1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_Tự do hoá tài khoản vốn ở Việt nam

80 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 838,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Tài khoản vốn với tài khoản vãng lai hạng mục cán cân tốn quốc gia, thể giao dịch đầu tư vốn quốc gia với phần lại giới Tài khoản vốn có vai trị quan trọng việc ổn định cán cân toán nâng cao khả chuyển đổi đồng tiền quốc gia Trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập, dòng vốn giới luân chuyển mạnh hơn, nhanh tự hố tài khoản vốn xu hướng tất yếu khơng thể tránh khỏi Tự hố tài khoản vốn làm cho nguồn vốn tự luân chuyển qua biên giới quốc gia, giúp cho kinh tế nước trở nên linh hoạt hơn, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Song, q trình tự hố tài khoản vốn làm cho kinh tế nước trở nên dễ bị tổn thương trước cú sốc kinh tế khu vực toàn cầu Diễn biến kinh tế năm trở lại cho thấy kinh tế Việt Nam chịu tác động lớn tự hoá tài khoản vốn Khi tiến hành bước tự hoá tài khoản vốn thập kỷ qua, số kinh tế vĩ mô Việt Nam biến chuyển theo chiều hướng tích cực Nhờ mở rộng thu hút luồng vốn nước mà kinh tế đất nước ta tình trạng thiếu vốn bước vào giai đoạn phát triển vững với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế mức cao, kinh tế vĩ mô ổn định với lạm phát kiểm soát mức thấp, cán cân toán bền vững Từ cuối năm 2006, Việt Nam thực bước cuối đàm phán để trở thành viên WTO, luồng vốn nước vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, mang lại nhiều hội cho đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đặt khơng vấn đề việc ổn định kinh tế vĩ mô mà lên tình trạng lạm phát nhập siêu tăng mạnh Luồng vốn vào lớn điều kiện hệ thống tài nhiều yếu kém, khả hấp thụ vốn kinh tế cịn hạn chế địi hỏi cần có lựa chọn bước thích hợp để bước thực tự hoá tài khoản vốn, tránh rủi ro xảy đến với kinh tế Việt Nam, đặc biệt năm tới kinh tế toàn cầu giai đoạn khó khăn Hiện nay, giới có nhiều quốc gia phát triển thực tự hoá tài khoản vốn Một số quốc gia thành cơng việc tự hố tài khoản vốn, nhờ thu hút nguồn vốn lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội Ấn Độ Tuy nhiên, số khác không tránh khỏi tác động tiêu cực từ việc tự hoá tài khoản vốn khơng phù hợp, điển hình trường hợp khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 Hiện nay, Việt Nam việc hiểu cho tự hố tài khoản vốn cịn gây nhiều tranh cãi Bên cạnh đó, q trình tự hố tài khoản vốn cịn giai đoạn chuẩn bị, nhiều vấn đề cần phải xem xét nhiều trở ngại trình thực nên việc nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm số nước trước cần thiết Chính tầm quan trọng vấn đề đó, đề tài “Tự hoá tài khoản vốn Việt Nam” chọn để nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Cho đến có nhiều quốc gia tiến hành tự hố tài khoản vốn có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Bài nghiên cứu (2007) “Capital Account Convertibility and Risk Management in India” Amadou N R Sy đề cập đến trình tự hoá tài khoản vốn Ấn Độ, biện pháp thực quốc gia này, rủi ro xảy với kinh tế Ấn Độ tác động tự hoá cách thức quản lý rủi ro Do Ấn Độ số quốc gia coi thành cơng tự hố tài khoản vốn nên nghiên cứu trường hợp quốc gia giúp Việt Nam vạch lộ trình phù hợp tiến trình tự hố tài khoản vốn Bài nghiên cứu (2000) “Issues in capital account convertibility in developing countries” Benu Schneider phân tích tiến trình tự hố tài khoản vốn số nước Đông Á, vạch sai lầm quốc gia tiến trình tự hố tài khoản vốn, từ dẫn đến khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997 Trong trường hợp Thái Lan nghiên cứu phân tích cụ thể Trên sở nghiên cứu này, Việt Nam rút học cần thiết tiến hành tự hoá tài khoản vốn Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đề tài khoa học đề cập đến vấn đề Luận văn thạc sỹ (2007) “Vấn đề kiểm sốt dịng vốn vào Việt Nam giai đoạn hội nhập” Lê Duy Phong tiến hành phân tích tác dụng dịng vốn đổ vào kinh tế, có đề cập đến xu hướng phát triển dòng vốn vào điều kiện tự hoá tài khoản vốn tương lai Tuy nhiên, luận văn dừng lại phân tích dịng vốn vào, dịng vốn vào phận nhỏ tổng thể cán cân vốn Không thế, nghiên cứu tự hố dịng vốn vào mang tính lý thuyết chung, chưa nêu bước cụ thể q trình tự hố luồng vốn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2002) “Về tiền đề cần đủ bước để đưa đồng Việt Nam trở thành đồng tiền tự chuyển đổi bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thị trường tài quốc tế” Lê Đình Thu chủ nhiệm đề cập đến tiền đề để đưa đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền tự chuyển đổi, trước hết tự hố tài khoản vãng lai, sau tự hố tài khoản vốn Như đề tài có nghiên cứu đầy đủ điều kiện tiền đề để tự hoá tài khoản vốn Nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, tự hoá tài khoản vãng lai mục tiêu trước mắt nên đề tài tập trung vào phân tích u cầu tự hố tài khoản vãng lai Tự hoá tài khoản vốn nghiên cứu cách sơ lược, chung chung chưa tiến hành nghiên cứu phân tích cách cụ thể chi tiết Nghiên cứu chưa vạch lộ trình bước q trình tự hố tài khoản vốn Nghiên cứu (2008) “Triển vọng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam: nhìn từ quốc tế Trung Quốc” Phan Minh Ngọc đúc rút số học kinh nghiệm trình tự hố tài khoản vốn số quốc gia giới, đặc biệt Trung Quốc Từ đưa số nhận xét triển vọng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam Tuy nhiên, viết dừng lại việc vạch triển vọng chưa cụ thể hoá bước đi, giải pháp để thực thành cơng q trình tự hố tài khoản vốn Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu kinh nghiệm tự hoá tài khoản vốn số nước Trung Quốc, Thái Lan Ấn Độ, từ rút học cần thiết Việt Nam Trên sở tiến hành nghiên cứu thực trạng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam, điều kiện cần thiết để tiến hành tự hoá tài khoản vốn Việt Nam, cuối vạch lộ trình bước cần thiết trình tự hố tài khoản vốn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình tự hố tài khoản vốn số quốc gia giới, cán cân vốn Việt Nam biện pháp Việt Nam thực để bước tự hoá tài khoản vốn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các dòng vốn di chuyển vào khỏi Việt Nam, khoản nợ nước thể tài khoản vốn - Thời gian tiến hành nghiên cứu kể từ xảy khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp vật lịch sử, phương pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp, dự báo để giải vấn đề đặt Các nguồn thông tin sử dụng cho luận văn chủ yếu thông tin thứ cấp Nguồn thông tin cung cấp khái niệm, mô hình, định hướng vấn đề cần nghiên cứu thực tế Nguồn thông tin khai thác từ website tổ chức tài quốc tế, chủ yếu IMF, WB, Niên giám thống kê, Báo cáo thường niên ngân hàng Nhà nước nghiên cứu chuyên sâu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn trình bày sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung tự hoá tài khoản vốn Chương 2: Kinh nghiệm nước q trình tự hố tài khoản vốn học Việt Nam Chương 3: Thực trạng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam Chương 4: Giải pháp thúc đẩy tự hoá tài khoản vốn Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tài khoản vốn Tài khoản vốn (TKV), hay gọi cán cân vốn, phận cán cân tốn quốc gia, ghi lại tất giao dịch vốn tài sản (gồm tài sản thực hay tài sản tài chính) người cư trú với người khơng cư trú Tài khoản vốn bao gồm: - Chuyển giao vốn bao gồm khoản cho, tặng (bằng tiền vật) người cư trú người không cư trú cho mục đích đầu tư Chuyển giao vốn vật bao gồm: chuyển giao quyền sở hữu tài sản cố định xoá khoản nợ Chuyển giao vốn tiền thường gắn với việc mua tài sản cố định viện trợ để xây dựng sở hạ tầng - Mua bán tài sản phi tài chính, phi sản xuất Đây tài sản khơng q trình sản xuất tạo tài sản hữu hình tài sản vơ hình - Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư mà đơn vị người cư trú kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) đầu tư vào đơn vị người cư trú kinh tế khác (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp) với mục đích thu lợi ích lâu dài từ hoạt động đầu tư - Đầu tư vào giấy tờ có giá hình thức đầu tư vào cổ phiếu, chứng khoán nợ dạng trái phiếu dài hạn, trái phiếu ngắn hạn, công cụ thị trường tiền tệ, cơng cụ tài phái sinh - Đầu tư khác hạng mục ghi chép tất giao dịch không coi đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá tài sản dự trữ, bao gồm giao dịch tín dụng thương mại, sử dụng tín dụng IMF khoản vay từ IMF, khoản tín dụng khác, tiền tiền gửi, tài sản có tài sản nợ khác, thường khoản phải thu, phải trả - Tài sản dự trữ công cụ tài NHTW kiểm sốt sử dụng lúc để tài trợ trực tiếp cho cân đối cán cân toán nước, can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm tác động đến tỷ giá hối đoái cho số mục đích khác để gây dựng lòng tin vào đồng tệ kinh tế, dùng làm vật chấp để vay nước 1.1.1.2 Khái niệm tự hoá tài khoản vốn Tự hoá tài khoản vốn việc tiến hành chuyển đổi tự tài sản nước thành tài sản tài nước ngồi, ngược lại, theo tỷ giá hối đoái thị trường quy định Tự hoá tài khoản vốn làm cho vốn tự luân chuyển qua biên giới quốc gia, giúp cho kinh tế nước trở nên linh hoạt hơn, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Song, q trình tự hố tài khoản vốn làm cho kinh tế nước trở nên dễ bị tổn hương trước cú sốc kinh tế khu vực toàn cầu Nghiên cứu khủng hoảng tài thời gian gần thấy rõ nguyên nhân khủng hoảng tài có mối quan hệ chặt chẽ với biện pháp tự hố tài nói chung mà nội dung quan trọng trình việc tự hoá tài khoản vốn Các quốc gia gặp khủng hoảng thường lựa chọn tiến trình tự hố khơng phù hợp với trình độ phát triển chưa chuẩn bị tốt cho việc đón nhận thích ứng với q trình tự hố tài khoản vốn Do đó, việc thiết lập lộ trình nội dung tự hố tài khoản vốn cho phù hợp với thời kỳ, giai đoạn đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung thị trường tài quốc tế nói riêng Việt Nam thời gian tới Các nội dung tự hoá tài khoản vốn xem xét lĩnh vực bao gồm: Thứ nhất, khả chuyển đổi tiền tệ giao dịch qua tài khoản vãng lai Giao dịch vãng lai chủ yếu toán gắn liền với xuất nhập hàng hoá dịch vụ Tự chuyển đổi đồng tiền giao dịch vãng lai gắn với tự hoá thương mại Để thúc đẩy trao đổi hàng hoá dịch vụ, IMF yêu cầu nước hội viên phải tự hoá giao dịch vãng lai, điều kiện tiên để nước gia nhập WTO Tự chuyển đổi đồng tiền giao dịch vãng lai hiểu là: hạn chế việc đáp ứng nhu cầu đổi nội tệ ngoại tệ để chuyển nước ngồi phục vụ việc tốn cho bên cung ứng hàng hố nước ngồi (nhà xuất khẩu) tốn cho ngươờ cung cấp dịch vụ nước ngồi; khơng cản trở việc nhà đầu tư nước chuyển nhượng lợi nhuận nước từ hoạt động kinh doanh nước sở tại; tổ chức cá nhân nước tự đổi nội tệ ngoại tệ, mang nước chi tiêu cho cá nhân Thứ hai, luồng vốn vào khoản đầu tư trực tiếp nước (FDI), bao gồm vấn đề chuyển tiền rút vốn quỹ đầu tư, trả cổ tức, toán hoàn trả khoản vay trực tiếp với nước dự án FDI Đây dòng vốn đầu tư vào quốc gia nhằm mục đích sở hữu nắm giữ quyền kiểm soát hoạt động vào quốc gia nhằm mục đích sở hữu nắm giữ quyền kiểm soát hoạt động kinh tế nội địa FDI chủ yếu liên quan đến giao dịch tài sản thực Khi dòng vốn đầu tư quốc tế chảy vào nước FDI dịng vốn bất ổn dòng vốn phải tốn nhiều chi phí để rút vốn có liên quan đến điều kiện tảng dài hạn dao động ngắn hạn Thứ ba, luồng vốn FDI nước ngoài, bao gồm việc mua sắm công dân nước sở Thứ tư, luồng vốn vào đầu tư theo danh mục qua thị trường chứng khoán, bao gồm vấn đề chuyển tiền vào rút vốn ra, vay nợ, cổ phần, cho vay ngoại tệ công dân nước sở Đây dòng vốn cổ phần đầu tư gián tiếp, bao gồm dòng vốn vay nước ngồi phủ doanh nghiệp nước dòng vốn đầu tư cổ phần tạo thành từ hoạt động quỹ đầu tư quốc tế vào tài sản tài nội địa Đây dịng vốn nhạy cảm vơớ tỷ suất hồn vốn ngắn hạn Hơn nữa, không nhà đầu tư FDI, nhà đầu tư gián tiếp đa dạng hoá danh mục đầu tư cổ phiếu trái phiếu họ dễ dàng chí thị trường khác - Luồng vốn đầu tư theo danh mục qua thị trường chứng khoán, vấn đề sở hữu trái phiếu đồng nội tệ người nước luồng vốn khoản vay ngoại tệ - Tất hạn chế cịn trì giao dịch qua biên giới công dân nước sở 1.1.2 Sự cần thiết khách quan phải tự hoá tài khoản vốn - Tự hoá tài khoản vốn giúp luồng tài khoản vốn tài lưu thơng tự nước, từ giúp nhà đầu tư đa dạng hoá danh mục nắm giữ tài sản, giảm thiểu rủi ro Hơn nữa, việc tự hốtài khoản vốn cịn góp phần nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực phạm vi toàn cầu - Việc tự chuyển đổi tài sản tài làm giảm sức ép khả khoản tài sản Ở nhiều nước phát triển, nhiều loại tài sản có tính lỏng tương đối thấp, khiến cho việc nắm giữ tài sản dự trữ khoản nhiều tổ chức kinh tế, ngân hàng, gặp nhiều khó khăn Việc tự hoátài khoản vốn cho phép tài sản tài lưu thơng tự người cư trú không cư trú giúp làm giảm sức ép khả khoản tổ chức kinh tế - Tự hố tài khoản vốn góp phần tiết giảm chi phí dịch chuyển vốn quốc tế Quá trình tự hốtài khoản vốn làm tăng tính đa dạng luồng chu chuyển vốn, phá vỡ cấu trúc hệ thống tài nội địa thơng qua cạnh tranh liệt thể chế tài chính, chất lượng tài sản tài ngày cải thiện tích cực, chi phí giao dịch tất yếu giảm xuống - Quá trình tự hố tài khoản vốn làm tăng lợi ích hình thức di chuyển cơng nghệ tài sản tri thức Điều có ý nghĩa đặc biệt nước phát triển - Sự di chuyển tự luồng vốn góp phần tạo hợp lãi suất hệ thống thuế nước quốc tế - Tự hoá tài khoản vốn gây áp lực buộc chế sách nước phải bước củng cố hoàn thiện 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN 1.2.1 Lý thuyết ba bất khả thi Mundell – Fleming 1.2.1.1 Nội dung lý thuyết Lý thuyết ba bất khả thi (The Impossible Trinity (hay Inconsistent Trinity hay Triangle of Impossibility)) lý thuyết tảng sách kinh tế quốc tế Lý thuyết phát biểu rằng: quốc gia thực đồng thời mục tiêu sách vĩ mơ là: - Cố định tỷ giá hối đối - Tự hóa dịng vốn - Thực sách tiền tệ độc lập Một quốc gia chọn tối đa mục tiêu Quốc gia chọn sách cố định tỷ giá phải hi sinh tự hóa dịng vốn tức tiếp tục kiểm soát vốn (giống Trung Quốc ngày nay), chọn sách tự hóa dịng vốn tự chủ tiền tệ, song phải để tỷ giá thả (giống Anh Canada), chọn kiểm sốt vốn ổn định sách tiền tệ phải thả lãi suất để chống lạm phát suy thoái (giống Achentina hầu hết Châu Âu) Hình 1.1: Mơ hình ba bất khả thi Tỷ giá cố định Tỷ giá cố định với tự hoá tài khoản vốn (ví dụ Bruney) Tự hố tài khoản vốn Tỷ giá cố định với hạn chế tài khoản vốn (ví dụ Malaysia 1998-99) Tỷ giá thả với tự hố tài khoản vốn (ví dụ Australia) Chính sách tiền tệ độc lập Đây mơ hình lý thuyết phổ biến, gọi mơ hình Mundell- Fleming Robert Mundell Marcus Fleming phát triển năm 1960 Vào năm 1980 vấn đề kiểm soát vốn bị thất bại nhiều quốc gia với mâu thuẫn việc neo giữ tỷ giá sách tiền tệ độc lập ngày lộ rõ Lý thuyết ba bất khả thi trở thành tảng kinh tế học vĩ mô kinh tế mở Một cách thức phát biểu khác lý thuyết ba bất khả thi ý nhiều với sách cố định tỷ giá hoàn hảo, với tài khoản vốn mở (khơng bị kiểm sốt) hồn hảo, quốc gia hồn tồn khơng thể tự chủ sách tiền tệ Những ví dụ lặp lặp lại giới cho thấy nơi thời điểm mà tài khoản vốn bắt đầu tự lúc xuất sách tỷ giá cứng nhắc tự chủ sách tiền tệ giảm Song song với phát triển thương mại dịch vụ giới đại, kiểm soát vốn dễ bị lãng quên Thêm nữa, vấn đề kiểm sốt vốn cịn thể thay đổi quốc gia không thực tế Do khó để quốc gia có hệ thống kiểm soát vốn thật hiệu Lý thuyết ba bất khả thi khẳng định: điều kiện ngày nay, quốc gia phải lựa chọn việc giảm thiểu thay đổi tỷ giá điều hành sách tiền tệ độc lập ổn định khơng thể đạt hai đồng thời 10 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cho vay nước ngoài, đâầ tư gián tiếp nước ngoài; luồng vốn vào, trọng tới việc tự hoá tài khoản vốn dài hạn FDI, vay nợ nước đến hoạt động đầu tư gián tiếp Từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ hơn, tài khoản vốn mở rộng không trọng luồng vốn vào để tài trợ thiếu hụt tiết kiệm đầu tư, mà trọng luồng vốn ra, đặc biệt khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hình thành Luật đầu tư chung, Pháp lệnh Ngoại hối, Trong bối cảnh này, sách kinh tế vĩ mơ nói chung điều hành CSTT nói riêng phụ thuộc vào mức độ tự hoá tài khoản vốn thời gian tới Cho đến nay, chưa có sách, chương trình tổng thể thức Chính phủ bước lộ trình tự hoá tài khoản vốn Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả cho Việt Nam, điều kiện hệ thống tài cịn phát triển chưa đồng bộ, việc tự hoá tài khoản vốn cần tiến hành thận trọng với bước phù hợp 3.4.1 Hồn chỉnh khn khổ pháp lý liên quan đến việc quản lý luồng vốn tiến trình tự hố tài khoản vốn - Tiếp tục trọng thu hút luồng vốn vào, đặc biệt vốn FDI để tận dụng lợi luồng vốn Mặc dù mức độ tự hoá dòng vốn FDI cao so với dòng vốn khác thu hút vốn FDI cần quan tâm tới việc thu hút vào ngành sử dụng nhiều lao động ngành sử dụng nhiều vốn để vừa giảm phụ thuộc vào vốn nước ngoài, đồng thời tạo mối liên kết khu vực đầu tư nước khu vực nước nguồn lao động nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất Ngoài ra, thu hút FDI cần quan tâm tới việc phân bố công nghiệp để đảm bảo bền vững môi trường sinh thái, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn - Đối với luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, khung pháp lý (Luật Đầu tư chung) quy định vấn đề liên quan đến đầu tư trực tiếp Việt Nam nước ngoài, có lĩnh vực khuyến khích, lĩnh vực cấm đầu tư nước ngoài, điều kiện đầu tư nước Do vậy, cần hoàn thiện văn hướng dẫn cụ thể để đảm bảo hoạt động đầu tư Việt 66 Nam nước ngồi có hiệu giai đoạn từ tới 2010 để mở rộng đầu tư nước giai đoạn 2010-2020 - Hoạt động vay trả nợ nước nên theo bước sau: (i) Từ tới 2010, vay nợ doanh nghiệp nên trì bình thường quy định nay, nhiên cần tập trung vào việc giám sát chặt chẽ diễn biến khoản vay nợ nước ngồi ngắn hạn, khoản tín dụng thương mại để phòng ngừa rủi ro tiềm ẩn Trong trường hợp cần thiết ảnh hưởng tới độ tín nhiệm quốc gia áp dụng số biện pháp hạn chế tình quy định kết hối, áp dụng sách thuế; quy định điều kiện vay nợ nước ngồi cá nhân Sau 2010, dỡ bỏ hạn chế quy định nêu Tăng cường kiểm soát luồng vốn ngắn hạn thơng qua việc quản lý chặt chẽ hình thức toán quốc tế ngân hàng thương mại, đặc biệt hình thức tín dụng chứng từ (L/C trả chậm) đồng thời yêu cầu ngân hàng thương mại báo cáo đầy đủ kịp thời giao dịch vay vốn ngắn hạn, tăng cường chế tài xử phạt nghiêm khắc để chấn chỉnh công tác báo cáo chậm không đầy đủ - Đối với hoạt động đầu tư gián tiếp: Tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam để thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán Tuy nhiên, luồng vốn ngắn hạn tiềm ẩn rủi ro đảo chiều luồng vốn đó, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi mở rộng bước, lên 50% vào sau năm 2010 mức cao vào năm 2015 Tuy nhiên, từ đến 2020, áp dụng số biện pháp lọc vốn để giảm rủi ro quy định điều kiện thành lập quỹ đầu tư để đảm bảo nhận vốn đầu tư từ tổ chức có uy tín giới - Đối với đầu tư nước vào lĩnh vực ngân hàng, lĩnh vực nhạy cảm, hệ thống ngân hàng trung gian tài nên tự hố hoạt động đầu tư nước vào hệ thống ngân hàng cần thận trọng Do vậy, tỷ lệ sở hữu phía nước ngồi cần tiếp tục giữ mức 30% tăng dần lên 49% vào năm 2020 Điều để hạn chế tác động trực tiếp hệ thống ngân hàng Việt Nam thị trường tài giới gặp phải cú sốc mạnh hay lâm vào khủng hoảng 3.4.2 Xây dựng sách tiền tệ có hiệu điều kiện tự hố tài khoản vốn 67 3.4.2.1 Nâng cao lực thống kê, giám sát luồng vốn nước ngồi - Cơng tác dự báo CSTT phải đặc biệt coi trọng thống kê tài khoản kinh tế vĩ mô (Thống kê tiền tệ, thống kê cán cân toán, thống kê hệ thống tài khoản quốc gia, thống kê tài chính phủ) có coi trọng số liệu thống kê kinh tế vĩ mô, đặc biệt thống kê cán cân tốn, nhà phân tích hoạch định CSTT nắm bắt diễn biến kinh tế đối ngoại diễn biến kinh tế nước tác động đến diễn biến tiền tệ Để đảm bảo cơng tác dự báo tiền tệ có chất lượng, NHNN cần có kế hoạch đào tạo cán kiến thức kinh tế lượng kiến thức phân tích lập chương trình tài Quan tâm đến trang bị phương tiện tra cứu thông tin rộng rãi đến nhà phân tích lập sách để nắm bắt nhanh nhạy diễn biến kinh tế đối ngoại - Khi xây dựng điều hành CSTT, tỷ giá cần dự báo luồng vốn vào ra, đặc biệt quan tâm đến mức độ luồng vốn ngắn hạn để hạn chế rủi ro việc rút vốn đột ngột Khi xây dựng chế truyền tải tác động CSTT đổi chế điều hành cung ứng tiền theo thông lệ quốc tế, NHNN cần đặc biệt quan tâm tác động cán cân toán đến diễn biến tiền tệ, tỷ giá - Cần luật hoá chế độ báo cáo thống kê, có nâng cao tính hiệu lực thi hành chế độ báo cáo doanh nghiệp Cần làm rõ quyền lợi doanh nghiệp hưởng nhờ sách tự hố xố bỏ quy định quản lý hành chính, xố bỏ chế xin cho Đồng thời cần nhấn mạnh trách nhiệm doanh nghiệp việc cung cấp thông tin, báo cáo theo quy định cho quan quản lý nhà nước Cần tăng cường ứng dụng công nghệ tin học thu nhập xử lý số liệu, đổi mơ hình tổ chức NHNN thu thập phân tích số liệu, thành lập phận chun trách để chịu trách nhiệm cơng việc 3.4.2.2 Xác định mục tiêu cuối sách tiền tệ Mục tiêu CSTT phải xác định rõ ràng trung dài hạn, CSTT cần theo mục tiêu ưu tiên hàng đầu kiểm soát lạm phát, tạo chủ động NHNN việc áp dụng biện pháp sách, đảm bảo nhanh nhạy kịp thời trước biến động môi trường kinh tế nước, đặc biệt trước luận chuyển nhanh, mạnh luồng vốn Tuy nhiên, ngắn hạn xác định mục tiêu khác hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hay ổn định cán cân toán Trong bối cảnh tự hoá tài khoản vốn, việc theo sát diễn biến cán cân toán để xác định thời điểm cần ưu tiên ổn định cán cân 68 toán cần thiết kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, mục tiêu ổn định cán cân tốn khơng trọng, khả xảy khủng hoảng cán cân tốn khủng hoảng tài tiền tệ Nội dung quy định việc xác định mục tiêu cần phải thể rõ dự thảo Luật NHNN xây dựng trình Chính phủ vào cuối năm 2009 trước trình Quốc hội năm 2010 3.4.2.3 Đổi có hiệu cơng cụ sách tiền tệ - Dự trữ bắt buộc: Đây công cụ sử dụng nhiều năm qua, nhiên cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng kết hợp linh hoạt với việc sử dụng công cụ trả lãi dự trữ bắt buộc, không dự trữ bắt buộc mà dự trữ vượt, khơng tiền VNĐ mà cịn ngoại tệ để vừa nâng cao khả kiểm soát tiền tệ NHNN đồng thời tạo điều kiện cho TCTD sử dụng vốn khả dụng cách linh hoạt, hiệu - Lãi suất: Cần tiếp tục nghiên cứu đổi chế điều hành lãi suất theo hướng: (i) Sắp xếp lại loại lãi suất NHNN để đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ loại lãi suất NHNN với với lãi suất thị trường, nghiên cứu lựa chọn lãi suất định hướng thị trường NHNN cho phù hợp với điều kiện phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam (ii) Cơ chế lãi suất cần hướng theo quy định riêng biệt số lĩnh vực cho vay để phù hợp với đặc điểm tn lĩnh vực, khuyến khích TCTD mở rộng tín dụng cho khách hàng theo nhu cầu tiêu dùng đầu tư - Tỷ giá: Từ tình hình đặc điểm kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập lạm phát gia tăng nay, việc lựa chọn chế điều hành tỷ giá để đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định thị trường tiền tệ khơng đơn giản với tình trạng đơla hố Điều cho thấy khơng thể lựa chọn chế tỷ giá thả mà cần phải có lộ trình cụ thể để đảm bảo ổn định thị trường tài Mặc dù lạm phát mục tiêu quan trọng hàng đầu, song tính tác động yếu tỷ giá đến lạm phát tăng trưởng kinh tế Vì vậy, nên lựa chọn chế điều hành tỷ giá hướng tới bình ổn thị trường tài hướng tới kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế Với thực trạng mức độ phát triển thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ chế điều hành tỷ giá khống chế biên độ hợp lý Tuy nhiên, để sách tỷ 69 giá hỗ trợ tích cực cho CSTT đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát trung hạn, phải bước tạo linh hoạt chế điều hành tỷ giá Với nước hội nhập kinh tế tồn cầu, theo đuổi sách tiền tệ độc lập, đặc biệt theo đuổi sách tiền tệ theo hướng lạm phát mục tiêu, đồng thời thực sách nới lỏng dần hạn chế tài khoản vốn nước phải theo đuổi sách tỷ giá linh hoạt, theo tín hiệu thị trường Để thực sách tỷ giá linh hoạt mà bình ổn thị trường ngoại hối, tránh cú sốc thị trường quốc tế, đảm bảo ổn định tài di chuyển vốn xảy ra, nước thường phải dự trữ ngoại hối mức tối thiểu đủ để can thiệp tỷ giá bình ổn thị trường ngoại hối, trì khả cạnh tranh xuất Với trường hợp Việt Nam, thực tự hoá tài khoản vốn có chọn lọc, Ngân hàng Nhà nước phải áp dụng neo danh nghĩa tỷ giá danh nghĩa mục tiêu ổn định giá hay kiểm soát tiền cung ứng hay lãi suất Khơng thể áp dụng đồng thời tự doa hố lãi suất tỷ giá hay trì ổn định tỷ giá lãi suất/lạm phát/tiền cung ứng Hiện nay, với chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng 2020, với định hướng chiến lược theo đuổi việc điều hành sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu yêu cầu tiến tới tự hoá tỷ giá trở thành yêu cầu cần thiết Như đề cập trên, tỷ giá Việt Nam xếp vào chế độ tỷ giá thả có quản lý nhiên tính “thả nổi” tương đối hẹp Để giảm bớt áp lực ngoai tệ thực sách tự hố tài khoản vốn điều kiện sách tiền tệ độc lập điều hành theo hướng lạm phát mục tiêu sách tỷ giá cần linh hoạt để đảm bảo thị trường ngoại hối ln có tính khoản hoạt động sơi động hơn, góp phần tạo nên thị trường tài lành mạnh hoạt động thông suốt, đồng thời để góp phần giảm rủi ro hối đối cho hệ thống tài q trình thực tự hố tài khoản vốn Trên thực tế, quy định sách tỷ giá cơng cụ CSTT thực tế lại vậy, việc trì tỷ giá mức tăng khơng q 1% năm 2004-2005 cho thấy tỷ giá mục tiêu sách, hay nói cách khác neo danh nghĩa cho CSTT Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tỷ giá chịu tác động mạnh diễn bíên chu chuyển vốn thương mại quốc tế, diễn biến giá quốc tế tác động tới lạm phát nước quốc tế, việc điều 70 hành sách tỷ giá cần cân nhắc kỹ lưỡng sở tính tốn nắm bắt xu hướng tỷ giá thực hữu hiệu (REER), để có điều chỉnh phù hợp biên độ dao động tỷ giá Hơn nữa, việc điều hành chế tỷ giá hối đoái linh hoạt cần thận trọng, thường xuyên bám sát biến động đồng USD thị trường nước để đảm bảo tránh cú sốc rủi ro mô trường kinh tế thay đổi nhanh chóng Ln cơng bố biên độ dao động chiều, nghĩa tỷ giá tăng giảm ngắn hạn, hạn chế tâm lý chờ đợi đồng USD tăng giá thường xuyên Các hoạt động can thiệp NHNN công cụ mặt ngun tắc để tìm cách kiểm sốt tỷ giá hối đối, mà có tác động định lại phải triệt tiêu thông qua giao dịch ngược chiều sau Hướng phát triển lâu dài giảm dần điều tiết Nhà nước cách mở chiều biên độ tăng biên dộ lên cách đáng kể có đủ điều kiện vĩ mơ (tăng trưởng kinh tế cao, bền vững; xây dựng quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia vững mạnh, đảm bảo an tồn khoản có lợi nhuận; xây dựng hệ thống ngân hàng đủ mạnh, có khả tham gia vào thị trường ngoại hối quốc tế; phát triển toán qua ngân hàng, phát triển thị trường tài tiền tệ nước; phối hợp chặt chẽ sách biện pháp điều hồ cung ứng tiền tệ nước; sách huy động sử dụng vốn, vốn nước ngồi phải có hiệu quả; có hành lang pháp lý đồng đầy đủ để tạo dựng trì mơi trường kinh doanh lành lạnh) thả hoàn toàn tỷ giá - Nghiệp vụ thị trường mở: Trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ, luồng vốn vào tác động tới cấu phần tài sản có ngoại tệ rịng M2 mạnh việc sử dụng kênh để thu hút tiền tệ cần trọng Do vậy: (i) Cần phải mở rộng chủng loại hàng hố giao dịch nghiệp vụ thị trường mở chẳng hạn chứng tiền gửi, thương phiếu, hối phiếu ngân hàng, hợp đồng bán – mua lại hay trái phiếu phủ cịn thời hạn khơng có mức quy định sau NHNN Việt Nam đưa chuẩn mực đảm bảo chi trả chuyển giao kịp thời loại giấy tờ có giá đó, tạo điều kiện để thị trường hoạt động có hiệu (ii) Nâng cao chất lượng dự báo, điều hành thị trường cở sở cải tiến chế độ cung cấp, xử lý thơng tin ngồi ngành (iii) Nâng cao chất lượng công tác dự báo vốn khả dụng NHNN 3.4.3 Phát triển thị trường vốn nước 71 Để phát triển thị trường vốn nước cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước gắn với niêm yết thị trường chứng khoán; thúc đẩy doanh nghiệp cổ phần hóa đủ điều kiện phải thực niêm yết đồng thời tiến hành rà sốt để bán tiếp phần vốn Nhà nước công ty cổ phiếu mà Nhà nước không cần giữ cổ phiếu chi phối Mặt khác, cần đa dạng hóa loại hình trái phiếu thị trường trái phiếu Chính phủ, trái phiếu thị, trái phiếu doanh nghiệp , phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh như: quyền chọn mua, bán chứng khoán, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, sản phẩm từ chứng khốn hóa tài sản khoản nợ Thứ hai, thị trường vốn phải phát triển theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc, quản lý giám sát Nhà nước có khả liên kết với thị trường khu vực, quốc tế Để làm điều cần sớm hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt nhằm tạo kênh huy động vốn; hình thành phát triển thị trường giao dịch tương lai cho công cụ phái sinh; thị trường chứng khốn hóa khoản cho vay trung, dài hạn ngân hàng hay việc phát triển thị trường cổ phiếu theo nhiều cấp độ để đáp ứng nhu cầu đa dạng nhiều loại hình doanh nghiệp Trước mắt, từ tháng 6/2008, thị trường giao dịch chứng khóan chuyển thành Sở giao dịch chứng khốn hoạt động theo mơ hình cơng ty theo tinh thần Luật chứng khoán Thứ ba, cần phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trường cách thúc đẩy tăng số lượng, chất lượng hoạt động lực tài cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ việc nghiên cứu thành lập tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam cho phép số tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín nước vào hoạt động Thứ tư, phát triển hệ thống nhà đầu tư ngồi nước, khuyến khích định chế đầu tư chuyên nghiệp ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm tham gia vào thị trường Đa dạng hóa loại hình quỹ đầu tư để thu hút vốn dân cư 72 tham gia; khuyến khích việc thành lập quỹ đầu tư nước đầu tư dài hạn vào thị trường Việt Nam theo quy định Thứ năm, phải nâng cao hiệu quản lý, giám sát Nhà nước; nghiên cứu biện pháp kiểm soát vốn chặt chẽ trường hợp cần thiết ngun tắc thể chế hóa, cơng bố công khai cho nhà đầu tư áp dụng có nguy ảnh hưởng đến an ninh hệ thống tài 3.4.4 Nhóm giải pháp khác - Thực sách tài khố theo hướng thắt chặt nới lỏng tuỳ theo điều kiện thực tiễn giai đoạn, nhiên phải quán triệt nguyên tắc nâng cao hiệu đầu tư công, kiểm soát chi tiêu ngân sách hợp lý gắn với hiệu kinh tế - Công cụ thuế cần coi trọng việc quản lý hoạt động thu hút luồng vốn vào Việt Nam, để đảm bảo luồng vốn vào theo hướng khuyến khích dịng vốn dài hạn, hạn chế dòng vốn ngắn hạn Đây giải pháp đơn giản linh hoạt mức thuế thay đổi theo thời gian đầu tư, mức thuế áp dụng tuỳ theo tính chất nhà đầu tư, điều chỉnh (cắt giảm) tuỳ theo tình huống, nguồn thu thuế sử dụng để phát triển thị trường, củng cố sở pháp lý điều tiết thị trường - Công tác quản lý dự trữ ngoại tệ quốc gia theo hướng: nâng cao vai trò chủ động NHNN việc sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để can thiệp thị trường ngoại hối, thực hiệu vai trò người mua bán cuối cùng, đảm bảo bình ổn tỷ giá Trong trường hợp thị trường ngoại hối biến động, chí rủi ro khủng hoảng xuất hiện, NHNN cần quyền định nhanh chóng lượng dự trữ, thời điểm sử dụng để đối phó với nguy khủng hoảng - Xây dựng chế tỷ giá linh hoạt kết hợp với việc sử dụng công cụ thương mại khác thuế quan, hạn ngạch, hàng rào phi thuế quan để góp phần hạn chế nhập siêu, ổn định kinh tế vĩ mô - Đối với Luật NHNN, cần xây dựng theo hướng đổi thể chế hoạt động NHNN Việt Nam theo hướng bổ sung nhiều quyền hạn, chức nhiệm vụ NHNN với tư cách NHTW có vị độc lập tương đối tuỳ điều kiện phát triển theo nguyên tắc Chính phủ trao nhiều quyền hạn, trách nhiệm cho NHNN Thống đốc NHNN lĩnh vực: xây dựng trình dự án CSTT 73 quốc gia, chủ động xếp máy tổ chức nhân sự, độc lập tương đối tài theo chế đơn vị nộp ngân sách kèm với chê tài minh bạch, phân cấp rõ ràng Việc tăng cường quyền hạn trách nhiệm NHNN việc hoạch định thực thi CSTT cần phù hợp với yêu cầu đổi hoạt động ngân hàng theo hướng cạnh tranh bình đẳng hội nhập tài quốc tế, đặc biệt cần phát huy vai trò độc lập, tự chủ NHNN Việt Nam việc điều tiết phân bổ vốn cho kinh tế có hiệu quả, giữ vững mục tiêu ổn định tiền tệ đối nội đối ngoại Luật TCTD cần xây dựng theo hướng tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng quán, phải phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Pháp luật hoạt động ngân hàng phải thực thi cách nghiêm túc - Triển khai có hiệu Đề án nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam, bước khắc phục tượng la hố kinh tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn, sớm hạn chế tình trạng la hố, đảm bảo nâng cao khả điều tiết tiền tệ NHNN - Khẩn trương hoàn thiện việc ban hành văn hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối, đảm bảo hành lang pháp lý ngoại hối toàn diện đồng bộ, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tham gia hoạt động thương mại đầu tư quốc tế Chính sách quản lý ngoại hối sách kinh tế khác cần phải thực theo hướng tạo thông suốt luồng ngoại tệ luân chuyển khu vực kinh tế, góp phần tăng dự trữ ngoại tệ đất nước, đảm bảo mức tối thiểu 12 tuần nhập khẩu, tạo chủ động cho NHNN thực vai trị người cứu cánh cuối tốn quốc tế nhằm góp phần đắc lực vào việc điều hành tỷ giá NHNN tăng tính khoản cho thị trường ngoại hối - Điều chỉnh cấu luồng vốn nước theo hướng hạn chế rủi ro luồng vốn ngắn hạn thôgn qua giải pháp sách kinh tế vĩ mơ biện pháp kiểm soát luồng vốn, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam - Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng, tăng cường giám sát luồng vốn vào, để đảm bảo nâng cao hiệu vai trò quản lý nhà nước NHNN NHNN cần tính tốn, phân tích hệ thống số nêu cách thường xuyên nhằm kịp thời phát tín hiệu cảnh báo, đề xuất giải pháp để ổn định hệ thống ngân hàng 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt SBV – GTZ (1997), Chính sách Ngân hàng Trung ương kinh tế chuyển đổi TS Tơ Ánh Dương, Kiểm sốt luồng vốn bối cảnh tự hoá tài khoản vốn Dr David O Dapice (2000), Các lựa chọn hội: đường mở trước Việt Nam Joseph E Stiglitz Shahid Yusup, Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á (2002), Nhà xuất trị quốc gia 75 Jica - SBV (2002), Đơ la hố tác động đến sách ngoại hối tiền tệ phát triển hệ thống tài Việt Nam, Lào, Campuchia Nguyễn Đăng Dờn (2007), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà Xuất Bản Thống kê Havard Kennedy School (2008), Lựa chọn thành công, học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam Trịnh Thị Mai Hoa (2008), Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam Trung Quốc: Nghiên cứu so sánh học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHQG Hà Nội Hoàng Xuân Hồ, Xu hướng gia tăng dịng vốn đầu tư nước kinh tế phát triển, Nghiên cứu kinh tế số 349 – tháng 6/2007 10.Phí Đăng Minh, Thực trạng điều kiện tự hoá tài khoản vốn Việt Nam 11 Nhà Xuất Bản thống kê (1998), Giáo trình Kinh tế quốc tế 12.Nghị 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế 13.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (1998), Về tiền đề cần đủ bước để đưa đồng Việt Nam trở thành đồng tiền tự chuyển đổi bối cảnh hội nhập kinh tế thị trường tài quốc tế 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành (2008), Điều hành sách tiền tệ tiến trình tự hố tài khoản vốn Việt Nam 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Đề án Lộ trình nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục bước tượng đô la hoá kinh tế 16.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2006), Vai trò vàng ngoại tệ điều hành sách tiền tệ Việt Nam, Nhà Xuất Văn hố – thơng tin 76 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2007), Tự hố tài chính, xu giải pháp sách, Nhà Xuất Văn hố thơng tin 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2004), Nhà Xuất Thống kê 19 Ngân hàng Thế giới (2000), Đông Á phục hồi phát triển, Nhà Xuất Chính trị quốc gia 20 Ngân hàng Thế giới (1998), Các hệ thống tài phát triển, Nhà Xuất giao thơng vận tải, Hà Nội 21 Nhật Trung, Quản lý dòng vốn nước kinh nghiệm nước thị trường số gợi ý với Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 9, tháng 5/2008 22 Ths Nguyễn Thị Nhung, Tự hố giao dịch vơố qáu trình dự hố tài Việt Nam: Cơ hội thách thức 23 Ths Nguyễn Hữu Nghĩa – Phó chánh tranh NHNN Việt Nam, Tự hố tài chính: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam 24 TS Phan Minh Ngọc (2008), Triển vọng tự hố tài khoản vốn Việt Nam: Nhìn từ quốc tế Trung Quốc, Tạp chí Ngân hàng - Số (3+4)/2008 25.Prederic S Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài (1994), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 26 Quang An, Can thiệp vô hiệu ảnh hưởng luồng vốn vào, kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 66, tháng 11/2007 27 TS Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài (2005), Nhà xuất Thống kê 28 Ths.Lê Duy Phong, Vấn đề kiểm sốt dịng vốn vào Việt Nam giai đoạn hội nhập 29 TS Nguyễn Trọng Tài, Lê Thị Thắm, Kinh nghiệm nước tự hoá tài khoản vốn, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, Số 78 (11/2008) 77 30 Nguyễn Đồng Tiến, Mối quan hệ cán cân toán với việc điều hành lượng tiền cung ứng Ngân hàng Trung ương 31 Vụ Quản lý ngoại hối – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tài liệu nghiên cứu tỷ giá đồng tiền Việt Nam với loại ngoại tệ khác 32 Viện IMF - Quỹ tiền tệ quốc tế (1995), Các quan điểm sách tỷ giá hối đối, Nhà Xuất Thống kê 33 Nguyễn Thị Hoàng Yến, Một số vấn đề la hố Việt Nam 34.Website:http://www.quantri.com.vn 35.Website: http://www.vnexpress.net 36.Website: http://www.vneconomy.com 37.Website: http://ocw.fetp.edu.vn 38 Website: http://www.mof.gov.vn 39 Website: http://www.saga.vn Tiếng Anh Amadou N R Sy (2007), Capital account convertibility and risk management in India, International Monetary Fund Benu Schneider (2000), Issues in capital account convertibility in developing countries, Overseas Development Institute Portland House Stag Place London Dean Baker, The housing bubble and the financial crisis (2008), Real-world economics review, issue No.46 Eichengreen (1998), Capital account liberalization: theoretical and practical aspect, Occasional Paper No 172, Washington DC., IMF John Williamson (2006), Why capital account convertibility in India is premature Surjit S Bhalla (1998), Chinese mercantilism: currency wars and how the east was lost 78 V.V.Chari, Laurence Christiano and Patrick J Kehoe, facts and myths about the financial crisis of 2008, IMF Website: http://www.imf.org Website: http://www.bloomberg.com 10.Website: http://www.worldbank.org 11 Website: http://www.wikipedia.org 12.Website: http://www.bankrate.com 79 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CAB Tiếng Anh China Agriculture Bank ADB CCB Asian Development Bank China Construction Bank CIB China Industrial Bank 10 DNNN FDI FII IMF NHTM OECD 11 12 13 TCTD WB WTO Foreign Direct Investment Foreign Indirect Investment International Moneytary Fund Organization for Economic Cooperation and Development World Bank World Trade Organization 80 Tiếng Việt Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc Ngân hàng Phát triển Châu Á Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc Ngân hàng Công nghiệp Trung Quốc Doanh nghiệp Nhà nước Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng thương mại Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu Tổ chức tín dụng Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới ... tự hoá tài khoản vốn Chương 2: Kinh nghiệm nước trình tự hoá tài khoản vốn học Việt Nam Chương 3: Thực trạng tự hoá tài khoản vốn Việt Nam Chương 4: Giải pháp thúc đẩy tự hoá tài khoản vốn Việt. .. Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tài khoản vốn Tài khoản vốn. .. gia giới, cán cân vốn Việt Nam biện pháp Việt Nam thực để bước tự hoá tài khoản vốn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các dòng vốn di chuyển vào khỏi Việt Nam, khoản nợ nước thể tài khoản vốn - Thời gian

Ngày đăng: 10/08/2020, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. SBV – GTZ (1997), Chính sách Ngân hàng Trung ương trong nền kinh tế chuyển đổi Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBV – GTZ (1997)
Tác giả: SBV – GTZ
Năm: 1997
2. TS. Tô Ánh Dương, Kiểm soát luồng vốn ra trong bối cảnh tự do hoá tài khoản vốn Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Tô Ánh Dương
3. Dr. David O. Dapice (2000), Các lựa chọn và cơ hội: con đường mở ra trước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dr. David O. Dapice (2000)
Tác giả: Dr. David O. Dapice
Năm: 2000
4. Joseph E. Stiglitz và Shahid Yusup, Suy ngẫm lại sự thần kỳ của Đông Á (2002), Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joseph E. Stiglitz và Shahid Yusup, "Suy ngẫm lại sự thần kỳ của Đông Á(2002)
Tác giả: Joseph E. Stiglitz và Shahid Yusup, Suy ngẫm lại sự thần kỳ của Đông Á
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Jica - SBV (2002), Đô la hoá và tác động của nó đến các chính sách về ngoại hối và tiền tệ và sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam, Lào, Campuchia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jica - SBV (2002)
Tác giả: Jica - SBV
Năm: 2002
6. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà Xuất Bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Dờn (2007), "Lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thốngkê
Năm: 2007
7. Havard Kennedy School (2008), Lựa chọn thành công, bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Havard Kennedy School (2008)
Tác giả: Havard Kennedy School
Năm: 2008
8. Trịnh Thị Mai Hoa (2008), Cải cách hệ thống ngân hàng ở Việt Nam và Trung Quốc: Nghiên cứu so sánh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Thị Mai Hoa (2008), "Cải cách hệ thống ngân hàng ở Việt Nam vàTrung Quốc: Nghiên cứu so sánh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Trịnh Thị Mai Hoa
Năm: 2008
9. Hoàng Xuân Hoà, Xu hướng gia tăng dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nền kinh tế phát triển, Nghiên cứu kinh tế số 349 – tháng 6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Hoà, "Xu hướng gia tăng dòng vốn đầu tư ra nước ngoài củacác nền kinh tế phát triển
10.Phí Đăng Minh, Thực trạng và điều kiện tự do hoá tài khoản vốn ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phí Đăng Minh
11. Nhà Xuất Bản thống kê (1998), Giáo trình Kinh tế quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Xuất Bản thống kê (1998)
Tác giả: Nhà Xuất Bản thống kê
Nhà XB: Nhà Xuất Bản thống kê (1998)
Năm: 1998
13.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (1998), Về tiền đề cần và đủ và bước đi để đưa đồng Việt Nam trở thành đồng tiền tự do chuyển đổi trong bối cảnh hội nhập kinh tế và thị trường tài chính quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (1998)
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Năm: 1998
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành (2008), Điều hành chính sách tiền tệ trong tiến trình tự do hoá tài khoản vốn tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành(2008)
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành
Năm: 2008
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Đề án Lộ trình nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục từng bước hiện tượng đô la hoá trong nền kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005)
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
16.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2006), Vai trò của vàng và ngoại tệ trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Văn hoá – thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2006), "Vai tròcủa vàng và ngoại tệ trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Nhà XB: NhàXuất bản Văn hoá – thông tin
Năm: 2006
17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2007), Tự do hoá tài chính, xu thế và giải pháp chính sách, Nhà Xuất bản Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2007), "Tự dohoá tài chính, xu thế và giải pháp chính sách
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Nhà XB: Nhà Xuất bản Văn hoá thôngtin
Năm: 2007
19. Ngân hàng Thế giới (2000), Đông Á phục hồi và phát triển, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thế giới (2000), "Đông Á phục hồi và phát triển
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Nhà XB: Nhà Xuất bảnChính trị quốc gia
Năm: 2000
20. Ngân hàng Thế giới (1998), Các hệ thống tài chính và sự phát triển, Nhà Xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thế giới (1998), "Các hệ thống tài chính và sự phát triển
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Nhà XB: NhàXuất bản giao thông vận tải
Năm: 1998
21. Nhật Trung, Quản lý dòng vốn nước ngoài kinh nghiệm các nước thị trường mới nổi và một số gợi ý với Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 9, tháng 5/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Trung, "Quản lý dòng vốn nước ngoài kinh nghiệm các nước thị trườngmới nổi và một số gợi ý với Việt Nam”
22. Ths. Nguyễn Thị Nhung, Tự do hoá các giao dịch vôố trong qáu trình dự do hoá tài chính ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ths. Nguyễn Thị Nhung

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w