Phân cấp quản lý NSNN giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, Giải pháp hoàn thiện
Trang 1Bản cảm kết
Trong thời gian thực tập tại phòng hành chính tổng hợp ở Tổng công ty rau quả và nông sản Việt nam, đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô, các chú, các anh, các chị và thầy giáo hỡng dẫn Ts Nguyễn Ngọc Sơn, tôi đã thực hiện
đợc đề tài một cách thuận lợi nhất và hoàn thành đề tài Giải pháp nhằm“
nâng cao xuất khẩu một số mặt hàng rau quả của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam” Tôi không sao chép bất cứ một tài liệu nào của ngời
khác và tự tôi hoàn thành.
Trang 2Lời mở đầu
Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc chúng ta đã có những bớc chuyển mình rõ rệt trong mọi lĩnh vực Tuy vậy, n-ớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở khu vực này và hoạt động kinh tế chủ yếu của họ là làm nghề nông Do vậy để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc chúng ta cần phải công nghiệp hoá nông nghiệp theo hớng hàng hoá Các sản phẩm nông nghiệp giờ không chỉ đơn thuần sản xuất ra để tiêu dùng cho hăng ngày mà đợc bày bán trên thị trờng thậm chí là xuất khẩu ra thị trờng thế giới Với lợi thế về địa lí nớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lợng ma trung bình lớn, độ ẩm cao tạo điều kiện cho cây trồng phát triển mạnh mẽ, đa dạng phong phú về chủng loại chât lợng rất tốt và đặc trng…
Đi lên từ truyền thống nông nghiệp nhng dân ta chỉ chú trọng đến cái ăn cái mặc nhng vẫn cha thực sự chú trọng đến sản phẩm của mình vì thế mà đã kìm hãm sự phát triển của nền nông nghiệp nớc ta xác định đợc điều đó sự cần thiết phải đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp trở thành một ngành phát triển thì cần phải thay đổi cơ cấu sản phẩm chuyển thành những sản phẩm hàng hoá có bán trên thị trờng và xuât khẩu với cơ hội đó Tổng công ty rau quả và nông sản đã rất tích cực hỗ chợ phát triển ngành rau quả Tạo ra nhiều sẩn phẩm rau quả, có chất lợng cao đa dạng về chủng loại và đợc ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc tin dùng
Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty rau quả và nông sản Việt Nam em xác định cho mình một đề tài “Các giải pháp tăng cờng xuấu khẩu một số mặt hàng rau quả của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam “Đề tài của em đợc chia làm ba phần sau:
Phần I Lý luận chung về sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu của Tổng
công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam
Phần II.Thực trạng xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt
Nam
Trang 3Phần III Phơng hớng giả pháp tăng cờng xuất khẩu hàng rau quả của Tổng
công ty Rau quả ,Nông sản Việt Nam đến năm 2010
Trong thời gian thực hiện đề tài, em đợc sự giúp đỡ tận tình của các bác, các cô, các anh trong phòng kế hoạch tổng hợp của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam và thầy giáo T.S Nguyễn Ngọc Sơn Em xin trân tành cảm ơn !
Trang 41.Khái niệm về hàng rau quả
Mặt hàng rau quả là các sản phẩm đợc tạo nên bởi cây trồng qua chế biến hoặc không qua chế biến, đợc bày bán trên thị trờng
2 Đặc điểm của hoạt động sản xuất rau quả+ Đặc điểm rau quả
Sản phẩm rau quả dễ thiu thối h hỏng Do đó công tác bảo quản và chế biến rau quả rất quan trọng.
Giá rau quả biến động mạnh, thị trờng không ổn định, có nhiều đối thủ cạnh tranh.
Quy định để nhập khẩu rau quả vào các thị trờng tiềm năng nh Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản rất ngặt nghèo, nhất là vệ sinh an toàn thực phẩm Sản phẩm rau quả phụ thuộc vào thời tiết.
Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của mỗi vùng khác nhau, do vậy nhu cầu về từng loại rau quả khác nhau.
Do mặt hàng rau quả là sản phẩm của nông nghiệp nên việc sản xuất mang tính thời vụ, từ đó cũng hình thành thời vụ trong trao đổi, kể cả đối với xuất nhập khẩu Do các nớc có khí hậu khác nhau nên thời vụ cũng khác nhau.
Ví dụ nh ở Mỹ, khả năng dự trữ về kho bảo quản rất lớn nên có thể phân bố lợng xuất khẩu dàn ra tất cả các tháng trong một năm Còn ở các nớc khác, do lợng kho dự trữ nhỏ cho nên việc giao hàng và bán hàng phải tiến
Trang 5hành trớc khi mùa đông ở các đờng vận tải thuỷ Chính vào thời điểm đó, thị trờng chịu tác động mạnh của các yếu tố trên.
ở nớc ta, với mặt hàng rau quả đợc thu hoạch theo mùa vụ và cũng do bảo quản nh các kho dự trữ, kho đông lạnh cha hoàn thiện Nên việc xuất khẩu
mặt hàng rau quả tơi ra thị trờng nớc ngoài cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng đúng mức và kịp thời.
+ Đặc điểm của sản xuất rau quả
Do đặc tính của rau quả khác so với các sản phẩm khác nên việc sản xuất rau quả cũng có những nét riêng của mình Đa số các mặt hàng rau quả mang tính chất mùa mụ cao nên việc sản xuấtt hay lập kế hoạch sản xuất cũng không nằm ngoài tính chất này Các đơn vị sản xuất các mặt hàng này cần phải nắm vững những đặc điểm của mặt hàng rau quả để sắp đặt sản xuất đúng tiến độ của mùa vụ tránh gây ra tình trạng thu hoạch hay gieo trồng trái mùa vụ ảnh hởng đến năng suất và chất lợng các sản phẩm
Mặt khác, mỗi loại cây trồng đều sinh trởng và phát triển tốt ở các vùng, các vành đai nhất định do vậy cần phải sắp xếp quy hoạch các vùng sản xuất rau quả hợp lý để tăng năng suất và chất lợng của sản phẩm Trong thời gian mùa vụ thu hoạch khối lợng các sản phẩm tạo ra từ rau quả rất lớn cần phải có ph-ơng án tốt nhất bảo quản các sản phẩm này để hạn chế mức thấp nhất sự thối rữa, ẩm mốc làm giảm chất l… ợng của sản phẩm Thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm rau quả cũng là một vấn đề khá nhức nhối do đến mùa vụ sản phẩm tạo ra nhiều, giá thành giảm các cơ sở sản xuất hay bị các nhà phân phối ép giá làm giảm lợi nhuận thậm chí bị thua lỗ Khí hậu thời tiết ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất rau quả Hàng năm, thờng xảy ra những hiện tợng bất lợi nh hạn hán, lũ lụt gây thất thoát rất nhiều đến sản l… ợng do vậy cần phải tìm và hạn chế đối với các hiện tợng này.
Trang 6+ Đặc điểm tiêu thụ và xuất khẩu các mặt hàng rau quả
Đối với các loại quả nhiệt đới, ngời ta thờng phân chia thành các phân đoạn thị trờng khác nhau Nghĩa là sự trao đổi trong khu vực các nớc đang phát triển ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở các thị trờng khác nhau có các yêu cầu khác nhau đối với cách trình bày, đóng gói, phơng thức vận chuyển, phân phối, và quảng cáo Điều này đợc phản ánh qua giá cả bán ra ở các thị trờng khác nhau Đối với những thị trờng ở các nớc đã phát triển, có thu nhập cao thì tiêu chuẩn về chất lợng, trình bày, quảng cáo đợc đòi hỏi rất nghiêm ngặt.
Việc xuất khẩu các quả tơi nhiệt đới của công ty trên thị trờng thế giới trong những năm gần đây liên tục phát triển, mặc dù giá cả tiêu thụ đối với các loại rau quả này còn tơng đối cao, nhng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ, đặc biệt thị trờng các nớc đang phát triển.
Hiện nay, ở những nớc nhập khẩu ôn đới, sự hiểu biết của ngời tiêu dùng về quả nhiệt đới còn hạn chế (trừ dứa) Do thói quen tiêu dùng khác nhau giữa các dân tộc ở các thị trờng khác nhau: Bắc Mỹ, Pháp Anh nên nhu cầu nhập khẩu ở các nớc này về mặt hang quả nhiệt đới có sự khác biệt.
Các yếu tố khiến các loại quả đặc sản của vùng nhiệt đơí ngoài sản phẩm còn tính đến giá cả.
Việc buôn bán quả nhiệt đới phải tuân thủ một số các luật lệ các phạm vi chính sách buôn bán Một số nớc đòi hỏi phải có giấy chứng nhận về vệ sinh thực phẩm, quy định vè mức độ ẩm, tỷ lệ thuốc trừ sâu.
II Vai trò của xuất khẩu hàng rau quả đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở việt nam
1.Vai trò của xuất khẩu hàng rau quả đối với phat triển kinh tế Việt Nam
Nớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế thị trờng vẫn còn kém phát triển đặc biệt là các vùng nông thôn mà đại bộ phận dân c sống ở khu vực này và sống bằng nghề nông Sản phẩm của họ sản xuất ra chủ yếu để tiêu thụ tại chỗ hoặc đẻ bán đi để trang trải cho cuộc sống tối thiểu của mình muốn giải quyết đợc bài toán công nghiệp hoá đất nớc và đa đất nớc ta
Trang 7trở thành một nền kinh tế thị trờng phát triển Thì trong một yếu tố khá quan trọng là xây dựng một nền kinh tế có nhiều hàng hoá lu thông trên thị trờng phân công lao động xã hội cao tạo hiệu quả làm ăn cho nhân dân Song hành với vấn dề đó sự phát triển của nền kinh tế thị trờng cũng kéo theo sự phát triển của hàng rau quả Rau quả sản xuất ra không chỉ để tiêu dùng hằng ngày mà là hàng hoá đợc bày bán trên thị trờng mà còn xuất khẩu, làm tăng giá trị của rau quả Xuất khẩu các mặt hàng rau quả đã làm ra động lực cho phát triển rau quả tăng giá trị rau quả tức là làm tăng thu nhập cho bộ phận dân c Xuất khẩu rau quả là một phần trong kim ngạch xuất khẩu đóng góp vào tăng trởng GDP tạo nguồn vốn tái đầu t và mở rộng sản xuất Với hơn 70% dân số sống ở vùng nông thôn là hoạt động chủ yếu là hoạt động nông nghiệp thì việc xuất khẩu có vai trò rất lớ trong khu vực này tạo đòn bẩy cho khu vực
2.Vai trò của xuất khẩu hàng rau quả đối với xã hội Việt Nam
Xuất khẩu làm tăng thu nhập cho bộ phận dân c, giải quyết công ăn việc làm gỉam gánh nặng cho xã hội, làm tăng thu nhập cho ngời dân dúp họ tiết kiệm để tái dầu t vào sản xuất và tiêu dùng mua sắm nâng cao đời sống vật chấn tinh thần.
Xuất khẩu rau quả làm đòn bảy cho khu vực nông thôn tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, áp dung khoa học kỹ thuật vào sản xuất tăng năng xuất lao đông từ đó cân bằng lao động ở khu vực nông thôn và thành thị.
Xuất khẩu rau quả dúp xoá đói giảm nghèo ở khu vực mièn núi, khu vực kém phát triển tạo cơ hội cho ngời dân vơn lên làm giàu
3.Vai trò của xuất khẩu rau quả đối với Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam
Do Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam kinh doanh chủ yếu là xuất khẩu hàng nông sản, rau quả nên xuất khẩu rau quả có vai trò rất quan trọn đối với Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam.
Xuất khẩu rau quả sẽ tăng quy mô của do Tổng công ty ,xuất khẩu tạo điều kiện cho Tổng công ty phát triển, thu hút nhiều lợi nhuận ,do đó đó
Trang 8Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam sẽ đầu t cho sản xuất ,từ đó mở rộng quy mô của doanh nghiệp Xuất khẩu rau quả cũng sẽ thu hút đợc nhiều lao động, đồng thời tăng thu nhập và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên của Tổng công ty.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đè kinh tế, kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất cho doanh nghiệp Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo them vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài vào Tổng công ty nhằm hiện đại hoá trình độ sản xuất.Thông qua xuất khẩu hàng hoá của Tổng công ty sẽ tham ra vào cuộc cạnh tranh tren thị trờng thế giới về gía cả và chất lợng cuộc cạnh tranh này đòi hỏi Tổng công ty phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luân đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh, nâng cao chất lợng và hạ giá thành
III Sự cần thiết phải nâng cao xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam
1.Sự cần thiết phải nâng cao xuất khẩu hàng rau quả 1.1 Đối với nền kinh tế
Đối với mọi quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu đợc trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Hoạt động xuất khẩu không chỉ phản ánh một hình thức của mối quan hệ xã hội và sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất kinh doanh với nhau mà nó là một mắt xích trong tổng thể các mối quan hệ xã hội tức là nó có mối quan hệ biện chứng với rất nhiều mối quan hệ khác Tuy nhiên vai trò của hoạt động xuất khẩu là không thể phủ nhận đợc nó biểu hiện qua những điểm sau.
+Xuất khẩu tạo nguồn vốn tích luỹ
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và cậm phát triển của nớc ta Để công nghiệp hoá đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay, viện trợ, thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch thu ngoại tệ, xuất
Trang 9khẩu lao động Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này Nh vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu CNH- HĐH đất nớc là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ của nhập khẩu.
+Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Một là: xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa Theo cách này nếu một nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất cha đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà cứ chờ đợi sự “thừa ra’’ của sản xuất thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp
Hai là: coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Ta sẽ tập trung đi sâu vào quan điểm này Theo quan điểm này, xuất khẩu có tác động tích cực tới dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nhiên liệu nh bông hay thuốc nhuộm Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu sẽ có thể kéo theo phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc
Trang 10- Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giới.
+Giải quyết công ăn việc làm
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của ngời dân
+Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại nêu trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu
1.2 Đối với Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam
Không thể phủ nhận đợc tầm quan trọng của công tác xuất khẩu đối với Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam ,bởi vì hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam là kinh doanh xuất khẩu đó là nguồn thu chính của Tổng công ty xuất khẩu mang lại lợi nhuận cho Tổng công ty do vậy việc đẩy mạnh xuất khẩu là một công việc hết sức cần thiết Chỉ có đảy mạnh xuất khẩu Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam mới thật sự phát triển mạnh mẽ vơn mình ra tầm cao mới dó là vơn sang thị trờng thế giới thuc đẩy hoạt đọng sản xuất kinh doanh phát triển không chỉ là các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam mà là các đơn vị kinh doanh sản xuất rau quả khác.
2 Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá bao gồm nhiều công đoạn khác nhau từ khâu điều tra nghiên cứu thị trờng đến các khâu nh lập phơng án kinh doanh, lựa chọn đối tác giao dịch, tổ chức tạo nguồn, đàm phán ký kết hợp
Trang 11đồng, thực hiện hợp đồng, giải quyết những vấn đề còn tồn tại và thực hiện đánh giá Mỗi nghiệp vụlà một nội dung cần phải nghiên cứu đầy đủ kỹ lỡng.
ớc1 Nghiên cức thị tr ờng
Đây là quá trình tìm kiếm, thu thập, xử lý các thông tin liên quan đến thị trờng xuất khẩu nhằm đa ra các quyết định của doanh nghiệp cho phù hợp với thị trờng đó Quá trình này bao gồm các bớc sau:
• Nhận biết sản phẩm xuất khẩu.
Việc nhận biết mặt hàng kinh doanh trớc tiên phải dựa voà nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về các khía cạnh nh chủng loại, kích cỡ, thời vụ, giá cả, thị hiếu cũng nh tập quántiêu dùng của từng vùng, từng địa phơng, từng lĩng vực sản xuất Từ đó, xem xét các khía cạnh hàng hoá trên thị trờng thế giới Về khía cạnh thơng phẩm cần hiểu rõ giá trị, công dụng, các đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã Nắm bắt đầy đủ các mức giá cho từng điều kiện mua bán và phẩm chất hàng hoá, khả năng sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu của các công ty cạnh tranh, các hoạt động dịch vụ cho hàng hoá Ngoài ra còn phải xác định nắm rõ vị trí của ản phẩm trong chu kỳ sống của nó Cuối cùng phải chú ý đến tỷ giá ngoại tệ của mặt hàng xuất khẩu.
*Nắm vững thị trờng nớc ngoài.
Mỗi quốc gia đều có những nét riêng biệt đặc thù về văn hoá, chính trị, kinh tế, vì thế cần phải tìm hiểu kỹ về thị trờng xuất khẩu của sản phẩm Những nội dung cần nắm vững về thị trờng nớc ngoài đó là: Những điều kiện về chính trị, kinh tế, pháp luật, chính sách thơng mại và đặc biệt là thuế xuất nhập khẩu, điều kiện tiền tệ, điều kiện vận tải, giá cớc Bên cạnh đó, doanh nghiệp doanh nghiệp còn phải tìm hiểu những đặc điểm về thị trờng có liên quan tới sản phẩm xuất khẩu nh: dung lợng thị trờng, tập quán tiêu dùng, giá cả, các sản phẩm cạnh tranh cùng loại và kênh tiêu thụ
ơ 2 Lập ph ơng án kinh doanh.
Trên cơ sở kết quả thu đợc trong quá trìnhnghiên cứu tiếp cận thị ờng kết hợp với khả năng của doanh nghiệp, nguồn vốn của doanh nghiệp mà từ đó doanh nghiệp lập phơng án kinh doanh
tr-Nội dung của phơng án kinh doanh phải thể hiện đợc nh sau:
Trang 12- Đánh giá tổng quát tình hình thị trờng và đối tác, phân tích những khó khăn, thuận lợi trong kinh doanh.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh trên cơ sở phân tích tình hình thực tế
- Đề ra những mục tiêu cụ thể: khối lợng bán hàng, giá cả, xâm nhập thị trờng nào
- Đề ra những biện pháp nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra nh: Đầu t vào sản xuất, kí kết hợp đồng kinh tế, đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh ở nớc ngoài, mở rộng mạng lới tiêu thụ
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua việc tính toán các chỉ tiêu nh tỷ xuất ngoại tệ, thời gian hoà vốn, điểm hoà vốn
ớc3 Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Có nhiều cách tạo nguồn hàng xuất khẩu và do vậy có nhiều cách để phân loại nguồn hàng, có thể phân loại nguồn hàng nh sau:
3.1 Phân loại theo đơn vị giao hàng
Các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có thể mua, huy động từ:- Các xí nghiệp công nghiệp trung ơng và địa phơng
- Các xí nghiệp nông, lâm nghiệp trung ơng và địa phơng- Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp
- Các công ty hợp doanh
- Các hợp tác xã, t nhân, hộ gia đình- Các xí nghiệp bán buôn
- Các xí nghiệp sản xuất của xí nghịêp thơng nghiệp - Các xí nghiệp trực thuộc cơ quan mình quản lý
Trang 133.2 Phân loại nguồn hàng theo phạm vi phân công của đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu
- Nguồn hàng trong trong địa phơng là nguồn hàng nằm trong khu vực hoạt động kinh doanh của đơn vị Ví dụ: Đối với một công ty liên hiệp ngoại thơng tỉnh, nguồn hàng trong tỉnh là nguồn hàng trong địa phơng
- Nguồn hàng ngoài địa phơng là nguồn hàng không thuộc phạm vi phân công cho đơn vị ngoại thơng đó thu mua nhng đơn vị đã tranh thủ lập đợc quan hệ cung cấp hàng xuất khẩu
- Trong mối quan hệ giữa hai nguồn hàng trên đây, phơng châm giải quyết là: Cố gắng tận thu mua đối với nguồn hàng trong địa phơng, tranh thủ điều kiện thuận lợi khai thác nguồn hàng ngoài địa phơng, hết sức tránh việc tranh mua với tổ chức ngoại thơng ở địa phơng sở tại.
3.3 phân loại nguồn hàng theo ph ơng thức thu mua
Trong thu mua tạo nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thơng thờng sử dụng nhiềo phơng thức khác nhau Các phơng thức thu mua chủ yếu bao gồm:
- Bao tiêu (thu mua toàn bộ )- Đặt hàng
- Gia công - Đổi hàng
- Bán nguyên liệu ra, mua thành phẩm vào
- Ký kết hợp đồng sản xuất, khai thác, đánh bắt, khai thác- Thu mua tự do từ những ngòi sản xuất nhỏ
- Thu mua từ các đơn vị thành viên của doanh nghiệp (với các doanh nghiệp là các Tổng công ty)
- Sử dụng hệ thống đại lý, các doanh nghiệp khác và t nhân để thu mua
Trang 14ớc 4 Lựa chọn đối tác giao dịch
Trong hoạt động xuất khẩu, việc lựa chọn đối tác giao dịch phù hợp sẽ tránh cho doanh nghiệp phiền toái hoặc thiệt hại có thể gặp trong quá trình kinh doanh trên thị trờng, đồng thời có điều kiện thực hiện thành công kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Việc lựa chọn đối tác giao dịch phải dựa trên những tiêu chuẩn sau:
- Tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh, khả năng tiêu thụ thờng xuyên.
Việc lựa chọn đối tác giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện cần thiết để thực hiện thắng lợi các hợp đồng thơng mại quốc tế, chọn đợc đối tác làm ăn thích hợp, ổn định và sẽ là bạn hàng trung thành, quan hệ làm ăn lâu dài.
ớc 5 đàm phán, ký kết hợp đồng.
Trong giao dịch ngoại thơng, các bên tham gia thờng có sự khác biệt nhau về chính kiến, về pháp luật, tập quán, ngôn ngữ, t duy truyền thống và về quyền lợi Những khác biệt đó làm cho các bên khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu phải thoả thuận với nhau để cùng thống nhất ý kiến chung, sự thoả thuận này trong quan hệ mua bán quốc tế gọi là đàm phán th-ơng mại.
Trang 15Đàm phán thơng mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung đột nhằm đi đến thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách sử lý các vấn đề nảy sinh trong quan hệ mua bán giữa hai hay nhiều bên.
Có ba hình thức giao dịch đàm phán trong thơng mại nh sau:
4.1 Đàm phán giao dịch qua th tín
Ngày nay với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật, việc giao tiếp với nhau qua th tín rất rễ ràng, thông dụng, và đợc các nhà xuất nhập khẩu tận dụng triệt để Thông thờng những cuộc tiếp xúc ban đầu của những ngời xuất nhập khẩu cũng thờng qua đờng th từ sau đó mới đến gặp gỡ trực tiếp và có thể sau khi gặp vẫn duy trì quan hệ qua đờng th tín.
Giao dịch qua th tín tiết kiệm đợc nhiều chi phí Hơn nữa, trong cùng một thời điểm có thể giao dịch đợc với nhiều khách hàng khác nhau Ngời viết th tín có điều kiện để cân nhắc, suy nghĩ, tranh thủ ý kiến của nhièu ng-òi, khéo léo giấu kín ý đồ của mình.
Nhợc điểm của giao dịch qua th tín là đòi hỏi nhiều thời gian chờ đợi, có thể cơ hội tốt nhất sẽ trôi qua Việc sử dụng điện tín khắc phục đợc phần nào nhợc điiểm này Khi sử dụng phơng pháp đàm phán qua th tín, nhà kinh doanh phải nhận thức rõ rằng đối tác sẽ đánh giá mình qua th từ mình gửi đến Bởi vậy cần phải hết sức lu ý trong việc viết th Những nhà kinh doanh lâu năm bằng th tín thấy rằng: giao dịch bằng th tín phải đảm bảo những yêu cầu: lịch sự, chính xác, khẩn trơng và kiên nhẫn.
4.2 Giao dịch, đàm phán qua điện thoại
Việc trao đổi qua điện thoại nhanh chóng, giúp ngời giao dịch nhanh chóng khẩn trơng trong việc tiến hành giao dịchvào đúng thời cơ cần thiết Nhng chi phí cho tiền cớc điện thoại giữa các nớc khá cao do vậy các cuộc trao đổi bằng điện thoại thờng bị hạn chế về mặt thời gian, các bên tham gia không thể trình bày chi tiết các vấn đề qua điện thoại, mặt khác trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng do vậy không có cơ sở pháp lý cho việc xác định vấn đề trao đổi nên no chỉ đợc dùng trong trờng hợp cần thiết, khẩn tr-ơng, sợ lỡ thời cơ hoặc trong điều kiện mọi thoả thuận cần thiết đã xong rồi, chỉ còn chờ xác nhận một vài chi tiết Khi sử dụng điện thoại, cần chuẩn bị thật chu đáo để có thể trả lời ngay mọi vấn đề đợc nêu một cách trính xác
Trang 16Sau khi trao đổi bằng điện thoại, cần có th xác nhận nội dung đã đàm phán thoả thuận.
4.3 giao dịch, đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
Việc gặp gỡ trực tiếp gữa hai bên trao đổi về mọi điều kiện giao dịch, về mọi vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán, là hình thức đàm phán đặc biệt quan trọng Hình thức đàm phán này đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và đôi khi là lối thoát cho những đàm phán bằng th tínhay điện thoại quá lâu mà không có hiệu quả Nhiều khi đàm phán qua th từ kéo dài nhiều thánh mới đi đến ký kết hợp đồng Trong khi đó, đàm phán tực tiếp chỉ có 2, 3 ngày là đã có kết quả Hiềnh htức đàm phán này thờng đợc dùng khi hai bên có nhiều điều kiện phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau, khi đàm phán về những hợp đồng lơn, những hợp đồng có tính chất phức tạp
Việc hai bên mau bán trực tiếp gặp nhau tạo điều kiện cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì quan hệ tốt lâu dài với nhau Tuy nhiên đây là hình thức khó khăn nhất trong các hình thức đàm phá Đàm phá trực tiếp đòi hỏi ngời đàm phán phải chắc chán về nghiệp vụ, tự chủ, phản ứng nhanh nhạy để có thể tỉnh táo bình tĩnh nhận xét nắm đợc ý đồ, sách lợc của đối phơng, nhanh chóng có biện pháp đối phó trong những trờng hợp cần thiét hay có thể quyết định ngay khi thấy thời cơ ký kết đã chín mồi.
Để hợp đồng đợc ký đết thì những nội dung trong hợp đồng phải đợc chấp nhận, đó chính là nhứng điều khonả về hợp đồng ma khi donah nghiệp tham gia vào kinh doanh quốc tế phải nhận biết đợc Về điều khoản hợp đồng có những điều khoản cơ bản sau:
- Điều khoản tên hàng: tên hàng phải chính xác để các bên tham gia không hiểu nhầm Do ngoài tên chung, tên thơng mại phải gắn với ký mã hiệu địa danh sản xuất, tên khoa học, tên hãng sản xuất
- Điều khoản phẩm chất: phẩm chất hàng hoá là tổng hợp các chỉ tiêu về tính năng (cơ, lý, hoá) quy cách, công suất, hiệu suất, thẩm mỹ để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng hoá khác Khi đánh giá phẩm chất hàng hoá thì cần phải căn cứ vào tiêu chuẩn quốc tế, tập quán các nớc hay quy định của các bên, đồng thời thống nhất cách giải thích và ghi rõ cáhc xác định trong hợp đồng.
Trang 17- Điều khoản số lợng: trên thị trờng thế giới tồn tại niều cách tính số ợng khác nhau Khi giao dịch thống nhất cách tính số lợng theo nội dung: kích thớc, dung tích, trọng lợng, chiều dài, đơn vị và đơn vị đóng kiện.
l Điều khoản giá cả: thông thờng hai bên phải xác định đồng tiền giá có thể dùng đồng tiền nớc nhập khẩu, xuất khẩu hoặc bên thứ ba nhng phải là đồng tiền ấn định và tự do chuyển đổi đợc Mức giá nêu ra phải là giá quốc tế Tuỳ thuộc từng điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp thảo luận phơng pháp định giá, có thể là giá cố định, có thể là giá điều chỉnh lại, giá cả thờng liên quan đến điều kiện cơ sở giao hàng và các chi phí có liên quan đến trách nhiệm của các bên mua bán vì vậy cần ghi rõ trong hợp đồng giá cả và điều kiện kèm theo.
Trong điều khoản giá cả cần ghi rõ mức giá và tổng số tiền lô hàng trong hợp đồng đó.
- Điều khoản về bao bì: các bên thoả thuận với nhau về các vấn đề nh chất liệu, chất lợng, phơng thức cung cấp và giá bao bì
- Điều kiện cơ sở giao hàng: điều khoản này có ảnh hởng giá cả Điều kiện giao hàng phải ánh mối quan hệ giữa giá hàng hoá và địa điểm giao hàng Cơ sở của điều kiện giao hàng là sự phân trách nhiệm giữa hai bên mua và bán về giao nhận hàng nh thuê phơng tiện vận tải bốc dỡ hàng, bẩo hiểm, hải quan, nộp thuế xuất nhập khẩu.
- Điều khoản về giao hàng: đó là việc quy định thời hạn, địa điểm, ơng thức và việc thông báo giao hàng.
ph Điều khoản về thanh toán: quy định rõ đồng tiền thanh toán, thời hạn và phơng thức trả tiền.
- Điều khoản về khiếu nại: quy cách thời hạn, thể thức khiếu nại.
- Điều khảo bảo hành: hợp đồng quy định phạm vi bảo đảm, trách nhiệm của ngời bán trong thời gian bảo hành.
- Điều khoản bất khả kháng.
- Điều khoản giải quyết tranh chấp
Trang 18ớc 6 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng xuất khẩu đã ký kết, đơn vị kinh doanh nhập khẩu với t cách là một bên ký kết phải thực hiện hợp đồng đó Đây là công việc rất là phức tạp Nó đòi hỏi phải tuân theo luật quốc giá và quốc tế, đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch.
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, trên thực tế không có trình tự mẫu chuẩn nào cả, bởi vì cách tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu phụ thuộc voà những yếu tố nh:
+ Điều kiện thơng mại lựa chọn: FOB, FCA, CIF
+ Hình thức kinh doanh xuất khẩu: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu uỷ thác, tạm nhập tái xuất
+ Sự quản lý nhà nớc đối với mặt hàng đợc xuất khẩu.+ Phơng thức thanh toán lựa chọn
Tuy nhiên việc thực hiện một hợp đồng xuất khẩu có thể đợc tiến hành theo những công việc sau:
6.1 Chuẩn bị hàng hoá để giao
Để thực hiện cam kết trong các hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu với ba khâu chủ yếu sau:
- Thu gom tập trung thành từng lô hàng xuất khẩu: ở khâu này chủ hàng xuất khẩu phải chủ động tìm kiếm và thu gom các nguồn hàng để đợc những lô hàng cần thiết phục vụ cho việc thực hiện hợp đồng đã ký.
Nguồn hàng mà chủ hàng xuất khẩu có thể thu gom ttập trung gồm nhiều loại: có thể do đơn vị tự sản xuất, hàng thu mua trong dân, hàng đơn vị tự sản xuất, hàng của đơn vị thu mua
Nhìn chung, trong điều kiện hàng xuất khẩu ở nớc ta về cơ bản là một nền sản xuất nhỏ, phân tán, điều đó đòi hỏi phải thu mua tập trung làm thành từng lô từ nhiều nguồn hàng ( chân hàng ).
Trang 19Cơ sở pháp lý để tiến hành công việc đó là kí kết hợp đồng kinh tế giữa chủ hàng xuất khẩu với các chân hàng.
- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu:
Chủ hàng xuất khẩu phải lựa chọn bao bì đóng gói phù hợp với các quy định trong hợp đồng Lựa chọn bao bì cho hàng hoá vật t phải tính đến các nhân tố nh: điều kiện khí hậu, điều kiện vận tải, điều kiện về pháp luật, thuế quan và điều kiện chi phí vận chuyển.
Bao vì đóng gói vật t hàng hoá phải đáp ứng đợc các nhu cầu đặt ra là an toàn,tẻ tiền, thẩm mỹ.
- Kẻ ký mã hiệu hàng hoá:
- Ký mã hiệu quả hàng hoá có vai trò rất quan trọng cho việc đảm bảo thuận lợi cho công tác giao nhận và hớng dẫn phơng pháp, kỹ thuật bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá Chính vì vậy việc kẻ ký mã hiệu cho hàng hoá phải rõ ràng, viết bằng mực không phai màu, ghi đúng địa chỉ, ghi đủ và cả ký hiệu cần thiết (hàng tránh ẩm, hàng tránh lạnh, dễ vỡ ) tóm lại theo 4 nguyên tắc: dễ viết, dễ làm, dễ thấy, dễ kiểm tra.
Ký mã hiệu phải làm bằng sơn hoặc mực không phai nhạt, không làm ảnh hỏng đến chất lợng mùi vị hàng hoá vật t.
6.2 Kiểm tra chất l ợng hàng xuất khẩu.
+ Đối với hàng xuất khẩu:
Trớc khi giao hàng ngời giao hàng có nghĩa vụ phải kiểm tra về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì tức là kiểm nghiệm hoặc nếu hàng hoá xuất khẩu là động vật, thực vật phải kiểm tra về khả năng lây lan bệnh tật.
- Kiểm nghiệm ở cấp cơ sở: do tổ chức kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) tiến hành Tuy nhiên thủ trởng đơn vị vẫn là ngời chịu trách nhiệm chính về phẩm chất hàng hoá.
- Đối với động thực vật phải qua kiểm dịch ở cấp cơ sở, phòng bảo vệ thực vật, (huyện, quận, nông trờng) tiến hành kiểm dịch động thực vật.
- Kiểm tra ở cấp cửa khẩu: bớc này do chi nhánh hoặc các trung tâm thuộc các cơ quan trung ơng tiến hành, thông thờng chậm nhất là 7 ngày trớc
Trang 20khi bốc hàng xuống tàu, chủ hàng xuất khẩu phải khai báo cho các cơ quan liên quan tiến hành, sắp xếp hàng hoá thuận tiện để kiểm tra.
+ Đối với chủ hàng xuất khẩu:
Khi thấy có tổn thất hàng hoá hoặc nghi ngờ có tổn thất phải nhờ các cơ quan hữu quan lập biên bản xác nhận.
6.3 Thuê tầu l u cuớc
Việc thuê tầu chở hàng đợc tiến hành dựa vào các căn cứ sau: Những điều khoản của hợp đồng mua bán, đặc điểm của hàng hoá mua bán và điều kiện vận tải.
Trong điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIF hoặc C and F (cảng đến ) thì chủ hàng xuất phải thuê tàu biển đến chở hàng.
Đối với hàng hoá có khối lợng ít, không cồng kềnh thì thờng thuê tàu chợ để chở, gồm các bớc sau:
- Chủ hàng điện đẻ đăng ký thuê tàu - Hãng tàu xác nhận đồng ý
- Khi bốc hàng lên tàu lấy vận đơn- Thanh toán cớc phí
Đối với hàng có khối lợng lớn và để trần thì thue tàu chuyến ( nh chở than< quặng, ngũ cốc ) gồm các bớc sau:
- Chủ hàng phải nghiên cứu thị trờng để thuê tàu - Chủ tàu phát giá cớc
- Hai bên hoàn giá
- Sau khi tàu đến đúng thời gian thì bốc hàng lên tàu và lấy vận đơn- Thanh toán tiền cớc (tiền thởng, phạt bốc dỡ nếu có )
Trong trờng hợp điều kiện cơ cở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CPT (cảng đến ) hoặc CIP (cảng đi ) thì chủ hàng xuất khẩu phải thuê container Chủ hàng chịu các chi phí chở container rỗng về, đóng hàng rồi chuyển đến cho ngời vận tải.
Trang 21Nếu hàng không đủ một container chủ hàng phải giao cho ngời gom hàng hoặc ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức ( MTO ) tại ga container.
Cơ sở pháp lý để điều tiết mối quan hệ giữa chủ hàng xuất khẩu với hãng tàu là hợp đồng vạn tải ký kết giữa các bên Nếu chủ hàng xuất khẩu uỷ thác việc thuê tàu lu cớc cho một công ty hàng hải ( công ty đại lý biển VOSA ) thì cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa các bên uỷ thác thuê tàu, nhận uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác thuê tàu.
6.4 Mua bảo hiểm
Nhà kinh doanh xuất khẩu buộc phải mua bảo hiểm cho hàng hoá trong các trờng hợp sau:
- Khi hợp đồng mua bán ngoại thơng quy định ngời bán hoặc ngời mua bảo hiểm.
- Khi nhà xuất khẩu xuất thoa điều kiện CIF, CIP
- Để ký các hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm Hiện nay trên thế giới ngời ta áp dụng rộng rãi điều khoản bảo hiểm Luân Đôn ( áp dụng từ ngày 1/1/1982 ), bao gồm điều khoản:
+ Điều kiện A+ Điều kiện B+ Điều kiện C
+ Điều kiện boả hiểm trong chiến tranh+ Điều kiện bảo hiểm đình công
Lựa chọn điều kiện bảo hiểm thờng dựa trên các căn cứ sau:- Tính chất hàng hoá
- Điều khoản của hợp đồng
- Tình trạng của bao bì và phơng thức xếp hàng- Loại tàu chuyên chở
- Tình hình chính trị xã hội
6.5 Làm thủ tục hải quan
+ Làm thủ tục xuất khẩu về mặt giấy tờ tại cơ quan địa phơng
Trang 22Chủ hàng xuất khẩu làm giấy khai hải quan bao gồm:- Bản sao hợp đồng hoặc L/C
- Hoá đơn tính thuế
- Bản kke chi tiết hàng hoá
+ Bớc kê khai tại kho hàng, chủ hàng phải xắp xếp hàng hoá thuận tiện cho kiểm tra, cung cấp nhân công và dụng cụ đóng mở hàng hoá Hải quan phải đối chiếu hàng hoá trong giáy tờ thực tế.
+ Quyết định xử lý của hải quan:
Sau khi kiểm tra đối chiếu, cán bộ hải quan quyết định xử lý theo các phơng án sau:
- Cho hàng hoá đi, xác nhận đã làm thủ tục hải quan
- Cho đi nhng phải nộp thuế (nếu hàng thuộc loại phải nộp thuế )- Cho đi nhng phải bổ xung giấy tờ, thủ tục.
- Không cho đi
6.6 Giao nhận hàng hoá với tàu
Giao nhận hàng hoá xuất khẩu phải nắm vững những chi tiết hàng hoá và nộp bản đăng ký chuyên chở gồm:
- Tên hàng, mã ký hiệu, số lợng, trọng lợng, kích thớc, bao bì, tên địa chỉ ngời nhận, trao bản đăng ký này cho hãng tàu để đổi lấy sơ đồ xếp hàng.
- Theo dõi điều độ để biết đợc ngày giờ đến lợt tàu mình- Xem xét và đa hàng vào cảng
- Bốc hàng lên tàu dới sự giám sát của hải quan- Đổi lấy vận đơn hoàn hảo ( B/L )
6.7 Làm thủ tục thanh toán
Nếu hợp đồng thanh toán bằng L/C thì ngời xuất khẩu, phải đôn đốc ngời nhập khẩu mở L/C đúng hạn Sau khi nhận đợc L/C thì phải tiến hành kiểm tra:
Trang 23- Ngân hàng mở L/C là ngân hàng nào- Số tiền L/C có đủ không
- Thời hạn hiệu lực của L/C
- Những yêu cầu về chứng từ của L/C
Việc kiểm tra này để xem xét khả năng thuận tiện và an toàn trong việc thu tiền hang xuất khẩu bằng L/C đó
Nếu L/C đó không đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra thì cần yêu cầu nhà nhập khẩu sửa đổi lại rồi mới giao hàng.
6.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại đòi bồi thờng Cần có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêu cầu của khách hàng Việc giải quyết phải khẩn trơng kịp thời và có tình lý.
Khiếu nại của khách hàng là có cơ sở, chủ hàng xuất khẩu có thể giải quyết bằng một trong những phơng pháp nh:
- Giao hàng thiếu
- Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lợng
- Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá đợc trang trải bằng hàng hoá giao vào thời gian sau đó.
Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên có thể kiện nhau taqị hội đồng trọng tài ( nếu có thoả thuận trọng tài ) hoặc tại toà án.
3 Các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam
Trong điều kiện kinh tế thị trờng nó đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu phải thờng xuyên nắm bắt đợc các yếu tố của môi trờng xuất khẩu, xu hớng vận động và tác động của nó đến toàn bộ quá trình của hoạt động xuất khẩu Các nhân tố này đã trở nên thật sự quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu.
Trang 243.1 Các yếu tố kinh tế
+Yếu tố kinh tế quốc tế
Có thể nói đây là yếu tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Rất nhiều yếu tố riêng biệt của môi trờng kinh tế quốc tế tác động vào doanh nghiệp Chúng ảnh hởng tới doanh nghiệp xuất khẩu qua tác động của chúng về tiềm năng thị trờng ở mọi thời điểm với định hớng hiện thực hoá thị trờng Thu nhập và của cải của dân tộc là hai điều thực sự quan trọng vì chúng quyết định sức mua Thu nhập là yếu tố quyết định chính quyền sở hữu hàng tiêu dùng lâu bền
+ Yêú tố kinh tế trong n ớc
+Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quan, không nằm trong sự kiểm soát của con ngời Đó là cái mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi nớc Điều kiện tự nhiên có thể kể đến là khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý Và sự ảnh hởng của nó không nhỏ đối với hoạt động sản xuất và hoạt động xuất khẩu Chúng ta đều biết đất đai và tài nguyên thiên nhiên là hai trong số năm yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất Vì thế khi chúng ta có đợc hai yếu tố này hoạt động sản xuất sẽ đợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn, góp phần tăng sản lợng sản phẩm xuất khẩu Bên cạnh đó khí hậu cũng là nhân tố ảnh hởng đến năng suất và kế hoạch của xuất khẩu Chẳng hạn khi chúng ta đã ký hợp đồng xuất khẩu rau quả sang Mỹ nhng khi sắp đợc thu hoạch thì bão ập đến và vụ này thất thu chúng ta không thể có đủ hàng để xuất sang Mỹ Đây là một điều khó có thể lờng trớc đợc.
Không phải quốc gia nào cũng có đợc điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Với những quốc gia điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn đó sẽ là động lực không nhỏ cho sản xuất phát triển Đặc biệt là đối với các nớc chậm phát triển, nó sẽ là bàn đạp cho phát triển kinh tế đất nớc
+Năng lực về vốn, công nghệ và nguồn nhân lực.
Trang 25Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chiến lợc và thời cơ xuất khẩu Vốn, công nghệ và nguồn nhân lực là cơ sở hạ tầng đảm bảo cho sự phát triển sản xuất và phát triển kinh tế đất nớc
Hiện nay, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, Đảng và Nhà nớc ta chủ trờng đa dạng hoá các thành phần kinh t tế và mở cửa ra bên ngoài tự do buôn bán, xuất khẩu trong khuôn khổ luật pháp cho phép Các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu sẽ phải đơng đầu với các doanh nghiệp nớc ngoài với những sản phẩm chất lợng cao mà giá thành hạ Chính điều này đã buộc các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu phải nhạy bén, linh hoạt hơn, chú trọng đầu t vốn, công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực lành nghề cho hoạt động xuất khẩu.
Vốn quyết định đến quá trình xuất khẩu và kết quả của hoạt động xuất khẩu Có vốn hoạt động xuất khẩu đợc mở rộng, các nguồn hàng cho xuất khẩu phong phú hơn với chất lợng cao hơn đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng Mặt khác, thị trờng xuất khẩu sẽ đợc mở rộng sang các nớc và khối nớc có nhu cầu cao về hàng xuất khẩu của chúng ta mà trớc kia chúng ta không vào đợc
Cuộc cách mạng khoa hoc công nghệ đã tác động tích cực đến các mặt của đời sống kinh tế xã hội Yếu tố công nghệ có tác động đến năng suất và chất lợng của hàng xuất khẩu Chính nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm phán trực tiếp với khách hàng qua điện thoại, telex, fax giảm bớt đợc chi phí đi lại.
Nguồn nhân lực là yếu tố trọng tâm để hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện Cụ thể đó là những con ngời đang dẫn dắt, thực hiện hoạt động xuất khẩu Con ngời chính là chủ thể hoạt động xuất khẩu, điều khiển mọi bớc đi của nó Vì vậy, có đợc một nguồn nhân lực dồi dào giàu kinh nghiệm, có trình độ cao là mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm đa xuất khẩu sớm đi đến đích của nó.
3.2 Yếu tố chính trị luật pháp
Những nhân tố thuộc về môi trờng này là những điều kiện tiền đề ngoài kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mở rộng hay kìm hãm sự phát triển cũng nh khai thác các cơ hội kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp ngoại thơng.
Trang 26Nớc ta có môi trờng chính trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tác yên tâm buôn bán với ta.
Với chính sách đối ngoại “ đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc” Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 120 nớc thuộc các châu lục khác nhau trên thế giới Trên cơ sở các mối quan hệ ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh giữa Việt Nam và các nớc, mở ra cho các doanh nghiệp ngoại thơng nớc ta nhiều cơ hội kinh doanh đầy triển vọng Đặc biệt sự kiện Mỹ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam mà cụ thể là 3/2/1994 Tổng thống Mỹ B.Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam Tháng 7/1995, hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao và ngày 13/7/2000, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết đã mở đờng cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có cơ hội mở rộng thị phần của mình tại Mỹ
Hoạt động xuất khẩu chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia và luật quốc tế Hiện nay, luật pháp nớc ta vẫn cha hoàn chỉnh, cụ thể: luật th-ơng mại vẫn cha có gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu Bên cạnh đó, các chínhh sách, các quy định đối với hoạt động xuất nhập khẩu liên tục thay đổi, và thêm vào đó vẫn còn các thủ tục hành chính rờm rà, mất nhiều thời gian có thể làm mất đi nhiều cơ hội xuất khẩu Nhà nớc cần điều chỉnh chính sách xuất khẩu theo hớng có lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt sớm ban hành các văn bản hớng dẫn rõ ràng, cụ thể đồng nhất và thống nhất với các nghị định có liên quan
Tuy nhiên, Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu, nh: cho phép một số doanh nghiệp đợc xuất khẩu trực tiếp, giảm thuế xuất khẩu gạo xuống 0% Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động xuất khẩu
3.3 Yếu tố xã hội
Môi trờng văn hoá xã hội đợc cọi là:” một tổ hợp phức tạp bao gồm nhiều yếu tố, tín ngỡng, luật pháp, nghệ thuật, luân lý và tất cả những thói quen khác mà con ngời đã thu nhận đợc” Vùng ảnh hởng của nền văn hoá có thể trải qua nhiều nớc hoặc nhiều vùng Đây là điều mà các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu cần phải chú ý Chẳng hạn, những ngời dân ấn độ không
Trang 27bao giờ ăn thịt bò, những ngời theo đạo Hồi không đợc ăn mặc hở hang các doanh nghiệp cần phải biết những nét đặc trng của từng dân tốc để có chiến lợc xuất khẩu phù hợp Bên cạnh đó, dân số, xu hớng vận động của dân số, thu nhập của khách hàng là các yếu tố quyết định đến chất lợng và cơ cấu hàng xuất khẩu Vì vậy, khi nghiên cứu thị trờng trớc hết phải nghiên cứu các tham số của môi trờng này bao gồm: dân số, xu hớng biến động của dân số, thu nhập, chủng tộc, tôn giáo, nền văn hoá
3.4 Các yếu tố khác
ngoài các yếu tố đã nêu ở trên còn một số các yếu tố khác tác động dến xuất khẩu của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam nh các yếu tố về nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ công nhân ,sự nỗ lực của các cán bộ đi đàm phán ký kết hợp đồng các mối quan hệ của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam cũng ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
Trang 28Ch¬ng II: THùc tr¹ng xuÊt khÈu mét sè mÆt hµng n«ng s¶n cña Tæng c«ng ty Rau qu¶ vµ n«ng s¶n
H×nh 1: DiÖn tÝch trång c©y ¨n qu¶ qua c¸c n¨m
DiÖn tÝch trång c©y ¨n qu¶ c¸c n¨m
0100200300400500600700800
Trang 29Mức bình quân đầu ngời của cả nớc là 53 kg Đến năm 2003, diện tích tăng lên là 725 ngàn ha, sản lợng là 3.011 ngàn tấn Vùng đồng bằng sông Cửu Long có sản lợng quả chiếm 60% sản lợng của cả nớc, có mức sản xuất quả bình quân đầu ngời gấp 3 mức sản xuất bình quân đầu ngời của cả nớc
1.2 Các vùng sản xuất rau quả
Diện tích trồng cây ăn quả tăng khá nhanh Tốc độ tăng bình quân hàng năm về diện tích trồng cây ăn quả giai đoạn 1991 - 2000 là 7% Nhìn chung, tỷ lệ này vẫn còn nhỏ, cha tơng xứng với việc phát triển diện tích trồng cây ăn quả Cây ăn quả trồng phân bố khắp các vùng trong cả nớc, trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long có diện tích trồng cây ăn quả lớn nhất, chiếm 43,8% diện tích trồng cây ăn quả cả nớc năm 2000 Diện tích trồng cây ăn quả phân bó theo vùng năm 2002 nh sau:
Bảng diện tích trồng cây ăn quả năm 2002
Trang 30diện tích cây ăn quả của cả nớc Đã bắt đầu hình thành một số vùng chuyện canh cây ăn quả nh xoài ở Hoà lộc ( Tiền Giang ), xoài Cam Ranh ( Khánh Hoà ), thanh long ở Bình Thuận
Dựa vào đặc điểm sinh học của từng loại cây và tính thích ứng của các vùng sinh thái khác nhau, có loại đợc trồng ở một số địa phơng mới cho năng suất cao, chất lợng cao có hơng vị đặc biệt nh vải, bởi, nho Riêng 4 loại quả chuối, dứa, cây có múi, và xoài đã chiếm 57% diện tích trồng cây ăn quả của cả nớc Năng suất cây ăn quả phụ thuộc vào cơ cấu của mỗi vờn và trình độ thâm canh của từng vờn quả tập trung, của từng vùng nông nghiệp Nhìn chung, trình độ thâm canh còn thấp, giống cũ thoái hoá, không đợc chọn lọc, kỹ thuật chăm bón không đợc chú ý đúng mức, sâu bệnh nhiều, chúng ta cha lựa chọn đợc những giống cây cho năng suất cao hoặc nhập giống cây ngoại Do vậy năng suất quả của ta còn thấp và không ổn định so với năng suất của thế giới.
Hiện nay cả nớc đã hình thành vùng trồng cây ăn quả cho xuất khẩu với tổng diện tích trên 90 ngàn ha, đợc phân bố nh sau (bảng dới)
Biểu 3: Vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu năm 2000
-Đồng băng sông Hồng-Ven sông Tiền, sông Hậu
-Vùng phù sa sông Thao, miền núi Bắc Bộ.
-Ven sông Tiền, sông Hậu
13.23012.230
Trang 31-Kh¸nh Hoµ 1.000Døa
-Cµ Mau vµ T©y s«ng HËu-B×nh S¬n - Kiªn Giang-B¾c §«ng - TiÒn Giang-§«ng Giao - Ninh B×nh-Tam kú - §µ N½ng.
-Ven s«ng TiÒn, s«ng HËu, §BSCL-§ång b»ng s«ng Hång
14.23012.2302.000Ch«m
Ch«mSÇu RiªngM¨ng Côt
-§ång Nai - §«ng Nam Bé-Ven s«ng TiÒn, s«ng HËu
BiÓu 4: DiÖn tÝch , sè lîng rau giai ®o¹n 1991-2003
N¨m DiÖn tÝch (1000 ha) S¶n lîng (1000tÊn)
Trang 32Trong 7 vùng sinh thái nông nghiệp, đồng bằng sông Hồng có diện tích trồng rau cao nhất (83ngàn ha), tiếp đến là đồng bằng sông Cửu Long (hơn77 ngàn ha).
Sản xuất rau đợc quy thành hai vùng chính: vùng rau chuyên canh ven thành phố, thị xã, khu công nghiệp lớn, diện tích chiếm khoảng 35% tổng diện tích đất trồng rau nhng cho sản lợng chiếm 37%sản lợng rau toàn quốc Vùng rau luân canh với cây lơng thực và cây công nghiệp dài ngày chiếm trên 65% tổng diện tích và 63% sản lợng rau toàn quốc Ngoài ra rau còn đợc trồng tại các vờn của các hộ gia đình, diện tích bình quân một hộ khoảng 36m2 Lợng rau sản xuất tính bình quân đầu ngời đạt 65kg
Biểu 5: Cơ cấu diện tích trồng rau phân bố theo vùng năm 2000
Trang 33Các vùng Diện tích (1000ha) Tỷ trọng(%)Miền núi trung duBắc bộ 64 17,3Đồng bằng sông Hồng 83 22,5
Nguồn : Viện Nghiên cứu Kinh tế Bộ Thơng mại.
Rau quả nớc ta phong phú về chủng loại , gồm 70 loại cây chủ yếu Vùng đồng bằng sông Hồng có rau vụ Đông là một trong những lợi thế của Việt Nam so với một số nớc trên thế giới Các loại rau chủ yếu gồm cải bắp , su hào , cà chua , da chuột , ớt cay nấm , khoai tây.
2 Khả năng cung cấp rau quả phục vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam.
2.1 Hệ thống cung cấp nông nghiệp.
Trong năm 2003, tổng diện tích gieo trồng rau quả của Tổng công ty rau quả nông sản đạt đúng chỉ tiêu kế hoạch và tăng 106% so với năm 2002 Trong đó, dứa là mặt hàng chủ lức của TCT với diện tích gieo trồng là 4.362ha, bằng 102% diện tích gieo trồng năm 2002 Trong đó, dứa Cayene là 2.835ha tăng 62% so với 2002, dứa Queen 1.527ha đây là loại mặt hàng dứa ở các nớc nhập khẩu rất u chuộng về chất lợng Còn các cây rau quả còn lại của TCT chiếm diện tích là 2.714ha và TCT liên kết với nông dân tích cực tăng quy mô vùng nguyên liệu đặc biệt là dứa với diện tích liên kết là 1.648ha, trồng mới là 1.475ha tăng 3% so với kế hoạch Đặc biệt là dứa Cayene tăng 88% so với năm 2002 các mặt hàng rau quả khác nh vải, nhãn là 398ha, điều 420ha, măng bát độ và điền trúc 260ha
Nh vậy, khẳ năng đáp ứng nguyên vật liệu cho sản xuất của TCT đều đạt mức độ tăng trởng khá và ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu về nguyên vật liệu Một số các sản phẩm rau cũng đạt mức tăng trởng cao đặc biệt là cây cà
Trang 34chua do đã xác định đợc giống cho chế biến công nghiệp và tổ chức phát triển tơng đối tốt ở các vùng nguyên liệu Hải Phòng và Nam Định, TCT đã cung cấp giống trợ giúp kỹ thuật ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm tạo ra mức tăng trởng khá, khối lợng ca chua nguyên liệu đã mua hơn 3.300 tấn tăng 4 lần so với năm 2002 với giá hợp lý sản phẩm sản xuất đợc trên 500 tấn Dự kiến tiếp tục thu mua 1000 tấn nguyên liệu ở Thanh Hóa đã phát triển vùng sắn gần 3000ha Mua đợc gần 10.000 tấn nguyên liệu tăng 50% so với năm 2002, với sản phẩm măng tre với diện tích 239ha và tổ chức nhân giống tốt do đó diện tích đợc mở rộng và phát triển mạnh.
2.2 Hệ thống cung cấp công nghiệp.
+ Hệ thống bảo quản rau quả
Phần lớn rau quả đợc sử dụng dới dạng tơi, trong khi đặc tính của sản phẩm rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vận chuyển và bảo quản khó khăn Vì vậy công nghệ bảo quản rau quả tơi hết sức quan trọng Nhng đến nay kỹ thuật bảo quản rau quả tơi chủ yếu sử dụng kinh nghiệm cổ truyền, thủ công cha có thiết bị lựa chọn và xử lý quả tơi trớc khi xuất khẩu Do công tác bảo quản không tốt nên chi phí cho một đơn vị sản phẩm rau quả xuất khẩu thờng vợt định mức cho phép Cũng do cha có công nghệ và phơng tiện thích hợp để bảo quản sau thu hoạch nên tỷ lệ h hỏng cao, ớc tính có đến 25-30%rau quả bị hỏng bị bỏ đi Chỉ tính riêng các nhà máy đồ hộp ở phía bắc, trong số hàng chục ngàn tấn nguyên liệu đa vào chế biến, lợng nguyên liệu thối hỏng do bảo quản và vận chuyển lên tới hàng chục phần trăm Một số loạI quả nh nhãn, vải thiều, chuối đợc sấy khô để kéo dài thời gian bảo quản, nhng không giữ đợc hơng vị thơm ngon tự nhiên ban đầu.
Kỹ thuật bảo quản mới thực hiện ở mức đóng gói bao bì và lu giữ tại cảng bằng kho mát chuyên dùng Tuy vậy, khâu đóng gói và bao bì vẫn cha đạt yêu cầu, quy cách, mẫu mã còn xấu Những hạn chế trong công tác bảo quản rau quả là một trong những yếu tố cản trở phát triển sản xuất rau quả
+ Hệ thống chế biến rau quả
Trang 35Hiện nay cả nớc có 22 nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu, với tổng công suất 100.000tấn / năm , trong đó có 12 nhà máy do Tổng Công ty rau quả Việt Nam quản lý Ngoài ra còn có 52 đơn vị sản xuấ , chế biến, kinh doanh, xuất khẩu rau quả tại các tỉnh thành phố có quy mô nhỏ
Các nhà máy chế biến rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam có tổng công suát thiết kế 70 ngàn tấn / năm và 5 nha máy đông lạnh có tổng công suất thiết kế 25 ngàn tấn /năm Tổng công ty quản lý 11 nhà máy đồ hộp và một nhà máy đông lạnh Tổng công suất thiết kế 50 ngàn tấn / năm Hầu hết máy móc, thiét bị của các nhà máy chế biến rau quả đều nhập từ các nớc XHCN(cũ ) nh Nga, Đức, Bungari đã sử dụng trên 30 năm, máy móc thiết bị, công nghệ đã cũ kĩ, lạc hậu Do vậy sản phâm không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc
Các nhà máy và thiết bị phụ trợ nh bao bì carton, hộp sắt, kho trữ cũng nằm trong tình trạng nh các nhà máy chế biến
Các nhà máy chế biến những năm qua, đã sản xuất và xuất khẩu trên 30 tấn đồ hộp rau quả, 20 ngàn tấn dứa đông lạnh và 2 ngàn tấn pure quả Từ năm 1990, sau khi mất thị trờng truyền thống, rau quả đợc xuất sang thị tr-ờng Châu á và Tây âu nhng mới ở mức thăm dò, giới thiệu Do vậy hiện nay các nhà máy chỉ sử dụng đợc 30-40% công suất và hiệu quả kinh tế còn thấp Ngoài hệ thống nhà máy chế biến nêu trên, những năm gần đây còn có các công ty TNHH và công ty t nhân xây dựng xí nghiệp và xởng thủ công chế biến chuối long nhãn, tơng ớt, cà chua, vảI đạt hàng chục ngàn tấn sản phẩm xuất khẩu các loại Vài năm gần đây, hệ thống lò sấy thủ công chế biến vảI , nhãn xuất khẩu sang Trung Quốc bớc đầu phát triển ở vùng nhãn đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh có nhiều vảI nhãn ở đồng bằng sông Hồng Hiện nay, cả nớc có hàng trăm lò sấy nhãn, tập chung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, tiêu thụ khoảng 70% sản lợng nhãn tơi trong vùng Công nghiệp chế biến tạI các hộ gia đình mới xã hội nhng cha phát triển, chủ yếu là sơ chế da chuột
Trang 36Gần đây theo chủ trơng của Chính phủ tập trung vào công nghiệp chế biến nông lâm sản, đã có thêm một nhà máy mới Tổng Công ty Rau quả Việt Nam có hai nhà máy liên doanh với nớc ngoài là nhà máy chế biến nớc giải khát DONA NEW TOWER (20.000 tấn/năm ) và nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO (60 triệu hộp/năm )đã đi vào hoạt động có hiệu quả.
Nhìn chung, công nghiệp nớc ta còn nhỏ bé so với tiềm năng sản xuất rau quả, sức cạnh tranh còn thấp, chủng loại sản phẩm cha nhiều, giá thành cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng ngày càng cao cả trong nớc và xuất khẩu Mặt khác, do vốn đầu t lớn phải cân đối giữa nguyên liệu và thị trờng nên công tác đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ trong chế biến rau quả còn nhiều hạn chế.II.Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng rau quả của Tổng công ty
Rau quả và nông sản Việt Nam.
2.3 Tổng quan về Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam.
- Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM NATIONAl VEGETABLE, FRUIT AND AGRICULTURAL PRODUCT CORPORATION Viết tắt là VEGETEXCO Viet nam.
- Trụ sở chính đặt tại số 2 Phạm Ngọc Thạch Tổng công ty có văn phòng đại diện, chi nhánh tại các địa phơng trong nớc và nớc ngoài Tổng công ty rau quả, nông sản là Tổng công ty nhà nớc trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại kho bạc và ngân hàng theo qui định của pháp luật.
- Năm 2003 là năm đầu tiên Tổng công ty rau quả, nông sản đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 – 7 – 2003, trên cơ sở sát nhập Tổng công ty nông sản và thực phẩm chế biến và Tổng công ty rau quả Việt Nam theo quyết định số 66/2003/QĐ/BNN- TCCB ngày 11- 6 – 2003 của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2.4 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty.
- Chức năng, quyền hạn của Tổng công ty:
Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam có những chức năng và quyền hạn nh sau:
Trang 37Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực khác của Nhà nớc giao cho theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng công ty đợc quyền uỷ quyền cho các doanh nghiệp tiến hành việc hạch toán độc lập nhân danh Tỏng công ty, thực hiện một số hình thức và mức độ đầu t ra ngoài Tổng công ty theo phơng án đợc Hội đồng quản trị phê duyệt.
Tổng công ty có quyền cho thuê, thế chấp, nhợng bán tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty để tái đầu t, đổi mới công nghệ( trừ những tài sản đi thuê, đi mợn, giữ hộ nhận thế chấp)
Tổng công ty đợc chủ động thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật, không còn nhu cầu sử dụng tài sản h hỏng không thể phục hồi đợc và tài sản đã hết thời gian sử dụng.
Tổng công ty đợc quyền thay đổi cơ cấu vốn, tài sản phục vụ cho việc kinh doanh và điều hoà vốn Nhà nớc giữa doanh nghiệp thành viên thừa sang doanh nghiệp thành viên thiếu tơng ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã đợc Tổng công ty phê duyệt.
- Nhiệm vụ của Tổng công ty:
Ngay từ khi bắt đầu thành lập, Tổng công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm
rau quả và liên doanh với các tổ chức nóc ngoài về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến công nghiệp và xuất nhập khẩu rau quả, nông sản.
Thứ hai: Tổng công ty có trách nhiệm không ngừng phát triển vốn
đ-ợc giao và có trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thứ 3: Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đuúng pháp lệnh kế toán
thống kê, chế độ kế toán, kiểm toán Thực hiện việc công bố kết quả hoạt động tài chính hàng năm theo hớng dẫn của Bộ tài chính và tự chịu trách nhiệm về nội dung đã công bố.
Trang 38Thứ t: Tổng công ty phải có tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ đồng thời đào tạo bồi dỡng cán bộ và công nhân phục vụ cho việc kinh doanh rau quả, nông sản.
3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu bộ máy, tổ chức là một yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, nó có tác động quyết định đến kết quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp Ta có thể khái quát tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam nh sau:
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng GĐ1Phụ trách SX
P kế hoạch tổng hợp
Trung tâm KCS
Phó tổng GĐ3 kiêm GĐ Cty RQ3
Phòng kế toán tài chính
Phòng tổ chức cán bộ
Phòng tư vấn đầu tư
Văn phòng
Phó tổng GĐ2 Phụ trách KD
10 phòng KD
P Xúc tiến T.M
Chi nhánh Lạng Sơn
X.N Tam Hiệp
Ban kiểm soát
Trang 393.2 Bộ máy quản lý của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam- Hội đồng quản trị.
Thực hiện các chức năng quản lý, hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của nhà nớc giao Hội đồng quản trị của Tổng công ty có trách nhiệm xây dựng dự thảo điều lệ, tổ chức và hoạt động của Tổng công ty trình Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tiêu chuẩn để đợc bổ nhiệm làm thành viên của Hội đồng quản trị tuân theo quy định tại điều 32 - Luật doanh nghiệp Nhà Nớc.
- Tổng giám đốc:
Là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thơng mại dịch vụ và thực hiện theo quy chế chế độ một thủ trởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ, có hiệu quả và phù hợp với từng thời kỳ.
Giúp việc cho tổng giám đốc là các phó tổng giám đốc bao gồm các phó tổng giám đốc 1: phụ trách sản xuất, phó tổng giám đốc 2 phụ trách kinh doanh và phó tổng giám đốc 3 kiêm giám đốc Công ty rau quả 3 Những cán bộ này đợc sự uỷ quyền của tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc và pháp luật trong phạm vi công việc đợc giao.
- Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ:
Bao gồm các phòng kinh doanh, và khối hành chính sự nghiệp Bộ phận này có vai trò chỉ đạo, quản lý các thành viên và trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty:
Là các doanh nghiệp hạch toán độc lập có quyền tự chủ trong lĩnh vực tài chính, tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ và cam kết của mình trong phạm vi số vốn của nhà nớc do doanh nghiệp quản lý, chịu sự quản lý ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng công ty Có 21 đơn vị trực thuộc có hạch toán độc lập bao gồm 14 Công ty ở phía Bắc và 7 Công ty ở phía Nam cùng với 5 Công ty liên doanh.
Trang 40- Ban kiểm soát:
Là bộ phận có nhiệm vụ thanh tra kiểm soát việc tuân thủ chế độ về quản lý vốn, tài sản và giám sát việc ghi chép của kế toán.
Sự bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nh trên của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam có u điểm là các bộ phận chức năng đợc tạo lập có khả năng và kinh nghiệm chuyên sâu hơn, các bộ phận khu vực đợc sử dụng mang lại lợi ích để chú trọng một số sản phẩm nhất định để tạo ra u thế hơn Nh vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý sẽ là một điều kiện quan trọng quyết định một doanh nghiệp hay một công ty hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
4 Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam.
4.1Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam
+Công tác Kinh doanh- xuất nhập khẩu:
-Tổng kim ngạch XNK đạt 132 triệu USD tăng 1% so với kế hoạch, kim ngạch XK đạt 69,9 triệu USD tăng 7% so KH.
-Giá trị XK các sản phẩm nông sản nh điều, lạc, vừng, tiêu đạt 50,2 triệu…USD Riêng mặt hàng điều nhân đạt 31,6 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ và chiếm 45% tổng kim ngạch XK Giá trị XK các mặt hàng rau quả tăng 3% so cùng kỳ trong đó sản phẩm dứa cô đặc XK tăng 58%, dứa đông lạnh XK tăng 14% so cùng kỳ
-Năm 2003 Tổng công ty đã có quan hệ buôn bán với trên 60 nớc và khu vực trên thế giới Các thị trờng chính: Hoa Kỳ: 12 triệu USD, EU: 11 triệu; Trung Quốc: 7 triệu USD; Singapore: 4,5 triệu; Nga 3 triệu USD;
-Các đơn vị XNK đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị sản xuất chế biến Cty RQ III đã thực hiện tốt việc làm đầu mối hợp tác tiêu thụ các sản phẩm của các đơn vị trong Tổng công ty Tổng công ty đã tổ chức hội nghị bàn về thu mua và xuất khẩu lạc để tăng kim ngạch XK, hỗ trợ Cty Thanh Hoá triển khai phơng án mua trữ lạc vỏ, XK lạc nhân.