Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
880 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Internet Cash .2 Tiền điện tử .2 Smart Card Sự phát triển Thương mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh thương mại Tuy nhiên, nguy gặp rủi ro qua giao dịch có nên địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần sở pháp lý đầy đủ Những kinh nghiệm thực tế giới cho thấy để thúc thương mại điện tử phát triển vai trị Nhà nước phải thể rõ nét hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử Nếu thiếu sở pháp lý vững cho thương mại điện tử hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng lúng túng việc giải vấn đề có liên quan phía quan Nhà nước khó có sở để kiểm soát hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Hơn thương mại điện tử lĩnh vực mẻ tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại điện tử việc làm có tính cấp thiết mà hạt nhân phải tạo sân chơi chung với quy tắc thống cách chặt chẽ 12 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Business Consumer Government World Trade Organization Asia Pacific Economic APEC Cooperation United Nations Commission UNCITRAL On International Trade Law EC European Commission E - mail Electronic mail 10 E-Payment Electronic Payment Financial Electronic Data 11 FEDI Interchange 12 I- Cash Internet Cash Tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Thương mại điện tử Doanh nghiệp Người tiêu dùng Chính phủ Tổ chức Thương mại giới Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Ủy ban liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế Ủy ban Châu Âu Thư điện tử Thanh toán điện tử Trao đổi liệu điện tử tài Tiền điện tử 13 SC Thẻ thông minh ASEAN 4 TMĐT B C G WTO 14 15 16 17 18 19 TMQT Webstie FAQ USD VAT E-Commerce 20 SME 21 ICT 22 BC 23 CNTT Tiếng Anh The Association of Southeast Asian Nations Smart Card Frequently Asked Questions The United States of Dollar Value Added Tax Electronic Commerce Small and Medium Enterprises Information and communications technology Bankcard Thương mại quốc tế Trang web Câu hỏi thường gặp Đô la Mỹ Thuế giá trị gia tăng Thương mại điện tử Doanh nghiệp vừa nhỏ Công nghệ Thông tin Truyền thông Liên minh thẻ Việt Nam Công nghệ thơng tin DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG BIỂU Internet Cash .2 Tiền điện tử .2 Smart Card Sự phát triển Thương mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh thương mại Tuy nhiên, nguy gặp rủi ro qua giao dịch có nên địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cần sở pháp lý đầy đủ Những kinh nghiệm thực tế giới cho thấy để thúc thương mại điện tử phát triển vai trị Nhà nước phải thể rõ nét hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử Nếu thiếu sở pháp lý vững cho thương mại điện tử hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng lúng túng việc giải vấn đề có liên quan phía quan Nhà nước khó có sở để kiểm sốt hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Hơn thương mại điện tử lĩnh vực mẻ tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại điện tử việc làm có tính cấp thiết mà hạt nhân phải tạo sân chơi chung với quy tắc thống cách chặt chẽ 12 Bảng 1.1: Thống kê số liệu phát triển Internet Thế Giới: Tính đến hết năm 2008 22 HÌNH Internet Cash .2 Tiền điện tử .2 Smart Card Sự phát triển Thương mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh thương mại Tuy nhiên, nguy gặp rủi ro qua giao dịch có nên địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần sở pháp lý đầy đủ Những kinh nghiệm thực tế giới cho thấy để thúc thương mại điện tử phát triển vai trị Nhà nước phải thể rõ nét hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử Nếu thiếu sở pháp lý vững cho thương mại điện tử hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng lúng túng việc giải vấn đề có liên quan phía quan Nhà nước khó có sở để kiểm soát hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Hơn thương mại điện tử lĩnh vực mẻ tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại điện tử việc làm có tính cấp thiết mà hạt nhân phải tạo sân chơi chung với quy tắc thống cách chặt chẽ 12 Bảng 1.1: Thống kê số liệu phát triển Internet Thế Giới: Tính đến hết năm 2008 22 i LỜI MỞ ĐẦU Thương mại điện tử ( TMĐT ) ngày chiếm ưu mối quan hệ trực tiếp doanh nghiệp ( -business- ), người tiêu dùng ( -consumer- ) phủ ( -Government- ) Thơng qua mơi trường mạng Internet, hoạt động giao dịch điện tử sử dụng kỹ thuật thông tin tiến hành cách nhanh chóng, thuận tiện mà khơng bị hạn chế yếu tố như: Thời gian, không gian, địa điểm, toán Tuy xuất chiếm tỷ trọng nhỏ thương mại song TMĐT mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, phủ, người tiêu dùng xã hội Thương mại điện tử ngày quan tâm Chính phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng trở thành cơng cụ hữu hiệu q trình tồn cầu hố xây dựng kinh tế số Bên cạnh đó, TMĐT đặt nhiều vấn đề cần phải giải để khai thác lợi ích TMĐT vấn đề an toàn, an ninh cho giao dịch mạng, vấn đề bảo vệ bí mật, tính riêng tư, vấn đề CNTT truyền thông, sở hạ tầng, vấn đề nhân lực, chuyển đổi mơ hình kinh doanh, vấn đề quản lý, thay đổi tập quán, thói quen kinh doanh… TMĐT Việt Nam nói chung địa bàn Hà nội nói riêng giai đoạn khởi đầu, sơ khai Với vai trị thủ đơ, đồng thời trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại hàng đầu nước, phát triển TMĐT vấn đề đặt cho doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội TMĐT vừa hội, vừa công cụ hữu hiệu bảo đảm bình đẳng bứt phá doanh nghiệp địa bàn Hà Nội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở thực tiễn đó, đề tài “ Ứng dụng thương mại điện tử các các doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà nội ” chọn để nghiên cứu ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chương tập trung đưa lý luận chung thương mại điện tử, qua hiểu rõ vấn đề liên quan đến thương mại điện tử hình thức thương mại điện tử, loại hình thương mại điện tử, điều kiện để phát triển thương mại điện tử… Đồng thời, nêu tình hình phát triển thương mại điện tử giới Cụ thể: 1.1 Lý luận chung Thương mại điện tử: Thương mại điện tử gì? Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa hẹp: Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thơng qua mạng Internet" Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng: Thương mại điện tử theo nghĩa rộng định nghĩa Luật mẫu Thương mại điện tử Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm, không bao gồm, giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng cơng trình; tư vấn, kỹ thuật cơng trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tô nhượng, liên doanh hình thức hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ" Sự cần thiết phải có thương mại điện tử TMĐT giúp cho Doanh nghiệp nắm thông tin phong phú thị trường đối tác TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, giúp giảm chi phí bán hàng iii tiếp thị TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ thành phần tham gia vào trình thương mại Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế số hoá Các đặc trưng của thương mại điện tử: - Các bên tiến hành giao dịch thương mại điện tử không tiếp xúc với khơng địi hỏi phải biết từ trước - Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, thương mại điện tử thực mơi trường khơng có biên giới ( thị trường thống toàn cầu ) Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu - Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử có tham gia ba chủ thể, có bên thiếu nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực - Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thơng tin phương tiện trao đổi giữ liệu, Thương mại điện tử mạng lưới thơng tin thị trường Các điều kiện để phát triển thương mại điện tử: - Hạ tầng kỹ thuật: Hạ tần kĩ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh, đảm bảo truyền tải nội dung thơng tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực sống động Một hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp thông tin dịch vụ xem phim, xem TV, nghe nhạc… trực tiếp Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người dung internet phải lớn - Hạ tầng pháp lý: Phải có luật Thương mại điện tử, cơng nhận tính pháp lí chứng từ điện tử, hợp đồng điện tử kí qua mạng; phải có luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng để điều chỉnh giao dịch qua mạng - Cơ sở toán điện tử an tồn bảo mật: Phải có sở tốn điện tử an tồn, bảo mật Thanh tốn điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử, qua EDI Các ngân hàng phải triển khai hệ thống toán điện tử rộng khắp - Hệ thống an toàn bảo mật cho giao dịch: Phải có hệ thống an tồn bảo mật cho iv giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống virus, chống thối thác Phải có hệ thống sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời tin cậy Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thương mại điện tử + Nghiên cứu thị trường thương mại điện tử: Nghiên cứu thị trường việc thu thập thông tin về: kinh tế, công nghiệp, công ty, sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối, xúc tiến thương mại, hành vi mua hàng thị trường mục tiêu Khi nghiên cứu thị trường, người ta phải phân khúc thị trường, tức chia thị trường thành nhiều nhóm để tiến hành tiếp thị, quảng cáo bán hàng Có thể sử dụng nhiều cơng cụ: điều tra, hỏi… Nghiên cứu thị trường TMĐT online công cụ mạnh để nghiên cứu hành vi khách hàng, phát thị trường tìm lợi ích người tiêu dùng sản phẩm + Kỹ Marketting trực tuyến Nhiều nhà marketing đặt mục tiêu cụ thể chiến lược marketing mạng sử dụng Internet thực marketing trực tiếp Internet tiết kiệm tối thiểu chi phí đem lại hiệu lớn nhiều so với phương pháp gửi quảng cáo thư truyền thống: không tem, khơng phong bì, khơng tốn giấy chi phí khác Các loại hình giao dịch thương mại điện tử Các loại hình giao dịch chủ yếu: C2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu dùng B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp G2G (Government-To-Government) Chính phủ với phủ v Các hình thức hoạt động thương mại điện tử: Các hình thức hoạt động phổ biến thương mại điện tử việc ứng dụng việc gửi – nhận thư điện tử, việc toán điện tử chủ thể tham gia giao dịch, việc trao đổi liệu hay giao gửi nơi dung số hóa dung liệu ( nội dung ), bên cạnh việc xây dựng hệ thống bán lẻ hàng hóa hữu hình ( bán hàng trực tuyến ) 1.3 Các hội và thách thức của thương mại điện tử Các hội lợi ích có được: - Đối với khách hàng: Sự tiện lợi, mua thứ cần với chi phí hợp lý nhất, chế độ hậu tốt hơn, … - Đối với nhà cung cấp nhà sản xuất: Hoạt động kinh doanh 24/7, giảm chi phí sản xuất tiếp thị bán hàng, cải thiện hệ thống bán hàng, cải thiện quan hệ khách hàng, tăng yếu tố cạnh tranh… - Đối với xã hội: Hình thành tập quán kinh doanh mới, tạo nên xã hội văn minh đại… Các thách thức - Những cản trở mặt kĩ thuật: Bảo mật hệ thống, tính đáng tin cậy, tiêu chuẩn, phương thức giao tiếp tiến triển - Những cản trở khơng phải mặt kĩ thuật: Chi phí để phát triển EC cơng ty cao gây lỗi việc thiếu hiểu biết, dẫn đến việc trì hỗn cơng việc Hơn nữa, để chứng minh cho hệ thống, phải lợi nhuận khơng thể nhìn thấy khó xác định số lượng (chẳng hạn việc phát triển dịch vụ khách hàng giá trị việc quản cáo) 1.4 Tình hình phát triển Thương mại điện tử giới - Thương mại điện tử nước phát triển: Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) nước phát triển, thương mại điện tử đưa thuận lợi cho việc giảm giá thành tìm kiếm thơng tin chi phí giao dịch (như thúc đẩy tính hiệu hoạt động,giảm thời gian toán, sử lý thẻ tín dụng, vv) Các khảo sát thông tin vấn đề sau giá trị với SMEs: khách vi hàng thị trường, thiết kế sản phẩm, công nghệ xử lý điều khoản nguồn tài - Thương mại điện tử nước phát triển: Các nước phát triển chiếm 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử tồn cầu, riêng phần Bắc Mỹ châu âu lên tới 80% Phương thức kinh doanh B2B chiếm ưu trội so với B2C giao dịch thương mại điện tử tồn cầu Trong phương thức B2C, loại hình bán lẻ tổng hợp (siêu thị thương mại điện tử) dù chiếm tỷ lệ không cao tổng số cửa hàng bán lẻ trực tuyến lại nắm giữ phần lớn giá trị giao dịch B2C thị trường ảo Việc kết hợp cửa hàng bán lẻ trực tuyến với kênh phân phối truyền thống phương thức nhiều nhà kinh doanh lựa chọn vii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chương tập trung đưa thực trạng chung tình hình phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn Hà nội qua năm 2007 đến 2009 Nêu số mơ hình doanh nghiệp áp dụng phát triển thương mại điện tử điển hình Đồng thời, nguyên nhân vấn đề tồn khiến cho Thương mại điện tử Hà nội chưa phát triển mong muốn Cụ thể: 2.1 Một số sách và văn pháp luật liên quan đến Thương mại điện tử ban hành thời gian vừa qua Trong hệ thống sách, chiến lược, đề án, kế hoạch tổng thể, quy hoạch phát triển ngành trung hạn dài hạn Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành ban hành có vai trị đặc biệt quan trọng Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 phê duyệt Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoạch dài hạn, vĩ mơ Việt Nam TMĐT Bên cạnh Kế hoạch tổng thể TMĐT giai đoạn 2006-2010, thời gian qua, khung sách liên quan đến TMĐT liên tiếp bổ sung chương trình đề án quy mô quốc gia, từ quy hoạch hạ tầng viễn thông - Internet phát triển nguồn nhân lực CNTT thúc đẩy ứng dụng CNTT quan nhà nước 2.2 Tình hình phát triển thương mại điện tử các doanh nghiệp địa bàn Hà nội giai đoạn 2007-2009 2.2.1 Thương mại điện tử Hà nội năm 2007 Kinh doanh thương mại điện tử lĩnh vực mẻ Việt Nam nói chung Hà nội nói riêng Phần lớn doanh nghiệp nước doanh nghiệp thành lập, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao có ý tưởng sáng tạo mang tính đột phá Mặc dù số doanh nghiệp nắm bắt hội tăng trưởng nhanh, phần lớn doanh nghiệp lĩnh vực có độ rủi ro cao Tuy vậy, năm 2007 chứng kiến phát triển mạnh mẽ việc 73 địa bàn nước nhà cung cấp dịch vụ nội dung số VTC intercom có tới 53% khách hàng cho chi phí vận chuyển cho việc mua hàng mạng cao, có 19% khách hàng cho nguyên nhân khiến họ không quan tâm tới việc mua hàng mạng việc có hay khơng có thẻ tín dụng Hơn thế, chi phí vận chuyển làm tính cạnh tranh giá bán hàng trực tuyến 3.2.1.1.3 Xử lý toán: Thanh toán khâu quan trọng việc triển khai thương mại điện tử Có nhiều phương án toán mà doanh nghiệp phải lựa chọn Phương án tốn phụ thuộc khơng vào doanh nghiệp mà phụ thuộc vào khả cung cấp dịch vụ ngân hàng Khi tham gia thương mại điện tử, doanh nghiệp phải biết lựa chọn hình thức tốn dự kiến phương án tốn có thể: toán tiền mặt, toán thẻ tín dung, tốn điện tử, tốn quốc tế…Trên sở xác định hình thức tốn, doanh nghiệp phải thống với ngân hàng quy trình tốn Tại Hà nội nói riêng Việt Nam nói chung, lựa chọn hình thức tốn dựa phân loại khách hàng nước quốc tế, chất giao dịch B2B hay B2C Như vậy, để lựa chọn hình thức tốn thương mại điện tử, doanh nghiệp phải lựa chọn ngân hàng có khả đầu tư cơng nghệ tốn tiến tiến để giúp doanh nghiệp mở rộng khả toán 3.2.1.1.4 Quản lý đối ngoại: Thương mại điện tử dùng để mở rộng quan hệ đối ngoại doanh nghiệp khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ đối tác khác họ Ví dụ, cung cấp dịch vụ khách hàng trực tuyến làm giảm chi phí hỗ trợ khách hàng tăng tiện dụng cho khách hàng Quá trình quản lý quan hệ đối ngoại bao gồm hành vi cung cấp thông tin sản phẩm hỗ trợ sản phẩm, quản lý đơn đặt hàng, quản lý thông tin khách hàng, quản lý dây chuyền cung cấp kênh bán hàng 74 3.2.1.1.5 Quản lý nội tái cấu doanh nghiệp: Hoạt động thương mại điện tử đến lúc tác động lại cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp Nó địi hỏi doanh nghiệp phải tái cấu lại tổ chức cho phù hợp với nhu cầu thực tế Câu hỏi đặt : phận kinh doanh thương mại điện tử đặt đâu hợp lý trình phát triển kinh doanh thương mại điện tử Khó có câu trả lời cho trường hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt nguồn lực doanh nghiệp Nói chung, chia thương mại điện tử làm hai giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị giai đoạn kinh doanh Trong giai đoạn đầu, phận phát triển thương mại điện tử nằm phòng phát triển kinh doanh, đơn vị nghiên cứu phát triển dịch vụ Giai đoạn sau, bước vào giai đoạn kinh doanh thi nên tách thành phận kinh doanh riêng biệt Ngoài ra, hoạt động thương mại điện tử đòi hỏi tin học hóa doanh nghiệp, hệ thống bán hàng…Khi hoạt động đủ lớn tác động đến tổ chức quản trị kinh doanh Quá trình áp dụng thương mại điện tử, q trình đổi doanh nghiệp để tiếp nhận, thích nghi phát triển cơng nghệ kinh doanh thương mại điện tử, hình thức kinh doanh chủ yếu xã hội thông tin sau 3.2.1.2 Đầu tư hợp lý cho thương mại điện tử, tăng cường nguồn nhân lực về thương mại điện tử Kết điều tra ứng dụng thương mại điện tử 1500 doanh nghiệp địa bàn Hà nội vụ thương mại điện tử năm 2009 cho thấy quan tâm đầu tư nhiều cho phát triển nguồn nhân lực trực tiếp ứng dụng triển khai thương mại điện tử góp phần nâng cao hiệu đầu tư lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn chuyển sang mức ứng dụng cao phải đầu tư nhiều cho việc phát triển nguồn nhân lực Các doanh nghiệp cử cán tham gia chương trình đào tạo thương mại điện tử trường đại học khóa tập huấn thương mại điện tử quan quản lý nhà nước tổ chức Các doanh nghiệp 75 khai thác nhiều tài liệu hướng dẫn thương mại điện tử trực tuyến, học tập kinh nghiệm triển khai thương mại điện tử thành công doanh nghiệp khác, v.v 3.2.1.3 Thúc đẩy hình thành các tổ chức thương mại điện tử, trọng việc tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử Vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp ngày tăng xã hội đại, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh Tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp thương mại điện tử doanh nghiệp có hội hỗ trợ tốt hoạt động kinh doanh trực tuyến, chia sẻ chi phí triển khai ứng dụng hạ tầng công nghệ, bảo vệ trước tranh chấp phát sinh môi trường kinh doanh mới, tăng cường sức mạnh nhờ có tiếng nói chung, v.v Nhiều doanh nghiệp động lĩnh vực thương mại điện tử thành lập Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (Vecom) vào năm 2007 Một mặt, Vecom cần có kế hoạch hợp lý để triển khai nhiều hoạt động mang lại lợi ích cụ thể cho thành viên, đồng thời trọng tới công tác phát triển hội viên phạm vi nước Mặt khác, doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh nên chủ động tìm hiểu tơn Vecom chung sức đóng góp cho Vecom lớn mạnh Các quan quản lý nhà nước hội thương mại điện tử có trách nhiệm hỗ trợ Vecom hoạt động hiệu thông qua Vecom để phổ biến, tuyên truyền thương mại điện tử sách văn quy phạm pháp luật liên quan Cũng theo điều tra khảo sát tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp năm 2008 năm trước, việc tham gia sàn thương mại điện tử đem lại nhiều lợi ích với chi phí đầu tư thấp nguồn nhân lực sở hạ tầng Tuy nhiên, năm 2008 có 12% doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử, tăng không đáng kể so với 10% năm 2007 Trong giai đoạn nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có điều kiện đầu tư lớn cho việc ứng dụng thương mại điện tử Do đó, để tận dụng ưu thương mại điện tử việc quảng bá, giao dịch, tìm kiếm khách hàng, v.v… doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào sàn thương mại điện tử loại hình giao dịch B2B B2C Việt Nam nước khác giới 76 3.2.1.4 Đẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử: Thực tiễn phát triển năm vừa qua cho thấy kết việc ứng dụng TMĐT hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp rõ ràng Nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư ứng dụng phần mềm quản lý chuyên dụng, bố trí cán chuyên trách TMĐT, sử dụng dịch vụ công quan quản lý nhà nước cung cấp… để nâng cao hiệu kinh doanh Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng sâu TMĐT mức khiêm tốn Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư ứng dụng TMĐT để tối ưu hóa quy trình sản xuất, kinh doanh, đặc biệt cần đầu tư cho phần mềm chuyên dụng quản lý tài nguyên doanh nghiệp, quản trị chuỗi cung ứng, quản lý khách hàng, v.v… Tham gia sàn giao dịch TMĐT hình thức xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường có hiệu với chi phí thấp Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, việc tham gia sàn TMĐT doanh nghiệp có xu hướng chững lại hai năm 2008-2009 Nhằm tận dụng ưu điểm phương thức việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, doanh nghiệp cần tích cực việc tham gia vào sàn giao dịch TMĐT có uy tín nước giới Để ứng dụng TMĐT có kết tốt, doanh nghiệp cần trọng tới chiến lược kinh doanh để xây dựng chiến lược ứng dụng TMĐT phù hợp Đồng thời, chiến lược ứng dụng TMĐT doanh nghiệp phải phù hợp với trình độ phát triển hạ tầng cơng nghệ thông tin TMĐT địa phương 3.2.1.5 Nâng cao ý thức tuân thủ các quy định pháp luật về thương mại điện tử Trong thời gian vừa qua, quan quản lý nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật TMĐT Đến nay, hệ thống pháp luật liên quan tới TMĐT tương đối hồn thiện Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng tổ chức ứng dụng TMĐT nhiều mức độ khác Tuy nhiên, quan tâm doanh nghiệp quy định pháp luật TMĐT mức độ thấp Trong thời gian tới doanh nghiệp cần tích cực tìm hiểu, nghiên cứu văn liên quan đến TMĐT Luật Giao dịch điện tử, Luật 77 Công nghệ thông tin, nghị định quy định chi tiết thi hai Luật hệ thống văn hướng dẫn liên quan đến chứng từ điện tử, giao kết thực hợp đồng website TMĐT, thư rác, tên miền, xử phạt hành chính, v.v Trong trình hoạt động, doanh nghiệp nên tìm hiểu, phát khó khăn, bất cập việc thực quy định pháp luật TMĐT, chủ động đề xuất bổ sung, sửa đổi Doanh nghiệp trực tiếp, thông qua tổ chức xã hội nghề nghiệp Hiệp hội Thương mại điện tử, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, để phản ánh, đóng góp ý kiến đến quan quản lý nhà nước 3.2.2 Đối với quan quản ly nhà nước: 3.2.2.1 Nhanh chóng ban hành đầy đủ các nghị định hướng dẫn Luật giao dịch điện tử và Luật công nghệ thông tin Sau Quốc hội thông qua Luật Giao dịch điện tử vào năm 2005 Luật Công nghệ thông tin năm 2006, từ năm 2006-2008 Chính phủ ban hành bảy Nghị định hướng dẫn hai Luật này, hình thành khung pháp lý cho hoạt động lĩnh vực TMĐT Trong thời gian vừa qua, Bộ, ngành hữu quan ban hành nhiều văn hướng dẫn thực Nghị định hệ thống Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ thông tin Cho đến hết năm 2008, nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử phần lớn nghị định hướng dẫn Luật Công nghệ thông tin ban hành Các Bộ, ngành hữu quan ban hành nhiều Thông tư, văn hướng dẫn thực chi tiết nghị định Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21 tháng năm 2008 Bộ Công Thương hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2008 Chính phủ chống thư rác, v.v… Tuy nhiên, thương mại điện tử lĩnh vực mẻ lại dựa tảng công nghệ tiên tiến, để văn quy phạm pháp luật nói thực vào 78 sống, tạo môi trường quản lý hỗ trợ hiệu cho hoạt động doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước cần nỗ lực việc triển khai thực văn pháp luật ban hành Trong triển khai cần trọng tới hoạt động hướng dẫn, phổ biến nội dung văn pháp luật để doanh nghiệp hiểu thực quy định ban hành, xem khâu then chốt giúp triển khai hồn thiện mơi trường pháp lý thương mại điện tử 3.2.2.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại Hà nội: Từ năm 2008 việc giao kết hợp đồng trực tuyến giao dịch trực tuyến khác toán điện tử mua bán sản phẩm số hóa tăng lên nhanh chóng số lượng lẫn giá trị Số vụ tranh chấp thương mại liên quan tới mua bán trực tuyến xuất ngày nhiều Đồng thời, tranh chấp tài sản trí tuệ liên quan tới mơi trường mạng tên miền quyền tác giả gia tăng với độ phức tạp cao Ngoài ra, số vụ tranh chấp tiến hành mua bán kinh doanh môi trường Internet Việt Nam với nước khác tăng Trong đó, lực giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam thấp Các tòa án kinh tế, trọng tài kinh tế, tổ chức tra viễn thông thương mại, tổ chức thực thi cạnh tranh lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng, quan điều tra, v.v chưa đào tạo tốt lĩnh vực chưa có kinh nghiệm việc giải tranh chấp Một nhiệm vụ cấp bách đặt cho quan quản lý chức thương mại điện tử Hà nội phải nâng cao lực quản lý đặc biệt lực giải chanh chấp thương mại điện tử 3.2.2.3 Nhanh chóng cung cấp các dịch vụ cơng liên quan tới thương mại điện tử: Một dịch vụ công quan trọng thương mại dịch vụ hải quan nộp thuế trực tuyến Bộ Tài xây dựng triển khai dự án khai nộp thuế điện tử Tổng cục Thuế tiến hành nghiên cứu, xây dựng quy trình kê 79 khai thuế qua mạng, khảo sát giải pháp công nghệ Trong năm 2009, Tổng cục Thuế triển khai thử nghiệm nộp thuế qua mạng 1000 doanh nghiệp TP Hồ Chính Minh, 500 doanh nghiệp Quận: Ba ĐÌnh, Hai Bà Trưng Đống Đa địa bàn Hà nội bước đầu thu thành công định Các ngành khác nhiều địa phương tích cực triển khai cung cấp trực tuyến số dịch vụ công gắn chặt với thương mại Chẳng hạn Bộ Cơng Thương, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Sở kế hoạch Đầu tư Hà nội tích cực triển khai cung cấp trực tuyến dịch vụ cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Sở kế hoạch đầu tư Hà nội triển khai dự án “Ứng dụng thương mại điện tử mua sắm phủ” hợp tác với Cục mua sắm cơng Hàn Quốc khảo sát tiến tới triển khai dự án “Thiết lập hệ thống mua sắm điện tử thử nghiệm Hà nội TP Hồ Chí Minh” Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, chưa có dịch vụ công cung cấp trực tuyến cách hoàn chỉnh Trong năm cần đẩy mạnh hoạt động nhằm cung cấp trực tuyến số dịch vụ công quan trọng thương mại, góp phần giảm chi phí nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời tạo bứt phá loại hình giao dịch trực tuyến Chính phủ với doanh nghiệp (G2B) 3.2.2.4 Đẩy mạnh tuyên trùn, phở biến đào tạo quy thương mại điện tử Từ năm 2006 đến nay, hoạt động tuyên truyền phổ biến thương mại điện tử quan quản lý nhà nước, quan thông tin đại chúng nhiều doanh nghiệp quan tâm thúc đẩy nên có phát triển mạnh mẽ Đến nay, nhận thức doanh nghiệp người tiêu dùng lợi ích thương mại điện tử có chuyển biến rõ rệt Trong giai đoạn 2009 - 2010, hoạt động tuyên truyền phổ biến cần tập trung vào số vấn đề nhận định trở ngại lớn việc tham gia thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân, thúc đẩy hình thành thói quen mua sắm mạng, sử dụng thẻ tốn, v.v… Hà nội nói riêng vàViệt Nam nói chung cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến tầm quan trọng vấn để bảo vệ thông 80 tin cá nhân đến tổ chức, doanh nghiệp nhân dân Đặc biệt, cần sớm triển khai hoạt động cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín Theo khảo sát Bộ Công Thương, năm gần đây, tổ chức đào tạo chủ động hoạt động đào tạo quy thương mại điện tử Tuy nhiên, phát triển hoạt động đào tạo giai đoạn phát triển tự phát, chưa có quan tâm thoả đáng quan quản lý nhà nước liên quan Vì vậy, thời gian tới cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công Thương việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đánh giá lại chất lượng đào tạo để có biện pháp thúc đẩy hoạt động đào tạo thương mại điện tử vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao Các trường đại học, cao đẳng cộng đồng doanh nghiệp cần chủ động xây dựng mối quan hệ hữu liên quan đến cung cầu nhân lực thương mại điện tử 3.2.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế về thương mại điện tử: Từ năm 2006 đến nay, doanh nghiệp địa bàn Hà nội chủ động bước tham gia vào hoạt động hợp tác thương mại điện tử diễn đàn đa phương APEC, UNCITRAL, UN/CEFACT, UNCTAD, v.v… song phương với quốc gia, vùng lãnh thổ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, v.v Trong giai đoạn 2009 – 2010, cần tăng cường việc tham gia vào hoạt động tổ chức hợp tác quốc tế đa phương, tập trung vào APEC, UNCITRAL, WTO để hỗ trợ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại điện tử, thực tốt, có hiệu cam kết quốc tế thương mại điện tử mà Việt Nam tham gia Trong năm 2009, chủ động tham gia sâu vào Chương trình Bảo vệ liệu cá nhân thương mại điện tử APEC, giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận dần với thương mại điện tử quốc tế Việc xây dựng, ban hành, phổ biến tiêu chuẩn, quy chuẩn trao đổi liệu điện tử nước hài hồ với tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trò quan trọng việc phát triển thương mại điện tử nước ta thời gian tới Do Hà nội nói riêng Việt Nam nói chung, 81 cần tham gia tích cực vào hoạt động Tổ chức hỗ trợ thương mại thương mại điện tử Liên Hợp quốc (UN/CEFACT) Hợp tác song phương với quốc gia tiên tiến thương mại điện tử có quan hệ thương mại đầu tư lớn với Việt Nam Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v… cần đẩy mạnh nhằm tìm kiếm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí giao dịch, hành chính, nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh kinh tế giới suy giảm Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc thực cam kết thương mại điện tử hiệp định khu vực mậu dịch tự do, trước mắt triển khai việc công nhận lẫn chứng nhận xuất xứ điện tử với Hàn Quốc khuôn khổ AKFTA Ngoài ra, cần đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp, Hiệp hội việc tham gia hoạt động tổ chức quốc tế thương mại điện tử Liên minh Tổ chức cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín Châu Á - Thái Bình Dương (ATA), Liên minh Thương mại điện tử Châu Á - Thái Bình Dương (PAA), v.v… bước nâng cao uy tín doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử 3.2.3 Đối với người tiêu dùng 3.2.3.1 Thay đởi tập quán mua sắm, tích cực tham gia mua sắm qua mạng Từ năm 2007 đến nay, hoạt động mua bán trực tuyến có bước phát triển mạnh mẽ thành phố lớn Việc bán hàng hóa dịch vụ qua mạng Internet nhiều doanh nghiệp uy tín thuộc nhiều lĩnh vực khác triển khai đạt kết khả quan, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời mang lại tiện lợi, thoải mái cho người tiêu dùng Để giúp hoạt động mua bán trực tuyến phát triển mạnh nữa, góp phần hình thành mơi trường mua sắm đại, người tiêu dùng cần mạnh dạn thực việc mua sắm mạng, khởi đầu việc thử nghiệm mua hàng hóa website TMĐT có uy tín Bên cạnh đó, cá nhân có kinh nghiệm mua sắm trực tuyến cần tích cực tuyên truyền, cổ động, vận động người thân, bạn bè tham gia hình thức mua bán tiện lợi an toàn 82 3.2.3.2 Nâng cao ý thức sử dụng mạng Internet doanh nghiệp nói chung và cá nhân nói riêng: Internet phát triển đem lại nhiều tiện ích cho người để nắm bắt thơng tin Chỉ với máy tính, người ta thu nhận thông tin khắp giới đủ lĩnh vực Tuy nhiên, internet có mặt trái Khi sử dụng internet, người phải có lĩnh, có ý thức sàng lọc thơng tin, tiếp thu thơng tin có ích, nhận rõ rác rưởi, xấu độc mạng để tỏ thái độ phê phán liệt Ðể có lĩnh ấy, người phải thường xuyên tu dưỡng lối sống đạo đức, "thế giới thực" "thế giới ảo" Các bậc phụ huynh, thầy giáo, cô giáo mặt quản lý em sử dụng internet, mặt khác thường xuyên giáo dục em nhận thức rõ hay dở mạng, có ý thức tránh xa thơng tin, hình ảnh xấu, độc Cùng với việc tuyên truyền đề cao ý thức người quan chức Nhà nước phải có biện pháp để ngăn chặn thông tin xấu, độc mạng Ðó thơng tin chống lại đất nước, gây hại cho khối đại đoàn kết dân tộc; kích động bạo lực dâm ơ, đồi trụy; xúc phạm đến danh dự nhân phẩm cá nhân, uy tín tổ chức; trái với phong mỹ tục giá trị truyền thống dân tộc Internet phải thật cơng cụ có ích cho người, hướng người đến chân, thiện, mỹ, xây dựng xã hội lành mạnh tốt đẹp Mọi thành khoa học, kỹ thuật có ý nghĩa lớn lao tích cực phục vụ sống người 3.2.3.3 Quan tâm tới việc tự bảo vệ thông tin cá nhân: Bảo vệ người tiêu dùng vấn đề lớn hoạt động thương mại truyền thống trở nên lớn giao dịch mua bán trực tuyến Ở tầm vĩ mô, quan nhà nước tổ chức bảo vệ pháp luật, cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có trách nhiệm triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, tương tự hoạt động mua bán môi trường truyền thống, người tiêu dùng phải tìm hiểu những rủi ro tham gia thương mại điện tử chủ động tự bảo vệ tránh khỏi rủi ro đó, đặc biệt rủi ro xảy thông tin cá nhân liên quan tới mua bán trực tuyến bị lưu trữ khai thác, sử dụng bất hợp pháp 83 3.2.3.4 Tham gia phản biện xã hội, cung cấp thông tin về các biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh Người tiêu dùng cần tích cực tham gia góp ý cho quan hoạch định sách xây dựng pháp luật quy định liên quan tới thương mại điện tử gây cản trở tới quyền lợi Thực tiễn cho thấy hành vi khơng lành mạnh diễn phức tạp lại khó xác định danh tính kẻ chủ mưu tham gia trực tiếp mơi trường mạng Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng công nghệ tiên tiến biện pháp chuyên môn, quan bảo vệ pháp luật nói chung bảo vệ người tiêu dùng nói riêng cần giúp đỡ, phối hợp người tiêu dùng việc phòng ngừa, ngăn chặn hành vi không lành mạnh môi trường mạng, đặc biệt việc cung cấp thông tin biểu cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại tới lợi ích vật chất tinh thần người tiêu dùng 84 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, ta thấy doanh nghiệp địa bàn Hà nội có bước tiến dài việc ứng dụng phát triển thương mại điện tử, nhiên dừng giai đoạn đầu, chưa thực sâu rộng tồn diện, cịn nhiều hạn chế triển khai phương thức phát triển doanh nghiệp họ Để tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp thành công việc áp dụng TMĐT vào sản xuất , kinh doanh, quan quản lý nhà nước cần hỗ trợ, tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý, sách kích thích ứng dụng thương mại điện tử; tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ thương mại điện tử; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao thương mại điện tử; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực thương mại điện tử Ngày nay, Thương mại điện tử trở thành công cụ kinh doanh quan trọng xu tồn cầu hố phát triển tạo động lực kinh tế, tác động đến môi trường kinh doanh, cách thức kinh doanh doanh nghiệp việc thiết lập kết nối điện tử doanh nghiệp tồn cầu hố hoạt động kinh tế Theo quan điểm cá nhân tơi, xu thế, hướng tất yếu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin tồn nhân loại nói chung ngày phát triển khơng ngừng ứng dụng vào sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ao Thu Hoài ( 2008 ), Giáo trình thương mại điện tử, nhà xuất Bưu điện Bộ Công thương ( 2007, 2008 ), Luật thương mại điện tử, Hà nội Bộ Công thương ( 2005 ), Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010, Hà nội Bộ Công thương ( 2006, 2007, 2008, 2009 ), Báo cáo thương mại điện tử, Hà nội Bùi Đỗ Bích ( 2002), TMĐT, Nhà xuất bưu điện, Hà Nội Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thông (2001), Kinh tế mạng và TMĐT, NXB Bưu điện, Hà Nội 6/2001 Hội Tin học TP Hồ Chí Minh Tạp chí Thế giới Vi tính (2005), http://www.pcworld.com.vn Lê Thế Bình, (2001-2002), Phương hướng sử dụng TMĐT kinh doanh từ doanh nghiệp tới người tiêu dùng (B2C) các doanh nghiệp Việt Nam để phù hợp với điều kiện Việt Nam, Hội nghị khoa học Khoa Kinh tế ngoại thương, năm học 2001-2002 Nguyễn Minh Dân, Vụ trưởng Vụ KHCN – Bộ Bưu viễn thơng, khóa đào tạo, Nâng cao lực hoạch định và thực thi sách, pháp luật cho TMĐT, từ 4-7/4/2005 10 Nguyễn Trung Toàn ( 2008 ), Khái quát thương mại điện tử, Nhà xuất lao động, Hà nội 11 Nguyễn Văn Hậu ( 2004 ), Kiến thức thương mại điện tử, Viện đào tạo công nghệ quản lý quốc tế, Hà nội 12 Ngân hàng nhà nước Việt Nam ( tháng 9/2007 ), báo cáo “ Thanh toán điện tử tại các Ngân hàng thương mại”, 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Báo cáo tháng 1/2008” 14 Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 15 Sách tìm hiểu thương mại điện tử ( 2008 ), Nhà xuất Chính trị 16 Sayling Wen ( 2009 ), Tương lai Thương mại điện tử, nhà xuất Giáo dục 17 Vũ Đức Thi, Lê Quốc Hưng ( tháng 11/2003 ), Hệ thống mua bán hàng mạng, tạp chí bưu Viễn thơng cơng nghệ thông tin, Hà nội 18 Vương Liêm (2003), Kinh tế học Internet – từ TMĐT tới phủ điện tử, NXB Trẻ 19 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2000),Bàn về sở pháp lý TMĐT Việt Nam, Chuyên đề 20 Vũ Hữu Tửu (2000), TMĐT và thực tiễn triển khai Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị khoa học , Trường Đại học Ngoại thương 21 Trần Hữu Linh (2008), Thương mại điện tử Việt Nam khởi sắc, Tạp chí Bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin, Hà Nội Các Website: http://moit.gov.vn/web/guest/vanban?timestamp=1286012353740: Các văn pháp luật có liên quan đến quản lý xuất Bộ Công Thương http://vi.wikipedia.org/wiki/: thuongmaidientu http://www.vietwebpro.com/: thuongmaidientu/thong_ke_internet http://www.vnnic.vn: thống kê danh bạ website thương mại điện tử www.mpt.gov.vn: mơ hình cho thương mại điện tử? http://vneconomy.vn/2010091706103307P0C10/: thấy qua việc triển khai thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ? http://vneconomy.vn:Doanh nghiệp thương mại điện tử loay hoay tìm lối ... quan Thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà nội Chương 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp thương mại. .. tổng thể thương mại điện tử, tình hình sử dụng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội, phát mặt hạn chế, nguyên nhân dẫn đến phát triển chậm thương mại điện tử, sở đề... triển thương mại điện tử giới Cụ thể: 1.1 Lý luận chung Thương mại điện tử: Thương mại điện tử gì? Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa hẹp: Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), "Thương mại điện tử