1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ y tế công cộng đánh giá can thiệp tăng cường kết nối tới điều trị HIV AIDS của người nhiễm HIV tại ninh bình năm 2015 2016

241 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 20,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ BẢO CHÂU ĐÁNH GIÁ CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI TỚI ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV TẠI NINH BÌNH NĂM 2015-2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ BẢO CHÂU ĐÁNH GIÁ CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI TỚI ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV TẠI NINH BÌNH NĂM 2015-2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số chuyên ngành: 60.72.03.01 Hà nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu theo nội dung luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Hà nội, ngày 30 tháng năm 2019 Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai Thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Long PGS.TS Đỗ Mai Hoa tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Y tế Công cộng hết lòng truyền thụ kiến thức ln giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm việc Trường Tôi vô biết ơn cảm tạ ủng hộ mạnh mẽ lãnh đạo Sở Y tế Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình trình thực nghiên cứu Đặc biệt, giúp đỡ nhiệt thành cán y tế thuộc Sở Y tế, Trung tâm phòng chống HIV/AID, Trung tâm y tế huyện, bệnh viện huyện, trạm y tế xã triên khai hoạt động thực địa thuận lợi tiến độ Nghiên cứu khơng thể hồn thành thiếu hợp tác tham gia người có H đồng đẳng viên/nhân viên tiếp cận cộng đồng Tôi trân trọng cảm ơn đóng góp cho luận án Cuối lời cảm ơn đặc biệt tơi muốn dành cho gia đình thân u mình: cha mẹ, chồng tơi - người ln ủng hộ, động viên tơi hành trình học tập hoàn thành luận án Hà nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACIS Phần mềm hệ thống tiếp cận thông tin y tế AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV Thuốc kháng retro vi-rút ART Điều trị kháng vi-rút BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CBO Tổ chức dựa vào cộng đồng CBYT Cán y tế CHAI Quỹ sáng kiến tiếp cận y tế Clinton ĐĐV/NVTCCĐ Đồng đẳng viên/nhân viên tiếp cận cộng đồng ĐT Điều trị ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên HIV Virut gây suy giảm miễn dịch người HTKT Hỗ trợ kỹ thuật KH Khách hàng MSM Nam quan hệ tình dục đồng giới NCH Người có H NCMT Nghiện chích ma t PBĐX Phân biệt đối xử PKNT Phòng khám ngoại trú PVS Phỏng vấn sâu PNBD Phụ nữ bán dâm QHTD Quan hệ tình dục TTYT Trung tâm y tế TLN Thảo luận nhóm TTPC HIV/AIDS Trung tâm phòng chống HIV/AIDS TVXN HIV Tư vấn xét nghiệm HIV UNAIDS Chương trình Liên hợp quốc phòng chống HIV/AIDS WHO Tổ chức Y tế Thế giới iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiii TÓM TẮT LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm/thuật ngữ sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Tư vấn xét nghiệm HIV 1.1.2 Chẩn đoán nhiễm HIV 1.1.3 Điều trị HIV 1.1.4 Tiếp cận điều trị HIV 12 1.1.5 Mất dấu sau chẩn đoán nhiễm HIV 12 1.1.6 Kết nối từ chẩn đoán tới điều trị HIV 12 1.1.7 Chuyển gửi người nhiễm từ xét nghiệm tới điều trị HIV 13 1.2 Tình hình nhiễm HIV giới Việt Nam 13 1.2.1.Trên giới 13 1.2.2 Việt Nam 14 1.3 Tiếp cận điều trị HIV 16 1.3.1 Khung kết nối dịch vụ từ xét nghiệm tới điều trị HIV: 16 1.3.2 Thời gian tình trạng sức khoẻ tiếp cận điều trị 20 1.3.3 Bao phủ điều trị ARV 21 1.3.4 Mơ hình chuyển gửi người nhiễm từ xét nghiệm tới điều trị HIV 23 v 1.4 Các rào cản tiếp cận điều trị HIV người nhiễm 26 1.4.1 Lý thuyết, phân loại phương pháp thu thập thông tin rào cản tiếp cận dịch vụ điều trị HIV 26 1.4.2 Tổng quan rào cản tiếp cận điều trị HIV giới 28 1.4.3 Rào cản tiếp cận điều trị HIV Việt Nam 32 1.5 Tổng quan can thiệp tăng cường kết nối người nhiễm tới điều trị HIV 36 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 41 1.6.1 Thông tin địa lý-kinh tế 41 1.6.2 Dịch HIV/AIDS Ninh Bình 42 1.6.3 Tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn xét nghiệm điều trị HIV Ninh Bình 43 1.6.4 Quy trình chuyển gửi người nhiễm từ tư vấn xét nghiệm tới điều trị HIV Ninh Bình 45 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 48 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 Đối tượng nghiên cứu 53 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng: 53 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính: 53 2.2 Thiết kế nghiên cứu 54 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 55 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 57 2.4.1 Nghiên cứu định lượng: 57 2.4.2 Nghiên cứu định tính 57 2.5 Phương pháp công cụ đánh giá trước can thiệp 59 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu đánh giá trước can thiệp 59 2.5.2 Biến số/chủ đề đánh giá trước can thiệp 61 2.5.3 Công cụ thu thập số liệu đánh giá trước can thiệp 63 2.6 Khung logic, giải pháp công cụ can thiệp 64 2.6.1 Mục đích can thiệp 64 vi 2.6.2 Khung logic can thiệp: 64 2.6.3 Các hoạt động công cụ can thiệp 65 2.7 Phương pháp công cụ đánh giá sau can thiệp 68 2.7.1 Phương pháp thu thập số liệu sau can thiệp 68 2.7.2 Chỉ số/chủ đề đánh giá sau can thiệp 68 2.7.3 Công cụ thu thập số liệu sau can thiệp 71 2.8 Quy trình thu thập thơng tin điều tra viên 71 2.8.1 Quy trình thu thập thơng tin nghiên cứu: 71 2.8.2 Điều tra viên: 72 2.9 Sai số khống chế sai số 72 2.10 Xử lý phân tích số liệu 73 2.10.1 Phân tích xử lý số liệu định lượng: 73 2.10.2 Xử lý phân tích số liệu định tính 73 2.11 Vấn đề đạo đức 74 Chương KẾT QUẢ 75 3.1 Thực trạng kết nối tới điều trị người nhiễm HIV Ninh Bình trước can thiệp 75 3.1.1 Một số đặc điểm nhân học người chẩn đoán nhiễm HIV trước can thiệp 75 3.1.2 Kết nối tới điều trị HIV người nhiễm năm 2014 Ninh Bình 77 3.2 Rào cản kết nối tới điều trị HIV người nhiễm năm 2014 Ninh Bình (trước can thiệp) 81 3.2.1 Nhận thức người nhiễm kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV sợ lộ tình trạng nhiễm 81 3.2.2 Nhận thức người nhiễm ý nghĩa/tầm quan trọng điều trị HIV 82 3.2.3 Người nhiễm chưa hài lòng/chưa tin tưởng dịch vụ tư vấn xét nghiệm điều trị HIV 84 3.2.4 Chuyển gửi từ tư vấn xét nghiệm tới điều trị chưa hiệu quả: 85 vii 3.2.5 Hỗ trợ đồng đẳng viên/nhân viên tiếp cận cộng đồng chưa hiệu 86 3.2.6 Hỗ trợ gia đình địa phương 87 3.3 Kết nối tới điều trị người nhiễm Ninh Bình sau can thiệp 87 3.3.1 Một số đặc điểm người nhiễm HIV trước sau can thiệp 87 3.3.2 Kết kết nối người nhiễm tới điều trị HIV trước sau can thiệp 89 3.4 Đánh giá kết hoạt động can thiệp tăng cường kết nối người nhiễm tới điều trị HIV 97 3.4.1 Thử nghiệm sử dụng phần mềm hỗ trợ quản lý theo dõi hoạt động chuyển gửi người nhiễm (phần mềm ACIS) 97 3.4.2 Đào tạo nâng cao kiến thức, thực hành cho CBYT tư vấn sau xét nghiệm, chuyển gửi, điều trị HIV, bảo mật thông tin người nhiễm chống kỳ thị liên quan đến HIV 101 3.4.3 Tập huấn cho đồng đẳng viên/nhân viên tiếp cận cộng đồng điều trị HIV tư vấn, chuyển gửi người nhiễm kết nối sớm tới điều trị HIV 105 3.4.4 Kết hài lòng thay đổi nhận thức người nhiễm điều trị HIV 106 3.5 Đánh giá tính phù hợp khả trì hoạt động can thiệp thực nghiên cứu 108 3.5.1 Đánh giá tính phù hợp hoạt động can thiệp 108 3.5.2 Đánh giá tính trì hoạt động can thiệp nghiên cứu 111 Chương BÀN LUẬN 114 4.1 Đặc điểm nhân học người nhiễm trước sau can thiệp 114 4.2 Rào cản kết nối người nhiễm tới điều trị HIV trước sau can thiệp: 114 4.2.1 Kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS 114 4.2.2 Nhận thức người nhiễm ý nghĩa điều trị HIV 116 4.2.3 Sự hài lòng với dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV: 116 4.2.4 Tư vấn sau xét nghiệm HIV chuyển gửi 118 viii 4.3 Kết nối người nhiễm từ xét nghiệm tới điều trị HIV trước sau can thiệp 120 4.3.1 Kết nối từ xét nghiệm tới điều trị HIV 120 4.3.3 Thời gian tình trạng sức khoẻ tiếp cận điều trị người nhiễm trước sau can thiệp 122 4.3.4 Khác biệt giới kết nối từ xét nghiệm tới điều trị người nhiễm 123 4.4 Kết tính phù hợp, trì can thiệp triển khai nghiên cứu 125 4.4.1 Can thiệp thông qua phần mềm chuyển gửi người nhiễm ACIS 125 4.4.2 Can thiệp thông qua tập huấn hỗ trợ kỹ thuật cho CBYT 128 4.4.3 Can thiệp thông qua tập huấn hỗ trợ kỹ thuật cho ĐĐV/NVTCCĐ 130 4.5 Hạn chế nghiên cứu 131 4.6 Đóng góp luận án 133 KẾT LUẬN 136 KHUYẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 151 Phụ lục Quá trình rà sốt người nhiễm HIV tham gia nghiên cứu trước sau can thiệp (năm 2014 2016) 151 Phụ lục Một số đặc điểm nhân học người nhiễm HIV Ninh Bình trước sau can thiệp 153 Phụ lục 3: Một số thông tin nhân học cán y tế tham gia nghiên cứu định tính trước sau can thiệp 155 Phụ lục Phiếu thông tin giới thiệu nghiên cứu mẫu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu 157 Phụ lục Công cụ thu thập số liệu 161 Phụ lục Phân loại giai đoạn lâm sàng nhiễm HIV/AIDS theo WHO 195 ix 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 ... dục TTYT Trung tâm y tế TLN Thảo luận nhóm TTPC HIV/ AIDS Trung tâm phòng chống HIV/ AIDS TVXN HIV Tư vấn xét nghiệm HIV UNAIDS Chương trình Liên hợp quốc phòng chống HIV/ AIDS WHO Tổ chức Y tế Thế... phòng chống HIV/ AIDS tỉnh Ninh Bình q trình thực nghiên cứu Đặc biệt, giúp đỡ nhiệt thành cán y tế thuộc Sở Y tế, Trung tâm phòng chống HIV/ AID, Trung tâm y tế huyện, bệnh viện huyện, trạm y tế xã... ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ BẢO CHÂU ĐÁNH GIÁ CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI TỚI ĐIỀU TRỊ HIV/ AIDS CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV TẠI NINH BÌNH NĂM 2015- 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG

Ngày đăng: 10/04/2020, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w