1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank

122 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

  • DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA

  • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với DNNVV

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.1.1.2. Đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 1.1.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng đối với DNNVV

      • 1.1.3. Bản chất tín dụng ngân hàng đối với DNNVV

      • 1.1.4. Các hình thức tín dụng của ngân hàng đối với DNNVV

        • 1.1.4.1. Phân loại theo hình thức tài trợ tín dụng

        • 1.1.4.2. Phân loại theo sự đảm bảo tín dụng

        • 1.1.4.3. Phân loại theo thời hạn tín dụng bao gồm các loại

    • 1.2. Rủi ro tín dụng đối với DNNVV

      • 1.2.1. Quan niệm về rủi ro tín dụng

      • 1.2.2. Đặc điểm của rủi ro Tín dụng

      • 1.2.3. Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh rủi ro tín dụng

        • 1.2.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn

        • 1.2.3.2. Tỷ lệ nợ xấu

        • 1.2.3.3. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn

        • 1.2.3.4. Tỷ lệ nợ mất vốn

      • 1.2.4. Tác động của rủi ro tín dụng

        • 1.2.4.1. Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

        • 1.2.4.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội

    • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng

      • 1.3.1. Các nhân tố chủ quan thuộc về ngân hàng

        • 1.3.1.1. Sự tuân thủ các quy trình, quy chế của ngân hàng

        • 1.3.1.2. Kiểm soát tình hình tài chính và quản lý dòng tiền của khách hàng

        • 1.3.1.3. Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các Ngân hàng

        • 1.3.1.4. Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ

        • 1.3.1.5. Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay

        • 1.3.1.6. Dự báo kinh tế vĩ mô

        • 1.3.1.7. Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo, vai trò của CIC chưa thật sự hiệu quả

      • 1.3.2. Các nhân tố khách quan

        • 1.3.2.1. Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay

        • 1.3.2.2. Khả năng quản lý kinh doanh kém

        • 1.3.2.3. Tình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch

        • 1.3.2.4. Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới

        • 1.3.2.5. Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hoá tài chính, hội nhập quốc tế

        • 1.3.2.6. Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành

        • 1.3.2.7. Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi

      • 1.3.3. Các phương thức giảm thiểu rủi ro tín dụng DNNVV

        • 1.3.3.1. Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy chế

        • 1.3.3.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng

        • 1.3.3.3. Tăng cường kiểm tra, kiểm toán

        • 1.3.3.4. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

        • 1.3.3.5. Thực hiện các quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt động tín dụng

        • 1.3.3.6. Tăng cường xử lý nợ quá hạn, nợ tồn đọng

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

  • NHỎ VÀ VỪA TẠI VPBANK

    • 2.1. Khái quát về Ngân hàng Ngoài Quốc doanh

      • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của VPBank

      • 2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của VPBank

        • 2.1.2.1. Tổng quan hoạt động kinh doanh của VPBank

        • 2.1.2.2. Nguồn vốn

        • 2.1.2.3. Sử dụng vốn

        • 2.1.2.4. Kết quả kinh doanh

    • 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV tại VPBank

      • 2.2.1. Thực trạng tín dụng DNNVV tại VPBank

        • 2.2.1.1. Khái quát quan hệ tín dụng DNNVV tại VPBank

        • 2.2.1.2. Quy trình tín dụng DNNVV tại VPBank

        • 2.2.1.3. Cơ cấu cho vay DNNVV tại VPBank

      • 2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank

        • 2.2.2.1. Nợ quá hạn tại VPBank

        • 2.2.2.2. Nợ xấu của DNNVV tại VPBank

        • 2.2.2.3. Nợ có khả năng mất vốn

    • 2.3. Đánh giá chung về hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank

      • 2.3.1. Những kết quả đạt được

      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

        • 2.3.2.1. Hạn chế

        • 2.3.2.2. Nguyên nhân rủi ro tín dụng

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI TO TÍN DỤNG

  • DNNVV TẠI VPBANK

    • 3.1. Định hướng phát triển hoạt động Tín dụng của VPBank trong thời gian tới

      • 3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh trong thời gian tới

        • 3.1.1.1. Một số mục tiêu kinh doanh chính

        • 3.1.1.2. Kế hoạch kinh doanh 2010

      • 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng từ nay đến năm 2015

    • 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro Tín dụng tại VPBank

      • 3.2.1. Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay

      • 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng

      • 3.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền của khách hàng

      • 3.2.4. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ

      • 3.2.5. Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô

      • 3.2.6. Tăng cường xử lý nợ quá hạn, nợ tồn đọng một cách triệt để

      • 3.2.7. Xây dựng chính sách ưu đãi đối với nhân sự

      • 3.2.8. Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng

    • 3.3. Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

      • 3.3.1. Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành

      • 3.3.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát

      • 3.3.3. Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)

  • KẾT LUẬN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

  • DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA

  • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.4. Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với DNNVV

    • 1.5. Rủi ro tín dụng đối với DNNVV

      • Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh rủi ro tín dụng

        • Tỷ lệ nợ quá hạn

        • Tỷ lệ nợ xấu

        • Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn

        • Tỷ lệ nợ mất vốn

    • 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

  • NHỎ VÀ VỪA TẠI VPBANK

    • 2.4. Tổng quan về VPBank

    • 2.5. Khái quát hoạt động kinh doanh của VPBank

    • 2.6. Thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV tại VPBank

      • Những kết quả đạt được

      • Hạn chế

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI TO TÍN DỤNG

  • DNNVV TẠI VPBANK

    • 3.4. Định hướng phát triển hoạt động Tín dụng của VPBank trong thời gian tới

    • 3.5. Giải pháp hạn chế rủi ro Tín dụng tại VPBank

      • Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay

      • Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng

      • Nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền của khách hàng

      • Xây dựng chính sách ưu đãi đối với nhân sự

      • Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng

  • KẾT LUẬN

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU HÌNH VỄ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.4.1 1.1.4.2 1.1.4.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 1.2.3.4 1.2.4 1.2.4.1 1.2.4.2 1.3 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng DNNVV Khái niệm đặc trưng doanh nghiệp nhỏ vừa Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .4 Đặc trưng doanh nghiệp nhỏ vừa Khái niệm tín dụng ngân hàng DNNVV Bản chất tín dụng ngân hàng DNNVV 10 Các hình thức tín dụng ngân hàng DNNVV .11 Phân loại theo hình thức tài trợ tín dụng 11 Phân loại theo đảm bảo tín dụng 13 Phân loại theo thời hạn tín dụng bao gồm loại 13 Rủi ro tín dụng DNNVV 14 Quan niệm rủi ro tín dụng 14 Đặc điểm rủi ro Tín dụng 15 Một số tiêu chủ yếu phản ánh rủi ro tín dụng 16 Tỷ lệ nợ hạn 18 Tỷ lệ nợ xấu .19 Tỷ lệ nợ có khả vốn 20 Tỷ lệ nợ vốn 20 Tác động rủi ro tín dụng 21 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng .21 Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội 21 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng 22 Các nhân tố chủ quan thuộc ngân hàng 22 Sự tuân thủ quy trình, quy chế ngân hàng 22 Kiểm sốt tình hình tài quản lý dịng tiền khách hàng 23 1.3.1.3 Lỏng lẻo công tác kiểm tra nội Ngân hàng 23 1.3.1.4 1.3.1.5 1.3.1.6 1.3.1.7 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.2.3 1.3.2.4 1.3.2.5 1.3.2.6 1.3.2.7 1.3.3 1.3.3.1 1.3.3.2 1.3.3.3 1.3.3.4 1.3.3.5 1.3.3.6 Bố trí cán thiếu đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ .23 Thiếu giám sát quản lý sau cho vay .24 Dự báo kinh tế vĩ mô .24 Sự hợp tác NHTM lỏng lẻo, vai trò CIC chưa thật hiệu 25 Các nhân tố khách quan 25 Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí việc trả nợ vay .25 Khả quản lý kinh doanh 26 Tình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch 26 Sự biến động nhanh không dự đoán thị trường giới .26 Rủi ro tất yếu q trình tự hố tài chính, hội nhập quốc tế 27 Thiếu quy hoạch, phân bổ đầu tư cách hợp lý dẫn đến khủng hoảng thừa đầu tư số ngành 27 Rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi 28 Các phương thức giảm thiểu rủi ro tín dụng DNNVV 29 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy chế 29 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 29 Tăng cường kiểm tra, kiểm toán 30 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 30 Thực quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro an tồn hoạt động tín dụng 30 Tăng cường xử lý nợ hạn, nợ tồn đọng 31 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VPBANK 32 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.2.4 2.2 2.2.1 2.2.1.1 Khái quát Ngân hàng Ngoài Quốc doanh 32 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động VPBank 32 Khái quát hoạt động kinh doanh VPBank 37 Tổng quan hoạt động kinh doanh VPBank 37 Nguồn vốn .40 Sử dụng vốn .41 Kết kinh doanh 42 Thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV VPBank 42 Thực trạng tín dụng DNNVV VPBank .42 Khái quát quan hệ tín dụng DNNVV VPBank 42 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 Quy trình tín dụng DNNVV VPBank 44 Cơ cấu cho vay DNNVV VPBank 46 Thực trạng rủi ro tín dụng VPBank 49 Nợ hạn VPBank 49 Nợ xấu DNNVV VPBank .56 Nợ có khả vốn 59 Đánh giá chung hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng VPBank 61 Những kết đạt 61 Hạn chế nguyên nhân 63 Hạn chế 63 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 64 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI TO TÍN DỤNG DNNVV TẠI VPBANK 78 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng VPBank thời gian tới 78 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh thời gian tới 78 3.1.1.1 Một số mục tiêu kinh doanh 78 3.1.1.2 Kế hoạch kinh doanh 2010 79 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng từ đến năm 2015 81 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro Tín dụng VPBank 82 3.2.1 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 83 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 87 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý dòng tiền khách hàng 87 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm toán nội 88 3.2.5 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô 89 3.2.6 Tăng cường xử lý nợ hạn, nợ tồn đọng cách triệt để .90 3.2.7 Xây dựng sách ưu đãi nhân 91 3.2.8 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 93 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 94 3.3.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành .94 3.3.2 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt .95 3.3.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) .96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải VPBank DNNVV NHTM NHTMCP NH NHNN TCTD KH VLĐ VKD SXKD CIC RRTD TSĐB CBTD NQH AO TD KSNB QLRRTD BTD HĐTD VietNam Join - stock Commercial Bank for Private Enterprises Ngân hàng Ngoài Quốc doanh Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng Khách hàng Vốn lưu động Vốn kinh doanh Sản xuất kinh doanh Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng Rủi ro tín dụng Tài san đảm bảo Cán Tín dụng Nợ hạn Account Officer Cán Tín dụng Tín dụng Kiểm sốt nội Quản lý rủi ro tín dụng Ban tín dụng Hội đồng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ Biểu 2.1: Tăng trưởng Vốn điều lệ VPBank Trang 34 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức máy hoạt động VPBank Trang 37 Biểu 2.3: Cơ cấu nhân VPBank thời điểm 31/12/2009 theo trình độ Trang 38 Biểu 2.4: Một số tiêu hoạt động kinh doanh Trang 40 Biểu 2.5: Một số tiêu hoạt động qua năm Trang 41 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động Trang 42 Hình 2.7: Quy trình cho vay Doanh nghiệp VPBank Trang 46 Biểu 2.8: Cơ cấu cho vay DNNVV VPBank qua năm Trang 47 Bảng 2.9: Phân chia dư nợ cho vay VPBank qua năm Trang 48 Bảng 2.10: Phân chia nhóm nợ VPBank qua năm Trang 51 Biểu 2.11: Diễn biến tỷ lệ nợ nhóm đến nhóm VPBank qua năm Trang 53 Bảng 2.12: Phân chia nhóm nợ nhóm DNNVV VPBank qua năm Trang 55 Biểu 2.13: Tình hình nợ xấu DNNVV VPBank qua năm Trang 57 Biểu 2.14: Diễn biến tỷ lệ nợ xấu DNNVV VPBank qua năm Trang 58 Bảng 2.15: Tình hình nợ có khả vốn DNNVV VPBank Trang 60 Bảng 3.1: Một số tiêu kinh doanh 2010 Trang 80 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua thời kỳ xây dựng phát triển, kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chiếm phần lớn kinh tế Việt Nam, đóng góp phần khơng nhỏ vào GDP nước ta Do đó, đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho DNNVV hướng phát triển mang tính chiến lược lâu dài NHTM Việt Nam Theo thống kê có tới 95% DNNVV số Doanh nghiệp Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng DNNVV kinh tế nên từ ngày đầu bước vào thời kỳ đổi đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương sách khuyến khích, hỗ trợ DNNVV mặt như: hỗ trợ vốn, công nghệ, thông tin, đào tạo Song để DNNVV phát triển nâng cao vai trò kinh tế ngồi trợ giúp Nhà nước cần đến trợ giúp nhiều ngành, nhiều cấp chiếm vị trí quan trọng NHTM Ngân hàng Ngồi Quốc doanh – VPBank NHTM đánh giá cao hệ thống NHTMCP Quốc doanh Cũng hầu hết NHTMCP khác, tín dụng hoạt động truyền thống mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng Ngay từ thành lập, định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Ngoài Quốc doanh là trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc nằm nhóm dẫn đầu hệ thống NHTMCP Việt nam Hội đồng quản trị VPBank định hướng khách hàng mục tiêu DNNVV, chủ động tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng Tuy nhiên, nhằm hạn chế rủi ro để tối đa hóa lợi ích cho vay DNNVV, VPBank đặt quan tâm hàng đầu đến biện pháp nhằm rủi ro tín dụng ln coi vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Hạn chế rủi ro Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Ngoài Quốc doanh - VPBank” Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề lý thuyết Tín dụng Rủi ro tín dụng, số tiêu phân tích… từ làm sở để đánh giá hoạt động Tín dụng VPBank Từ vấn đề lý thuyết thực trạng Tín dụng DNNVV trên, tác giả đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro Tín dụng DNNVV VPBank Hơn nữa, cho vay DNNVV hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho VPBank Xuất phát từ thực tiễn ngày nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng VPBank, việc nghiên cứu hạn chế rủi ro Tín dụng DNNVV nhằm số mục đích sau: − Thứ nhất: Phân tích sở lý luận rủi ro tín dụng DNNVV NHTM − Thứ hai: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV VPBank − Thứ ba: Đề xuất số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi việc hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV, nhằm nâng cao hiệu chất lượng tín dụng VPBank Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến như: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp tiếp cận hệ thống để nêu vấn đề phân tích – diễn giải kết luận, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng cho vay DNNVV NHTM − Phạm vi nghiên cứu:  Trong khuôn khổ luận văn này, xin vào phân tích rủi ro Tín dụng mảng cho vay DNNVV VPBank  Hạn chế rủi ro cách phòng ngừa biện pháp xử lý xẩy rủi ro, nhiên luận văn sâu vào phân tích biện pháp phịng ngừa rủi ro  Rủi ro Tín dụng DNNVV VPBank giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những lợi ích mà luận văn hướng tới hệ thống hóa sở lý luận rủi ro tín dụng, nghiên cứu hồn thiện, phát rủi ro tín dụng, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng VPBank Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo danh mục khác, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề rủi ro tín dụng DNNVV NHTM Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV VPBank Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV VPBank CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Đặc điểm tín dụng ngân hàng DNNVV 1.1.1 Khái niệm đặc trưng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Có nhiều khái niệm khác doanh nghiệp vừa nhỏ, nhìn chung hầu kiến cho DNNVV sở sản xuất kinh doanh tương đối nhỏ với quy mô không lớn Tuy nhiên để hiểu xác quy mơ tương đối nhỏ, khơng lớn lại có nhiều ý kiến khác nhà kinh tế nước Hơn việc phân loại doanh nghiệp theo quy mô lớn, vừa nhỏ mang tính tương đối q trình phân loại cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ phát triển kinh tế nước; tính chất ngành nghề sản xuất; tính chất lịch sử… Trên sở nước có lựa chọn tiêu thức khác để đưa khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Song nhìn chung nước thường sử dụng hai nhóm tiêu phổ biến dùng để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ, là:  Nhóm tiêu định tính  Nhóm tiêu định lượng Trong đó, tiêu định lượng đóng vai trị định phân biệt nhóm doanh nghiệp với doanh nghiệp lớn Nhóm tiêu định lượng: gồm có ba tiêu thường dùng độc lập, kết hợp với nhau, để xác định tính chất nhỏ vừa doanh nghiệp: Các báo cáo thường niên VPBank năm 2006, 2007, 2008, 2009 06 tháng đầu năm 2010 10 Các báo cáo tổng hợp chi tiết VPBank năm 2006, 2007, 2008, 2009 06 tháng đầu năm 2010 11 Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng (13/10/2009), www.saga.vn 12 Một số websites: www.vpb.com.vn www.sbv.gov.vn www.vnexpress.net www.vir.com.vn www.vneconomy.com.vn www.vcb.com.vn www.techcomBank.com.vn www.acb.com.vn www.habubank.com.vn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài VPBank NHTM đánh giá cao hệ thốn0 NHTMCP Quốc doanh Cũng hầu hết NHTMCP khác, tín dụng hoạt động truyền thống mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng Ngay từ thành lập, định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Ngoài Quốc doanh là trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc nằm nhóm dẫn đầu hệ thống NHTMCP Việt nam Hội đồng quản trị VPBank định hướng khách hàng mục tiêu DNNVV, chủ động tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng Tuy nhiên, nhằm hạn chế rủi ro để tối đa hóa lợi ích cho vay DNNVV, VPBank đặt quan tâm hàng đầu đến biện pháp nhằm rủi ro tín dụng ln coi vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Hạn chế rủi ro Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Ngồi Quốc doanh - VPBank” Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thực tiễn ngày nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng VPBank, việc nghiên cứu hạn chế rủi ro Tín dụng DNNVV nhằm số mục đích sau: − Thứ nhất: Phân tích sở lý luận rủi ro tín dụng DNNVV NHTM − Thứ hai: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV VPBank − Thứ ba: Đề xuất số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi việc hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV, nhằm nâng cao hiệu chất lượng tín dụng VPBank Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng cho vay DNNVV NHTM − Phạm vi nghiên cứu:  Trong khuôn khổ luận văn này, xin vào phân tích rủi ro Tín dụng mảng cho vay DNNVV VPBank  Hạn chế rủi ro cách phòng ngừa biện pháp xử lý xẩy rủi ro, nhiên luận văn sâu vào phân tích biện pháp phịng ngừa rủi ro  Rủi ro Tín dụng DNNVV VPBank giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010 10.Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo danh mục khác, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề rủi ro tín dụng DNNVV NHTM Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV VPBank Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV VPBank CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.4 Đặc điểm tín dụng ngân hàng DNNVV Ngày 23/11/2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV định nghĩa: DNNVV sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Căn theo khoản 01 Điều 03 Quy chế cho vay Tổ chức Tín dụng khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN) “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo TCTD giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi.” Theo điều 20 Luật tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 Luật tổ chức tín dụng bổ sung sửa đổi năm 2004 thì: “Hoạt động tín dụng việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng” “Cấp tín dụng việc TCTD thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác” Tín dụng ngân hàng DNNVV hiểu giao dịch tài sản Ngân hàng với DNNVV - bên vay, Ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho Ngân hàng đến hạn thanh tốn 1.5 Rủi ro tín dụng DNNVV Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng Căn vào khoản 01 Điều 02 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng (Ban hành theo Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” Một số tiêu chủ yếu phản ánh rủi ro tín dụng Tuy rủi ro tín dụng khách quan, song Ngân hàng phải quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế đến mức thấp hạn mức xảy Từ nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, Ngân hàng cụ thể hóa thành tiêu dấu hiệu phát sinh hoạt động tín dụng, phản ánh rủi ro tín dụng sau: Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ ; Nợ khó địi tỷ lệ nợ khó địi tổng dư nợ ; Nợ có vấn đề; Tính đa dạng hóa tài sản ; Tình hình tài phương án người vay (các yếu tố người vay) xếp hạng tín dụng người vay; Đảm bảo tín dụng; Quan hệ tín dụng Ngân hàng khách hàng; Môi trường hoạt động người vay Theo Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, dư nợ TCTD chia làm nhóm sau: Nợ nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn); Nợ nhóm (Nợ cần ý); Nợ nhóm - Nhóm nợ tiêu chuẩn; Nợ nhóm - Nợ nghi ngờ; Nợ nhóm - Nợ có khả vốn Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng: Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn Dư nợ hạn -Tổng dư nợ cho vay = x 100% Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Dư nợ xấu -Tổng dư nợ cho vay x 100% Dư nợ có khả vốn -Tổng dư nợ cho vay x 100% = Tỷ lệ nợ có khả vốn Tỷ lệ có khả = vốn Tỷ lệ nợ vốn Tỷ lệ nợ vốn 1.6 = Dư nợ vốn -Tổng dư nợ cho vay x 100% Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Có nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng là: nhân tố chủ quan ngân hàng, nhân tố khách quan nhân tố chủ quan khách hàng vay vốn Kết luận: Rủi ro tín dụng phát sinh nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Các biện pháp phịng chống rủi ro nằm tầm tay NHTM có biệp pháp vượt khả riêng Ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội thân kinh tế chuyển đổi, định hướng mơ hình phát triển Việt Nam Trong tầm tay Ngân hàng, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào lực cán tín dụng việc phát triển hạn chế rủi ro từ lúc xem xét định cho vay suốt thời gian vay Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chun mơn CBTD nguồn lực Ngân hàng nhân sở vật chất CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VPBANK 2.4 Tổng quan VPBank Ngân hàng TMCP Doanh nghiệp Ngoài Quốc doanh Việt Nam, tên giao dịch Ngân hàng Ngoài Quốc doanh, tên viết tắt theo tiếng Anh VPBank (sau gọi VPBank) thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993 Sau gần 20 năm hoạt động, với phương châm “Hoàn thiện bước tiến” “Cuộc sống mới”, đến VPBank dần khẳng định vị trí hệ thống NHTM, tạo uy tín niềm tin khách hàng Hiện VPBank NHTMCP hàng đầu khu vực phía Bắc, tiến tới nằm nhóm năm Ngân hàng dẫn đầu NHTMCP nước Tính đến hết 31/12/2009, tổng số lượng Cán cơng nhân viên VPBank 2.394 người Trong trình độ sau đại học 20, trình độ đại học 1823, trình độ cao đẳng, trung cấp 306 lao động phổ thông 245 Chi tiết cấu nhân VPBank thời điểm 31/12/2009 sau: 2.5 Khái quát hoạt động kinh doanh VPBank Có thể khái qt số tiêu hoạt động kinh doanh VPBank qua năm gần sau: Bảng 2.4 - Một số tiêu hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Tổng tài sản Huy động vốn từ khách hàng Dư nợ tín dụng Tỷ lệ nợ xấu (%) Vốn điều lệ Lợi nhuận trước thuế 2008 18,648.0 14,230.0 12,986.0 3.41 2,117.0 198.7 Đơn vị: Tỷ đồng Tăng trưởng so 2009 với 2008 (%) 27,543.0 48 16,490.0 16 15,813.0 22 1.63 2,117.0 382.6 93 (Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2009) Tính đến ngày 31/12/2009, tổng tài sản VPBank đạt 27.543 tỷ đồng, tăng 48% so với kỳ năm ngoái Huy động vốn từ khách hàng đạt 16.490 tỷ đồng, tăng 2.259 tỷ đồng (tương đương tăng 16%) so với cuối năm 2008 Dư nợ tín dụng đạt 15.813 tỷ đồng, tăng 2.827 tỷ đồng (tương đương tăng 22%) so với số cuối năm 2008 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ giảm đáng kể mức 1,63%, giảm 1,78% so với kỳ năm ngoái thấp so với mức bình qn chung tồn ngành (2,2%) 2.6 Thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV VPBank Những kết đạt Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng VPBank đạt kết đáng kể Cụ thể: Thứ nhất: Tỷ lệ nợ xấu nợ có khả vốn VPBank DNNVV ln trì mức thấp, thấp nhiều so với mức chuẩn chung hệ thống ngân hàng Thứ hai: Quy trình tín dụng DNNVV xây dựng khoa học chặt chẽ Thứ ba: Đội ngũ cán tín dụng đào tạo chuyên nghiệp, có nghiệp vụ vững vàng, trung thực nhiệt tình với cơng việc Thứ tư: Tích cực mở rộng thị trường tín dụng DNNVV thông qua việc đưa hàng loạt Chi nhánh, Phòng giao dịch nước vào họat động Thứ năm: Đạt kết cao việc thu hồi xử lý khoản nợ xấu Thứ sáu: VPBank liên tục đại hóa cơng nghệ ngân hàng, năm 2007 VPBank đầu tư phần mềm T24 Thụy Sỹ đại giới Hạn chế Thứ nhất: Mặc dù tỷ lệ nợ hạn mức thấp tỷ lệ nợ có xu hướng tăng vào cuối Quý II/2010 Thứ hai: Vẫn số CBTD lãnh đạo Chi nhánh chưa tuân thủ quy trình, quy chế VPBank Thứ ba: Chưa phát huy hiệu phòng kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng Thứ tư: Việc kiểm tra sau cho vay khách hàng thường mang tính chất hình thức, sơ sài… đồng thời việc quản lý dòng tiền khách hàng vay vốn chưa chặt chẽ bám sát Thứ năm: VPBank có hệ thống xếp hạng nội bộ, hệ thống tiêu phân tích tài doanh nghiệp, thẩm định tài khách hàng, song lạc hậu so với Thứ sáu: VPBank chưa có phận phân tích kinh tế vị mơ để từ đưa chiến lược kinh doanh ngân hàng thời kỳ định Thứ bẩy: VPBank có lực lượng nhân hùng hậu tuổi đời trung bình trẻ khoảng 2,3 năm kinh nghiệm Tuy nhiên, lực lượng nhân chưa phát triển đồng bộ, thiếu cán tín dụng, cán thẩm định có kinh nghiệm Đặc biệt có số CBTD đạo đức cố tình làm sai gây rủi ro cho ngân hàng CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI TO TÍN DỤNG DNNVV TẠI VPBANK 3.4 Định hướng phát triển hoạt động Tín dụng VPBank thời gian tới Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng khu vực thị trường mục tiêu VPBank thông qua việc tiếp thị sản phẩm có nhằm mở rộng thị trường hoạt động tín dụng tới lĩnh vực, đối tượng khách hàng mà pháp luật cho phép Đẩy mạnh cho vay Doanh nghiệp quốc doanh, Doanh nghiệp nhỏ vừa, đẩy mạnh bán lẻ tư nhân cá thể, hộ gia đình, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, khu chung cư khu dân cư, Đồng thời điều chỉnh cấu tín dụng hợp lý, nâng cao chất lượng tín dụng, đo lường quản trị rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ không vượt quy định Ngân hàng Nhà nước Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ có thơng qua việc tăng cường ứng dụng khai thác cơng nghệ thơng tin nhằm đơn giản hóa thủ tục xử lý cơng việc, từ đáp ứng cách nhanh yêu cầu khách hàng Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để phù hợp với đối tượng khách hàng nhằm thực việc chuyển dịch cấu hoạt động tín dụng Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật đối tác chiến lược lĩnh vực quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Đồng thời, ứng dụng chuẩn mực kế toán quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế Tăng cường đào tạo nhân viên tín dụng cá nhân khác tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ để bồi dưỡng kỹ tiếp thị, bán hàng, kiến thức liên quan đến sản phẩm, dịch vụ có sản phẩm, dịch vụ Tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý trung gian nhằm nâng cấp kỹ lập kế hoạch phát triển kinh doanh, đánh giá phân tích cạnh tranh, quản trị rủi ro quản trị nhân 3.5 Giải pháp hạn chế rủi ro Tín dụng VPBank Trải qua thời gian dài học tập nghiên cứu thực tế tình hình hoạt động tín dụng VPBank, xin đưa số giải pháp nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng VPBank sau: Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay Quy trình cho vay áp dụng VPBank xây dựng khoa học chặt chẽ Tuy nhiên, trình thực từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, định cho vay kiểm tra sử dụng vốn, thu hồi vốn sau cho vay cịn lỏng lẻo Để quy trình đạt hiệu cần phải thực chặt chẽ giai đoạn sau: Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng:Việc kiểm tra thông tin liên quan đến hồ sơ pháp lý, lực tài chính, lực quản lý, uy tín tín dụng chủ yếu dựa hai nguồn thông tin từ khách hàng từ thông tin nội mạng ngân hàng Nhân viên tín dụng cần phải tận dụng tồn nguồn thơng tin để có nhận định xác khách hàng vay Giai đoạn định cho vay: Trước cán tín dụng đề xuất cho vay lãnh đạo ngân hàng định cho vay cần phải tập hợp số thơng tin thị trường, sách kinh tế,… để có nhìn hệ thống rủi ro xảy bối cảnh cụ thể trước định Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay: Cán tín dụng phải kiểm tra khách hàng vay vốn trước sau cho vay Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng VPBank cần xây dựng hệ thống tiêu phân tích tài DN để áp dụng cho toàn hệ thống, nhằm nâng cao chất lượng thẩm định đồng thời hạn chế rủi ro tăng tính chuyên nghiệp cho phận Tín dụng Doanh nghiệp Nâng cao hiệu quản lý dòng tiền khách hàng Không thực cho vay bổ sung vốn lưu động chung chung mà có thời gian vay không với chu ký kinh doanh khách hàng Thực cho vay thời gian quay vòng VLĐ thực tế Doanh nghiệp CBTD kiểm soát chặt chẽ dòng tiền phương án, dự án đầu tư…bằng cách yêu cầu Doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch VPBank đồng thời phương án VPBank tài trợ, nguồn tiền thu từ phương án, dự án sẽ bắt buộc phải tài khoản DN VPBank, từ CBTD kiểm sốt dòng tiền DN, sở để thu nợ gốc DN thời hạn Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội Thứ nhất: Tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm soát Thứ hai: Tăng cường cán làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra Thứ ba: Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phịng kiểm sốt Thứ tư: Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô VPBank nên thành lập Bộ phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô, phận sẽ dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng Tăng cường hiệu xử lý nợ hạn, nợ tồn đọng cách triệt để Để việc xử lý nợ hạn, nợ tồn đọng triệt để nữa, tránh tình trạng vốn cho ngân hàng, với việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, VPBank cần phải tiến hành đồng thời biện pháp như: VPBank cần tăng cường chất lượng hoạt động phận thu hồi nợ, có phương pháp thái độ kiên xử lý nợ hạn, nợ tồn đọng VPBank phải chủ động xử lý nợ xấu thông qua việc tuân thủ thực quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro NHNN quy định Xây dựng sách ưu đãi nhân Thường xuyên mở lớp đào tạo nội tham gia khóa học nghiệp vụ Tổ chức danh tiếng Chính sách tiền lương Chính sách nhân hợp lý nhằm thu hút nhân có trình độ nghiệp vụ cao có đạo đức tốt Xây dựng xây dựng sách đãi ngộ nhân sự, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Củng cố hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng có ảnh lớn đến hiệu tín dụng Thơng tin tín dụng tốt sẽ giúp ngân hàng đưa định đắn hợp lý, tiết kiệm thời gian chi phí cho ngân hàng khách hàng, tránh sai sót xảy trước, sau thực cấp tín dụng Quan trọng thơng tin góp phần đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn việc kiểm tra giám sát cách đầy đủ thường xuyên Do vậy, VPBank cần phải trọng xây dựng cho hệ thống thơng tin tín dụng đa dạng đầy đủ KẾT LUẬN Tất phân tích cho thấy việc kiểm soát hạn chế rủi ro tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tín dụng NHTM Trong năm gần đây, đóng góp to lớn vào phát triển chung kinh tế Việt Nam phải kể đến số lượng đông đảo DNNVV Đây đối tượng khách hàng mà nhiều NHTMCP hướng tới Ngay từ thành lập, VPBank ý thức tầm quan trọng DNNVV trọng phát triển tín dụng DNNVV làm mục tiêu chủ đạo chiến lược kinh doanh Bên cạnh mục tiêu phát triển hướng đến thị trường tiềm này, VPBank không quên nghiên cứu, áp dụng biện phát nhằm kiểm sốt hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Trong năm qua, VPBank thận trọng trình xét duyệt khoản vay áp dụng biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro tín dụng, nhiên việc hạn chế rủi ro tín dụng ln coi vấn đề nóng VPBank Trên sở hệ thống hóa sở lý luận rủi ro tín dụng: chất, tiêu đánh giá, nguyên nhân giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng… kết hợp với việc phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tai VPBank Tác giả cần thiết quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng VPBank, đặc biệt tác giả có đưa số giải pháp mang tính cấp thiết nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng VPBank như: Hồn thiện tn thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay; Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng; Quản lý dịng tiền khách hàng vay vốn; Nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm tốn nội bộ; Và Chính sách nhân ***************** *********** ... THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VPBANK 2.1 Khái quát Ngân hàng Ngoài Quốc doanh 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động VPBank Ngân hàng TMCP Doanh nghiệp Ngoài Quốc doanh Việt... cứu là: “Hạn chế rủi ro Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Ngoài Quốc doanh - VPBank? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề lý thuyết Tín dụng Rủi ro tín dụng, số tiêu... rủi ro tín dụng DNNVV NHTM Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV VPBank Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV VPBank 4 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 11/08/2020, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w