LV Thạc sỹ_Phân tích lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của các DNNN thuộc ngành dệt may Việt nam

196 16 0
LV Thạc sỹ_Phân tích lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của các DNNN thuộc ngành dệt may Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong xu hội nhập tồn cầu hố nay, đất nước ta chuyển cơng đổi mới, kinh tế vận hành theo chế thị trường, có điều tiết quản lý vĩ mô Nhà nước Để tồn phát triển, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phải hoạt động có hiệu Do vậy, lợi nhuận mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, lợi nhuận tiêu kinh tế tổng hợp để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Lợi nhuận không nguồn tài tích luỹ để mở rộng sản xuất mà cịn nguồn tài quan trọng để thực nghĩa vụ tài với Nhà nuớc, tăng thu nhập quốc dân khuyến khích người lao động gắn bó với cơng việc Vì vậy, việc phân tích lợi nhuận để đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, từ tìm biện pháp để nâng cao lợi nhuận vấn đề quan trọng cần thiết với doanh nghiệp có doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may ngành kinh tế quan trọng, năm vừa qua đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế quốc dân Rất nhiều doanh nghiệp dệt may làm ăn có lãi, có nhiều doanh nghiệp dệt may làm ăn thua lỗ Làm để tồn hoạt động có hiệu giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực giới vấn đề xúc doanh nghiệp dệt may Nhà nước Với chức công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu, phân tích lợi nhuận giúp nhà quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao Trong thực tế, cơng tác phân tích lợi nhuận thực doanh nghiệp dệt may Nhà nước chưa thực đáp ứng yêu cầu quản lý phương pháp, nội dung hệ thống tiêu phân tích lợi nhuận cịn đơn giản Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài cho luận án là: “Phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam” Mục đích ý nghĩa nghiên cứu luận án Nghiên cứu, tổng hợp hệ thống vấn đề lý luận lợi nhuận, phân tích lợi nhuận doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất nói riêng Trên sở lý luận phân tích lợi nhuận, luận án đưa số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất Phân tích đặc điểm kinh tế ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích lợi nhuận Xem xét, đánh giá thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam, từ nêu ưu điểm tồn doanh nghiệp việc phân tích lợi nhuận Trên sở thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp trên, luận án đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện phân tích lợi nhuận nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu luận án - Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tình hình phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam qua giai đoạn phát triển từ trước đến - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phân tích lợi nhuận biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành Dệt may Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Luận án sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế Những đóng góp luận án - Về mặt lý luận, luận án hệ thống hoá phát triển lý thuyết phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất - Về mặt nghiên cứu thực tiễn, luận án phân tích, đánh giá thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam - Về tính ứng dụng vào thực tiễn, luận án nêu số biện pháp nhằm hoàn thiện phân tích lợi nhuận nâng cao lợi nhuận đặc biệt phân tích lợi nhuận tình hình lạm phát phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh yêu cầu quản lý cho doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương : Cơ sở lý luận phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất Chương : Thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Chương : Hồn thiện phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận lợi nhuận, phân tích lợi nhuận biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp 1.1.1 Lợi nhuận phương pháp xác định lợi nhuận 1.1.1.1 Quan điểm lợi nhuận nguồn gốc lợi nhuận Trải qua phát triển lịch sử, khái niệm lợi nhuận nhiều nhà kinh tế học bàn đến đưa kết luận khác Các nhà tư tưởng kinh tế chủ yếu La mã cổ đại, mà điển hình Carton (234–149 TCN) tác phẩm “Nghề trång trọt“ cho rằng: Lợi nhuận số dư thừa giá trị mà ông hiểu lầm chi phí sản xuất Theo ông giá trị chi phí vật tư tiền trả cho công thợ Như thời kỳ La mã cổ đại người ta hiểu lợi nhuận phần dư thừa ngồi chi phí bỏ ra, chưa nhận thấy lợi nhuận tạo từ đâu Các nhà tư tưởng kinh tế thời Trung cổ Thomas Aquin cho địa tô, lợi nhuận thương mại trả công cho lao động gắn liền với việc quản lý tài sản, ruộng đất Tại thời kỳ nhà kinh tế học phân biệt khái niệm: địa tô thu từ ruộng đất, lợi nhuận thương mại thu từ việc quản lý tài sản chưa đưa quan niệm đầy đủ lợi nhuận lợi nhuận không thu từ ruộng đất quản lý tài sản, mà lợi nhuận thu từ lĩnh vực khác Trong giai đoạn từ cuối kỷ thứ XV đến cuối kỷ thứ XIX xuất số học thuyết lợi nhuận trường phái như: Học thuyết kinh tế trường phái trọng thương quan niệm rằng: Lợi nhuận lĩnh vực lưu thông tạo ra, kết việc mua bán hàng hoá Như họ cho lợi nhuận tạo lưu th«ng hàng hóa, mà sản xuất không tạo lợi nhuận Do vậy, để có lợi nhuận cần kinh doanh bn bán mà không cần phải sản xuất Trường phái chưa nhận thấy lợi nhuận lưu thông giá trị thặng dư dược tạo từ người lao động sản xuất nhượng lại cho nhà kinh doanh thương mại lưu thông Học thuyết kinh tế trường phái cổ điển W.Prety cho rằng: “Địa tô giá trị nông sản phẩm sau trừ chi phí sản xuất, mà chi phí gồm chi phí giống tiền lương” [10, tr.15] Trong lý thuyết địa tô mình, W.Prety nhận thức người có tiền sử dụng hai cách để có thu nhập: cách thứ dùng tiền mua đất đai mà nhờ có địa tơ, cách thứ hai mang tiền gửi vào ngân hàng để thu lợi tức Như lợi tức thu nhập phát sinh địa tô Muốn xác định lợi tức phải dựa vào địa tô Mức cao hay thấp lợi tức phụ thuộc vào điều kiện sản xuất nơng nghiệp Có thể thấy học thuyết W.Prety nêu lợi tức tạo lĩnh vực kinh doanh đất đai nông nghiệp mang tiền gửi vào ngân hàng mà chưa nhìn nhận lợi tức không tạo từ hai lĩnh vực mà cịn thu từ nhiều hoạt động kinh doanh khác Học thuyết trường phái trọng nông lại cho rằng: “Sản phẩm túy số chênh lệch tổng sản phẩm chi phí sản xuất Nó số dơi ngồi chi phí sản xuất, tạo từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Sản phẩm túy thu nhập nhà tư bản, gọi lợi nhuận” [10, tr.17] Trong lý thuyết tiền lương, lợi nhuận, địa tô A.Smith, ông nêu: “nếu địa tô khoản khấu trừ lợi nhuận khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm người lao động, chúng có chung nguồn gốc lao động không trả công cơng nhân” [10, tr.26] Ơng ra: lợi tức phận lợi nhuận mà nhà tư hoạt động tiền vay phải trả cho chủ nợ để sở hữu tư Như vậy, A.Smith nhận thức được: lợi nhuận, lợi tức, địa tô có chung nguồn gốc lao động khơng trả công công nhân Lý thuyết tiền lương, lợi nhuận địa tô D.Ricardo nhận thức rằng: “lợi nhuận số cịn lại ngồi tiền lương nhà tư trả cho cơng nhân” [10, tr.32] Ơng thấy lợi nhuận phần mà nhà tư hưởng phần trả tiền lương cho công nhân Nhưng ông chưa nhận thức lợi nhuận khơng số cịn lại ngồi tiền lương trả cho cơng nhân mà số cịn lại sau trừ tất chi phí họ bỏ Các học thuyết kinh tế thời hậu cổ điển quan niệm lợi nhuận sau: Trong lịch sử đến thời kỳ J.B.Say có nhiều cách giải thích khác lợi nhuận Lý thuyết lợi nhuận J.B.Say cho rằng: “Lợi nhuận hiệu suất đầu tư tư mang lại“ [10, tr.44] Theo ông, đầu tư thêm tư vào sản xuất làm tăng thêm sản phẩm, phù hợp với phần tăng thêm giá trị Từ đó, máy móc tham gia vào sản xuất tham gia vào việc tăng giá trị Theo J.B.Say: nhà tư người có tư cho vay để thu lợi tức, nhà kinh doanh người mạo hiểm, dám chấp nhận nguy hiểm chơi Họ vay tư bản, th cơng nhân, sản xuất hàng hóa bán thị trường Vì nhà kinh doanh lao động công nhân, lợi nhuận thu giống tiền lương cơng nhân Ơng hiểu lợi nhuận tư mang lại nhầm lẫn chất lợi nhuận với tiền lương công nhân, mà thực chất lợi nhuận lại sinh từ ngồi tiền lương cơng nhân Học thuyết kinh tế tiểu tư sản, ví dụ lý thuyết tiền lương, lợi nhuận địa tô Simondi cho rằng: công nhân người tạo cải vật chất, tiền lương thu nhập người công nhân, phần”siêu giá trị” hình thành nên lợi nhuận nhà tư địa tô địa chủ thu nhập khơng lao động, bóc lột giai cấp cơng nhân Ơng thấy lợi nhuận nhà tư lao động công nhân tạo Học thuyết kinh tế trường phái cổ điển J.Clark cho lợi nhuận lực chịu trách nhiệm yếu tố sản xuất Ở công nhân bỏ sức lao động nhận tiền lương, địa chủ có đất đai nhận địa tơ, nhà tư có tư nhận lợi tức tương ứng Tiền lương công nhân sản phẩm giới hạn lao động, địa tô sản phẩm giới hạn đất đai, lợi tức sản phẩm giới hạn tư Phần lại thặng dư người sử dụng yếu tố sản xuất hay lợi nhuận nhà kinh doanh Như theo học thuyết này, coi lao động, tư bản, ruộng đất khoản chi phí phải bỏ lợi nhuận phần chênh lệch phần thu nhập thu trừ khoản chi phí bỏ Có thể thấy học thuyết thấy nguồn gốc lợi nhuận sinh từ lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan niệm đắn cách xác định lợi nhuận Học thuyết kinh tế Các Mác quan niệm rằng: “Giá trị thặng dư lợi nhuận, giá trị dơi giá trị hàng hố so với chi phí sản xuất nó, nghĩa phần dôi tổng số lượng lao động chứa đựng hàng hoá so với số lượng lao động trả cơng chứa đựng hàng hố” [11, tr.233] Quan niệm Các Mác lợi nhuận tiến vượt bậc so với quan niệm truờng phái trước Ơng đắn lợi nhuận sinh từ giá trị thặng dư hàng hố hay lao động khơng trả cơng cho người lao động Kế thừa tinh túy nhà kinh tế học tư sản cổ điển để lại, kết hợp với việc nghiên cứu sâu sắc sản xuất tư chủ nghĩa, đặc biệt nhờ có lý luận vơ giá giá trị hàng hóa sức lao động nên Các Mác kết luận cách đắn rằng: “lợi nhuận giá trị thặng dư một, lợi nhuận chẳng qua hình thái thần bí hố giá trị thặng dư” [11, tr.233] Dựa vào lý luận Các Mác lợi nhuận, nhà kinh tế học đại phân tích nguồn gốc lợi nhuận Thật vậy, mục tiêu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận Muốn có lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải nhìn thấy hội mà người khác bỏ qua, phải phát sản phẩm mới, tìm phương pháp sản xuất tốt để có chi phí thấp, phải mạo hiểm Nói chung, tiến hành tốt hoạt động kinh doanh để có thu nhập lớn nhất, chi phí nguồn gốc để tạo tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Như vậy, nguồn gốc lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm thu nhập từ nguồn lực mà doanh nghiệp đầu tư cho kinh doanh, phần thưởng cho mạo hiểm, sáng tạo, đổi kinh doanh thu nhập độc quyền Tiêu biểu cho học thuyết nhà kinh tế học đại họcthuyết nhà kinh tế học David Begg cho “lợi nhuận lượng dôi doanh thu so với chi phí” [2, tr.139] hay cụ thể hơn: lợi nhuận định nghĩa chênh lệch tổng thu nhập doanh nghiệp tổng chi phí Quan niệm đắn chất nguồn gốc lợi nhuận Các nhà kinh tế học xã hội chủ nghĩa quan niệm rằng: lợi nhuận doanh nghiệp phần doanh thu lại sau bù đắp khoản chi phí vật chất cần thiết hoạt động kinh doanh thực Như đứng mặt lượng mà xét tất định nghĩa thống nhất: Lợi nhuận thu nhập dơi so với chi phí bỏ Phần thu nhập hình thức biểu giá trị thặng dư lao động xã hội doanh nghiệp tạo ra, tính chênh lệch tổng doanh thu đạt với tổng chi phí bỏ tương ứng doanh nghiệp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Quốc hội ban hành ngày 22 tháng năm 1997 xác định lợi nhuận doanh nghiệp doanh thu trừ chi phí hợp lý có liên quan đến việc tạo doanh thu Theo chế độ tài hành, lợi nhuận toàn doanh nghiệp số chênh lệch tổng doanh thu thu nhập với tổng chi phí từ tất hoạt động doanh nghiệp (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài hoạt động khác) Trong lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh phận lợi nhuận chủ yếu doanh nghiệp, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định số chênh lệch doanh thu với chi phí sản xuất kinh doanh 1.1.1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận Lợi nhuận doanh nghiệp xác định tổng số thu trừ tổng số chi Tổng số thu tổng số chi quốc gia xác định cách khác Tại Việt Nam theo chế độ tài hành tổng số thu gồm doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài thu nhập khác Tổng số chi gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài lợi nhuận khác Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh xác định sau: Lợi nhuận từ hoạt động SXKD Trong đó: = Doanh thu từ hoạt động SXKD – Chi phí hoạt động SXKD Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tổng số tiền thu thu từ giao dịch bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí mà doanh nghiệp bỏ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cho thời kỳ định, gồm: - Chi phí nguyên vật liệu gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, cộng cụ dụng cụ sử dụng cho sản xuất kinh doanh - Chi phí nhân cơng gồm tiền lương, phụ cấp lương khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) phải trả cho người lao động - Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Chi phí dịch vụ mua ngồi tiền điện, nước, điện thoại, tiền vệ sinh, chi phí dịch vụ sửa chữa, quảng cáo, tư vấn… - Chi phí khác tiền chi phí giao dịch, tiếp khách, tiền bảo hiểm tài sản, thuế môn bài, tiền thuê nhà đất… Lợi nhuận từ hoạt động tài xác định sau: Lợi nhuận từ hoạt động tài = Doanh thu từ hoạt động tài – Chi phí hoạt động tài Trong doanh thu hoạt động tài bao gồm: - Tiền lãi: lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu; chiết khấu tốn hưởng mua hàng hóa, dịch vụ; lãi cho th tài chính… - Thu nhập từ cho thuê tài sản; cho người khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, phần mềm máy vi tính…); - Cổ tức, lợi nhuận chia; - Thu nhập hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê sở hạ tầng; - Thu nhập hoạt động đầu tư khác; - Chênh lệch bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn; - Các thu nhập từ hoạt động tài khác Chi phí tài gồm: khoản chi phí khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn; khoản lập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn, đầu tư khác, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ bán ngoại tệ… Lợi nhuận khác xác định sau: Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác Trong đó: Thu nhập khác doanh nghiệp gồm: - Thu nhập từ nhượng bán, lý TSCĐ; - Thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng; - Thu khoản nợ khó địi xử lý xóa sổ; - Các khoản thuế ngân sách nhà nước hoàn lại; - Thu khoản nợ phải trả không xác định chủ; - Các khoản tiền thưởng khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ khơng tính doanh thu (nếu có); - Thu nhập q biếu, quà tặng tiền, vật tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp; - Các khoản thu nhập kinh doanh năm trước bị bỏ sót hay qn ghi sổ kế tốn, năm phát ra… Chi phí khác gồm: - Chi phí lý, nhượng bán TSCĐ giá trị cón lại TSCĐ lý, nhượng bán (nếu có); - Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế; - Khoản tiền bị phạt thuế, truy nộp thuế; - Các khoản chi phí kế tốn bị nhầm, bỏ sót ghi sổ kế toán; 10 - Phù hợp với đặc điểm kinh doanh ngành dệt may đặc điểm hoạt động kinh doanh riêng biệt doanh nghiệp dệt may Nhà nước Chương nghiên cứu, khái quát biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện phân tích lợi nhuận từ cơng tác tổ chức nhân sự, tài liệu dùng để phân tích, nội dung phân tích, tiêu phân tích phương pháp phân tích Trên sở hồn thiện phân tích lợi nhuận, chưong cần thiết phải nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp dệt may khái quát biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Để hoàn thiện phân tích lợi nhuận nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có điều kiện sách Nhà nước phía doanh nghiệp phải đổi tồn diiện cơng tác phân tích lợi nhuận chất luợng cơng tác quản lý doanh thu chi phí KẾT LUẬN Ngành dệt may ngành kinh tế quan trọng Trong năm vừa qua, ngành dệtt may Việt Nam phát triển nhanh, đạt thành tựu đáng kể khảng định vai trò kinh tế quốc dân Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp dệt may Nhà nước có nhiều hội phát triển phải đối đầu với sức ép cạnh tranh ngày tăng Để tồn phát triển, doanh nghiệp dệt may Nhà nước cần phải không ngừng hồn thiện mặt, cần trọng đặc biệt hồn thiện cơng cụ quản lý kinh tế nhằm đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh Một công cụ quản lý kinh tế đắc lực phân tích tài 182 chính, có phân tích lợi nhuận Vì vậy, việc hồn thiện phân tích lợi nhuận để từ đưa biện pháp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp dệt may Nhà nước nhu cầu cấp thiết Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiến, luận án hoàn thành vấn đề sau: Về lý luận, luận án tổng hợp hệ thống hoá vấn đề lý luận phân tích lợi nhuận biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất Ngoài ra, luận án làm rõ phương pháp, sở liệu tổ chức cơng tác phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Về thực tiễn, luận án nghiên cứu đặc điểm kinh doanh ngành dệt may nói chung doanh nghiệp dệt may Nhà nước ảnh hưởng đặc điểm đến cơng tác phân tích lợi nhuận Trên sở đó, luận án làm rõ đánh giá thực trạng phân tích lợi nhuận tình hình thực lợi nhuận doanh nghiệp dệt may Nhà nước, nêu lên kết đạt vấn đề tồn cần khắc phục Trên cở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án hoàn thiện phân tích lợi nhuận nêu biên pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp dệt may Nhà nước Bên cạnh đó, luận án đưa điều kiện nhằm hồn thiện phân tích lợi nhuận nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp dệt may Nhà nước Luận án có tính khả thi cao hy vọng áp dụng thực tế, kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện phân tích lợi nhuận nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp dệt may Nhà nước 183 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình kế tốn quản trị, NXB Tài chính, Hà Nội David Begg, Stanley Ficher, Rudiger Durubusch (1992), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Truờng Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Nguyễn Văn Công( 2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài Jossette Peyrard (1997), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Trương Mộc Lâm, Đỗ Văn Thành, Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đúc Hiển, Huỳnh Đình Trữ (1991), Tài doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội 184 Vũ Duy Hào (2000), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Kinh tế trị học, NXB Thống kê 11 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia, mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế trị học trị Mác – Lênin, NXB trị quốc gia 12 Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê 13 David Ricardo (2002), Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khố, NXB trị quốc gia 14 Jossette Peyrard (1994), Quản lý tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Paul A.Samuelson,William D.Nordhaus(1997), Kinh tế học, NXB trị quốc gia 16 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Năng Phúc (2004), Phân tích tài cơng ty cổ phần Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 18 Trương Bá Thanh, Trần Đình Khơi Ngun (2001), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Cơng, Nguyễn Năng Phúc, Trần Q Liên (2002) Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 20 Ngơ Thế Chi, Đồn Xn Tiên, Vương Đình Huệ (1995), Kế tốn, kiểm tốn phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 185 21 Phan Quang Niệm(2002), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê Hà Nội 22 Nguyễn Năng Phúc(2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp – Lý thuyết thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội 23 Đào Văn Tài, Võ Văn Nhị, Trần Anh Hoa (2003), Ké toán quản trị áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thụ (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 25 Charlie J.Woelfel(1991), Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26.Trần Hồi Nam(1995), Kê tốn tài quản trị giá thành, NXB thống kê,Hà Nội 27 Nguyễn Trọng Cơ (1999), Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích tài doanh nghiệp cổ phần phi tài Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 28.Võ Viết Lượng,(2004) Phân tích lực sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp xây dựng thuộc Bộ Văn Hố - Thơng tin, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 29 Bộ Tài chính(2006), Chế độ kế tốn doanh nghiệp, NXB Tài 30 Thơng tư 89/2002/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thực chuẩn mực kế tốn số 14 31 Nghị định 199/2004/NĐ-CP Chính phủ việc ban hành Qui chế quản lý tài công ty nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 32 Thơng tư 89/2002/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu thu nhập khác“ 33 PricewaterhouseCoopers (2003), Kế hoạch tái cấu Tổng công ty dệt may Việt nam, Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển Doanh nghiệp 34 Tập đoàn dệt may Việt Nam (2008), Báo cáo Tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh năm 2007 186 35 Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (2005), Qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 - tầm nhìn 2020 36 Báo cáo tài Tập đồn Dệt May Việt Nam từ năm 2005 – 2007 37 Báo cáo tài Tổng Công ty Dệt may Hà Nội, Công ty Dệt Kim Đông Xuân, Công ty May Đức Giang, Công ty May 10 từ năm 2005 -2007 38 Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (2004), Lộ trình giải pháp tăng lục canh tranh Tổng Công ty Dệt May Việt Nam 39 Niên giám thống kê 2007 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40 Jennifer Harris (1993), 5000 years of Textile, British Museum Press 41 http://www.thaitextile.org/statistic/statistic.asp 42 http://www.zgfzb.net.cn/english.asp China Textile News 43 http://www.einnews.com/china/newsfeed-china-textile 44 http://www.just-style.com/article.aspx?id=102651 45 www.chinadaily.com.cn/english 46 www.chinatoday.com/china /china_textile 47 https://community.dynamics.com/blogs/ /profit+analysis 48.http://www.reportsfromchina.com/textiles-industry-investment-analysisreport.aspx China industry research and investment analysis: textiles industry, 2008 49 http://info.hktdc.com/report/indprof/indprof_061207.htm: Analysis of textile industry operations 25 December 2006 TAÌ LIỆU TIẾNG PHÁP 50.Collection entreprises (1988), Méthode d’analyse financière, Banque de France 51.Walder Masiéri(1995),Mathématiques financières, Notions Essentielles 187 PHỤ LỤC 1A BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 PHỤ LỤC 1B SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI PHỤ LỤC 2A BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DỆT KIM Đ ÔNG XU ÂN 188 GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 PHỤ LỤC 2B SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY DỆT KIM Đ ƠNG XN PHỤ LỤC 3A BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY 10 GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 PHỤ LỤC 3B SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY MAY 10 PHỤ LỤC 4A BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY MAY ĐỨC GIANG GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 PHỤ LỤC 4B SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG CÁC CƠNG TRÌNH ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẤN ÁN Đỗ Thị Phương, Vũ Cơng Ty (2002), Tài doanh nghiệp thực hành, NXB Nông nghiệp Trường Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội (1999), Tài doanh nghiệp, biên soạn chương VII- Những vấn đề tài trường hợp chuyển đổi sở hữu, hợp nhất, giải thể, phá sản doanh nghiệp, mục II điểm 3.1 3.2 Trường Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội ( 2003), Kế toán doanh nghiệp II , biên soạn chương - Đặc điểm kế tốn chi phí, giá thành, doanh thu xác định kết doanh nghiệp dịch vụ 189 Đỗ Thị Phương (2004), Qui định chuẩn mực kế tốn số 21 ’’Trình bày báo cáo tài chính’’, Tạp chí Thương mại, số 14 tháng năm 2004 Đỗ Thị Phương (2008), Giải pháp nâng cao lợi nhuận ngành dệt may Việt Nam, Tạp chí Thuơng mại, số 43 tháng 12 năm 2008 Đỗ Thị Phương (2008), Hoàn thiện phuơng pháp phân tích lợi nhuận doanh nghiệp dệt may, Tạp chí Thương mại, số 44 tháng 12 năm 2008 190 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mở đầu.………………………………………………………………… … CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP….…………………………………………….………… 1.1 Cơ sở lý luận lợi nhuận phân tích lợi nhuận doanh nghiệp………………………………………………………….…………… 1.1.1 Lợi nhuận phương pháp xác định lợi nhuận……………….…… 1.1.2 Ý nghĩa, phuơng pháp nội dung phân tích lợi nhuận .…… … 11 1.1.3 Tài liệu, thông tin tổ chức công tác phân tích lợi nhuận doanh nghiệp.…………………………………………………………………… 43 1.2.Cơ sở lý luận biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp.………………………………………………………………….… 46 1.2.1 Quan điểm chung biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp……………………………………………………………….………46 1.2.2 Các biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp .47 1.3 Đặc điểm phân tích lợi nhuận biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp dệt may………………………………………….……….56 1.3.1 Đặc điểm hoạt động ngành dệt may…………………………… 56 1.3.2 Đặc điểm phân tích lợi nhuận biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp dệt may…………………………………….………60 1.3.3 Kinh nghiệm phân tích lợi nhuận biện pháp nâng cao lợi nhuận ngành dệt may…………………………………………………….…….63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………… 70 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm kinh doanh ngành dệt may ảnh hưởng đến phân tích lợi nhuận 71 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển ngành dệt may Việt Nam .71 2.1.2 Những đặc điểm kinh doanh chủ yếu ngành dệt may Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích lợi nhuận 77 191 2.2 Mơ hình tổ chức quản lý đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam ảnh hưỏng đến phân tích lợi nhuận .82 2.2.1 Mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam .82 2.2.2 Những đặc điểm kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may VN ảnh hưởng đến phân tích lợi nhuận .85 2.3 Khái quát thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam 93 2.3.1 Giai đoạn trước năm 1989 94 2.3.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến 95 2.3.3 Đánh giá khái quát tình hình lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt nam (giai đoạn 2005 – 2007) 98 2.3.4 Tình hình phân tích tiêu lọi nhuận để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dệt may Nhà nước 115 2.4 Đánh giá tình hình tổ chức cơng tác phân tích lợi nhuận, thực lợi nhuận áp dụng biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam 121 2.4.1 Đánh giá tình hình tổ chức cơng tác phân tích lợi nhuận doanh nghiệp dệt may Nhà nước 121 2.4.2 Đánh giá tình hình thực lợi nhuận áp dụng biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam 123 KẾT LUẬN CHƯƠNG .131 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 Hồn thiện phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam 132 3.1.1 Sự cần thiết phải hồn thiện phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam 132 3.1.2 Một số biện pháp nhằm hồn thiện phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam 137 3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt nam 160 192 3.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam 160 3.2.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam .160 3.3 Điều kiện thực biện pháp hồn thiện phân tích lợi nhuận nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam 175 3.3.1 Về phía Nhà nước .175 3.3.2 Về phía doanh nghiệp .179 KẾT LUẬN CHƯƠNG 182 KẾT LUẬN 183 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án 193 DANH MỤC CÁC BẢNG B¶ng 2.1: Mét sè s¶n phÈm dt may phục vụ tiêu dùng giai đoạn 20022007 72 Bảng 2.2: Chỉ tiêu tăng trưởng ngành dệt may từ năm 2002 đến năm 2007 .76 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp dệt may Nhà nước giai đoạn 2002 – 2007 .77 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2002 đến 2007 81 Bảng 2.5: Hệ thống tiêu phân tích lợi nhuận Tổng Cơng ty Dệt May Hà Nội 97 Bảng 2.6: Hệ thống tiêu phân tích lợi nhuận Cơng ty Dệt Kim Đông Xuân 97 194 Bảng 2.7: Hệ thống tiêu phân tích lợi nhuận Cơng ty May 10 98 Bảng 2.8: Hệ thống tiêu phân tích lợi nhuận Cơng ty May Đức Giang 98 Bảng 2.9: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh DN DMNN giai đoạn 2005-2006 99 Bảng 2.10: Báo cáo kết kinh doanh DNDMNN giai đoạn 20062007 106 Bảng 2.11: Bảng tính tốn tiêu lợi nhuận DNDMNN giai đoạn 2005-2007 115 Bảng 2.12: Tình hình thực lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2005-2007 .123 Bảng 2.13: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo doanh nghiệp dệt may Nhà nước (%) 127 B¶ng 2.14: Tình hình nhập nguyên vật liu Dệt May giai ®o¹n 2002- 2007 128 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng ngành dệt may giai đoạn 2006-2020 135 Bảng 3.2: Các tiêu chủ yếu ngành dệt mayvà DNNN giai đoạn 2005 – 2020 135 Bảng 3.3 : Bảng phân tích chi phí tài .139 Bảng 3.4: Bảng phân tích doanh thu hoạt động tài 140 Bảng 3.5: Bảng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp bán hàng mặt hàng sợi Tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội giai đoạn 20062007 141 Bảng 3.6: Bảng phân tích số dư đảm phí mặt hàng sợi Tổng Công ty dệt May Hà Nội 148 Bảng 3.7: Bảng phân tích kết cấu chi phí địn bảy kinh doanh doanh nghiệp dệt may Nhà nước giai đoạn 2006 – 2007 150 Bảng 3.8: Bảng hoàn thiện tiêu phân tích lợi nhuận doanh nghiệp dệt may Nhà nước giai đoạn 2005-2007 153 195 Bảng 3.9: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận số doanh nghiệp khu vực .157 Bảng 3.10: Lộ trình cung ứng sản phẩm nội đến năm 2015 .161 Bảng 3.11: Lộ trình doanh nghiệp dệt may Nhà nước đạt tiêu chuẩn thương hiệu quốc tế đến năm 2015 163 Bảng 3.12: Lộ trình tăng tỷ lệ nội địa hố sản phẩm dệt may 166 Bảng 3.13: Lộ trình suất lao động doanh nghiệp dệt may Nhà nước 167 Bảng 3.14: Bảng phân tích mức độ sử dụng hiệu sử dụng chi phí bàn hàng chi phí quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp dệt may Nhà nước giai đoạn 2005 – 2007 169 Bảng 3.15: Lộ trình phát triển mặt hàng có số dư đảm phí cao doanh nghiệp dệt may Nhà nước đến năm 2015 .171 DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Đồ thị 1.1: Doanh thu biên chi phí biên 70 Biểu đồ 2.1: Năng lực sản xuất số ngành hàng dệt may phân theo khu vực sản xuất 78 Biểu đồ 2.2: Tình hình phân bổ doanh nghiệp dệt may theo lãnh thổ, theo nguồn sở hữu, theo nhóm sản phẩm theo mức vốn lệ 79 196 điều ... lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÁC... tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất Chương : Thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Chương : Hoàn thiện phân tích. .. Phân tích đặc điểm kinh tế ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích lợi nhuận Xem xét, đánh giá thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/08/2020, 22:56

Mục lục

    49. http://info.hktdc.com/report/indprof/indprof_061207.htm: Analysis of textile industry operations 25 December 2006

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan