Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa tỉnh, huyện và xã trong giai đoạn 2004-2007: Thực trạng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

THực trạng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Tổng công ty Rau quả và nông sản

Qúa trình sản xuất và tiêu thụ rau quả ở Việt Nam trong thời gian qua

Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong những năm gần đây, bình quân hàng năm nớc ta sản xuất khoảng 3 triệu tấn quả các loại, chiếm khoảng 6,3 giá sản lợng nông nghiệp và khoảng 8,5% giá trị sản lợng trồng trọt.

Diện tích trồng cây ăn quả các năm

Khả năng cung cấp rau quả phục vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam

Là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thơng mại dịch vụ và thực hiện theo quy chế chế độ một thủ trởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ, có hiệu quả và phù hợp với từng thời kỳ. Sự bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nh trên của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam có u điểm là các bộ phận chức năng đợc tạo lập có khả năng và kinh nghiệm chuyên sâu hơn, các bộ phận khu vực đợc sử dụng mang lại lợi ích để chú trọng một số sản phẩm nhất định để tạo ra u thế hơn. Tình hình này là do chúng ta cha nắm bắt ngay đợc nhu cầu của thị trờng, chất lợng sản phẩm cha cao, lĩnh vực quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm tại các thị trờng cha đợc chú ý và đầu t thích đáng ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác nh: tình hình chính trị, chính sách thuế áp dụng phơng thức thanh toán..của các thị trờng, sau đây là những nét khái quát về một số thị trờng xuất khẩu chính của TCT.

Trong những năm qua, công tác nghiên cứu thị trờng của TCT còn rất hạn chế, cha có những hoạt động phân tích đánh giá về tiềm năng và nhu cầu của thii trờng làm cơ sở cho việc lựa chọn những phân đoạn thị trờng mục tiêu và quá trình xâm nhập và mở rộng thị trờng của TCT không mang tính chiến lợc mà phần nào mang tính thụ động. Tuy nhiên việcnghiên cứu tìm ra khả năng tiềm tàng của thị trờng và phân tích tìm hiểu những vấn đề liên quan tới quá trình tiêu thụ sản phẩm của TCT còn gặp nhiều khó khăn, do hạn chế về mặt tài chính, nhân lực và cũng do hình thức xuất khẩu trực tiếp của TCT, vì hình thức xuất khẩu này sẽ làm phân tán hoạt động Marketing của TCT. Việc này thờng bắt đầu bằng việc nghiên cứu thị tr- ờng để dự kiến đợc nguồn nguyên liệu đầu vào, tìm hiểu nhu cầu và yêu cầu của khách hàng ( về chất lợng, giá cả, chủng loại. các yêu cầu khác của khách hàng và những trở ngại có thể xảy ra) từ đó đa ra đợc kế hoạch sản xuất và xuất khẩu hợp lý.

Bảng : So sánh một số loại sản phẩm rau quả xuất khẩu( Tháng 7/2001)
Bảng : So sánh một số loại sản phẩm rau quả xuất khẩu( Tháng 7/2001)

Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng rau quả của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam

Ngoài ra công tác nghiên cứu thị trờng xúc tiến thơng mại bớc dầu đợc chú ý đem lại những thành quả nhất định tổng doanh thu tổng kim ngạch xuất khẩu nhìn chung đã tăng lên qua từng năm, tổng chí phí ngày càng giảm ,hiệu quả sản xuất kinh doanh có lãi. Vào đầu những năm 90, sau một số biến động về trính trị của các nớc xã hội chủ nghĩa thì Tổng công ty rau quả ,Nông sản Việt Nam đánh mất thị trờng này .đến nay Tổng công ty rau quả, Nông sản Việt Nam đã mở rộng thị trờng tieu thụ ra dợc trên 60 nớc và dần xây dựg đợc một số thị trờng truyêng thống ,kể cả thị trờng Nga cũng dang đợc khôi phục. Điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế tiếp tục mở rộng, hàng rào thuế quan từng bớc đợc thào bỏ, tạo điều kiện cho hàng rau quả của TCT thâm nhập vào thị trờng quốc tế, tuy nhiên sẽ vấp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn cả ở trong và ngoài nớc.

Tổng công ty cha thực sự chú trọng đến việc đầu t mở rộng các vùng nguyên vật liệu, công tác ra sóat hạch toán kinh doanh ở các đơn vị thành viên với tiến độ chậm, công tác cổ phẩn hóa vẫn diễn ra nhng tiến độ chậm gây khó khăn cho công tác thu hút vốn sản xuất từ bên ngoài.

Chủ trơng, phơng hớng xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam đến năm 2010

    Rau quả xuất khẩu dới dạng tơi ngoài việc cần có giống tốt đảm bảo chất lợng, màu sắc, hơng vị phù hợp yêu cầu của khách hàng đời hỏi còn có đầu t vốn lớn nh thiết bị làm lạnh tiên tiến bảo đảm rau quả không bị mất nớc, kho chúa và phơng tiện vận chuyển lạnh. Trong tơng lai, Tổng công ty cần có chơng trình và biện pháp nâng cao dần tỷ trọng Rau quả tơi trong cơ cấu xuất khẩu nhóm hàng Rau quả với tinh thần xuất khẩu mọi chủng loại mà khách hàng cần với khẩu hiệu "Miễn là khách hàng chấp nhận. Trong khi cha xử lý đợc vấn đề bao bì thì hớng sản xuất nớc hoa quả cô đặc để sản xuất sang thị trờng xa có hiệu quả hơn; Mặc dù nó cha phải là sản phẩm cuối cùng có bao bì nhãn hiệu hoàn chỉnh tới tận ngời tiêu dùng, nhng lại là chế phẩm quan trọng có hơng vị quả của nhiều loại thực phẩm, bánh kẹo và nớc giải khát đợc chế biến tại nớc nhập khẩu.

    Sản lợng dứa cả nớc năm 1999 mới đạt trên 250 nghìn tấn, với kế quả tăng nhanh việc nhân giống mới và phấn đấu mở rộng diện tích trồng mới có năng xuất cao thì đến năm 2010 có thể đạt sản lợng 1 triệu tấn để xuất khẩu khoảng 120-150 nghìn tấn sản phẩm chế biến.

    Bảng 9: Định hớng sản phẩm và thị trờng chủ yếu Sản phẩm chủ lực Sản phẩm đa dạng
    Bảng 9: Định hớng sản phẩm và thị trờng chủ yếu Sản phẩm chủ lực Sản phẩm đa dạng

    Các giải pháp nhằm tăng cờng xuất khẩu của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam

    Việc làm này không những giúp hộ nông dân duy trì phát triển sản xuất mà còn tạo cơ hội cho các nhà máy chế biến, nắm chắc nguòn nguyên liệu ngay từ khi nông dân tổ chức sản xuất, hạn chế tình trạng nguyên liệu lọt vào tay t thơng. Đảm bảo yêu cầu về chất lợng cũng nh yêu cầu về vệ sinh thực phẩm ngay từ khi sản xuất, Tổng công ty nên giúp đỡ, hớng dẫn kỹ thuật gieo trồng, xử lý giống, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh nh: cung cấp cho nhân dân những giống rau quả có chất lợng, năng suất cao, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân sản xuất. Thứ hai: Xuất phát từ thực trạng sản xuất rau quả ở nớc ta hiện nay ở tình trạng phân tán, manh mún, cha hình thành các vùng chuyên canh lớn, để tận dụng nguyên liệu Tổng công ty cần phải coi trọng các cơ sở chế biến quy mô nhỏ và vừa tại chỗ, phù hợp với nguồn nguyên liệu hiện có và tận dụng.

    Tiếp tục hoàn thiện quy chế thống nhất thơng hiệu chung của TCT ,chỉ đạo thống nhất về giá sàn ,nhằm sản phẩm vào thị trờng Nga ,Mỹ đối với một số sản phẩm chính .Đăng ký bảo hộ thơng hiệu vegetexco ở một số thị trờng trọng điểm (Mỹ,TQ,Nga ).

    Kiến nghị về tăng cờng xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam đến 2010

    Định hớng chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian tới là “ra sức tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và các nớc trong tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với các bạn truyền thống, coi trọng quan hệ với các nớc phát triển và các trung tâm kinh tế chính trị trên thế giới” (Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII). Cụ thể, khen thởng các đơn vị (gồm cả ngời sản xuất, chế biến, xuất khẩu rau quả ) có thành tích xuất khẩu xuất sắc, hiệu quả kinh tế cao, đạt một trong các tiêu chuẩn quy định tại Quyết định số 1291/1998/QĐ-BTM, ngày 28-10-1998 do Bộ trởng Bộ Thơng Mại ký về việc khen thởng các doanh nghiệp có thành tích trong hoạt động xuất khẩu”. Cụ thể, Chính phủ ban hành hệ tiêu chuẩn đối với các sản phẩm rau quả xuất khẩu, đòi hỏi ngời tham gia kinh doanh xuất khẩu rau quả thoả mãn các tiêu chuẩn đó mới đợc tham gia xuất khẩu nhằm đảm bảo chất lợng rau quả xuất khẩu, nâng cao uy tín của sản phẩm rau quả Việt Nam trên thị trờng thế giới.

    Với quyết tâm của Đảng và Nhà nớc, với sự thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các chính sách hỗ trợ cùng với sự cần cù, năng động của ngời nông dân sản xuất và chế biến rau quả, chắc chắn xuất khẩu rau quả trong thời kỳ tới sẽ có đợc những bớc tiến vững chắc và gặt hái những thành tựu to lớn, góp phần vào quá trình phát triển kinh tế chung của cả nớc.

    Môc lôc

    Ch ơng II: THực trạng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam. Khả năng cung cấp rau quả phục vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam. Đánh giá tình hình thực hiện một số công tác phục vụ xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam.

    Ph ơng h ớng và giải pháp tăng c ờng xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam đến năm 2010.