1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG ĐÀ RẰNG . LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

29 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC VŨ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SƠNG ĐÀ RẰNG – THÀNH PHỐ TUY HỊA, TỈNH PHÚ YÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH TP HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC VŨ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG ĐÀ RẰNG – THÀNH PHỐ TUY HỊA, TỈNH PHÚ N Chun ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8580106 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: P.GS-TS-KTS NGUYỄN THANH HÀ TP HỒ CHÍ MINH – 2019 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP.HCM, ngày 31 tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Ngọc Vũ i MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG ĐÀ RẰNG - TP TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Giải thích từ ngữ khái niệm liên quan 1.2 Tổng quan đề tài 1.2.1 Tình hình quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Việt Nam 1.2.2 Các đề tài nghiên cứu quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông 1.3 Tổng quan quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng-TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 1.3.1 Vị trí giới hạn khu vực nghiên cứu 1.3.2 Lịch sử - văn hóa 1.3.3 QH cấu trúc thị TP Tuy Hịa 1.3.4 Định hướng phát triển KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà RằngTP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên ii 1.3.5 Thực trạng KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà Rằng-TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n 1.3.6 Thực trạng quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà Rằng-TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BỜ SÔNG ĐÀ RẰNG – THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 10 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà Rằng-TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n 10 2.1.1 Hệ thống văn pháp quy, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 10 2.1.2 Các định hướng, chủ trương, sách liên quan đến hai bờ sông Đà Rằng-Tp Tuy Hòa, T Phú Yên 10 2.1.3 Các đồ án QH xây dựng đô thị liên quan 10 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.1 Lý thuyết kiến trúc cảnh quan đô thị 10 2.2.2 Quản lý QH xây dựng 10 2.2.3 Quản lý đô thị 11 2.2.4 Quản lý KG, KT, CQ đô thị 11 2.2.5 Quản lý trật tự xây dựng 11 2.3 Kinh nghiệm quản lý KGKTCQ đô thị ven sông giới nước 11 2.4 Những yếu tố tác động đến công tác quản lý KGKTCQ hai bờ sông Đà Rằng-TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 12 2.4.1 Yếu tố lịch sử-văn hóa 12 2.4.2 Yếu tố thực trạng KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng 12 2.4.3 Yếu tố QH đô thị pháp luật 12 iii 2.4.4 Yếu tố tổ chức quyền địa phương 12 2.4.5 Yếu tố tham gia cộng đồng 13 2.4.6 Yếu tố tham gia nhà đầu tư 13 Kết luận chương 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BỜ SƠNG ĐÀ RẰNG-THÀNH PHỐ TUY HỊA, TỈNH PHÚ YÊN 14 3.1 Quan điểm, nguyên tắc mục tiêu quản lý 14 3.1.1 Quan điểm, nguyên tắc quản lý 14 3.1.2 Mục tiêu quản lý 14 3.2 Giải pháp điều chỉnh QH KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 14 3.2.1 Đối với bờ Bắc sông Đà Rằng (tuyến đường Bạch Đằng) 15 3.2.2 Đối với khu đô thị Ngọc Lãng 15 3.2.3 Đối với bờ Nam sông Đà Rằng (KĐT Nam Tuy Hòa) 16 3.3 Giải pháp phân vùng quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà Rằng-TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n 16 3.4 Quy chế quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 16 3.4.1 Yêu cầu chung để quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà Rằng – TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n 16 3.4.2 Quy định không gian hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 16 3.4.3 Quy định cơng trình kiến trúc 17 3.4.4 Quy định cảnh quan tự nhiên 17 3.4.5 Quy định công viên, quảng trường, xanh, cảnh quan nhân tạo 17 iv 3.4.6 Quy định tiện ích đô thị 17 3.5 Giải pháp quản lý trật tự xây dựng 17 3.6 Các giải pháp khác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan hai bên bờ sơng Đà Rằng – TP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên 18 3.6.1 Giải pháp chế sách 18 3.6.2 Giải pháp mơ hình máy quản lý 18 3.6.3 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng 19 3.7.4 Giải pháp áp dụng khoa học công nghệ 19 Kết luận chương 20 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL KKT : Ban quản lý khu kinh tế CQ : Cảnh quan GTVT : Giao thông vận tải HĐND : Hội đồng nhân dân HTKT : Hạ tầng kỹ thuật HTXH : Hạ tầng xã hội KG, KT, CQ : Không gian, kiến trúc, cảnh quan KTCQ : Kiến trúc cảnh quan KTĐ : Khu đô thị KT-XH : Kinh tế - xã hội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QCXDVN : Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QH : Quy hoạch QHĐT : Quy hoạch đô thị QHXD : Quy hoạch xây dựng TCXDVN : Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TKĐT : Thiết kế đô thị TL : Tỷ lệ TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân VH-TT-DL : Văn hóa – Thể thao – Du lịch PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TP Tuy Hịa thị loại II trực thuộc tỉnh Phú Yên Theo định hướng QH chung xây dựng TP Tuy Hịa đến năm 2025 thành phố có khu vực trung tâm “Nội thành mới” diện tích 884 bao gồm 490 nội thành phía Bắc sơng Đà Rằng 394 KĐT Nam sông Đà Rằng Như vậy, bên bờ sông Đà Rằng trục trung tâm quan trọng bậc TP Tuy Hòa Đến sau thập niên, giá trị dịng sơng Đà Rằng chưa khai thác, không gian kiến trúc cảnh quan (KGKTCQ) hai bên bờ sông chưa kết nối; tác động q trình thị hóa mạnh mẽ khu di tích, di sản sinh thái cảnh quan (CQ) xung quanh núi Nhạn, làng nông nghiệp ven sông Đà Rằng (Làng hoa - rau Ngọc Lãng) nằm trung tâm TP Tuy Hòa đối mặt với nguy bị xâm lấn thay đổi cấu trúc Mặt khác, quy chế quản lý KG, KT, CQ hai bên sơng chưa có, cơng tác QH xây dựng thiết kế thị cịn nhiều bất cập, hạn chế dẫn đến khó khăn quy trình thực hiện; khu vực nghiên cứu lại có đặc trưng thị phức tạp, pha trộn thành thị làng nông nghiệp, gắn liền với nhiều địa danh, khu di tích tiếng, làng nghề du lịch; phân công chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý từ trung ương đến địa phương chưa giải triệt để, số nội dung quản lý cịn nặng hình thức áp đặt người dân Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng-TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n” mang tính cần thiết cấp bách Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n Mục đích nghiên cứu: Quản lý hiệu KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà Rằng – TP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên hình thành nên KĐT chất lượng sống cao, đại lãng mạn bên sông, tạo nên nét đặc trưng riêng, điểm thu hút khách du khách người dân tỉnh đến vui chơi, giải trí, du lịch, nghỉ dưỡng Mục tiêu nghiên cứu 1.Đề xuất điều chỉnh số vị trí đồ án QH chi tiết phân vùng quản lý KGKTCQ hai bên bờ sơng Đà Rằng - TP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên 2.Đề xuất số nội dung cho quy chế quản lý KGKTCQ 3.Quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà Rằng – TP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên xây dựng theo đồ án QH phê duyệt Nội dung nghiên cứu -Nghiên cứu, đánh giá đồ án QH, kiến trúc duyệt khu vực nghiên cứu, từ đưa số kiến nghị điều chỉnh hợp lý -Nghiên cứu, đánh giá tổng quan thực trạng công tác quản lý KG, KT, CQ khu vực hai bên bờ sông Đà Rằng -Đề xuất số giải pháp quản lý quy chế quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Hai bên bờ sông Đà Rằng - TP Tuy Hòa đoạn từ Cầu Đà Rằng (cũ) đến cửa biển Đà Diễn với khu bờ Bắc sông Đà Rằng (thuộc KĐT hữu Bắc TP Tuy Hòa); KĐT Ngọc Lãng (Xã Bình Ngọc, TP Tuy Hịa); khu bờ Nam sơng Đà Rằng (thuộc KĐT Nam TP Tuy Hịa) Về thời gian: từ thời điểm bắt đầu thực luận văn (tháng 12 năm 2018) đến năm 2030 Về lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý đô thị công trình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin tài liệu; phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp; phương pháp chuyên gia; phương pháp dự báo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Khu vực hai bên bờ sơng Đà Rằng có nhiều vùng đặc trưng đặc điểm khác Chính đặc thù riêng này, KGKTCQ khu vực hai bên bờ sông Đà Rằng bị phân mảng, không kết nối vùng cảnh quan với nhau, khó khăn quản lý Vì KGKTCQ hai bên bờ sơng chưa phát huy vị trí giá trị 1.3.6.3 Thực trạng quản lý trật tự xây dựng, chế sách quy chế quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n Tình trạng lấn chiếm lịng đường, vỉa hè làm sở kinh doanh ăn uống nhộn nhịp, sở kinh doanh lại thải rác trực tiếp xuống dịng sơng Đà Rằng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mỹ quan Mặt khác, khu vực chân núi Nhạn có xu hướng lấn chiếm, đào khoét quỹ đất thuộc khu bảo tồn sinh thái cảnh quan Sở dĩ xảy tình trạng ngun nhân bn lỏng quản lý quan quản lý, cịn nhiều yếu tố khác như: chế sách đền bù giải tỏa chưa hợp lý; sách huy động vốn đầu tư xây dựng đô thị chưa thu hút nhà đầu tư; việc thực thi đồ án QH chậm; quy chế quản lý chưa có, … Đối với Khu thị Ngọc Lãng (Xã Bình Ngọc): xảy tình trạng lấn chiếm quỹ đất nơng nghiệp, quỹ đất trồng rau hoa đặc trưng làng nghề truyền thống cần gìn giữ Các cơng trình xây xây dựng tự không theo quy định quản lý Nguyên do, đội ngũ cán quản lý cấp xã chưa đủ khả kiểm soát quản lý, khu vực chưa có quy chế quản lý KG, KT, CQ QH chi tiết TL 1/500 giai đoạn chỉnh sửa Đối với bờ Nam sông Đà Rằng: Đây khu đô thị mới, hạ tầng đồng xây dần hồn thiện Vì thế, hạ tầng kỹ thuật hồn thành đồng loạt cơng trình xây dựng Để kiểm sốt tình trạng xây dựng thời gian tới, quan quản lý cần phải chuẩn bị chủ động giải pháp quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật, ban hành quy chế quản lý,… quản lý hiệu thực thi đồ án quy hoạch phê duyệt 1.3.6.4 Thực trạng mơ hình máy quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n Thiếu tính thống hệ thống quản lý chồng chéo: Chức điều hòa phối hợp, vốn yếu lực quản lý quy hoạch đô thị máy hành lại yếu thêm, dẫn đến hiệu lực, hiệu quản lý hành Nhà nước thấp Việc phân vùng mang tính chất khơng gian, phạm vi quản lý lại dựa ranh hành (Thành phố hay phường, thơng qua phận tra xây dựng) Ngoài ra, bối cảnh trạng 03 khu vực (Đường Bạch Đằng, KĐT Ngọc Lãng, Đường vành đai – KĐT Nam Tuy Hịa) ranh hành phân nhiều phường, xã khác Điều dẫn đến việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan hai bên bờ sông Đà Rằng không chặt chẽ Nhân quản lý QHĐT yếu dàn trải Do phân cấp quản lý QHĐT, nhân cơng tác lập quản lý quy hoạch địi hỏi với số lượng lớn trình độ chun mơn cao, dàn trải từ cấp tỉnh, thành phố đến cấp phường Trên thực tế lại khó đáp ứng 1.3.6.5 Nhận thức cộng đồng tham gia cộng đồng vào quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà Rằng – TP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên Trong xu phát triển đô thị bền vững đảm bảo công - dân chủ xã hội, vai trò cộng đồng tham gia cộng đồng ngày đề cao công tác QHĐT Quản lý đô thị  Những điểm đạt được: Mức độ tham gia cộng đồng quy định luật QHĐT số 30/2009: Cộng đồng góp ý kiến cho nhiệm vụ đồ án QHCT (mục 2, điều 20, 21 Luật QHĐT 2009); Cộng đồng cung cấp thông tin đồ án QHCT phê duyệt (điều 53,54,55 Luật QHĐT 2009)  Những điểm chưa đạt được: Tính hình thức tham gia cộng đồng; Thiếu văn pháp lý hướng dẫn việc thực tham gia cộng đồng việc lập thực thi QH Chưa có quy định cụ thể tài cho việc huy động cộng đồng tham gia giai đoạn quy trình lập giám sát thực thi QHCT 1.3.6.6 Thực trạng áp dụng công nghệ phương tiện phục vụ công tác quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng TP Tuy Hịa Việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến lĩnh vực quản lý chưa quan tâm mức Cơ quan quản lý nhà nước quản lý, lưu trữ chủ yếu dựa hồ sơ, vẽ giấy Điều ngược lại với xu hướng phát triển, cơng cụ phần mềm đại áp dụng cho cá nhân doanh nghiệp cách hiệu quả, nhanh chóng xác Thủ tục hành cơng tác quản lý QHXD TP Tuy Hịa nói riêng tỉnh Phú n nói riêng chưa có đột phá Kết luận chương KGKTCQ hai bên bờ sông Đà Rằng kết hợp với núi Nhạn, với cơng trình mang tính lịch sử, giá trị văn hóa làng nghề giữ gìn tạo nên sắc đặc thù cho nơi Mặt khác, trục CQ quan trọng bậc TP Tuy Hịa, gắn kết thị cũ đô thị mới, thành thị làng nông nghiệp Tuy nhiên, hai bên bờ sông Đà Rằng qua phân tích cho thấy, giá trị chưa tận dụng, chưa quản lý, khai thác hiệu Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên” cấp bách cần thiết 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BỜ SÔNG ĐÀ RẰNG – THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng-TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 2.1.1 Hệ thống văn pháp quy, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Căn theo Luật, nghị định hành có liên quan đến quản lý KG, KT, CQ 2.1.2 Các định hướng, chủ trương, sách liên quan đến hai bờ sơng Đà Rằng-Tp Tuy Hòa, T Phú Yên Các định hướng, QH liên quan như: QH tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; kế hoạch phát triển đô thị; QH xây dựng vùng tỉnh Phú Yên; … 2.1.3 Các đồ án QH xây dựng đô thị liên quan Đồ án điều chỉnh QH chung xây dựng TP Tuy Hòa vùng phụ cận, đến năm 2025, tỷ lệ 1/10.000; QH chi tiết xây dựng KĐT Nam TP Tuy Hòa TL: 1/2000 Thiết kế đô thị TL:1/500; QH chi tiết dọc hai bên đường Bạch Đằng, TP Tuy Hòa TL: 1/500; QH chi tiết khu dân cư Ngọc Lãng, Ngọc Phước TL: 1/2000 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết kiến trúc cảnh quan đô thị Cảnh quan đô thị cấu thành CQ thiên nhiên, CQ nhân tạo CQ hoạt động KTCQ hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân mối quan hệ qua lại yếu tố thiên nhiên nhân tạo, tạo nên tổng hòa chúng 2.2.2 Quản lý QH xây dựng Quản lý QH xây dựng huy động nguồn nhân lực tài thơng qua tổ chức Chính phủ dựa cơng cụ phương tiện hệ thống sách, pháp luật để thực thi quyền lực công, nhân danh nhà nước nhằm đảm bảo phát triển đô thị ổn định, trật tự q trình tạo dựng mơi trường 11 sống thuận lợi cho người, phù hợp lợi ích quốc gia, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững [2] 2.2.3 Quản lý đô thị Quản lý đô thị (QLĐT) trước hết thực thi quyền lực công, nhân danh Nhà nước Tuy nhiên, QLĐT đại có tham gia sâu sắc tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cộng đồng Mặc dù vậy, QLĐT thể chất vai trò Nhà nước khu vực định cư đặc thù [1] 2.2.4 Quản lý KG, KT, CQ đô thị Quản lý KG, KT, CQ đô thị nội dung công tác quản lý QH xây dựng đô thị, góp phần tạo lập hình ảnh cấu trúc khơng gian thị, kết hợp hài hịa CQ thiên nhiên CQ nhân tạo xác lập trật tự đô thị, nhằm nâng cao chất lượng sống [5] 2.2.5 Quản lý trật tự xây dựng Quản lý trật tự xây dựng nội dung công tác quản lý trật tự đô thị nhằm thực tiêu chí thị “được quản lý tốt” - bốn tiêu chí đánh giá thị phát triển ổn định bền vững Mục tiêu quản lý trật tự xây dựng ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm quy định pháp luật xây dựng Góp phần giải tranh chấp dân (đơn giản) xảy trình xây dựng 2.3 Kinh nghiệm quản lý KGKTCQ đô thị ven sông giới nước Kinh nghiệm từ Anh, Trung Quốc, Đà Nẵng, TP HCM, học: 1.Đa dạng hài hịa loại hình kiến trúc 2.Tổ chức quản lý KGKTCQ ven sông gắn với phát triển hình thái kinh tế - xã hội 3.Giữ gìn nghiêm ngặt CQ di tích, bảo tồn nối kết phát triển CQ đại 4.Chủ động QH chiến lược phát triển KTCQ đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 12 5.Chính quyền có nhìn sớm thiết kế thị quản lý KGKTCQ đặt lõi QH đô thị dựa dịng sơng 6.Xây dựng mối quan hệ tốt tổ chức quản lý KGKTCQ phát triển kinh tế - xã hội hiệu 7.Khai thác triệt để thành công nghệ đại xử lý nhiều vấn đề thị hóa tổ chức KTCQ 8.Nhận thức đầy đủ giá trị CQ ven sông tạo nên hình ảnh thị đặc sắc, tiếp nối giá trị lịch sử có 2.4 Những yếu tố tác động đến công tác quản lý KGKTCQ hai bờ sơng Đà Rằng-TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n 2.4.1 Yếu tố lịch sử-văn hóa Hai bên bờ sơng Đà Rằng hình thành tồn cách hàng ngàn năm lịch sử Quá trình quản lý phát triển KG, KT, CQ hai bên bờ sông cần nhận diện giá trị để xem xét, gìn giữ bảo tồn 2.4.2 Yếu tố thực trạng KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng Sau 10 năm, đồ án QH hai bên bờ bờ sông Đà Rằng duyệt Đến nay, quyền địa phương bắt đầu kế hoạch thực hóa đồ án Những tồn đọng tác động nhiều đến việc quản lý KG, KT, CQ 2.4.3 Yếu tố QH đô thị pháp luật Việc quản lý KG, KT, CQ đô thị phải vào hệ thống QH, kiến trúc duyệt Tuy nhiên, đồ án QH chưa có liên kết khớp nối với thiếu phối hợp lập QH 2.4.4 Yếu tố tổ chức quyền địa phương Cơng tác quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan hai bên bờ sông Đà Rằng chịu hướng dẫn quản lý với lồng ghép chức nhiều quan tham mưu cấp thành phố cấp tỉnh 13 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.[Nguồn: Tác giả] 2.4.5 Yếu tố tham gia cộng đồng Tại Việt Nam, việc khẳng định vai trị người dân cơng tác QH đô thị đề cập từ thị 19CT ngày 22/1/1991 chủ tịch Hội đồng trưởng Tại Hội nghị Đô thị lần thứ I năm 1990 nêu rõ: “Đô thị dân, dân dân” Bên cạnh đó, văn luật nhà nước quy định số nội dung liên quan đến tham gia cộng đồng Luật QH đô thị số 30/2009/QH12, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 [6] 2.4.6 Yếu tố tham gia nhà đầu tư Hiện nay, việc tạo điều kiện cho cá nhân, tập thể hay tổ chức nhà nước đầu tư, tổ chức, trực tiếp điều chỉnh QH quản lý hệ thống KTCQ thành phố dần phổ biến Kết luận chương Các sở lý thuyết học kinh nghiệm thực tế tổ chức quản lý KG, KT, CQ ven sơng ngồi nước, văn pháp quy sở khoa học quan trọng có giá trị để tác giả tham khảo, nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BỜ SÔNG ĐÀ RẰNG-THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 3.1 Quan điểm, nguyên tắc mục tiêu quản lý 3.1.1 Quan điểm, nguyên tắc quản lý - Quản lý phải phù hợp với quy định, tiêu, định hướng phát triển TP Tuy Hịa khơng làm thay đổi cấu trúc QH chung - Gìn giữ kế thừa di sản kiến trúc, CQ khu vực nghiên cứu, hạn chế thay đổi địa hình địa mạo tự nhiên, bảo vệ mơi trường sinh thái, tơn trọng đặc trưng văn hóa, làng nghề trồng hoa – trồng rau địa phương, phát huy giá trị truyền thống hai bên bờ sông Đà Rằng - Đảm bảo an toàn, hiệu cho người cơng trình 3.1.2 Mục tiêu quản lý Xây dựng KGKTCQ hai bên bờ sông Đà Rằng đại, đẹp lãng mạn gần gũi với thiên nhiên, người nơi Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, tham quan du lịch, nghỉ dưỡng, … nơi độc đáo, có sắc riêng Đồng thời kiểm sốt q trình xây dựng đồng bộ, kết nối khu vực với Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng; bảo vệ mơi trường sinh thái tự nhiên; gìn giữ bảo tồn cơng trình kiến trúc có giá trị; … Tạo nét đặc trưng riêng vùng đất “Phú” 3.2 Giải pháp điều chỉnh QH KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 15 Các đồ án quy hoạch phê duyệt số vị trí chưa hợp lý Do tác giả có số đề xuất cần điều chỉnh bổ sung sau: Hình 3.1: Các vị trí kiến nghị điều chỉnh đồ án QH chi tiết [Nguồn : Tác giả] 3.2.1 Đối với bờ Bắc sông Đà Rằng (tuyến đường Bạch Đằng) 1.Ô phố A5 thuộc khu A – Khu công viên núi Nhạn: Đề xuất điều chỉnh đổi tên thành “Khu cảnh quan & bảo tồn” – giữ lại cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng, hình thành cơng viên – quảng trường có lối lên để kết nối với KGKTCQ sinh thái núi Nhạn 2.Ô phố F1, F2, G thuộc khu D: Chuyển đổi phố F1, F2 thành “Cơng trình dịch vụ”; ô phố G thành “Khu công viên, quảng trường” 3.Mở rộng lộ giới tuyến đường Bạch Đằng cách lấn sơng với lịng đường 15m, vỉa hè đủ lớn để hình thành tuyến ven sơng 3.2.2 Đối với khu đô thị Ngọc Lãng 1.Mở rộng tuyến đường bao quanh KĐT không bị ngắt quãng trục đường cầu Đà Rằng; Khu E - Khu phức hợp bên bờ sông Ba, không xây dựng nhà vườn, biệt thự tuyến đường ven sơng, thay vào cơng trình khu dịch vụ, vui chơi giải trí thấp tầng 2.Bổ sung bến du thuyền đoạn sông Chùa (Nhánh sông Đà Rằng) 3.Bổ sung cầu bắt ngang qua sông Chùa để kết nối với khu vực CQ, sinh thái núi Nhạn bờ Bắc sông Đà Rằng 16 4.Xây thêm cầu nối KĐT Ngọc Lãng KĐT Nam Tuy Hịa, kết hợp làm cầu 3.2.3 Đối với bờ Nam sơng Đà Rằng (KĐT Nam Tuy Hịa) 1.Vỉa hè đường vành đai mặt giáp sông cần lấn sông mở rộng làm công viên, quảng trường, nơi đặt tác phẩm nghệ thuật – trang trí – tượng, đài phun nước, … 2.Chuyển đổi chức ô phố R17 thành “Khu thương mại – dịch vụ công cộng” với tiêu ô phố giữ nguyên 3.Bố trí bãi xe ngầm phố M2, M4 R17 3.3 Giải pháp phân vùng quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà RằngTP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên  V1 Bờ Bắc sông Đà Rằng : V1.1-Khu cảnh quan & bảo tồn; V1.2Khu dịch vụ, vui chơi, giải trí; V1.3-Khu thương mại, khách sạn; V1.4Khu dịch vụ công cộng  V2 Khu đô thị Ngọc Lãng: V2.1-Tuyến cảnh quan ven sông; V2.2Khu nông nghiệp; V2.3-Khu nhà ở; V2.4-Khu trung tâm bảo tồn; V2.5-Khu trung tâm bảo tồn  V3 Bờ nam sông Đà Rằng: V3.1-Tuyến đường vành đai ven sông; V3.2-Khu thương mại, dịch vụ công cộng 3.4 Quy chế quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 3.4.1 Yêu cầu chung để quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Các yêu cầu về: Bố cục tổng thể KG, KT, CQ; QH Xây dựng; Quản lý; Mối liên hệ với khu vực xung quanh; Giao thông, bãi đậu xe; Các giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng; Cơng trình; Kiến trúc cảnh quan; Địa hình, xanh, sơng nước 3.4.2 Quy định không gian hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 17 a Bờ Bắc sơng Đà Rằng (Đường Bạch Đằng) Gìn giữ tơn tạo cơng trình có giá trị lịch sử để tạo nên nét đặc thù, mật độ xây dựng thấp, khống chế tầng cao cơng trình đảm bảo không cao núi Nhạn Kết nối với khu vực xung quanh b Khu đô thị Ngọc Lãng KĐT Ngọc Lãng khu vực làng hoa, làng rau truyền thống nên việc tổ chức QH quản lý cần giữ gìn tơn tạo, mật độ xây dựng thấp để trở thành khu kết hợp du lịch Kết nối thuận tiện với bờ bắc bờ Nam sông Đà Rằng c Bờ Nam sông Đà Rằng (Đường vành đai) Thiết kế QH quản lý phải mẻ mang tính đột phá Khống chế tầng cao cơng trình khu ven sơng Đà Rằng khơng q tầng để khơng che khuất tầm nhìn cơng trình phía sau 3.4.3 Quy định cơng trình kiến trúc 3.4.3.1 Quy định tầng cao, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất 3.4.3.2 Quy định giới đường đỏ, giới xây dựng, khoảng lùi 3.4.3.3 Quy định hình khối, màu sắc, ánh sáng, vật liệu, hình thức 3.4.4 Quy định cảnh quan tự nhiên Hạn chế tác động đến địa hình - xanh tự nhiên - mặt nước 3.4.5 Quy định công viên, quảng trường, xanh, cảnh quan nhân tạo Các quy định xanh công viên; hoa trang trí; quảng trường; bến du thuyền, sân nghinh phong; cầu bắt qua sông 3.4.6 Quy định tiện ích thị 3.4.6.1 Quy định tượng đài, biển quảng cáo, dẫn, chiếu sáng 3.4.6.2 Quy định lan can, hàng rào, lối đi, vỉa hè 3.5 Giải pháp quản lý trật tự xây dựng Tuyên truyền giáo dục pháp luật QH- KGKTCQ pháp luật xây dựng cho cán bộ, nhân dân; Thường xuyên kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm 18 trật tự xây dựng, an toàn xây dựng, kiên tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép; Xây dựng đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, tố cáo từ người dân cơng trình xây dựng vi phạm, phát huy vai trò tự quản cộng đồng dân cư; Áp dụng khoa học công nghệ như: giám sát trực tuyến thông qua camera kết hợp mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) 3.6 Các giải pháp khác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 3.6.1 Giải pháp chế sách Có sách thu hút người trẻ giỏi có kinh nghiệm làm việc thực tế thị lớn làm việc; Có chế hậu đãi đóng góp tích cực cho cá nhân, cộng đồng việc quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng; Huy động nguồn lực tài phát triển KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng 3.6.2 Giải pháp mơ hình máy quản lý Kiến nghị UBND TP Tuy Hòa thành lập “Ban quản lý dự án hai bên bờ sông Đà Rằng” quản lý toàn 03 khu vực ngoại trừ đoạn chân núi Nhạn có nhiều cơng trình tơn giáo, di tích lịch sử có tính kết nối với núi Nhạn nên giao cho sở Văn hóa- Thể thao- Du lịch tỉnh Phú Yên quản lý 19 3.6.3 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng Vai trò cộng đồng thể xuyên suốt tồn q trình từ QH, xây dựng đến quản lý đô thị: Cán quản lý nhà nước, chuyên gia, nhà đầu tư cần có thái độ tích cực với việc tham gia cộng đồng; Xây dựng trung tâm tổng hợp thông tin QH, kiến trúc trực tuyến, quy trình chuẩn lấy ý kiến, vai trò quyền hạn cộng đồng tất giai đoạn 3.7.4 Giải pháp áp dụng khoa học công nghệ 3.7.4.1 Áp dụng công nghệ GIS (Hệ thống thông tin địa lý) Các loại liệu quan quản lý lưu trữ chủ yếu dạng CAD giấy; đồ dạng lại thường mang hệ tọa độ tự nên khơng có khả chồng ghép kế thừa thông tin, ảnh hưởng đến việc cập nhật, chỉnh sửa liệu cách hệ thống Do vậy, để đảm bảo việc quản lý dễ dàng, thuận lợi việc thu thập liệu, lưu trữ nên thực tảng công nghệ GIS Đáp ứng nhu cầu trao đổi, cập nhật liệu nhanh chóng xác 3.7.4.2 Áp dụng cơng nghệ BIM (Building Information Modeling) Công nghệ BIM quy trình quản lý trao đổi thơng tin liệu từ nhiều chuyên ngành khác lĩnh vực xây dựng Việc ứng dụng BIM quản lý, QH, thiết kế, xây dựng cơng trình giúp quan quản lý nhà nước xây dựng, quản lý đô thị giảm thời gian nghiên cứu, hoạch định sách, có nhìn tổng qt, cụ thể giao diện mơ hình 3D trực quan phù hợp QH, KTCQ, đấu nối hạ tầng kỹ thuật, … phục vụ trình xét duyệt QH, kiến trúc, cấp phép xây dựng, tra xây dựng… 3.7.4.3 QL trật tự XD trực tuyến thông qua hệ thống camera giám sát Đội trật tự xây dựng đô thị TP Tuy Hòa, đội tra xây dựng (thuộc sở xây dựng) hồn tồn ngồi quan mở mơ hình BIM cơng trình thi cơng (là mơ hình xây dựng ảo giống hồn tồn với cơng trình 20 xây dựng) để kiểm tra đối chiếu với cơng trình thi cơng thực tế, thông qua hệ thống camera giám sát trực tuyến lắp đặt tuyến đường Từ dễ dàng phát xử lý kịp thời trường hợp xây dựng vi phạm 3.7.4.4 Quản lý thủ tục hành theo mơ hình quyền thị điện tử Đề xuất hình thành trung tâm lưu trữ liệu trực tuyến áp dụng quản lý thủ tục hành theo mơ hình quyền thị điện tử UBND TP Tuy Hòa để quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – Tp Tuy Hịa nói riêng tồn thành phố nói chung Kết luận chương Để quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sơng Đà Rằng – TP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên đạt mục tiêu đề Chính quyền địa phường cần thực cách toàn diện đồng giải pháp đề xuất PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đề giải pháp thiết thực để quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng – TP Tuy Hịa nhằm đạt mục tiêu hình thành nên KĐT chất lượng sống cao, đại lãng mạn bên sông; điểm thu hút khách đến vui chơi, giải trí, du lịch, nghỉ dưỡng, … với giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, làng nghề, CQ tự nhiên giữ gìn, tơn tạo tạo nên nét đặc thù riêng biệt Kiến nghị -Cần điều chỉnh lại đồ án QH xây dựng chi tiết hai bên bờ sông Đà Rằng để phù hợp; Phân vùng chức khu vực hợp lý -Sớm ban hành quy chế quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng, quy chế phối hợp quan ban ngành liên quan -Công tác quản lý trật tự cần giám sát, theo dõi thường xuyên -Áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý đô thị, thay đổi công cụ quản lý lỗi thời TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Trọng Bình (2009), Bài giảng môn học Pháp luật quản lý đô thị, Khoa sau đại học, Trường Đại học kiến trúc Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Châu (2010), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [3] Cục thống kê tỉnh Phú yên (2017), Niên giám thống kê tỉnh phú Yên 2017, NXB Thống kê [4] Võ Kim Cương (2017), Chính sách thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [5] Lưu Trọng Hải (2006), Từ góc nhìn kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Văn Nghệ, TP.HCM [6] Tạ Quỳnh Hoa (2018), QH thị có tham gia cộng đồng – vấn đề lý thuyết thực tiễn áp dụng Việt Nam, Tạp chí QH, số 93/2018 [7] Nguyễn Khởi (2018), Tổ chức KGKTCQ chuyển tải giá trị đặc trưng tuyến phố ven sơng Sài Gịn sang KĐT Thủ Thiêm, Tạp chí khoa học đại học Văn Lang, số 07/2018 [8] Lê Thị Ly Na (2016), Tiếp cận mơ hình tích hợp tổ chức kiến trúc cảnh quan quen sông, Tạp chí kiến trúc, số 07/2016 [9] Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội [10] Ngô Quang Trung (2010), Khai thác quản lý KGKTCQ dọc bờ sơng Sài Gịn khu vực thị Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Đại học kiến trúc TP.HCM [11] Wikipedia bách khoa toàn thư mở, https://vi.wikipedia.org .. . dựng đô thị liên quan 10 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.2 .1 Lý thuyết kiến trúc cảnh quan đô thị 10 2.2 .2 Quản lý QH xây dựng 10 2.2 .3 Quản lý đô thị 11 2.2 .4 Quản l? ?. .. hình quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Việt Nam 1.2 .2 Các đề tài nghiên cứu quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông 1.3 Tổng quan quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng- TP .. . rau bên Ngọc Lãng 1.3 .6 Thực trạng quản lý KG, KT, CQ hai bên bờ sông Đà Rằng- TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n 1.3 . 6.1 Thực trạng cơng tác lập quy hoạch không gian, kiến trúc, cảnh quan hai bên bờ sơng Đà

Ngày đăng: 07/08/2020, 13:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.8: QH chi tiết KTCQ KĐT Ngọc Lãng  [Nguồn: Sở XD Phú Yên]  - QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG ĐÀ RẰNG . LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hình 1.8 QH chi tiết KTCQ KĐT Ngọc Lãng [Nguồn: Sở XD Phú Yên] (Trang 13)
Hình 3.1: Các vị trí kiến nghị điều chỉnh trên đồ án QH chi tiết [Nguồn: Tác giả]  - QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG ĐÀ RẰNG . LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hình 3.1 Các vị trí kiến nghị điều chỉnh trên đồ án QH chi tiết [Nguồn: Tác giả] (Trang 23)
3.6.2 Giải pháp về mô hình bộ máy quản lý - QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG ĐÀ RẰNG . LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
3.6.2 Giải pháp về mô hình bộ máy quản lý (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w