Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối tiên phát bằng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân

10 33 0
Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối tiên phát bằng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày nghiên cứu một số chỉ số của khối TBG tủy xương tự thân của bệnh nhân thoái hóa khớp gối và đánh giá hiệu quả sử dụng tế bào gốc tủy xương tự thân kết hợp nội soi tạo tổn thương dưới sụn điều trị thoái hóa khớp gối .

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI TIÊN PHÁT BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠO TỔN THƯƠNG DƯỚI SỤN VÀ GHÉP KHỐI TẾ BÀO GỐC TỦY XƯƠNG TỰ THÂN Dương Đình Tồn Viện CTCH, Bệnh viện HN Việt Đức TĨM TẮT Từ tháng 11/2011-10/2013 chúng tơi tiến hành nghiên cứu ứng điều trị thối hóa khớp gối (THKG) nội soi tạo tổn thương sụn (microfracture) kết hợp ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân (TBGTXTT) cho 46 bệnh nhân Mục tiêu: 1) Nghiên cứu số số khối TBG tủy xương tự thân bệnh nhân THKG 2) Đánh giá hiệu sử dụng TBGTXTT kết hợp nội soi tạo tổn thương sụn điều trị THKG Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 46 bệnh nhân THKG tiên phát giai đoạn 3, mổ nội soi làm khớp, tạo tổn thương sụn ghép khối TBGTXTT lấy từ xương chậu Khối TBG tách phương pháp ly tâm tỷ trọng Xác định thành phần TBG tạo máu CD43(+) phương pháp tế bào dịng chảy, xác định TBG trung mơ kỹ thuật nuôi cấy cụm nguyên bào sợi CFU-F Đánh giá cải thiện lâm sàng điểm VAS thang điểm KOOS Đánh giá phục hồi sụn khớp chụp phim MRI, qua thang điểm Noyes score đo thể tích sụn trước sau mổ Kết quả: số lượng TBG CD34(+) trung bình 8,15 x 106, số lượng tế bào tạo cụm CFU-F trung bình 33,34 x103 tiêm cho bệnh nhân Điểm đau VAS trung bình vận động gối giảm từ 5,58 trước mổ xuống 1,7 sau mổ 24 tháng Điểm KOOS trước mổ trung bình 36,34, tăng lên 74,62 sau mổ 24 tháng Trên phim MRI, điểm Noyes score giảm từ 11,85 xuống 6,72, thể tích sụn tăng từ 0,4512 cm3 lên 0,5462 cm3 sau mổ 12-24 tháng Kết luận: Đây phương pháp điều trị THKG xâm lấn, có hiệu cải thiện lâm sàng, liên quan đến vai trò tăng sinh biệt hóa TBG phục hồi sụn khớp tổn thương Từ khóa: thối hóa khớp gối, nội soi khớp gối, ghép tế bào gốc EFFECTIVE TREATMENT OF KNEE OSTEOARTHRITIS BY ARTHROSCOPIC SUBCHONDRAL DRILLING AND AUTOLOGOUS BONE MARROW STEM CELLS INJECTION Duong Dinh Toan SUMMARY Background: From 11/2011 to 10/2013, forty-six patients with forty-six knee osteoarthritis (KOA) underwent Arthroscopic Subchondral Drilling (microfracture) in combination with Autologous Bone Marrow Stem cells (ABMSCs) injection Objectives: 1) Investigate some indexes of ABMSCs block of patients with KOA and 2) Evaluate the initial results of KOA’s treatment by ASD and ABMSCs injection Subjects and Methods: Forty-six primary KOA Phần 2: Phẫu thuật nội soi thay khớp 127 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 underwent ASD in combination with ABMSCs injection from pelvis Most of knees had grade cartilage lesions Results: The number of CD34(+) cells obtained in Autologous Bone Marrow blocks average 8,15 ± 0,67 x106 The number of cells that create clusters of CFU-F average 33,34 ± 39,98 x103 In the follow-up time after surgery as early as weeks, the longest was 24 weeks, all forty-six patients started showing signs of clinical improvement, there were no case of infection complications, postoperative adhesive knee Conclusion: This is a new method of treating KOA, safe, minimally invasive and effective long-term, due to stem cell can regenerate and differentiate into chondrocyte, help repair damaged cartilage Keyword: Osteoarthritis, bone marrow stem cell, arthroscopy, microfracture I ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp gối (THKG) bệnh thường gặp nhóm bệnh lý mãn tính khớp Tổn thương đặc trưng bào mòn bong gãy lớp sụn khớp[1] Phẫu thuật thay khớp gối phương pháp tối ưu cho bệnh nhân lớn tuổi (>70 tuổi), THKG mức độ nặng Tuy nhiên bệnh nhân cịn trẻ tuổi bệnh nhân có tuổi THKG mức độ vừa, vấn đề thay khớp cân nhắc Trong năm gần đây, ứng dụng tế bào gốc (TBG) điều trị THKG đã mở nhiều triển vọng, tránh đẩy lùi thời gian thay khớp Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng thành cơng phương pháp [2],[ 3] Tại bệnh viện Việt Đức, với phối hợp khoa Huyết học Bệnh viện TWQĐ 108, từ tháng 11/201110/2013 điều trị cho 46 bệnh nhân THKG tiên phát giai đoạn microfracture kết hợp ghép khối TBGTXTT Mục tiêu nghiên cứu: 1) Nghiên cứu số số khối tế bào gốc tủy xương tự thân (TBGTXTT) bệnh nhân THKG 2) Đánh giá hiệu sử dụng TBGTXTT kết hợp nội soi tạo tổn thương sụn điều trị THKG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Lựa chọn 46 bệnh nhân THKG tiên phát, giai đoạn 2-3[4], tuổi từ 40 đến 70, không mắc bệnh: viêm nhiễm cấp mạn tính, bệnh rối loạn cầm- đơng máu, đái đường thể nặng… 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả tiến cứu, can 128 thiệp lâm sàng cắt ngang, có theo dõi dọc - Các bước tiến hành: 1) lấy dịch tủy xương, làm tủy đồ tách khối TBG, xác định số lượng TBG thu được: - Lấy dịch TX: chọc hút từ gai chậu sau trên, lấy khoảng 120 mL cho BN - Tủy đồ: tất BN xét nghiệm tủy đồ theo phương pháp kinh điển (từ ml dịch hút tủy xương đầu tiên) - Khối TBG tách phương pháp ly tâm tỷ trọng Sau tách khối TBG cô đặc thành 10ml - Xác định thành phần TBG tạo máu CD43(+) phương pháp tế bào dòng chảy, xác định TBG trung mô kỹ thuật nuôi cấy cụm nguyên bào sợi CFU-F 2) Nội soi khớp làm sạch, tạo tổn thương sụn (microfracture) - Xử lý số liệu: phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm Stata 12.0 - Đánh giá kết lâm sàng theo VAS (visual analog scal) [5], KOOS (Knee Injury and Osteoarthritis Outcome Score) [6] Đánh giá phục hồi sụn khớp chụp MRI (theo điểm Noyes và đo thể tích sụn) [13] 2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu: - Nghiên cứu tiến hành bệnh viện Việt Đức khoa Huyết học Bệnh viện Trung ương quân đội 108 từ tháng 11/2011- 10 /2013 - Đạo đức nghiên cứu: đề tài hội đồng y đức bệnh viện thông qua 2.4 Các tiêu nghiên cứu: Một số số khối TBGTX: 1) đặc điểm tủy đồ, 2) số lượng tế bào có nhân, tế bào đơn nhân, số lượng tỷ lệ tế bào CD34(+) số lượng tiểu khối TBGTX, 3) số lượng tế bào tạo cụm CFU-F khối TBGTX Kết nghiên cứu: 1) thay đổi điểm VAS, KOOS sau điều trị, tương quan số lượng tế bào CD34(+), số lượng tế bào tạo cụm CFU-F với điểm KOOS tăng sau điều trị, 2) biến chứng III KẾT QUẢ Qua nghiên cứu 46 bệnh nhân THKG tiên phát, tuổi trung bình 54,82, kết sau: 3.1 Tủy đồ số số TB khối TBG tủy xương (TBGTX) thu sau chiết tách Bảng 3.1 Đặc điểm tủy đồ nhóm nghiên cứu (N=46) Chỉ số TB Đơn vị Giá trị trung bình Giá trị nhỏ Giá trị lớn G/L 69,03 ± 49,86 20 255 G/L 23,86 ± 11,68 8,7 67,3 % 38,05 ± 7,13 23,8 53,6 G/L 45,39 ± 38,53 10,5 197,7 % 61,87 ± 7,42 46,4 76,2 G/L 0,56 ± 0,93 0,07 5,73 % 0,71 ± 0,78 0,24 0,57 HC T/L 3,95 ± 0,61 1,2 5,06 HST g/L 128,54 ± 19,49 43 164 HCT L/L 0,35 ± 0,05 0,11 0,44 TC G/L 267,02 ± 88,02 101 576 Số lượng TB có nhân TB đơn nhân TB đa nhân Tỷ lệ TB CD34(+) Nhận xét: thống kê từ bảng 3.1 cho thấy, số lượng tế bào có nhân tủy xương trung bình 69,03G/L, tỷ lệ tế bào CD34(+) trung bình 0,71% Các thành phần tế bào khác tủy xương phân bố giới hạn bình thường Bảng 3.2 Số lượng loại TB khối TBG tủy xương thu sau chiết tách (N=46): Tế bào của khối TBGTX Đơn vị Giá trị trung bình Giá trị nhỏ Giá trị lớn G/L 66,33 (±46,12) 6,4 225 G/L 34,83 (±15,86) 4,7 68,6 % 60,05 (±14,98) 30,2 89,6 % 1,44 (±0,67) 0,44 3,18 SL TB CD34(+) x106 8,15 (±5,5) 1,1 22,78 TC G/L 468,26 (±306,24) 30 1300 % 95,67 (±1,33) 93 99 TB có nhân TB đơn nhân Tỷ lệ TB CD34(+) Tỷ lệ TB sống Nhận xét: Nồng độ tế bào có nhân khối TBG trung bình 66,33 G/L Tỷ lệ tế bào CD34(+) khối TBG tăng cao so với trước tách Tổng số lượng tế bào CD34(+) bơm vào khớp gối trung bình 8,15 x 106 Số lượng tiểu cầu (TC) tiêm vào khớp gối trung bình 468,26G/L Phần 2: Phẫu thuật nội soi thay khớp 129 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 Bảng 3.3 Số lượng tế bào tạo cụm CFU-F (n=41 ) Giá trị trung bình Giá trị nhỏ Giá trị lớn 43,17 140 Cụm CFU-F/ml khối TBGTX 3336,83 283,9 22698 TB cụm CFU-F bơm vào khớp gối 33343,88 2838 226980 Cụm CFU-F/106 tế bào Nhận xét: Số lượng cụm CFU-F thu nuôi cấy từ 1x106 tế bào khối TBGTX trung bình 43,17 (7-140) Số lượng cụm tế bào CFU-F thu nuôi cấy từ ml khối TBGTX trung bình 3336,83 Số lượng tế bào tạo cụm CFU-F bơm vào khớp gối trung bình 33343,88 3.2 Kết điều trị 3.3.1 Các biến chứng Trong thời gian sau mổ theo dõi lâu 36 tháng, khơng có trường hợp gặp biến chứng 3.3.2 Cải thiện tình trạng đau • Thay đởi điểm VAS Biểu đồ 3.1 Thay đổi điểm VAS trước sau mổ Nhận xét: Ở trạng thái vận động, sau mổ tuần, điểm VAS gần không thay đổi (p>0,05) Tại thời điểm theo dõi sau mổ 6, 12, 18 24 tháng, điểm VAS giảm so với trước mổ (p

Ngày đăng: 06/08/2020, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan