Khái niệm xã hội hóa cái nhân

40 1.1K 3
Khái niệm xã hội hóa cái nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm hội hoánhân hội hóa chỉ quá trình các cá thể tiếp thu, học tập nền văn hóa hội mà anh ta được sinh ra và sống-tức là lĩnh hội các kinh nghiệm hội, học những cái gì phải làm, những cái gì không được làm, học ngôn ngữ, học các chuẩn mực, giá trị hội để thích ứng được với xã hội Khái niệm hội hóa cá nhân hội hóa cho thấy mối quan hệ cơ bản giữa cá nhân hội- một mối liên hệ sống còn đến mức cá nhân hội đều không thể tồn tại nếu thiếu nó. • Một mặt hội hóa cho phép cá nhân học hỏi những điều cơ bản đối với đời sống hội. Bằng cách đáp ứng sự tán thành và không tán thành của cha mẹ và mô phỏng tấm gương của họ, đứa trẻ học ngôn ngữ và nhiều mô hình hành vi cơ bản trong hội của nó. Khái niệm hội hóa • Mặt khác, hội hóa cho phép tái tạo lại bản thân nó về mặt văn hóa, do đó đảm bảo tính liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác • Con người chỉ có thể thực sự trở thành con người thông qua sự tương tác với những người khác. • Không có hội hóa con người không thể hình thành nhân cách và hòa nhập vào cộng đồng hội. • hội hóa là quá trình đưa cá nhân vào các quan hệ hội. Những quan hệ đó lúc đầu còn rất hạn hẹp rồi ngày cáng mở rộng ra. Khái niệm hội hóa • Sự học hỏi của cá nhân không chỉ dừng lại ở tuổi thơ mà kéo dài suốt cả cuộc đời. Vì thế, quá trình hội hóa không chỉ diễn ra ở lứa tuổi đang lớn, trưởng thành, mà cả lúc về già. Nó diễn ra ở các nhóm hội khác nhau như gia đình, nhà trường, nhóm bạn bè, nhóm đồng nghiệp v.v… • Mỗi nhóm hội đều chứa đựng khuôn mẫu hành vi khác nhau, mà mỗi thành viên của nhóm đều phải tuân thủ. Khái niệm hội hóa • Trong những hội quá độ từ hội truyền thống sang hội hiện đại, từ hội nông nghiệp sang hội công nghiệp, hậu công nghiệp, vấn đề hội hóa càng trở nên phức tạp và cấp bách do hội biến đổi nhanh. Các khuôn mẫu hội cũ bị thay thế bằng các khuôn mẫu hội mới, đòi hỏi các thành viên phải học hỏi không ngừng để đáp ứng các nhu cầu của xã hội Khái niệm hội hóa • Các cá nhân tiếp thu kiến thức bằng 2 con đường: chính thức và không chính thức tương ứng với các hình thức hội hóa chính thức và hội hóa không chính thức. • hội hóa không chính thức là kết quả tự nhiên của tương tác hội giữa những người gần gũi nhất xung quanh như gia đình, nhóm bạn bè, nhóm đồng nghiệp v.v Khái niệm hội hóa hội hóa chính thức là quá trình tiếp thu tri thức, kinh nghiệm hội thông qua giáo dục. • Hệ thống các trường phổ thông, cao đẳng, đại học, các trường dạy nghề…là những cơ quan hội hóa chính thức. • hội càng phát triển, hội hóa chính thức thông qua giáo dục càng tăng lên. Khái niệm hội hóa • Quá trình hội hóa được phân chia thành 2 cấp độ: hội hóa sơ cấp và hội hóa thứ cấp. + hội hóa sơ cấp: là sự học hỏi đầu tiên trong đời, cung cấp nền tảng cho sự nhận thức bản thân và thế giới xung quanh để mở đường cho hành động hội. + hội hóa thứ cấp: là những học hỏi của nhân nhằm mở rộng hiểu biết, kỹ năng…đáp ứng các mong đợi của hội, của cộng đồng, của nhóm v.v… Vai trò của GĐ trong XHH cá nhân - Gia đình không chỉ tái sản xuất ra con người về mặt thể chất mà còn tái sản xuất ra đời sống tình cảm, tâm hồn, văn hóa, tức là hội hóa-quá trình biến đứa trẻ từ một sinh vật người thành con người hội. - Gia đình là môi trường vi mô có vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn hội hóa ban đầu. - hội hóa của gia đình diễn ra suốt cả cuộc đời con người với tư cách là một quá trình liên tục. + Gia đình tham gia vào tất cả các giai đoạn hội hoá trong chu trình sống của con người. ở giai đoạn nào vai trò của gia đình cũng thể hiện rất rõ Vai trò của gia đình trong các giai đoạn hội hoánhân 1. Giai đoạn tuổi ấu thơ 2. Giai đoạn tuổi mẫu giáo nhi đồng 3. Lứa tuổi thiếu niên 4. Lứa tuổi trưởng thành 5. Giai đoạn chuẩn bị kết hôn và làm cha làm mẹ 6. Giai đoạn bước sang tuổi già 7. Giai đoạn cuối cùng của chu trình sống là chuẩn bị đón cái chết [...]... đỏi mới về văn hóa và hệ thống giá trị, không dừng lại ở tiếp thu những chuẩn mực và giá trị của những thế hệ trước đây • Quá trình hội hóa trở lại rất dễ dàng nhận thấy ở những hội đang diễn ra những sự biến đổi mạnh mẽ Xã hội hoánhân của gia đình Việt Nam hiện nay 1 Quan niệm của gia đình về sự giáo dụcxã hội hoá trẻ em 2 Một số nội dung giáo dục -xã hội hoá trẻ em Quan niệm của gia đình... vẫn được sống trong lòng người thân TÍnh chất hai chiều của hội hóa hội hóa không chỉ cần thiết đối với con cái, đối với trẻ em mà còn cần thiết đối với bố mẹ và người lớn tuổi • hội hóa không chỉ gồm những điều cha mẹ truyền cho con cái mà còn cả những điều con cái mang lại cho cha mẹ mình • Quá trình tương tác giữa cha mẹ và con cái có thể làm thay đổi những chuẩn mực ứng xử, cách thức,... đổi mới và hội nhập quốc tế buộc gia đình phải có những biến đổi phù hợp trong việc hội hóa trẻ em + Chủ động giáo dục con cái coi trọng các giá trị của gia đình + Chủ động tìm hiểu các nhu cầu phát triển chính đáng của con cái + Chủ động giáo dục con cái phòng ngừa tệ nạn hội + Chủ động giáo dục con cái biết trân trọng gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu các giá trị văn hóa tiến... quen Ở giai đoạn này gia đình hầu như là môi trường hội hóa và tác nhân hội hóa duy nhât Giai đoạn tuổi mẫu giáo, nhi đồng • Cùng với việc đào luyện các thói quen, trẻ bắt đầu tập đóng các vai trò của người lớn, chúng mô phỏng hoạt động và quan hệ hội của người lớn thông qua các trò chơi • Ở giai đoạn này trẻ bắt đầu có những mối quan hệ với hội bên ngoài như bạn chơi, bạn học, thầy cô giáo... thể có những thay đổi lớn Ở lứa tuổi trưởng thành • Cá nhân phát triển bản sắc cái tôi, hình thành những kinh nghiệm hội ổn định, chuẩn bị bước vào những nhóm làm việc, những tổ chức hội hay cộng đồng mới • Ở giai đoạn này, hội hóa sơ cấp hầu như đã hoàn thành, nhân cách về cơ bản đã hình thành • Gia đình giúp cá nhân đã trưởng thành trả lời được 3 câu hỏi: (1) làm nghề gì để kiếm sống (định... việc xã hội hóa trẻ em 3.Vai trò, ảnh hưởng của ông bà: So với ông thì bà có 6 tính cách có tỷ lệ ảnh hưởng đến các em cao hơn • • • • • • Tự do, phóng khoáng Lòng hiếu thảo Trung thực, thật thà Mến khách Điềm đạm, nề nếp Khiêm tốn, nhường nhịn Một số thách thức đặt ra đối với gia đình hiên nay trong việc giáo dục -xã hội hóa trẻ em • Trẻ em là nhóm hội năng động cần đặc biệt quan tâm giáo dục về nhân. .. 45.5 33.6 14.7 13.3 Kỳ vọng của gia đình về con cái • Đa số các gia đình đều đặt kỳ vọng vào con cái ở những mong muốn rất nhân văn, nhân đạo • Những kỳ vọng đối với con cái về địa vị hội, sự nổi tiếng cũng như về sự giàu có không phải là những kỳ vọng thiết tha trên hết đối với đa số các gia đình • Quan niệm của gia đình đối với việc giáo dục con cái đã có xu hướng rõ rệt Chỉ giữ lại những truyền... khi bước vào hôn nhân thường đã quan sát hôn nhân của cha mẹ trong một thời gian dài • Các vai trò hôn nhân được học hỏi chủ yếu từ các vai trò thể hiện trong hôn nhân của cha mẹ • Mô hình hôn nhân của cha mẹ có vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc hội hóa vai trò hôn nhân và làm cha mẹ cho con cái Giai đoạn bước sang tuổi già • Người trẻ tuổi có thể hình dung được cuộc sống của mình khi bước sang... gia đình về sự giáo dục -xã hội hoá trẻ em • Phần lớn các gia đình đều đặt kỳ vọng vào sự trưởng thành sau này của con cái: ( Phạm Tất Dong, Vai trò của gia đình và cộng đồng với việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em HN 2001, tr 194) + mong muốn con cái có tính giản dị,tiết kiệm 86.2% + mong muốn con cái hiếu thảo: 74.6% + mong muốn con cái khiêm tốn: 69.3% + mong muốn con cái biết tôn trọng mọi... hiếu, đạo nghĩa , không có chủ ý nệ cổ • Những kỳ vọng về con cái thể hiện sự nhận thức tích cực trong việc định hướng giáo dục trẻ em Một số nội dung giáo dục -xã hội hóa trẻ em của gia đình 1 Giáo dục đạo đức: chú trọng vào việc giáo dục trẻ em tính lễ phép và tính trung thực Nội dung giáo dục đạo đức được phản ánh qua hoạt động hội hóa trẻ em dưới nhiều hình thức: kể về gian khổ của ông bà, bố . quan xã hội hóa chính thức. • Xã hội càng phát triển, xã hội hóa chính thức thông qua giáo dục càng tăng lên. Khái niệm xã hội hóa • Quá trình xã hội hóa. phải tuân thủ. Khái niệm xã hội hóa • Trong những xã hội quá độ từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp,

Ngày đăng: 16/10/2013, 02:15

Hình ảnh liên quan

• Không có xã hội hóa con người không thể hình thành nhân cách và hòa nhập vào cộng đồng xã  hội. - Khái niệm xã hội hóa cái nhân

h.

ông có xã hội hóa con người không thể hình thành nhân cách và hòa nhập vào cộng đồng xã hội Xem tại trang 3 của tài liệu.
tương ứng với các hình thức xã hội hóa chính thức và xã hội hóa không chính  thức. - Khái niệm xã hội hóa cái nhân

t.

ương ứng với các hình thức xã hội hóa chính thức và xã hội hóa không chính thức Xem tại trang 6 của tài liệu.
• Cá nhân phát triển bản sắc cái tôi, hình thành những kinh nghiệm xã hội ổn định, chuẩn bị  - Khái niệm xã hội hóa cái nhân

nh.

ân phát triển bản sắc cái tôi, hình thành những kinh nghiệm xã hội ổn định, chuẩn bị Xem tại trang 14 của tài liệu.
• Người trẻ tuổi có thể hình dung được cuộc sống của mình khi bước sang tuổi già sẽ  diễn ra như thế nào chính là nhờ quan sát  cuộc sống của những người già trong gia  đình - Khái niệm xã hội hóa cái nhân

g.

ười trẻ tuổi có thể hình dung được cuộc sống của mình khi bước sang tuổi già sẽ diễn ra như thế nào chính là nhờ quan sát cuộc sống của những người già trong gia đình Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan