NHÌN THẤU LÀ TRÍ HUỆ CHÂN THẬT

88 11 0
NHÌN THẤU LÀ TRÍ HUỆ CHÂN THẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÌN THẤU LÀ TRÍ HUỆ CHÂN THẬT Trích lục từ giảng ký Lão Hòa Thượng Thượng Tịnh Hạ Khơng Minh Trí Mẫn Đạt chuyển ngữ Như Hịa nhuận văn Dẫn nhập Trong buổi giảng trước khóa lễ Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm tổ chức quận Cam (Orange County, Los Angeles) ngày 22 tháng 10-2012, pháp sư Trang Trí giới thiệu sách Nhìn Thấu: Chân Trí Huệ Nói nhân dun biên soạn sách ấy, pháp sư cho biết: Trước kia, Ngài thấy nhiều người niệm Phật vô tinh tới phút cuối không buông xuống nổi, cịn lo lắng, chẳng nỡ xa lìa cháu nên khơng thể vãng sanh, vơ đáng tiếc Vì muốn giúp cho hành nhân Tịnh nghiệp có đơi chút tư lương hòng khắc phục nan đề này, pháp sư vị cư sĩ ẩn danh sưu tầm trích tuyển lời khai thị trọng yếu lão hịa thượng Tịnh Khơng vấn đề Nhìn Thấu Bng Xuống, soạn thành tập sách mỏng ấy, tạm đặt tên Nhìn Thấu: Chân Trí Huệ, ấn hành với khổ chữ cỡ lớn để vị cao tuổi dễ đọc Chúng hữu duyên, đọc tác phẩm này, cảm thấy hữu ích người niệm Phật sơ nên chẳng nề hà sức học cỏi, gắng gượng chuyển dịch sang Việt ngữ hòng chia sẻ pháp nhũ với bạn đồng tu Sách gồm hai mươi sáu đoạn, đoạn thứ ba trích nguyên văn từ sách Liễu Phàm Tứ Huấn Nhận thấy Liễu Phàm Tứ Huấn chuyển ngữ ấn hành nhiều, lược bớt đoạn này, thay đoạn đoạn khai thị khác hòa thượng Đoạn thứ hai mươi lăm hai mươi sáu lời khai thị tổ Ấn Quang Ngưỡng mong dịch góp phần giúp cho hành nhân sơ Tịnh Độ tín nguyện kiên cố, tâm ý cầu nguyện vãng sanh, chẳng cô phụ đại nguyện A Di Đà Phật, đại ân tiếp độ đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, ân đức miệt mài giảng dạy tứ chúng suốt năm mươi năm qua lão hịa thượng Tịnh Khơng, ân đức sưu tập biên tập pháp sư Trang Trí vị cư sĩ ẩn danh Minh Trí Mẫn Đạt hịa-nam cẩn bạch NHÌN THẤU LÀ TRÍ HUỆ CHÂN THẬT Trích lục từ giảng ký Lão Hịa Thượng Thượng Tịnh Hạ Khơng Minh Trí Mẫn Đạt chuyển ngữ Như Hịa nhuận văn Điểm thù thắng Phật pháp làm cho khâm phục đến năm vóc sát đất Phật pháp dạy cá nhân chẳng dạy khác, điều hiểu rõ ràng Phần đông đồng tu học Phật đời chẳng đạt lợi ích, phải trơi lăn lục đạo luân hồi y cũ họ nghĩ Phật pháp nhằm dạy người khác Học Phật pháp mà xét nét người khác, họ qn quay lại nhìn thân mình, hồn toàn trái ngược với tinh thần Phật pháp Tinh thần Phật pháp nhằm xét đốn mình, khơng xét đốn người khác, người khác người tốt, Phật, Bồ Tát, người khác làm đắn, xác Người khác tạo ác nghiệp tạo cho ta coi; họ đọa địa ngục đọa để răn nhắc ta, làm cho ta cảnh giác Bất luận duyên bên ác duyên hay thiện duyên, thuận cảnh hay nghịch cảnh, chư Phật, Bồ Tát từ bi thị cho ta thấy, độ ta, [nếu hiểu vậy] ta thành công! Do học Phật định phải học Thiện Tài đồng tử, năm mươi ba lần tham vấn Thiện Tài đồng tử, có người [là học trị], chẳng có đồng tham đạo hữu Nếu có đồng tham đạo hữu phàm phu, kẻ chẳng thể thành tựu, sao? “Vì quý vị chẳng khác tơi!”, nhìn thấy lỗi lầm kẻ khác, chẳng thấy lỗi lầm Trên đường Bồ Đề có tơi phàm phu, người khác chư Phật Như Lai, tánh đức Thập Đại Nguyện Vương “lễ kính chư Phật, xưng tán Như Lai” tự nhiên ra, sao? Hết thảy bên ngồi chư Phật Như Lai, có ta phàm phu Mười pháp giới Chư Phật Như Lai đại từ đại bi biến cho ta xem, để cảnh tỉnh ta, để khuyến cáo ta Trong Đàn Kinh, Lục Tổ dạy “Nếu thật người tu đạo chẳng nhìn thấy lỗi lầm kẻ khác”, gian chẳng có lỗi lầm, thấy lỗi mình, thành tựu Sợ [ý niệm] “chính chẳng có lỗi lầm, lỗi người khác”, người chúng sanh địa ngục, người thường Chúng ta định phải biết “tơi có phải chúng sanh địa ngục hay khơng?”, học Phật quý vị có tiến bộ, có tiến triển, không đọa lạc, đường Bồ Đề quý vị thật đạt pháp hỷ, đạt lợi ích chân thật Cổ nhân Trung Quốc nói hay: “Ưu phiền khiến người già nua”, người trở nên già nua [nhanh bình thường] Nói thật ra, ưu tư, phiền muộn nhân tố hàng đầu làm cho người già nua Chúng ta phải buông xuống chuyện phiền bực lịng, chuyện vướng bận, lo lo mất, tất chuyện phiền bực lịng bng xuống, phải bng bỏ hết Chúng ta định phải biết gian chẳng có chuyện đáng để Niệm Phật phương pháp tốt để tiêu tai, phương pháp tốt để tiêu nghiệp chướng Chúng ta phải biết cách dùng, phải giác ngộ, báo thù thắng! Nếu khơng biết cách dùng báo không thù thắng Quả báo thù thắng hay không niệm giác hay mê 24 Người có phước báo tu học pháp môn Tịnh Độ Nhưng lúc tu học lại có nhiều nghiệp chướng, vậy? Vì khơng có phước Vì khơng có phước? Vì lo chuyện bao đồng thiên hạ, không chịu buông xuống vạn dun, người khơng có phước Người có phước báo tâm tịnh, tâm tịnh tức có phước báo; tâm khơng tịnh khơng có phước Chẳng phải nói 70 có tiền, có quyền có phước, thứ rỗng tuếch! Có tiền, có quyền thế, chết mang theo! Danh vọng, tiếng tăm, lợi dưỡng gian cho mượn dùng vài ngày mà thôi, thật Phước báo thật tâm tịnh, trí huệ khơng sánh Tâm tịnh khởi tác dụng trí huệ Cho nên nói niệm Phật pháp kỳ diệu hạng nhất, tiêu nghiệp chướng Nghiệp chướng có lớn đến đâu, sâu đến đâu, nặng đến đâu, câu A Di Đà Phật tiêu trừ hết, điều then chốt phải giác Người xưa thường nói: “Chẳng sợ niệm khởi, sợ giác chậm” Thí dụ vừa khởi lên niệm sân hận, liền nhận biết: “Như ta sai rồi”, biết 71 sám hối Khi niệm đố kỵ khởi lên liền nhận biết nói: “Tơi sai Tôi người niệm Phật, muốn đến Tây Phương Cực Lạc giới diện kiến A Di Đà Phật, tơi khởi lên ý niệm được” Khi ý niệm khởi lên liền giác ngộ, gọi khai ngộ, người người giác không mê Khi giác ngộ ý niệm liền khơng cịn nữa, liền tiêu mất, nghiệp chướng liền tiêu trừ; ý niệm [đố kỵ, sân hận] tăng lên hoài, khơng giác, mê Nếu muốn thật giác ngộ, thật khơng mê phải coi lợt lạt tất pháp gian xuất gian, phải buông xuống Lý khiến người mê hoặc, điên đảo, giác ngộ q coi trọng pháp gian này, không chịu buông xuống; vậy, 72 niệm mê tình tăng trưởng, khơng chịu giác ngộ Do biết, coi lợt lạt tất việc dễ giác ngộ Khi giác ngộ liền dấy lên câu Phật hiệu, tức nói ý niệm thứ tơi vọng niệm, ý niệm thứ hai liền A Di Đà Phật, chuyển nhanh chóng câu “khơng sợ niệm khởi, sợ giác chậm” Không sợ ý niệm khởi lên, ý niệm thứ hai liền giác ngộ, liền chuyển thành A Di Đà Phật Làm cho tâm niệm A Di Đà Phật tăng trưởng, làm cho vọng niệm khởi lên, ý niệm thứ hai liền A Di Đà Phật Nhiều khởi lên vọng niệm thứ hai liền chấm dứt Người người có phước, người đời định thành Phật Người có phước đức to lớn, trí huệ to lớn, chẳng có cao trí huệ 73 25 Hết thảy chúng sanh từ vô thỉ kiếp đến trôi lăn lục đạo, chẳng có nghiệp chưa tạo Nếu khơng có tâm tu hành, đâm chẳng cảm thấy có ác niệm kỳ lạ khác thường; phát tâm tu hành ý niệm nhiều (sẽ cảm thấy có nhiều ác niệm hơn) Đó chân vọng giao xen ra, lúc trước khơng có nên chẳng ra! Lúc đó, nên tưởng A Di Đà Phật trước mặt mình, chẳng dám móng lên tạp niệm hay vọng tưởng nào, chí thành khẩn thiết niệm danh hiệu Phật Hoặc niệm nhỏ tiếng, niệm thầm Phải chữ câu, tâm niệm khởi lên rõ ràng rành rẽ, miệng niệm tiếng rõ ràng rành rẽ, tai nghe tiếng niệm rõ ràng rành rẽ Nếu thường niệm tạp niệm liền 74 tiêu Khi tạp niệm khởi lên, dốc hết toàn tinh thần niệm Phật, chẳng tạp niệm tung hồnh tâm Nếu thường niệm ý niệm tự nhiên tịnh Khi tạp niệm vừa phát khởi giống người chống chọi vạn người, chẳng thể dụng tâm lơ Nếu khơng, bị làm chủ, bị hại Nếu cố để chống chọi, bị ta chuyển, tức chuyển phiền não thành Bồ Đề Nếu quý vị dùng vạn đức hồng danh Như Lai để đối trị [vọng niệm], lâu dần tâm tịnh Khi tâm tịnh niệm vậy, khơng thể bng lỏng, nghiệp chướng tiêu trừ, trí huệ mở mang Tâm trọn nên hấp tấp vội vàng Bất luận nhà hay chùa, định phải kính trên, nhường dưới, nhẫn điều người khác khơng thể nhẫn, 75 làm điều người khác làm; giúp đỡ người ta, thành toàn cho kẻ khác Khi tịnh tọa thường nghĩ tới lỗi mình, trị chuyện đừng nói tới thị phi người khác Đi, đứng, nằm, ngồi, mặc áo, ăn cơm, từ sáng tới tối, từ tối tới sáng niệm câu Phật hiệu đừng cho gián đoạn, niệm nhỏ tiếng, niệm thầm Trừ việc niệm Phật ra, chẳng khởi ý niệm khác Nếu vọng niệm vừa khởi, liền diệt trừ Thường khởi tâm xấu hổ, thường khởi tâm sám hối Dù có tu trì, cảm thấy cơng phu kém, chẳng tự khoa trương Chỉ bận tâm chuyện mình, khơng lo chuyện người khác Chỉ nhìn vào mặt tốt, chẳng xét tới mặt xấu Coi người Bồ Tát, có phàm phu Nếu q vị y theo lời tơi nói mà làm theo, chắn vãng sanh Tây Phương 76 Cực Lạc giới (lời dạy Ấn Quang đại sư) 26 Nếu niệm Phật, tâm khó quy nhất, nên nhiếp tâm khẩn thiết niệm quy Pháp nhiếp tâm khơng chẳng chí thành khẩn thiết Nếu tâm khơng chí thành, muốn nhiếp khó Đã chí thành mà cịn chưa nhất, nên nhiếp nhĩ lắng nghe Bất luận niệm tiếng hay niệm thầm phải niệm từ tâm khởi, âm niệm từ miệng phát trở vào tai Niệm thầm không nhép miệng tiếng, ý niệm có tướng miệng niệm Tâm miệng niệm cho thật rõ ràng, tai nghe thật rõ ràng, nhiếp tâm vậy, vọng niệm tự dứt Nếu vọng niệm trào dâng chẳng dứt, nên dùng pháp thập niệm ghi số, dùng 77 toàn thể tâm lực dồn sức vào câu Phật hiệu này, muốn khởi vọng, sức yếu bớt Đó diệu pháp rốt để nhiếp tâm niệm Phật Chư vị hoằng dương Tịnh Độ thời xưa chưa đề người đời xưa tánh bén nhạy, chưa cần đến pháp nhiếp tâm quy Do Quang (“Quang” lời đại sư Ấn Quang tự xưng) khó chế phục tâm, nên biết mầu nhiệm pháp Quý vị nên sử dụng lâu ngày biết lợi ích nó, xin chia sẻ người độn đời sau, vạn người tu vạn người vãng sanh Pháp thập niệm ký số niệm Phật, niệm từ câu thứ tới câu thứ mười phải niệm cho thật rõ ràng, phải ghi nhớ câu cho rõ ràng Niệm tới câu thứ mười xong, bắt đầu đếm trở lại từ câu thứ nhất, đừng niệm tiếp tới 78 hai mươi, ba mươi Vừa niệm vừa ghi nhớ số, đừng lần chuỗi, dùng tâm ghi nhớ số câu niệm Nếu nhớ mười câu khó quá, chia thành hai đoạn: từ đến năm từ sáu đến mười Nếu thấy khó nên chia thành ba đoạn: từ đến ba, từ bốn đến sáu, từ bảy đến mười Niệm cho rõ ràng, ghi nhớ số rõ ràng, nghe tiếng niệm rõ ràng, vọng niệm chẳng xen vào được, niệm lâu dần tâm bất loạn Nên biết pháp thập niệm so với pháp niệm mười buổi sáng mười buổi tối giống chỗ hai nhiếp tâm dứt vọng niệm, cách dụng cơng hồn tồn khác Pháp niệm mười sáng tối niệm hết kể niệm, niệm Phật hiệu Còn pháp thập niệm 79 ký số tính câu Phật hiệu niệm Pháp niệm mười niệm mười mà thôi, đừng niệm tới hai chục, ba chục tổn khí thành bịnh Cịn pháp thập niệm ký số này, niệm câu Phật hiệu, tâm ghi nhớ câu; niệm mười câu Phật hiệu, tâm biết niệm mười câu Từ tới mười, ngày niệm tới vạn câu phải đếm số, đếm số từ tới mười Khơng dứt trừ vọng niệm, lại cịn dưỡng thần Niệm nhanh hay chậm được, từ sáng tới tối niệm So ra, lợi ích cách niệm lần chuỗi nhiều Niệm lần chuỗi mệt thân, động trí, cịn niệm ghi số thân khỏe, tâm an Khi làm việc khó ghi nhớ số nên khẩn thiết niệm không đếm số Khi làm việc xong, tiếp tục niệm theo cách ký số Cứ tiếp tục niệm 80 theo cách ký số, chuyên vào câu Phật hiệu Đại Thế Chí Bồ Tát dạy “nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối, Tam-ma-địa, đệ nhất” Căn tánh bén nhạy khơng bàn tới, cịn người độn không dùng pháp niệm Phật ký số khó đạt đến mức “nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối”, khó, khó! Lại nên biết pháp nhiếp tâm niệm Phật pháp chẳng thể nghĩ bàn, vừa cạn, vừa sâu, vừa nhỏ, vừa lớn Hãy nên tin lời Phật dạy, đừng nghĩ khác mà sanh nghi ngờ, thiện nhiều đời bị tổn hại, chẳng thể gặt hái lợi ích rốt niệm Phật, đáng tiếc thay! Niệm Phật lần chuỗi thích hợp đứng kinh hành Cịn lúc tịnh tọa dưỡng thần lẫn chuỗi tay phải động, thần trí khó an định, lâu ngày 81 sanh bịnh Pháp thập niệm ký số đi, đứng, nằm, ngồi dùng (Lời dạy Ấn Quang đại sư) Hồi Hướng Nguyện đem công đức trang nghiêm Phật Tịnh Ðộ Trên đền bốn ân nặng, độ ba đường khổ Nếu có người thây nghe phát tâm Bồ Ðề Tận hết báo thân đồng sanh Cực Lạc quốc Sách biếu không bán For free distribution Not for sale 82 NAME OF SPONSOR 助印功德芳名 Document Serial No : 102297 委 印 文 號 : 102297 書 名:越南文:看破是真智慧 Book Serial No.,書號:VI204 N.T.Dollars: 42,000: Total: N.T Dollars 42,000;3000 copies 以上合計:台幣 42,000 元;恭印 3000 冊。 DEDICATION OF MERIT May the merit and virtue accrued from this work adorn Amitabha Buddha’s Pure Land, repay the four great kindnesses above, and relieve the suffering of those on the three paths below May those who see or hear of these efforts generate Bodhi-mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, and finally be reborn together in the Land of Ultimate Bliss Homage to Amita Buddha! NAMO AMITABHA 南無阿彌陀佛 【越南文:看破是真智慧】 財團法人佛陀教育基金會 印贈 台北市杭州南路一段五十五號十一樓 Printed and donated for free distribution by The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation 11F., 55 Hang Chow South Road Sec 1, Taipei, Taiwan, R.O.C Tel: 886-2-23951198 , Fax: 886-2-23913415 Email: overseas@budaedu.org Website:http://www.budaedu.org This book is strictly for free distribution, it is not for sale Printed in Taiwan 3,000copies; August 2013 VI204-11496

Ngày đăng: 07/08/2020, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan