1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Tài sản công là nguồn lực của đất nước, là yếu tố cơ bản của quá trính sản xuất và quản lý xã hội; là nguồn lực tài chính, tiềm năng cho đầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bác Hồ đã từng nói: “ TSC là nền tảng, là vốn liếng để khôi phục và xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giầu nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân” (8,tr.79). Nhà nước là chủ sở hữu của mọi TSC, song Nhà nước không phải là người trực tiếp sử dụng toàn bộ TSC mà TSC được Nhà nước giao cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ máy nhà nước trực tiếp quản lý, sử dụng. Quản lý, sử dụng hiệu quả TSC là góp phần nhằm phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trường, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. TSC trong khu vực hành chính sự nghiệp là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ TSC của đất nước, được nhà nước giao cho các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng. Để quản lý TSC trong khu vực hành chính sự nghiệp, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm quản lý, sử dụng TSC trong khu vực hành chính sự nghiệp có hiệu quả, tiết kiệm như: luất đất đai, luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, luật quản lý tài sản nhà nước, nghị định 14/1998/NĐ-CP ngày 6/3/1998 của Chính phủ về quản lý tài sản nhà nước…. Trong bối cánh đó, TSC trong khu vực hành chính sự nghiệp đã được quản lý, sử dụng góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Song việc quản lý và sử dụng TSC trong khu vực hành chính sự nghiệp còn có những hạn chế, chưa thực sự thích ứng với thực tế, hơn nữa ở mỗi khu vực, địa bàn lại có những đặc thù riêng. Đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng sử dụng TSC trong khu vực hành chính sự nghiệp không đáp ứng mục đích, gây lãng phí, thất thoát diễn ra như: đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng tài sản vào mục đích cá nhân … Đây là vấn đề nóng được mọi người và các phương tiện thông tin đại chúng quan tâm. Do vậy việc nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TSC trong khu vực hành chính sự nghiệp là một yêu cầu để tạo nên nền móng vững chắc giải quyết những vấn đề cơ bản hiện nay. Đối với tỉnh Quảng Ninh cũng vậy, nhất là để góp phần thực hiện thành công nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII nhiệm kỳ 2010 -2015 đó là: “xây dựng Quảng Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2015” (10), bởi vậy vấn đề quản lý và sử dụng TSC cũng đóng góp một phần quan trọng. Chính vì vậy em chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế và hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đang đặt ra hiện nay. 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN tại tỉnh Quảng Ninh. Mục tiêu cụ thể: -Đánh giá được thực trạng công tác quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh. -Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và yêu cầu của công tác quản lý TSC trong giai đoạn tới. -Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSC trong khu vực hành chính sự nghiệp tỉnh Quảng Ninh. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý và sử dụng TSC trong khu vực hành chính sự nghiệp tỉnh Quảng Ninh từ khâu hình thành đến khâu kết thúc. 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp có phạm vi rất rộng, bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau, trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung vào công tác quản lý, sử dụng tài sản bao gồm: tài sản làm việc, phương tiện đi lại và các tài sản khác có giá trị từ 500 triệu dồng trở lên; trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2011 4.Ý nghĩa khoa học của luận văn -Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN của tỉnh Quảng Ninh, tìm ra hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng hiện nay. -Đề ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới. 5.Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý và TSC trong khu vực HCSN. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh. Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ THU HƯỜNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: TS Đinh Đức Thuận Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Bùi Thị Thu Hường LỜI CẢM ƠN Thực đề tài "Nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản cơng khu vực hành nghiệp tỉnh Quảng Ninh”, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Khoa Quản lý kinh tế, khoa Sau đại học, giáo sư, phó giáo sư, Tiến sĩ giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố học Xin cho tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Đinh Đức Thuận người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ việc định hướng đề tài suốt trình nghiên cứu, viết luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận dẫn góp ý thêm thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn trở nên hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .2 Bố cục luận văn .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ TÀI SẢN CƠNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP .1 Khái niệm quản lý hiệu quản lý Khái niệm quản lý Khái niệm hiệu Khái niệm quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập Cơ quan hành Đơn vị nghiệp công lập Tài sản cơng khu vực hành nghiệp Khái niệm tài sản cơng tài sản cơng khu vực hành nghiệp Phân loại tài sản công khu vực hành nghiệp Vai trị tài sản cơng khu vực hành nghiệp 12 Đặc điểm tài sản công khu vực hành nghiệp .15 Quản lý nhà nước TSC khu vực HCSN .16 Hiệu quản lý sử dụng tài sản cơng khu vực hành nghiệp 17 Kinh nghiệp quản lý, sử dụng TSC số tỉnh 23 Tình hình quản lý, sử dụng TSC Tỉnh Hưng Yên .23 Tình hình quản lý, sử dụng TSC tỉnh Thái Bình .24 Tình hình quản lý, sử dụng TSC tỉnh Cà Mau 25 Một số nhận xét khả vận dụng cho Quảng Ninh 26 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 28 Phương pháp luận 28 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .29 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CỒNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH 33 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh .33 Thực trạng công tác quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh 37 Mơ hình quản lý .37 3.1.2 Hiện trạng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh 39 Nhóm nhân tố từ hệ thống quản lý 47 Nhóm nhân tố từ đối tượng sử dụng 49 Đánh giá thực trạng việc quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN khu vực tỉnh Quảng Ninh .51 Kết đạt 51 Một số hạn chế 52 Nguyên nhân tồn .55 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TSC TRONG KHU VỰC HCSN TỈNH QUẢNG NINH .58 Quan điểm, yêu cầu nâng cao hiệu quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh .59 Quan điểm 59 Yêu cầu 60 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSC khu vực SCSN tỉnh Quảng Ninh thời gian tới (2013 – 2020) 60 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp lý quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN 60 Tổ chức thực có hiệu chế, sách quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN 62 Tích cực phịng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí việc quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN 68 Cần nhanh chóng đưa vào sử dụng thành tựu khoa học công nghệ quản lý TSC khu vực HCSN 70 4.2.5 Kiện toàn máy quan quản lý TSC đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý TSC .71 KẾT LUẬN 75 PHỤ LỤC 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN 77 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 80 I Các thông tin chung .80 II Phân tích số liệu điều tra 80 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TSC Tài sản công TSNN Tài sản nhà nước HCSN Hành nghiệp CQHC Cơ quan hành ĐVSN Đơn vị nghiệp UBND Ủy ban nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước TSLV Tài sản làm việc PTĐL Phương tiện lại 10 CP 11 BTC 12 QLCS 13 STC Chính phủ Bộ tài Quản lý cơng sản Sở Tài DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Bảng 3.1 Nội dung Một số tiêu KTXH tỉnh Quảng Ninh 2006-2010 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 39 Kết mua sắm PTĐL tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên từ 2009-2012 34 Kết đầu tư trụ sở làm việc từ năm 2009-2011 Trang 40 Kết điều tra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý, sử dụng TSC khu 44 vực HCSN Bảng 3.5 Kết điều tra việc sử dụng TSC khu vực HCSN Bảng 3.6 45 Kết qủa điều tra đánh giá ý thức, trách nhiệm người trực tiếp sử dụng TSC 48 khu vực HCSN Bảng 3.7 Kết điều tra việc sử dụng TSC quan HCSN Bảng 3.8 50 Kết đánh giá ý thức, trách nhiệm người trực tiếp sử dụng TSC quan HCSN 50 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Ký hiệu Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Hệ thống quản lý tác động quản lý Sơ đồ1.2 Phân loại TSC khu vực HCSN theo công cụ tài sản Sơ đồ 1.3 Phân loại TSC khu vực HCSN theo cấp quản lý Sơ đồ 1.4 Phân loại TSC khu vực HCSN theo 10 đối tượng sử dụng tài sản Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức máy quan quản lý TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tài sản công nguồn lực đất nước, yếu tố trính sản xuất quản lý xã hội; nguồn lực tài chính, tiềm cho đầu tư phát triển, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bác Hồ nói: “ TSC tảng, vốn liếng để khôi phục xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giầu nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân” (8,tr.79) Nhà nước chủ sở hữu TSC, song Nhà nước khơng phải người trực tiếp sử dụng tồn TSC mà TSC Nhà nước giao cho quan, đơn vị thuộc máy nhà nước trực tiếp quản lý, sử dụng Quản lý, sử dụng hiệu TSC góp phần nhằm phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trường, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân TSC khu vực hành nghiệp phận quan trọng toàn TSC đất nước, nhà nước giao cho quan hành chính, đơn vị nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng Để quản lý TSC khu vực hành nghiệp, Nhà nước ban hành nhiều chế, sách nhằm quản lý, sử dụng TSC khu vực hành nghiệp có hiệu quả, tiết kiệm như: luất đất đai, luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, luật quản lý tài sản nhà nước, nghị định 14/1998/NĐ-CP ngày 6/3/1998 Chính phủ quản lý tài sản nhà nước… Trong bối cánh đó, TSC khu vực hành nghiệp quản lý, sử dụng góp phần đáng kể vào cơng phát triển kinh tế- xã hội đất nước Song việc quản lý sử dụng TSC khu vực hành nghiệp cịn có hạn chế, chưa thực thích ứng với thực tế, khu vực, địa bàn lại có đặc thù riêng Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng TSC khu vực hành nghiệp khơng đáp ứng mục đích, gây lãng phí, thất thoát diễn như: đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức, lãnh đạo Ưu điểm cách làm nội dung liên quan rõ ràng đến công việc cụ thể Mặt khác cách đào tạo tiết kiệm chi phí cho việc tổ chức, chi phí thuê chuyên gia - Đào tạo, bồi dưỡng không gắn với thực hành công việc Đây phương thức đào tạo theo chương trình ngồi quan, tổ chức khố học, tập huấn trao đổi kinh nghiệm, thăm quan ngồi nước Hình thức chủ yếu ngắn hạn, bán tập trung chức Để thực phương pháp cần phải có nguồn lực : Đội ngũ giảng viên có đủ trình độ lực, kinh nghiệm; kinh phí đào tạo hệ thống sở vật chất trường, lớp… Trên sở kết đào tạo, bồi dưỡng cần có quy hoạch, kế hoạch sử dụng cán hợp lý, có hiệu Kiến nghị 4.3.1 Đối với Trung ương Để quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN có hiệu mục tiêu đề cần có hợp lực cấp, ngành để tạo sức mạnh tổng hợp, tạo đổi tư đội ngũ cán công chức, viên chức người tham gia trực tiếp vào trình quản lý, sử dụng tài sản Đề nghị Chính phủ nghiên cứu ban hành văn pháp lý, nhằm điều chỉnh văn khơng phù hợp với tình hình thực thực tế để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tăng cường công tác đạo quản lý nâng cao hiệu quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN Đề nghị Bộ tài triển khai áp dụng phần mền quản lý TSC đến tất đơn vị Đối với tỉnh Quảng Ninh Đánh giá lại tình hình quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN tồn tỉnh, từ có điều chỉnh, bổ sung quản lý, sử dụng cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội gian đoạn Tăng cường đạo quan, ban ngành phối hợp với tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị việc đầu tư, khai thác bảo quản tài sản Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm sử dụng tài sản sai mục đích, vượt tiêu chuẩn định mức Quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác quản lý TSC khu vực HCSN Kết luận chương 4: Trên sở lý luận nghiên cứu vấn đề TSC khu vực HCSN, chế quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN chương 1; nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý sử dụng TSC khu vự HCSN tỉnh Quảng Ninh chương Cùng với quan điểm, mục tiêu, định hướng Đảng Nhà nước quản lý TSC khu vực HCSN, luận văn đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với Một số giải pháp đưa đề tài với mong muốn nhà quản lý lưu tâm hy vọng mang tính khả thi KẾT LUẬN Trong thời gian qua việc quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh đóng góp phần quan trọng cho hoạt động CQHC, ĐVSN; góp phần phát triển khoa học công nghệ, phục vụ tốt đời sống vật chất, tinh thần nhân dân… Những kết đạt khẳng định vai trị, vị trí TSC khu vực HCSN nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh số tồn nguyên nhân từ hệ thống quản lý đối tượng sử dụng là: hệ thống chế, sách quản lý sử dụng chưa đồng bộ, tính pháp lý chưa cao, có quy định chưa phù hợp với thực tiễn, chậm sửa đổi, bổ sung; công tác quản lý TSC chưa thực quan tâm Còn có đối tượng sử dụng tài sản thiếu ý thức, tinh thần trách nhiệm, đơi sử dụng cịn tuỳ tiện dẫn đến việc quản lý sử dụng chưa mang lại hiệu cao Trên sở kết đạt tồn kể trên, việc quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh cần có giải pháp để nâng cao góp phần mang lại hiệu quản lý sử dụng, đáp ứng phát triển kinh tế xã hội tỉnh thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Các giải pháp là: 1.Tiếp tục hồn thiện pháp lý, xây dựng hướng dẫn, quy định cụ thể quản lý sử dụng TSC khu vự HCSN Tổ chức thực có hiệu chế, sách quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN Tích cực phịng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ơ, lãnh phí việc quản lý TSC khu vực HCSN Cần nhanh chóng đưa vào sử dụng thành tựu khoa học công nghệ quản lý sử dụng TSC Kiện toàn máy quản lý TSC đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác Nhận thức vai trò quan trọng TSC khu vực HCSN phát triển tỉnh, đất nước; với quan tâm đạo cấp quyền, ngành tin tưởng việc quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh khắc phục tồn có thay đổi để thời gian tới việc quản lý sử dụng TSC có hiệu PHỤ LỤC 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, công chức CQHC, ĐVSN) Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài luận văn: “Nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản cơng khu vực hành nghiệp tỉnh Quảng Ninh” xin Ông ( bà) cho biết ý kiến vấn đề sau đây, cách khoanh trịn vào đáp án thích ứng ( Chỉ chọn 01 phương án) Câu 1: Theo ông (bà) thời gian qua việc đầu tư, mua sắm TSC quan hành chính, đơn vị nghiệp tính đến hiệu chưa? a Đã tính đến hiệu b Chưa tính đến hiệu c Ý kiến khác Câu 2: Theo ông (bà) việc đầu tư, mua sắm TSC quan hành chính, đơn vị nghiệp thực quy định tiêu chuẩn, định mức nào? a Thực b Chưa thực c Không rõ Câu 3: Ông ( bà) đánh việc sử dụng TSC quan hành chính, đơn vị nghiệp? a Sử dụng hiệu quả, mục đích b Sử dụng chưa hiệu quả, cịn có trường hợp sử dụng sai mục đích c lãng phí sử dụng Câu 4: Ơng ( bà) cho biết ý kiến đánh giá ý thức, trách nhiệm người trực tiếp sử dụng TSC quan hành chính, đơn vị nghiệp? a Có ý thức, trách nhiệm sử dụng TSC b Nhận thức trách nhiệm chưa cao c Khơng có ý thức, trách nhiệm Câu 5: Theo ông ( bà) thời gian qua việc xử lý sai phạm việc quản lý, sử dụng TSC ( mua sắm vượt tiêu chuẩn , định mức; sử dụng TSC sai mục đích ) quan quản lý ? a Kiên b Chưa kiên c Bỏ qua Câu 6: Theo ông (Bà) nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý, sử dụng TSC khu vực Hành nghiệp? a Sự phù hợp chế quản lý, sử dụng TSC khu vực hành nghiệp với thực tế b Năng lực cán công chức làm công tác quản lý TSC khu vực Hành nghiệp c Ý thức, tr ách nhiệm người trực tiếp sử dụng TSC d Các nguyên nhân khác (đề nghị ghi rõ) Câu 7: Theo ông (bà) mức độ quan tâm quyền, địa phương, đơn vị việc quản lý sử dụng TSC khu vực Hành nghiệp thời gian qua ? a Quan tâm b Chưa quan tâm c Ý kiến khác Câu 8: Theo ông (bà) nguyên nhân tồn quản lý sử dụng tài sản cơng khu vực Hành nghiệp thời gian qua do? a Công tác giám sát, tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách quản lý TSC khuc vực Hành nghiệp chưa thực nghiêm túc b Chính quyền cấp chưa thực đầy đủ chức quản lý nhà nước TSC khu vực hành nghiệp c Nhân thức quản lý sử dụng TSC khu vực hành nghiệp hệ thống quan Nhà nước nói chung cịn hạn chế d Các ngun nhân khác (đề nghị ghi rõ) Câu 9: Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản cơng khu vực hành nghiệp tỉnh Quảng Ninh , theo ông (bà) giải pháp quan trọng ? (đề nghị đánh số theo thứ tự từ đến ) a Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp lý sách quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN b Tổ chức thực có hiệu chế, sách quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN c Tích cực phịng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ơ, lãnh phí việc quản lý TSC khu vực hành nghiệp d Cần nhanh chóng đưa vào sử dụng thành tựu khoa học công nghệ quản lý sử dụng TSC e Kiện toàn máy quản lý TSC đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác f Các giải pháp khác ( xin ghi rõ) Câu 10 Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân a Ơng (bà) cán cấp: Tỉnh Huyện Xã b Ông (bà) cán : Cơ quan hành Đơn vị nghiệp Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông (bà) ! PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA I Các thông tin chung: Tổng số phiếu điều tra thu là: 152 phiếu Trong đó: cán cấp tỉnh 72 phiếu , tỷ lệ 47,3% ; cán cấp huyện 53 phiếu , tỷ lệ 34,9%; cán cấp xã 27 phiếu, tỷ lệ 17,8% Số phiếu điều tra quan hành 74 phiếu, tỷ lệ 48,7% ; số phiếu điều tra đơn vị nghiệp 78 phiếu, tỷ lệ 51,3% II Phân tích số liệu điều tra Câu 1: Theo ông (bà) thời gian qua việc đầu tư, mua sắm TSC quan hành chính, đơn vị nghiệp tính đến hiệu chưa? Tỷ lệ % STT Các tiêu Số phiếu tổng số phiếu a Đã tính đến hiệu 118 77,6% b Chưa tính đến hiệu 34 22,4% c Ý kiến khác 0% 152 100% Tổng cộng Câu 2: Theo ông (bà) việc đầu tư, mua sắm TSC quan hành chính, đơn vị nghiệp thực quy định tiêu chuẩn, định mức nào? Tỷ lệ % STT Các tiêu Số phiếu tổng số phiếu a Thực 105 69,1% b Chưa thực 44 28,9% c Không rõ 2% 152 100% Tổng cộng Câu 3: Ông ( bà) đánh việc sử dụng TSC quan hành chính, đơn vị nghiệp? Tỷ lệ % STT Các tiêu Số phiếu tổng số phiếu a Sử dụng hiệu quả, mục đích 81 53,3% b Sử dụng chưa hiệu quả, cịn có trường 41 27% 30 19,7% 152 100% hợp sử dụng sai mục đích c lãng phí sử dụng Tổng cộng Câu 4: Ông ( bà) cho biết ý kiến đánh giá ý thức, trách nhiệm người trực tiếp sử dụng TSC quan hành chính, đơn vị nghiệp? Tỷ lệ % STT Các tiêu Số phiếu tổng số phiếu a Có ý thức, trách nhiệm sử dụng 73 48% b Nhận thức trách nhiệm 59 38,8% chưa cao c Khơng có ý thức, trách nhiệm 20 13,2% Tổng cộng 152 100% Câu 5: Theo ông ( bà) thời gian qua việc xử lý sai phạm việc quản lý, sử dụng TSC ( mua sắm vượt tiêu chuẩn , định mức; sử dụng TSC sai mục đích ) quan quản lý ? Tỷ lệ % STT Các tiêu Số phiếu tổng số phiếu a Kiên 40 26,4% b Chưa kiên 97 63,8% c Bỏ qua 15 9,8% 152 100% Tổng cộng Câu 6: Theo ông (Bà) nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý, sử dụng TSC khu vực Hành nghiệp? Tỷ lệ % STT Các tiêu Số phiếu tổng số phiếu a Sự phù hợp chế quản lý, sử dụng 80 52,5% 24 15,9% 48 31,6% Các nguyên nhân khác (đề nghị ghi rõ) 0 Tổng cộng 152 100% TSC khu vực hành nghiệp với thực tế b Năng lực CB, CC làm công tác quản lý TSC khu vực HCSN c Năng lực, ý thức, trách nhiệm người trực tiếp sử dụng TSC d Câu 7: Theo ơng (bà) mức độ quan tâm quyền, địa phương, đơn vị việc quản lý sử dụng TSC khu vực Hành nghiệp thời gian qua ? Tỷ lệ % STT Các tiêu Số phiếu tổng số phiếu a Quan tâm 56 35,5% b Chưa quan tâm 98 64,5% c Ý kiến khác 0% 152 100% Tổng cộng Câu 8: Theo ông (bà) nguyên nhân tồn quản lý sử dụng tài sản công khu vực Hành nghiệp thời gian qua do? Tỷ lệ % STT Các tiêu Số phiếu tổng số phiếu a 62 40,8% Công tác giám sát, tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách quản lý TSC khuc vực Hành nghiệp chưa thực nghiêm túc b 48 31,6% Chính quyền cấp chưa thực đầy đủ chức quản lý nhà nước TSC khu vực HCSN c Nhận thức quản lý sử dụng TSC 42 27,6% khu vực HCSN nói chung cịn hạn chế d Các ngun nhân khác (đề nghị ghi rõ) 0 Tổng cộng 152 100% Câu 9: Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản công khu vực hành nghiệp tỉnh Quảng Ninh , theo ơng (bà) giải pháp quan trọng ? (đề nghị đánh số theo thứ tự từ đến ) STT Các tiêu a Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp lý sách quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN b c d e Tổ chức thực có hiệu chế, sách quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN 106Phiếu chiếm 69,7% 30 Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu chiếm chiếm chiếm 1,3% chiếm 3,94% 5,3% 19,76% 12 Phiếu chiếm 7,89% 97 Phiếu chiếm 63,8% 27 Phiếu chiếm 17,8% 11 Phiếu chiếm 7,2% Phiếu chiếm 3,31% 12 Phiếu chiếm 7,9% 19 Phiếu chiếm 12,5% 59 Phiếu chiếm 38,9% 35 Phiếu chiếm 23% 27 Phiếu chiếm 17.7% 18 Cần nhanh chóng đưa vào sử dụng thành Phiếu tựu khoa học công nghệ chiếm 11,9% quản lý sử dụng TSC 32 Kiện toàn máy quản 29 Phiếu chiếm 19,1% 32 Phiếu chiếm 21% 35 Phiếu chiếm 23% 38 Phiếu chiếm 25% 22 20 40 38 lý TSC đổi nâng Phiếu chiếm cao chất lượng đội ngũ 21,1% CB,CC làm C tác Phiếu chiếm 14,5% Phiếu chiếm 13,2% Phiếu chiếm 26,3% Phiếu chiếm 24,9% Tích cực phịng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãnh phí việc quản lý TSC khu vực hành nghiệp TÀI LI ỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2009), quy định thực số nội dung nghị định 52/2009/NĐ-CP, định số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài (2011), sửa đổi, bổ sung thông tư số 103/2007/TT-BTC ngày 29/8/2007/ hướng dẫn thực Quyết định số 59/2007QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập công ty Nhà nước, thông tư số 06/2011/TT-BTC ngày 14/1/2011 Bộ Tài (2010), hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, thông tư số 89/2010/TTBTC ngày 16/6/2010 Bộ Tài (2009), hướng dẫn mẫu biểu thực công khai quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước báo cáo số liệu, tình hình quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, thông tư số 07/2009/TT-BTC ngày 15/1/2009 Cục quản lý công sản - Một số báo cáo tình hình quản lý TSC Tỉnh Cà Mau, Tỉnh Hưng Yên, Tỉnh Thái Bình Cục thống kê Quảng Ninh (2010) Một số tiêu kinh tế xã hội tỉnh quảng ninh giai đoạn 2006-2010 Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Quản Lý, sử dụng TSC, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chủ tịch Hồ Chí Minh (1989), Với vấn đề Tài chính, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Dương Văn Chính - Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình quản lý tài cơng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 10 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Nghị đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ 13 nhiệm kỳ 2010-2015 11 Học viện Hành quốc gia Hồ CHí Minh (2007), Tổ chức nhân hành nhà nước, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2005), TSC sử dụng TSC Việt Nam nay, luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hoan (2010), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất trị - Hành 14 La Văn Thịnh (2006), sử dụng TSC khu vực HCSN Việt Nam thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ kinh tế - Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật quản lý sử dụng tài sản công 17 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật dân 18 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí 19 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 Sở Tài tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2009 21 Sở Tài tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2010 22 Sở Tài tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2011 23 Sở tài tỉnh Quảng Ninh (2011) báo cáo tổng kết công tác chuyên môn năm 2011, phương hướng nhiệm vụ 2012 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), định ban hành quy định phân cấp quản lý tài sản nhà nước quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh, định số 367/2010/QĐ-UBND ngày 3/2/2010 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), định ban hành quy định quản lý nhà nước giá địa bàn tỉnh Quảng Ninh, định số 800/2011/QĐ-UBND ngày 22/3/2011 ... học luận văn - Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh, tìm hạn chế, tồn công tác quản lý, sử dụng - Đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSC khu vực. .. chung: Góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN tỉnh Quảng Ninh - Phân tích... điểm tài sản cơng khu vực hành nghiệp .15 Quản lý nhà nước TSC khu vực HCSN .16 Hiệu quản lý sử dụng tài sản công khu vực hành nghiệp 17 Kinh nghiệp quản lý, sử dụng TSC số tỉnh 23