1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG TÔM CÀNG XANH(Macrobrachium rosenbergii) BẰNG CÔNG NGHỆBIOFLOC Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TỪGIAI ĐOẠN PL10 ĐẾN PL40

44 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TỪ GIAI ĐOẠN PL10 ĐẾN PL40 MÃ SỐ: TSV2014-68 Thuộc nhóm ngành khoa học: Tên nhóm ngành: Thủy Sản Mã phân loại: NLNY.03 Mô tả:Nuôi trồng thủy sản Cần Thơ, 3/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TỪ GIAI ĐOẠN PL10 ĐẾN PL40 MÃ SỐ: TSV2014-68 Thuộc nhóm ngành khoa học: Tên nhóm ngành: Thủy Sản Mã phân loại: NLNY.03 Mô tả:Nuôi trồng thủy sản Sinh viên thực hiện: Phạm Chí Nguyện Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: TS1113T1, Khoa Thủy sản Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: 4,5 Ngành học: Ni trồng thủy sản tiên tiến khóa 37 Người hướng dẫn: TS Châu Tài Tảo Cần Thơ, 3/2015 NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Đơn vị công tác TT Họ tên lĩnh vực Nội dung nghiên cứu cụ thể giao chuyên môn Lớp Nuôi trồng - Lập thuyết minh, dự toán đề cương Phạm Chí Nguyện thủy sản tiến K37 tiên - Chuẩn bị kinh phí trang thiết bị, – tơm giống, thức ăn, hóa chất, phục vụ TS1113T1 nghiên cứu MSSV: 3112881 - Bố trí thí nghiệm - Xử lý số liệu, viết báo cáo báo cáo Lớp Ni trồng Mã Thanh Quốc Trí thủy sản tiến K37 tiên – TS1113T1 MSSV: 3118268 Lớp Nuôi trồng Ngô Hoàng Việt Trinh thủy sản tiến K37 tiên – TS1113T1 MSSV: 1117622 nghiệm thu - Lập thuyết minh, dự tốn đề cương - Chuẩn bị kinh phí trang thiết bị, tơm giống, thức ăn, hóa chất, phục vụ nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm - Xử lý số liệu, viết báo cáo báo cáo nghiệm thu - Lập thuyết minh, dự toán đề cương - Chuẩn bị kinh phí trang thiết bị, tơm giống, thức ăn, hóa chất, phục vụ nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm - Xử lý số liệu, viết báo cáo báo cáo Nguyễn nghiệm thu Lớp Nuôi trồng - Lập thuyết minh, dự tốn đề cương Hồng thủy sản Giang tiến K37 TS1113T1 tiên - Chuẩn bị kinh phí trang thiết bị, – tơm giống, thức ăn, hóa chất, phục vụ nghiên cứu MSSV: 3112850 - Bố trí thí nghiệm - Xử lý số liệu, viết báo cáo báo cáo i Chữ ký nghiệm thu Lớp Nuôi trồng - Lập thuyết minh, dự toán đề cương Phạm Thị Minh Trúc thủy sản tiến K37 TS1113T1 tiên - Chuẩn bị kinh phí trang thiết bị, – tơm giống, thức ăn, hóa chất, phục vụ nghiên cứu MSSV: 3112929 - Bố trí thí nghiệm - Xử lý số liệu, viết báo cáo báo cáo nghiệm thu ii MỤC LỤC NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU i MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI viii THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN .x PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Đặc điểm sinh học tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) 1.1.1.1 Hình thái cấu tạo phân loại 1.1.1.2 Phân bố 1.1.1.3 Đời sống tôm xanh 1.1.1.4 Đặc tính sinh trưởng .3 1.1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.1.6 Yếu tố môi trường 1.1.2 Tình hình ni tôm xanh giới Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình ni tơm xanh giới 1.1.2.2 Tình hình ni tơm xanh Việt Nam 1.1.3 Công nghệ bioflocs ứng dụng nuôi trồng thủy sản .8 1.1.3.1 Công nghệ biofloc 1.1.3.2 Ứng dụng biofloc nuôi trồng thủy sản 10 1.2 Tính cấp thiết đề tài 12 1.3 Mục tiêu đề tài 13 1.4 Nội dung đề tài 13 1.5 Phương pháp nghiên cứu 13 1.5.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 13 1.5.2 Vật liệu nghiên cứu 13 1.5.3 Hóa chất 14 1.5.4 Phương pháp thí nghiệm 14 1.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 18 PHẦN 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 2.1 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG .19 2.1.1 Nhiệt độ 19 iii 2.1.2 pH 19 2.1.3 TAN 19 2.1.4 Nitrit 19 2.1.5 Độ kiềm 20 2.2 CÁC CHỈ TIÊU BIOFLOC .20 2.2.1 Thể tích biofloc (FVI) .20 2.2.2 Tổng vật chất lơ lững (TSS) .21 2.2.3 Tổng vật chất hữu dễ bay (VSS) 21 2.2.4 Tổng cacbon hữu (TOC) 21 2.2.5 Tổng nitơ (TN) 21 2.2.6 Tỷ lệ TOC/TN 21 2.3 CÁC CHỈ TIÊU VI SINH .22 2.3.1 Vi khuẩn Vibrio 22 2.3.2 Vi khuẩn tổng cộng 22 2.4 TĂNG TRƯỞNG VỀ CHIỀU DÀI 23 2.5 TĂNG TRƯỞNG VỀ KHỐI LƯỢNG 24 2.6 TỶ LỆ SỐNG CỦA TÔM CÀNG XANH 25 2.7 HỆ SỐ THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÔM CÀNG XANH 26 2.7.1 Hệ số thức ăn 26 2.7.2 Năng suất 26 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .28 3.1 KẾT LUẬN .28 3.2 ĐỀ XUẤT .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1: Chu kỳ lột xác tôm giai đoạn khác Bảng 1.2: Diện tích sản lượng tơm xanh nuôi tỉnh ĐBSCL năm 2012 Bảng 1.3: Thành phần sinh hóa biofloc Bảng 2.1: Các yếu tố môi trường nghiệm thức 20 Bảng 2.2: Các tiêu biofloc nghiệm thức 22 Bảng 2.3: Các tiêu vi sinh nghiệm thức 23 Bảng 2.4: Các tiêu theo dõi chiều dài tôm nghiệm thức 24 Bảng 2.5: Các tiêu theo dõi khối lượng tôm nghiệm thức 25 Bảng 2.6: Hệ số thức ăn (FCR) suất tôm xanh nghiệm thức .27 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Tơm xanh (Macrobrachium rosenbergii) (de Man) .1 Hình 1.2 Chu trình nitơ ao sử dụng cơng nghệ biofloc 10 Hình 1.3 Hệ thống thí nghiệm .14 Hình 1.4 Quá trình tạo biofloc .15 Hình 1.5 Bổ sung bột mì cho hệ thống biofloc 16 Hình 2.1 Phân tích tiêu vi sinh 22 Hình 2.2 Đo chiều dài tơm .24 Hình 2.3 Cân trọng lượng tôm 25 Hình 2.4 Tỷ lệ sống tôm nghiệm thức 26 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BFT: Biofloc technology CFU: Colony forming unit ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long DLG: Daily length gain DO: Dissolved oxygen DWG: Daily weight gain EMS: Early mortality syndrome FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations FCR: Feed conversion ratio FVI: Floc volume index HDPE: High density polyethylene HP: Horse power L: Lít NT Nghiệm thức PHB: Poly-b-hydroxybutyrate PL: Postlarvae ppm: part per million ppt: part per thousand SGR: Specific growth rate TAN: Total amonium nitrogen TCBS: Thiosulfate Citrate Bile salts TN: Total nitrogen TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TOC: Total organic carbon TSA: Tryptone casein soy agar TSS: Total suspended solid VSS: Volatile suspended solid vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: “Nghiên cứu ương giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) công nghệ biofloc mật độ khác từ giai đoạn PL10 đến PL40” - Sinh viên thực hiện: Phạm Chí Nguyện - Lớp: Ni trồng thủy sản tiên tiến khóa 37 (TS1113T1) -Khoa Thủy Sản - Năm thứ: -Số năm đào tạo: 4,5 năm - Người hướng dẫn: TS Châu Tài Tảo Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài nhằm xác định mật độ ương tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) thích hợp hệ thống biofloc để tạo giống với kích cỡ tơm lớn, khỏe mạnh, đồng thời giảm chi phí, tăng tỉ lệ sống, hạn chế rủi ro biến đổi khí hậu – thời tiết, đặc biệt chủ động nguồn giống chất lượng cao để ni thương phẩm Tính sáng tạo: Ứng dụng công nghệ giới ương nuôi tôm-biofloc vào ương giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Kết nghiên cứu: - Ở nghiệm thức tiêu FVI dao động từ 4,1-7,2 mL/L; TSS dao động từ 94-152 mg/L; TN dao động từ 4,7- 5,3 mg/L; TOC dao động từ 54,6-55,5 mg/L nằm khoảng thích hợp cho q trình ương giống tơm xanh - Các tiêu vi sinh mật độ vi khuẩn Vibrio nghiệm thức dao động từ 0,88×103-1,29×103CFU/ml; vi khuẩn tổng dao động từ 2,43×10 5- 4,07×105CFU/ml nằm khoảng thích hợp cho ni tơm - Tăng trưởng khối lượng tôm cao nghiệm thức 3.000 con/m (0,35±0,19g) thấp nghiệm thức 1.000 con/m3(0,24±0,08g) - Tỷ lệ sống tôm kết thúc thí nghiệm dao động khoảng 55,3-69,1% cao nghiệm thức 1.000 con/m3 thấp nghiệm 4.000 con/m3 - Chỉ số FCR nghiệm thức thí nghiệm dao động từ 0,62-0,81, cao nghiệm thức 4.000 con/m3 thấp nghiệm 3.000 con/m3 viii Chỉ tiêu Nhiệt độ (0C) Chu kỳ lần/ngày (8 14 giờ) Phương pháp Máy đo HANNA pH lần/ngày (8 14 giờ) Testkit Nitrite (mg/L) tuần/lần Testkit TAN (mg/L) tuần/lần Testkit kH tuần/lần * Theo dõi tiêu floc: Testkit Chỉ Tiêu TSS (Tổng chất rắn lơ lửng) TOC (Tổng cacbon hữu cơ) VSS (Tổng chất rắn bay hơi) FVI Tổng Nitơ Chu kỳ 15 ngày/lần 15 ngày/lần 15 ngày/lần Hàng ngày(10-11h) 15 ngày/lần Phương pháp Phân tích mẫu Phân tích mẫu Phân tích mẫu Bình Imhoff ống đong 1000ml Phân tích mẫu * Theo dõi tiêu vi sinh - Thu mẫu vi sinh bể bố trí thí nghiệm, 15 ngày kết thúc thí nghiệm ni để phân tích lượng vi khuẩn tổng số vi khuẩn Vibrio sp Các tiêu theo dõi tôm: tuần/lần, bể thu 30 hoàn toàn ngẫu nhiên • Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (DLG) xác định theo công thức: L2 – L1 DLG (cm/ngày)) = t • Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối (SGR) xác định theo công thức: Ln(L2) – Ln(L1) SGR (%/ngày) = x100 t • Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (DWG) xác định theo công thức: W – W1 DWG (g/ngày) = 17 t • Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (SGR) xác định theo công thức: Ln(W 2) – Ln(W1) SGR (%/ngày) = x 100 t • Tỷ lệ sống (SR) tôm xác định kết thúc thí nghiệm: Số tơm kết thúc thí nghiệm SR (%) = x 100 Số tôm ban đầu - So sánh số FCR suất tôm nuôi Tổng khối lượng thức ăn sử dụng (g) FCR = Tổng khối lượng gia tăng (g) Số lượng tôm thu bể (con) Năng suất tơm = Thể tích bể (m3) 1.5.5 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn tỉ lệ phần trăm sử dụng phần mềm Excel Office 2010 So sánh khác biệt nghiệm thức áp dụng phương pháp ANOVA (SPSS 13.0) với phép thử DUNCAN mức ý nghĩa p0,05) so với nghiệm thức Gần cuối đợt ương thể tích biofloc có xu hướng tăng dần, bổ sung bột mì cộng với việc cho ăn sục khí mạnh liên tục nên kích thích phát triển vi khuẩn lượng floc tăng lên giúp môi trường nước ổn định, bổ sung nguồn thức ăn cho tôm nuôi đồng thời lơ lửng hạt floc hạn chế việc ăn tơm Theo Avnimelech (2009), lượng biofloc thích hợp cho ni tơm từ 3-15 ml/L Như thể tích biofloc nghiệm thức nằm khoảng thích hợp ương tôm giống 2.2.2 Tổng vật chất lơ lững (TSS) Tổng vật chất lơ lững (TSS) có xu hướng tăng dần cuối thí nghiệm lượng thức ăn bột mì bổ sung vào ngày lớn, khác biệt có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 13/08/2020, 19:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Boyd, C.E and S. Zimmermann. 2000. Grow-out systems-water quality and soil management. In: New, M.B and W.C. Valenti (Eds). Freshwater prawnculture: the farming of Macrobrachium rosenbergii. Blackwell Science. P: 221-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boyd, C.E and S. Zimmermann. 2000. Grow-out systems-water quality and soilmanagement. In: New, M.B and W.C. Valenti (Eds). Freshwater prawnculture: thefarming of "Macrobrachium rosenbergii
5. Châu Tài Tảo, Châu Hốt Sen, Nguyễn Thị Minh Trang, 2014. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)theo qui trình nước xanh cải tiến. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 8, 93-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Tài Tảo, Châu Hốt Sen, Nguyễn Thị Minh Trang, 2014. Ảnh hưởng của mộtsố chế phẩm sinh học trong ương ấu trùng tôm càng xanh "(Macrobrachiumrosenbergii)
8. D’Abramo, L.R. 1998. Nutritional requirements of the freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii: comparisions with species of Panaeid Shrimp.Fisheries science, 6, 153-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D’Abramo, L.R. 1998. Nutritional requirements of the freshwater prawnMacrobrachium rosenbergii: comparisions with species of "Panaeid
9. D’Abramo, L.R. and M.B. New, 2000. Nutrition, Feed, and Feeding. In New, M.B.and W.C. Valenti (Eds.), Freshwater Prawn Culture: The Farming of Macrobrachium rosenbergii. Blackwell Science. pp. 203-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D’Abramo, L.R. and M.B. New, 2000. Nutrition, Feed, and Feeding. In New, M.B.and W.C. Valenti (Eds.), Freshwater Prawn Culture: The Farming of"Macrobrachium rosenbergii
14. Dương Nhựt Long, 2010. Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong mương vườn dừa tại huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Nhựt Long, 2010. Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh ("Macrobrachiumrosenbergii)
16. Dương Nhựt Long, 2013.Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) và tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ruộng lúa theo tiêu chuẩn GAP tại huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Nhựt Long, 2013.Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi tôm sú "(Penaeusmonodon)" và tôm càng xanh "(Macrobrachium rosenbergii)
18. Đỗ Thị Thanh Hương và Cao Châu Minh Thư. 2012. Ảnh hưởng của nitrite lên chu kỳ lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Thanh Hương và Cao Châu Minh Thư. 2012. Ảnh hưởng của nitrite lên chukỳ lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh
19. FAO. 2014. Cultered AquaticSpecies Information Programme(Macrobrachium rosenbergii) Sách, tạp chí
Tiêu đề: FAO. 2014. Cultered AquaticSpecies Information Programme
24. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Quang Trung, 2008. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) luân canh với lúa. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2008 (2): 96-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Quang Trung, 2008. Ảnh hưởngcủa mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh"(Macrobrachium rosenbergii)
26. Nyan Taw (2010). Biofloc Technology Expanding At White Shrimp Farms. Biofloc Systems Deliver High Productivity With Sustainability Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nyan Taw (2010). Biofloc Technology Expanding At White Shrimp Farms
Tác giả: Nyan Taw
Năm: 2010
27. Phạm Thị Thu Hồng, 2003. Nghiên cứu kỹ thuật ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) từ hậu ấu trùng lên giống. Luận văn thạc sĩ nuôi trồng thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Thu Hồng, 2003. Nghiên cứu kỹ thuật ương tôm càng xanh"(Macrobrachium rosenbergii)
28. Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Thị Kiều Trang, Trương Quốc Phú, 2008. Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Trang 187 – 194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Thị Kiều Trang, Trương Quốc Phú, 2008. Biến độngmật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú ("Penaeus monodon
1. Avnimelech, Y. 2012. Biofloc Technology A Practical Guide Book, 2nd Edition.The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United State Khác
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2009. Phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 2011–2020 Khác
3. Boyd, C.E. (1998). Water quality for pond aquaculture. Research and development series No. 43, August 1998. International center for aquaculture and aquatic environments. Alabama Agricultural Experiment Station. Auburn University Khác
6. Colt J, Armstrong D (1979) Nitrogen Toxicity to Fish, Crustaceans and Molluscs.Department of Civil Engineering, University of California, Davis, California Khác
7. Crab, R., Kochva, M., Verstraete, W., Avnimelech, Y. 2009. Bioflocs technology application in over-wintering of tilapia. Aquac Eng 40:105-112 Khác
10. De Schryver, P., R. Crab, T. Defroit, N. Boon, and W. Verstraete. 2008. The basic of bio-flocs technology: The added value for aquaculture. Aquaculture 277, 125- 137 Khác
11. Dương Nhựt Long, 2004. Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh thâm canh trong ao đất ở Long An. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Khác
12. Dương Nhựt Long, 2006. Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh thâm canh trong ao đất ở Long An. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w