LV Thạc sỹ_giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ con người ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà tĩnh đến năm 2015

108 56 0
LV Thạc sỹ_giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ con người ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà tĩnh đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI: LÝ LUẬN, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển quan niệm nghèo khổ người .4 1.1.1.1 Quan niệm Nghèo khổ thập niên 70 1.1.1.2 Nghèo khổ người - hoàn thiện quan niệm nghèo khổ .5 1.1.1.3 Nội hàm nghèo khổ người 1.1.2 Ý nghĩa nghiên cứu nghèo khổ người 1.2 ĐÁNH GIÁ NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI .10 1.2.1 Chỉ số HPI: nội dung, ý nghĩa hạn chế đánh giá nghèo khổ người 10 1.2.2 Các tiêu chí bổ sung 14 1.2.2.1 Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) 14 1.2.2.2 Tỷ lệ người không tiếp cận dịch vụ y tế 14 1.2.2.3 Tỷ lệ hộ không sử dụng phương tiện vệ sinh đảm bảo .15 1.2.2.4 Bình đẳng giới 15 1.2.2.5 Sự tham gia người dân .16 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIẢM TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 16 1.3.1 Xu phát triển người đặt nhu cầu ngày cao 16 1.3.2 Chương trình thiên niên kỷ Liên hợp quốc đặt yêu cầu cao cho mục tiêu phát triển người 18 1.3.3 Tình trạng nghèo khổ người VN nghiêm trọng 23 1.3.4 Những yêu cầu đặt chương trình “61 huyện nghèo” Việt Nam 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TĨNH HÀ TĨNH 26 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HÀ TĨNH VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 26 2.1.1 Tỉnh Hà tĩnh tình trạng nghèo khổ người 26 2.1.1.1 Vị trí địa lý Hà Tĩnh 26 2.1.1.2 Những nhân tố kinh tế-xã hội Hà Tĩnh có liên quan đến vấn đề giảm tình trạng nghèo khổ người 26 2.1.1.2 Tình trạng nghèo khổ người Hà Tĩnh 29 2.1.2 Các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh .30 2.1.2.1 Giới thiệu xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh 30 2.1.2.2 Những đặc trưng địa lý – kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn 31 2.1.2.3 Các chương trình xố đói giảm nghèo thực xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh 34 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH HÀ TĨNH 37 2.2.1 Tình trạng nghèo khổ người thông qua số HPI 38 2.2.1.1 Tỷ lệ tử vong trước 40 tuổi .38 2.2.1.2 Tỷ lệ người lớn mù chữ 39 2.2.1.3 Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 42 2.2.1.4 Tình trạng nước vệ sinh môi trường 46 2.2.1.5 Chỉ số HPI xã đặc biệt khó khăn 49 2.2.2 Tình trạng nghèo khổ người qua tiêu chí bổ sung 52 2.2.2.2 Tỷ lệ hộ không tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ 53 2.2.2.3 Tỷ lệ người dân không sử dụng phương tiện vệ sinh đảm bảo 57 2.2.2.5 Vấn đề tham gia người dân 63 2.2.3 Đánh giá tình trạng nghèo khổ người 69 2.2.3.1 Những kết đạt việc giảm tình trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh 69 2.2.3.2 Những bất cập 70 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ yếu .71 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HÀ TĨNH 77 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU VỀ GIẢM TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HÀ TĨNH 77 3.1.1 Các để đặt mục tiêu giảm tình tình trạng nghèo khổ người cho xã đặc biệt khó khăn đến 2015 77 3.1.2 Mục tiêu 78 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 78 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể: .79 3.2 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2015 80 3.2.1 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận người nghèo giáo dục, y tế, nước vệ sinh môi trường 80 3.2.1.1 Phát triển dịch vụ xã hội mạng lưới tài trợ xã hội cho người nghèo 80 3.2.1.2 Phát triển sở hạ tầng cho xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp cận dịch vụ công 90 3.2.2 Giải pháp phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn .94 3.2.3 Tiếp tục triển khai thực quy chế dân chủ sở, tăng cường tham gia người dân 95 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh thực bình đẳng giới 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm Y tế DTTS Dân tộc thiểu số HDI Chỉ số phát triển người HPI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp MDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ OECD Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế PTTH Trung học phổ thông THCS Trung học sở UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UBND Uỷ ban nhân dân XDGN Xóa đói giảm nghèo WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Chỉ số nghèo khổ tổng hợp Việt Nam 23 Bảng 2.1 Chỉ số HPI số cấu thành tỉnh Hà Tĩnh 2004-2008 29 Bảng 2.2: Các xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh 31 Bảng 2.3: Tỷ lệ tử vong trước 40 tuổi xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh 38 Bảng 2.4: Tỷ lệ người lớn mù chữ xã đặc biệt khó khăn 40 Bảng 2.5 : Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 43 Bảng 2.6 :Tỷ lệ hộ không sử dụng nước - .46 Bảng 2.7 : Chỉ số HPI số thành phần HPI xã đặc biệt khó khăn 49 Bảng 2.8: Mức giảm số HPI theo đóng góp theo nhân tố cấu thành 50 Bảng 2.9 Thu nhập bình quân đầu người 52 Bảng 2.10: Tỷ lệ người dân xã đặc biệt khó khăn khơng tiếp cận dịch vụ y tế giai đoạn 2004-2008 53 Bảng 2.11: Tỷ lệ hộ nghèo khơng có nhà hố xí hợp vệ sinh giai đoạn 2004-2008 57 Bảng 2.12 Tỷ lệ học sinh nữ cấp học qua năm học 63 Bảng 2.13: Tỷ lệ đói nghèo xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2005-2008 .72 Đồ thị 2.1 : Chỉ số HPI Hà Tĩnh xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2004-2008 .51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xố đói, giảm nghèo - khuyến khích làm giàu cách đáng chủ trương lớn Đảng Nhà nước, vấn đề sách xã hội hướng vào phát triển người nói chung người nghèo nói riêng, tạo hội hồ nhập vào trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, để có sách tồn diện cho cơng xố đói giảm nghèo, cần phải hiểu phạm trù nghèo khổ theo khía cạnh khác Nếu theo nghĩa hẹp nghèo khổ hiểu thiếu thốn điều kiện thiết yếu sống Tuy vậy, nghèo khổ cần hiểu theo nghĩa rộng từ khía cạnh phát triển tồn diện người, tức nghèo khổ xét theo góc độ việc loại bỏ hội lựa chọn cho phát triển toàn diện người Đối với nhà hoạch định sách, nghèo khổ khả lựa chọn hội phát triển có ý nghĩa nghèo khổ thu nhập, điều phản ánh nguyên nhân nghèo khổ vật chất trực tiếp ảnh hưởng đến chiến lược hành động nhằm cải thiện hội cho người Việc nhận thức thiếu thốn khả lựa chọn hội gợi ý cần phải giải vấn đề nghèo khổ khơng khía cạnh thu nhập Những năm qua Hà Tĩnh có nhiều nỗ lực thúc đẩy phát triển người cách toàn diện Các dịch vụ giáo dục, y tế, nước trở nên dễ tiếp cận hơn, qua góp phần nâng cao tuổi thọ chất lượng sống người dân Tuy nhiên chênh lệch, phân hoá tầng lớp dân cư có ranh giới rõ rệt Vẫn cịn phận dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng bãi ngang chịu cảnh đói nghèo, khơng tiếp cận dịch vụ xã hội bản, khơng có hội phát triển hội nhập với sống cộng đồng Đối với vùng này, nghèo khổ người trở thành vấn đề nan giải, bệnh cố hữu sống Hơn điều kiện tự nhiên không thuận lợi, phương thức canh tác lạc hậu, trình độ nhận thức thấp, nên việc giảm tình trạng nghèo khổ người cho vùng đặc biệt khó khăn vơ khó khăn phức tạp khơng sớm chiều mà phải công việc thường xuyên lâu dài, địi hỏi phải có kết hợp đồng chương trình, dự án, sách Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015” địi hỏi cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tế Mục đích nghiên cứu luận văn Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận xố đói giảm nghèo Về thực tiễn, sở thu thập, phân tích, đánh giá số liệu thực trạng nghèo khổ người Hà Tĩnh nói chung xã đặc biệt khó khăn nói riêng, luận văn đánh giá tình trạng nghèo khổ người, đồng thời tìm nguyên nhân tình trạng Từ có đề xuất giải pháp nhằm giảm tình trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tình trạng đói nghèo xã đặc biệt khó khăn Phạm vi nghiên cứu luận văn 25 xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp cụ thể q tình nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,… để phân tích vấn đề lý luận thực trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh Những đóng góp luận văn - Khái quát, cập nhật vấn đề chung nghèo khổ người - Phân tích có thực trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh giai đoạn 2004 đến - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm tình trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh giai đoạn từ đến 2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có kết cấu gồm ba chương: Chương I: Nghèo khổ người : Lý luận, ý nghĩa nghiên cứu Việt Nam xã đặc biệt khó khăn Chương II Thực trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh Chương III Giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ người cho xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh CHƯƠNG I NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI: LÝ LUẬN, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển quan niệm nghèo khổ người 1.1.1.1 Quan niệm Nghèo khổ thập niên 70 Trong nghiên cứu nghèo từ đầu năm 70, nghèo coi nghèo khổ tiêu dùng hay nghèo khổ vật chất, (nghèo khổ thu nhập), với tư tưởng cốt lõi để người bị coi nghèo đói, "thiếu hụt" so với mức sống định, mà thiếu hụt xác định theo chuẩn mực xã hội phụ thuộc không gian thời gian Đến tháng 9/1993, hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức Băng cốc – Thái Lan, ESCAP đưa khái niệm nghèo khổ thu nhập cách hệ thống hơn, tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán đất nước Qua khái niệm trên, thấy: (i) nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện, thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng mức độ tối thiểu, đặc biệt lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn tới người có khả giải quyết, tham gia vào q trình định, có cảm giác bị xỉ nhục, khơng người khác tôn trọng (ii) Để đo lường nghèo khổ vật chất, điều quan trọng phải xác định chuẩn nghèo (ngưỡng nghèo) Những người có múc thu nhập dành cho chi tiêu vật chất ngưỡng coi người nghèo (iii) Chuẩn nghèo thước đo tương đối, thay đổi theo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tập quán tiêu dùng dân cư, thế, chuẩn nghèo quốc gia thay đổi theo thời gian, theo vùng (thành thị, nơng thơn, miền núi) có xu hướng tăng lên theo phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.2 Nghèo khổ người - hoàn thiện quan niệm nghèo khổ Trải qua thời gian thực tế sống, khái niệm nghèo khổ ngày hoàn thiện phù hợp với quan điểm phát triển người Quan điểm cho rằng, phát triển người trình tăng cường hội phát triển lực người cộng đồng Q trình mơi trường làm cho khả sáng tạo, sống khoẻ mạnh, học hành trường thọ…của người tăng lên Rõ ràng, việc đề cao người, coi người, khơng phải khác mục tiêu phát triển tỏ hợp lý Không phải ngẫu nhiên mà triết lý người trung tâm phát triển lại làm thoã mãn nhiều cộng đồng, nhiều giới chức xã hội: văn hố, tơn giáo, kiến…dù khác đến phải thừa nhận giá trị người phấn đấu phát triển người Để phù hợp với quan điểm này, khái niệm nghèo khổ cần phải mở rộng Khả tham gia đời sống trị, văn hố, xã hội khả bảo vệ, chống đỡ rủi ro cần đưa vào nội dung khái niệm nghèo đói Chính vậy, vào thập niên 90 kỷ trước, lần xuất 89 Chiến lược cấp nước vệ sinh nông thôn tỉnh; thiết lập cấu tổ chức phù hợp địa phương; lập quy hoạch cấp nước nông thôn kế hoạch hàng năm; đạo huyện ngành tỉnh thực kế hoạch cấp nước vệ sinh nơng thơn: bảo đảm kinh phí địa phương thu hút nguồn vốn nhà tài trợ cho phát triển cấp nước vệ sinh nông thôn địa bàn Thứ tư, nguồn vốn để xây dựng cơng trình cung cấp nước vệ sinh môi trường - Tạo thêm nguồn vốn, thành lập hệ thống tín dụng hệ thống trợ cấp phục vụ việc phát triển cấp nước vệ sinh nơng thơn -Hình thành hệ thống tín dụng cho nhân dân vay vốn xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh với lãi suất ưu đãi, hệ thống trợ cấp nhằm hỗ trợ gia đình sách, hỗ trợ người nghèo, vùng đặc biệt khó khăn nguồn nước hỗ trợ việc xây dựng hệ thống cấp nước tập trung + Về phía tổ chức cộng đồng, cá nhân hộ gia đình - Tổ chức tham gia cộng đồng: nhằm huy động toàn dân tham gia vào hoạt động cấp nước vệ sinh nông thôn, đa dạng hố mơ hình đầu tư, tạo điều kiện thuận tiện cho thành phần kinh tế để hộ gia đình, nhóm, hợp tác xã, doanh nghiệp dân doanh giúp tự góp vốn, vay vốn tín dụng Nhà nước; tham gia vận hành, bảo dưỡng, quản lý kinh doanh cơng trình, dịch vụ cấp nước vệ sinh nông thôn - Các hộ gia đình dành phần thu nhập Nhà nước dành ngân sách thích đáng hình thức vốn trợ cấp vốn vay tín dụng ưu đãi để phát triển cấp nước vệ sinh nông thôn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư thu hút vốn nước để phát triển cấp nước vệ sinh nơng thơn 90 nhiều hình thức 3.2.1.2 Phát triển sở hạ tầng cho xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp cận dịch vụ công Việc thiếu sở hạ tầng xã vùng đặc biệt khó khăn nói nguyên nhân hạn chế khả tiếp cận dịch vụ xã hội xã Việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội coi khâu trọng tâm cần giải biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, hộ nghèo xã nghèo Bao gồm: 3.2.1.2.1 Về phát triển kết cấu hạ tầng Đầu tư sở hạ tầng, thiết yếu xây dựng đường giao thông lại đến xã đến thôn bản; phát triển hệ thống đài truyền xã để phổ biến kiến thức, kinh nghiệm cho người dân Về phát triển sử dụng điện cho xã nghèo Do đặc điểm xã vùng đặc biệt khó khăn nghèo, thu nhập thấp, khơng có đủ điều kiện để đưa mạng lưới điện vùng Chính Chính phủ nên hỗ trợ vùng số mặt sau: + Hỗ trợ đầu tư xây dựng mạng lưới điện quốc gia đến thôn + Hỗ trợ vốn cho vay tín dụng ưu đãi với lãi suất khơng để nhân dân tự làm cơng trình cấp điện chỗ thuỷ điện nhỏ, máy phát điện gia đình + Hỗ trợ kinh phí nối điện cho gia đình khó khăn từ nguồn chung vào đến nhà lắp đặt đường dây điện nhà, cung cấp cho hộ dân tộc người đặc biệt khó khăn sách giá thích hợp để khuyến khích họ dùng điện vào hoạt động sản xuất kinh doanh 91 + Hỗ trợ kinh phí sửa chữa lớn cho vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa: vùng khó khăn, người dân khơng có đủ kinh phí để tu bảo dưỡng sửa chữa lớn nên cần thiết Chính phủ hỗ trợ phần kinh phí cho hoạt động tu, bảo dưỡng sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên + Đào tạo, tập huấn cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ quản lý, vận hành tu, bảo dưỡng hệ thống phân phối điện, đặc biệt nên đào tạo, tập huấn cho đồng bào dân tộc người để tự họ quản lý bảo dưỡng hệ thống phân phối điện làng, họ + Ưu tiên đồng bào dân tộc tình nguyện làm việc vùng dân tộc có sách ưu đãi hợp lý, tiền lương thoả đáng Về phát triển đường giao thông Hệ thống giao thông lạc hậu, phát triển nguyên nhân quan trọng gây nên cách biệt, vậy, giải tốt hội người nghèo miền núi, vùng sâu, vùng xa khỏi đói nghèo - Về phía Nhà nước thực số giải pháp sau: + Kết hợp hình thức Nhà nước nhân dân làm để xây dựng mới, nâng cấp đường giao thông thay cầu khỉ tạo thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt + Nhà nước nên trợ giúp phương tiện kỹ thuật cho thuê lao động địa phương giải công ăn việc làm cho hộ nghèo trợ quỹ hình thức Nhà nước cho khơng lương thực, dân đóng góp ngày cơng + Các nguồn vốn cần chuyển thẳng cấp huyện để tránh vịng chi phí quản lý, tránh tượng tiêu cực thất thoát cấp Đồng thời dành quyền chủ động cho cấp huyện, có tham gia cộng đồng 92 vào kế hoạch ưu tiên Như sát hợp yêu cầu người dân vạch kế hoạch, định mục tiêu từ cấp tỉnh cấp Trung ương cách áp đặt + Ngồi ra, vốn cho giao thơng cịn huy động phần từ chương trình dự án địa bàn thấy giao thơng cần tạo điều kiện để góp phần tăng hiệu chương trình dự án thực Hoặc góp phần tích cực xố đói, giảm nghèo , tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương - Về phía ngành giao thơng vận tải: +Thường xun tiến hành trì bảo dưỡng đường miền núi Do địa hình dốc, phức tạp, độ xói mịn lớn, mưa gió thất thường nên đường thường xuyên hư hỏng nặng sau mùa mưa Biện pháp tốt nên giao công việc cho quan địa phương phối hợp với hạt giao thông Nhà nước giúp đỡ phần kinh phí sửa chữa +Về lâu dài, cần có kế hoạch bước nâng cấp đường giao thơng theo hướng nhựa hố tỉnh lộ, đá hoá huyện lộ, giới hoá xa lộ mở rộng đường liên thôn, liên để xe ngựa xe máy lại dễ dàng - Về phía cá nhân hộ gia đình: +Công khai khả tham gia người dân để lựa chọn định xây dựng cải tạo, nâng cấp đường giao thông sở vốn nguồn lực hỗ trợ Nhà nước Thực quy chế dân chủ sở, gắn quyền lợi, trách nhiệm, tình cảm nhân dân vào đầu tư, khai thác, sử dụng cơng trình giao thơng Việc nâng cấp hệ thống giao thơng khơng mang lại lợi ích nhanh chóng đầu tư vào lĩnh vực khác lợi lớn giải bí cho kinh tế địa phương, tạo hội cho người dân vùng tiếp cận 93 với kinh tế thị trường, giao lưu buôn bán, trao đổi để cải thiện đời sống từ vươn lên xố đói, giảm nghèo xoá dần khoảng cách kinh tế - xã hội miền núi miền xuôi Về phát triển thuỷ lợi nhỏ cho xã nghèo: - Về phía Nhà nước + Đối với xã nghèo thuộc chương trình 135 chưa có cơng trình thuỷ lợi tưới bị xuống cấp, Nhà nước dùng ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp + Đối với vùng khơng có ruộng nước, Nhà nước hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang nhằm giúp đỡ người nghèo có điều kiện sản xuất lương thực chỗ, trồng rừng + Đối với xã chưa có nguồn nước để phục vụ thuỷ lợi tuyến xã, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, Nhà nước cần có thêm kinh phí tạo nguồn + Đối với xã nghèo nằm gần cơng trình thuỷ lợi lớn, Nhà nước đầu tư xây dựng hệ thống kênh dẫn từ cơng trình lớn tạo nguồn nước hỗ trợ vật tư nhân dân xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng Tiếp tục tập trung đầu tư phát triển thuỷ lợi nhỏ cho xã nghèo, vùng nghèo Thực thu thuỷ lợi phí cơng trình Nhà nước tạo nguồn đảm bảo đủ trang trải chi phí thường xun, vận hành, khơng tính chi phí đầu tư ban đầu - Về phía quyền địa phương Xây dựng chế quy định trách nhiệm quyền địa phương (cấp xã) có tham gia cộng đồng việc quản lý trì hoạt động lâu dài cơng trình thuỷ lợi nhỏ nội xã Thực tiễn phát triển cơng trình thuỷ lợi nhỏ xã nghèo vừa qua cho thấy nhân dân đóng góp khoảng 20-40% vốn đầu tư cho cơng trình mới, cịn tu bảo dưỡng 94 khoảng từ 20-30% tổng chi phí; cần nghiên cứu, mở rộng việc áp dụng chế cho giai đoạn tới - Về phát triển mạng lưới thơng tin liên lạc văn hố nơng thơn, điểm bưu điện văn hố xã Tiếp tục phát triển mạng lưới thông tin liên lạc cho khu vực nông thôn, trọng vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa Tiếp tục đầu tư hình thành điểm bưu điện văn hố xã xã nói chung xã nghèo nói riêng Tác dụng điểm bưu điện văn hoá người nghèo lớn, song khả thu hồi vốn ban đầu khó, Nhà nước nghiên cứu xây dựng chế hỗ trợ phát huy đóng góp cộng đồng đề phát triển điểm bưu điện văn hoá xã 3.2.2 Giải pháp phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn Để phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh, cần thực giải pháp sau: + Đẩy mạnh sản xuất dựa lợi vùng; thực chuyển dịch cấu kinh tế đa dạng, đại Tiếp tục thực có chất lượng công tác giảm nghèo vùng dân tộc miền núi Đầu tư tập trung cho xã khó khăn tổng số xã đặc biệt khó khăn Nâng cao lực sản xuất, cung cấp dịch vụ cho sản xuất, gắn với giải tiêu thụ sản phẩm, phát triển công nghệ chế biến, tạo sản phẩm hàng hố + Phát triển đa dạng kinh tế nơng thôn; chuyển cấu ngành nghề theo hướng phát huy mạnh địa phương, sử dụng lực lượng lao động chỗ Phát triển giống trồng vật ni có giá trị hàng hố cao; hoàn thành việc giao đất giao rừng cho hộ dân, phát triển rừng trồng kết hợp với trồng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Phát triển công 95 nghiệp chế biến; liên kết, mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố + Huy động nguồn lực cộng đồng, tạo phong trào rộng khắp tỉnh giúp đỡ xã đặc biệt khó khăn Tập trung vốn đầu tư Nhà nước huy động nguồn lực, lồng ghép nguồn vốn chương trình dự án nhằm đầu tư tập trung dứt điểm cho xã đặc biệt khó khăn Khuyến khích nhà đầu tư, nhà tài trợ quốc tế đầu tư vào vùng dân tộc miền núi Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất Thực tốt sách hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà cho hộ đồng bào dân tộc miền núi gặp nhiều khó khăn Tập trung giải ổn định dân cư, khắc phục tình trạng di cư tự + Tập trung cho công tác đào tạo cán xã, bản, làng, phum, sóc phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí cho xã đặc biệt khó khăn Chú trọng bồi dưỡng cán quản lý, lực đội ngũ cán sở Xây dựng mơ hình nâng cao kỹ sản xuất, bước thay đổi phong tục tập quán sản xuất tiêu dùng cho đồng bào 3.2.3 Tiếp tục triển khai thực quy chế dân chủ sở, tăng cường tham gia người dân Phát triển người q trình người thực Bản thân q trình địi hỏi người phải tham gia vào q trình kinh tế, trị, xã hội Vì vậy, người dân phải tham gia định vấn đề kinh tế- xã hội Đảm bảo dân chủ sở yếu tố việc phát huy quyền làm chủ nhân dân dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội Những kết tích cực thành tựu kinh tế xã hội, xây dựng sở hạ tầng, cải thiện đời sống nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc xây dựng máy quyền phần đóng góp quan trọng việc thực dân chủ sở; tác động đến khả hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Trong năm tiếp theo, để tăng cường tham 96 gia người dân vào hoạt động kinh tế- xã hội, cần tiến hành thực giải pháp sau: + Về phía Nhà nước: Tiếp tục thực Pháp lệnh Dân chủ sở, cơng khai minh bạch hố chi tiêu ngân sách xã Bảo đảm tổ chức cung ứng dịch vụ cơng đầy đủ nhanh chóng hiệu Tổ chức việc cung cấp thông tin luật pháp, chủ trương sách cấp địa phương + Về phía địa phương tổ chức cộng đồng: - Đổi tổ chức hoạt động thiết chế dân chủ đại diện, đồng thời bước mở rộng dân chủ trực tiếp Phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” có tác dụng thiết thực, cần nghiên cứu bổ sung thêm nội dung như: dân đề xuất, dân định, dân giám sát ; đảm bảo dân chủ sở gắn liền với xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân - Ban hành quy chế phối hợp hoạt động tổ chức quyền sở Thơng qua việc tham gia xây dựng giám sát hoạt động cơng đồng dân cư đồn thể quần chúng, tạo thêm phản biện xã hội, xây dựng xã hội dân chủ; công khai, minh bạch hoạt động quyền trước nhân dân, có chế bảo đảm để nhân dân tham gia thảo luận, định giám sát việc thực nhiệm vụ địa phương - Đổi công tác tiếp dân, xử lý đơn thư kịp thời, có hiệu quả; đề cao trách nhiệm, kỷ luật tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo cấp, ngành; Tập trung giải dứt điểm vụ việc khiếu nại, tố cáo địa phương, sở; đề xuất chế, sách giải vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài; Tăng cường tra, kiểm tra trách nhiệm 97 Thủ trưởng quan hành Nhà nước cấp cơng tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp luật cho người dân Thực có chất lượng phong trào xây dựng xã phường lành mạnh; trì nếp sống văn hoá, văn minh sở; trừ tệ nạn xã hội thâm nhập cộng đồng - Tăng cường vai trò lãnh đạo thủ lĩnh cộng đồng thông qua dự án đào tạo, trao quyền cho lãnh đạo thủ lĩnh cộng đồng tổ chức làm ăn, quản lý cộng đồng, phát triển giáo dục, y tế văn hoá xã hội + Về phía cá nhân hộ gia đình - Trước hết, cần tăng cường nhận thức người dân vai trò người cộng đồng phát triển họ cộng đồng họ xã đặc biệt khó khăn Việc tăng cường vai trò tổ chức xã hội nhóm giúp đỡ làm ăn có ý nghĩa quan trọng - Tăng cường lực người dân thông qua dự án tổng hợp để phát huy tối đa vai trò người dân phát vấn đề, nhu cầu tiềm để tăng cường lực quản lý tài qua thành phần dự án tín dụng, tăng cường lực trồng trọt, chăn ni qua thành phần, dự án khuyến nông 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh thực bình đẳng giới + Về phía Nhà nước quyền địa phương: Tăng cường lực hiệu hoạt động máy quốc gia bình đẳng giới Đầu tư nguồn lực để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quan quản lý Nhà nước bình đẳng giới Tăng cường lực cho Uỷ Ban Quốc Gia Ban tiến phụ nữ cấp Nâng cao lực cho Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, thực tốt vai trò đại diện bảo vệ lợi ích 98 hợp pháp phụ nữ; thực giám sát phản biện xã hội luật pháp, sách phụ nữ Hội Nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ cán nữ Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán nữ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ Xây dựng sách đặc thù cán nữ công tác vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo, người dân tộc thiểu số, cán học có nhỏ Triển khai thực tốt Luật phịng, chống bạo lực gia đình, xây dựng mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình thu hút huy động tham gia nam giới, phụ nữ, gia đình, cộng đồng tồn xã hội Tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý, trợ giúp nạn nhân, giảm thiểu tổn hại nạn nhân bị bạo lực mà phần lớn phụ nữ trẻ em + Về phía cá nhân hộ gia đình Vai trị người phụ nữ phải đánh giá gia đình họ Chính vậy, cần thực giải pháp sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bình đẳng nam-nữ, luật pháp, sách phụ nữ, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Chú trọng hình thức truyền thơng phù hợp với dân tộc thiểu số -Giáo dục gia đình cần hỗ trợ hiệu nhà trường xã hội phương pháp, kỹ năng, tài liệu; giảm thiểu khuôn mẫu giới, hướng đến mơ hình linh hoạt nam nữ 99 KẾT LUẬN Giảm tình trạng nghèo khổ người không nhiệm vụ địa phương mà cần phải có kết hợp chặt chẽ với ngành, lĩnh vực tổ chức xã hội Với mục tiêu nghiên cứu địa phương, luận văn giải vấn đề nghiên cứu sau: (1) Hệ thống lý luận nghèo khổ người, ý nghĩa nghiên cứu Vịêt Nam xã đặc biệt khó khăn Cụ thể: Những vấn đề chung nghèo khổ người, đánh giá nghèo khổ người, cần thiết phải giảm tình trạng nghèo khổ người Việt Nam (2) Làm rõ thực thực trạng nguyên nhân nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh Từ đưa giải pháp để giảm tình trạng nghèo khổ người cho xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh từ đến năm 2015 Các kết giảm tình trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn thể qua số HPI tiêu bổ sung sản phẩm tổng hợp trình với nội lực bên Kết giải thích động nguyên nhân cụ thể, gắn kinh nghiệm quốc gia với điều kiện đặc thù lựa chọn giải pháp phát triển mang đậm tính sáng tạo địa phương Các học từ cơng tác xố đói giảm nghèo mục tiêu phát triển người Hà Tĩnh phân công quan, đơn vị thuộc Ban ngành đoàn thể, doanh nghiệp Nhà nước địa phương giúp đỡ 100 xã đặc biệt khó khăn, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn khuyến nông khuyến lâm, hỗ trợ người nghèo y tế, giáo dục, tín dụng ưu đãi hộ nghèo… khơng hữu ích cho giai đoạn qua mà giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Luật Bình Đẳng giới (2007) Nghị số 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Trần Thị Vân Anh, Đỗ Thị Bình, (2003), Giới cơng tác giảm nghèo, NXB Khoa Học Xã Hội Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, NXB Bản Đồ Ban Thường Vụ Quốc Hội thông Pháp lệnh dân chủ sở 2007 Ban chấp hành Tỉnh uỷ (2005), Nghị 01/NQ/TU chuyển đổi sử dụng ruộng đất nông nghiệp Ban chấp hành Tỉnh uỷ Hà Tĩnh, (2005) Nghị 02/NQ/TU việc thực chương trình xố đói giảm nghèo, giải việc làm tập trung xây dựng nông thôn 10 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn cho nhà tài trợ cho Việt Nam (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: nghèo, NXB Chính trị Quốc Gia 11 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn cho nhà tài trợ 101 cho Việt Nam (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2005: Quản lý Điều Hành,NXB Chính trị Quốc Gia 12 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn cho nhà tài trợ cho Việt Nam (2006), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007: Hướng đến tầm cao mới., NXB Chính trị Quốc Gia 13 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn cho nhà tài trợ cho Việt Nam (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ xã hội, NXB Chính trị Quốc Gia 14 Trần Hải Hạc (2008), Tăng trưởng kinh tế “vì người nghèo”: Word bank “câu chuuyện thành công Việt Nam”, Tia sáng số 14 15 Phạm Xuân Nam (2003), Về đánh giá sách hoạch định sách giảm nghèo, NXB Khoa Học Xã Hội 16 Ngân Hàng Thế giới (2008), Về Bảo Trợ Thúc đẩy Xã hội, NXB Văn hoá – Thơng tin 17 Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng: Vùng đồng sông Cửu Long 2003, NXB Lao động- Xã hội 18 Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng: Vùng đồng sông Hồng 2003, NXB Lao động- Xã hội 19 Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng: Vùng Miền núi phía bắc 2003, NXB Thế giới 20 Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo đói có tham gia cộng đồng Lào Cai 2003, NXB Thế giới 21 Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo đói có tham gia cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh 2003, NXB Lao độngXã hội 22 Ngô Thắng Lợi Phan thị Nhiệm(2008), Kinh tế phát triển (Sách chuyên 102 khảodành cho cao học kinh tế), NXB Lao động- Xã hội 23 Pamela McElwee (2006), Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường tham gia người dân, Văn kiện đối thoại sách 2006/1, UNDP Viện Khoa học xã hội Việt Nam 24 Hồ Sỹ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Sỹ Quý, Phát triển người Phát triển người Việt Nam qua báo cáo thường niên phát triển người UNDP, Niên giám Thông tin Kinh tế Xã hội, số 26 Sở Giáo Dục- Đào tạo Hà Tĩnh (2008), Báo cáo thực chương trình xố mù chữ xã 135 27 Sở Lao động- Thương binh xã hội (2007), Báo cáo tổng kết chương trình 135 giai đoạn 28 Sở Kế Hoạch -Đầu tư Hà Tĩnh (2009), Báo cáo kết thực số tiêu kinh tế- xã hội 29 Sở Y tế Hà Tĩnh (2009), Báo cáo tổng kết công tác toàn ngành Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001: Đổi nghiệp phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia 30 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2004), Báo cáo phát triển người Việt Nam giai đoạn 1999-2004: Đổi nghiệp phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia 31 Trung tâm Khoa học Xã Hội Nhân văn Quốc gia (1999), Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 UBND Tỉnh Hà Tĩnh (2008), Kế hoạch thực chương trình MTQG 103 Nước - Vệ sinh Môi trường Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 20092010 định hướng đến năm 2015 33 UNDP (2001), Báo cáo phát triển người 2001, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Viện Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ- trẻ em (2008), Báo cáo tổng kết chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 35 Viện Nghiên cứu người (2007), Nội hàm 100 khái niệm, thuật ngữ phát triển người, Đề tài cấp viện 36 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2007), Con người phát triển người Hồ Bình, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa Học Xã Hội ... giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ người CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI Ở CÁC XÃ 26 ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TĨNH HÀ TĨNH 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HÀ TĨNH VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 2.1.1 Tỉnh Hà tĩnh. .. II: THỰC TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TĨNH HÀ TĨNH 26 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HÀ TĨNH VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 26 2.1.1 Tỉnh Hà tĩnh tình trạng nghèo khổ người ... II Thực trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh Chương III Giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ người cho xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh 4 CHƯƠNG I NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI: LÝ LUẬN,

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương I: Nghèo khổ con người : Lý luận, ý nghĩa nghiên cứu ở Việt Nam và các xã đặc biệt khó khăn

  • Chương II. Thực trạng nghèo khổ con người ở các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh

  • CHƯƠNG I

  • NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI: LÝ LUẬN, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI

    • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển quan niệm nghèo khổ con người

      • 1.1.1.1 Quan niệm về Nghèo khổ ở thập niên 70

      • 1.1.1.2. Nghèo khổ con người - sự hoàn thiện quan niệm nghèo khổ

      • 1.1.1.3. Nội hàm nghèo khổ con người hiện nay

      • 1.1.2. Ý nghĩa nghiên cứu nghèo khổ con người

      • 1.2. ĐÁNH GIÁ NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI

        • 1.2.1. Chỉ số HPI: nội dung, ý nghĩa và hạn chế trong đánh giá nghèo khổ con người

        • 1.2.2. Các tiêu chí bổ sung

        • Xuất phát từ những hạn chế trong phản ánh “nghèo khổ con người” cần phải xác định thêm những tiêu chí bổ sung. Những tiêu chí chính bao gồm:

          • 1.2.2.1. Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người)

          • 1.2.2.2 Tỷ lệ người không được tiếp cận dịch vụ y tế

          • 1.2.2.3 Tỷ lệ các hộ không sử dụng phương tiện vệ sinh đảm bảo

          • 1.2.2.4. Bình đẳng giới

          • Liên quan đến khía cạnh công bằng trong phát triển, sự bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới là điều rất đáng được quan tâm. Tại hầu hết các quốc gia, phụ nữ thường bị thiệt thòi so với nam giới trong việc tiếp cận các cơ hội và nâng cao năng lực phát triển. Họ thường có ít quyền lực hơn, được hưởng thụ ít hơn các lợi ích phát triển so với những cống hiến của họ. Nhiều hoạt động lao động của phụ nữ có vai trò to lớn trong phát triển con người, trong quá trình tái sản xuất xã hội như việc nuôi dạy con cái, chăm sóc người già và những người ốm đau, làm các công việc nội trợ trong gia đình. Đây là khía cạnh không thể lượng hoá được trong nghèo khổ con người. Nó được xác định trên các khía cạnh về vị trí của người phụ nữ trong gia đình và xã hội. Bao gồm:

          • - Vấn đề tiếp cận đất đai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan