1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy (tất cả các môn)

53 4,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 46,71 KB

Nội dung

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Khoa học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Tin học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử Địa lý 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán Tiểu học 11 câu Phân tích kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Tiểu học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Mỹ thuật Tiểu học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Hoạt động trải nghiệm Tiểu học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Giáo dục thể chất Tiểu học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Đạo đức 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Tiểu học

11 câu phân tích kế hoạch dạy (Tất mơn) 11 câu phân tích kế hoạch dạy môn Khoa học Câu 1: Sau học xong học, học sinh làm để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? - Nhận biết được yếu tố cần cho sự sống phát triển của thực vật (ánh sáng, khơng khí, nước, chất khống nhiệt đợ) thơng qua thí nghiệm - Vận dụng được kiến thức về nhu cầu sống của thực vật để đề xuất việc làm cụ thể chăm sóc trồng Câu 2: Học sinh thực “Hoạt động học” học? - Kết nối,nêu vấn đề vào học, đặt câu hỏi - Đề xuất cách tiến hành thí nghiệm - Đưa dự đoán thảo luận về cách ghi chép, quan sát trình tiến hành thí nghiệm - Đưa kết luận - Thảo luận lớp - Vận dụng Câu 3: Thông qua “hoạt động học” thực “biểu cụ thể” phẩm chất lực hình thành phát triển cho học sinh? - Năng lực tìm tòi khám phá, làm thí nghiệm về yếu tớ cần cho sự sống sự phát triển của thực vật - Hình thành đức tính chăm chỉ, trung thực Câu 4: Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học / học liệu nào? Học sinh chuẩn bị theo nhóm: đậu xanh (hoặc khác tùy chọn) được trồng chậu nhỏ hoặc cốc nhựa Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới học, học sinh được sử dụng thiết bị dạy học/học liệu để thực hành làm thí nghiệm tưới nước, đưa ánh sáng Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt động để hình thành kiến thức gì? Biết thảo luận nhóm để nêu được yếu tố cần cho sự sống của cây; giải thích tóm tắt lại cần ánh sáng mặt trời, nước, khơng khí đất để phát triển Đồng thời đưa đề xuất cho khám phá học Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh? - GV cần nhận xét đánh giá về kết thực hiện hoạt động hình thành kiến thức mới cho HS; đánh giá trình kết học tập của cá nhân nhóm HS thông qua thái độ, hành vi, việc làm của cá nhân, nhóm Chốt lại hành vi, việc làm thể hiện sự tự tin của HS, nhận xét cụ thể theo phẩm chất lực HS cần đạt được học Câu 8: Khi thực hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức học học sinh sử dụng thiết bị dạy học nào? Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới học, học sinh được sử dụng thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, phiếu tập, vật dụng, thiết bị mà giáo viên đưa Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu Tiến hành vận dụng kiến thức mới vừa học để làm thí nghiệm Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động rèn luyện/ vận dụng kiến thức gì? - Làm được thí nghiệm tìm hiểu về yếu tố cần cho sự sống phát triển của thực vật - Biết đặt câu hỏi, dự đốn, quan sát, nhận xét, giải thích làm việc nhóm Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? + Khả tiếp nhận sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các em hiểu được u cầu đưa - Em tích cực tham gia hoạt đợng + Mức đợ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh việc thực hiện nhiệm vụ học tập + Mức độ tham gia tích cực của học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận về kết thực hiện nhiệm vụ học tập - Các em trình bày to, rõ ràng, đầy đủ ý, nội dung tập - Các em có lắng nghe bạn trình bày chia sẻ ý kiến bổ sung của mình cho của nhóm bạn + Mức đợ đắn, xác, phù hợp của kết thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh - Các nhóm đều hồn thành u cầu của 11 câu phân tích kế hoạch dạy môn Tin học Câu 1: Sau học xong học, học sinh làm để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? - Kiến thức: Học sinh nhận diện phân tích được hình dạng thường gặp của máy tính thơng dụng thành phần của chúng - Kĩ năng: học sinh nhận được máy tính thơng dụng bao gờm máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tinh bảng điện thoại thông minh.- học sinh chỉ được thành phần của máy tính gờm hình, thân máy, bàn phím cḥt Câu 2: Học sinh thực “Hoạt động học” học? Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần của máy tính Hoạt đợng 3: Những máy tính thơng dụng Câu 3: Thông qua “hoạt động học” thực “biểu cụ thể” phẩm chất lực hình thành phát triển cho học sinh? Nla: nhận diện, phân biệt hình dạng chức của thiết bị kĩ thuật số thông dụng Câu 4: Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học / học liệu nào? - Thiết bị, học liệu - máy tính để bàn hoặc máy tính sách tay của giáo viên để chỉ cho học sinh biết thành phần của chúng - Hình ảnh đoạn video giới thiệu về lợi ích của máy tính - Hình ảnh đoạn video giới thiệu về hình dạng bên của loại máy tính (máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng điện thoại thơng minh) thành phần của chúng (màn hình, thân máy, bàn phím cḥt) Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? Học sinh quan sát hình ảnh, xem video, đọc tài liệu, sử dụng máy tính, nghe thầy hướng dẫn để hình thành kiến thức mới Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt động để hình thành kiến thức gì? Câu trả lời của học sinh, kết nhận dạng của học sinh đối với thành phần của mây tính: hình, thân máy, bàn phím cḥt, học sinh nhận chúng thơng qua việc quan sát trực tiếp máy tính hiện hữu hoặc quan sát qua hình ảnh hoặc đoạn phim Khẳng định của học sinh máy tính mà em nhìn thấy loại máy tính gì Phát biểu của học sinh so sánh về hình thức bên ngồi của bớn loại máy tính thơng dụng Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh? Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh, nhận xét kết làm việc hoạt động của nhân, của nhóm, đánh giá khả quan sát, suy nghĩ, trao đổi với bạn, với giáo viên về vấn đề mà giáo viên yêu cầu Câu 8: Khi thực hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức học học sinh sử dụng thiết bị dạy học nào? Thiết bị, học liệu - Máy tính để bàn máy tính xách tay của giáo viên hình ảnh hoặc đoạn video giới thiệu về lợi ích của máy tính Hình ảnh hoặc đoạn video giới thiệu về hình dáng bên ngồi của loại máy tính (máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh) Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức Học sinh quan sát hình ảnh, xem video, đọc tài liệu, sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh để vận dụng kiến thức mới Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động rèn luyện/ vận dụng kiến thức gì? Kết nhận dạng của học sinh đới với thành phần của máy tính Những khẳng định của học sinh về loại máy tính phổ biến, phân biệt được điểm khác máy tính xách tay máy tính bảng, điện thoại thơng minh với máy tính còn lại Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh, đánh giá khả quan sát, suy nghĩ, trao đổi với bạn, với giáo viên hoạt động vận dụng, thực hành của cá nhân, của nhóm 11 câu phân tích kế hoạch dạy môn Lịch sử - Địa lý Câu 1: Sau học xong học, học sinh làm để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? - Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (trên đồ), mô tả được hình dạng đất nước - Nêu tên được một số thành phố tiêu biểu - Mô tả, nêu được ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca - Tự hào dân tộc, nhắc nhở người thân (bạn bè) giữ gìn hình ảnh đẹp của đất nước, bảo vệ môi trường Câu 2: Học sinh thực “Hoạt động học” học? Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí địa lí nước Việt Nam - HS có hoạt đợng cá nhân: quan sát, đọc phân tích thơng tin - Chia sẻ kết nhóm báo cáo kết của nhóm trước lớp (sử dụng đờ) Hoạt động 2: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn vị trí địa lí Việt Nam đem lại - HS có hoạt động thảo luận nhóm “PP khăn phủ bàn”: HS quan sát, đọc tìm kiếm thông tin - Trình bày kết thảo luận nhóm, nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ Việt Nam - HS có hoạt động cá nhân: Quan sát đồ, đọc thông tin - HS liệt kê ghi chép trình bày kết Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị hành Việt Nam - HS hoạt động nhóm, tham gia một cuộc thi nhỏ (dựa vào kiến thức sẵn có của HS) Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca - HS thực hiện hoạt động cá nhân: Quan sát Quốc kì, Quốc huy; Tìm kiếm thông tin về Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca được thức sử dụng từ nào? Câu 3: Thông qua “hoạt động học” thực “biểu cụ thể” phẩm chất lực hình thành phát triển cho học sinh? Năng lực: Năng lực chung:  Tự chủ tự học: HS thực hiện theo yêu cầu của GV để thực hiện chiếm lĩnh kiến thức  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS nắm được đặc điểm vị trí, ý nghĩa của Q́c kì, Q́c huy, Quốc ca, trung tâm kinh tế, thành phố lớn của nước  Năng lực giao tiếp hợp tác: Giao tiếp nhóm hợp tác với thành viên nhóm, nhắc nhở mọi người bảo vệ môi trường, giữ gìn hình ảnh đẹp của đát nước Năng lực đặc thù:  Năng lực khoa học, lịch sử, địa lí: Nhận biết hình dạng đất nước, Q́c kì, Quốc huy, Quốc ca  Năng lực tìm hiểu lịch sử, địa lí: Biết tìm kiếm thơng tin, trình bày ý kiến, kết làm việc  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định được biên giới, phân biệt được biểu tượng của Việt Nam với quốc gia khác Phẩm chất: Phẩm chất yêu nước, trách nhiệm Câu 4: Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học / học liệu nào? Học sinh được sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu:  Bản đồ  SGK (đọc tìm kiếm thông tin) Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? HS quan sát theo nhóm, đọc tìm hiểu thông tin cá nhân (nhóm) Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt động để hình thành kiến thức gì? Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành: Kết học sinh báo cáo (cá nhân, nhóm) Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh?  GV quan sát hoạt động của HS, động viên, hướng dẫn kịp thời  Đánh giá thông qua phần trình bày của HS, nhóm  GV chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ Câu 8: Khi thực hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức học học sinh sử dụng thiết bị dạy học nào?  Bản đồ đường giao thông  Bản đồ khu vực Đông Nam Á  Dụng cụ để cắt dán Quốc kì, Quốc huy Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức  HS dựa vào đồ xác định phần đất liền, biển đảo; Các loại hình giao thông có thể di chuyển khu vực lân cận ngược lại  Học sinh hồn thành sản phẩm (Q́c kì hoặc Quốc huy) Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động rèn luyện/ vận dụng kiến thức gì?  HS dựa vào đồ xác định phần đất liền, biển đảo; Các loại hình giao thông có thể di chuyển khu vực lân cận ngược lại  Học sinh hồn thành sản phẩm (Q́c kì hoặc Q́c huy) Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh?  GV quan sát hoạt động thảo luận, động viên, hướng dẫn kịp thời  Đánh giá thông qua phần trình bày nhóm  GV nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ 11 câu phân tích kế hoạch dạy mơn Tốn Tiểu học Câu Sau học học, học sinh "làm" để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? Sau học học, học sinh nhận biết được số có hai chữ số từ 20 đến 50; đọc viết được số có chữ số từ 20-50 Câu Học sinh thực "hoạt động học" học? Trong học, học sinh được thực hiện hoạt động: - Khởi động - Nhận biết số có chữ số - Thực hành, luyện tập - Vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Câu Thông qua "hoạt động học" thực học, "biểu cụ thể" phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh? Thông qua “hoạt động học” thực hiện học có thể hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất lực sau: - Các phẩm chất: cẩn thận, nhanh nhẹn - Các lực: + Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ phương tiện học toán; lực tư lập luận toán học + Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác Câu Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới học, học sinh được sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu: Phiếu học tập, bó que tính que tính rời Câu Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình thành kiến thức mới * Học sinh “làm” thao tác sau: phục vụ phù hợp với hoạt động tập luyện của giờ học; clip hướng dẫn tập động tác (nếu có) Câu Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?  Học sinh về nhà tự tìm tòi tranh ảnh clip liên quan tới kiến thức mới mạng internet, sách giáo khoa, phương tiện truyền thông theo sự hướng dẫn của giáo viên từ tiết trước  Học sinh báo cáo kết tìm được theo nhóm thảo luận rút kết  Lắng nghe giáo viên nhận xét  Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa  Theo dõi giáo viên thị phạm phân tích động tác  Tiến hành tập luyện lớp theo hướng dẫn của giáo viên  Tiến hành tập luyện theo tổ, nhóm đôi  Lắng nghe nhận xét của giáo viên, bạn bè để chỉnh sửa lỗi sai cho mình từ đó tập luyện cho đúng, đẹp  Quan sát bạn tập luyện từ đó rút kinh nghiệm tập luyện cho Câu Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động để hình thành kiến thức gì? Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động để hình thành kiến thức mới là: Đối với tiết dạy cấp tiểu học:  Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ học  Biết phân công, hợp tác nhóm để thực hiện trò chơi  Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện  Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện  Thực hiện được nội dung tập thể dục: Động tác vươn thở Đối với tiết dạy cấp THCS:  Nhận biết được yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng tập luyện phát triển thể chất  Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện  Thực hiện động tác tập thể dục: từ động tác đến động tác  Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện  Thể hiện được động tác tập thể dục học Đối với cấp THPT:  Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ phát triển tố chất thể lực  Có hiểu biết sơ giản về lịch sử môn thể thao Bóng đá  Vận dụng được một số điều luật của môn Bóng đá vào tập luyện  Thực hiện được kĩ thuật của môn Bóng đá  Biết điều chỉnh, sửa sai một số động tác của môn Bóng đá thông qua nghe, quan sát, tập luyện của thân tổ, nhóm  Biết phán đốn, xử lí tình huống linh hoạt phối hợp được với đồng đội tập luyện thi đấu môn Bóng đá  Vận dụng được hiểu biết về môn Bóng đá để tập luyện ngày  Thể hiện sự tăng tiến thể lực tập luyện  Đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo Câu Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh? Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết hình thành kiến thức mới của học sinh:  Đánh giá, nhận xét thường xuyên kịp thời  Phải cứ vào mục tiêu yêu cầu cần đạt đối với lớp học, cấp học chương trình môn Giáo dục thể chất, theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, trọng kĩ vận động hoạt động thể dục thể thao của học sinh  Đánh giá phải bảo đảm tồn diện, khách quan, có phân hố; kết hợp đánh giá thường xuyên định kì; kết hợp đánh giá của giáo viên, tự đánh giá đánh giá của bạn, đánh giá của cha mẹ học sinh  Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về lực, thể lực ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực; tạo được hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia hoạt đợng thể dục thể thao nhà trường  Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực của người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề của thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực vận động có sự tư sáng tạo học sinh Câu Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới học, học sinh được sử dụng thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, tài liệu mạng internet, phương tiện truyền thông, vật dụng, thiết bị mà giáo viên đưa Câu Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới? Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu Tiến hành tập luyện dưới hình thức : cá nhân, nhóm đôi, tổ, tập chung lớp Có thể luyện tập, vận dụng kiến thức mới hình thức thi đấu, biểu diễn Áp dụng kiến thức thường xuyên cuộc sống: tập luyện để nâng cao sức khỏe, tập luyện sau tiết học căng thẳng để tinh thần thoải mái tránh mệt mỏi Câu 10 Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức gì? Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt đợng lụn tập/vận dụng kiến thức mới là: - Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu hiện cụ thể như: tham gia chơi tích cực trò chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, phản xạ bổ trợ môn thể thao ưa thích; nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể; bước đầu hình thành thói quen tập thể dục; thể hiện sự yêu thích tập luyện thể dục thể thao; có trách nhiệm với tập thể ý thức giúp đỡ bạn tập luyện; tự giác, dũng cảm, thường xuyên tập luyện TDTT - Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung như: học sinh thực hiện hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin thực hiện tập thực hành; môn Giáo dục thể chất còn tạo hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ phối hợp thực hiện ý tưởng thực hành, trò chơi, hoạt đợng thi đấu có tính đờng đợi, - Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển lực thể chất như: lực chăm sóc sức khoẻ; lực vận động bản; lực hoạt động thể dục thể thao Câu 11 Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? Về kết thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá: - Giáo viên phải thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để em không e ngại chưa làm động tác, giúp em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên với bạn cùng tập luyện với mình để cùng tìm cách khắc phục động tác sai thường mắc - Đặc biệt ý đặc trưng của môn học Giáo dục thể chất sự coi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt trình giảng dạy tập luyện Luôn nhắc yêu cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên chỉ dẫn để vận dụng vào tập luyện - Để học sinh có thể hoàn thành lượng vận động của tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến không tập trung khơng thích lụn tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú hình thức tổ chức luyện như: - Luyện tập đồng loạt; - Chia tổ luyện tập cố định chia tổ luyện luân phiên - Khi sử dụng hình thức chia tổ luyện tập cần sử dụng linh hoạt đội ngũ cán sự tiểu cán sự của lớp đội hình tập luyện, có thể sử dụng đội hình vòng tròn, đội hình hàng ngang đứng quay mặt vào nhau; một hàng tập luyện, một hàng đứng quan sát bạn tập; sau bạn tập hết nội dung động tác quy định thì đội đứng quan sát luân phiên cử người nhận xét (ngắn gọn) bạn mình tập hay sai mức độ Sau đó đổi vị trí của nhóm tập cho - Kết hợp đánh giá của giáo viên, tự đánh giá đánh giá của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh Học sinh được biết thông tin về hình thức, thời điểm, cách đánh giá chủ động tham gia trình đánh giá - Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về lực, thể lực ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực; tạo được hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia hoạt đợng thể dục thể thao ngồi nhà trường 11 câu phân tích kế hoạch dạy môn Đạo đức Câu 1: Sau học học, học sinh "làm" để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? + Học sinh nêu được: - Các việc thân tự giác làm nhà, trường - Sự cần thiết phải tự giác làm việc đó + Học sinh đánh giá được: - Thái độ, hành vi tự giác của thân của người khác + Học sinh làm được: - Vận dụng được kiến thức, kĩ học để tự giác thực hiện việc của mình thực tiễn đời sống ngày Câu 2: Học sinh thực "hoạt động học" học? + Hoạt động học: - Hoạt động khám phá vấn đề: Học sinh phải trả lời được câu hỏi “cái gì?”, “tại sao?”, “bằng cách nào?” - Hoạt động luyện tập: · Luyện tập củng cố kiến thức: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên · Luyện tập dạng kĩ năng: Dọn dẹp, mặc quần áo, sắp xếp tranh, xử lí tình huống - Hoạt động thực hành: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, báo cáo, đánh giá + Hoạt động bổ trợ: - Hoạt động khởi động: Giáo viên tạo hứng thú cách cho học sinh xem video “Con bướm” để dẫn dắt vào - Hoạt động tổng kết: Làm phiếu tập, chia sẻ lại kết Câu 3: Thông qua "hoạt động học" thực học, "biểu cụ thể" phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh? + Hoạt đợng 1: - Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ - Năng lực: Nhận thức hành vi + Hoạt động 2: - Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ - Năng lực: Nhận thức chuẩn mực: Nêu việc cần làm, lí vì làm Hợp tác giao tiếp + Hoạt động 3: - Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ - Năng lực: Đánh giá, điều chỉnh hành vi + Hoạt động 4: - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực: · Điều chỉnh hành vi · Phát triển thân + Hoạt động 5: - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực, nhân - Năng lực: Đánh giá hành vi, thực hiện kế hoạch Câu 4: Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? + Hoạt động 1: Nguồn trang web, câu chuyện + Hoạt động 2: Hình ảnh sưu tầm + Hoạt động 3: - Dụng cụ cá nhân: Quần áo, bàn học, lược, … - Tranh + Hoạt động 4: Dụng cụ dọn vệ sinh (chổi, khăn,…) + Hoạt động 5: Phiếu đánh giá Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? + Hoạt động 1: - Nghe theo dõi câu chuyện - Trả lời câu hỏi liên quan đến câu chuyện, rút học từ câu chuyện đó + Hoạt động 2: - Học sinh thảo luận nhóm, trình bày kết quả, từ đó liên hệ thân Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt động để hình thành kiến thức gì? + Các câu trả lời của học sinh + Bài học mà học sinh rút được + Kết thảo luận của nhóm Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh? + Khả tiếp nhận sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các em hiểu yêu cầu của giáo viên nêu - Các em tích cực tham gia hoạt đợng nhóm + Mức độ chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh: - Các em nêu được nhiều cơng việc khác nhau, phù hợp với thân Ví dụ: Nhóm A làm việc sôi nổi, bạn đều tham gia ý kiến Nhóm B hôm làm việc có tiến bộ + Tham gia trình bày, kết hoạt động của nhóm rõ ràng, biết nhận xét, nêu suy nghĩ của mình về sản phẩm học tập của nhóm bạn - Các em trình bày to, rõ ràng, đầy đủ ý, nội dung tập - Các em có lắng nghe bạn trình bày chia sẻ ý kiến bổ sung của mình cho của nhóm bạn + Mức đợ đắn, xác, phù hợp của kết thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh - Các nhóm đều hoàn thành yêu cầu của giáo viên - Các nhóm đảm bảo thời gian thảo luận Câu 8: Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? + Bàn học, đồ dùng học tập, sách vở,… + Lược, dây thun, quần áo, nước, thau,… + Xà phòng, tranh ảnh,… Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới? + Đọc: Học sinh đọc yêu cầu tập xử lý tình huống + Nghe: Học sinh lắng nghe câu hỏi của giáo viên + Nhìn: Học sinh quan sát tranh, quan sát việc làm của bạn + Làm: Học sinh thực hiện được việc làm một cách tự giác Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức gì? + Các câu trả lời của học sinh + Các việc học sinh tự giác làm + Các hoạt đợng tích cực mà học sinh tham gia Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? + Khả tiếp nhận sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các em hiểu được yêu cầu đưa - Em tích cực tham gia hoạt đợng + Mức đợ tích cực, chủ đợng, sáng tạo, hợp tác của học sinh việc thực hiện nhiệm vụ học tập · Em kể được số việc tự giác làm nhà, trường · Em thực hiện được việc dọn dẹp hộc bàn, mặc quần áo chỉnh tề, chải tóc gọn gàng · Em sắp xếp hộc bàn gọn gàng, biết phân loại đồ dùng - Các em biết phối hợp với để ghép bức tranh rửa tay nhanh - Các em trao đổi, thảo luận đưa cách xử lí tình h́ng hợp lí + Mức đợ tham gia tích cực của học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận về kết thực hiện nhiệm vụ học tập - Các em trình bày to, rõ ràng, đầy đủ ý, nội dung tập - Các em có lắng nghe bạn trình bày chia sẻ ý kiến bổ sung của mình cho của nhóm bạn + Mức đợ đắn, xác, phù hợp của kết thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh - Các nhóm đều hoàn thành yêu cầu của cô Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm mục giáo dục đào tạo mục biểu mẫu nhé 11 câu phân tích kế hoạch dạy môn Âm nhạc Tiểu học Câu Sau học học, học sinh "làm" để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? Trả lời: Sau học học: - Học sinh hứng thú vận động phụ họa theo lời hát “Chào người bạn mới”, nêu được cảm xúc của mình sau nghe hát đó - HS được tập giới thiệu về thân giới thiệu được về thân trước thầy (cô) bạn lớp - HS biết hỏi một số thông tin lần đầu làm quen với bạn mới - Học sinh tự tin làm quen với bạn mới thông qua trò chơi “Kết bạn” để biết được muốn làm quen với thầy cô bạn mới cần phải chào hỏi giới thiệu về mình một cách thân thiện - Học sinh được thực hành trải nghiệm chào hỏi làm quen với bạn mới cách đóng vai Từ đó học sinh biết làm quen với bạn cần vui vẻ, thân thiện, tránh gây phiền cho người khác - Học sinh biết tự đánh giá mình đánh giá bạn về cách chào hỏi, làm quen với bạn Câu Học sinh thực "hoạt động học" học? Trả lời: Học sinh được thực hiện “Hoạt động học” học là:  HĐ 1:Khởi động - Kết nối tri thức  HĐ 2:Tập giới thiệu về thân  HĐ 3:Xác định thông tin cần hỏi làm quen với bạn  HĐ 4:Làm quen với bạn mới lớp qua trò chơi “Kết bạn”  HĐ 5:Làm quen với bạn mới trường  HĐ 6:Đánh giá  HĐ 7:Xây dựng kế hoach rèn luyện Câu Thông qua "hoạt động học" thực học, "biểu cụ thể" phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh? Trả lời: Thông qua “Hoạt động học” thực hiện học phẩm chất, lực có thể hình thành, phát triển cho học sinh là: - Những phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm - Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Ngôn ngữ + Biểu hiện về phẩm chất: Qua học em biết yêu quý bạn bè mọi người xung quanh, thấy được giá trị của tình bạn Từ đó biết chơi vui vẻ với bạn, biết nhường nhịn bạn, trung thực với bạn, có trách nhiệm bảo vệ bạn + Biểu hiện về lực: Biết dùng ngôn ngữ để tự làm quen với bạn Biết cùng bạn hợp tác học tập, vui chơi, Biết cùng bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao, Câu Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Trả lời: Khi thực hiện HĐ để hình thành kiến thức mới học, học sinh được sử dụng thiết bị là: Hình mặt cười, mặt mếu Câu Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? Trả lời: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu( đọc/ nghe/ nhìn/ làm) để hình thành kiến thức mới là: - Xem, nghe hát “Chào người bạn mới” nhạc lời: Lương Bằng Vinh - HS sử dụng hình mặt cười, mếu để thực hiện HĐ tự đánh giá Câu Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt động để hình thành kiến thức gì? Trả lời: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động để hình thành kiến thức mới là: Biết cách chào hỏi giới thiệu về thân; Biết làm quen với bạn lắng nghe thông tin về bạn; Biết thể hiện sự thân thiện với bạn Câu Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh? Trả lời: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh là: HĐ: Tập giới thiệu về thân Giáo viên cần nhận xét, đánh giá HS biết nói lời chào, biết giới thiệu về thân trước lớp HĐ: Xác định thông tin cần hỏi Giáo viên cần nhận xét, đánh giá HS biết hỏi một số thông tin làm quen HĐ: Trò chơi “Kết bạn” Giáo viên cần nhận xét, đánh giá HS biết cách chơi chơi vui nào? HĐ: Đóng vai Giáo viên nhận xét để học sinh thấy được mình biết làm quen với bạn chưa? Khi làm quen với bạn thì cần phải vui vẻ, tránh làm phiền bạn nào? HĐ đánh giá Giáo viên nhận xét để học sinh thấy được mình biết tự đánh giá mình, đánh giá bạn chưa? Câu Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Trả lời: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/ vận dụng kiến thức mới học, học sinh được sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu: Quả cầu hoạt động đóng vai Câu Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới? Trả lời: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu (đọc/ nghe/ nhìn/ làm) để luyện tập/ vận dụng kiến thức mới là: - Đọc: Đọc được niềm vui của bạn thể hiện nét mặt - Nghe: Nghe bạn trình bày, trả lời, đóng vai, đánh giá giờ học - Nhìn: Quan sát bạn trả lời câu hỏi, chơi trò chơi, thể hiện vai, quan sát bạn nhận xét đánh giá về bạn, về mình, - Làm: Thực hiện đóng vai, thực hiện làm quen với bạn, sử dụng mặt mếu, mặt cười để tự đánh giá mình, đánh giá bạn, Câu 10 Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức gì? Trả lời: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức mới là: Biết cách làm quen với bạn Đã làm quen với một số bạn Câu 11 Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? Trả lời: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết thực hiện hoạt động luyện tập/ vận dụng kiến thức mới của học sinh là: Khi làm quen với bạn em biết giới thiệu về mình chưa? Đã biết hỏi bạn nào? Biết cùng chơi với bạn chưa? Khi có bạn mới em cảm thấy nào? Em có thích mình có nhiều bạn không? Chúng mình cần làm gì để có nhiều bạn mới?,  Biết tươi cười chào hỏi bạn chưa?  Biết tự giới thiệu về thân với bạn chưa?  Biết hỏi thông tin về bạn chưa?  Đã mạnh dạn làm quen với bạn chưa?  Em thấy tự tin, vui vẻ nói chuyện với bạn hay chưa? ... đợ đắn, xác, phù hợp của kết thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh - Các nhóm đều hồn thành u cầu của 11 câu phân tích kế hoạch dạy môn Tin học Câu 1: Sau học xong học, học... câu hỏi, tập Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được yêu cầu tiết học Thông qua học sinh trả lời câu hỏi qua quan sát em thực hiện hoạt đợng học 11 câu Phân tích kế hoạch dạy. .. kế hoạch rèn luyện để tiếp tục hoàn thiện thân Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm mục giáo dục đào tạo mục biểu mẫu nhé 11 câu phân tích kế hoạch dạy mơn Giáo dục thể chất Tiểu học Câu

Ngày đăng: 12/08/2020, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w