1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Hóa học đại cương: Hóa vô cơ

157 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 12,45 MB

Nội dung

Bài giảng Hóa học đại cương: Hóa vô cơ với các nội dung cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học; liên kết hóa học và cấu tạo phân tử; nhiệt động học; động hóa học; đại cương về dung dịch; dung dịch các chất điện li; điện hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG         HĨA VƠ CƠ  HĨA VƠ CƠ CHƯƠNG I CẤU TẠO NGUN TỬ ­ ĐỊNH LUẬT TUẦN  HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 1.1 MỞ ĐẦU Các nhà triết học cổ đại đã giả thiết ngun tử  tồn tại như những hạt vơ cùng nhỏ  khơng thể nhìn thấy, khơng thể chia nhỏ được. Cho đến nay sự tồn tại của ngun tử đã  được xác nhận bằng thực nghiệm Đến cuối thế kỷ thứ 19, hàng loạt những phát minh quan trọng về vật lý như khám  phá ra các hạt cơ bản: e, p, n  Kết quả phát minh này đã làm cho chúng ta thêm sáng tỏ  ngun tử là hệ vi mơ có cấu trúc khá phức tạp Bảng 1.1 Khối lượng và điện tích của các hạt trong ngun  tử Loại hạt Khối lượng (m) Điện tích (q) kg u C Electron 9,1.10­31 5,55.10­4 ­ 1,6.10­19C = ­eo Proton 1,672   10­27 1,007 + 1,6.10­19C = +eo Nơtron 1,675   10­27 1,009 Đầu tiên,  Thomson –  Lorentz  đã đưa  mẫu  ngun tử  ở dạng  hình cầu  với đường  kính khoảng d = 10­10 m = 1A0. Tâm của hình cầu là hạt nhân tích điện dương, các electron  chuyển động xung quanh hạt nhân Tiếp sau, vào năm 1911 Rucherford đã đề xuất mẫu hành tinh ngun tử. Ơng ví trái  đất và các hành tinh khác như các electron quay quanh mặt trời được coi là hạt nhân. Mẫu  hành tinh ngun tử do Rucherford đề xướng được hồn thiện thêm một bước nữa bởi lý  thuyết của Borh Thuyết của Borh đã đưa ra các luận điểm sau: * Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân với quỹ đạo, bán kính hồn tồn  xác định và được gọi là trạng thái dừng * Các  electron  chuyển  động  trên quỹ  đạo  này  có  năng  lượng  xác  định  và  năng  lượng của chúng được bảo tồn * Khi electron nhận năng lượng thì chúng chuyển lên quỹ đạo xa hạt nhân hơn, ở  quỹ  đạo  này electron ở trạng  thái khơng bền và chúng chuyển về quỹ đạo gần hạt  nhân  hơn đồng thời giải phóng năng lượng  dưới dạng bức xạ điện từ theo cơng thức sau: E   Ec   − Et   h HĨA VƠ CƠ Với  ν ­ tần số,      c    E    hc   Bước sóng λ của bức xạ điện từ do electron  chuyển   từ trạng thái có mức năng lượng cao xuống trạng thái có mức năng lượng thấp hơn đã  tạo ra dãy vạch quang phổ của ngun tử hiđro Tuy nhiên thuyết Bohr cịn nhiều điểm thiếu sót, hạn chế 1.2 HẠT NHÂN NGUN TỬ ­  Hạt  nhân  ngun  tử  được  cấu  tạo bởi  hai  loại  hạt  proton  và  nơtron  nên  chúng  được mang điện tích dương. Điện tích dương của hạt nhân (Z+) bằng số proton trong hạt  nhân và bằng số thứ tự của ngun tố đó trong bảng hệ thống tuần hồn ­ Số khối A = Z  +  N Z : Số proton ;   N : Số nơtron ­ Tổng khối lượng proton và nơtron có giá trị gần bằng khối lượng ngun tử ­ Ký hiệu ngun tử  A X   Ví dụ : Clo ( 35 Cl  : , Z 17  37  Cl  ) 17 Đồng vị: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng  số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau 37  Cl 17  Ví dụ: Ngun tố Clo trong thiên nhiên là hỗn hợp của hai đồng  vị 35  17 Cl (75,53%)  và (24,47%). Hai đồng vị này đều có 17 proton nhưng số nơtron lần lượt là 18 và 20  hạt Do phần lớn các ngun tố hóa học là hỗn hợp nhiều đồng vị cấu thành nên trong  thực tế người ta thường xác định ngun tử khối trung bình của hỗn hợp đồng vị Ví dụ: Khối lượng ngun tử trung bình của clo là: 35.75, 53   37.24, 47   35, 49 100 M    1.3 CƠ SỞ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1.3.1 Tính chất sóng hạt của các hạt vi mơ Cuối thế kỷ 19, vật lý học đã thu được bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh  sáng có tính chất sóng và đầu thế kỷ 20 người ta lại khẳng định ánh sáng có tính chất hạt Năm 1924, nhà bác học Pháp Louis de Broglie đã mở rộng quan niệm, ơng cho rằng  tất cả các hạt vi mơ (photon, e, p, n…) đều có tính chất sóng hạt Theo Planck: E   h     h.c  (1.1) Theo Einstein: E = m.c2 (1.2) h       m.c  Từ (1), (2) ta có: (1.3) Đối với hạt vi mơ bất kỳ có khối lượng m và chuyển động với vận tốc v thì biểu thức (1.3)  h       m.v  viết dưới dạng tổng qt  sau: (1.4) Biểu thức (1.3), (1.4) gọi là hệ thức de Broglie 1.3.2 Ngun lý bất định Heisenberg Đối với các hạt vi mơ người ta khơng thể xác định đồng thời chính xác cả vị trí và  vận tốc của hạt, do đó khơng thể xác định quỹ đạo chuyển động của các hạt vi mơ Hệ thức: Một hạt vi mơ khối lượng m, tốc độ v theo trục tọa độ Ox Gọi   x: Sai số về vị trí ( theo trục Ox)  vx: Sai số vận tốc theo trục  Ox Ta có:  x    p x   Hay vx  x    h (1.5) h m + Nếu   x → 0  ⇒   vx  →    ; +   vx  → 0 ⇒   x→   : Như vậy, nếu cho phép tọa độ càng chính xác, thì phép đo vận tốc càng kém chính  xác và ngược lại Cho  nên  theo  nguyên  lý bất  định  của  Heisenberg  thì  khái  niệm  về  quỹ  đạo  của  electron trong  nguyên  tử  của  Borh trở  thành  vô  nghĩa.  Chính  vì  vậy,  cần phải xây dựng  một  lý  thuyết  mới  mơ  tả  cấu  trúc  nguyên  tử.  Lý  thuyết  cơ  học  lượng  tử  đã  được  hình  thành và phát triển để mơ tả cấu trúc ngun tử 1.3.3 Hàm sóng Trạng thái chuyển động của các hạt vi mơ được mơ tả bằng một hàm tọa độ được  gọi là hàm sóng kí hiệu  x, y, z    Ý nghĩa vật lý của hàm  sóng +    x, y, z  2    x, y, z    là: dxdydz   biểu thị xác suất tìm thấy hạt vi mơ trong khơng gian nào đó + Điều kiện hàm chuẩn hóa:   −   x, y, z  dxdydz   1 1.3.4 Phương trình sóng Schrodinger Năm 1926, Schrodinger đã thiết lập một phương trình liên hệ giữa năng lượng  của hệ và chuyển động của hạt. Phương trình ở trạng thái dừng được viết dưới dạng đơn  giản sau: H .      E.  h2 Hˆ   − (1.5)   U là toán tử Hamilton 2    m 2  ­ Toán tử laplace Δ =   2  x 2    2  y    z  (đạo hàm riêng bậc 2) Phương trình Schrodinger sẽ  là:    2 h  − 2          E  2 m    x2 E  ­ Năng lượng toàn  phần 2    y     U     (1.6) 2   z  h ­ hằng số Planck ψ ­ phương trình sóng 1.4 NGUN TỬ MỘT ELECTRON 1.4.1 Phương trình sóng đối với ngun tử hidro Đối với ngun tử hidro thế năng giữa electron và proton trong ngun tử là: U   − e r Phương trình sóng Schrodinger đối với ngun tử H được viết là:     h m  (E    )     e (1.7) r Để thuận lợi hơn trong q trình giải phương trình, người ta đã chuyển hệ từ hệ tọa độ  Đềcác sang hệ tọa độ cầu được hiểu bằng tích các hàm của hai phần:  (   ,   ,   )   R  , (r ).Y , (  , ) r        n  l  l  ml (1.8) + R(r) : Phần bán kính, liên quan đến  2 số lượng tử n và l + Y(   ,   ): Phần góc, liên quan đến 2 số lượng tử  l và ml Việc  giải  phương  trình  tử  sóng  Schrodinger  khơng  đề  cập  trong  giáo  trình  này.  Chúng ta chỉ xét kết quả giải phương trình sóng. Ứng với mỗi trạng thái vật lí của electron  được mơ tả bằng bộ ba số lượng tử: n, l, m hay hàm sóng   ( n,l ,m)  Các số lượng tử được  nghiên cứu cụ thể ở mục sau 1.4.2 Các kết quả chính Những kết quả  thu được từ việc giải phương trình Schrodinger sẽ là cơ sở cho lí  thuyết chung về cấu tạo ngun tử. Những kết quả chính: a. Số lượng tử chính ­ kí hiệu là  n ­ Số lượng tử chính nhận các giá trị ngun dương:   n  =  1, 2, 3, 4…+∞ ­ Số lượng tử chính dùng để xác định mức năng lượng của các electron trong ngun  tử 2  4    m Z  e E    −           e               bằng công  thức: n (4 2  2  ) h 2  n (1.9) 4    m e E    −             e          ­ Đối với nguyên tử hidro Z = 1  thì: n ­ Thay số ta được: (4 E     2  2      ) h n −13, 6   (eV ) n  ­ Với n = 1, E1 = ­13,6 (eV) (1.10) (1.11) n2 ­ Với n = 2, E2 = ­13,6/4 = ­3,4 (eV) ­ Với n = 3, E1 =  ­13,6/9  = ­1,5 (eV) ­ Người ta gọi mức năng lượng ứng với các e có cùng 1 giá trị của n là: Số lượng tử chính n Mức năng lượng E n K L M N O P Q ­ Số lượng tử n càng lớn mức năng lượng En  càng cao ­  Đối với ion giống hidro thì năng lượng của eletron được xác định bằng cơng thức: −13, 6.Z  En   n2 (eV )  (1.12) ­ Z là điện tích hạt nhân b. Số lượng tử phụ + kí hiệu là ℓ + Số lượng tử phụ nhận các giá trị ℓ = 0, 1, 2, 3… n – 1 Ví dụ:  n = 4 thì số lượng tử phụ nhân các giá trị:  ℓ = 0, 1, 2, 3 + Người ta đặt tên cho các electron theo giá trị số lượng tử phụ  của l: Số lượng tử phụ ℓ ... 2.3 LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 2.3.1? ?Bài? ?tốn? ?cơ? ?bản của W. Heiler và F. London đối với phân tử H2 Lần đầu tiên W. Heiler  và F. London áp dụng? ?cơ? ?học? ?lượng tử giải được? ?bài? ?tốn  H 2. Thành cơng này tạo? ?cơ? ?sở cho việc xây dựng thuyết Valence Bond (VB). Các kết luận ... Ví dụ: Khối lượng ngun tử trung bình của clo là: 35.75, 53   37.24, 47   35, 49 100 M    1.3 CƠ SỞ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1.3.1 Tính chất sóng hạt của các hạt vi mơ Cuối thế kỷ 19, vật lý? ?học? ?đã thu được bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh ... Đối với những ngun tử nhiều electron ngồi năng lượng ion? ?hóa? ?thứ nhất cịn có  năng lượng ion? ?hóa? ?thứ 2, 3 X  →X+  + 1e : I1  Năng lượng ion? ?hóa? ?thứ nhất  X+     →X2+     + 1e : I2  Năng  lượng  ion ? ?hóa? ? thứ  hai  X2+     →X3+

Ngày đăng: 09/08/2020, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w