1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ văn học thị hiếu thẩm mỹ của người việt qua ca dao – dân ca

344 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 344
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM NGUYỄN THỊ THU HÀ THỊ HIẾU THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT QUA CA DAO – DÂN CA LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TSKH LÊ NGỌC TRÀ TP HỒ CHÍ MINH - 2006 MỞ ĐẦU –MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI : Trong kho tàng văn học dân gian người Việt, ca dao–dân ca xem “viên ngọc quý”, lưu truyền sâu rộng có sức sống bền lâu với lịch sử dân tộc Ngoài nội dung thể tâm tư, tình cảm người bình dân, câu hát dân gian ẩn chứa suy tư, quan điểm họ mặt Bên cạnh giá trị nội dung, ca daodân ca mang giá trị lớn lao nghệ thuật Vì thế, nhiều hệ nhà nghiên cứu đến với ca dao-dân ca để làm sáng rõ giá trị nội dung nghệ thuật Các nhà nghiên cứu chứng minh ca dao-dân ca mang đậm đà sắc văn hoá dân tộc qua nhiều khía cạnh Nghiên cứu ca dao–dân ca đề tài thú vị, đa dạng dường nguồn cảm hứng vô tận với nhà nghiên cứu Nghiên cứu ca dao-dân ca trở với cội nguồn dân tộc Nếu thống kê công trình nghiên cứu ca dao-dân ca, thấy khối lượng đồ sộ tác phẩm, từ thấy nhà nghiên cứu trọng đến ca dao-dân ca thêm tự hào, yêu quý kho tàng văn học dân gian dân tộc Việc nghiên cứu đề tài “Thị hiếu thẩm mó người Việt qua ca dao” quan trọng giúp hiểu ý thích, tình cảm tâm hồn ông cha ta Ý thích người bộc lộ đời sống hàng ngày, từ hình thành nên thị hiếu Thị hiếu thẩm mó thuộc lónh vực văn hoá mà khái niệm văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát sau: “Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [91] Do đó, việc tìm hiểu thị hiếu thẩm mỹ để tìm hiểu đặc trưng, sắc văn hoá dân tộc mà theo GS Lê Ngọc Trà: “Đặc trưng sắc văn hoá dân tộc quan sát từ nhiều góc độ, bình diện khác Có thể tiếp cận vấn đề từ phương diện ngôn ngữ, tâm lí, văn học, âm nhạc, kiến trúc, từ góc độ dân tộc học, văn hoá dân gian hay y đức.v.v… Mỗi cách nhìn giúp nhận biết nét chung cho lónh vực, có mặt hầu khắp hoạt động văn hoá đặc điểm riêng loại hình, tạo thành nét đặc trưng dân tộc tương quan văn hoá khác” [99, tr.6].Và “khám phá cho đặc trưng mục tiêu quan trọng có ý nghóa phạm vi văn hoá mà có giá trị thực tiễn- xã hội to lớn” [99, tr.6] “Việc khảo sát văn hoá dân tộc nhiều góc độ khác cho phép hiểu dân tộc đầy đủ, phong phú hơn” [99, tr.6] Theo GS Nguyễn Văn Huy “Tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc nước ta nhìn từ góc độ bảo tàng dân tộc học” “Bản sắc văn hoá dân tộc cao xa, cổ kính, khó nhận thức mà trước hết bình dị, đời thường, đương đại, cộng đồng tiếp nhận, sử dụng sáng tạo” [99, tr.102] Luận văn cung cấp tư liệu thống kê số lượng mặt thị hiếu thẩm mó người Việt qua cách cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp người Từ đó, người đọc dễ dàng tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống, sắc dân tộc, thị hiếu thẩm mó dân gian nhân dân ta Khi nghiên cứu ca dao- dân ca, muốn tìm hiểu thị hiếu thẩm mó nhân dân ta, dân tộc ta Việc nghiên cứu thị hiếu thẩm mó người Việt qua ca dao- dân ca giúp ích nhiều công tác giảng dạy ca dao-dân ca trường phổ thông.Vì từ đó, học sinh hiểu thêm đời sống tâm tư, tình cảm người lao động, có nhìn đắn họ Từ lí trên, chọn đề tài “Thị hiếu thẩm mó người Việt qua ca dao-dân ca” với mong muốn góp phần giúp người hiểu thêm tâm tư , tình cảm, quan điểm người lao động; hiểu thêm sắc văn hoá dân tộc, văn hoá dân gian Việt Nam 2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : Từ lâu, nhà nghiên cứu viết thị hiếu người Việt viết riêng lẻ vấn đề, mặt nhỏ, chưa tạo thành chỉnh thể Các viết ý đến khía cạnh vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Nam chưa ý đến thị hiếu thẩm mó người Việt Luận văn nhấn mạnh đến khía cạnh Nguyễn Văn Huyên “Góp phần nghiên cứu Văn hoá Việt Nam” với chương “Bức tranh địa lý hành tỉnh Việt Nam xưa: Tỉnh Bắc Ninh”, tác giả nghiên cứu kỹ tỉnh Bắc Ninh thời kỳ lịch sử khác số liệu thôn xã, qua thể niềm tự hào non sông gấm vóc: “Địa danh Bắc Ninh, ngày tỉnh Bắc Ninh, xứ Bắc Kỳ….ở phần tỉnh có sông đào Thiên Đức (nay sông Đuống), chảy qua từ tây sang đông, phía tây tây nam có sông Nhị Hà, tức sông Hồng bao bọc; mặt bắc có sông Cầu mặt đông có sông Thái Bình” [49, tr.253] Ở chương “Làng, thành phố”, hình ảnh làng quê với vẻ đẹp quyến rũ: “Làng người Việt thường lập gần sông kênh Từ xa, trông cụm xanh mọc lộn xộn tre với hình dạng uy nghi, xoài thẫm màu, gạo, mít, cọ… Màu xanh thẫm lùm nhiều vẻ bật chân trời màu xanh nhạt ruộng lúa Về mùa xuân, màu đỏ hoa phượng gạo làm rõ phong cảnh vô đẹp mắt” [49, tr.668] Tác giả miêu tả chi tiết vẻ đẹp hình thể người Việt qua chương “Chủng tộc Việt” sau: “Người Việt, lúc trẻ con, có nét tú duyên dáng ta thường nói Lúc đứng tuổi, biểu diện mạo dễ chịu hơn; số người chí xấu xí thời kỳ Trái lại, khuôn mặt có chòm râu nhỏ tóc bạc cứng lại đẹp không thiếu vẻ oai vệ thật sự…Về đại thể, người Việt mềm mại có khiếu vận động thân thể”[49, tr.555] Khi viết “Y phục người Việt”, tác giả miêu tả nón, áo, quần, tóc, guốc, giày, nữ trang người Việt xưa (người lớn trẻ con) Tác giả miêu tả lễ phục quần áo tang họ Tác giả cho biết: “Lập nên lịch sử y phục người Việt khó khăn, thiếu gần hoàn toàn tư liệu tình trạng xã hội đất nước này” [49, tr.465] Viết vật, tác giả ý đến rồng–con vật linh thiêng, quen thuộc với người Việt–cho rằng: “Rồng coi kẻ ban phát ân huệ hạnh phúc Mọi người dùng hình ảnh để tạo nên mưa thuận gió hoà… Mùa xuân, người ta mang rồng đám rước thần Nó phải đóng góp cho thành công vụ lúa chiêm… Rồng đan tre, phủ giấy vải Người ta cho đầy vảy gai màu lam xanh, đuôi lởm chởm, đầu có râu ria rậm rạp, mắt sáng quắc liếc liếc lại, bốn chân lủng lẳng với móng vuốt khủng khiếp…”[49, tr.113] Như tác giả cho người đọc hiểu thêm vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước qua địa danh, làng xã,…Tác giả cho thấy nét đẹp hình thể người, sở thích người Việt xưa qua y phục, thị hiếu người Việt qua hình ảnh rồng Tác giả Nguyễn Văn Huyên có công lớn Văn hoá Việt Nam Vũ Ngọc Phan với “Tục ngữ-ca dao-dân ca Việt Nam” viết “Tình yêu nhân dân Việt Nam ca dao” cho rằng: “Lòng yêu đất nước nhân dân Việt Nam cách bóng gió khắp toàn ca dao thơ văn “thời thế” người nho só Lòng yêu đất nước nhân dân Việt Nam hoà với lòng yêu đồng ruộng, cảnh chợ, đò; tình yêu ấy, nhân dân nói lên đặc biệt, phong phú miền, lớn lao sông núi, thác, rừng, hiểm trở làm cho giặc ngoại xâm khiếp sợ… Có yêu cảnh thiên nhiên đất nước với lòng yêu thắm thiết, nhân dân Việt Nam thấy sông không lớn mà nước chảy tràn trề, dãy núi không cao mà rừng thật rậm rạp… Tình yêu nhân dân Việt Nam biểu muôn màu muôn vẻ, người cảnh, đất nước” [76, tr.57-58-59] Trong chương “Về vũ trụ, người, xã hội”, tác giả đưa ý kiến sau: “Gần gũi với thiên nhiên, nhân dân lao động Việt Nam có nhận xét tế nhị tượng thiên nhiên cảnh vật thiên nhiên” [76, tr.90] Ý kiến thể quan niệm người Việt thiên nhiên tác giả muốn đề cập đến vấn đề thị hiếu thẩm mó người Việt qua thiên nhiên Tuy nhiên, vấn đề tác giả nêu lên đưa dẫn chứng tiêu biểu, chưa xoáy sâu vào vấn đề Ở chương “Đất nước người qua tục ngữ - ca dao”, tác giả viết: “Đất nước người có quan hệ mật thiết với nhau” [76, tr148] Tác giả cho rằng: “Đất nước ta tươi đẹp không núi rừng, sông hồ, biển mà mặt thực tế, sở kinh tế nước ta đồng ruộng bao la, vừa nhiều lương thực, vừa nhiều công nghiệp, sông bể cá, tôm cua, rừng gỗ quý, núi nhiều đá đẹp, đất nhiều khoáng sản than, vàng nhiều kim loại khác,…”[76, tr.155].Tác giả viết vật ý nhiều đến trâu, cò bống, ông cho rằng: “…đối với trâu người nông dân biểu lộ tất chăm sóc, trìu mến họ Con trâu công cụ lao động quan trọng người nông dân, đóng vai trò định công việc đồng Cho nên trâu trở thành “nhân vật” quan trọng sinh hoạt nông thôn Tình cảm người nông dân Việt Nam trâu thật thắm thiết…Chẳng trâu mà tất có quan hệ hay gắn liền với đời sống lao động người nông dân, người nông dân yêu mến đặc biệt” [76, tr.60-61] Và “Người dân lao động Việt Nam đem hình ảnh cò bống vào ca dao đưa môït nhận thức đặc biệt khía cạnh đời vào văn nghệ, lấy đời vật để tượng trưng vài nét đời sống mình, đồng thời dùng hình ảnh để khêu gợi hồn thơ” [76, tr.79] Con người Việt Nam qua ca dao theo quan niệm tác giả thì: “thân hình, dáng dấp người Việt Nam đẹp… thân hình cân đối nở nang, vẻ mặt tươi giòn, miệng cười hoa, cặp mắt sáng, sắc sảo, dáng nhanh nhẹn” [76, tr.163] Tác giả tìm hiểu cách ăn mặc, trang sức, chất liệu may y phục người Việt: “n mặc nơi có khác màu sắc, vải, lụa, y phục, thức ăn người Việt khắp nơi đất nước ta giống nhau, chứng tỏ ăn mặc, nếp sống người, dân tộc Việt Nam thống suốt từ Bắc đến Nam… Cô gái nông thôn nước ta ăn mặc giản dị: áo cánh, quần vải thâm, khăn mỏ quạ”[76, tr.163] Như là, tác giả Vũ Ngọc Phan vào việc tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước người Việt Nam qua tục ngữ-ca dao Bài viết đứng mức độ miêu tả, thể tư người cảm nhận, chưa sâu vào nghiên cứu việc cảm nhận thiên nhiên người người Việt Toan nh “Ta ta tắm ao ta” góp phần tìm hiểu văn hoá dân tộc qua việc miêu tả, thể thị hiếu người Việt mặt: đa đầu làng, sông làng, ao làng, giếng nước làng quê, bến đò, làng nước luỹ tre làng Ở “Cây đa đầu làng” tác giả sâu vào: ý nghóa tượng trưng, công dụng (chính, phụ), điều huyền bí đa dân làng đưa cảm nhận:“Cây đa đầu làng ăn vào lề thói nếp sống dân quê, đa có liên quan mật thiết với người dân” [5, tr.6]; Khi xa quê hương, hình ảnh đa kí ức Trong “Sông làng”, tác giả viết công dụng sông, tình cảm dân làng sông, ý nghóa sông dân làng, nguồn gốc phát sinh sông: “Ý nghóa uống nước phải nhớ nguồn… Sông phải có nguồn, có nơi phát nguyên sông rừng núi, nơi dòng nước nhỏ ẩn lùm từ từ chảy xuôi, gặp tạo thành suối, rôì đôi ba suối hợp lại thành sông Những suối có chảy qua ghềnh đá tạo nên thác đẹp, thường thắng cảnh đất nước” [5, tr.24-25] Trong “Ao làng”, tác giả viết ý nghóa linh thiêng ao dân làng,miêu tả ao, công dụng ao, đặc biệt nhấn mạnh: “Nước ao làng sợi dây thân tình dân làng, tạo thắm thiết người với người Cùng chia nguồn nước, ngườøi làng giống đứa gia đình chia nguồn sữa mẹ” [5, tr.44], “ao làng tạo niềm tin dân làng, trì đạo đức khuyến khích việc giữ gìn, bảo vệ làng từ tinh thần đến vật chất” [5, tr.48] Ở “Giếng nước làng quê”, tác giả miêu tả số giếng làng, tín ngưỡng người Việt giếng: “Với phương diện siêu hình, giếng có thần giếng! Đối với tin tưởng dân làng có ích hại người có thần, thần có ma trú ngụ…”[5, tr.61] Trong “Bến đò”, tác giả miêu tả bến đò, công dụng bến đò, viết khách đò,…kết lại câu: “Hình ảnh đò bến nước mãi lại chúng ta” [5, tr.70] Ở “Làng nước”, tác giả miêu tả sinh hoạt, tập tục, tín ngưỡng, nghề nghiệp dân làng với lời kết: “Làng thuỷ nằm nếp sống Việt Nam, góp phần vào thịnh vượng đất nước…”[5, tr.85] Bài “Luỹ tre làng”, tác giả viết chi tiết qua mục: Nguồn gốc luỹ tre, ý nghóa tượng trưng, công dụng, luỹ tre với hào nước quanh làng, tình thắm thiết dân làng với luỹ tre: “Luỹ tre làng dân làng thật thắm thiết Người dân quê yêu quý quê hương, họ thờ với luỹ tre Những phải ly hương, tới ngày quê cũ, từ xa xa làng rộn ràng trông thấy đa đầu làng cao ngất luỹ tre làng xanh mướt mịn màng, lòng không dâng lên cảm giác nồng nàn da diết”[5, tr.106] Như tác giả Toan nh viết thị hiếu người Việt qua hình ảnh thân thuộc: đa, sông, ao, giếng, bến đò, làng nước, luỹ tre giới hạn làng quê Việt Nam Trần Quốc Vượng với viết “Văn hoá–Văn nghệ dân gian Việt Nam–Cội rễ– Tảng nền-Bản lónh–Bản sắc–Cần gìn giữ phát huy việc xây dựng văn hoá Việt Nam –tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” nhấn mạnh, đề cao nhân tố người văn hoá–văn nghệ dân gian Việt Nam Tác giả cho “con người có nhiều chiều quan hệ: + Quan hệ với Tự nhiên (Trời–Đất): chiều Cao + Quan hệ với Xã hội–nhân gian: chiều Rộng + Quan hệ với mình: chiều Sâu tâm linh + Quan hệ với Tổ tiên (đã qua), với cháu mai sau:chiều lịch sử”[49,tr.15] Tác giả khẳng định: “Có người có văn hoá, gồm hệ biểu tượng, chuẩn mực, giá trị, mã giải mã”[49, tr.17] Từ đó, tác giả kêu gọi người Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam: “Gắng sức tiếp tục hướng, liên kết chặt chẽ khâu: sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến, truyền dạy, phát huy di sản văn hoá dân gian cộng đồng người” [49, tr.23-24] Vì vậy, luận văn cố gắng góp phần tìm hiểu thêm người Việt Nam qua ca dao–dân ca Nguyễn Xuân Kính “Thi pháp ca dao” viết cây, hoa (trúc, mai, hoa nhài), vật (con cò, bống) góc độ biểu tượng Sau so sánh với văn học viết, tác giả kết lại là: “Tác giả dân gian không tả thực trúc, mai Họ nhắc đến “mai”, “trúc” nhằm để thể người” [53, tr.191] Về “hoa nhài”, tác giả nhận xét: “Hoa nhài có nghóa biểu cảm đặc biệt, thể quan niệm thẩm mó dòng văn học, thời đại… Hoa nhài ví với nụ cười đáng yêu người gái ”[53, tr194] Về “Con bống, cò”, Nguyễn Xuân Kính đồng ý với nhận xét nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan sau đưa dẫn chứng để phân tích, tác giả kết lại sau: “Như kho tàng dân ca, ca dao người Việt có hai phận nhắc đến cò Những lời phận thứ có ý nghóa Vũ Ngọc Phan phân tích đầy đủ sâu sắc tiểu luận Một đặc điểm tư hình tượng nhân dân Việt Nam đời: đời người với đời cò bống Trong lời này, cò hình ảnh người nông dân xưa Những lời thuộc phận thứ hai loại ca dao mà tục, tục mà Trong lời đó, cò hình ảnh người nông dân phong kiến thống trị” [53, tr.214] Trong “Thi pháp ca dao”, tác giả viết về: “Cách dùng tên riêng địa điểm” (địa danh), cách phân loại địa danh ca dao số lần xuất hiện, cho rằng: Những tên riêng gồm ba loại: “Tên đơn vị hành chính: làng, xã, huyện, tổng, phủ, tỉnh, trấn, xứ, nước Tên địa điểm vốn đối tượng lao động địa điểm phục vụ giao thông: sông, suối, ao, đầm, giếng, núi, rừng, đèo, hang, động, phá, cù lao, mũi, biển, cầu, đường, bãi, bến… Tên địa điểm thực sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng: Chợ, quán, đền, chùa, miếu, đình…”[53, tr.101] Cuối cùng, tác giả kết lại là: “Ca dao nhắc nhiều đến tên làng, tên tỉnh tên Thăng Long, Hà Nội… chứng tỏ người dân Việt gắn bó với làng từ sớm bền vững, đồng thời lại sớm có ý thức dân tộc…”[53, tr.101] Trong luận văn này, viết cối, vật ca dao–dân ca khía cạnh thị hiếu người Việt; Còn “địa danh” giới hạn địa danh mà người Việt thích, địa danh gắn với cảnh đẹp thiên nhiên Như vậy, tác giả Nguyễn Xuân Kính phần nói đến tình yêu thiên nhiên, đất nước, vật người Việt qua ca dao–dân ca Nguyễn Tấn Phát tiểu luận “Vài nét nội dung ca dao–dân ca Nam bộ” so sánh thiên nhiên miền Bắc, miền Trung với miền Nam, để rút nét đặc trưng riêng cho thiên nhiên miền Nam Tác giả viết: “Thiên nhiên Nam mang nhiều sắc thái độc đáo dễ phân biệt với miền khác đất nước Đấy xứ sở đồng lúa, vườn sông ngòi Nắng sáng mưa chiều, khí hậu điều hoà, đất đai phì nhiêu nuôi cho cỏ đâm kết trái Sông rạch chằng chịt cho đất phù sa, cho người tôm cá, nước uống, khêu gợi ý thơ Dưới bầu trời cao xanh bát ngát cánh đồng lúa chạy hút mắt người, vùng bốn mùa đông vui đô thị, bến thuyền…”[36, tr.351] Tác giả rút kết luận: “Nhưng khác với ca dao-dân ca miền khác, ca dao dân ca Nam Bộ phản ánh đậm nét hai mặt đối tượng: Cảnh hoang vu khắc nghiệt vùng đất chưa có bàn tay người khai phá; trở lực mà người phải dày công phấn đấu qua nhiều năm tháng khắc phục Sự ưu đãi thiên nhiên người chinh phục, giàu có phong phú sản vật bàn tay người tạo ra”[36, tr.352] Viết tôm cá Nam Bộ, tác giả cho rằng: “Sông nước Nam Bộ trước đâu mà chẳng nhiều cá tôm Ở số vùng, có thời kì đóng đáy, tát đìa, người ta lựa bắt loại cá lớn, thịt thơm ngon Cá ăn không hết phải làm mắm…Tôm cá nhiều nên nghề đánh bắt chia thành nhiều loại….”[36, tr.353] Tác giả phân biệt nét riêng ca dao- dân ca miền Bắc miền Nam viết làng xóm sau: “Hình ảnh làng với truyền thống văn hoá riêng, với nghề nghiệp riêng không đậm nét ca dao dân ca Nam Bộ Làng ấp Nam Bộ thường trải dài dọc sông rạch trục đường giao thông Điều kiện địa lí tính chất trẻ trung không tạo cách biệt với làng khác Điều khác biệt quan trọng so với làng xã quây quần luỹ tre xanh lập từ lâu đời miền Bắc Đây nguyên nhân giải thích làng xã lại có ý nghóa to lớn tâm tình người dân Bắc Bộ” [36, tr.354] Tình yêu quê hương ca dao–dân ca Nam Bộ tác giả đúc kết lời văn mượt mà: “Quê hương, tất thân thuộc người, ruộng lúa, vườn cà, bóng dừa bên sông, hàng cau gọi nắng, điệu hò, điệu lí, chiều nước lớn, buổi nước ròng, cầu tre bắc ngang sông nước, ghe bầu trở lái, tiếng bìm bịp gọi nước vơi đầy, câu hẹn hò đôi trai gái, tên đất, tên làng nghe thân thương, trìu mến như: Giồng Dừa, Rạch Miễu, Ba Làng, Xa Nó, Bến Tre, Nhà Bè, Đồng Nai, Gia Bình, Rạch Gầm, Xoài Mút, Gò Công… Những tên làng, tên đất thấm mồ hôi nước mắt cha ông, vào ca dao–dân ca hình anûh gần gũi, thân thương” [36, tr.355-356] Ở đây, tác giả vào việc tìm hiểu nét riêng Nam bộ, tìm hiểu chung ba miền thiên nhiên người qua ca dao-dân ca Trần NgọcThêm “Tìm sắc văn hoá Việt Nam” qua chương “Đối phó với môi trường tự nhiên: Mặc làm đẹp người”-đã viết vấn đề “Quan niệm Em vững thành xây ( Câu 63-tr 689 ) 88- Cho dầu nói bắc nói nam Em vững cam cành Cho dầu nói tỏi nói hành Em vững thành xây… ( Câu 571-tr 630 ) 89- Dầu cho lứa em chẳng hứa càn Phải duyên em trao đổi lòng vàng Không phải duyên kim cải, hoa tàn nhị phai ( Câu 67-tr 690 ) 90- Dầu cho sóng có xao để vịt ướt lông Hoặc rùa kêu đá, thiếp không bỏ chàng Tay cầm nhành quế mà than Đừng chê sông nhỏ, ham nơi biển vời ( Câu 69-tr 690 ) 91- Dầu mà nọc sắt roi song Đem lên tận phủ lòng thương anh ( Câu 86 -tr 692 ) 92- Em theo anh đầu xanh tóc bạc Sống thời gởi nạc, thác thời gởi xương… ( Câu 210-tr 972 ) 93- Hai ta cặp chim quyên Dầu khô dầu héo chuyền Khát thời uống nước bóng Đói ăn cỏ, thiếp chờ ( Câu 39-tr 1081 ) 94- … Đừng ngọc nát châu chìm Em trọn niềm với anh ( Câu 360-tr 1145 ) 95- Lòng người quân tử đa mang Dạ em há nỡ làm Có mô thuỷ kiệt sơn băng Nguyện vàng đá khăng khăng lời ( Câu 346-tr 1284 ) 96- Lời thề lên tam sơn, xuống tứ hải Ai mà ngậm ngải nói phải thiếp không nghe Thiếp nghe lời chàng dặn xe vào lòng ( Câu 399-tr 1294 ) 97- Mặc đôi lòng Em thủ tiết loan phòng chờ anh ( Câu 60-tr 1316 ) 98- Mặc cho ong bướm rộn ràng Em giữ lòng vàng với anh ( Câu 63-tr 1316 ) 99- Mình em giấy trắng tờ Lòng son mực đợi chờ bút nghiên ( Câu 320-tr 1362 ) 100- Một lòng lấy anh Ong bay bướm liệng chung quanh mặc Trời ( Câu 469-tr 1392 ) 101- Một niềm kết tóc xe tơ Một niềm đợi chờ anh ( Câu 528-tr 1404 ) 102- … Khuyên em có nhiêu lời Thuỷ chung người phải nghe… ( Câu 78-tr 1471 ) 103- Sống mà chẳng có chữ tình Thì em liều cho xong ( Câu 216-tr 1856 ) 104- Tại thiên nguyện tác tị dực điểu Tại địa nguyện tác liên lí chi E e đa nghi Đây em giữ trọn nghì sắt son ( Câu 48-tr 1875 ) -Tại thiên nguyện tác tị dực điểu ,tại địa nguyện tác liên lí chi : trời nguyện làm chim liền cánh, đất nguyện làm liền cành 105- Xin em giữ trọn lòng Dầu mua bưởi bán bòng mặc ( Câu 81-tr 2370 ) 106- Cho dầu xa cách năm Em chí lăm đợi chàng ( Câu 573-tr 630 ) 107- Lưỡi Trương Nghi dầu bén Miệng Tô Tần dầu lanh Bây em với anh Dầu hai ông mà tái dỗ dành chẳng xiêu ( Câu 438-tr 1303 ) 108- Lưỡi Trương Nghi dù bén Miệng Tô Tần dù lanh Bây em với anh Dù hai ông mà tái dỗ dành chẳng xiêu… ( Câu 439 –tr 1303 ) -Trương Nghi , Tô Tử ( tức Tô Tần ) hai thuyết khách tiếng thời Chiến Quốc Thương : 109- … Vượt biển đông có bè có bạn Mẹ sinh ta vượt cạn Sinh ta mát mẻ yên lành Từ mẹ nhẹ không lo Chốn lạnh ướt mẹ ngủ Nơi ấm êm mẹ ủ nằm Năm canh khóc năm m mẹ chịu khổ tâm lo phiền Khi ốm sốt chẳng yên Con phiền có một, mẹ phiền hai Ngọn đèn chong bóng canh dài Nghó thua nghó có ngỏ Con yên lành mát mẻ Mẹ lòng vui vẻ không lo Dành riêng quà bánh nhường cho Sắm riêng quần áo đồ chiều con… ( Câu 23-tr 532 ) Khôn ngoan , ăn nói dịu dàng : 110- Nhất quế nhị lan Nhất xinh, lịch khôn ngoan trăm chiều Người ngoan chả nâng niu Hoa thơm chả chắt chiu cành ( Câu 126-tr 1648 ) 111- Vợ khôn đồ Nhược vợ dại luống tổn công phu nặng ( Câu 628 b –tr 641 ) 112- Chồng khôn vợ hài Vợ khôn chồng nhiều cậy trông ( Câu 631 –tr 642 ) 113- Chồng khôn vợ giày Vợ khôn chồng nhiều ngày cậy trông ( Câu 631 –tr 642 ) 114- Ngó lên dừa ngả ba Thấy em khôn khéo muốn gầy nghóa nhơn ( Câu 159-tr 1564 ) 115- …Lấy em khôn Trăm đường lo liệu Cha già mẹ yếu Chăm sóc vẹn toàn Một đôi chim nhàn Bằng đàn chim én Đã lại lẹn Đã lịch lại ngoan n nói dịu dàng Nết na thuỳ mị Người vị nể Kẻ mến yêu n phải điều Một nhà hoà thuận May duyên đẹp phận Lấy vợ hiền Làng xóm ngợi khen… ( Câu 187-tr 1492 ) 116- … Bảy thương nết khôn ngoan Tám thương ăn nói lại thêm xinh Chín thương cô Mười thương mắt có tình với ( Câu 582- tr1415 ) 117- Chuông già đồng điếu chuông kêu Em già lời n anh xiêu lòng ( Câu 756 b-tr 667 ) 118- Em gái nhà Lời ăn nết nói khoan thai nhẹ nhàng ?… ( Câu 104-tr 948 ) 119-Em út nhà Lời ăn tiếng nói thật khoan thai Miệng em cười cánh hoa nhài Như nụ hoa quế tai hoa hồng Ước anh làm chồng… ( Câu 120-tr 956 ) 120- Tay cầm mía dao Thấy em ăn nói ngào anh thương… ( Câu 132-tr 1892 ) 121- Tiếng em lanh lảnh thành Để anh tắt, quanh đợi chờ ( Câu 299-tr 1929 ) Chịu thương chịu khó : 122- Anh tới nhà em, anh ăn cơm với cá Em tới nhà anh, em ăn rau má với cua đồng Khó em chịu khó, đạo vợ chồng em thương ( Câu 480-tr 152 ) 123-Đi ngang qua ngõ ba lần Thấy em khuya sớm tảo tần anh thương ( Câu 579-tr 825 ) 124- … Thấy em phận gái chưa chồng Dầm sương phản mại nên lòng anh thương ( Câu 89-tr 1716 ) -Giỏi lao động : 125- Yêu em em giòn Yêu em chất phác việc làm siêng ( Câu 19-tr 2385 ) 126- Mừng nàng vải hồ tơ Cưởi canh lão luyện, tay đưa mỏng mềm ( Câu 763- tr 1450 ) 127- Trai mó miều bút nghiên đèn sách Gái tân chợ búa cửi canh Trai bảng đề danh Gái thời dệt cửi vừa lanh vừa tài ( Câu 176-tr 89 ) 128- Lòng thương gái xóm Chùa Khéo may đẫy gấm khéo thùa dâu ( Câu 353-tr 1285 ) 129- Một yêu cô thay Hai yêu cô khéo may yếm đào Ba yêu cửa gió lọt vào Bốn yêu cô miệng chào có duyên ( Câu 597 –tr 1419 ) 130- Một niềm lấy o Khéo khéo vải khéo lo việc nhà ( Câu 527-tr 1404 ) 131- Bao tháng hai Con gái làm cỏ, trai be bờ Gái kể phú ngâm thơ Trai be bờ kể chuyện bây ( Câu 159-tr 228 ) 132- Ai đem em tới đồng Chân bùn tay lấm mà lòng anh say ( Câu 15-tr 57 ) 133-Năm ngoái em trắng vôi Năm đen tựa nồi ? -Người em đen than nắng Nhưng bụng em trắng uống nước giếng Anh muốn chọn má hồng Chớ nề than bụi mà lòng đơn sai ( Câu 80-tr 1472 ) 134-Trai khôn kén vợ chợ đông Gai khôn kén chồng chốn ba quân ( Câu 88-tr 2151 ) 135-Trời mưa cho ướt ao bèo Lòng muốn lấy cô thợ seo tàu Trời mưa cho ướt ao Quan Lòng muốn lấy cô thợ can bồi ( Câu 603-tr 2263 ) “Seo: thao tác trình làm giấy cổ truyền “Tàu”: tức tàu seo, thùng đựng nước bột giấy “Ao Quan”: tên ao thôn Đông Xã, phường Yên Thái, vùng Bưởi, Hà Nội, có nghề làm giấy “Bồi” : tên chuyên môn, lò có tường nung nóng giấy làm ướt, bồi tường cho khô 3.2.4 Đánh giá tương quan vẻ đẹp tâm hồn 1-Nhất đẹp gái làng Cầu Khéo ăn khéo mặc, khéo hầu mẹ cha ( Câu 120-tr 1647 ) 2- Thấy em đẹp nói đẹp cười Đẹp người đẹp nết lại tươi vàng… ( Câu 243-tr 2045 ) 3-Anh trai út nhà Anh kén vợ đàng xa quê người Thấy em đẹp nói đẹp cười Đẹp người đẹp nết lại tươi vàng… Vậy nên anh gởi thơ sang Tình cờ anh lấy nàng mà ( Câu 358-tr 128 ) Cổ tay em trắng ngà 4Em cho gối đà lại đen Vì tình tính làm quen Vì tình tính sang bên chờ tình ( Câu 850-tr 489 ) 5- Mò giậm trăm đồng Em giữ lại má hồng cho anh -Má hồng em để lại nhà Em mò giậm, nuôi mẹ già cho anh ( Câu 370-tr 1371 ) 6- Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng vừa khéo nuôi Những người béo trục béo tròn n vụng chớp đánh ngày ( Câu 253 -tr 1677 ) 7- -Trông em găm gắm mà giòn Siêng mần siêng mạn, sớm hôm tảo tần ( Câu 485 –tr 2237 ) 8- Một yêu cô thay Hai yêu cô khéo may yếm đào Ba yêu cửa gió lọt vào Bốn yêu cô miệng chào có duyên Năm yêu má lúm đồng tiền Sáu yêu cô tốt duyên Bảy yêu khăn thắm thêu hoa Tám yêu cô nết na hiền tài Chí n yêu cô chửa có Mười yêu kết làm hai vợ chồng ( Câu 597 –tr 1419 ) 3.2.5 Những nét người Việt không thích đàn bà hình thể hành vi -Hình dáng bên không đẹp, bê bối : 1- Con gái làng nào, không đẹp gái làng Cái đít nom gày, cổ bong gân Cái yếm nâu non thủng giần Răng đen hạt nhót, má hồng trôn niêu ( Câu 645-tr 448 ) 2- … Qua tưởng em má phấn môi son Ai ngờ má mỏng môi mòn em ! ( Câu 729-tr 465 ) 3- Cô má phấn môi son Nắng dầu mưa dãi giòn, ưa Cô mặt trẽn mày trơ Vàng đeo bạc quấn dơ đáng đời ( Câu 828-tr 484 ) 4- Đàn ông không râu bất nghì Đàn bà không vú lấy nuôi ( Câu 73-tr 726 ) 5- Đàn ông rộng miệng sang Đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà ( Câu 81-tr 728 ) 6- Đàn ông rộng miệng tài Đàn bà rộng miệng điếc tai láng giềng ( Câu 82-tr 728 ) 7- Cô gái Sơn Tây yếm thủng tày giần Răng đen hạt nhót, chân cù lèo Tóc rễ tre chải lược bờ cào Xù xì da cóc hắc lào tứ tung Trên đầu chấy rận sung Rốn lồi quýt, má hồng trôn niêu Cô tưởng ố mó miều Chồng chả lấy, để liều thân ru ? Hai nách cô thơm ổ chuột chù Mắt gián nhấm lại gù lưng tôm Trứng rận nhãn lồng Miệng cười tủm tỉm sông Ngân Hà ( Câu 812-tr 480 ) 8- Cô đen thủi đen thui Phấn đánh vô hồi, đen hoàn đen ( Câu 818-tr 482 ) - Mất nết, nhiều chuyện : 9- Đôi dải yếm em , em bỏ thong dong Cổ tay lượn vòng nõn chuối non Em khoe em đẹp em giòn Lời ăn nết nói em xa Có khôn ngoan thể đàn bà ( Câu 678-tr 840 ) 10- Lạ cho gái lộn chồng Lộn thời chẳng chạy dông chạy dài Chạy đến ngõ ông cai ng cai vớ đánh hai mươi vồ ( Câu 20-tr 1221 ) 11- Trúc xinh trúc hoá Cá xinh cá hoá rồng Hỏi đôi, ba tư mụ xã : Còn gái lộn chồng hoá chi ? ( Câu 687-tr 2280 ) 12- Cô nhà Mà cô ăn nói dông dài cô Cô điên cô dại cô rồ Cô kẻ chợ cô vồ lấy trai ( Câu 816-tr 481 ) 13- Cô thắt lưng xanh n trộm tiền mẹ để dành cho trai ( Câu 834-tr 485 ) 14- Hỡi nàng mặt đỏ hồng hồng Cổ cao, rộng miệng , lộn chồng theo trai ( Câu 337-tr 1139 ) 15- Đàn bà lanh lảnh tiếng đồng Một sát chồng, hai hại ( Câu 56-tr 724 ) 16- Con gái đời hút thuốc ăn trầu Ngồi lê dụm miệng, tìm câu nói hành ( Câu 641-tr 447 ) 17 - Cô Tây trại Hàng Hoa Hột vàng quấn cổ xe nhà nghênh ngang Bố cô dọn quán bán hàng Nhặt đồng kẽm sang nỗi Cô bắc bực kiêu kì Thông ngôn, kí lục, cu li trăm thằng ( Câu 840-tr 486 ) 18- Mình em hột hoa Hột vàng đeo cổ, xe nhà nghênh ngang Mẹ em dọn chõng bán hàng Nhặt đồng kẽm sang nỗi Mà em bắc bậc cao kì Thân em có đáng đồng chì hay không ? ( Ca dao ngạn ngữ Hà Nội – 130 ) 19- Làm thói đưa đong Gái bắt nạt chồng, em chẳng có ngoan ( Câu 53-tr 1228 ) Lẳng lơ : 20- Chính chuyên anh nhờ Lẳng lơ anh biết cõi bờ đâu ? ( Câu 563- tr 628 ) 21- Dơ chả để hết dơ Thấy người lịch nhận vơ làm chồng ( Câu 128-tr 699 ) 22- Gái đâu có gái lạ đời Chỉ thiếu ông Trời không chim ( Câu 14 -tr 995 ) 23- Gái đâu có gái lạ đời Chỉ trừ có ông Trời không chim Long Thần, Thổ Địa tìm Thổ Công, vua bếp chim ( Câu 15-tr 995 ) 24- Gái đâu có gái Con vua mà lấy hai chồng làm vua ( Câu 16-tr 996 ) 25- Gái đâu có gái Chồng chẳng nằm cùng, giận ném chó xuống ao Đến đêm chồng lại lần vào Vội vàng vác sọt chao chó ( Câu 17-tr 996 ) 26- Gái đâu có gái Chồng chẳng nằm vất chó xuống ao Nửa đêm chồng lần vào Vội vàng lấy rổ chao chó ( Nam âm loại- 2-1 b ) 27- Gái chồng chẳng nằm Mặt giận lùng vùng ném chó xuống ao ( Câu 29-tr 998 ) Chua ngoa , làm biếng, tham ăn, lo toan 28- Con gái lớn ! mẹ bảo Học buôn học bán cho tày người ta Con đừng học thói chua ngoa Họ hàng ghét bỏ người ta chê cười Dù no dù đói cho tươi Khoan ăn bớt ngủ người lo toan Phòng đóng góp việc làng… ( Câu 647 –tr 448 ) 29- Làm thân gái chẳng lo Ngủ trưa đứng buổi, dậy đo mặt trời Quần áo rách tả tơi Lấy rơm mà túm, nơi đùm ( Câu 81-tr 1233 ) 30- Tóc dài búi mà trưa Ham chi người đẹp mà thưa việc làm ( Câu 361-tr 1941 ) 31- Cô má tựa than Nằm đâu ngủ lại toan chê chồng ( Câu 829-tr 484 ) 32- Cô má tựa than Nằm đâu ngủ lại toan chê chồng Chê chồng chẳng bõ chồng chê Chê chồng ít, chồng chê nhiều ( Câu 830-tr 484 ) 33- Em ơi, lại chị dạy cách chê chồng Cơm ăn chẳng thổi má hồng ủ ê Cơm thời bữa sống bữa khê Một ngày ba bữa ngồi lê láng giềng Tối thời cắp chiếu ngủ riêng Hễ chồng có gọi thời đừng có thưa Em thói thời chừa ( Câu 203-tr 970 ) 34- Gái chồng đánh chẳng chừa Đi chợ giữ cùi dừa, bánh đa ( Câu 30-tr 999 ) 35- Con rận ba ba Đêm nằm ngáy nhà thất kinh Hàng xóm vác gậy rình Hoá rận đực nóng bò Bánh đúc cô nếm nồi ba Mía re tráng miệng hết trăm Giã gạo vú chấm đầu chày Xay thóc ngày đấu ba Đêm nằm nghó hết gần xa Giở , gãy mười ba thang giường ( Câu 812- tr 480 ) 36- Từ ngày em nhà Tưởng ngày khá, hoá ngày hư Đi chợ ăn quà trừ Đi tắm váy chạy Nấu cơm sống khê Đủ tứ bề thể cháo hoa Bữa ăn nồi bảy nồi ba Quanh năm ngày tháng chẳng đồng Rửa bát ngủ gật cầu ao Ngủ trưa chồng gọi, kêu nhức đầu n nói cảu nhảu càu nhàu Sai em rinh nước đổ vào tàu khoai Việc ăn em chẳng Hễ mó đến gánh vai sứt hờ Việc làm chểnh mảng thờ Lại thêm chút làm thơ với chồng ( Câu 515-tr 1977 ) 37- Đàn ông sâu sắc nước đời Đàn bà cạn sớt cơi ăn trầu ( Câu 83-tr 728 ) 38- n muốn ăn ngon Làm chọn việc cỏn mà làm ( Câu 43-tr 192 ) 39- Cô má tựa than Nằm đâu ngủ lại toan chê chồng ( Câu 829-tr 484 ) 40- Cô má tựa than Nằm đâu ngủ lại toan chê chồng Chê chồng chẳng bõ chồng chê Chê chồng ít, chồng chê nhiều ( Câu 830-tr 484 ) 41- Đi ngang cất miệng muốn chào Sợ người làm biếng làm cao không ( Câu 569-tr 824 ) 42- Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa Hay đâu gái đong đưa đến ( Câu 42-tr 1035 ) 3.4 CÁI ĐẸP GẮN VỚI CÁI TỐT 3.4.1 CHỮ “ ĐẸP” NHIỀU KHI GẮN VỚI ĐẠO ĐỨC 1- …Thấy chàng đẹp nết tốt tươi Tươi quần, tươi áo, tươi đôi má hồng Ví dù chàng không Để em xin tới vườn hồng hái hoa ( Câu 32- tr1628 ) 2- Thiếp thi lễ nhà Thấy chàng mó mạo nết na diụ dàng Cho nên lòng muốn đa mang Biết quân tử có màng hay không ? ( Câu 330-tr 2061 ) 3- Ai Hoằng Hoá mà coi …Trai mó miều bút nghiên đènsách Gái tân chợ buá cửi canh Trai bảng đề danh Gái thời dệt cửi vừa lanh, vừa tài ( Câu 176-tr 89 ) 4-Thấy em đẹp nói đẹp cười Đẹp người đẹp nết lại tươi vàng… ( Câu 243-tr 2045 ) 5- Thấy em đẹp nói đẹp cười Đẹp người đẹp nết lại tươi vàng… Vậy nên anh gởi thơ sang Tình cờ anh lấy nàng mà ( Câu 358-tr 128 ) Nhất đẹp gái làng Cầu Khéo ăn khéo mặc, khéo hầu mẹ cha ( Câu 120-tr 1647 ) 3.4.2 CHỮ “ THƯƠNG”, “ YÊU” NHIỀU KHI LÀ VỀ NẾT - Tay cầm mía dao Thấy em ăn nói ngào anh thương… ( Câu 132-tr 1892 ) 2-Lòng thương gái xóm Chùa Khéo may đẫy gấm khéo thùa dâu ( Câu 353-tr 1285 ) Đi ngang qua ngõ ba lần 3Thấy em khuya sớm tảo tần anh thương ( Câu 579-tr 825 ) 4Thương em tính nhu mì Làng xã thiếu chi người giòn ( Câu 642-tr 2119 ) Nước cá lội thấy kì 5Thấy em ăn nói ngoan nghì anh thương ( Câu 389-tr 1530 ) 6… Thấy em phận gái chưa chồng Dầm sương phản mại nên lòng anh thương ( Câu 89-tr 1716 ) 7Cây oằn hoa Thương em nết, mê sa tình Thương em thương dạng thương hình Thương lời ăn tiếng nói sợ bảy bui… ( Câu 330-tr 387 ) 8- Nước giếng đá, cá lội thấy hình Thấy em có nghóa, động tình anh thương ( Câu 394-tr 1531 ) 9- Dầu mà xa cách biệt phương Mấy năm xiêu bạt, thương nghóa chàng ( Câu 90 -tr 693 ) 10- … Bảy thương nết khôn ngoan Tám thương ăn nói lại thêm xinh Chín thương cô Mười thương mắt có tình với ( Câu 582- tr1415 ) 11- Yêu em em giòn Yêu em chất phác việc làm siêng ( Câu 19-tr 2385 ) 12- …Yêu dặn đủ điều Càng say nết, yêu tình… ( Câu 281-tr 1125 ) 13- Gặp nàng anh nắm cổ tay Anh yêu nết, anh say tình… ( Câu 84-tr 1010 ) 14- …Bây anh nắm tay Anh yêu nết, anh say tình… ( Câu 95-tr 1012 ) 15- Một yêu cô thay Hai yêu cô khéo may yếm đào Ba yêu cửa gió lọt vào Bốn yêu cô miệng chào có duyên Năm yêu má lúm đồng tiền Sáu yêu cô tốt duyên Bảy yêu khăn thắm thêu hoa Tám yêu cô nết na hiền tài Chí n yêu cô chửa có Mười yêu kết làm hai vợ chồng ( Câu 597 –tr 1419 ) 16- Nắm tay em, lại hỏi tay Anh yêu nết, anh say tình… ( Câu 93-tr 1475 ) 17- Yêu nỗi hoa Yêu em nỗi nết na trăm chiều… ( Câu 13-tr 2384 ) 18-Yêu em nỗi thật Có váy cởi gối đầu ( Câu 22-tr 2385 ) 19- … Dầu cho anh vàng khối, anh chẳng màng Yêu yêu lòng nàng với anh ( Câu 457-tr 2232 ) ... minh ca dao- dân ca mang đậm đà sắc văn hoá dân tộc qua nhiều khía cạnh Nghiên cứu ca dao? ??dân ca đề tài thú vị, đa dạng dường nguồn cảm hứng vô tận với nhà nghiên cứu Nghiên cứu ca dao- dân ca trở... nước (không khảo sát ca dao- dân ca dân tộc người) Vì số lượng lời ca dao nhiều nên khảo sát thị hiếu thẩm mó người Việt qua ba tập “Kho tàng ca dao người Việt” mà “Kho tàng ca dao người Việt” Nguyễn... phần nói đến tình yêu thiên nhiên, đất nước, vật người Việt qua ca dao? ??dân ca Nguyễn Tấn Phát tiểu luận “Vài nét nội dung ca dao? ??dân ca Nam bộ” so sánh thiên nhiên miền Bắc, miền Trung với miền

Ngày đăng: 09/08/2020, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w