H  T Ệ HỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Một phần của tài liệu Bài giảng Hóa học đại cương: Hóa vô cơ (Trang 20 - 32)

Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học do Mendeleep đ aư  ra năm 1869, ngày  nay

định luật được phát biểu nh  ưsau:

Tính ch tấ c a ủ các nguyên tố và đơn chất cũng nh  ưthành ph nầ  và tính ch tấ c aủ  các  hợp ch tấ  t oạ  nên từ các nguyên tố đó biến đổi tu nầ  hoàn theo chiều tăng d nầ  điện tích hạt  nhân nguyên t .ử

1.6.2 Nguyên tc xây dng bng tun hoàn

­ Các nguyên t  đố ược s p ắ xếp theo chiều tăng d n ầ của điện tích h tạ  nhân nguyên tử.

­ Các nguyên tố có cùng s  ốlớp electron được xếp vào 1 hàng ngang g iọ là chu kỳ.

­ Các nguyên tố có cùng electron hoá trị được xếp vào m tộ c tộ d cọ  g iọ là  nhóm.

1.6.3  C u   trúc  bng  tu n   hoàn

a. Chu  k: Là  m tộ  dãy  các  nguyên  t  hóa h cố   mà nguyên  tử  c a  ủ chúng  có  cùng  s  ố lớp  electron  và  được  s p  ắ xếp  theo  thứ  tự  tăng  d n đầ iện  tích  hạt  nhân.  Số  lớp  electron  c aủ   nguyên tử nguyên t  b ng ố ằ s  ốthứ tự c aủ  chu kỳ.

Ví dụ:

C (Z = 6):  1s22s22p2 có 2  lớp electron nên  C  nằm ở chu  kỳ 2  trong  bảng  tuần hoàn  (BTH).

­ M iỗ chu kỳ được mở đầu bằng một kim loại điển hình, cu iố là một nguyên t  ố halogen và kết thúc là một khí hiếm (tr  ừchu kỳ 1).

Các chu k nh (chu kỳ 1, 2, 3) + Chu k  1  (n=1) gồm hai nguyên tố

H He

1s1 1s2

+ Chu k  2  (n=2) gồm 8 nguyên tố (2 nguyên tố s, 6 nguyên tố  p). l =0: Phân lớp 2s có  3Li (2s1) và 4Be (2s2)

l=1:  Phân lớp 2p t  ừ 5B (2s22p1) đến 10Ne (2s22p6)

+ Chu k  3  (n=3) gồm 8 nguyên tố (2 nguyên tố s, 6 nguyên tố  p). Hoàn toàn giống chu kỳ 2

Dãy nguyên tố chu kỳ 2: 11Na 12Mg 13Al…………..…..18Ar Cấu hình electron lớp ngoài cùng: 3s1 3s2 3s23p1……….3s23p6

Các chu k l(4, 5, 6, 7)

+ Chu k  4  (n=4) gồm 18 nguyên tố (2 nguyên tố s, 10 nguyên tố d và 6 nguyên tố  p). Nguyên t :ố 19K   20Ca 21Sc……….…30Zn 31 31Ga……….36Kr

Cấu hình electron:  4s1 4s2 3d1 4s2…………...3d104s2 3d10 4s24p1……..3d104s24p6

Dãy nguyên t  chuyn tiếp th nh t + Chu k  5  (n=5) Giống chu kỳ 4

Nguyên t :ố 37Rb 38Sr 39Y……….48Cd 49In……….54Xe Cấu hình electron:  5s1 5s2 4d15s2……...…..4d105s2 4d105s2 5p1 ……..4d105s25p6

Dãy nguyên t  chuyn tiếp th hai

Chu kỳ này có 6 nguyên tố cấu hình bất thường vì m cứ  năng lượng c aủ  AO 5s và  4d rất gần nhau làm cho electron chuyển giữa các phân lớp.

+ Chu k  6  (n=6) gồm 32 nguyên tố

­ Tương tự chu  k  5ỳ   nhưng có thêm 14  nguyên tố họ f bắt  đầu từ  nguyên tố Ce,  các nguyên t  nố ày có tính chất rất giống Lantan nên được xếp ở chung  vào một dãy nên  g iọ là dãy lantanoit (hay các nguyên t  h  ố ọlantan) xếp phía dưới BTH.

55Cs 56Ba 57La* 72Hf………80Hg 81Tl……….86Rn

6s1 6s2 5d16s2 4f145d26s2…….4f145d106s2   4f145d106s26p1…... 4f145d106s26p1

Dãy nguyên t  chuyn tiếp th  ba

Họ Lantan: 58Ce 59Pr…………..………70Yb 71Lu

4f15d16s2    4f35d06s2………..4f145d06s2 4f145d16s2

14 nguyên t  f

+ Chu k  7  (n = 7)

Chu kỳ 7 xây dựng ch aư  hoàn chỉnh, giống chu kỳ 6.

Trong  32  nguyên  t  ố có  thể  có  thì  bằng  th cự   nghiệm  chỉ  mới  thấy  khoảng  30  nguyên t  ốtrong đó có các Actinoit (các nguyên tố họ actini) (5f) nằm phía dưới BTH (gi ngố   các lantanoit) và dãy nguyên t  ốchuyển tiếp (6d).

b. Nhóm

­ Nhóm nguyên tố là t pậ  hợp các nguyên tố mà nguyên tử c aủ  chúng có c uấ  hình  electron tương tự nhau, do đó có tính ch tấ hóa h cọ  g nầ  gi ngố  nhau và được xếp vào cùng  m tộ c tộ trong BTH theo chiều tăng d nầ  điện tích h tạ nhân từ trên xu ngố  dưới. Nhóm được  chia thành nhóm A và nhóm B.

+ Nhóm A: gồm các nguyên tố s và p, được đánh s  ốt  IAừ  đến  VIIIA

* STT c aủ  nhóm bằng với số electron hoá trị và bằng với s  ốelectron lớp ngoài 

cùng.

+ Nhóm B: Gồm những nguyên tố d, được đánh số từ IB đến VIIIB

* Số TT nhóm = số electron hoá trị = số electron lớp ngoài cùng + số electron ở lớp sát  ngoài

cùng.

* Cách xác định STT nhóm ở nhóm B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng (n­1)dxnsy:

­ Nếu x+y <8   →STT nhóm = x+y.

­ Nếu x + y = 8, 9, 10   →STT nhóm =8

­ Nếu x + y >10   →STT nhóm = x+y­10.

Chú ý: + (n­1)d4ns2 → (n­1)d5ns1 : n aử  (bán) bão hoà   →cấu hình bền + (n­1)d9ns2 → (n­1)d10ns1 : giả bão hoà   →cấu hình bền

1.6.4 S biến đ i  tun hoàn m t  s  t ính ch t  ca các nguyên t  hóa  hc. a. Bán kính nguyên t.

* Theo chu kỳ, từ trái sang ph iả bán kính gi mả  d n.ầ

­ S  gự iảm này thể hiện đặc biệt rõ ràng ở các chu k  nhỳ ỏ.

Ví dụ: Chu kỳ 2.

Nguyên tử Li Be B C N O F

Bán kính, Ao 1,52 1,13 0,88 0,77 0,7 0,66 0,64

Trong các chu kỳ lớn, sự giảm bán kính nguyên tử xảy ra từ từ và thể hiện không  rõ ràng như đ iố với chu kỳ nhỏ. Đặc biệt đ iố với các nguyên tố d và f thì bán kính c aủ   chúng giảm rất chậm. Vì ở các nguyên t  dố  và f, electron được điền thêm vào lớp thứ hai  và thứ ba kể t  ừngoài vào nên ít ảnh hưởng đến kích thước nguyên t .ử Sự giảm ít và từ từ  bán  kính  nguyên  t  ử c aủ   các  nguyên  tố  d  và  f  gọi  là  hiện  tượng  co  d  hay  co f  (sự  co  Lantanoid hay Actinoit)

Ví dụ: Các nguyên tố d ở chu kỳ 4.

Nguyên tử Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn

Bán kính,  Ao 1,6 1,46 1,31 1,25 1,29 1,26 1,25 1,24 1,28 1,33

* Theo nhóm

­ Nhóm A: Trong m tộ nhóm từ trên xu ng ố dưới, bán kính nguyên tử tăng  d n. ầ Ví dụ:

Đ iố với nhóm IA

Nguyên tử Li Na K Rb Cs Fr

Bán kính,  Ao 1,52 1,86 2,31 2,44 2,62 2,7

­ Nhóm B: Bán kính nguyên tử c aủ  nguyên tố đầu nhóm đến nguyên tố thứ hai có  tăng  lên  nhưng  từ  nguyên  tố  thứ  hai  đến  nguyên  tố  thứ  ba  thì  ít  thay  đ i  ổ thậm  chí  có  trường  hợp   không  tăng  mà  còn  giảm  chút  ít.  Nguyên  nhân  là  do  hiện  tượng sự  co  Lantanoid hay Actinoit nói trên gây ra.

Ví dụ:

Phân nhóm phụ IVB

Nguyên tử Bán kính ( A o )

Ti 1,46

Zr 1,57

Hf 1,57

b. Năng lượng ion hóa

Là năng lượng t iố thiểu c nầ  để tách 1 electron kh iỏ m tộ nguyên tử tự do ở tr ngạ   thái c  b n ơ ả ở thể khí.  Định nghĩa đ iố với năng lượng ion hóa thứ nh tấ.

Ví d : ụ  Na→Na+   + 1e. I1  = 5,14 (eV)

Đ iố với những nguyên t  nhử iều electron ngoài năng lượng ion hóa th  nứ hất còn có  năng lượng ion hóa th  2, 3...ứ

X  →X+  + 1e : I1 Năng lượng ion hóa th  nứ hất  X+     →X2+     + 1e : I2 Năng  lượng  ion hóa thứ  hai X2+     →X3+   + 1e : I3 Năng  lượng  ion hóa  th  ứba

Với I1   < I2  <  I3…..

+ Theo chu k ,  t  ừtrái sang phải năng lượng ion hóa I1 tăng dần.

Năng  lượn g ion  hóa  th   nh t (kJ/mol)

Số thứ tự nguyên tử

Hình 1.3. S biến đ i  năng lượng ca các nguyên t  ca các chu k .

Nhóm A, t  ừtrên xuống dưới năng lượng ion hóa I1 giảm.

Đ i  vi nhóm B  thì năng lượng ion hóa diễn ra theo m tộ quy luật không chặt chẽ.

c. Đ  âm  đin

Đ  âmộ  điện là đ iạ lượng kinh nghiệm đ cặ  trưng cho kh  ảnăng hút electron m tộ  nguyên tử trong phân t .ử

Ví dụ:  Trong  phân t  Hử  :Cl thì clo có độ âm điện lớn hơn nên cặp electron chung  lệch về phía nguyên t  ửclo.

Trong m t chu k, độ âm điện tăng khi đi từ trái sang phải.

Trong m t nhóm A, đi t  ừtrên xuống dưới, độ âm điện giảm dần.

Độ âm điện

Hình 1.4 S biến đ i đ  âm  đin ca các nguyên t  ca các chu k.

d. Tính kim lo i và phi kim

Tính  kim  lo iạ  là  tính  chất  c aủ   m t ngộ uyên  tố  mà  nguyên  tử  c aủ   nó  dễ  nhường  electron để trở thành ion dương (cation).

Nguyên tử c aủ  nguyên tố nào càng dễ nhường electron, tính kim loại c aủ  nguyên tố  đó càng mạnh. Ví dụ: Na (1s22s22p63s1) có tính kim loại mạnh hơn Cl (1s22s22p63s23p5)

Tính  phi  kim  là  tính  chất  c aủ   m tộ  nguyên  tố  mà  nguyên  tử  c aủ   nó  dễ  nh nậ   thêm  electron để trở thành ion âm (anion).

Nguyên t  ử c aủ  nguyên t  ố nào càng dễ nhận electron, tính phi kim loại c aủ  nguyên  tố đó càng mạnh. Ví dụ: Trong ví d  ụtrên thì F sẽ có tính phi kim mạnh hơn.

Theo chu k ,  khi s  ốthứ tự nguyên t  ốtăng lên thì tính kim lo iạ c a nguủ yên t  gố i mả   d n,ầ

tính phi kim tăng d nầ .

Vì trong một chu kỳ, theo chiều tăng c aủ  điện tích hạt nhân (từ trái sang phải) thì  năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho  khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên  tính phi kim tăng.

Theo nhóm

Trong m tộ  nhóm A từ trên xu ng ố tính kim lo iạ tăng d n, ầ tính phi kim gi mả  d n.ầ Vì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân (từ trên xuống dưới) thì năng lượng ion  hóa, độ âm  điện giảm  dần  đồng  thời bán  kính  nguyên tử  tăng  nhanh  làm  cho  khả  năng  nhường electron tăng,  nên tính kim loại tăng,  khả năng  nhận electron giảm,  nên tính phi  kim giảm.

CÂU HI ÔN TP CHƯƠNG I

1.1.  Trình bày về b nố  s  ốlượng t  xử ác định trạng thái c aủ  electron trong nguyên t  (ử g iọ  tên, kí hiệu, trị số, ý nghĩa c aủ  m iỗ s  ốlượng t )ử

1.2.  Phát biểu nguyên lý Pauli và các hệ quả của nguyên lý. Cho ví d .ụ

1.3. Xét lớp electron có số lượng tử chính n = 3. Hãy liệt kê dưới dạng bảng các giá trị  khác nhau c aủ  ba s  ốlượng t  ửcòn lại l, ml, ms ứng với giá trị s  ốlượng tử chính n trên.

1.4. Trong nguyên t  nhử iều electron, năng lượng c aủ  electron phụ thuộc vào những số  lượng t  ửnào? Phát biểu quy tắc kinh nghiệm Klechkowsky.

1.5. Phát biểu quy tắc Hund và cho ví d  ụminh hoạ.

1.6. a. Nêu quy tắc sắp xếp các nguyên t  hố oá h cọ  trong bảng HTTH.

b. Nêu khái niệm chu kỳ, s  ốthứ tự c aủ  chu kỳ liên quan đến lớp vỏ electron như thế  nào? Có mấy chu kỳ? Hãy cho biết s  ốnguyên tố trong m iỗ chu kỳ.

1.7. Hãy cho biết bán kính nguyên t ,ử năng lượng ion hoá thứ nh tấ, đ  ộâm điện, tính kim  loại,

tính phi kim c aủ  các nguyên tố biến đ iổ nh  ưthế nào trong m tộ chu kỳ? Trong một nhóm A?

4

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Bài giảng Hóa học đại cương: Hóa vô cơ (Trang 20 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)