1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quy hoạch cảnh quan thích ứng biến đổi khí hậu tại khu dự trữ sinh quyển đồng bằng châu thổ sông hồng thuộc các huyện tiền hải và thái thụy, tỉnh thái bình

103 207 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 8,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH –––––––––––– PHẠM THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH CẢNH QUAN THÍCH ỨNGBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG THUỘC CÁC HUYỆN TIỀN HẢI VÀ THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH –––––––––––– PHẠM THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH CẢNH QUAN THÍCH ỨNGBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG THUỘC CÁC HUYỆN TIỀN HẢI VÀ THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sản phẩm nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn An Thịnh, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Học viên Phạm Thị Thúy Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, bên cạnh cố gắng thân, học viên nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên thiết thực, quý báu Trƣớc hết, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn An Thịnh - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên khuyến khích học viên suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, cảm ơn giúp đỡ TS Lƣu Thế Anh Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đồng ý cho phép học viên sử dụng số liệu đề tài nghiên cứu Học viên xin chân thành cảm ơn thầy tồn thể cán Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để học viên tiếp thu kiến thức hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học viên xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban Nhân dân huyện Thái Thụy cƣ dân xã nhiệt tình giúp đỡ học viên trình khảo sát thu thập tài liệu Lời cuối cùng, học viên xin đƣợc cảm ơn động viên bạn bè ủng hộ nhiệt tình gia đình suốt trình học tập rèn luyện Trân trọng cảm ơn/ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Các cơng trình liên quan đến khu vực nghiên cứu 1.2 Lý luận hƣớng quy hoạch cảnh quan thích ứng biến đổi khí hậu khu dự trữ sinh 10 1.2.1 Quy hoạch cảnh quan khái niệm liên quan 10 1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội bối cảnh bối cảnh biến đổi khí hậu 13 1.2.3 Lồng ghép yếu tố phát triển bền vững thích ứng biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển địa phƣơng 15 1.2.4 Các pháp lý quy hoạch cảnh quan thích ứng biến đổi khí hậu 16 1.2.5 Những nội dung khoa học pháp lý cần quan tâm quy hoạch cảnh quan thích ứng biến đổi khí hậu 18 CHƢƠNG MƠ HÌNH ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.1.1 Ứng dụng mơ hình Markov-CA dự tính biến đổi lớp phủ mặt đất tƣơng lai 22 2.1.2 Các phƣơng pháp thu thập số liệu 23 2.1.3 Các phƣơng pháp xử lý số liệu 24 2.1.4 Cơ sở liệu thực đề tài 29 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 30 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 30 2.2.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 32 2.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 iii CHƢƠNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Nghiên cứu trạng, biến động dự tính xu sử dụng đất huyện Tiền Hải Thái Thụy đến năm 2090 sở tƣ liệu viễn thám mơ hình Markov-CA 36 3.1.1 Hiện trạng, biến đổi sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2014 36 3.1.2 Dự tính biến động sử dụng đất đến năm 2090 47 3.2 Kịch biến đổi khí hậu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng đến sử dụng đất 52 3.2.1 Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng 52 3.2.2 Phân tích thiệt hại thiên tai 55 3.2.3 Dự tính phạm vi ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến sử dụng đất huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 57 3.3 Xác định cảnh quan khu dự trữ sinh 61 3.3.1 Nguyên tắc kết quy hoạch cảnh quan 61 3.3.2 Đặc điểm nhóm cảnh quan 62 3.3.3 Phân tích SWOT cho tiểu vùng cảnh quan 67 3.4 Phân tích thống kê ý kiến cƣ dân địa phƣơng tác động biến đổi khí hậu tới cảnh quan giải pháp thích ứng 70 3.4.1 Ý kiến cƣ dân địa phƣơng tác động thiên tai biến đổi khí hậu 70 3.4.2 Ý kiến cƣ dân địa phƣơng giải pháp ƣu tiên thích ứng biến đổi khí hậu 75 3.5 Định hƣớng quy hoạch, quản lý cảnh quan thích ứng biến đổi khí hậu 79 3.5.1 Định hƣớng tiểu vùng cảnh quan phát triển kinh tế - xã hội kết hợp bảo tồn rừng ngập mặn phòng hộ 79 3.5.2 Định hƣớng tiểu vùng cảnh quan phát triển bền vững phát triển tích cực 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh liệu vệ tinh đa thời gian sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.2 Các thị tác động giải pháp ứng phó biến đổi khí hập dụng khu vực nghiên cứu 24 Bảng 2.3 Khóa giải đốn ảnh Landsat khu vực nghiên cứu 27 Bảng 2.4 Các loại liệu đƣợc sử dụng nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Bảng ma trận chuyển đổi lớp phủ mặt đất giai đoạn 2005 – 2010 .38 Bảng 3.2 Bảng ma trận chuyển đổi lớp phủ mặt đất giai đoạn 2010 – 2014 .40 Bảng 3.3 Thống kê kết dự báo diện tích lớp phủ mặt đấtgiai đoạn 2014 – 2090 52 Bảng 3.4 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm mùa nămso với thời kỳ sở (1986-2005) .53 Bảng 3.5 Biến đổi lƣợng mƣa năm mùa nămso với thời kỳ sở (1986-2005) 54 Bảng 3.6 Mực nƣớc biển dâng theo kịch RCP4.5so với thời kỳ sở (1986-2005) 54 Bảng 3.7 Nguy ngập nƣớc biển dâng biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình .55 Bảng 3.8 Đặc trƣng cảnh quan huyện Tiền Hải Thái Thụy , tỉnh Thái Bình 64 Bảng 3.9 Khung phân tích SWOT cho nhóm cảnh quan huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình .68 Bảng 3.10 Ý kiến cộng đồng cƣ dân địa phƣơng tác động biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng đến cảnh quanvà hoạt động sử dụng đất huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình .73 Bảng 3.11 Nhận thức cƣ dân địa phƣơng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng đến sử dụng đấthuyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình phân tích từ điều tra bảng hỏi 77 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nội dung bƣớc quy hoạch cảnh quan phục vụ phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu cấp cộng đồng quy hoạch sử dụng đất cho lãnh thổ ven biển cấp huyện 21 Hình 2.1 Sơ đồ bƣớc mô biến đổi lớp phủ mặt đất đến 2090dựa mơ hình Markov-CA 23 Hình 2.2 Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat năm 2005, 2010 2014 28 Hình 2.3 Sơ đồ vị trí huyện Tiền Hải Thái Thụy tỉnh Thái Bình 30 Hình 3.1 Biểu đồ biến động diện tích lớp phủ mặt đấthuyện Tiền Hải Thái Thụy giai đoạn 2005-2014 (ha) .41 Hình 3.2 Bản đồ trạng lớp phủ mặt đất huyện Tiền Hải Thái Thụy,tỉnh Thái Bình năm 2005 .42 Hình 3.3 Bản đồ trạng lớp phủ mặt đất huyện Tiền Hải Thái Thụy,tỉnh Thái Bình năm 2010 .43 Hình 3.4 Bản đồ trạng lớp phủ mặt đất huyện Tiền Hải Thái Thụy,tỉnh Thái Bình năm 2014 .44 Hình 3.5 Bản đồ biến động lớp phủ mặt đất huyện Tiền Hải Thái Thụy,tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010 .45 Hình 3.6 Bản đồ biến động lớp phủ mặt đất huyện Tiền Hải Thái Thụy,tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010-2014 .46 Hình 3.7 Quy trình phân cấp thích hợp 47 Hình 3.8 Các sơ đồ phân bố khơng gian thích hợp dựa đánh giá đa tiêu loại lớp phủ mặt đất .49 Hình 3.9 Kết kiểm chứng dự tính đến năm 2014 50 Hình 3.10 Bản đồ dự tính phạm vi ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến sử dụng đất huyện Tiền Hải Thái Thụy đến năm 2090 60 Hình 3.11 Biểu đồ thể kết thống kê ý kiến cộng đồng địa phƣơngvề tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt .71 Hình 3.12 Biểu đồ thể kết thống kê ý kiến cộng đồng địa phƣơngvề tác động biến đổi khí hậu đến NTTS 71 vi Hình 3.13 Biểu đồ thể kết thống kê ý kiến cộng đồng địa phƣơngvề tác động BĐKH đến đánh bắt thủy hải sản 72 Hình 3.14 Biểu đồ xếp hạng giải pháp thích ứng BĐKH lĩnh vực trồng trọt .75 Hình 3.15 Biểu đồ xếp hạng giải pháp thích ứng BĐKHtrong ni trồng đánh bắt thủy hải sản 76 Hình 3.16 Bản đồ quy hoạch cảnh quan định hƣớng phát triển bền vữngkinh tế - xã hội bối cảnh biến đổi khí hậu tới năm 2090 huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 84 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu trở thành vấn đề cộm, tác động tiêu cực tới hoạt động kinh tế - xã hội môi trƣờng nhiều khu vực giới (IPCC, 2007) Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam thuộc nhóm nƣớc bị ảnh hƣởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Trong đó, khu vực đồng dải ven biển thuộc nhóm dễ bị tổn thƣơng nhất.Trong định hƣớng phát triển bền vững kinh tế, Việt Nam nỗ lực giảm nhẹ thiệt hại, tìm biện pháp phù hợp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Đây vấn đề then chốt kế hoạch hành động, chiến lƣợc quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu Khu Dự trữ sinh khu vực châu thổ sông Hồng (hay gọi Khu dự trữ sinh đất ngập nƣớc ven biển liên tỉnh châu thổ sông Hồng) thuộc địa giới ba tỉnh Ninh Bình, Nam Định Thái Bình, đƣợc UNESCO cơng nhận vào năm 2004 Khu dự trữ có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Đông Nam Á, đặc biệt loài chim quý hiếmtrong hai vùng lõi rừng đặc dụng khu vực Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy (thuộc tỉnh Nam Định) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Tiền Hải (thuộc tỉnh Thái Bình) Thuộc địa phận xã ven biển Nam Hƣng, Nam Phú Nam Thịnh, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Tiền Hải có tổng diện tích 12.500 gồm diện tích rừng ngập mặn, đất bãi bồi đất ngập nƣớc, khoảng 9.000ha thuộc diện khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, 3.500 phục hồi sinh thái 1.700 khu vực vùng đệm Khu vực vùng đệm thuộc huyện Thái Thụy bao gồm tồn vùng đất ngập nƣớc tính từ chân đê Quốc gia cửa sơng Thái Bình đến cửa sông Trà Lý, nằm địa bàn xã thị trấn là: xã Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thụy Hải, Thái Thƣợng, Thái Đô thị trấn Diêm Điền với diện tích 3.500 Trong năm gần đây, việc khai hoang lấn biển, mở rộng đất canh tác cáchoạt động kinh tế, việc đắp đầm ni trồng thủy sản làm suy thối nghiêm trọng hệ sinh thái rừng ngập mặn Huyện Tiền Hải có 35 xã thị trấn tổng diện tích tự nhiên 22.604ha, có 23km bờ biển, 03 cửa sơng lớn đổ biển cửa Ba Lạt sông Hồng, cửa sông Trà Lý cửa Lân Đặc điểm vùng bờ biển đƣợc bồi tụ hình thành lên vùng đất bãi bồi, đất ngập nƣớc ven biển rộng 6.000ha có hệ sinh thái động thực vật phong phú Nằm bên cánh rừng ngập mặn diện tích đất ni trồng thủy sản sát đê Đây ngành kinh tế đƣợc địa phƣơng quan tâm, quy hoạch phát triển Nhận thức đƣợc tầm quan trọng rừng ngập mặn, hoạt động kinh tế nơi trọng đến việc khai thác lợi rừng ngập mặn cách bền vững Khu vực cần đƣợcquan tâm đến mục tiêu bảo tồn,đảm bảo khơng xâm hại vào diện tích rừng phòng hộvà phát triển kinh tế bền vững Diện tích bãi triều rộng lớn thích hợp với ni trồng ngao thƣơng phẩm Phƣơng thức nuôi trồng dần cải tiến từ nuôi quảng canh sang nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh Giải pháp định hƣớng sử dụng đất thích ứng biến đổi khí hậu áp dụng không gian là: Mở rộng nâng cao chất lƣợng rừng lực phòng hộ rừng; Chọn, tạo đƣợc giống nuôi thủy sản có khả thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, khả kháng bệnh cao; Cải tiến phƣơng thức nuôi trồng thủy sản phù hợp; Hƣớng tới quản lý rừng bền vững 3.5.1.2 Tiểu vùng cảnh quan nuôi trồng thủy sản Đông Minh - Nam Phú (A2) Cảnh quan ƣu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản du lịch sinh tháiđem lại hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh nuôi thâm canh thủy, hải sản vùng nƣớc lợ, mở rộng quy mô đổi công nghệ sở sản xuất giống thủy sản Cải tạo ao, đầm nuôi trồng thủy sản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Khai thác hiệu vùng chuyển đổi nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt, nƣớc lợ Đối tƣợng ni trồng ngao, tôm sú, cua, cá vƣợc, cá song Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sinh học vào nuôi trồng thủy sản để đẩy mạnh nuôi bán thâm canh thâm canh, nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu theo hƣớng phát triển bền vững Khu vực cồn, bãi cát đƣợc tạo thành từ bãi bồi có giá trị cao việc khai thác du lịch sinh thái biển Tuy nhiên, cần có sách quy hoạch hợp lý quản lý có hiệu để bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cảnh quản Giải pháp định hƣớng sử dụng đất thích ứng biến đổi khí hậu áp dụng khơng gian là: Tăng cƣờng khả quản lý cảnh báo sớm; 80 Chọn, tạo đƣợc giống nuôi có khả thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, khả kháng bệnh cao; Tạo mới/cải tạo vùng đầm phá 3.5.2 Định hƣớng tiểu vùng cảnh quan phát triển bền vững phát triển tích cực 3.5.2.1 Tiểu vùng cảnh quan phát triển ni trồng thủy sản Thụy Tân - Vũ Lăng (B1) Không gian trải dọc theo đê biển ven sông Trà Lý thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản Đây ngành kinh tế mang lại nguồn lợi lớn cho ngƣời dân địa phƣơng, tạo nguồn nguyên liệu dồi cho hoạt động chế biến thủy hải sản phát triển Chủ động giống, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, đa dạng đối tƣợng ni, hình thức ni theo hƣớng bệnh, an tồn, tăng cƣờng ni loại thủy hải sản có giá trị cao Giải pháp định hƣớng sử dụng đất thích ứng biến đổi khí hậu áp dụng khơng gian là: Áp dụng biện pháp kỹ thuật quản lý mơi trƣờng nƣớc ni, chăm sóc tơm, cá ni, biện pháp phòng tránh dịch bệnh; Chọn, tạo đƣợc giống ni có khả thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, khả kháng bệnh cao; Tạo mới/cải tạo ao đầm 3.5.2.2 Tiểu vùng cảnh quan phát triển nông nghiệp - công nghiệp Đông Trà - Nam Hồng (B2) Khu vực có địa hình phằng, nhiên, với đặc điểm bãi bồi ven biển có nhiều sơng lạch, địa hình nơi có dạng lòng chảo gồm hai vùng rõ rệt: vùng đất trũng nội đồng vùng đất cao ven biển Vào mùa mƣa khu vực có nguy ngập lụt cao xói lở cục Đất đai nơi bị ảnh hƣởng yếu tố phèn mặn, nhiên, với hệ thống sơng ngòi dày đặc thuận lợi cho việc thau chua rửa mặn, cải tạo đất phát triển nơng nghiệp Ngồi ra, đất đai đƣợc bù đắp phù sa sông, thuận lợi phát triển hàng năm công nghiệp ngắn ngày Trong năm gần hình thành vùng sản xuất chuyên canh lớn trồng màu có giá trị kinh tế cao 81 Khu vực chứa đựng tiềm khí đốt lớn đƣợc khai thác để phục vụ ngành cơng nghiệp khác Khai thác nƣớc khống với quy mơ lớn phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất Bên cạnh đó, ngành tiểu thủ cơng nghiệp đƣợc đầu tƣ phát triển, mang lại thu nhập kinh tế cao Bên cạnh phát triển kinh tế, cần quan tâm đến vấn đề rác thải, bảo vệ môi trƣờng Giải pháp định hƣớng sử dụng đất thích ứng biến đổi khí hậu áp dụng khơng gian là: Đảm bảo hành lang lũ an tồn; Nghiên cứu quy hoạch loại đất nông nghiệp; Chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ; Xây dựng hệ thống thoát nƣớc mới, trạm bơm nƣớc cơng suất lớn để nhanh chóng tiêu nƣớc có mƣa lớn 3.5.2.3 Tiểu vùng cảnh quan phát triển nông nghiệp - công nghiệp Hồng Quỳnh Thái Thành (B3) Khu vực có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn Trong năm qua, ngành nông nghiệp có chuyển biến lớn nhờ việc thực chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng; bƣớc hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt, khoa học công nghệ đƣợc phố biến đến hầu hết hộ gia đình sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, số khu vực đất nơng nghiệp có hiệu kinh tế thấp, có nguy ngập lụt cao chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản.Những khu vực bar đất cao thuận lợi xây dựng sở hạ tầng, phát triển công nghiệp Giải pháp định hƣớng sử dụng đất thích ứng biến đổi khí hậu áp dụng khơng gian là: Chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ cấu giống trồng, vật nuôi Xây dựng hệ thống thoát nƣớc mới, trạm bơm nƣớc cơng suất lớn để nhanh chóng tiêu nƣớc có mƣa lớn; Quy hoạch sử dụng đất hợp lý 82 3.5.2.4 Tiểu vùng cảnh quan phát triển nông nghiệp Thụy Việt - Thái Hà (B4) Địa hình khu vực tƣơng đối cao, khơng bị ảnh hƣởng ngập lụt với phần lớn diện tích đất nông nghiệp.Cây trồng chủ yếu lúa hoa màu Lúa lƣơng thực dù sản lƣợng đạt suất cao nhƣng giá trị kinh tế lại thấp Trong năm gần đây, ngƣời dân áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đƣa nhiều trồng, giống có suất, chất lƣợng vào gieo trồng, chăn nuôi cho hiệu kinh tế cao Trong trình chuyển đổi mở rộng diện tích phục vụ sản xuất kiểm sốt diện tích đất lúa đảm bảo mục tiêu an ninh lƣơng thực đề Giải pháp định hƣớng sử dụng đất thích ứng biến đổi khí hậu áp dụng khơng gian là: Chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ cấu giống trồng, vật nuôi Áp dụng kỹ thuật hiệu sản xuất; Quy hoạch sử dụng đất hợp lý 83 Hình 3.16 Bản đồ quy hoạch cảnh quan định hƣớng phát triển bền vững kinh tế - xã hội bối cảnh biến đổi khí hậu tới năm 2090 huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Về hướng nghiên cứu quy hoạch cảnh quanthích ứng biến đổi khí hậu: Nghiên cứu quy hoạch cảnh quanthích ứng biến đổi khí hậu hƣớng nghiên cứu cảnh quan học mang tính ứng dụng Luận văn nêu vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, nhằm mục đích đƣa định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững lâu dài Vấn đề quy hoạch sử dụng đất đƣợc lồng ghép cho lãnh thổ ven biển cấp huyện có đặc thù riêng biệt so với số lãnh thổ khác Trên sở thừa kế luận khoa học lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, quy trình cụ thể đƣợc xây dựng cụ thể cho huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình bao gồm bƣớc, từ xác định mục tiêu, nhiệm vụ định hƣớng quy hoạch đề xuất giải pháp khả thi Về thực trạng mô sử dụng đất huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình:Kết phân tích ảnh viễn thám năm 2005, 2010 2014 cho thấy:diện tích đất trồng trọt diện tích đất mặt nƣớc có xu hƣớng giảm dần Trong đất làm muối giữ ổn định diện tích đất quần cƣ, đất nuôi trồng thủy sản, đất rừng ngập mặn bãi triều có xu hƣớng tăng Kết mơ sử dụng đất đến năm 2090 mơ hình Markov-CA cho thấy: xu hƣớng biến động sử dụng đất đến năm 2090 tƣơng tự nhƣ giai đoạn 2005-2014 Diện tích đất nơng nghiệp có xu hƣớng giảm mạnh, tiếp đất mặt nƣớc Ngƣợc lại, diện tích đất quần cƣ có gia tăng nhanh sau diện tích đất rừng ngập mặn, đất ni trồng thủy sản, diện tích bãi triều cuối đất làm muối Về tác động biến đổi khí hậu dự tính ảnh hưởng tới sử dụng đất huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình: Tiền Hải Thái Thụy nằm khu vực chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Theo kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng RCP4.5 cho tỉnh Thái Bình, sử dụng đấtkhu vực dự tính chịu tác động tồn diện đặc biệt tình trạng ngập lụt nƣớc biển dâng Kết dự tính đến cuối kỷ 21 cho thấy, mực nƣớc biển dâng lên 50 cm 60,47% diện tích huyện Tiền Hải bị ngập nƣớc, huyện Thái Thụy 22,29% diện tích Về phân vùng cảnh quan ven biển: Lãnh thổ huyện Tiền Hải Thái Thụy 85 đƣợc chia thành nhóm tiểu vùng cảnh quan gồm tiểu vùng cảnh quan: (i) Nhóm tiểu vùng cảnh quan phòng hộ đồng bồi tụ ngồi đê: gồm cảnh quan Các cảnh quan có nhiều tiềm sử dụng đất cho phát triển kinh tế ngƣ nghiệp rừng ngập mặn phòng hộ Đây khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao với định hƣớng bảo tồn tận dụng lợi khai thác nguồn lợi từ rừng; (ii) Nhóm cảnh quan phát triển kinh tế nông nghiệp – công nghiệp đồng tích tụ đê:gồm cảnh quan Khu vực ven đê đƣợc ƣu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản Các cảnh quan lại đƣợc phân bố cho phát triển quần cƣ, nông nghiệp công nghiệp Đa dạng sinh học khu vực trì mức trung bình Về định hướng quy hoạch cảnh quan thích ứng biến đổi khí hậu: Dựa vào đặc thù điều kiện tự nhiên, cấu kinh tế, trạng biến động sử dụng đất đến 2090, nghiên cứu định hƣớng không gian nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội Theo đó, định hƣớng quy hoạch cảnh quan đƣợc thực cho tiểu vùng cảnh quan: (1)Tiểu vùng cảnh quan rừng ngập mặn phòng hộ ni trồng thủy sản Thụy Trƣờng - Nam Phú (A1) ƣu tiên cao cho phát triển rừng ngập mặn phòng hộ; (2) Tiểu vùng cảnh quan nuôi trồng thủy sản Đông Minh - Nam Phú (A2); (3) Tiểu vùng cảnh quan phát triển nuôi trồng thủy sản Thụy Tân - Vũ Lăng (B1) ƣu tiên cao cho phát triển nuôi trồng thủy sản; (4) Tiểu vùng cảnh quan phát triển nông nghiệp công nghiệp Đông Trà - Nam Hồng (B2); (5) Tiểu vùng cảnh quan phát triển nông nghiệp - công nghiệp Hồng Quỳnh - Thái Thành (B3); (6) Tiểu vùng cảnh quan phát triển nông nghiệp Thụy Việt - Thái Hà (B4) Bản đồ quy hoạch cảnh quan định hƣớng không gian lồng ghép vấn đề định hƣớng sử dụng đất, đề xuất giải pháp thích ứng ranh giới tiểu vùng cảnh quan cụ thể huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình II KIẾN NGHỊ Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ngày nghiêm trọng tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng, hƣớng tiếp cận nghiên cứu quy hoạch cảnh quan thích ứng biến đổi khí hậu cung cấp sở khoa họcđáng tin cậy cho việc hoạch định sách, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho quyền địa phƣơng Có thể áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu cho lãnh thổ ven biển có điều kiện tƣơng tự 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lƣu Thế Anh (chủ trì) (2017).Nghiên cứu phân vùng chức sinh thái làm sở phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam.Mã số VAST.NĐP.02/15-16 Lê Huy Bá (2010) Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tám tỉnh ven biển đồng sơng Cửu Long Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 13 (1M), 35-47 Ban đạo phòng chống thiên tai (2016) Báo cáocơng tác trực ban phòng, chống thiên tai tuần 04 tháng 7/2016 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Lê Thị Thu Hà (2015) Nghiên cứu biến động sử dụng đất mối quan hệ với số yếu tố nhân học thuộc khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Phạm Huy Hoàng (2013).Ứng dụng Mơ hình MarKov - Cellular dự báo biến đổi lớp phủ bề mặt huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.Luận văn Thạc sĩ chun ngành Địa chính, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Khuất Thị Hồng (2015) Phân vùng chức sinh thái phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội bối cảnh biến đổi khí hậu huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Cao Huần (chủ trì), Trần Anh Tuấn, Phạm Quang Anh, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Đức Tuệ, Trƣơng Đình Trọng, Dƣ Vũ Việt Quân, Nguyễn Thị Linh Giang vàTrần Văn Trƣờng (2009) Nghiên cứu phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt Nam - Lào với trợ giúp công nghệ viễn thám hệ thơng tin địa lí.Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Tự Lập (1976) Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 Cao Liêm (1990) Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Trƣờng Đại học Nông nghiệp I 87 11 Đặng Văn Lợi (2009) Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận phân vùng chức sinh thái môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững Tổng cục Mơi trƣờng 12 Đồn Hƣơng Mai (chủ trì) (2009) Khảo sát, nghiên cứu thành lập đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên huyện Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hồng Minh (2015) Biến đổi khí hậu câu chuyện MCD Tiền Hải Truy cập trang webhttp://mcdvietnam.org/bien-doi-khi-hau-va-cau-chuyen-cuamcd-o-tien-hai.html 14 Trƣơng Chí Quang, Nguyễn Thiên Hoa, Võ Quốc Tuấn và Võ Quang Minh (2015) Mô hình Markov – Cellular Automata mơ thay đổi sử dụng đất tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề Công nghệ thông tin, 196-202 15 Quốc hội (2013) Luật đất đai Ban hành kèm theo Quyết định số 45/2013/QH13 16 Vũ Trung Tạng (chủ trì) (2003) Quy hoạch định hướng cho số hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc Bộ phục vụ cho phát triển bền vững Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp ĐHQGHN Hà Nội 17 Đặng Trung Thuận Nguyễn Thế Tiến (2003).Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Báo cáo Hội thảo chƣơng trình KC 08 Hải Phòng 18 Đỗ Cơng Thung (2011-2015).Nghiên cứu trạng môi trường, biến động nguồn lợi, đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng triều ven biển miền Bắc Việt Nam (từ Quảng Bình trở ra) đề xuất mơ hình khai thác, nuôi trồng, bảo tồn quản lý bền vững Mã số: KC09.07/11-15 19 Trần Văn Thụy, Phan Tiến Thành, Đoàn Hoàng Giang, Phạm Minh Dƣơng, Nguyễn Thu Hà Nguyễn Minh Quốc (2016).Nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái ven biển tỉnh Thái Bình khả ứng phó Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, IS(32), 392-399 20 Trần Ngọc Trang, Nguyễn Hồng Long Nguyễn Xuân Hải (2014) Tác động nƣớc biển dâng lên xu hƣớng mặn hóa đất trồng lúa thơng qua nƣớc tƣới huyện 88 Tiền Hải, Thái Bình Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, 30(2), 41-51 21 Mai Tú (2016) Hơn 170 cá ni Thái Bình bị chết rét đậm, rét hại Truy cập trang web http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/28647502-hon170-tan-ca-nuoi-o-thai-binh-bi-chet-do-ret-dam-ret-hai.html 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2012) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Thái Bình.Thái Bình 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2017) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2030 Thái Bình Tiếng Anh 24 Bertram, D (1999) Likert scales are the meaning of life CPSC 681 - Topic Report 25 Department of Local Government and Planning (2012) South East Queensland Regional Landscape Planning Framework 26 Fan, J., Wei, S., Zhenshan, Y., Peng, F and Dong, C (2012) Focusing on the major function-oriented zone: A new spatial planning approach and practice in China and its 12th Five-Year Plan Asia pacific viewpoint, 53(1), 86-96 27 Fang, Q., Zhang, L., Hong, H., Zhang, L and Bristow, F (2008) Ecological Function Zoning for Environmental Planning at Different Levels Environment, Development and Sustainability, 10(1), 41-49 28 Grinstead, C.M and Snell, J.L (1998) Introduction to probability (2 ed) USA: American Mathematical Society 29 Guan, Inohae, Nagaie and Hokao (2011) Modelling urban land use change by the intergration of Cellural automaton and Markov model Ecological Modelling, 222, 3761-3772 30 Haddad, M.A (2015) A Framework for Urban Environmental Planning in Brazil European Review of Latin American and Caribbean Studies, 2015(99), 113-125 31 Hadi,M., Siva,K.B., Jamal,B.T., Christopher,T.B.S., Sood, A.M.and Abbaspour, K (2012) Validation of CA-Markov for Simulation of Land Use and Cover Change in the Langat Basin, Malaysia Earth & Environmental Sciences, 4(6), 542-554 89 32 Halmy, A., Gesseler, E., Hicker, A and Salem, B (2015) Land use/land cover change detection and prediction in the north-western coastal desert of Egypt using Markov-CA Applied Geography, 63, 101-112 33 Houet and Hubert-Moy (2006) Modeling and projecting land-use and landcover changes with Cellular Automaton in considering landscape trajectories HAL, 5(1), 63-76 34 Iacono, M., Ahmed M E., Levinson, D and Rania, W (2012) Markov Chain Model of Land Use Change in the Twin Cities Journal of Land Use, Mobility and Environment, 8(3) 35 Kumar, Valasala, Mallampati, Shaik and Ekkirala (2015) Prediction of future land use land cover changes of Vijaywada city using remote sensing and GIS Innovative Research in Advanced Engineering (IJIRAE), 3(2), 91-97 36 Markov Chains (Chapter 11) Truy cập trang web https://www.dartmouth.edu/~chance/teaching_aids/books_articles/probability_book/Cha pter11.pdf 37 Middleton, M.R.M (1994) A Markov model of land-use change dynamics in the Niagara Region, Ontario, Canada Landscape Ecology, 9(2), 151-157 38 Plieninger, T and Bieling, C (2012) Resilience and the Cultural Landscape: Understanding and Managing Change in Human-Shaped Environments Cambridge: Cambridge University Press 39 Subedi, P., Subedi, K and Thapa, B (2013) Application of a Hybrid Cellular Automaton – Markov (CA-Markov) Model in Land-Use Change Prediction: A Case Study of Saddle Creek Drainage Basin, Florida Science and Education Publishing, (6), 126-132 40 Vagias and Wade M (2006) Likert-type scale response anchors Clemson International Institute for Tourism & Research Development, Department of Parks, Recreation and Tourism Management Clemson University 41 Yokohari, M., Takeuchi, K., Watanabe, T and Yokota, S (2000) Beyond greenbelts and zoning: A new planning concept for the environment of Asian megacities Landscape and Urban Planning, 47(3-4), 159-171 42 Zhang,J et al (College of Urban and Rural Construction, Agriculture University of Hebei, Baoding, Hebei 071001) (2007) Study on the Ecological Regionalization in Qinhuangdao City Based on GIS Graticule Method Journal of Anhui Agricultural Sciences, 2007(28) 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi tác động giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ BẢNG HỎI PHỎNG VẤN NGƢỜI NÔNG DÂN Ý ĐỊNH THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SỬ DỤNG ĐẤT Lời giới thiệu: Xin chào ông (bà) Tôi tên là… …, đến từ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Hiện thực nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH sử dụng đất, kính mong ơng (bà) dành chút thời gian trả lời câu hỏi phần sau Xin cảm ơn ông (bà) MÃ SỐ PHIẾU (Viết tắt tên ngƣời vấn + 17 + tháng + ngày + stt ngày): _ A THƠNG TIN CHUNG Địa (thơn, xã, huyện, tỉnh)………………………………………………… …………….…… Họ tên ngƣời đƣợc vấn………………………………3 Điện thoại:…… ………………… Nghề nghiệp… …………… Tuổi:………… Giới tính…………… Trình độ học vấn: Nơi sinh: tại địa phƣơng nơi khác đến (viết quê quán):…………………………………… Tổng số khẩu:………………………………… 10 Số lao động gia đình:……………………… B NHẬN THỨC rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Xin ơng (bà) cho biết mức độ ảnh hƣởng thiên tai BĐKH ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp? (Thang đo từ đến đó: 1-Hồn tồn không ảnh hưởng; 7-Ảnh hưởng nghiêm trọng) Mức độ tác động đến trồng trọt Mức độ tác động (1-7) Mức độ tác động đến NTTS Mức độ tác động (1-7) Mất diện tích đất canh tác Mất đất NTTS 1234567 Giảm độ phì đất nơng nghiệp Giảm suất NTTS 1234567 Nhiễm mặn đất nông nghiệp Cơ sở hạ tầng NTTS bị phá hủy 1234567 Giảm suất trồng dài ngày Suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc NTTS 1234567 Giảm suất trồng ngắn ngày 1234567 Nhiều loại giống trồng bị thối hóa Thay đổi thời gian, mùa vụ NTTS Giảm thu nhập từ trồng trọt Tác động đến đánh bắt thủy hải sản  Suy giảm chất lƣợng nguồn thức ăn 1234567 NTTS Mất khả tiếp cận nguồn nƣớc tƣới Mất khu vực neo đậu tàu thuyền 1234567 1234567 Không đủ nguồn cung cấp lƣơng thực 1234567 Biến động ngƣ trƣờng, giảm sản lƣợng 1234567 đánh bắt Thay đổi loại trồng truyền thống 1234567  Suy giảm nguồn lợi thủy sản 1234567 giống tự nhiên Tăng dịch bệnh cho trồng 1234567 Thiệt hại ngƣời phƣơng tiện 1234567 đánh bắt  1234567 Giảm hiệu phƣơng thức nuôi 1234567 trồng, đánh bắt truyền thống C Ý KIẾN VỀ HÀNH ĐỘNG THÍCH ỨNG Gia đình có Ý ĐỊNH THỰC HIỆN biện pháp thích ứng sau mức độ nào? {1- Hồn tồn khơng có ý định, 7-Hồn tồn có ý định} (1) Thích ứng tTrong lĩnh vực trồng trọt Sử dụng giống trồng thích ứng với thay đổi nhiệt độ, mƣa, thiên tai 1234567 Sử dụng giống trồng có khả kháng dịch bệnh cao 1234567 Áp dụng biện pháp sử dụng có hiệu đất canh tác 1234567 Tận dụng loại luống, trồng giàn, trồng thủy sinh 1234567 Nâng cao nhận thức cho cƣ dân tác động giải pháp thích ứng với thiên tai BĐKH 1234567 Tăng cƣờng hiệu công tác quy hoạch trồng trọt 1234567 Áp dụng công nghệ sinh học, phân bón khả trồng linh hoạt 1234567 Chuyển đổi thời vụ loại trồng dễ bị tác động 1234567 Chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất nông nghiệp khác 1234567 Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp 1234567 Hình thành sách hỗ trợ cho nông dân 1234567 Xây dựng hệ thống đê bao ngăn nƣớc, ngăn mặn 1234567 Chuyển đổi nghề nghiệp (sang phi nơng nghiệp) 1234567 (2) Thíc ứng lĩnh vực nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Sử dụng nguồn giống lồi tăng khả thích nghi với môi trƣờng 1234567 Thay đánh bắt nuôi trồng môi trƣờng tự nhiên 1234567 Sử dụng loại giống suất cao, có khả kháng bệnh tốt 1234567 Thay đổi ngƣ trƣờng đánh bắt truyền thống 1234567 Tuyên truyền sách bảo vệ tài nguyên thủy hải sản 1234567 Áp dụng giải pháp kỹ thuật giúp thủy hải sản ni trồng thích nghi với BĐKH 1234567 Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao 1234567 Tăng cƣờng lực kỹ thuật máy móc cho đội tàu đánh bắt thủy hải sản 1234567 Tăng cƣờng công tác cảnh báo bão, cung cấp thiết bị thông tin cần thiết cho đội tàu 1234567 Chuyển đổi nghề nghiệp (sang trồng trọt phi nông nghiệp) 1234567 Xin trân trọng cám ơn ông (bà) Phụ lục 2: Một số hình ảnh chuyến khảo sát thực địa huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Hình Rừng ngập mặn thuộc xã Thụy Xn Hình Ni trồng thủy sản xã Thụy Xuân Hình Khu dân cƣ thuộc xã Thụy Xuân Hình Rừng ngập mặn thuộc xã Thụy Hải Hình Đê biển thuộc địa phận xã Thụy Hải Hình Ni trồng thủy sản xã Thụy Hải Hình Cống ngăn xã Thụy Hải Hình Phỏng vấn hộ dân xã Thái Thƣợng Hình Khu vực trồng rau màu xã Thái Thƣợng Hình 10 Cánh đồng trồng lúa xã Thái Thƣợng ... KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH –––––––––––– PHẠM THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH CẢNH QUAN THÍCH ỨNGBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUY N ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG THUỘC CÁC HUYỆN TIỀN HẢI... biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình .55 Bảng 3.8 Đặc trƣng cảnh quan huyện Tiền Hải Thái Thụy , tỉnh Thái Bình 64 Bảng 3.9 Khung phân tích SWOT cho nhóm cảnh quan huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái. .. nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Đây vấn đề then chốt kế hoạch hành động, chiến lƣợc quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu Khu Dự trữ sinh khu vực châu thổ sơng Hồng (hay gọi Khu dự trữ sinh

Ngày đăng: 06/10/2018, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w