LV Thạc sỹ_giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu – chi nhánh thăng long

87 31 0
LV Thạc sỹ_giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu – chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài: Trong hoạt động kinh doanh NHTM nói chung, NHTM Việt Nam nói riêng, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm Èn nhiỊu rđi ro Rđi ro tÝn dơng x¶y ảnh hởng đến khả thu hồi đợc vốn vay, làm ảnh hởng đến khả khoản ngân hàng, làm giảm khả cung cấp vốn cho kinh tế cuối ảnh hởng đến lợi nhuận ngân hàng Do vậy, quản lý rủi ro tín dụng tức làm để xác định, đo lờng kiểm soát rủi ro mức chấp nhận đợc vấn đề mà NHTM quan tâm Cũng nh NHTM Việt Nam, lợi nhuận Ngân hàng TMCP Châu Chi nhánh Thăng Long chủ yếu từ hoạt động tín dụng (chiếm khoảng 85% tổng thu nhập ngân hàng) Do đó, qu¶n lý rđi ro tÝn dơng cã ý nghÜa qut định tồn phát triển Ngân hàng TMCP Châu Chi nhánh Thăng Long Chính vậy, đà chọn đề tài Gii phỏp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn mỡnh Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý ln vỊ rđi ro tÝn dơng, qu¶n lý rđi ro tín dụng thực tiễn hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Châu Chi nhánh Thăng Long, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng quản lý rủi ro tín dụng ACB Chi nhánh Thăng Long Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng ACB Chi nhánh Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ACB Chi nhánh Thăng Long từ tháng năm 2007 đến năm 2009 Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, với việc vận dụng phơng pháp luận nghiên cứu khoa học nh: vật lịch sử, vật biện chứng luận văn trọng sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nh: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận rủi ro tín dụng, quản lý rđi ro tÝn dơng cđa NHTM - Ph©n tÝch thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Châu CN Thăng Long, rõ kết đạt đợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Châu CN Thăng Long Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chơng chính: Chơng 1: Lý luận chung rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thơng mại cổ phần Châu Chi nhánh Thăng Long Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thơng mại cổ phần Châu Chi nhánh Thăng Long CHƯƠNG Lý LUậN CHUNG Về rủi ro tín dụng QUảN Lý RủI RO TíN DụNG ngân hàng thơng mại 1.1 TíN DụNG NGÂN HàNG Và RủI RO TíN DụNG TRONG HOạT ĐộNG KINH DOANH CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng theo nghĩa phổ biến quan hệ vay mợn, gồm cho vay vay Mối quan hệ tín dụng bao gồm hai mặt bản: - Là quan hệ vay mợn vốn hai đối tác: đối tác chủ thể cho vay đối tác khác ngời vay - Là quan hệ hoàn trả: dịch chuyển vốn hai đối tác dịch chuyển quyền sử dụng vốn tạm thời Ngời vay phải trả gốc lÃi cho ngời sở hữu vốn sau thời gian thoả thuận Sự hoàn trả đặc trng hoạt động tín dụng Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mợn ngân hàng với cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xà hội tổ chức tín dụng khác theo nguyên tắc có hoàn trả Theo Luật tổ chức tín dụng nớc ta, tổ chức tín dụng đợc cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dới hình thức cho vay, chiết khấu thơng phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lÃnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nớc Hoạt động tín dụng việc tổ chức tÝn dơng sư dơng ngn vèn tù cã, ngn vèn huy động để cấp tín dụng Để đảm bảo tính an toàn khả sinh lời hoạt động tín dụng, đòi hỏi ngân hàng phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) lÃi với thời gian xác định nh đà thoả thuận - Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn theo mục đích đợc thoả thuận với ngân hàng, không trái với quy định pháp luật quy định khác ngân hàng cấp - Ngân hàng tài trợ dựa phơng án (hoặc dự án) có hiệu Thực nguyên tắc điều kiện để thực nguyên tắc thứ Nh vậy, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng NHTM mang lại thu nhập từ lÃi lớn cho ngân hàng Tuy nhiên hoạt động mang lại rủi ro cao cho NHTM 1.1.1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng * Đối với kinh tế Trong kinh tế thị trờng, đặc biệt trình hội nhập nay, doanh nghiệp phải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt, đó, nhu cầu đầu t phát triển đợc đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, khó khăn doanh nghiệp định đầu t mở rộng sản xuất thiếu vốn, thông thờng để giải khó khăn doanh nghiệp cần có giúp đỡ từ ngân hàng Nh vậy, thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thu đợc lợi nhuận mà góp phần đẩy mạnh trình tái sản xuất mở rộng giải vấn đề kinh tế xà hội Tín dụng ngân hàng góp phần làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi nâng cao hiệu sử dụng vốn Trong kinh tế, xuất hiện tợng nhóm ngời hay tổ chức có tiền nhàn rỗi nhóm tổ chức hay cá nhân khác lại thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh, tín dụng ngân hàng đóng vai trò trung gian để giải việc ứ đọng vốn nơi bù đắp thiếu hụt nơi khác Từ nguồn lợi nhuận thu đợc thông qua hoạt động tín dụng đà thúc đẩy ngân hàng đẩy mạnh công tác huy động vốn lợng tiền nhàn rỗi dân c giảm đáng kể; bên cạnh đó, ngân hàng sử dụng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất, đầu t phát triển kinh tế Nh vậy, tín dụng ngân hàng cầu nối tiết kiệm đầu t Tín dụng ngân hàng góp phần điều chỉnh cấu kinh tế Trong nỊn kinh tÕ, doanh nghiƯp chđ ®éng chän lÜnh vực đầu t để mang lại hiệu cao nhất; nhng phạm vi toàn kinh tế phải có cân đối cấu kinh tế vùng lÃnh thổ, ngành nội ngành kinh tế Thông qua sách tín dụng, lÃi suất đòn bẩy kích thích đầu t phát triển, góp phần điều chỉnh cấu kinh tế hợp lý Tín dụng ngân hàng đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy trình mở rộng mối quan hệ giao lu quốc tế Thông qua hoạt động tài trợ xuất nhập NHTM làm tăng tính cạnh tranh uy tín doanh nghiệp trờng quốc tế, bên cạnh doanh nghiệp sản xuất có điều kiện để thay đổi công nghệ, máy móc thiết bị nhằm tăng suất lao động, đáp ứng yêu cầu xuất Sự phát triển doanh nghiệp xuất có tác động đến phát triển ngoại thơng, phát triển dịch vụ toán quốc tế, mở rộng hợp tác quốc tế Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu đến nhịp độ phát triển kinh tế thúc đẩy cạnh tranh kinh tế thị trờng Với việc vay vốn phải đảm bảo hoàn trả đủ gốc lÃi theo thời hạn đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm đủ biện pháp nhằm tăng nhanh vòng quay vốn, thu hồi vốn để trả nợ lÃi vay ngân hàng hạn Do vậy, hoạt động kinh tế trở nên nhộn nhịp có tính cạnh tranh khốc liệt * Đối với ngân hàng cấp tín dụng Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng tồn phát triển ngân hàng Trớc hết, hoạt động tín dụng hoạt động tiền đề cho đời NHTM, đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng Trong bảng tài sản ngân hàng 2/3 tài sản Có khoản cho vay, việc trì mở rộng hoạt động tín dụng mang ý nghĩa sống NHTM, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng dới 70% tổng lợi nhuận ngân hàng NHTM thực chức tập trung huy động vốn nhàn rỗi kinh tế để tiến hành cho vay Nếu ngân hàng không thực đợc việc trì mở rộng tín dụng nguồn vốn ngân hàng bị ứ đọng, từ ảnh hởng đến thu nhập ngân hàng Hơn nữa, việc nâng cao chất lợng tín dụng mở rộng hoạt động tín dụng tạo điều kiện để ngân hàng phát triển thêm hoạt động khác nh dịch vụ toán, chuyển tiền, t vấn kết ngân hàng vừa tăng đợc nguồn vốn, vừa phát triển dịch vụ, tăng thu nhập phân tán rủi ro hoạt động kinh doanh 1.1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Tuỳ theo yêu cầu khách hàng mục tiêu quản lý ngân hàng mà có cách phân loại tín dụng khác Bao gồm: * Phân loại theo thời hạn tín dụng: - Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn dới năm - Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ đến năm - Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm Việc phân loại tín dơng theo thêi gian cã ý nghÜa quan träng ®èi với ngân hàng thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn sinh lợi hoạt động tín dụng nh khả hoàn trả khách hàng * Phân loại theo hình thức: gồm chiết khấu, cho vay, bảo lÃnh, cho thuê tài - Chiết khấu thơng phiếu việc ngân hàng ứng trớc tiền cho khách hàng tơng ứng với giá rị thơng phiếu trừ phần thu nhập ngân hàng để sở hữu thơng phiếu cha đến hạn - Cho vay việc ngân hàng đa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lÃi khoảng thời gian xác định - Bảo lÃnh việc ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài hộ khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ đà cam kết - Cho thuê tài việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thoả thuận định Sau thời gian định, khách hàng phải trả gốc lÃi cho ngân hàng Đây thờng hoạt động tín dụng trung dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài sản bên cho thuê ngân hàng với khách hàng thuê Khi hết thời gian thuê, khách hàng mua lại tiếp tục thuê tài sản theo điều kiện đà thoả thuận hợp đồng thuê * Phân loại theo tài sản đảm bảo: Việc phân chia tín dụng theo tiêu thức phản ánh tình trạng an toàn khoản tín dụng, tài sản đảm bảo cho khoản tín dụng nguồn thu nợ thứ hai ngân hàng (bằng cách bán tài sản đó) nguồn thu nợ thứ (từ trình sản xuất kinh doanh) không đủ - Tín dụng có tài sản đảm bảo: loại tín dụng mà cho vay, bảo lÃnh đòi hỏi ngời vay phải có tài sản chấp, cầm cố nh bất động sản, chứng khoán, giấy tờ có giá, phơng tiện máy móc bảo lÃnh bên thứ ba để đảm bảo cho khoản vay - Tín dụng tài sản đảm bảo: loại tín dụng mà cho vay, bảo lÃnh tài sản đảm bảo tức tài sản chấp, cầm cố bảo lÃnh bên thứ ba mà dựa vào uy tín thân khách hàng; khoản tín dụng theo thị Chính phủ mà Chính phủ yêu cầu, không cần tài sản đảm bảo Tín dụng dựa cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo, ngân hàng phải kiểm tra, đánh giá đợc tình trạng tài sản đảm bảo (quyền sở hữu, giá trị, tính thị trờng, khả tài ngời thứ ba), có khả giám sát việc sử dụng có khả bảo quản tài sản đảm bảo Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng d nợ 466,06 Dự phòng rủi ro đợc trích lập Tỷ lƯ DPRR/D nỵ (%) 1242,52 1832,71 10,72 32,31 47,65 2,3 2,6 2,6 (Nguồn:Báo cáo năm 2007, 2008,2009 ACB Chi nhánh Thăng Long ) 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ACB Chi nhánh Thăng Long Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng: Tại ACB, cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng đợc xây dựng theo nguyên tắc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đơn vị, cá nhân có liên quan công tác quản lý rủi ro tín dụng Vì ACB Chi nhánh Thăng Long không nằm quy chế tổ chức - Hội đồng quản trị (HĐQT): Do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, quan quản trị ngân hàng, có toàn quyền nhân danh ngân hàng để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng Cổ đông HĐQT họp định kỳ hàng quý để thảo luận vấn đề liên qua đến hoạt động ngân hàng - Hội đồng tín dụng: đợc thành lập từ năm 1995, Hội đồng quan cấp cao quản lý hoạt động tín dụng Hội đồng tín dụng có chức xét duyệt việc cấp tín dụng, ấn định hạn møc tÝn dơng cho c¸c Ban tÝn dơng chi nh¸nh, định hạn mức tiền gửi Ngân hàng tổ chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ miễn giảm lÃi; định sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng toàn hệ thống, định chuẩn mực tín dụng, giám sát chất lợng tín dụng xem xét vấn đề khác liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng - Hội đồng Quản lý Tài sản nợ Tài sản có (ALCO): đợc thức thành lập vào ngày 05/07/1997, Hội đồng gồm có 11 ngời thành viên HĐQT, ban Tổng giám đốc, Giám đốc khối Hội đồng có chức quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản Ngân hàng giám sát tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lợc kinh doanh Ngân hàng - Ban tín dụng Héi së, Khu vùc nh BTD khu vùc phÝa B¾c, BTD cá nhân Hội sở, BTD doanh nghiệp Hội sở: định vấn đề cấp tín dụng theo thẩm quyền, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, miễn giảm lÃi tiền vay theo quy chế ACB, phê duyệt biện pháp xử lý nợ theo thẩm quyền, - Chuyên viên phê duyệt tín dụng: cấp xét duyệt tín dụng Hội đồng tÝn dơng bỉ nhiƯm HƯ thèng chuyªn viªn phª dut tín dụng ACB đợc chia làm cấp bậc, đó: Chuyên viên từ cấp đến cấp cấp chuyên viên thông thờng; Chuyên viên cấp chuyên viên thuộc Hội đồng tín dụng - Các Ban, Phòng Trung tâm có liên quan trụ sở chính: + Ban sách quản lý tín dụng: có chức tham mu xây dựng sách tín dụng, danh mục tín dụng, giới hạn tín dụng theo vùng, ngành kinh tế, đối tợng khách hàng, sản phẩm tín dụng thời kỳ nhằm đảm bảo tăng trởng tín dụng an toàn ACB Tham mu xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro tín dụng, sách quản lý rủi ro tín dụng, hạn møc phª dut tÝn dơng cđa tõng BTD/chuyªn viªn, quy trình nghiệp vụ tín dụng hớng dẫn thực áp dụng toàn hệ thống, nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ACB + Phòng Phân tích tín dụng Khối khách hàng doanh nghiệp, Phòng Phân tích tín dụng Khối khách hàng cá nhân, Trung tâm tín dụng cá nhân, Phòng hỗ trợ tín dụng, Phòng thẩm định tài sản, + Ban Kiểm toán nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động đơn vị thuộc hệ thống ACB tuân thủ pháp luật, quy định pháp lý ngành ngân hàng quy chế, quy trình nghiệp vụ ACB, tính hiệu hoạt ®éng cịng nh tÝnh chÊt trung thùc hỵp lý cđa số liệu tài kế toán, đánh giá lại quy định, quy trình nghiệp vụ, hệ thống quản lý, kiểm soát sai phạm Qua đó, tham mu cho ban điều hành, nh đề xuất khắc phục yếu đồng thời nâng cao hiệu an toàn mặt hoạt động ngân hàng Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng Hội ®ång tÝn dơng BAN Td chi nh¸nh/ khu vùc/héi së Ban sách quản lý tín dụng BAN KIểM TOáN NộI Bộ/giám sát từ xa Sở giao dịch/chi nhánh/phòng giao dịch Quy trình nghiệp vụ tín dụng Sơ đồ 2.3 Quy trình cấp tín dụng ACB Chi nhánh Thăng Long Trong thẩm quyền BTD chi nhánh RA/RO /PFC CA/CO BTD chi nhánh Khách hàng BTD phía Bắc BTD Hội sở KHCN/KHD N Hội đồng tín dụng Vợt thẩm quyền BTD CN Theo Quyết định số 312/NVQĐ-BCS&QLTD.07 Tổng giám đốc ban hành ngày 29/05/2007 Quy định quy trình phối hợp phê duyệt cấp tín dụng sửa đổi bổ sung sau Đối với c¸c mãn vay qun ph¸n qut, c¸n bé tÝn dụng chi nhánh ngời tiếp nhận hồ sơ vay vốn -> chuyển hồ sơ tài sản đảm bảo cho Bộ phận Thẩm định tài sản -> CBTD lập tờ trình thẩm định khách hàng, đa điều kiện cho vay, giải ngân -> trình trởng phận/phòng tín dụng phê duyệt -> trình Ban tín dụng chi nhánh -> Nếu đồng ý, Ban tín dụng chi nhánh sÏ NghÞ qut Ban tÝn dơng -> Chun hå sơ vay cho phận Pháp lý chứng từ để soạn thảo hợp đồng vay, hợp đồng chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo -> Chuyển toàn hồ sơ vay cho phận Hỗ trợ tín dụng để giải ngân, quản lý khoản vay, thu nợ Nếu tờ trình không đợc BTD chi nhánh đồng ý, Giám đốc thông báo văn tới khách hàng Đối với vay vợt quyền phán quyết, ACB - chi nhánh Thăng Long thẩm định trình BTD khu vực phía Bắc BTD cá nhân Hội sở/ BTD doanh nghiệp Hội sở Hội đồng tín dụng Ban tín dụng tái thẩm định hồ sơ vay vốn đa Nghị BTD phúc đáp hồ sơ vay Giám đốc chi nhánh lập thông báo việc đồng ý từ chối cấp tín dụng Chi nhánh thực việc cho vay, thu nợ theo Nghị quyết/ phúc đáp hồ sơ BTD/Hội đồng tín dơng  ChÝnh s¸ch tÝn dơng ACB – Chi nh¸nh Thăng Long áp dụng Chính sách tín dụng ACB đợc xây dựng dựa nội dung chủ yếu sau: - Cơ chế phân cấp quyền phê duyệt tín dụng: Ngân hàng phân cấp cho Chi nhánh quyền phán tín dụng tối đa khách hàng phù hợp với yêu cầu điều kiện sau đây: Tuân thủ quy định pháp luật chế độ ngân hàng hoạt động tín dụng, đảm bảo an toàn, chất lợng hiệu quả, hạn chế thấp rủi ro tín dụng; đảm bảo cho vay xác, kịp thời phục vụ khách hàng; xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp điều hành hoạt động tín dụng, phù hợp với quy trình nghiệp vụ màng lới hoạt động Ngân hàng; phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động, quy mô, điều kiện, khả đặc điểm đơn vị, phù hợp với lực ngời đợc phân cấp, uỷ quyền nh lực kiểm soát rủi ro đơn vị đợc phân cấp - Xây dựng giới hạn an toàn hoạt ®éng tÝn dơng, bao gåm: + Giíi h¹n tÝn dơng cho toàn hệ thống ACB: đợc xây dựng vào quy định pháp luật định hớng NHNN, tuỳ thuộc vào chiến lợc kinh doanh mình, ACB xem xét định giới hạn tÝn dơng cÇn thiÕt tõng thêi kú bao gåm: giới hạn quy mô tỷ lệ tăng trởng tín dụng hàng năm; giới hạn d nợ tổng tài sản có rủi ro; tỷ trọng d nợ trung, dài hạn tổng d nợ; tỷ trọng d nợ cho vay theo thành phần kinh tế; giới hạn tín dụng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan; tỷ lệ nợ xấu tổng d nợ; danh mục ngành nghề, lĩnh vực hạn chế cho vay, cho vay với điều kiện đặc biệt, không cho vay + Giới hạn tín dụng cho ngành, sản phẩm, khu vực địa lý: đợc xây dựng sở phân tích, báo cáo xu hớng phát triển, nhu cầu vốn, mức độ rủi ro ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm thị trờng; để hạn chế rủi ro tín dụng tập trung tÝn dơng vµo mét sè lÜnh vùc chđ u; đồng thời vào điều kiện có (năng lực tài chính, khả đáp ứng vốn ngân hàng ), ACB xây dựng giới hạn tín dụng phù hợp ngành (công nghiệp, điện, xi măng, thép), sản phẩm tín dụng (cho vay, cho thuê tài chính, bảo lÃnh), khu vực địa lý (vùng kinh tế, khu vực) thời kỳ định + Giới hạn tín dụng khách hàng: đợc xây dựng quy định NHNN thực tế hoạt động, chiến lợc phát triển mình, Ngân hàng TMCP Châu xây dựng tuân thủ giới hạn tín dụng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan phù hợp thời kỳ - Xây dựng sách khách hàng hoạt động tín dụng: Chính sách khách hàng Ngân hàng TMCP Châu đợc xây dựng sở chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng (dựa vào thông tin tài phi tài chính) Căn vào kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng, Ngân hàng TMCP Châu có sách cụ thể áp dụng khách hàng nhóm khách hàng theo hớng u đÃi khách hàng đợc xếp hạng chất lợng cao ngợc lại - Quy định tài sản đảm bảo tiền vay: ACB Chi nhánh Thăng Long thực việc bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ, NHNN, phù hợp với chiến lợc kinh doanh ACB thời kỳ - Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, phát triển loại hình sản phẩm tín dụng mới: liền với việc nâng cao chất lợng sản phẩm có, ACB cung ứng cho khách hàng sản phẩm tín dụng tiện ích phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế thông lệ quốc tế Hệ thống kiểm tra kiểm soát tín dụng: Công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động cho vay toàn hệ thống ACB phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập đảm nhiệm Bộ phận bé phËn thc Ban kiĨm tra, kiĨm to¸n néi bé, hoạt động hoàn toàn độc lập với Ban nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo quản lý rủi ro tín dụng cách khách quan Bộ phận thực nhiệm vụ nh: đánh giá mức độ rủi ro danh mục tín dụng quy trình quản trị rủi ro từ góc độ kinh doanh phòng ban nghiệp vụ Trung tâm điều hành; thờng xuyên kiểm tra đánh giá việc nghiêm túc chấp hành pháp luật, quy định NHNN VN quy định sách Ngân hàng Thơng mại cổ phần Châu lĩnh vực tín dụng nhằm kịp thời phát vi phạm, sai lệch khuyết điểm hoạt động tín dụng, từ đề xuất biện pháp chấn chỉnh sửa chữa, khắc phục có hiệu quả; kiểm soát hoạt động tín dụng toàn hệ thống Ngân hàng Thơng mại cổ phần Châu Định kỳ, tiến hành kiểm tra hoạt động tín dụng chi nhánh; đề biện pháp phòng ngừa tránh vi phạm phát sinh; đa kiến nghị cải thiện sách, quy định, thủ tục lên Phòng ban nghiệp vụ nghiên cứu thực hiện; báo cáo kịp thời với Tổng Giám đốc, HĐQT Ban Kiểm soát theo định kỳ đột xuất theo yêu cầu; làm đầu mối tiếp xúc phối hợp làm viƯc víi tra, kiĨm tra, kiĨm to¸n cđa c¸c ngành, cấp Thanh tra NHNN Ngân hàng Thơng mại cổ phần Châu Trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng Hiện tại, ACB chi nhánh Thăng Long tiến hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi định 493 Đồng thời Ngân hàng Châu đà có Quyết định số 368/NVQĐ-PC.07 ngày 21/6/2007 Chủ tịch Hội đồng quản trị v/v Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng ®Ĩ xư lý rđi ro tÝn dơng ho¹t ®éng ngân hàng: đợc sửa đổi bổ sung Quyết định số 429/NVQĐ-PC.07 ngày 31/07/2007 453/NVQĐPC.08 ngày 02/06/2008 HĐQT ACB Cùng với chơng trình đại hoá hệ thống toán kế toán khách hàng, Ngân hàng Châu đà triển khai thành công hệ thống Chấm điểm xếp hạng tín dụng Scoring toàn hệ thống Bên cạnh đó, hệ thống quản lý phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phơng pháp tự động đà triển khai thành công Với thành công đó, công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro đợc thực cách kịp thời, xác quy định NHNN nh Ngân hàng Châu Bên cạnh đó, công tác theo dõi, quản lý thu hồi nợ xấu đà xử lý rủi ro đợc Ngân hàng Châu quan tâm Năm 2009, Ngân hàng Châu đà thành lập đa vào hoạt động trung tâm thúc nợ thu nợ qua điện thoại tin nhắn thuộc khối khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Hai trung tâm đà góp phần hỗ trợ chi nhánh/phòng giao dịch thông báo tới khách hàng đến kỳ trả nợ 2.3 ĐáNH GIá HOạT ĐộNG QUảN Lý RủI RO TíN DụNG TạI NGÂN HàNG châu chi nhánh thăng long 2.3.1 Kết đạt đợc: Một là: Thúc đẩy tăng trởng tín dụng thu tín dụng Ngay từ ngày đầu thành lập, ACB Chi nhánh Thăng Long đà đặt nhiệm vụ phát triển mảng cho vay theo chiều rộng chiều sâu Nhiều biện pháp chiến lợc phát triển đợc đạo nghiêm ngặt từ Ban Giám đốc đến phận kinh doanh Bên cạnh đó, Ngân hàng Châu tăng cờng công tác đạo tín dụng thông qua việc ban hành văn hớng dẫn đơn vị toàn hệ thống đồng thời cố gắng kiểm soát chặt chẽ vay Việc xây dựng tiêu tín dụng, hạn mức tín dụng dựa tình hình thực tế phận kinh doanh việc kiểm tra tình hình thực kế hoạch thờng xuyên Ban Giám đốc đà giúp cho đơn vị có định hớng mục tiêu phát triển hoạt động Các tiêu d nợ, thu lÃi tín dụng thu hoạt động tín dụng đợc kiểm tra giám sát thờng xuyên đà tạo động lực thúc đẩy phận nh toàn chi nhánh phấn đấu đạt đợc mục tiêu đề hoàn thành tiêu Hội sở giao đầu năm ACB Chi nhánh Thăng Long đà triển khai quy trình tín dụng theo mô hình ngân hàng đa năng, bán chéo sản phẩm, hớng khách hàng tới việc sử dụng nhiều dịch vụ khác ngân hàng Điều giúp cho công tác tín dụng giảm thiểu đợc rủi ro phát triển cách toàn diện, thu đợc lợi ích cao từ khách hàng Hai là: Tích cực xử lý nợ hạn nỵ cã dÊu hiƯu rđi ro ViƯc xư lý nỵ hạn, nợ có dấu hiệu rủi ro đợc Ban Giám đốc chi nhánh quan tâm có phơng sách cơng để giải triệt đề vấn đề Cụ thể nh sau: - Định kỳ, chi nhánh có báo cáo cụ thể khoản nợ hạn lên Tổng Giám đốc, Giám đốc khối khách hàng cá nhân, Giám đốc khối khách hàng doanh nghiệp, Ban sách quản lý tín dụng, Khối vận hành - Chi nhánh đà phối hợp chặt chẽ với Phòng Pháp chế tuân thủ, Công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng Châu để có bớc thu hồi nợ vay theo quy định pháp luật ACB - Ban Giám đốc chi nhánh có đôn đốc, nhắc nhở đến nhân viên, phận việc phát triển d nợ theo dõi thu hồi nợ vay Ba là: Thực việc đánh giá lại Tài sản bảo đảm thờng xuyên liên tục Tài sản bảo đảm (TSBĐ) điều kiện quan trọng xét cấp tín dụng cho khách hàng Do đó, kết thẩm định tài sản bảo đảm có ảnh hởng lớn đến việc định cấp tín dụng cho khách hàng Trong số tài sản mà ACB Chi nhánh Thăng Long nhận tài sản bảo đảm thì: Đối với tài sản bảo đảm giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm ACB tổ chức tín dụng khác phát hành, có liên quan đến biến động thị trờng, ACB Chi nhánh Thăng Long áp dụng tiêu chí nh: Tỷ lệ cảnh báo, tỷ lệ xử lý, Việc định giá TSBĐ thờng xuyên giúp cho ACB Chi nhánh Thăng Long nắm bắt tình hình thực tế chất lợng giá trị thị trờng TSBĐ, từ điều chỉnh hạn mức cho vay phù hợp với giá trị thực tế TSBĐ, đồng thời đảm bảo khả thu nợ từ TSBĐ ngân hàng xảy rủi ro Bốn là: Hoàn thiện quy chuẩn máy cho vay Năm 2009, ACB Chi nhánh Thăng Long hoàn tất việc chuyển đổi mô hình kênh phân phối, có phận tín dụng Việc áp dụng mô hình giúp cho công tác hoạt động cho vay ACB Chi nhánh Thăng Long chuẩn tắc khoa học hơn, tiết kiệm chi phí tăng suất lao động Bộ máy chi nhánh theo mô hình hoạt động quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm phận, cá nhân tham gia vào trình cho vay Đồng thời, quy định tiêu chuẩn trình độ cấp Việc áp dụng Quy chế máy cho vay giúp cho công tác tín dụng quy trình xử lý công việc đợc khoa học chuyên nghiệp hơn, bảo đảm công tác quản lý rủi ro kiện toàn máy ngân hàng Năm là: Giáo dục trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp nhân viên Giáo dục đạo đức nghề nghiệp đợc ACB Chi nhánh Thăng Long đặc biệt quan tâm, đội ngũ cán nghiệp vụ tăng cờng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng đợc yêu cầu cán tín dụng đầy đủ lĩnh, trình độ nhân cách Bộ phận Nhân thuộc Khối Quản trị nguồn lực ACB chịu trách nhiệm đầu mối thực hiện: (i) Đối với nhân viên công tác ngân hàng, ACB thực đào tạo chuyên sâu chuyên môn, nghiệp vụ nh đạo đức nghề nghiệp nhằm điều chỉnh hành vi theo quan điểm đạo chung ngân hàng (ii) Đối với nhân viên tân tuyển, ACB bồi dỡng kiến thức hội nhập môi trờng làm việc, tổ chức lớp nghiệp vụ Trung tâm đào tạo ACB Hội sở Khu vực phía Bắc Sáu là: Định hớng tích cực cho vay theo ngành kinh tế Hớng mục đích vay vốn theo định hớng đảm bảo an toàn, hiệu Cho vay sản xuất đạt tỷ trọng cao cho vay đầu t sản xt kinh doanh sÏ thu håi nỵ vèn nhanh Cho vay theo mục đích kinh doanh dịch vụ, tiêu dùng cho vay khác chiếm tỷ trọng nhỏ ACB Chi nhánh Thăng Long đánh giá nguồn vay có tài sản đảm bảo khó kiểm soát, khả thu hồi nợ gặp khó khăn Bảy là: Nhanh nhạy việc tiếp cận với ngành nghề có xu hớng phát triển kinh tÕ theo tõng thêi kú ®Ĩ cho vay Víi sù hỗ trợ Bộ phận phân tích thị trờng thông tin cạnh tranh Hội sở, chuyên thực công việc tìm hiểu thị trờng, xu hớng phát triển ngành nghề Mọi thông tin thu thập tìm hiểu đợc phân tích, đánh giá chuyên sâu gửi đến đơn vị toàn hệ thống Thông tin có tác dụng lớn công tác thẩm định phê duyệt cho vay Trong năm qua, theo định hớng sách tín dụng thời kỳ, ACB Chi nhánh Thăng Long tập trung cho vay số ngành nghề, lĩnh vực đợc coi phát triển mạnh nóng nh: cho vay đầu t vàng qua ngân hàng Châu, cho vay đầu t kinh doanh chứng khoán, cho vay đầu t sản xuất xi măng, thuỷ điện, nhựa, giảm cho vay đầu t kinh doanh bất động sản, buôn bán sắt thép Đây định hớng theo phát triển kinh tế giai đoạn Tám là: Phát triển khách hàng mục tiêu theo định hớng chiến lợc §Þnh híng cho vay cđa ACB thêi gian qua hớng tới đối tợng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ ACB Chi nhánh Thăng Long cung cấp sản phẩm dịch vụ trọn gói đến khách hàng, bao gồm tiền gửi, tiền vay dịch vụ khác Điều làm gia tăng lợi ích cho ngân hàng từ khách hàng Ngoài việc phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, việc hớng tới doanh nghiệp lớn, tập đoàn đợc ACB Chi nhánh Thăng Long quan tâm đa vào chiến lợc phát triển khách hàng Trong năm 2009, ACB Chi nhánh Thăng Long đà ký kết hợp đồng tín dụng cho nhiều doanh nghiệp lớn nh Tập đoàn Nhựa Đông á, Xi măng Hoà Phát, đặc biệt Hợp đồng tín dụng Đồng tài trợ Dự án Thuỷ điện Buôn Tua Shara ACB Chi nhánh Thăng Long với hai NHTMCP khác NH TMCP Đại NHTMCP Việt nam ... Chính sách quản lý rủi ro tín dụng đợc xây dựng nguyên tắc sau: Quản lý rủi ro tín dụng quản lý nghiệp vụ độc lập với nhau; quản lý rủi ro tín dụng sở ứng dụng phơng pháp quản lý rủi ro định tính... lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thơng mại cổ phần Châu Chi nhánh Thăng Long Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng. .. hoạt động tín dụng cấu quản lý giám sát rủi ro tín dụng ngân hàng: cấu tổ chức hoạt động tín dụng cấu quản lý giám sát rủi ro tín dụng nội dung quan trọng quản lý rủi ro tín dụng Các cấu đợc

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan