Giữa trung tâm vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng từ lâu nhân dân vẫn nhắc đến chùa Keo và một sự song trùng lịch sử khá thú vị khi đôi bên tả ngạn và hữu ngạn sông Hồng có 2 ngôi chùa đƣợc tạo dựng cùng thời, cùng có tên Chùa Keo và đều thờ Thiền sư Không Lộ. Phía tả ngạn có chùa Keo thƣợng nằm ở làng Dũng Nhuệ nay là xã Duy Nhất huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình. Bên hữu ngạn có chùa Keo hạ ở làng Hành Cung nay là làng Hành Thiện xã Xuân Hồng huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định. Đến nay cả hai ngôi chùa Keo này tuy có quy mô và vị trí khác nhau nhƣng xem khởi nguồn của nó lại đều bắt nguồn từ thượng lưu Sông Hồng vùng Quán Các (nay là xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định). Cách đây gần ngàn năm, dƣới triều vua Lý Thánh Tông đã tiến hành xây dựng nhiều cung điện nguy nga lộng lẫy, nhiều đền chùa mọc lên. Chùa Nghiêm Quang đƣợc coi là danh thắng và có quy mô bề thế của nước Đại Việt bấy giờ. Chùa nằm trên đất Giao Thuỷ vì vậy nhân dân thƣờng gọi là chùa Keo. Trải qua mấy trăm năm với sự phát triển huy hoàng của Phật giáo dưới triều đại Lý – Trần đã trở thành quốc giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của nhân dân.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài…………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Bố cục đề tài…………………………………………………… CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG…………………… 1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hố…………………………………… 1.2 Các loại di tích lịch sử văn hố tiêu biểu……………………………… Tiểu kết chương I CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI DI TÍCH CHÙA KEO – THÁI BÌNH………………………………………………………… 2.1 Giới thiệu khái qt tỉnh Thái Bình………………………………… 2.2 Di tích chùa Keo – Thái Bình………………………………………… 2.3 Giá trị di tích chùa Keo…………………………………………… 2.4 Thực trạng khai thác du lịch chùa Keo………………… Tiểu kết chương II CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Bảo tồn di tích thơng qua hoạt động du lịch……………………………… 3.2 Kết hợp với loại hình du lịch khác…………………………………… 3.3 Quảng bá xúc tiến………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hố 1.2 Các loại hình di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu 1.2.1 Chùa 1.2.2 Đền, Miếu, Nghè, Am, Quán CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI DI TÍCH CHÙA KEO – THÁI BÌNH 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Thái Bình 2.2 Di tích chùa Keo – Thái Bình 12 2.3 Thực trạng khai thác thác du lịch chùa Keo 15 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 17 3.1 Bảo tồn di tích thơng qua hoạt động du lịch 17 3.2 Kết hợp với loại du lịch khác 18 3.3 Quảng bá xúc tiến 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỉnh Thái Bình quê hương anh hùng gắn liền với đời nghiệp nhiều danh nhân, danh tướng tiếng lịch sử dân tộc Bát nạn tƣớng quân Vũ Thị Thục Nương (thế kỷ I) - bà nữ tướng tài ba thời Bà Trưng; Lý Bơn hay cịn gọi Lý Bí Sau đánh tan qn Lương, ơng lên ngơi vua lấy hiệu Lý Nam Đế, đặt tên nƣớc Vạn Xuân; Sứ quân Trần Lãm (?- 967), ngƣời có công giúp đỡ Đinh Bộ Lĩnh sau lập nhà Đinh (968 - 980); nhà bác học lỗi lạc Lê Q Đơn Và khơng thể khơng nói đến cơng trình di tích tồn từ lâu tận ngày nhƣ đền Trần (Tiến Đức – Hương Hà), đền Đồng Bằng (An Lễ - Quỳnh Phụ)… Và đặc biệt nay, Thái Bình cịn lƣu giữ di tích cổ kính, độc đáo có giá trị đặc biệt quan trọng tỉnh Thái Bình nói riêng nước Việt Nam nói chung, “chùa Keo” Cùng với di tích lịch sử danh thắng khác đất Thái Bình, di tích Chùa Keo nguồn tài nguyên du lịch độc đáo, đầy tiềm năng, góp phần phục vụ đóng góp vào phát triển chung ngành du lịch Thái Bình Nhưng thực tế năm qua, việc khai thác di tích phục vụ cho du lịch tỉnh Thái Bình chưa phát huy hết hiệu tiềm vốn có cịn tồn đọng nhiều mặt hạn chế Hoạt động du lịch điểm đến diễn cách tự phát, chƣa có quy hoạch cụ thể đồng bộ, chưa có quản lý cách chặt chẽ nguồn tài nguyên từ phía cấp quyền địa phương gây lãng phí lớn nguồn tài nguyên Chính lý trên, em lựa chọn đề tài: “Khai thác di tích chùa Keo Thái Bình phục vụ phát triển du lịch” cho đề tài nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thúc đẩy hiệu khai thác phát triển du lịch di tích 2 Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, việc nghiên cứu lễ hội Việt Nam quan tâm, giới thiệu nghiên cứu Tới có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Keo – Thái Bình” Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu dừng lại góc độ, khía cạnh định qua nhìn tác giả Do đó, khơng mang tính tổng thể lễ hội chùa Keo Vì thế, em chọn đề tài để nghiên cứu, ra: Lịch sử hình thành, nội dung, ý nghĩa “Lễ hội chùa Hương tỉnh Thái Bình” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Di tích chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian di tích thời gian hình thành di tích chùa Keo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu di tích di tích chùa Keo Thái Bình để thấy cách tổng thể giá trị cơng trình lịch sử, kiến trúc, lễ hội cổ truyền đặc biệt giá trị tiềm khai thác cho du lịch 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích di tích lịch sử văn hố, người lễ hội chùa keo Đặc biệt, phản ánh tình trạng khai thác trái phép giải pháp khắc phục 5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực địa: Quá trình thực địa giúp sƣu tầm thu thập tài liệu, nhằm nhận thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hƣởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, chương trình phát triển, định hướng, chiến lược giải pháp phát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Đề tài Phần mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo gồm có chương: Chương Một số vấn đề lý luận chung Chương Thực trạng khai thác du lịch di tích chùa Keo - Thái Bình Chương Đề xuất số giải pháp khai thác di tích chùa Keo phục vụ phát triển du lịch Thái Bình CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hố Khái niệm di tích lịch sử văn hoá bắt nguồn từ khái niệm di tích lịch sử di tích văn hóa Vậy hiểu: Di tích lịch sử văn hố nơi ghi dấu kiện trị quan trọng, tiêu biểu có ý nghĩa định chiều hƣớng phát triển đất nước, địa phƣơng Đây nơi ghi dấu kỉ niệm, ghi dấu chiến công xâm lược, ghi dấu tội ác đế quốc phong kiến Di tích văn hóa đặc điểm ẩn dấu phận giá trị văn hóa lịch sử, di tích gắn với cơng trình kiến trúc có giá trị Những di tích khơng chứa giá trị kiến trúc mà cịn chứa đựng giá trị văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần Theo Luật di sản văn hóa thì: Di tích lịch sử văn hố đƣợc hiểu cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học Di tích lịch sử văn hố khơng gian vật chất cụ thể khách quan chứa đựng giá trị điển hình lịch sử tập thể cá nhân người sáng lập lịch sử để lại Di tích lịch sử văn hố tài nguyên văn hóa quý báu địa phƣơng, dân tộc, đất nước nhân loại Nó chứng trung thành, xác thực cụ thể đặc điểm văn hóa nƣớc Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa nghệ thuật quốc gia Đó mặt q khứ dân tộc, đất nước, biểu tượng chói ngời kho tàng văn hóa dân tộc nhân loại Mỗi quốc gia có quan niệm di tích lịch sử văn hoá Để quan niệm thống với cần có quy định chung sau: Di tích lịch sử văn hố nơi ẩn dấu phận giá trị văn hóa khảo cổ 2 Những địa điểm khung cảnh ghi dấu dân tộc Những nơi diễn kiện trị quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy lịch sử đất nƣớc, lịch sử địa phương phát triển Những địa điểm ghi dấu chiến công xâm lƣợc, áp Những nơi ghi dấu giá trị lưu niệm nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nhà khoa học Những cơng trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị tồn quốc khu vực Những danh lam thắng cảnh thiên nhiên trí sẵn có bàn tay người tạo dựng thêm vào xếp loại di tích lịch sử văn hố 1.2 Các loại hình di tích lịch sử văn hố tiêu biểu 1.2.1 Chùa Chùa loại di tích lịch sử, có kiến trúc nghệ thuật độc đáo, chiếm số lượng lớn, chùa có vị trí quan trọng di sản văn hóa nước ta Chùa có lịch sử đời phát triển gắn liền với du nhập phát triển đạo phật nƣớc ta lịch sử phát triển đất nước Chùa phát triển theo thời gian phân hóa theo khơng gian, làng có chùa (đất vua chùa làng) Chùa Việt Nam chủ yếu chùa làng chùa nước Chùa làng thường xây dựng không gian đẹp, yên tĩnh, lành tĩnh mịch, nơi hội tụ khí thiêng trời đất Giống với chùa làng, chùa nước ngơi chùa có lịch sử hình thành phát triển sớm, có quy mơ lớn, giá trị văn hóa, lịch sử, tơn giáo, nơi tu hành vị cao tăng Do vậy, loại hình di tích lịch sử văn hố có sức lơi hấp dẫn với du khách chuyến thăm quan, chuyến hành hương khách du lịch Chùa có vai trị vị trí quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam Nó giúp ngƣời sống tốt hơn, lương thiện mà họ có triết lý sau chết linh hồn đƣợc siêu đƣợc lên cõi niết bàn Chùa không nơi thực nghi thức tơn giáo mà cịn nơi sinh hoạt văn hóa làng xã Việt Nam Trải qua bao thăng trầm lịch sử chùa tồn đời sống ngƣời Việt Nam mang ý nghĩa vơ to lớn đời sống tâm linh người Việt Nam Chùa Việt Nam cịn có nét đặc biệt chùa khơng thờ phật mà nhiều trƣờng hợp thờ thần Bởi tơn giáo Việt Nam khơng xích mà hịa hợp với hịa hợp với tín ngưỡng địa Đây nét khác biệt chùa Việt Nam so với chùa khác khu vực Về mặt kiến trúc: giá trị kiến trúc, lối kiến trúc chùa thay đổi theo không gian thời gian, đồng thời biến đổi đa dạng theo tín đồ Phật giáo pha trộn với tín ngưỡng địa Việt Nam Chùa miền Bắc: thời kỳ đầu, chùa có kiến trúc dạng tháp tháp Hịa Phong, chùa Một Cột, sau có kiến trúc chữ “ Nhất ”; kiến trúc chữ “ Đinh”; kiến trúc chữ “ Công ”, gồm: tam quan, bái đƣờng, đại bái, thiêu hương, nhà hộ, thượng điện; kiến trúc “Nội công ngoại quốc”, gồm: tam quan, đại bái, thiêu hương, thượng điện, dải vũ, nhà thờ tổ, nhà tăng, nhà khách; kiến trúc chữ “Tam”, gồm ba nếp nhà kiểu chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thƣợng Còn chùa miền Trung: chùa thƣờng có lối kiến trúc chữ “ Khẩu ”, chữ “Nhị” chùa miền Nam: chùa thƣờng có kiến trúc chữ “ Tam ” “ Nội cơng ngoại quốc ”, thường thờ phật phía trước tháp xá lị cộng đồng phía sau Kiến trúc, điêu khắc chùa thể tư tưởng, phong tục tập quán làng xã, phát triển làng xã Việt Nam qua thời kỳ 1.2.2 Đền, Miếu, Nghè, Am, Quán Các khái niệm hay tên gọi thường khơng có qn làng song nhìn chung nơi thờ thần linh, thành hồng trú ngụ nhiều lí khác nhau: nơi sinh, nơi hóa thần, nơi thần dừng chân, nơi đóng doanh trại thần Đền từ dùng chung kiến trúc có liên quan đến thần linh, giáo đƣờng để người thực nghĩa vụ thông linh vấn linh Đền nơi thờ vị thần như: nhân thần, thiên thần, danh nhân hay vị anh hùng dân tộc, tướng lĩnh nghĩa sĩ Đền có lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử dựng nƣớc giữ nước Vì vậy, loại di tích lịch sử văn hố có lịch sử phát triển lâu đời nước ta Đền thường xây dựng nơi diễn kiện lịch sử, nơi sinh nơi hóa thần điện Các ngơi đền có chức riêng, kiến trúc riêng tên gọi riêng Thứ ngơi đền có liên quan đến Đạo giáo Lão giáo, gọi Quán Vào thời Lý, Trần, Lê Sơ, quán Đạo nƣớc ta chủ yếu thờ thần tiên dân tộc, số Quán trở thành đình (như qn Giá thuộc huyện Hồi Đức-Hà Nội) thành chùa (như chùa Sổ huyện Thanh Oai - Hà Nội) Còn đền thờ thần linh mang tính chất phong thủy gọi quán Đạo Từ kỉ XVI trở có nhiều quán Đạo Lão sản phẩm tư tưởng xã hội đƣợc hình thành Các dạng đền khác nằm ngồi mục đích thờ thần linh, anh hùng dân tộc thuộc hệ thống miếu thờ bậc thánh vị tiên hiền Một dạng đền khác gắn với tín ngƣỡng dân gian, chủ yếu thờ Mẫu gọi Điện Mẫu Các kiến trúc mang tính chất trung tâm nơi thờ Mẫu tập hợp đƣợc nhiều tín đồ địa phương gọi Phủ Ở ta bắt gặp giá trị thẩm mỹ nghệ thuật khác như: nhang án, đồ tế tự, tượng đặc biệt hoành phi thường sơn son thếp vàng Những nét kiến trúc đình thƣờng gắn liền với truyền thuyết Vì vậy, đền nơi lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử truyền thuyết dân tộc Đây hình thức giáo dục truyền thống gắn với tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt TIỂU KẾT CHƯƠNG I Thái Bình tỉnh có di tích lịch sử văn hóa phong phú đa dạng Có đƣợc điều bên cạnh việc đƣợc thiên nhiên ưu đãi cho địa thuận lợi người Thái Bình với bàn tay khối óc cộng với tâm nguyện ln hướng cội nguồn từ bao đời tạo nên cơng trình kiến trúc dân gian giàu tính văn hóa tính lịch sử Những cơng trình khơng có ý nghĩa mặt tâm linh mà đƣợc khai thác cách hợp lý góp phần mang lại hiệu kinh tế - xã hội nhờ phát triển du lịch đặc biệt du lịch văn hóa Du lịch văn hóa hướng phát triển hiệu nghành du lịch Việt Nam nói chung du lịch Thái Bình nói riêng Hệ thống di tích lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc lịch sử đóng góp vai trị quan trọng đời sơng tâm linh người Việt, đồng thời tài nguyên quý giá cho phát triển du lịch Hoạt động du lịch khai thác nhiều yếu tố văn hóa cộng đồng dân cƣ Việt đặc biệt quan tâm ý Những công trình kiến trúc như: đình, chùa, miếu, đền, di tích cách mạng gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư Việt Hoạt động du lịch văn hóa khai thác yếu tố để giúp cho du khách hiểu lịch sử vùng miền cảm nhận nét văn hóa đặc trưng vùng đất Bên cạnh hoạt động du lịch văn hóa cịn góp phần giáo dục cho hệ trẻ truyền thống dân tộc biết giữ gìn truyền thống phong tục tập qn tốt đẹp q hương Chính phát triển du lịch văn hóa trở thành hướng đắn để thúc đẩy du lịch Thái Bình ngày phát triển CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI DI TÍCH CHÙA KEO – THÁI BÌNH 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Thái Bình Thái Bình tỉnh ven biển đồng sông Hồng Theo quy hoạch phát triển kinh tế, Thái Bình thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ (https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_B%C3%Acnh) Tỉnh Thái Bình có tọa độ từ 20°18′B đến 20°44′B, 106°06′Đ đến 106°39′Đ Trung tâm tỉnh thành phố Thái Bình, cách thủ Hà Nội 120 km phía Đơng Nam Địa giới hành tỉnh Thái Bình: Giáp tỉnh Hải Dương phía Bắc Giáp tỉnh Hưng Yên phía Tây Bắc Giáp thành phố Hải Phịng phía Đơng Bắc Giáp tỉnh Hà Nam phía Tây Giáp tỉnh Nam Định phía Tây Tây Nam Phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ, Biển Đơng Địa hình phẳng với độ dốc thấp 1%; độ cao phổ biến từ 1–2m mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống đơng nam Thái Bình có bờ biển dài 52 km Tỉnh có sơng chảy qua: phía bắc đơng bắc có sơng Hóa dài 35 km, phía bắc tây bắc có sơng Luộc (phân lưu sơng Hồng) dài 53 km, phía tây nam đoạn hạ lưu sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp sông Hồng) chảy qua tỉnh từ tây sang đông dài 65 km Các sông tạo cửa sông lớn: Diêm Điền (Thái Bình), Ba Lạt, Trà Lý, Lân Do đặc điểm sát biển nên chúng chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh với lưu lượng lớn hàm lượng phù sa cao, mùa đông lưu lượng giảm nhiều lƣợng phù sa không đáng kể khiến nƣớc mặn ảnh hƣởng sâu vào đất liền từ 15–20 km Tọa độ: 20°18′đến 20°44′độ vĩ bắc, 106°06′đến 106°39′độ kinh đông Vùng đất thuộc tỉnh Thái Bình ngày nay, vào thời Bắc Thuộc trƣớc kỉ 10, thuộc hương Đa Cương (vùng đất từ sông Luộc đến biển) quận Giao Chỉ Thời 12 sứ quân vùng đất sứ quân Trần Lãm Tới nhà Hậu Lê, thời vua Lê Thánh Tơng sau vùng đất Thái Bình ngày thuộc trấn Sơn Nam Đến cuối thời nhà Lê trung hưng sang đầu nhà Nguyễn, vùng thuộc trấn Sơn Nam Hạ Năm 1832, vua Minh Mạng nhà Nguyễn cắt hai phủ Thái Bình, Kiến Xương nhập vào tỉnh Nam Định, nhập phủ Tiên Hƣng vào tỉnh Hưng Yên Ngày 21 tháng năm 1890 Tồn quyền Đơng Dƣơng nghị định thành lập tỉnh Thái Bình, gồm phủ Thái Bình, phủ Kiến Xương (tách từ tỉnh Nam Định) huyện Thần Khê (tách từ tỉnh Hưng Yên sáp nhập vào phủ Thái Bình - sau đổi tên phủ Thái Ninh) Tỉnh lỵ đặt phủ lỵ Kiến Xương, bờ nam sông Trà Lý Ngày 28 - 11- 1894, Tồn quyền Đơng Dương nghị định cắt hai huyện Hƣng Nhân Duyên Hà thuộc phủ Tiên Hƣng, tỉnh Hưng Yên sáp nhập vào tỉnh Thái Bình; lấy sông Luộc làm ranh giới hai tỉnh Hưng Yên Thái Bình Nhƣ lúc thành lập, tỉnh Thái Bình gồm có phủ Kiến Xương, Thái Ninh, Tiên Hưng với tổng cộng 12 huyện Đông Quan, Duyên Hà, Hƣng Nhân, Trực Định, Phụ Dực, Quỳnh Côi, Thanh Quan, Thư Trì, Thụy Anh, Tiền Hải, Thần Khê, Vũ Tiên Sau năm 1954, tỉnh Thái Bình có 13 đơn vị hành gồm thị xã Thái Bình 12 huyện: Đông Quan, Duyên Hà, Hƣng Nhân, Kiến Xương, Phụ Dực, Quỳnh Cơi, Thái Ninh,Thư Trì, Thụy Anh, Tiền Hải, Tiên Hưng, Vũ Tiên Ngày 17 tháng năm 1969, hợp huyện Đông Quan Tiên Hƣng thành huyện Đông Hƣng; hợp huyện Hưng Nhân Duyên Hà thành huyện Hưng Hà; hợp huyện Quỳnh Côi Phụ Dực thành huyện Quỳnh Phụ; hợp huyện Thái Ninh Thụy Anh thành huyện Thái Thụy; hợp huyện Vũ Tiên Thư Trì thành huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình cịn thị xã huyện Ngày 29 tháng năm 2004, chuyển thị xã Thái Bình thành thành phố Thái Bình Thái Bình tỉnh nằm vùng ảnh hƣởng trực tiếp tam giác tăng trƣởng kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh địa bàn chịu tác động lớn trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Thái Bình cách thủ Hà Nội 110km, cách thành phố Hải Phịng 70km, có 50km bờ biển với cửa sông lớn (Ba Lạt, Lân, Trà Lý, Diêm Điền, Thái Bình), nên thuận lợi cho giao lƣu kinh tế hƣớng biển Đường bộ: Quốc lộ 10 sang Nam Định, quốc lộ 39 nối Hưng Yên - Diêm Điền Hải Phòng; đường 217 sang Hải Dƣơng, Quốc lộ 37 nối Cảng Diêm Điền với tỉnh Yên Bái Đường thuỷ: Cảng Diêm Điền, đầu tƣ xây dựng để tàu 1000 vào Khởi cơng xây dựng Cầu Hiệp nối tỉnh Thái Bình Hải Dương, chiều dài cầu 542.5 m, khổ rộng 12m, tổng mức đầu tư245.425 tỉ đồng Dự án xây dựng Cầu vượt sông Hồng tuyến đường nối tỉnh Thái Bình, Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (khởi cơng ngày 25/1/2010) Giai đoạn dự án nối quốc lộ 10 với đƣờng ven biển Tiền Hải - Thái Thuỵ Dự án tuyến đƣờng ôtô cao tốc ven biển đƣợc phủ phê duyệt, dự án Thái Bình qua huyện : Thái Thụy Tiền Hải Đường 39B (TL458) nối Thành Phố Thái Bình - Kiến Xương Tiền Hải - Cảng Diêm Điền (Thái Thuỵ), Đường 39B nối thị trấn Thanh Nê với Thị Trấn Diêm Điền dài 28.9 km Phương tiện vận tải đầu tư, nâng cấp, vận tải hành khách phần lớn xe có chất lượng cao, đảm bảo vận chuyển an toàn đáp ứng đầy đủ nhu cầu lại nhân dân 2.2 Di tích chùa Keo – Thái Bình Giữa trung tâm vùng đồng châu thổ Sông Hồng từ lâu nhân dân nhắc đến chùa Keo song trùng lịch sử thú vị đôi bên tả ngạn hữu ngạn sơng Hồng có ngơi chùa đƣợc tạo dựng thời, có tên Chùa Keo thờ Thiền sư Khơng Lộ Phía tả ngạn có chùa Keo thƣợng nằm làng Dũng Nhuệ xã Duy Nhất huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Bên hữu ngạn có chùa Keo hạ làng Hành Cung làng Hành Thiện xã Xuân Hồng huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định Đến hai chùa Keo có quy mơ vị trí khác nhƣng xem khởi nguồn lại bắt nguồn từ thượng lưu Sông Hồng vùng Quán Các (nay xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) Cách gần ngàn năm, dƣới triều vua Lý Thánh Tông tiến hành xây dựng nhiều cung điện nguy nga lộng lẫy, nhiều đền chùa mọc lên Chùa Nghiêm Quang đƣợc coi danh thắng có quy mơ bề nước Đại Việt Chùa nằm đất Giao Thuỷ nhân dân thƣờng gọi chùa Keo Trải qua trăm năm với phát triển huy hoàng Phật giáo triều đại Lý – Trần trở thành quốc giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần nhân dân Năm Tân Hợi (1611), trận lũ lớn ập đến vùng này, trôi vĩnh viễn chùa Nghiêm Quang xưa trang ấp có thay đổi hai làng Hành Cung Dũng Nhuệ phải dời hai nơi: Dân Hành Cung rời Đông Nam hữu ngạn sông Hồng đến đời Minh Mạng (1820 -1840) đổi thành Hành Thiện (nay thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) Dân Dũng Nhuệ chuyển cƣ sang phía Đơng Bắc tả ngạn sơng Hồng, đời Tự Đức (1848 – 1883) đổi thành làng Dũng Mỹ (nay xã Duy Nhất, huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình) Sau an cư, hai làng tiến hành xây dựng lại chùa Chùa Keo bên tả ngạn sông Hồng xây dựng từ tháng năm Canh Ngọ (1630) đến tháng 11 năm Nhâm Thân (1632) Ngồi chức thờ Phật, chùa Keo Thái Bình nhƣ chùa Keo Nam Định nơi thờ Thánh Dương Khơng Lộ người có có cơng lớn việc dựng chùa (Trịnh Thị Ngọc Lễ, Hoàng Nhân Dũng, Trần Thị Ngọc Duyên, Lê Hồng Quốc, Nguyễn Văn Trụ) Trước Cách mạng tháng 8(1945), chùa Keo (Thái Bình) thường mở hội lần năm Hội xuân tổ chức ngày mùng tháng Giêng, mang tính chất lễ hội nơng nghiệp Ngồi nghi lễ thơng thường, hội cịn có nhiều trị đặc sắc, thi nấu cơm, thi ném pháo, thi bắt vịt, đó, thi nấu cơm đƣợc coi hoạt động trung tâm hội Hội tháng tổ chức vào ngày 13 đến ngày 15, gắn với ngày sinh (13/9), ngày (14/9) Thánh Dương Không Lộ số lễ nghi gắn với Phật giáo Cũng nhiều lễ hội khác nước ta, sau Cách mạng tháng Tám, hội chùa Keo (Thái Bình) có thời gian bị gián đoạn Trong khoảng vài chục năm trở lại đây, hội chùa Keo (Thái Bình) phục hồi theo lệ cũ để phục vụ nhu cầu văn hóa cộng đồng, nhiên, số nghi thức trò diễn hội xưa giản lược, cải biên để phù hợp với đời sống Trải qua 400 năm, chùa tu bổ, tôn tạo nhiều lần, vào năm 1689, 1707, 1941, 1957, 2004 Xét quy mô, bố cục, đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, coi chùa Keo (Thái Bình) cơng trình sáng giá hệ thống chùa dạng thức “tiền Phật hậu Thánh” dạng thức chùa “trăm gian” Việt Nam Lễ hội chùa Keo lễ hội tơn giáo, khơng thể khơng có hình thức lễ nghi Nói đến lễ hội tơn giáo nói đến trình tự Lễ Và Hội: lễ trước, hội sau Lễ hội tôn giáo hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng người, khơng có lễ hội tơn giáo mà thuộc cá thể riêng biệt Hội xuân tổ chức vào ngày Tết Nguyên Đán Hội vui Xuân chùa Keo xưu, lễ Phật đua tài giải trí gắn với sinh hoạt cư dân nông nghiệp: Bắt vịt, nấu cơm ném pháo Để chuẩn bị cho lễ hội cơng tác chuẩn bị phải tiến hành trước hàng tháng mặt thủ tục hành chính, nội dụng, chương trình,… Lễ hội chùa Keo lễ hội pha lẫn màu sắc tôn giáo, phép tổ chức định kỳ năm phải báo cáo văn với quan Nhà nước có thẩm quyền văn hố Nội dung báo cáo phải đủ mục thời gian, địa điểm, nội dung danh sách Ban tổ chức Trang phục chủ hội xưa, mũ cánh chuồn có hoa văn mặt nguyệt dát bạc lấp lánh phía trước, áo thụng màu lam đính bối tử trước ngực, bối tử vuông đỏ viền vàng thuê hoa vàng chủ hội giữ lệ xưa chay tịnh tuần lễ hội nhà riêng, không chùa xưa 2.3 Thực trạng khai thác thác du lịch chùa Keo Theo báo cáo ban quản lý di tích gửi Sở văn hố – thể thao du lịch tỉnh Thái Bình năm 2012 số lượng thành viên quản lý di tích chùa Keo 20 người Trong ngày lễ hội có thêm Bản quản lý cịn ít, phần lớn người dân địa phương, trình độ chuyên mơn cịn chưa cao, đặc biệt Ngoại Ngữ Đa phần họ thiên nhiều ngành văn hoá, người có trình độ đại học, cao đẳng, trình độ chun mơn khơng nhiều Nhìn chung, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu Vì vậy, vấn đề tuyển dụng du lịch vấn đề cấp bách địa phương Khách du lịch sở cho phát triển du lịch Hàng năm, chùa Keo đón lượng khách lớn, chủ yếu khách nội địa TIỂU KẾT CHƯƠNG II Vận dụng việc khai thác thông tin sơ cấp, thứ cấp thực địa số tài liệu tham khảo, chương II phân tích, tìm hiểu có đánh giá chi tiết tỉnh Thái Bình di tích chùa Keo Thái Bình Qua đó, giúp người đọc hiểu người vùng đất Thái Bình Đặc biệt chương II giúp cho người đọc hiểu sâu di tích chùa Keo, giải thích đời đối tượng thờ tự di tích, tìm hiểu cụ thể nét kiến trúc độc đáo trải qua gần 400 năm lịch sử chùa Những đóng góp to lớn chùa Keo vào sống tinh thần người dân địa hấp dẫn nghi thức trò chơi lễ hội đặc sắc nơi Trên sở đó, tìm hiệu thực trạng khai thác du lịch chùa Keo năm qua, đánh giá cách khách quan tương xứng chùa Keo thực tế khai thác tiềm Từ thực tế đó, đề xuất số giải pháp khai thác di tích chùa Keo phục vụ phát triển du lịch Thái Bình hiệu nữa, xứng đáng với tiềm di tích chương sau CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Bảo tồn di tích thơng qua hoạt động du lịch Các di tích lịch sử văn hố nguồn tài nguyên vô quan trọng để khai thác hiệu loại hình du lịch văn hố Thái Bình lịch lâu đời giá trị văn hoá nghệ thuật tâm linh sâu sắc Tuy nhiên, trải qua thời gian biến động lịch sử, nhiều di tích đứng trước nguy bị hư hỏng xuống cấp nghiêm trọng Do đó, để tiếp tục khai thác di tích phục vụ phát triển lâu dài, điều cần làm trước hết phải trọng đến công tác bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử văn hố lâu đời Bảo tồn di tích thơng qua hoạt động du lịch không trách nhiệm quan sở văn hoá, bảo tàng,… mà cịn trách nhiệm tồn thể nhân dân vùng du khách thập phương Đồng thời trách nhiệm đặc biệt quan trọng đội ngũ người làm du lịch Để công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá đạt hiệu ngày cao, ngành chức cần nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng di tích Trên sở xây dựng quy hoạch tổng thể bảoo vệ phát huy giá trị di tích cách khoa học Cần đầu tư mức có hiệu để trùng tu, tơn tạo, quản lý, khai thác phát huy giá trị văn hố Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi tầng lớp nhân dân khách du lịch nhằm nần cao đạo đức, trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử văn hố, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh cộng đồng 3.2 Kết hợp với loại du lịch khác Với tính chất di tích văn hố kiến trúc tâm linh, di tích lịch sử chùa Keo tính mùa vụ rõ rêt Nhân dân du khách thập phương thường đến với di tích treen vào dịp Đại lễ, đầu năm,… Mặt khác, Thái Bình Ngồi di tích văn hố tâm linh thiên nhiên ưu đãi với cảnh quan thiên nhiên đẹp, ẩm thực phong phú số lễ hội địa phương tiêu biểu Dựa tên tiềm to lớn điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch khác Danh hiệu “quê hương năm tấn” khiến nhiều du khách lầm tưởng Thái Bình có ruộng lúa bạt ngàn, song tìm hiểu kĩ, vùng đất cịn sở hữu bãi biển tuyệt đẹp Du khách hồn tồn kết hợp loại hình du lịch biển với việc tham quan chùa Keo để có thêm trải nghiệm đầy đủ Thái Bình Du khách tham gia loại hình du lịch tham quan làng nghề Du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam loại hình du lịch văn hố tổng hợp đưa du khách tham quan Làng nghề Việt Nam Du lịch nghề dịp để du khách khám phá, tìm hiểu quy trình kỹ thuật làng nghề truyền thống, thâm nhập sống cộng đồng với phong tục, tập quán loại hình nghi thức phường, hội riêng làng nghề truyền thống khắp miền đất nước Thái Bình tiếng với làng nghề có từ lâu đời: “ làng nghề chàm bạc Đồng Xuân, làng Nguyễn chuyên sản xuất bánh cáy,… Nổi bật nhóm du lịch làng nghề Bách Thuận với vẻ đẹp làng quê cổ, tiêu biểu cho vùng quê vùng đồng Bắc Bộ 3.3 Quảng bá xúc tiến Để thu hút nguồn khách, nhà kinh doanh du lịch bao gồm Nhà nước, địa phương hay hoanh nghiệp du lịch phải dùng nhiều biện pháp để cạnh tranh thị trường du lịch Kinh nghiệm thực tế cho thấy, biện pháp quan trọng mà Nhà Nước, địa phương, doanh nghiệp cần quan tâm thực chuyến cơng tác tuyên truyền, quảng cáo, xúc tiến du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước, người, vùng quê để tạo sức hút với bạn bè quốc tế để tạo hấp dẫn thu hút, mở rộng thị trường kinh doanh du lịch Đó nguyên nhân đòi hỏi hoạt động du lịch cần thiết phải tổ chức công tác tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến Muốn khách du lịch biết đến địa phương mình, cần phải có dịch vụ du lịch tốt Hay để khách du lịch biết dịch vụ q hương có tốt hay khơng, phải thơng qua tun truyền, quảng cáo xúc tiến Đây khơng hình thức thu hút khách đến sử dụng tiêu dùng dịch vụ Vì đặc điểm này, mà du lịch cần thiết có nhiềul loại phương tiện tuyên truyền, quảng xúc tiến khác nhau, để thể dịch vụ hàng hoá thơng qua hình thức nghe, đọc cảm quan KẾT LUẬN Thái Bình tỉnh có lịch sử gắn liền với anh hùng, mảnh đất giàu truyền thống giàu tiềm du lịch với địa danh tiếng vào sử sách, sâu vào lòng người như: biểu Đồng Châu, đền Đồng Bằng, Cồn Vành, làng Nguyễn, làng nghề Đồng Xâm,… Đó lợi lớn để tỉnh Thái Bình khai thác nhằm phát triển ngành du lịch tỉnh vốn chưa tương xứng với đặc điểm, tiềm Và coi thách thức lớn tỉnh Thái Bình Chùa Keo – Thái Bình với vẻ đẹp hấp dẫn du khách kiến trúc, giá trị văn hoá, lịch sử, thẩm mỹ tạo nên thu hút nhiềudoanh nghiệp lữ hành, thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, nâng cao đời sống chất lượng sống nhân dân Tuy nhiên, hoạt động du lịch tồn nhiều hạn chế chưa xứng đáng với tiềm năng, công tác quảng bá tuyên truyền, mở rộng thị trường nghiên cứu chưa trọng nhiều Chính điều làm ảnh hưởng đến phát triển du lịch nơi Để du lịch chùa Keo – Thái Bình gặt hái nhiều thành cơng cần có quan tâm mức kịp thời cấp quyền ngành Văn hố du lịch việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hoá di tích, cơng tác quảng bá hình ảnh ý thức tham gia việc bảo vệ sử dụng tài nguyên du lịch người dân địa phương Từ đó, có định hướng lâu dài kế hoạch khai thác hợp lý tiềm di tích nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, đồng thời bảo tồn giá trị văn hố, gìn giữ kho tàng văn hoá dân tộc cho hệ mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Duật & Bùi Duy Lan, (1985), “ chùa Keo”, NXB Sở văn hố thơng tin Thái Bình Nguyễn Minh Tuệ, (1996), “Địa lý du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục Trần Quốc Vượng, (2008), “ Cơ sở văn hoá Việt Nam”, NXB Giáo dục Bùi Thị Hải Yến, (2006), “ Phân vùng hướng dẫn du lịch”, NXB Giáo dục Chùa Keo Hội làng Keo, trang web: thaibinhtorism.com.vn (1999), Di tích lịch sử văn hố tỉnh Thái Bình, NXB Bảo tàng Thái Bình ... em lựa chọn đề tài: “Khai thác di tích chùa Keo Thái Bình phục vụ phát triển du lịch? ?? cho đề tài nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thúc đẩy hiệu khai thác phát triển du lịch di tích 2 Lịch sử nghiên... quan trọng di sản văn hóa nước ta Chùa có lịch sử đời phát triển gắn liền với du nhập phát triển đạo phật nƣớc ta lịch sử phát triển đất nước Chùa phát triển theo thời gian phân hóa theo khơng... nghĩa sĩ Đền có lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử dựng nƣớc giữ nước Vì vậy, loại di tích lịch sử văn hố có lịch sử phát triển lâu đời nước ta Đền thường xây dựng nơi diễn kiện lịch sử,