1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_tăng cường huy động vốn tại sở giao dịch 1 – ngân hàng thương mại cổ phẩn công thương việt nam

131 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 697 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng tổ chức tài trung gian, giữ vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Hoạt động huy động vốn hoạt động ngân hàng để thực chức trung gian tín dụng Để có vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại phải tìm cách tạo lập vốn nhiều hình thức khác nhau, từ nhiều nguồn khác Trong huy động hình thức tạo vốn quan trọng, lượng vốn chiếm tỉ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng Tuy nhiên, thời gian gần ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên tình hình huy động vốn NHTM nước gặp nhiều khó khăn, công tác huy động vốn Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam (Nay Chi nhánh thành phố Hà Nội) tình trạng tương tự Do cạnh tranh mạnh mẽ tổ chức ngân hàng phi ngân hàng nước, ngồi nước nên cơng tác huy động vốn Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam quan tâm đẩy mạnh nhằm trì tăng trưởng nguồn vốn huy động Từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ “Tăng cường huy động vốn Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam” nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh cơng tác huy động vốn đơn vị Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lý luận vốn NHTM công tác huy động vốn NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác huy động vốn Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam, mặt làm mặt hạn chế, từ tìm ngun nhân tồn - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề công tác huy động NHTM - Phạm vi nghiêu cứu đề tài công tác huy động tiền gửi Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009 định hướng cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Với phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, suy diễn logic để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Để đưa định nghĩa ngân hàng thương mại (NHTM), người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trường tài đơi cịn kết hợp tính chất, mục đích đối tượng hoạt động.Với quốc gia khác nhau, hình thành khái niệm khác NHTM Theo nhà Kinh tế học giới “Ngân hàng Thương mại loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng” Theo cách tiếp cận phương diện loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tổ chức tài chính, cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh tế Theo Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930: “Những nhà băng thiết yếu bao gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm ” Theo Luật Ngân hàng Pháp năm 1941: “NHTM xí nghiệp hay sở hành nghề thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Theo Luật TCTD Việt Nam: “Ngân hàng TCTD thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu nhận tiền gửi, sử dụng số tiền vay thực nghiệp vụ tốn” “NHTM loại hình ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận” Mặc dù có nhiều cách thể khác nhau, phân tích khai thác nội dung định nghĩa đó, người ta dễ nhận thấy NHTM có chung tính chất, là: việc nhận tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, đầu tư dịch vụ kinh doanh khác ngân hàng Như Ngân hàng thương mại doanh ngiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng Dựa vào tính chất mục tiêu hoạt động, chia ngân hàng thành loại hình sau: - Ngân hàng thương mại: (còn gọi ngân hàng tiền gửi hay ngân hàng tín dụng với nghiệp vụ truyền thống huy động vốn phần lớn hình thức ngắn hạn cho vay ngắn hạn hình thức chiết khấu thương phiếu Tuy nhiên thị trường ngày phát triển, ngân hàng vào kinh doanh tổng hợp, làm nghiệp vụ huy động vốn cho vay trung, dài hạn làm tất nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng - Ngân hàng phát triển: Nét đặc trưng bật ngân hàng tập trung huy động vốn trung, dài hạn phát triển (khơng trì quy mơ, chất lượng cũ) Hoạt động ngân hàng chủ yếu qua đầu tư trực tiếp dự án lớn - Ngân hàng đầu tư: Hoạt động với mục tiêu đầu tư trung, dài hạn phát triển thơng qua hình thức đầu tư gián tiếp qua giấy tờ có giá Hoạt động ngân hàng gần gũi với nghiệp vụ chứng khốn Các lọai giấy tờ có giá mở rộng loại ngân hàng phong phú phát triển - Ngân hàng sách: Thông thường ngân hàng thương mại 100% vốn Nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước (gồm sở hữu Nhà nước sở hữu tổ chức kinh tế quốc doanh), lập để phục vụ số sách Nhà nước ngân hàng người nghèo, ngân hàng phát triển nhà ở, ngân hàng xuất nhập ) Loại ngân hàng hoạt động khơng nục tiêu lợi nhuận Nó tạo vốn hình thức đặc thù vay ưu đãi Nhà nước bù phần chênh lệch lãi suất - Ngân hàng hợp tác: (Hay gọi rộng tổ chức tín dụng hợp tác) tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể, thành viên tự nguyện lập nên khơng phải mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu tương trợ lẫn nhiệm vốn dịch vụ ngân hàng Nó có nhiều hình thức từ thấp đến cao, hợp tác tín dụng, quĩ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác Nó tổ chức tín dụng hợp tác độc lập mắt, khâu có liên kết tồn hệ thống (như quĩ tín dụng nhân dân) 1.1.2 Vai trò chức Ngân Hàng thương mại 1.1.2.1 Vai trò NHTM phát triển kinh tế a) Ngân hàng nơi cung cấp vốn cho kinh tế Ngân hàng thương mại đời tất yếu sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá phát triển, lưu thơng hàng hố ngày mở rộng, xã hội xuất người có vốn nhàn rỗi, ngượi cần vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Điều giải cách nào? NH thương mại đời chìa khố giúp cho người cần vốn có vốn người có vốn tạm thời nhàn rỗi kiếm lãi từ vốn Các ngân hàng cân đối vốn kinh tế giúp cho thành phần kinh tế phát triển Các ngân hàng đứng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ doanh nghiệp, cá nhân sau cung ứng lại cho nơi cần vốn để tiến hành tái sản xuất với trang thiết bị đại hơn, tạo sản phẩm tốt có lợi nhuận cao Xã hội phát triển nhu cầu vốn cần cho kinh tế tăng, khơng tổ chức đáp ứng Chỉ có ngân hàng - tổ chức trung gian tài đứng điều hoà, phân phối vốn giúp cho tất thành phần kinh tế phát triển nhịp nhàng, cân đối b) Ngân hàng cầu nối doanh nghiệp thị trường Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp sản xuất mà phải ln trả lời câu hỏi: sản xuất gì? sản xuất ? sản xuất cho ai? Có nghĩa sản xuất theo tín hiệu thị trường Thị trường yêu cầu doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm với chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Để doanh nghiệp phải đầu tư dây truyền cơng nghệ đại, trình độ cán bộ, công nhân lao động phải nâng cao Những hoạt động đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn đầu tư lớn để đáp ứng có ngân hàng Do đó, để giải khó khăn doanh nghiệp tìm đến ngân hàng để vay vốn nhằm thoả mãn nhu cầu đầu tư Thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng cầu nối doanh nghiệp với thị trường Nguồn vốn tín dụng ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng mặt trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường từ tạo cho doanh nghiệp chỗ đứng vững cạnh tranh c) Ngân hàng thương mại công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nước Trong kinh tế thị trường, NHTM với tư cách trung tâm tièn tệ toàn kinh tế, đảm bảo phát tiển hài hoà cho tất thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, nói giao động Ngân hàng gây ảnh hưởng nhiều đến thành phần kinh tế khác Do hoạt động có hiệu NHTM thơng qua nghiệp vụ kinh doanh thực cơng cụ tốt để Nhà nứơc tiến hành điều tiết vĩ mô kinh tế Thơng qua hoạt động tín dụng toán Ngân hàng hệ thống, NHTM trực tiếp góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng lưu thông Mặt khác với việc cho thành phần kinh tế vay vốn, NHTM thực việc dẫn dắt luồng tiền, tập hợp phân chia vốn thị trường, điều kiển chúng cách có hiệu quả, bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho trình tái sản xuất thực thi vai trị điều tiết gián tiếp vĩ mô kinh tế d) Ngân hàng thương mại cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Ngày nay, xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới với việc hình thành hàng loạt tổ chức kinh tế, khu vực mậu dịch tự do, làm cho mối quan hệ thương mại, lưu thông hàng hoá quốc gia giới ngày mở rộng trở nên cần thiết, cấp bách Nền tài quốc gia cần phải hồ nhập với tài giới Các ngân hàng thương mại trung gian, cầu nối để tiến hành hội nhập Ngày nay, đầu tư nước hướng đầu tư quan trọng mang lại nhiều lợi nhuận Đồng thời nước cần xuất mặt hàng mà có lợi so sánh nhập mặt hàng mà thiếu Các ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh như: nhận tiền gửi, cho vay, bảo lãnh đặc biệt nghiệp vụ toán quốc tế, góp phần tạo điều kiện, thúc đẩy ngoại thương khơng ngừng mở rộng phát triển 1.1.2.2 Chức năng: a) Chức làm trung gian tín dụng Ngân hàng Công thương - Ngân hàng Thương mại quốc doanh, có chức trung gian tín Ngân hàng thương mại thể qua sơ đồ luân chuyển vốn sau: Cá nhân doanh nghiệp Gửi tiền Ngân hàng thương mại Uỷ thác đầu tư Đầu tư Cá nhân doanh nghiệp Đầu tư Sơ đồ 1: Sơ đồ luân chuyển vốn Với chức trung gian tín dụng, Ngân hàng thương mại làm "cầu nối" người thừa vốn người thiếu vốn khơng đem lại lợi ích cho người dư thừa vốn người thiếu vốn mà cịn đem lại lợi ích kinh tế cho thân kinh tế Đối với ngân hàng, họ tìm lợi nhuận cho thân từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi hoa hồng môi giới, 80% lợi nhuận Ngân hàng Công thương - Ngân hàng thương mại Quốc Doanh thông qua hoạt động cho vay Lợi nhuận sở cho Ngân hàng thương mại tồn phát triển Đối với kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình sản xuất thực liên tục để mở rộng quy mô sản xuất Với chức này, Ngân hàng biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích q trình ln chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh ây chức quan trọng Ngân hàng thương mại, định trì phát triển Ngân hàng b) Chức trung gian toán chủ thể cho doanh nghiệp kinh tế Chức trung gian tốn có nghĩa ngân hàng đứng toán hộ cho khách hàng cách chuyển tiền từ tài khoản sang tài khoản khác theo yêu cầu họ Thông qua chức Ngân hàng đóng vai trị người "thủ quỹ" cho doanh nghiệp cá nhân ngân hàng người giữ tiền khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng Nền kinh tế thị trường phát triển chức ngân hàng ngày mở rộng 10 Thông qua chức trung gian tốn, hệ thống Ngân hàng thương mại góp phần phát triển kinh tế Khi khách hàng thực toán qua ngân hàng làm giảm rủi ro, giảm chi phí tốn cho khách hàng đồng thời tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh khách hàng nhanh hơn, làm cho hiệu sử dụng vốn khách hàng tăng Đối với Ngân hàng thương mại chức góp phần tăng lợi nhuận ngân hàng thơng qua việc thu lệ phí tốn Hơn nữa, lại tăng nguồn vốn cho vay ngân hàng thể số dư có tài khoản tiền gửi khách hàng Chức sở để hình thành chức tạo tiền Ngân hàng thương mại c) Chức tạo tiền: Vào cuối kỷ XIX, mà hệ thống ngân hàng hai cấp hình thành NHTW có nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ NHTM thực vai trò kinh doanh tiền tệ Khi đó, NHTM thơng qua chức trung gian tốn trung gian tín dụng tạo tiền ghi sổ tài khoản tiền gửi toán khách hàng NHTM Nói cách khác, nhờ hoạt động hệ thống NHTM tạo bút tệ thay cho tiền mặt 117 39,8 6.840 42,6 14.079 81 13.037 78 Năm Chỉ tiêu 2006 Tổng số (%) 3.624 2.484 100 935 37,6 1.549 62,4 1.987 80 497 20 1.706 68,7 778 31,3 Năm Chỉ tiêu 2006 Tổng số (%) Tổng nguồn vốn HĐ 14.026 118 100 16.071 100 17.448 100 16.718 100 3.624 25,8 892,77 1.032 +7,9% 1.456 +5,1% 1.539 +5,7% 627,37 684,5 +0,2% 1.113 +7,2% 1.207 +8,4% 265,4 347,5 +31% 343 -1,15% 332 -3,2% 2.2 Thực trạng huy động vốn Sở GDI – NHTMCPCT Việt Nam 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động Năm Chỉ tiêu 119 2006 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn HĐ 14.026 100 16.071 100 17.448 100 16.718 100 TG doanh nghiệp 9.918 70.71 10.399 64,7 9.859 56,5 12.735 76,2 TG dân cư 3.398 24,23 3.908 24,3 3.990 22,9 3.412 20,4 TG khác 710 5,06 1.764 120 11 3.599 20,6 571 3.4 Năm Chỉ tiêu 2006 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn HĐ 14.026 100 16.071 100 17.448 100 16.718 100 1.VNĐ 11.950 85 13.709 85,3 14.953 85,7 14.270 85,4 2.Ngoại tệ quy VNĐ 2.076 15 2.362 14,7 2.495 121 14,3 2.448 14,6 Năm Chỉ tiêu 2006 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn HĐ 14.026 100 16.071 100 17.448 100 16.718 100 TG không kì hạn 8.455 60,2 9.232 57,4 3.369 19 3.681 22 TG có kì hạn 5.571 39,8 6.840 42,6 14.079 81 13.037 122 78 TG có kì hạn < 12T 3.725 26.6 4.371 27,2 9.849 56,5 10.180 60,9 TG có kì hạn 12-24T 1.674 11,9 2.264 14,1 3.965 22,7 2.659 15,9 TG có kì hạn > 24T 172 1,3 205 1,28 265 1,6 198 1,2 2.2.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Năm Chỉ tiêu 2006 Tổng số Tổng nguồn vốn HĐ 123 14.026 16.071 +14,6 17.448 +8,5 16.718 -4,2 I Phân theo đối tượng HĐ TG doanh nghiệp 9.918 10.399 +4,8 9.859 -5,2 12.735 +29 TG dân cư 3.398 3.908 +15 3.990 +2,1 3.412 -14,5 TG khác 710 1.764 +148 3.599 +104 571 -75,5 II Phân theo loại tiền tệ VNĐ 124 11.950 13.709 +14,7 14.953 +9 14.270 -4,5 Ngoại tệ quy VNĐ 2.076 2.362 +13,8 2.495 +5,6 2.448 -1,9 III Phân loại theo kì hạn TG khơng kì hạn 8.455 9.232 +9,2 3.369 -63,5 3.681 +9,3 TG có kì hạn 5.571 6.839 +22,8 14.079 +105 13.037 -7,4 2.2.3 Các sản phẩm huy động vốn 2.2.4 Chi phí huy động vốn 125 Năm Chỉ tiêu 2006 Thu lãi 830 971 1.332 1.459 Chi lãi 590 659 1.065 1.112 Năm Chỉ tiêu 2006 Chi trả lãi 590 659 1.065 1.112 Tổng vốn huy động 14.026 16.071 17.448 16.718 Lãi phải trả BQ (%)/năm 4.2 4.1 6.1 6.65 Năm Chỉ tiêu 2006 126 Thu lãi vay 830 971 1.332 1.459 Cho vay điều chuyển vốn 13.153 15.400 16.393 15.895 Lãi cho vay bình quân(%) 6,31 6,3 8,13 9.17 Năm Chỉ tiêu 2006 Lãi cho vay bình quân(%)/ năm 6,31 6,3 8,13 9.17 Lãi phải trả bình quân(%)/ năm 4.2 4.1 6.1 6.65 Chênh lệch lãi suất 2.11 2.2 2.03 2.52 Năm 127 Chỉ tiêu 2006 Tổng số Tổng nguồn vốn HĐ 14.026 16.071 +2.045 17.448 +1.377 16.718 -730 Chi trả lãi 590 659 +69 1.056 +406 1.112 +47 Năm Chỉ tiêu 2006 Tổng số (%) Tổng chi phí trả lãi 590 100 I Phân theo đối tượng huy động TG doanh nghiệp 416,56 70,6 TG dân cư 142,72 24,2 128 TG khác 29,82 5,05 II Phân theo loại tiền tệ VNĐ 502 85,1 Ngoại tệ quy VNĐ 88 14,9 III Phân loại theo kì hạn TG khơng kì hạn 253,65 43 TG có kì hạn 336,35 57 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn Sở GDI – NHTMCP CT Việt Nam 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Tồn nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHTMCPCT VIỆT NAM 3.1 Chiến lược phát triển hoạt động huy động vốn NHTMCP CT Việt Nam đến 2015 3.2 Định hướng tăng cường huy động vốn Sở Giao dịch I – NHTMCPCT Việt Nam thời gian tới 3.3 Giải pháp tăng cường huy động vốn Sở GDI – NHTMCP CT Việt Nam 3.3.1 Đa dạng hoá hình thức huy động vốn 3.3.2 Áp dụng lãi suất linh hoạt 3.3.3 Phát triển hệ thống dịch vụ liên kết sản phẩm, dịch vụ 3.3.4 Tăng cường hoạt động Marketing 3.3.5 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quan tâm đến chế độ đãi ngộ 103 3.4 Một số kiến nghị 106 129 3.4.1 Kiến nghị với NHTMCPCT Việt Nam 106 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 107 3.4.3 Kiến nghị với Chính phủ 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỤC LỤC 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 114 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 114 TÓM TẮT LUẬN VĂN .114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 130 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 131 130 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCPCT Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Sở GDI Sở Giao dịch I TTCK Thị trường chứng khoán TCTD Tổ chức tín dụng NHTW Ngân hàng Trung ương DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ NH Ngân hàng 131 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý Sở GDI – NHTMCPCT Việt Nam Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Sở GDI 2006- 2009 Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng Sở GDI 2006 - 2009 Bảng 2.3: Mối tương quan HĐ SĐ vốn Sở GDI 2006 - 2009 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh Sở GDI 2006 - 2009 Bảng 2.5: Cơ cấu vốn HĐ Sở GDI theo đối tượng khách hàng 2006 - 2009 Bảng 2.6: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 2006 - 2009 Bảng 2.7: Cơ cấu vốn huy động theo kì hạn 2006 - 2009 Bảng 2.8: Quy mô tốc độ tăng trưởng NV Sở GDI 2006 - 2009 10 Bảng 2.9: Các tiêu thu lãi, chi lãi Sở GDI 2006 - 2009 11 Bảng 2.10: Chi phí trả lãi bình quân Sở GDI 2006 - 2009 12 Bảng 2.11: Chi phí lãi cho vay bình quân Sở GDI 2006 - 2009 13 Bảng 2.12: Chênh lệch lãi suất đầu ra-đầu vào Sở GDI 2006 - 2009 14 Bảng 2.13: Mối tương quan tổng NVHĐ chi phí trả lãi Sở GDI 15 Bảng 2.14: Chi phí huy động vốn nguồn Sở GDI 2006 - 2009 ... huy động vốn Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. 1 Hoạt động Ngân hàng thương mại 1. 1 .1. .. khách hàng 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2 .1 Khái quát Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt. .. Chương 1: Tổng quan hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn Sở Giao dịch I – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường huy

Ngày đăng: 11/08/2020, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w