1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát ở việt nam qua các giai đoạn

42 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với sự tăng lên đồng loạt của giá cả và sự mất giá của tiền tệ. Nói đến lạm phát có thể có nhiều người có cảm giác như quen thuộc và cho rằng đây là vấn đề đã gặp. Tuy nhiên, mặc dù là vấn đề đã gặp nhưng khi gặp nó trở lại thì nhiều người cũng lại lúng túng và lo lắng. Lạm phát mỗi lần xuất hiện lại mang theo một sức mạnh tàn phá tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh tế, làm phức tạp xã hội, làm giảm sút mức sống của người dân và có thể nếu ở một mức nào đó thì lạm phát gây ra rối ren chính trị xã hội. Lạm phát là một phạm trù kinh tế vĩ mô, chứa đựng nội hàm phức tạp. Lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với các nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, nó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng các dấu hiệu mất cân đối, mất cân đối giữa cungcầu hàng hoá, mất cân đối giữa cungcầu tiền tệ…. Lạm phát là một vấn đề lớn, khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất hiện lại đòi hỏi nhiều tâm lý và sức lực của các nhà kinh tế, các nhà khoa học, các nhà chính trị và các nhà quản lý lao tâm, khổ trí nhằm tìm ra các giải pháp kiềm chế nó để tránh hậu quả do nó gây ra. Những tưởng lạm phát cao ở Việt Nam đã đi vào dĩ vãng trong lịch sử phát triển kinh tế và đến nay nền kinh tế nước ta đã bước vào thời kỳ ổn định, hưng thịnh, mọi nghĩ suy không phải để lo chống lạm phát mà là để đề ra các giải pháp, chính sách thúc đẩy nền kinh tế phát triền nhanh và ổn định. Tuy nhiên suy nghĩ đó lạị chưa phù hợp. Một lần nữa phải quay trở lại thực tế tìm giải pháp kiềm chế nguy cơ lạm phát đang tiềm ẩn.

GVHD: Ths Trịnh Thị Trinh Lời mở đầu Lạm phát tượng kinh tế phức tạp gắn liền với tăng lên đồng loạt giá giá tiền tệ Nói đến lạm phát có nhiều người có cảm giác quen thuộc cho vấn đề gặp Tuy nhiên, vấn đề gặp gặp trở lại nhiều người lại lúng túng lo lắng Lạm phát lần xuất lại mang theo sức mạnh tàn phá tiềm ẩn, làm rối loạn kinh tế, làm phức tạp xã hội, làm giảm sút mức sống người dân mức lạm phát gây rối ren trị xã hội Lạm phát phạm trù kinh tế vĩ mô, chứa đựng nội hàm phức tạp Lạm phát bệnh tiềm ẩn kinh tế phát triển theo chế thị trường, xuất kinh tế chứa đựng dấu hiệu cân đối, cân đối cung-cầu hàng hoá, cân đối cung-cầu tiền tệ… Lạm phát vấn đề lớn, khó phức tạp nên xuất lại địi hỏi nhiều tâm lý sức lực nhà kinh tế, nhà khoa học, nhà trị nhà quản lý lao tâm, khổ trí nhằm tìm giải pháp kiềm chế để tránh hậu gây Những tưởng lạm phát cao Việt Nam vào dĩ vãng lịch sử phát triển kinh tế đến kinh tế nước ta bước vào thời kỳ ổn định, hưng thịnh, nghĩ suy để lo chống lạm phát mà để đề giải pháp, sách thúc đẩy kinh tế phát triền nhanh ổn định Tuy nhiên suy nghĩ lạị chưa phù hợp Một lần phải quay trở lại thực tế tìm giải pháp kiềm chế nguy lạm phát tiềm ẩn Là sinh viên trình nghiên cứu tìm hiểu, kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Mong quan tâm, đóng góp bạn để đề án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! SVTH:Nguyễn Văn Cường Lớp: 33K07.2 GVHD: Ths Trịnh Thị Trinh Chương I: Tổng quan lạm phát Các quan điểm lạm phát: 1.1 Quan điểm lạm phát Karl-Max V.I.Lênin: 1.1.1 Quan điểm Karl-Max: Khi nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ, Karl-Max nhận thấy trường hợp quy luật lưu thông tiền tệ cân Đẳng thức: MV=PQ ln xảy Vì M tăng lên, giả sử V Q tăng tỉ lệ nên triệt tiêu lẫn Để cho dấu xảy có cách giá P tăng lên tương ứng, từ dẫn đến lạm phát Vậy lạm phát tự cân quy luật lưu thông tiền tệ 1.1.2 Quan điểm V.I.Lênin: Cùng với quan điểm Karl-Max Lênin cho khối lượng tiền lưu thông tăng lên nhà cầm quyền phát hành thêm tiền để thoả mãn nhu cầu chi tiêu máy nhà nước LP gia tăng khối lượng tiền lưu thông phát hành tăng thêm máy nhà nước cầm quyền 1.2.Quan điểm lạm phát Milton-Friedman; “Lạm phát đâu tượng tiền tệ” Ông cho nguồn gốc lạm phát tỉ lệ tăng trưởng cao mức cung tiền Điều chứng minh tượng sau: - Khi lạm phát tăng cao mức tỉ lệ tăng trưởng cung tiền tăng cao Cụ thể tình trạng lạm phát Đức 1921-1923.Năm 1923 tỷ lệ lạm phát Đức 1.000.000% mức tăng lượng tiền tương ứng - Trong năm 80 kỷ XX nước châu Mỹ Latinh lâm vào tình trạng này: Argentina 10.000%, Bolivia 20.000% năm 1985 Lưu ý mối quan hệ lạm phát tăng trưởng mức cung tiền xem xét trường hợp mức giá tiếp tục tăng với tỷ lệ nhanh Do ý kiến Friedman thực tế cho biến động tăng lên mức giá tượng tền tệ biến động tăng lên từ trình kéo dài 1.3 Quan điểm lạm phát J.M.Keynes: Theo Keynes nhân tố tiền tệ nhân tố khác tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế làm tăng giá hàng hoá, gây lạm phát: sách tài chính, cú sốc cung, cơng ăn việc làm, thâm hụt ngân sách… Nói tóm lại ngày kinh tế đại với nhiều nguyên nhân thúc đẩy làm cho lạm phát ngày phức tạp cần phải ngiên cứu mối quan hệ với nhiều yếu tố khác Một cách chung nhất, phát biểu rằng: lạm phát tượng phức hợp đa nhân tố yếu tố tiền tệ yếu tố khác đan xen lẫn làm cho lạm phát ngày phức tạp khác xa tượng ban đầu Các lý thuyết lạm phát: 2.1 Lý thuyết cầu kéo: Lý thuyết J-M-Keynes nghiên cứu đề xuất Từ năm 30 kỷ XX kinh tế tư lâm vào tình trạng khủng hoảng nặng nề, đứng trước nguy sụp đổ SVTH:Nguyễn Văn Cường Lớp: 33K07.2 GVHD: Ths Trịnh Thị Trinh Nhà kinh tế học người Anh J.M.Keynes nghiên cứu đưa luận giải cho vấn đề, thể tác phẩm “Lý thuyết chung tiền tệ, lãi suất nhân dụng” xuất lần năm 1936 Theo Keynes nguyên nhân gây lạm phát cầu kéo, chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Sau chiến thứ nhất, kinh tế giới có hồi phục nhanh chóng nhờ tiến kỹ thuật phương pháp quản lý đại → sản xuất tăng trưởng, hàng hóa dồi Nhưng tâm lý lo sợ chiến tranh mà nhu cầu có khả tốn người dân khơng đầy đủ Mặt khác thị trường chứng khốn phát triển thúc đẩy đầu tư vốn nhu cầu tiêu dùng, điều làm hàng hóa ế ẩm, cung vượt cầu gây khủng hoảng thừa Để giải tình trạng này, Keynes đưa giải pháp kích cầu, cầu đầu tư cầu tiêu dùng, thơng qua sách lãi suất xây dựng nhà nước thượng đế Tình trạng cân kinh tế phục hồi - Giai đoạn 2: Khi nhu cầu tiêu dùng kích lên hợp lý, chiến II nổ làm cho tiêu dùng gia tăng sản xuất bị đình trệ chiến tranh → cầu> cung → giá tăng vọt, lạm phát bùng nổ 2.2 Lý thuyết chi phí: Do nhà tư nghiên cứu giai đoạn đấu tranh giai cấp bùng nổ khoảng kỷ XX Nội dung chủ yếu: - Do đấu tranh đòi tăng lương giai cấp cơng nhân → chi phí tăng → lợi nhuận nhà tư bản, buộc họ phải tăng giá - Giá tăng, tiền lương thực tế giảm, lại địi tăng lương Và vịng xốy lương giá làm cho LP tăng cao 2.3 Lý thuyết cấu: Được nghiên cứu nước phát triển Nội dung bản: Do cân đối cấu kinh tế làm cho sản xuất hiệu → cung không đủ cầu → lạm phát Các cân đối chủ yếu nêu sau: + Mất cân đối tích lũy thấp với mức đầu tư cao + Mất cân đối kinh tế nông nghiệp lạc hậu chiếm tỷ trọng cao + Cơ cấu cơng nghiệp méo mó + Cơ cấu ngoại thương bất hợp lý + Cơ cấu tiêu dùng bất hợp lý 2.4 Lý thuyết cấu tạo lỗ hổng: Xuất phát từ nước Xã hội Chủ nghĩa thời kỳ chuyển đổi cấu kinh tế Nội dung: Do sai lầm điều hành chế kinh tế gây lỗ hổng nghiêm trọng che đậy bao cấp nhà nước Khi chuyển đổi chế kinh tế, lỗ hổng buộc phải bù đắp cách phát hành tiền → lạm phát Những lỗ hổng xác nhận là: - Chính sách bao cấp qua giá - Chính sách bao cấp qua tiền lương - Chính sách bao cấp qua tín dụng, tỷ giá, cấp vốn,… SVTH:Nguyễn Văn Cường Lớp: 33K07.2 GVHD: Ths Trịnh Thị Trinh - Chính sách kế hoạch hóa tập trung xa rời với điều kiện thực tế Biểu lạm phát: Khi lạm phát xảy có biểu rõ nét: - Sự gia tăng giá hàng hoá, dịch vụ đồng loạt - Sự gia tăng khối lượng tín dụng - Tỷ giá hối đoái tăng cao - Giá loại chứng khoán sụt giảm - Mọi thứ khan trừ tiền Đo lường lạm phát: Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế (thông thường dựa liệu thu thập tổ chức Nhà nước, liên đoàn lao động tạp chí kinh doanh làm việc này) Các giá loại hàng hóa dịch vụ tổ hợp với để đưa số giá để đo mức giá trung bình, mức giá trung bình tập hợp sản phẩm Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ phần trăm mức tăng số này; để dễ hình dung coi mức phép đo kích thước cầu, lạm phát độ tăng kích thước Khơng tồn phép đo xác số lạm phát, giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Các phép đo phổ biến số lạm phát bao gồm: 4.1 Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI: Consumor Price Index) Chỉ số giá hàng tiêu dùng rõ mức giá hàng tiêu dùng tăng giảm kỳ so với kỳ trước Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tồn thể cơng chúng nên sử dụng để biểu thị mức độ lạm phát * Cách tính: - Chọn mặt hàng tiêu dùng thuộc nhóm sau: lương thực thực phẩm, quần áo, nhà ở, chất đốt, vận tải, y tế - Thống kê tỷ trọng tiêu dùng dân cư nhóm - Chọn năm gốc - So sánh biến động giá năm hành với năm gốc, có tính đến tầm quan trọng nhóm hàng Có thể sử dụng cơng thức sau: ∑ Pit CPIt.= x Di ∑ Pi0 Trong : Pit giá mặt hàng i kỳ Pi0 giá mặt hàng i kỳ gốc Di tỷ trọng mặt hàng i tổng tiêu dùng Với i từ đến n Tuỳ theo điều kiện khả tính tốn mà số lượng mặt hàng lựa chọn nhiều hay Cách tính CPI có ý nghĩa cách tương đối, phản ánh thay đổi giá phản ánh qua đồng tiền Trong thực tế giá hàng hoá cịn thay đổi nhiều yếu tố khác khơng đồng tiền giá SVTH:Nguyễn Văn Cường Lớp: 33K07.2 GVHD: Ths Trịnh Thị Trinh * Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng giá hàng hoá: - Sự thay đổi thói quen tiêu dùng: người tiêu dùng chọn mặt hàng cao cấp hơn, giá đắt - Sự phát triển kỹ thuật: sản phẩm sản xuất có chất lượng cao hơn, giá đắt - Sự tăng giá mặt hàng ngoại nhập khan - Sự tăng giá công ty độc quyền 4.2 Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI: Producer Price Index) Chỉ số tính theo mức giá bán lần đầu khâu sản xuất số phản ánh xác mức độ biến động giá dễ tính Tuy nhiên PPI sử dụng số tham khảo Ta có PPI

Ngày đăng: 30/08/2020, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình lạm phát năm 2000 cũng ở mức thấp, tính lũy kế từ đầu năm tỷ lệ lạm phát chỉ có 4 tháng là dương (tháng 1 năm 2000 là 0,4%, tháng 2 là 2%, tháng 3 là 0,9%, tháng 4 là 0,2%) và 8 tháng là âm (tháng 5 là -0,4%, tháng 6 là -1,0%, tháng 7 là -1,6%,  - Lạm phát ở việt nam qua các giai đoạn
nh hình lạm phát năm 2000 cũng ở mức thấp, tính lũy kế từ đầu năm tỷ lệ lạm phát chỉ có 4 tháng là dương (tháng 1 năm 2000 là 0,4%, tháng 2 là 2%, tháng 3 là 0,9%, tháng 4 là 0,2%) và 8 tháng là âm (tháng 5 là -0,4%, tháng 6 là -1,0%, tháng 7 là -1,6%, (Trang 17)
3.1. Tình hình biến động giá cả năm 2004: - Lạm phát ở việt nam qua các giai đoạn
3.1. Tình hình biến động giá cả năm 2004: (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w