1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xanh hóa Đào tạo nghề ở Việt Nam - Phát triển bền vững, nền kinh tế xanh và vai trò của xanh hóa đào tạo nghề

0 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 11,78 MB

Nội dung

Tài liệu Xanh hóa Đào tạo nghề ở Việt Nam - Phát triển bền vững, nền kinh tế xanh và vai trò của xanh hóa đào tạo nghề gồm 2 phần chính: phát triển bền vững, nền kinh tế xanh và tầm quan trọng của xanh hóa đào tạo nghề; xanh hóa đào tạo nghề - khái niệm và các lĩnh vực hành động của các cơ sở đào tạo nghề.

Hợp tác Phát triển Việt– Đức Đào tạo nghề TS KLAUS-DIETERMERTINEIT|BÀ ĐẶNG THỊ HUYỀN Xanh hóa Đào tạo nghề Việt Nam PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NỀN KINH TẾ XANH VÀ VAI TRỊ CỦA XANH HĨA ĐÀO TẠO NGHỀ GDVT Xuất Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề (NIVT) Tầng 14, Tòa nhà Liên quan Bộ LĐ-TB&XH D25 Ngõ 7, Phố Tôn Thất Thuyết, Quận Cầu Giấy Hà Nội, Việt Nam Website: http://nivt.org.vn; http://khdn.tcdn.gov.vn Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam (GIZ) Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Tầng 2, Số1, Ngõ 17, Phố Tạ Quang Bửu Hà Nội, Việt Nam Website: http://www.tvet-vietnam.org; http://www.giz.de/vietnam Tác giả: TS Klaus-Dieter Mertineit Bà Đặng Thị Huyền Cộng tác viên: Simone Flemming, BIBB Bettina Janssen, BIBB Brittavan Erckelens, BIBB Biên tập: Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam (GIZ) Thiết kế: WARENFORM, Berlin Địa điểm, năm xuất bản: Hà Nội, Việt Nam, Tháng /2016 Mục lục Minh họa Bảng Viết tắt Giới thiệu PHẦN I: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NỀN KINH TẾ XANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Việt Nam–Cam kết Phát triển Bền vững Xanh hóa kinh tế Việt Nam 11 2.1 Đặc điểm kinh tế xanh 11 Sự đóng góp Đào tạo nghề xanh hóa kinh tế 19 3.1 Vai trị Đào tạo nghề mục tiêu đạt VGGS 19 2.2 3.2 Những ngành liên quan đến xanh hóa Việt Nam 13 Đóng góp Đào tạo nghề xanh hóa kinh tế 19 Thách thức đề xuất 22 Thách thức 22 Lợi ích xanh hóa Đào tạo nghề 21 Đề xuất 23 ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 25 Các khái niệm xanh hóa Đào tạo nghề 26 1.1 Xanh hóa Đào tạo nghề cấp hệ thống khác 26 Xanh hóa sở dạy nghề 31 2.1 Khái quát 31 Bảng giải thuật ngữ 51 Tài liệu tham khảo 55 3.3 4.1 4.2 PHẦN II: XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ - KHÁI NIỆM VÀ CÁC LĨNH VỰC HÀNH 1.2 2.2 2.3 Các cách tiếp cận xanh hóa Đào tạo nghề 26 Các yếu tố lĩnh vực hành động sở đào tạo nghề 33 Quá trình thực 42 Minh họa Minh họa I.1: Minh họa I.2: Minh họa I.3: Minh họa I.4: Minh họa I.5: Minh họa II.1: Minh họa II.2: Minh họa II.3: Minh họa II.4: Minh họa II.5: Minh họa II.6: Minh họa II.7: Minh họa II.8: Minh họa II.9: Trang web VNCPC Các nhà máy điện gió Bình Thuận Đồn điền đước Sóc Trăng Ngơi nhà xanh chung LHQ Hà Nội Xe buýt sử dụng CNG Các hoạt động nghề nghiệp liên quan đến môi trường người điều khiển máy nghiền Hệ thống PV Đào tạo công nghệ xanh ngành xử lý nước thải Khái niệm xanh hóa sở đào tạo nghề Sinh viên thuyết trình tác động có hại đến môi trường dụng cụ họ sử dụng hàng ngày Người tham gia thực hành tháo rời máy bơm phân xưởng Ý tưởng sinh viên phát triển trường học xanh trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận Sinh viên câu lạc tình nguyện “Xanh – Sạch – Đẹp” dọn dẹp quảng trường 16/4, tỉnh Ninh Thuận “Chủ nhật hồng” trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận- dọn dẹp trồng xanh xung quanh trường Minh họa II.10: Sinh viên phát triển ý tưởng xanh hóa trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HVCT) Minh họa II.11: Sơ đồ tổ chức Câu lạc tình nguyện môi trường trường Cao đẳng nghề Kiên Giang Minh họa II.12: Các phương pháp/công cụ thông tin nhằm thu hút tham gia người Bảng Bảng I.1: Bảng II.1: Bảng II.2: Bảng II.3: Bảng II.4: Bảng II.5: Bảng II.6: Bảng II.7: Bảng II.8: Bảng II.9: Xanh xanh hóa Yêu cầu kỹ xanh lĩnh vực nghề nghiệp lựa chọn Lời khuyên giảm tiêu thụ lượng cách sử dụng lượng hiệu Bắt đầu q trình xanh hóa Thực khái niệm Các bên liên đới Chính sách xanh (ví dụ) Đánh giá mơi trường Chương trình xanh hóa Báo cáo đánh giá Viết tắt ASEAN BMUB BMZ CEDEFOP CNG GDVT GGAP GHG GIZ HVCT ICMP ILO Bộ LĐ-TB&XH NIVT OECD PV SA SECO SME TVET UN UNEP UNESCO UNESO-UNEVOC UNIDO VGBC VNCPC WCED Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BundesministeriumfürUmwelt, Naturschutz, BauundReaktorsicherheit (Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng An toàn Hạt nhân CHLB Đức) Bundesministerium für wirtschaftliche Zusammenarbeit und Entwicklung (Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức) Trung tâm Phát triển Đào tạo nghề Châu Âu Khí thiên nhiên nén Tổng cục Dạy nghề Kế hoạch Hành động Quốc gia Tăng trưởng xanh Khí nhà kính Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ TPHCM Chương trình Quản lý Vùng ven biển Quốc gia ISO Tổ chức Lao động Quốc tế Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Viện nghiên cứu Khoa học dạy nghề Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Quang điện Trách nhiệm giải trình xã hội Cục Kinh tế Liên bang Thụy sĩ Doanh nghiệp vừa nhỏ Đào tạo nghề Liên hợp quốc Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Trung tâm Quốc tế Đào tạo nghề UNESCO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc Hội đồng Cơng trình Xanh Việt Nam Trung tâm Sản xuất Việt Nam Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới Giới thiệu Kể từ Hội thảo Liên hợp quốc Môi trường Phát triển Rio de Janeiro, Brazil, năm 1992, phát triển bền vững thừa nhận nguyên tắc dẫn hành động toàn cầu Trong bối cảnh này, Việt Nam định hướng chiến lược sách phát triển bền vững Việt Nam định hướng chiến lược sách phát triển bền vững Các bên hợp tác thực “Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam”, bao gồm Tổng cục Dạy nghề (trực thuộc Bộ LĐ-TB&XH) Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức-GIZ (thay mặt cho Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức-BMZ), nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững vai trò chủ chốt đào tạo nghề việc xanh hóa kinh tế Xanh hóa đào tạo nghề cụ thể “lồng ghép kiến thức kỹ mơi trường vào chương trình đào tạo có phát triển hồ sơ kỹ cho nghề môi trường liên quan” xác định lĩnh vực hành động ưu tiên chương trình Xanh hóa Đào tạo nghề lĩnh vực hành động ưu tiền “Chương trình Đổi Đào tạo nghề” Việt Nam Đức Chúng hy vọng tài liệu mang lại hiểu biết sâu sắc khái niệm, thông lệ tốt, ví dụ thực tiễn thực tiễn triển khai xanh hóa đào tạo nghề bối cảnh quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà hoạch định sách nhằm xây dựng khái niệm quy trình xanh hóa đào tạo nghề phù hợp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tài liệu giới thiệu khái niệm Đào tạo nghề xanh Trong q trình biên soạn, có sai sót nhược điểm Do đó, đánh giá cao nhận xét phản hồi độc giả để không ngừng cải thiện tài liệu Phản hồi đánh giá cao Đào tạo nghề (TVET) chìa khóa cho phát triển bền vững lĩnh vực ưu tiên phủ Việt Nam để thực thành công Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2050 (VGGS) Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh (GGAP) giai đoạn 2014 đến 2020 Trong bối cảnh kinh tế xã hội xanh hóa, đào tạo nghề khơng cung cấp cho công nhân kỹ cần thiết để làm việc tốt nơi làm việc mà tăng cường tri thức lực cần thiết để đối mặt với thách thức xã hội, kinh tế sinh thái tương lai đóng góp cho phát triển bền vững đất nước Đào tạo nghề chìa khóa để đạt mục tiêu VGGS GGAP Tài liệu GIZ Viện N ghiên cứu Khoa học dạy nghề (NIVT) xây dựng, làm tảng cho hoạt động khác xanh hóa đào tạo nghề Việt Nam Tài liệu xanh hóa đào tạo nghề kết hợp tác chặt chẽ nhóm biên tập Tiến sĩ Klaus-Dieter Mertineit đứng đầu nhóm nghiên cứu NIVT, bao gồm Tiến sĩ Nguyễn Quang Việt, Bà Đặng Thị Huyền, Ông Michael Buechele bà Mai Phương Bằng, Bà Nguyễn Thị Ngọc Dung, Ông Phạm Huỳnh Đức người khác Tài liệu xây dựng với hợp tác GIZ NIVT Trong phần đầu, trọng tâm cam kết phát triển bền vững Việt Nam ngành kinh tế lựa chọn liên quan đến xanh hóa vai trị đào tạo nghề đóng góp cho trình chuyển đổi Điều đặc biệt thú vị đối vớicác thành viên bộ, quan có thẩm quyền, phịng thương mại hiệp hội nghề nghiệp Mặt khác, chuyên gia người làm công tác đào tạo nghề quan tâm đến khái niệm làm lồng ghép yêu cầu kỹ xanh vào hệ thống đào tạo nghề cụ thể vào sở đào tạo nghề Các chủ đề đề cập đến phần hai tài liệu Có chủ đề trọng tâm khác hai phần tài liệu Ban biên tập PHẦN I: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NỀN KINH TẾ XANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Việt Nam–Cam kết Phát triển bền vững Trong hai thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh Theo phân loại Ngân hàng Thế giới, Việt Nam “nước thu nhập trung bình thấp” Sự phát triển phần lớn có nhờ tự hóa thương mại đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình đại hóa đổi đất nước (“Đổi mới”) bắt đầu vào năm 1986 hội nhập khu vực toàn cầu Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh Để giải thách thức này, Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 đến 2020 tầm nhìn 2050 (VGGS), cụ thể hóa cho tất bên liên quan khác thơng qua kế hoạch hành động tồn diện Để giải thách thức môi trường, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh ban hành Ba nhiệm vụ chiến lược Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh*: • Giảm cường độ phát thải khí nhà kính tăng cường sử dụng lượng tái tạo; • Xanh hóa sản xuất; • Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu thụ bền vững Ba nhiệm vụ chiến lược Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giảm phát thải, xanh hóa sản xuất xanh hóa lối sống Trong bối cảnh phát triển kinh tế mạnh mẽ, công nghiệp hóa nhanh tiêu thụ lượng ngày tăng, nhu cầu điện gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng kinh tế Đến năm 2020, nhu cầu điện dự kiến gấp đôi so với năm 2012; đến năm 2030 số tăng gấp năm lần tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tiếp tục trì Do hiệu suất thấp, sản xuất cần nhiều nguồn lực Đồng thời, Việt Nam nước bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu Mực nước biển dâng tượng khí tượng học cực đoan đe dọa khu vực châu thổ sơng bờ biển có dân số cao khu vực miền núi phía Bắc đất nước Ở Việt Nam tài nguyên thiên nhiên sử dụng rộng rãi, đất nước bị ảnh hưởng mạnh mẽ biến đổi khí hậu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thực sách quốc gia nhận thức đóng góp Việt Nam cho nỗ lực quốc tế nhằm đối phó với biến đổi khí hậu Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Việt Nam, phê duyệt tháng 12/2011, tảng vững để hình thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn Cùng với VGGS, Chính phủ nhận thức nhu cầu giải thách thức môi trường kinh tế xã hội chủ yếu cách tập trung thay đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững Tăng trưởng xanh xem đường phát triển phù hợp, tương thích với nhu cầu điều chỉnh mơ hình kinh tế tăng trưởng Việt Nam Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh nhắm đến trình tái cấu trúc kinh tế theo hướng sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững với nó, giảm phát thải khí nhà kính (GHG) Ngồi ra, mục đích cịn cải thiện kinh tế xã hội cho người dân Việt Nam Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh xem kinh tế các-bon thấp tăng trưởng xanh nguyên tắc đạt phát triển bền vững Những nhiệm vụ kèm với danh mục 17 “giải pháp” hoạt động tương ứng Với Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh sở dẫn, tất bên liên đới phải xây dựng kế hoạch hành động cụ thể cho ngành để phát triển bền vững đến năm 2015 * Xem Nguyễn Chí Quốc 2012, trang2f Mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh vận hành Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh Sử dụng hiệu lượng lượng tái tạo chủ đề ưu tiên Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh 10 Dựa Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh (GGAP) giai đoạn 2014-2020 xây dựng thảo luận với bên liên đới khác họp tư vấn năm 2013 Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh phê duyệt vào Tháng 3/2014, bao gồm* • chủ đề chính**; • 12 nhóm hoạt động • 66 hoạt động cụ thể Chính phủ cam kết ưu tiên phân bổ đủ ngân sách “đặc biệt để sử dụng hiệu lượng phát triển lượng tái tạo”*** Kết là, sử dụng hiệu lượng lượng tái tạo xem chủ đề ưu tiên Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh * Xem GGAP 2014 ** Những chủ đề 1.Thiết lập sở hình thành kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cấp địa phương; 2.Giảm cường độ phát thải khí nhà kính tăng cường sử dụng nguồn lượng tái tạo; 3.Xanh hóa sản xuất; Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu thụ bền vững *** Ibid, trang Xanh hóa kinh tế Việt Nam 2.1 Đặc điểm kinh tế xanh Tăng trưởng xanh kinh tế xanh Nếu kinh tế toàn cầu tiếp tục theo đường phát triển tại, có khả tiêu thụ tài nguyên tăng lên phá hủy hệ sinh thái hành tinh Mặt khác, tăng trưởng kinh tế cần thiết để đáp ứng nhu cầu dân số ngày tăng Cần thay đổi mơ hình tăng trưởng Trong khái niệm phát triển bền vững, khái niệm kinh tế xanh thiết lập cấp toàn cầu nguyên tắc dẫn mơi trường Nó dùng để kinh tế hướng tới bền vững sinh thái, lợi nhuận kinh tế, hòa nhập xã hội Nền kinh tế xanh có đặc điểm cách tiếp cận kinh tế đổi mới, đáp ứng yêu cầu sau5: • Phòng tránh việc xả chất độc hại phát thải vào mơi trường (khơng khí, đất, nước); • Tăng cường phát triển kinh tế khép kín, có nghĩa tránh lãng phí, tái sử dụng tái chế chất thải khép kín chu kỳ sử dụng nguyên vật liệu khu vực mức cao có thể; • Giảm hồn tồn việc sử dụng tài nguyên tái tạo, đặc biệt thông việc sử dụng hiệu lượng, nguyên vật liệu thơ nguồn tài ngun thiên nhiên khác; • Không ngừng thay tài nguyên tái tạo tài nguyên tái tạo sản xuất theo cách bền vững; • Chuyển, dài hạn, sang hệ thống lượng dựa vào lượng tái tạo; • Bảo tồn khôi phục đa dạng sinh học hệ thống sinh thái khả hoạt động chúng Mục tiêu kinh tế xanh tính bền vững sinh thái, lợi nhuận kinh tế hịa nhập xã hội Để tìm đường thoát khỏi tiến thoái lưỡng nan này, khái niệm tăng trưởng xanh đưa toàn giới Nó xuất Hội nghị Phát triển Bền vững Liên hợp quốc lần thứ tổ chức Rio de Janeiro, Brazil từ 13 đến 22/06/2012 Khái niệm phần khái nhiệm phát triển bền vững tổng quan mục tiêu kích tích tăng trưởng kinh tế cách thừa nhận hạn chế sinh thái dự báo thiếu hụt chi phí kinh tế Khái niệm tăng trưởng xanh đưa vào khái niệm phát triển bền vững Q trình biến đổi từ mơ hình kinh tế thơng thường sang kinh tế xanh có ảnh hưởng kinh tế sâu rộng, cấp vĩ mô vi mô Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), phương pháp tiếp cận kinh tế xanh nỗ lực kép gồm*: Xanh hóa ngành–đảm bảo tất ngành, khu vực, quy mô địa điểm, liên tục cải thiện hiệu suất môi trường cách sử dụng tài nguyên hiệu hơn, giảm dần chất độc hại, thay nhiên liệu hóa thạch nguồn lượng tái tạo, cải thiện sức khỏe an toàn lao động, tăng cường trách nhiệm nhà sản xuất giảm thiểu rủi ro chung ”Xanh hóa ngành cơng nghiệp”có nghĩa cải thiện hiệu suất mơi trường, “các ngành cơng nghiệp” cung cấp hàng hóa dịch vụ mơi trường * UNIDO 2011, trang 16 11 Phân đoạn kinh tế xanh có liên quan mật thiết đến phân đoạn thông thường Tạo ngành cơng nghiệp xanh – kích thích phát triển tạo ngành cung cấp hàng hóa dịch vụ mơi trường Ngành bao gồm tất loại dịch vụ công nghệ nhằm góp phần giảm tác động mơi trường tiêu cực giải hậu hình thức ô nhiễm khác Ngành bao gồm công ty tái chế thu gom nguyên vật liệu công ty vận chuyển, quản lý xử lý rác thải Ví dụ khác cơng ty kỹ thuật chun xử lý nước thải, kiểm sốt nhiễm khơng khí thiết bị xử lý rác thải Ngành bao gồm công ty tư vấn môi trường lượng, nhà cung cấp giải pháp tích hợp, ví dụ công ty dịch vụ lượng cung cấp thiết kế thực cung cấp dịch vụ giám sát, đo đạc phân tích dự án tiết kiệm lượng Các ngành công nghiệp xanh bao gồm công ty sản xuất lắp đặt trang thiết bị lượng tái tạo phát triển sản xuất cơng nghệ Theo đó, phân đoạn kinh tế sau thuộc kinh tế xanh: • Cấp nước; • Xử lý nước thải; • Quản lý rác thải; • Ni trồng hữu cơ; • Lâm nghiệp thủy sản bền vững; • Du lịch sinh thái; • Vận tải cơng cộng; • Xây dựng xanh; • Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; • Sản xuất, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa cơng nghệ lượng tái tạo* Ngồi ra, có loạt công ty nghiên cứu, thương mại, sản xuất dịch vụ đóng góp cho kinh tế xanh, không vận hành riêng kinh tế xanh, ví dụ, bán lẻ thực phẩm, cơng nghệ truyền động điều khiển, tự động sản xuất điện BẢNG 1.1: XANH VÀ XANH HÓA Trong tài liệu thuật ngữ “xanh” sử dụng để nhấn mạnh khu vực kinh tế cụ thể mà tổng thể liên quan nhiều đến khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ mơi trường bảo vệ khí hậu lượng tái tạo, lâm nghiệp bền vững, xây dựng xanh, nông nghiệp hữu cơ, cấp nước, xử lý nước thải quản lý rác thải Không giống vậy, thuật ngữ “xanh hóa” sử dụng trọng tâm trình chuyển đổi khu vực kinh tế theo hướng bền vững thân thiện với môi trường Cải thiện hiệu suất môi trường, giảm phát thải, tránh thải rác, sử dụng hiệu lượng tài nguyên số chủ đề “xanh hóa” 12 * Mặc dù lượng tái tạo xác định xanh, tất ứng dụng lượng tái tạo thân thiện với sinh thái xã hội chấp nhận Các đập thủy điện phá hủy phong cảnh hệ sinh thái Việc tạo nhiên liệu từ sinh khối cạnh tranh với sản xuất thực phẩm gây thiệt hại sinh thái giống trồng sinh khối (ngô, cọ, v.v…) độc canh Việc chuyển đổi sang kinh tế xanh – có nghĩa chuyển đổi lối sống, thói quen hành vi – thách thức lớn, hội Các nước khác đối mặt với thách thức khác Tuy nhiên, nhìn chung, có hội rủi ro sau: Đầu tư vào biến đổi sinh thái kích thích phát triển công nghệ đổi Việc tối ưu hóa hiệu lượng tài nguyên giúp khả cạnh tranh doanh nghiệp tăng đáng kể Việc giới thiệu quy trình sản xuất (xanh hơn) sản xuất sản phẩm thân thiện với mơi trường, tạo cơng việc Công việc nhiều công nhân (ví dụ, thợ sửa ống nước, thợ điện, thợ cắt gọt kim loại thợ xây) định nghĩa lại kỹ hàng ngày, phương thức làm việc hồ sơ nhiệm vụ họ xanh hóa Một số việc làm bị thay thay đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang lượng tái tạo từ chôn rác đốt rác sang tái chế Những công việc định khu vực kinh tế thân thiện với mơi trường bị xóa bỏ mà khơng có thay trực tiếp Việc chuyển đổi sang kinh tế xã hội xanh có hội rủi ro Sau cân nhắc kỹ, Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) tin xanh hóa cơng ty có tiềm động tăng trưởng mới, máy tạo việc làm tốt chiến lược quan trọng để xóa nghèo vĩnh viễn Theo đó, việc chuyển đổi sang kinh tế xanh có tiềm mang lại lợi ích cho tất cả: mơi trường khí hậu, kinh tế thị trường việc làm cuối người dân Thay đổi xem rủi ro Nhìn chung, việc làm kinh tế xanh gọi việc làm xanh Chi tiết hơn, công việc gọi cơng việc xanh chúng có đặc điểm sau Các cơng việc* • Giảm tác động tiêu cực mơi trường; • Đóng góp cho tính bền vững mơi trường, kinh tế xã hội doanh nghiệp khu vực kinh tế; • Đáp ứng tiêu chí việc làm bền vững (decent work) lương đảm bảo sống, điều kiện làm việc an toàn, quyền người lao động đảm bảo, đối thoại xã hội bảo vệ xã hội thực Kể công việc phân đoạn kinh tế xanh đề cập đến gọi “công việc xanh”, điều khơng thiết có nghĩa tất người làm việc phân đoạn cần công việc xanh cụ thể kỹ xanh cụ thể Hầu hết kỹ cần có kinh tế xanh cần đến nghề tồn Nhìn chung việc làm xanh không yêu cầu nghề xanh cụ thể Ở Việt Nam, thấy xu hướng xanh hóa lĩnh vực khu vực kinh tế sau: • Sản xuất sạch; Sản xuất, nơng nghiệp, thị hóa, xây dựng, du lịch vận tải liên quan đến xanh hóa Việt Nam Việc làm xanh 2.2 Các lĩnh vực liên quan đến xanh hóa Việt Nam * Xem ILO/CEDEFOP 2011, trang 13 • • • • • • Mục tiêu sản xuất giảm tác động môi trường tiêu cực ngành Năng lượng tái tạo; Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; Đơ thị hóa; Xây dựng; Du lịch sinh thái Vận tải Sản xuất Việc xem xét bảo vệ môi trường công nghiệp phương pháp sản xuất xanh vấn đề quan trọng Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh* Sản xuất sáng kiến bảo vệ mơi trường mang tính ngăn ngừa cụ thể với công ty Khái niệm UNEP UNIDO xây dựng mục tiêu giảm tác động môi trường ngành cơng nghiệp Dựa vào phân tích dịng nguyên vật liệu lượng, phân tích giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải phát thải từ quy trình cơng nghiệp thơng qua chiến lược giảm thải từ nguồn xác định Cải thiện tổ chức công nghệ giúp giảm tối ưu hóa việc sử dụng nguyên vật liệu lượng Nó giúp tránh rác thải, tránh sản sinh nước thải phát thải khí nhiệt tiếng ồn** MINH HỌA 1.1: TRANG WEB CỦA VNCPC Trung tâm Sản xuất Việt Nam cung cấp dịch vụ sản xuất Việt Nam 14 Ảnh chụp hình trang chủ VNCPC (http://vncpc.org/en/) Được UNIDO Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ phối hợp với UNEP, Trung tâm Sản xuất Việt Nam (VNCPC) thành lập năm 1998 Trung tâm thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội Sứ mệnh VNCPC truyền bá khái niệm sản xuất thúc đẩy ứng dụng hoạt động công nghiệp nhằm cải thiện vị cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Bên cạnh đánh giá sản xuất sạch, trung tâm cung cấp dịch vụ liên quan đến sản xuất lĩnh vực hiệu lượng, chất lượng suất, bảo trì suất toàn bộ, * ** Xem GGAP, hoạt động 43 52 Xem Sản xuất chuẩn ISO 14001 (các Hệ thống Quản lý Môi trường), Sức khỏe & An toàn Lao động Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp SA 8000 (tiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội) Dựa vào dự tốn tiết kiệm tiềm thông qua sử dụng hiệu tài nguyên, trung tâm đưa đánh giá công nghệ phù hợp với môi trường Năng lượng tái tạo Về ngành lượng, mục tiêu sau nêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh: • Đa dạng hóa nguồn lượng hạn chế phụ thuộc vào nhập khẩu; • Bảo đảm nguồn điện ổn định nước; • Thúc đẩy lượng tái tạo • Giảm cường độ phát thải ngành cơng nghiệp lượng Vì mục đích nguồn lượng địa phương nguồn lượng tái tạo sử dụng ngày nhiều, kết nối lưới điện với quốc gia láng giềng hiệu chất lượng lưới điện cải thiện cuối lưới điện phát triển theo hướng “lưới điện thông minh” Kết giảm đáng kể phát thải khí nhà kính, sản xuất lượng thân thiện với sinh thái cải thiện điều kiện sống MINH HỌA 1.2: CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN GIĨ Ở BÌNH THUẬN Ảnh: Phan Thanh Tùng, GIZ Việt Nam Hiện nguồn lượng tái tạo sử dụng có sẵn Việt Nam bao gồm thủy điện, lượng gió, sinh khối, biogass, nhiên liệu sinh học, lượng từ rác thải sinh hoạt, lượng mặt trời lượng địa nhiệt Với đầu tư Chính phủ hỗ trợ từ nước tổ chức nước ngoài, Việt Nam nghiên cứu thực nhiều dự án lĩnh vực lượng tái tạo, đặc biệt tập trung vào lượng mặt trời lượng gió Ví dụ, dự án lượng gió Bình Thuận Cơng ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam thực từ năm 2008 đến 2011 Trong giai đoạn đầu, công suất cấp điện 30 MW Mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh tập trung vào tính đa dạng nguồn lượng, nguồn điện đáng tin cậy, lượng tái tạo giảm phát thải Ở Việt Nam có nhiều nguồn lượng tái tạo 15 Chương trình Quản lý Tổng hợp vùng ven biển có ảnh hưởng tích cực sau vài năm Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản bền vững Bảo vệ môi trường Việt Nam không theo kịp với phát triển kinh tế nhanh chóng đất nước Đa dạng sinh học cuả hệ sinh thái rừng biển chịu áp lực Các nguồn nước đất bị đe dọa nhiễm xói mịn vùng nơng thơn Ví dụ, đồng sơng Cửu Long*: Đồng sông Cửu Long, nơi sinh sống 17 triệu người vùng nông nghiệp quan trọng Việt Nam, đối mặt với đe dọa liên quan đến tồn người Biến đổi khí hậu khiến mực nước biển dâng; số khu vực bờ biển bị xói mịn 30 mét năm Các rừng đước dọc bờ biển bảo vệ vùng nội địa khỏi bão lũ giảm mạnh Ngoài ra, xâm nhập mặn ngày tăng khiến đất bị nhiễm mặn, đặt thách thức đáng kể cho sản xuất lúa gạo Một mối đe dọa khác đồng sơng Cửu Long tình trạng thời tiết cực đoan xảy ra, đặc biệt bão lũ Năm 2011, phủ Úc, Đức Việt Nam triển khai Chương trình Quản lý Tổng hợp vùng ven biển (ICMP) để giúp bờ biển đồng sơng Cửu Long có khả chống chọi tốt với tác động biến đổi khí hậu Chương trình áp dụng phương pháp trục đứng đa ngành, mở rộng sáu lĩnh vực hoạt động: nông nghiệp, thủy sản, bảo vệ bờ biển, rừng, quy hoạch & dự toán quản lý nước MINH HỌA 1.3: TRỒNG CÂY ĐƯỚC Ở SÓC TRĂNG Ảnh: GIZ 16 Trong giai đoạn đầu (2011-2014), chương trình đạt kết sau:12 • Trên 99% bờ biển Sóc Trăng Bạc Liêu, sóng khơng cịn tác động trực tiếp đến đê • 603 hecta rừng đước phục hồi • 22 mơ hình sinh kế giảm áp lực mơi trường tăng thu nhập thêm • tối đa 60% giới thiệu cho 8.500 hộ gia đình • Hai gói sách quản lý rừng quản lý tưới tiêu xây dựng dự kiến có lợi cho 8,7 triệu người * Xem GIZ 2014, trang Xây dựng bền vững Hiện với lượng tiêu thụ lượng toàn cầu 40%, tòa nhà trở thành “thủ phạm” biến đổi khí hậu Theo Ơng Đinh Chính Lợi, chun gia Bộ Xây dựng, tiềm tiết kiệm lượng tòa nhà Việt Nam tương đối cao.13 Xây dựng xanh giải pháp cắt giảm tiêu thụ lượng Ngồi ra, giảm 30-50% nước, 35% CO2¬ 50-90% rác thải cách áp dụng khái niệm xây dựng xanh.14 Các tòa nhà xanh15 thể trách nhiệm môi trường, sử dụng tài nguyên hiệu xuyên suốt tuổi thọ chúng thiết kế, xây dựng vận hành nhằm giảm ảnh hưởng tổng thể môi trường xây dựng đến sức khỏe người môi trường tự nhiên cách: • Sử dụng hiệu lượng, nước, tài nguyên khác • Bảo vệ sức khỏe người cư trú cải thiện suất người lao động • Giảm rác thải, nhiễm suy thối mơi trường Tiềm tiết kiệm lượng tòa nhà Việt Nam tương đối cao MINH HỌA 1.4: NGÔI NHÀ XANH LHQ Ở HÀ NỘI Ảnh: UNDP Việt Nam Ngôi nhà xanh Liên hợp quốc Hà Nội* dự án 16 dự án thí điểm giới tụ họp nhiều quan LHQ tòa nhà nhằm khuyến khích cộng tác Dự án liên quan đến việc phá bỏ tân trang tất thiết bị phụ, mặt ngồi tường tịa nhà Phần xây bao gồm hai tòa nhà hai bên tịa nhà tạo lối riêng cho người, phương tiện hàng hóa, khu chứa thiết bị điện khí kỹ thuật tịa nhà Trong tịa nhà chính, bàn làm việc khơng gian văn phịng đáp ứng nhu cầu ngày lớn tổ chức tòa nhà cung cấp bổ sung hai cầu hai tầng phía Đơng Tây sân Thiết kế đạt cấp độ Vàng theo hệ thống đánh giá LOTUS Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam quản lý trở thành dự án xây dựng lực cho thiết kế tòa nhà xanh Việt Nam * Xem Liên hợp quốc Việt Nam; Cơ sở liệu mạng lưới xây dựng xanh Việt Nam Ngôi nhà xanh Liên hợp quốc Hà Nội ví dụ xây dựng xanh Việt Nam 17 Các đặc điểm xanh chính: • Thiết kế bị động tốt • Thiết bị hiệu nhằm giảm thiểu tiêu thụ lượng • Giảm rác thải q trình xây dựng vận hành • Tái chế cấu trúc vật liệu xây dựng • Mái nhà xanh Vận tải xanh Ở Đồng Nai khu cơng nghiệp, xe bt sử dụng khí thiên nhiên nén Các hệ thống vận tải có ảnh hưởng đáng kể đến môi trường chiếm 20% đến 25% tiêu thụ lượng giới phát thải khí CO2 Phát thải khí nhà kính từ vận tải tăng với tốc độ nhanh ngành sử dụng lượng Vận tải đường nguyên nhân gây nhiễm khơng khí cục bộ* Trong GGAP sử dụng hiệu lượng giảm phát thải khí nhà kính ngành vận tải đóng vai trị quan trọng** Cùng với hoạt động khác • Các dự án phê duyệt kiểm soát ô nhiễm môi trường vận tải, phát thải từ xe xe máy thực hiện; • Ứng dụng công nghệ mới, sử dụng lượng tái tạo nhiên liệu phát thải khí nhà kính vận tải tăng cường; • Bộ tiêu chuẩn quản lý nhiên liệu, phát thải bảo dưỡng phương tiện vận tải thực • Các hoạt động đầu tư thực nhằm phát triển loại vận tải công cộng tiết kiệm lượng, sử dụng lượng với lượng phát thải thấp Việt Nam thử nghiệm số mơ hình lượng xanh giải pháp sử dụng nhiên liệu sinh học (xăng/dầu trộn với ê-ta-non dầu sinh học) thay xăng phát triển ngành công nghiệp “nhiên liệu sạch” Năm 2009, Tập đồn Thành Cơng công ty dẫn đầu lĩnh vực tự động Việt Nam cung cấp 50 xe buýt Daewoo tổng số 500 xe sử dụng khí thiên nhiên nén (CNG) Những xe buýt sử dụng làm xe buýt chở công nhân khu công nghiệp xe buýt chở hành khách tỉnh Đồng Nai Việc sử dụng CNG thay cho nhiên liệu hóa thạch giúp giảm ô nhiễm môi trường tiết kiệm 40% chi phí MINH HỌA 1.5: XE BT SỬ DỤNG KHÍ THIÊN NHIÊN NÉN Ảnh: CNG Việt Nam 18 * ** Xem Vận tải bền vững Xem GGAP, hoạt động từ 17 đến 19 3 Đóng góp Đào tạo nghề xanh hóa kinh tế 3.1 Vai trị Đào tạo nghề việc đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Đào tạo nghề góp phần đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh cách xây dựng lực lượng lao động có lực đáp ứng tốt yêu cầu xanh hóa kinh tế Việt Nam* Vì đào tạo nghề lĩnh vực liên ngành, khơng liên quan đến nhóm hoạt động mà cịn đóng vai trị tích cực thực ba nhiệm vụ chiến lược Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Hầu hết nhiệm vụ hoạt động (“giải pháp”) Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh hiểu có hợp phần phát triển kỹ Nhìn chung, đào tạo nghề liên quan đến ba khía cạnh**: • Để đạt mục tiêu chiến lược, cần phân tích nhu cầu kỹ ngành tương ứng, cần đào tạo kỹ xanh hóa cách đầy đủ thơng qua mơ đun bổ sung chương trình đào tạo nghề chuyên biệt • Các trường đào tạo nghề (đặc biệt trường nghề chất lượng cao trở thành mơ hình mẫu thân thiện với mơi trường đóng vai trị tích cực chiến dịch nâng cao nhận thức (ví dụ, cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ) • Nếu trường đào tạo nghề góp phần tích cực thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Chiến lược trở thành phần tách rời trường học, hoạt động xanh hóa cơng ty đối tác hỗ trợ chấp nhận xã hội Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thúc đẩy Mục tiêu đào tạo nghề xây dựng lực lượng lao động có lực có khả đáp ứng yêu cầu xanh hóa kinh tế Việt Nam Tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực phát triển bền vững thông qua đào tạo nghề nghi ngờ Giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng đóng vai trị quan trọng q trình chuyển đổi theo hướng phát triển bền vững Chính lực lượng lao động có tay nghề người xử lý vấn đề lượng tài nguyên nơi làm việc cách hiệu ngăn chặn rủi ro thiệt hại mơi trường Cũng lực lượng lao động có tay nghề người cần có để sản xuất áp dụng cách công nghệ thân thiện với môi trường Mặt khác, việc thiếu lao động có tay nghề cản trở q trình q độ lên kinh tế xanh Việc thiếu lao động có tay nghề cản trở q trình q độ lên kinh tế xanh 3.2 Đóng góp đào tạo nghề xanh hóa kinh tế * Đào tạo nghề đề cập Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (hoạt động 15) Chiến lược hành động quốc gia tăng trưởng xanh (hoạt động 38) ** Xem Mertineit 2013, trang 14 19 Một thách thức đào tạo nghề định hướng lại chương trình đào tạo Đào tạo nghề phải đáp ứng yêu cầu kỹ biến đổi công nghệ kinh tế Cần đào tạo kỹ xanh hóa nghề nghiệp khóa học Ngồi ra, cần có kỹ năng, kỹ thuật xanh hóa đặc biệt số nghề nghiệp 20 Bên cạnh kỹ kỹ thuật, người lao động cần có nhận thức tốt thay đổi cách nhìn nhận Nền kinh tế xã hội chuyển đổi theo hướng phát triển bền vững người dân theo đuổi giá trị thái độ mà lý tưởng cổ vũ người dân có kỹ cần thiết áp dụng chúng thực tiễn Điều làm rõ hạn chế phạm vi việc lồng ghép tính bền vững vào lĩnh vực đào tạo nghề xuống cấp độ mơn học nghề nghề nghiệp riêng lẻ Do đó, thách thức đào tạo nghề điều chỉnh lại chương trình đào tạo theo hướng bảo tồn sử dụng tài nguyên bền vững, công xã hội phát triển phù hợp, với việc xây dựng lực triển khai phương pháp tác nghiệp bền vững nơi làm việc Cả yêu cầu nghề xanh xanh hóa nghề nghiệp kết biến đổi công nghệ kinh tế lĩnh vực công nghiệp Việc đáp ứng yêu cầu khóa đào tạo nghề khơng cịn mới, cơng việc chung lĩnh vực phát triển kỹ Điều yêu cầu cụ thể kỹ xanh hóa nêu phần này: • Nhân viên phải hiểu tác động môi trường nghề nghiệp/ công việc họ • Họ phải biết cách đóng góp xây dựng môi trường tránh rủi ro mơi trường thiệt hại nơi làm việc (ví dụ xử lý cách chất độc hại) • Họ cần có kiến thức kỹ sử dụng lượng tài nguyên hiệu biết cách tránh lãng phí, biết tái sử dụng tái chế nguyên vật liệu • Cần thay đổi quan niệm Trọng tâm khả thiện chí nhận trách nhiệm kết công việc người sản xuất, tất nhiên giới hạn công việc cần tôn trọng Công việc thực cách chuyên nghiệp, tức thực hiệu tài nguyên chi phí, tránh lãng phí rủi ro thiệt hại môi trường, sở để thành công công việc, không lĩnh vực nghề xanh Do đó, kỹ chung, áp dụng nguyên tắc quản lý chất thải, xử lý chất độc hại cách, giữ gìn nước sử dụng lượng tài nguyên hiệu quả, liên quan đến toàn lực lượng lao động nên đào tạo nghề nghiệp khóa học Ngồi ra, số nghề nghiệp/công việc /ngành nghề, bên cạnh kỹ chung, cần có kỹ nghề đặc biệt, ví dụ, lắp đặt hệ thống lượng mặt trời, bảo dưỡng tua-bin gió vận hành nhà máy xử lý nước thải Mặc dù kỹ “xanh” kỹ kỹ thuật đặc biệt mà nguyên tắc không khác biệt với kỹ kỹ thuật thông thường, cách áp dụng chúng lại khác 3.3 Lợi ích Xanh hóa đào tạo nghề Xanh hóa đào tạo nghề hỗ trợ q trình độ lên kinh tế xanh xã hội xanh mang lại lợi ích cho • xã hội, • doanh nghiệp, • người học / người lao động • sở đào tạo nghề Lợi ích xã hội Xanh hóa đào tạo nghề có lợi xã hội doanh nghiệp người học/ người lao động sở đào tạo nghề • Sự thay đổi văn hóa cần thiết phát triển bền vững hỗ trợ lực lượng lao động trang bị kỹ thái độ phù hợp • Điều kiện sống nước cải thiện nhờ việc thực Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh, đặc biệt việc giảm nhiễm khơng khí nước Việc thực lao động có lực, đào tạo tốt cơng nghệ ứng dụng • Cuối cùng, kinh tế xanh hóa, việc làm tạo Đào tạo nghề giúp người dân có khả đáp ứng yêu cầu kỹ công việc Lợi ích doanh nghiệp • Tính cạnh tranh khơng ngành cơng nghiệp riêng lẻ, mà toàn kinh tế Việt Nam tăng cường lực lượng lao động qua đào tạo, người quen với yêu cầu môi trường lồng ghép nghề nghiệp đào tạo lĩnh vực xanh hóa chun dụng liên quan • Các điều kiện làm việc công ty cải thiện, nhân viên học đào tạo nghề cách hành xử đắn cách tránh rủi ro thiệt hại công xưởng, công trường nơi làm việc Lợi ích người học/người lao động • Việc lồng ghép kỹ xanh đào tạo cung cấp khóa học chuyên biệt công nghệ xanh với tư cách hợp phần bổ trợ cho khóa học thơng thường cải thiện hội việc làm học sinh/sinh viên tốt nghiệp • Việc cải thiện điều kiện làm việc công xưởng, công trường nơi làm việc thông qua cách hành xử hiểu biết tiêu chuẩn giảm thiểu rủi ro tai nạn bệnh nghề nghiệp • Nếu cam kết người học người lao động hoạt động xanh hóa giáo viên/cấp đánh giá cao, độ hài lịng cơng việc tăng lên Lợi ích sở đào tạo nghề • Việc trở thành mơ hình mẫu thân thiện với mơi trường nâng cao hình ảnh sở đào tạo nghề • Vì xanh hóa tiêu chí chất lượng đào tạo nghề, trường cao đẳng nghề nâng cao hiệu đào tạo nghề 21 Thách thức đề xuất 4.1 Thách thức Đào tạo nghề phải hỗ trợ thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Cần làm rõ giá trị gia tăng xanh hóa đào tạo nghề Nhu cầu kỹ xanh phải xác định phù hợp với kinh tế Giáo viên phải đào tạo vấn đề xanh hóa Các sở đào tạo nghề nên trở thành mô hình mẫu xanh hóa 22 Góp phần thực Chiến lược tăng trưởng xanh Đào tạo nghề đề cập Chiến lược tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc qua Đào tạo nghề góp phần đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh, phát triển lực lượng lao động có lực có khả đáp ứng yêu cầu xanh hóa kinh tế Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) định quan chủ trì lĩnh vực Cũng quan liên quan, Bộ LĐ-TB&XH yêu cầu xây dựng dự án/chương trình đặc biệt, rõ Bộ thực yêu cầu Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh phạm vi trách nhiệm Làm rõ khái niệm xanh hóa đào tạo nghề Đối với nhiều bên liên đới, xanh hóa khái niệm Các thuật ngữ “xanh”, “xanh hóa”, “nền kinh tế xanh”, “xanh hóa đào tạo nghề”, “phát triển bền vững” chưa biết đến Xanh hóa chưa phải chủ đề chủ đạo đào tạo nghề Nó chủ yếu hiểu yêu cầu cần xem xét đào tạo nghề bên cạnh nhiệm vụ khác Chưa có hội để xanh hóa động lực cho đột phá chất lượng đào tạo nghề Xác định nhu cầu kỹ xanh Hầu hết hoạt động đề cập Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh hiểu có thành phần đào tạo nghề: Việc thực hoạt động địi hỏi phải có cơng nhân tay nghề, người có khả xử lý công nghệ thân thiện với mơi trường quy trình hiệu lượng tài nguyên cách đầy đủ Mặt khác, khơng thể dự đốn chi tiết yêu cầu kỹ xanh kinh tế Việt Nam công ty, đại diện họ không yêu cầu rõ kỹ xanh học sinh/sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo nghề Giúp giáo viên chuẩn bị cho yêu cầu kỹ xanh Hiện thiếu giáo viên dạy nghề có lực Năng lực bao gồm kỹ kiến thức kỹ thuật, kỹ sư phạm, kinh nghiệm sản xuất kiến thức bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giáo viên dạy nghề phải giảng dạy đào tạo kỹ xanh nâng cao nhận thức môi trường học sinh/sinh viên Đến nay, họ chưa chuẩn bị cho nhiệm vụ không hiểu rõ sứ mệnh Giúp sở đào tạo nghề cân nhắc yêu cầu kỹ xanh cách có hệ thống Các trường sở đào tạo nghề đóng vai trị quan trọng việc đóng góp cho Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, nơi lực lượng lao động chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu kỹ kinh tế xã hội xanh hóa Họ có hội tiếp cận với nhiều người cần đào tạo thành đại sứ quy trình xanh hóa, có khả sử dụng chuyển giao kỹ xanh công việc đời sống cá nhân Điều khơng thể có phương pháp manh mún nhỏ lẻ Cần có khn khổ tồn diện để chuyển đổi sở đào tạo nghề cách hệ thống 4.2 Đề xuất Nên xây dựng chiến lược quốc gia phát triển kỹ xanh Nên xây dựng chiến lược quốc gia phát triển kỹ xanh để bộc lộ tiềm đào tạo nghề Chiến lược phát triển kỹ xanh nên gắn với chiến lược phát triển đào tạo nghề, tập trung vào yêu cầu kỹ xanh cách chúng xem xét lĩnh vực đào tạo nghề Chiến lược nên nhấn mạnh chương trình phát triển kỹ xanh, bao gồm mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn hoạt động nhằm đạt mục tiêu này, phân công trách nhiệm, số hoạt động chế cấp tài Nên xây dựng chiến lược quốc gia phát triển kỹ xanh để bộc lộ tiềm Đào tạo nghề Tất bên liên quan đào tạo nghề phải hiểu thuật ngữ khái niệm phù hợp chiến lược xanh hóa đào tạo nghề phát triển bền vững đất nước nói chung chấp nhận thực sách xanh hóa nói riêng Điều thực thơng qua hội thảo (cấp quốc gia, khu vực địa phương) tài liệu tuyên truyền qua Internet Xét khía cạnh • Các ví dụ thông lệ tốt cần lưu thành văn bản, thu thập truyền bá, cho biết vấn đề mơi trường xem xét i) hệ thống đào tạo nghề ii) sở đào tạo nghề; • Các nhà làm sách, quản trị quản lý khơng nhạy cảm với phù hợp chiến lược xanh hóa đào tạo nghề, mà phải đào tạo để hiểu làm để hỗ trợ và/hoặc sử dụng xanh hóa đào tạo nghề để tăng cường phát triển thực sách xanh hóa Tất bên liên đới Đào tạo nghề phải hiểu thuật ngữ khái niệm phù hợp chiến lược xanh hóa đào tạo nghề Phải tiến hành nghiên cứu để xác định yêu cầu kỹ xanh yêu cầu đặc thù cho nghề nghiệp yêu cầu chung cho nhiều nghề ngành kinh tế khác Điều cần thực với việc xem xét xu hướng phát triển trị, kinh tế cơng nghệ cấp quốc gia quốc tế Trước tiên, nên trọng đến nghề nghiệp lựa chọn, có liên quan đến xanh hóa, nghề ngành xây dựng cung ứng công nghiệp nơng nghiệp Do đó, kỹ liên quan đến xanh hóa cần xác định lồng ghép vào chương trình đào tạo kiểm tra đánh giá phù hợp Trong bối cảnh lồng ghép vấn đề xanh hóa vào chương trình đào tạo, nên tính đến kinh nghiệm quốc tế Nên tăng cường nghiên cứu để tìm hiểu liệu có hay khơng u cầu chun mơn xanh nghề có và/hoặc nghề xanh Cần tiến hành nghiên cứu đào tạo nghề để xác định yêu cầu kỹ xanh Tất bên liên quan nên làm quen với khái niệm xanh hóa đào tạo nghề Nên xác định xem xét cẩn thận yêu cầu kỹ xanh 23 Nên bổ sung ngun tắc thơng lệ xanh hóa đào tạo nghề đào tạo giáo viên dạy nghề trước giảng dạy Các sở đào tạo nghề cần xanh hóa Xanh hóa sở đào tạo nghề nên xây dựng hồ sơ đặc biệt lồng ghép vấn đề xanh hóa vào khóa đào tạo họ 24 Giáo viên dạy nghề nên chuẩn bị cho yêu cầu kỹ xanh Giáo viên đóng vai trị chủ chốt việc thực thành công yêu cầu kỹ xanh đào tạo nghề Các nguyên tắc thông lệ đào tạo nghề xanh nên bổ sung vào công tác đào tạo đào tạo chức cho giáo viên dạy nghề Để hỗ trợ cho giáo viên học sinh/sinh viên học nghề, nên thiết kế giới thiệu tài liệu đào tạo đặc biệt Các tài liệu giảng dạy học tập chuẩn bị trước đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích việc lồng ghép bảo vệ môi trường phát triển bền vững vào đào tạo nghề vào cách người hành xử nơi làm việc Những tài liệu nên phù hợp với lĩnh vực dạy nghề và, bên cạnh kiến thức phù hợp với công việc, nên cung cấp kiến thức bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tài nguyên hiệu đặc thù cho nghề Mỗi nội dung nên có ví dụ thực tế dễ hiểu Các sở đào tạo nghề nên chuẩn bị để hỗ trợ trình độ lên kinh tế xã hội xanh Do việc đào tạo kỹ kỹ thuật khơng đủ mà cịn phải nâng cao nhận thức môi trường hỗ trợ việc thay đổi quan niệm người dạy người học, sở đào tạo nghề cần xanh hóa Điều có nghĩa họ nên trở thành mơ hình mẫu thân thiện với môi trường, nguồn cảm hứng, nhà cung cấp địch vụ đào tạo nghề đổi có ảnh hưởng sâu rộng đối tác chiến lược công nhận phát triển bền vững địa phương Trên sở lực đào tạo gắn với khn khổ hệ thống quản lý tích hợp nhà trường, sở đào tạo nghề xanh hóa nên xây dựng nội dung (mơn học/mơ đun) kỹ xanh lồng ghép vấn đề xanh hóa vào khóa đào tạo họ Họ nên thực hành họ giảng dạy cố gắng giảm thiểu phát thải carbon khuôn viên trường học thông dự án xanh, đào tạo quy phi quy, hỗ trợ kỹ thuật, v.v… Xét khía cạnh này: Nên xây dựng, giới thiệu lồng ghép tiêu chí sở đào tạo nghề xanh vào khái niệm trường nghề chất lượng cao; Nên tiến hành chiến dịch “Xanh hóa sở đào tạo nghề” nhằm hỗ trợ sở đào tạo nghề hợp tác với quan quản lý cộng đồng doanh nghiệp để trở thành mơ hình mẫu thái độ hành vi bền vững; • Vị trí cán môi trường nên đào tạo đưa vào sở đào tạo nghề, trước hết tập trung vào trường cao đẳng; • Nên xây dựng cấu hỗ trợ xanh hóa đào tạo nghề bao gồm hướng dẫn, nguồn lực, tư vấn kỹ thuật, hội thảo, hội nghị khóa đào tạo, trao đổi kỹ thuật tập hợp thông lệ tốt thi, …; • Có thể xây dựng giấy chứng nhận “Cơ sở đào tạo nghề xanh” đáp ứng yêu cầu tương ứng Theo tiêu chuẩn đặc biệt, cần xây dựng, phân biệt ba cấp độ giấy chứng nhận “trình độ bản”, “trình độ cao cấp” “trình độ chun gia”; • Các khía cạnh xanh hóa nên phần đánh giá chất lượng sở đào tạo Tổng cục Dạy nghề (GDVT) quan đánh giá khác thực PHẦN II: CÁC KHÁI NHIỆM XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CÁC LĨNH VỰC HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 25 1.1 Các khái niệm xanh hóa đào tạo nghề Xanh hóa đào tạo nghề cấp độ hệ thống khác Đào tạo nghề đóng góp cho phát triển bền vững cách phát triển đầy đủ kỹ đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội xanh hóa Đào tạo nghề giúp người học áp dụng kỹ xanh nơi làm việc đóng vai trị tích cực việc xanh hóa mơi trường xã hội, sinh thái mơi trường làm việc Về khía cạnh này, đào tạo nghề góp phần đạt mục tiêu quốc gia quốc tế phát triển bền vững bảo vệ môi trường nêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2013 – 2020 Các đóng góp đào tạo nghề việc đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh cần giới thiệu ba cấp độ hệ thống: • Cấp độ vĩ mơ, đào tạo nghề phần thiếu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh Câu hỏi cấp độ là: Làm yêu cầu xanh hóa giới thiệu thiết lập cách có hệ thống hệ thống đào tạo nghề Việt Nam? Về khía cạnh này, yêu cầu kỹ xanh kinh tế cần xác định xem xét tiêu chuẩn nghề, chương trình đào tạo kiểm tra số đánh giá chất lượng đào tạo nghề • Cấp độ trung mơ, trọng tâm sở đào tạo nghề Câu hỏi cấp độ là: xanh hóa sở đào tạo nghề sở đào tạo nghề cần hỗ trợ để trở nên xanh (hơn)? • Cấp độ vi mơ, yêu cầu kỹ xanh cần xem xét đầy đủ chương trình khóa đào tạo, quy định giáo dục đào tạo tình đào tạo Giáo viên cán đào tạo cần đào tạo để đào tạo người học người lao động khía cạnh Cũng cần phải xây dựng tài liệu đào tạo Câu hỏi cấp độ là: Cần đào tạo kỹ xanh môi trường đào tạo có phương pháp sao? 1.2 26 Các phương pháp tiếp cận xanh hóa đào tạo nghề Những thay đổi công nghệ kinh tế doanh nghiệp dẫn đến việc làm xanh xanh hóa cơng việc có Việc đáp ứng u cầu kỹ thay đổi công nghệ kinh tế đào tạo nghề không mẻ Điều mẻ yêu cầu kỹ đặc biệt xuất bối cảnh Thay xây dựng nghề mới, việc lồng ghép yêu cầu vào nghề có (đề trọng tâm mới, bổ sung trình độ) tổ chức khóa đào tạo chủ đề xanh đặc biệt theo yêu cầu doanh nghiệp cấp độ đào tạo phương pháp phù hợp Nhìn chung, có ba phương án để xanh hóa chương trình đào tạo (nội dung đào tạo giảng dạy), mà không loại trừ nhau, bối cảnh xanh hóa đào tạo nghề: Lồng ghép kỹ xanh vào tất nghề; Xác định, phát triển đào tạo kỹ xanh cụ thể cho nghề Phát triển nghề xanh cụ thể Có ba phương án để xanh hóa chương trình đào tạo Người lao động phải hiểu tác động môi trường nghề/cơng việc Họ phải biết cách đóng góp cho mơi trường xanh tránh rủi ro thiệt hại môi trường nơi làm việc Họ cần có kiến thức kỹ để sử dụng lượng tài nguyên cách hiệu quả, tránh lãng phí, thực hành tái sử dụng tái chế nguyên vật liệu Trọng tâm khả sẵn sàng chịu trách nhiệm kết công việc người giới hạn cơng việc Vì nghề có ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường, nên kỹ cần thiết cho nghề công việc phải đào tạo nghề nghiệp khóa đào tạo Người lao động phải biết tác động môi trường hành vi nghề nghiệp cách phịng tránh Lồng ghép kỹ xanh vào tất nghề Việc dạy kỹ lực nên áp dụng phương pháp tiếp cận tổng hợp suốt thời gian đào tạo liên hệ trực tiếp nhiều tốt với hoạt động nghề nghiệp cụ thể Để minh họa cho điều này, yếu tố “bảo vệ môi trường” hồ sơ nghề nghiệp Đức xem ví dụ tham khảo phù hợp Đây phần quy định đào tạo Đức hệ thống đào tạo nghề kép Đức Theo đó, người học kết thúc học nghề phải có khả góp phần ngăn ngừa thiệt hại mơi trường có liên quan đến cơng việc khu vực bị ảnh hưởng nơi làm việc họ Cụ thể, họ phải có khả năng: • Giải thích tác động có mơi trường giải thích đóng góp sở đào tạo việc bảo vệ mơi trường; • Áp dụng quy định bảo vệ môi trường có hành nơi đào tạo; • Áp dụng giải pháp sử dụng lượng nguyên vật liệu cách hiệu thân thiện với môi trường; • Tránh lãng phí sử dụng ngun vật liệu cách bền vững môi trường Tất nhiên có khác lĩnh vực nghề nghiệp: tác động mơi trường cơng việc hành văn phịng khác với cơng việc lĩnh vực công nghệ kim loại; công việc ngành tự động phải xử lý vấn đề xanh khác với công việc lĩnh vực kỹ thuật điện 27 MINH HỌA II.1: XEM XÉT CÁC KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG KHI VẬN HÀNH MÁY PHAY Ảnh: Ralf Bäcker RalfNgười điều khiển máy phay: • Lập trình máy cơng cụ (CNC) để gia công tiện, phay, khoan mài phận kim loại; • Xử lý phơi gia cơng, vận hành máy móc, giám sát quy trình sản xuất; • Tiến hành đánh giá bảo đảm chất lượng; • Ghi chép lại nội dung cơng việc kết quả; • Lau chùi, bảo dưỡng sửa chữa máy móc hệ thống Liên quan đến xanh hóa: • Lau dầu mỡ miếng kim loại vật gia cơng (dung mơi); • Đổ, giám sát xử lý dầu làm mát; • Lập kế hoạch gia cơng xác (khơng có vết xước, khơng có khiếm khuyết); • Xử lý cách phơi kim loại Xác định, xây dựng chương trình đào tạo kỹ xanh cụ thể cho nghề Về nguyên tắc, phân biệt kỹ chuyên môn xanh với kỹ chuyên môn thông thường Chỉ khác cách ứng dụng 28 Trong số nghề nghiệp/công việc/ngành, bên cạnh kỹ chuyên môn có theo yêu cầu, cần có kỹ chuyên mơn đặc biệt, ví dụ: sản xuất hệ thống làm lạnh hiệu lượng, vận hành công nghệ hiệu lượng lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lượng mặt trời tua-bin gió Các kỹ “xanh” kỹ chuyên môn đặc biệt mà theo nguyên tắc không thiết phải khác với kỹ chuyên môn thông thường, ứng dụng với mục đích nghề nghiệp khác Có hai phương án lựa chọn để cung cấp kiến thức kỹ để hiểu xử lý cách công nghệ xanh cụ thể này: Chuyên môn hóa nghề nghiệp có Ví dụ: thợ lắp ráp điện tử có chun mơn cơng nghệ làm lạnh hiệu quả; kỹ giống với thợ lắp ráp điện tử, thời gian đào tạo cuối bổ sung thêm chuyên mơn Bổ sung mơ-đun đào tạo trình độ đào tạo ban đầu nâng cao Ví dụ: Một khóa đào tạo cơng nghệ lượng mặt trời (lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống làm nóng nhiệt lượng mặt trời hệ thống quang điện) lồng ghép vào chương trình đào tạo kỹ thuật viên điện tử Khóa đào tạo tổ chức cho người hành nghề mà có tảng kỹ thuật điện/điện tử, muốn nâng cao kỹ tay nghề Phát triển nghề xanh cụ thể Nếu chun mơn nghề có mơ-đun/trình độ đào tạo bổ sung xem chưa đáp ứng yêu cầu kỹ cụ thể ngành kinh tế xanh, xem xét xây dựng nghề xanh cụ thể Ví dụ Đức, có bốn nghề nghiệp tập trung vào khía cạnh kỹ thuật cụ thể bảo vệ mơi trường lĩnh vực cấp nước, xử lý nước thải quản lý rác thải: • Kỹ thuật viên kỹ thuật cấp nước Nhiệm vụ: bảo dưỡng giám sát máy móc thiết bị sản xuẩt nước, chuẩn bị, định tuyến, lắp đặt sửa chữa đường ống nước • Kỹ thuật viên kỹ thuật nước thải Nhiệm vụ: Chuẩn bị nước thải trông nom hệ thống đường ống nước thải, giám sát đạo hoạt động nhà máy xử lý nước thải hệ thống kênh mương • Kỹ thuật viên tái chế quản lý rác thải Nhiệm vụ: tổ chức thu gom phân loại rác, tái sử dụng xử lý thân thiện với mơi trường • Kỹ thuật viên đường ống, cống và dịch vụ công nghiệp Nhiệm vụ: lau dọn, giám sát trông nom đường ống nước thải kênh mương, bể chứa cơng trình rác thải doanh nghiệp khu vực công tư Chỉ xây dựng nghề xanh nghề có chương trình đào tạo bổ sung khơng đáp ứng yêu cầu kỹ cụ thể MINH HỌA II.2: MƠ HÌNH HỆ THỐNG QUANG ĐIỆN CHO ĐÀO TẠO VỀ CÁC CÔNG NGHỆ XANH Ảnh: Ralf Bäcker 29 MINH HỌA II.3: LÀM VIỆC TRONG LĨNH VỰC XỬ LÝ NƯỚC THẢI Vì số lượng cơng việc dành cho học sinh/sinh viên tốt nghiệp nghề xanh cụ thể hạn chế, nên việc cung cấp chuyên ngành mô đun đào tạo bổ sung nghề thích hợp phương án tốt 30 Ảnh: Ralf Bäcker (trái), Nguyễn Hữu Tâm, (phải) Chỉ nên áp dụng phương án có đủ nhu cầu học sinh/sinh viên tốt nghiệp nghề thị trường lao động Kinh nghiệm cho thấy số lượng công việc lĩnh vực hạn chế Ngoài ra, bốn lĩnh vực này, cần có kỹ gia công kim loại kỹ thuật điện/điện tử Việc cung cấp chuyên ngành mô đun đào tạo bổ sung nghề thích hợp phương án tốt hơn, mặt đáp ứng yêu cầu kỹ cụ thể người sử dụng lao động mặt khác mở rộng hội việc làm học sinh/sinh viên tốt nghiệp 2 Xanh hóa sở đào tạo nghề 2.1 Khái quát Phát triển kỹ chìa khóa cho chuyển đổi kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững Phát triển bền vững địi hỏi cách nhìn nhận mới, u cầu xanh hóa kinh tế cần kỹ nghề, kỹ chung đủ để hỗ trợ trình chuyển đổi cần thiết Các sở đào tạo nghề đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị lực lượng lao động có khả đáp ứng yêu cầu kỹ kinh tế xã hội xanh hóa Tại sở đào tạo nghề, lượng lớn người trẻ đào tạo để trở thành đại sứ xanh hóa kinh tế, họ thể chuyển giao kỹ xanh cho người khác cộng đồng nghề nghiệp xã hội Chỉ đào tạo kỹ chun mơn khơng đủ, mà cịn phải nâng cao nhận thức môi trường hỗ trợ thay đổi tư giáo viên học viên, sở đào tạo nghề cần xanh hóa Theo phương pháp tiếp cận xanh hóa sở đào tạo nghề ông S Majumdar, Giám đốc Trung tâm Quốc tế Đào tạo nghề UNESCO-UNEVOC,22 sở đào tạo nghề xanh phải đáp ứng yêu cầu sau: • Họ mơ hình mẫu thân thiện với môi trường nguồn cảm hứng, sở tổ chức đào tạo đổi chuyên sâu, đối tác chiến lược công nhận phát triển bền vững vùng/địa phương họ • Họ xây dựng cấu tổ chức đặc biệt lồng ghép vấn đề xanh vào chương trình đào tạo nghề cách có hệ thống • Họ hoạt động theo họ thuyết giảng cố gắng giảm thiểu lượng phát thải các-bon khuôn viên trường • Họ lồng ghép đối tác quan trọng bên bên (cụ thể doanh nghiệp) vào q trình xanh hóa, đào tạo giáo viên, đào tạo nâng cao cho công ty người thất nghiệp cải thiện điều kiện sống cộng đồng dự án xanh, đào tạo khơng quy, hỗ trợ kỹ thuật, v.v… Xanh hóa khơng chủ đề mà dành cho giáo viên tận tâm thực dự án đơn lẻ bên cạnh mơn học “thực tế”, việc xanh hóa sở đào tạo nghề thực theo phương pháp tiếp cận phần mang tính tình Thay vào đó, cần có khung tổng thể để chuyển đổi sở đào tạo nghề theo cách toàn diện nhằm hỗ trợ xã hội xanh kinh tế xanh Trên sở thực đào tạo nghề chuyên sâu đáp ứng yêu cầu kỹ thị trường lao động, sở đào tạo nghề xanh tuân theo 31 khung tổng thể xây dựng dựa khía cạnh sau nhằm khớp nối với nguyên tắc phát triển bền vững tổ chức: • Khn viên xanh: Về lâu dài giảm thiểu lượng phát thải các-bon học sinh/sinh viên, giáo viên, cán nhân viên sở đào tạo nghề • Chương trình đào tạo xanh: Đáp ứng kỹ tới dành cho công việc xanh (hơn) cách lồng ghép vấn đề xanh vào chương trình đào tạo có và/hoặc tổ chức chương trình dự án đào tạo xanh • Nghiên cứu xanh: Thúc đẩy phát triển văn hóa nghiên cứu lĩnh vực liên quan – không thiết cấp độ học thuật mà phương pháp dạy học • Cộng đồng xanh: Mở rộng thông lệ phát triển bền vững cấp cộng đồng cách chuyển giao kiến thức cho cộng đồng kết nối kinh nghiệm vấn đề từ sống cá nhân đến trường học • Văn hóa xanh: Củng cố giá trị, chuẩn mực đạo đức, thái độ thơng lệ xanh khơng thay đổi giá trị, đạo đức lối sống, khơng có điều xảy • Lồng ghép quản lý: Theo phương pháp tiếp cận có tính hệ thống (thực đánh giá môi trường, xác định mục tiêu hoạt động liên quan, thực giám sát hoạt động, điều chỉnh kết cập nhật biện pháp) hoạt động xanh hóa lồng ghép vào hệ thống quản lý trường học MINH HỌA I.4: KHÁI NIỆM XANH HÓA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ Ban quản lý nhà trường lãnh đạo trường phát triển trường quản lý nguồn nhân lực xây dựng chương trình đào tạo nghề Xây dựng kỹ chuyên sâu 32 2.2 Các yếu tố lĩnh vực hành động sở đào tạo nghề Khuôn viên xanh Đặc điểm Dựa triết lý thực hành điều dạy, mục tiêu giảm thiểu tác động tiêu cực đến sinh thái người học, giáo viên cán nhân viên sở đào tạo nghề Việc vận hành tịa nhà, máy móc, thiết bị, dụng cụ ngun vật liệu việc thiết kế tòa nhà sân trường trở nên thân thiện với môi trường tài nguyên Những lĩnh vực hành động quan trọng xanh hóa khn viên trường • Giảm tiêu thụ lượng/sử dụng lượng hiệu quả; • Giảm tiêu thụ ô nhiễm nước; • Giảm thải rác tăng tái chế rác thải; • Kiểm soát xử lý nguyên vật liệu độc hại cách; • Giảm thiểu nhiễm khơng khí; • Giao thơng thân thiện với mơi trường; • Thực phẩm dịch vụ thực phẩm tốt cho sức khỏe thân thiện với mơi trường; • Phong cảnh xanh & xem xét đa dạng sinh học khuôn viên trường; • Xây dựng xanh & tịa nhà xanh Khơng phải tất chủ đề cần xem xét lúc Ban đầu nên trọng đến chủ đề sau • Giảm tiêu thụ lượng; • Giảm tiêu thụ nước ô nhiễm nước; • Giảm thải rác tăng tái chế rác thải; • Kiểm soát xử lý nguyên vật liệu độc hại cách Khuôn viên xanh: giảm thiểu tác động tiêu cực đến sinh thái sở đào tạo nghề Ban đầu nên trọng đến tiêu thụ nước lượng, giảm thiểu rác thải xử lý chất độc hại cách BẢNG II.2: LỜI KHUYÊN VỀ CÁCH GIẢM TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ* * Làm mát Hệ thống làm mát hệ thống tiêu thụ lượng lớn trường cao đẳng nghề Chỉ với thay đổi nhỏ hệ thống, việc tăng hiệu sử dụng lượng tiết kiệm ngân sách hoạt động trường giảm phát thải khí nhà kính Bơm nhiệt nguồn mặt đất giúp tiết kiệm chi phí lượng đáng kể cho hệ thống làm mát truyền thống Việc lắp đặt gia nhiệt nước lượng mặt trời mái tịa nhà giảm đáng kể chi phí đun nước nóng khí nhà kính Cụ thể: • Quy hoạch kích thước hệ thống thơng gió theo nhu cầu • Thường xun làm kiểm tra lọc hệ thống điều hòa nhiệt độ Việc giúp tiêu thụ điện hiệu Xem GIZ 2014a; mô-đun 33 giảm bụi phấn hoa từ khơng khí điều hịa • Sử dụng rèm có màu sáng để phản chiếu ánh nắng mặt trời nhiệt ngồi • Bảo vệ phận làm mát bên khỏi ánh nắng mặt trời Đặt chúng phía nam phía có bóng râm ngơi nhà • Giảm tải trọng nhiệt phịng điều hịa khơng khí • Giảm thiểu tắt thiết bị làm mát khu vực không sử dụng ngày • Đóng cửa vào cửa sổ sử dụng hệ thống điều hòa nhiệt độ Chiếu sáng điện Hoạt động chiếu sáng chiếm gần nửa hóa đơn tiền điện sở đào tạo nghề Nhiều sở đào tạo nghề có khu vực tòa nhà chiếu sáng sử dụng ánh sáng tự nhiên Việc trang bị thêm phận cho hệ thống chiếu sáng với bóng đèn tiết kiệm lượng cơng nghệ bật/tắt tự động giảm khối lượng tiêu thụ điện lớn trường Quan trọng bóng đèn sáng chói sản sinh nhiều nhiệt ánh sáng làm tăng nhu cầu sử dụng hệ thống làm mát, dẫn đến việc sử dụng lượng nhiều Cụ thể: • Sử dụng đèn huỳnh quang bóng đèn LED thiết bị chiếu sáng • Sử dụng đèn lượng thấp cho chiếu sáng bên ngồi • Khơng sử dụng đồ trang trí sử dụng điện • Bố trí nơi làm việc gần với cửa sổ để tận dụng ánh sáng tự nhiên • Sử dụng đèn bàn chiếu sáng tắt đèn trần • Tắt đèn khơng sử dụng • Đặt áp phích gần cơng tắc đèn để nhắc nhở người tắt đèn ánh sáng ban ngày đủ không sử dụng đèn • Nếu phịng có nhiều cơng tắc đèn, bật đèn cần thiết • Lau chùi đèn, bóng đèn đèn phản chiếu thường xuyên bụi làm giảm lượng ánh sáng chiếu 34 Máy móc thiết bị văn phòng Hầu hết văn phòng ngày trang bị nhiều máy tính để bàn, máy photo, máy chiếu, máy in, máy scan máy fax Chúng sử dụng dòng điện Việc tăng số lượng máy móc, yêu cầu cao sử dụng với cường độ lớn làm tăng mức tiêu thụ lượng văn phòng năm gần thiết bị tiêu thụ lượng hiệu Nhiều thiết bị tiêu thụ điện chế độ chờ, chí chế độ tắt Rất dễ khắc phục tình trạng này: Chỉ cần cắm thiết bị vào ổ cắm tắt ổ cắm không sử dụng Cụ thể: • Sử dụng máy tính, máy chiếu, máy in, máy photo thiết bị có dán nhãn Energy Star • Sử dụng máy in cho số trạm máy tính cá nhân lúc • Thay đổi tính quản lý lượng máy tính sang chế độ tiết kiệm lượng • Tắt hình máy tính khơng sử dụng • Tắt tính hình chờ • Cuối ngày cuối tuần ngắt điện hồn tồn máy móc văn phịng nhân viên kỹ thuật mạng có hướng dẫn khác • Sắp xếp thiết bị điện tử thiết bị khác cách khoa học Ví dụ bạn đặt chúng vào ổ cắm để tắt tất lúc dễ dàng • Rút sạc điện thoại & pin sạc đầy Các ví dụ Việt Nam Tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HVCT), số hoạt động xanh hóa thực hiện, hoạt động khác lên kế hoạch*: * Các hoạt động Các hoạt động tương lai • Sử dụng hiệu ánh sáng tự nhiên • Quy định khuyến khích bỏ rác nơi quy định • Có trạm xử lý nước thải • Trồng xung quanh khuôn viên trường • Tiết kiệm giấy cách tái chế giấy sử dụng mặt, in cần • Tiết kiệm nước cách lưu trữ nước mưa • Tắt điều hịa khơng khí trước kết thúc công việc rời khỏi phịng • Sử dụng hiệu thang máy (khơng sử dụng thang máy cho tầng 2) • Lau dọn phòng học xưởng sau học xong • Thành lập câu lạc môi trường nhằm thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường sử dụng hiệu lượng tài nguyên • Sử dụng sản phẩm nguyên vật liệu thân thiện với mơi trường • Lồng ghép giáo dục mơi trường vào hoạt động đào tạo • Phân loại rác thải nguồn • Đào tạo nâng cao cho giáo viên học sinh/ sinh viên kỹ xanh • Phân loại lưu trữ rác thải độc hại xây nhà chứa chất thải độc hại • Ký hợp đồng với quan xử lý rác thải độc hại • Nâng cao nhận thức kỹ xanh, bao gồm thi môi trường nhằm phát triển nhận thức chung • Xây dựng văn phịng xanh • Thành lập câu lạc xanh Kết tổ công tác giáo viên xanh hóa đào tạo nghề 35 MINH HỌA II.5: SINH VIÊN TRÌNH BÀY VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CĨ HẠI ĐẾN MƠI TRƯỜNG CỦA CÁC DỤNG CỤ HỌ ĐANG SỬ DỤNG HÀNG NGÀY Ảnh: Nguyễn Minh Công, GIZ Chương trình đào tạo xanh Để xây dựng Chương trình đào tạo xanh, yêu cầu kỹ xanh lồng ghép vào khóa đào tạo Đặc điểm Để đáp ứng kỹ việc làm xanh xanh hóa, sở đào tạo nghề xanh lồng ghép yêu cầu kỹ xanh vào khóa đào tạo (ví dụ: kỹ xanh bản) Nếu cơng ty có u cầu, khóa đào tạo mơ-đun cơng nghệ quy trình xanh thiết kế (ví dụ: trọng đến hiệu lượng tài nguyên và/hoặc lượng tái tạo) Các sở đào tạo nghề xanh hóa sử dụng phịng thí nghiệm học tập cách trang bị đầy đủ thiết bị nhằm tăng cường học tập khám phá Năng lực giáo viên cán hướng dẫn phải nâng cao để triển khai khóa đào tạo kiểu Ví dụ Việt Nam Từ ngày 10 đến 23 tháng năm 2015, khóa đào tạo nâng cao tổ chức HVCT dành cho giáo viên HVCT cán đào tạo công ty đến từ cơng ty xử lý nước thải*.Khóa học nhằm nâng cao lực cho giáo viên HVCT kỹ sư lựa chọn từ công ty xử lý nước thải tham gia chương trình đào tạo nghề phối hợp Các kỹ sư đóng vai trị giảng viên doanh nghiệp Khóa học nhằm giúp họ có khả giảng dạy hướng dẫn học sinh/sinh viên chương trình đào tạo nghề thí điểm dành cho “Kỹ thuật viên thoát nước xử lý nước thải” tương lai Trong phạm vi khóa học, chủ đề sau đề cập: • Các phương pháp sư phạm nâng cao giảng dạy lấy người học làm trung tâm giảng dạy thông qua nghiên cứu tình huống; • Kiến thức thiết kế thực giai đoạn đào tạo 36 * Khóa học xây dựng thực GIZ lĩnh vực hoạt động “Đào tạo nghề cho lực lượng lao động có tay nghề lĩnh vực xử lý nước thải” Chương trình Đối Đào tạo nghề Việt Nam nghề doanh nghiệp; • Quản lý hồ sơ đào tạo tiêu chí đánh giá học sinh/sinh viên doanh nghiệp; • Tầm quan trọng việc trao đổi học hỏi lẫn giáo viên trường cao đẳng nghề cán đào tạo doanh nghiệp cơng ty xử lý nước thải Ngồi ra, kiến thức chun mơn xử lý nước nước đào tạo, kỹ thuật kiểm soát xử lý nước thải hệ thống thoát nước, vận hành bể lắng cát thiết bị phổ biến bơm máy nén khí Cơng việc thực hành tập trung vào việc kiểm soát, vận hành, bảo dưỡng thiết bị hệ thống thoát xử lý nước thải, phương pháp phát sửa chữa hỏng hóc vận hành an toàn lao động MINH HỌA II.6: HỌC VIÊN THỰC HÀNH THÁO DỠ MÁY BƠM TẠI PHÂN XƯỞNG Ảnh: Hồng Đình Tú, Planco-GOPA Nghiên cứu xanh Đặc điểm Về hợp tác đối ngoại, can thiệp nghiên cứu/nghiên cứu ứng dụng, thực với trường đại học, viện nghiên cứu khác doanh nghiệp, ví dụ, lĩnh vực lượng tái tạo (làm nóng làm mát lượng mặt trời, PV), sử dụng hiệu lượng tài nguyên (các hệ thống chiếu sáng hiệu quả, quản lý rác thải) cải tiến xanh, phục vụ việc kết nối sáng kiến phạm vi nhà trường với nhu cầu doanh nghiệp cộng đồng Về phát triển nội bộ, nghiên cứu ứng dụng sở kỹ thuật khoa học để thực sáng kiến xanh phạm vi nhà trường triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, ví dụ, cách thử nghiệm so sánh hiệu hiệu suất hệ thống lượng mặt trời khác nhau, v.v… Một số ý tưởng nghiên cứu xanh sở đào tạo nghề: • Kiểm tra cơng nghệ, lắp đặt quy trình tốt nhằm nâng cao hiệu lượng tòa nhà, ví dụ, cách lắp đặt hệ thống thơng gió hiệu quả, sử dụng ánh sáng tự nhiên Nghiên cứu xanh thúc đẩy văn hóa nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cộng đồng 37 of bridging campus-wide initiatives to respond to the needs of the industry and community Internally, research interventions support the scientific and technical basis for undertaking day-to-day campus-wide green initiatives and doing scientific research activities, e.g by testing and comparing performance and efficiency of different types of solar systems etc Some ideas for green research in TVET institutions: • checking best technologies, installations and procedures in order to improve hệ thống in chiếu sáng hiệu nhằm giảm tiêu thụ the energy performance the building, e.g.quả by installing effective ventilation lượng; systems, use of nature light or effective lighting systems to reduce energy • consumption; Tính tốn so sánh chi phí hiệu kinh tế, ví dụ, cơng nghệ quy trình chiếu sáng khác nhằm tiết kiệm • calculating and comparing costs and monetary effects e.g of different lightnăng lượng lớp học văn phòng; ing technologies or procedures tovàsave energy in classrooms and offices; Thửdifferent nghiệmtypes loại cách nhiệt cửa sổ khác nhau; • • testing of window insulations; Tìm hiểu để cải thiện tốt động lực hành vi • • studying how làm individual motivation and behaviour can best be improved cá nhân nhằm tiết kiệm lượng và/hoặc góp phần xây in order to save energy and / or to contribute to the development of a green dựng văn hóa xanh culture Ví dụ Việt Nam Example from Viet Nam Các nhà nghiên cứu xanh bắt đầu hoạt động đơn Green researchers can start with simple things It is not necessary that the idea giản Không cần thiết ý tưởng phải phải phù hợp với is brand new It should fit to the vocational college and should contribute điều kiện trường cao đẳng nghề góp phần cải thiện môi trường to improving its environmental performance such as building of a rain water xây dựng hệ thống tích trữ nước mưa để tái sử dụng nước mưa storing system to re-use rainwater for watering trees in the school cho việc tưới trường MINH HỌA II.7: Ý TƯỞNG CỦA MỘT SINH VIÊN VỀ XÂY ILLUSTRATION II.7: IDEA OF A STUDENT FOR DEVELOPING TRƯỜNG HỌC XANH TẠI TRƯỜNG CAO A DỰNG GREENMỘT SCHOOL IN NINH THUAN VOCATIONAL COLLEGE ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN Ảnh: Đặng Thị Huyền, NIVT Photo: Dang Thi Huyen, NIVT Cộng đồng xanh Cộng đồng xanh: mở rộng thông lệ phát triển bền vững cấp cộng đồng 38 Đặc điểm Các sở đào tạo nghề xanh xem họ hạt nhân q trình xanh hóa đối tác chiến lược phát triển bền vững cộng đồng địa phương Thơng qua đối tác địa phương, đối tác vùng đối tác liên vùng, họ phát triển thêm kỹ chuyển giao kỹ cho cộng đồng, kinh tế địa phương bên liên đới khác khu vực Các sở đào tạo nghề xanh mở rộng hoạt động thơng lệ cấp cộng đồng tích cực tham gia vào phát triển bền vững cộng đồng, ví dụ cách cung cấp khóa đào tạo quy và/hoặc khơng quy (lắp đặt hệ thống làm nóng nước sử dụng lượng mặt trời, vận hành nhà máy khí sinh học, v.v…), hỗ trợ dự án nhằm giải vấn đề cục (lắp đặt hệ thống chiếu sáng PV, cải tiến cấp nước và/hoặc industry an quản lý nước thải) cung cấp khóa đào tạo vấn đề xanh cho doanh nghiệp địa phương Các sở đào tạo nghề xanh tạo thành mạng lưới Họ sử dụng mạng lưới để trao đổi kiến thức kinh nghiệm thuyết phục sở đào tạo nghề khác áp dụng ngun tắc xanh hóa Ví dụ Việt Nam Tại trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận, tỉnh Ninh Thuận, học sinh/ sinh viên thành lập “Câu lạc tình nguyện tỉnh Ninh Thuận Xanh – Sạch – Đẹp” Mỗi tháng, câu lạc tổ chức số hoạt động dọn dẹp bãi biển Quảng trường 16/4 Đây hoạt động tình nguyện cộng đồng thu hút nhiều học sinh/sinh viên trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận Các hoạt động khác câu lạc tình nguyện bao gồm cắt tỉa bụi cây, thu gom rác dọn dẹp khu vực công cộng Tất hoạt động góp phần nâng cao nhận thức môi trường ý thức trách nhiệm nhằm bảo vệ mơi sinh đóng góp cho mơi trường xanh, sạch, đẹp cộng đồng MINH HỌA II.8: SINH VIÊN CỦA CÂU LẠC BỘ “XANH – SẠCH – ĐẸP”, TỈNH NINH THUẬN, ĐANG DỌN DẸP QUẢNG TRƯỜNG 16/4 Ảnh: Mai Xuân Việt, Cao đẳng nghề Ninh Thuận Văn hóa xanh Đặc điểm Các sở đào tạo nghề xanh hóa cung cấp không gian mẫu mực để sinh hoạt học tập Họ có định hướng giá trị bao gồm tơn trọng lẫn nhau, lịng tự trọng khả chịu trách nhiệm, cung cấp nơi làm việc có lợi cho sức khỏe thúc đẩy việc trì sức khỏe giáo viên Văn hóa xanh dựa đạo đức hành vi xanh cá nhân, bao gồm: • Tơn trọng cân nhắc vấn đề mơi trường; • Bảo vệ thiên nhiên với hệ thống sinh thái đa dạng sinh học; • Xem xét nhu cầu lợi ích hệ tương lai; • Thay đổi tư hành vi Văn hóa xanh: tăng cường giá trị xanh, chuẩn mực đạo đức, thái độ thông lệ 39 Các sở đào tạo nghề xanh hóa thực khái niệm tham gia cách nghiêm túc Các sở đào tạo nghề xanh hóa thực khái niệm đồng tham gia cách nghiêm túc Họ tăng cường trách nhiệm cá nhân đội ngũ cán áp dụng khái niệm đồng tham gia với giáo viên, học sinh/ sinh viên cán quản lý cách kết hợp phương pháp tiếp cận từ xuống từ lên Kể sáng kiến ban đầu xanh hóa xuất phát từ cá nhân, việc xanh hóa sở đào tạo nghề cách có hệ thống thực nhóm nhỏ cá nhân tận tâm Nó diễn tất bên liên đới am hiểu tham gia vào q trình xanh hóa Cán học sinh/sinh viên đóng góp đáng kể cho hoạt động xanh hóa sở đào tạo nghề, ví dụ, cách tiêu thụ lượng nguồn lực cách hiệu quả, họ hiểu rõ nơi làm việc hiểu rõ họ phải tìm hiểu xem xét điều Chỉ tích cực tham gia vào chiến lược xanh hóa sở đào tạo nghề cảm nhận được, có động lực có lực để xanh hóa nơi làm việc, xưởng thực hành, văn phịng v.v… họ phát loại bỏ thiếu sót thực cải tiến tiềm giai đoạn đầu Ví dụ Việt Nam Trên thực tế, hoạt động liên quan đến văn hóa xanh thực nhiều sở đào tạo nghề Việt Nam, quét dọn lớp học phân xưởng hàng ngày, quét dọn sân trường vào cuối tuần vào dịp đặc biệt, trồng xung quanh trường để tạo không gian xanh ví dụ điển hình Những hoạt động trở thành hoạt động thường xuyên thói quen tất học sinh/sinh viên, giáo viên cán nhân viên trường Những hoạt động góp phần nâng cao nhận thức mơi trường cho tất người khuyến khích họ làm tốt MINH HỌA II.9: “CHỦ NHẬT HỒNG” TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN ĐỂ TRỒNG CÂY XUNG QUANH TRƯỜNG Ảnh: Mai Xuân Việt, Cao đẳng nghề Ninh Thuận 40 Việc xanh hóa kinh tế địi hỏi lực lượng lao động có tay nghề, nhận thức việc xem xét vấn đề xanh hành vi nghề nghiệp Để nâng cao nhận thức môi trường học sinh/sinh viên – hệ lao động tương lai – HVCT tổ chức hội thảo tương lai “Biến đổi khí hậu trách nhiệm với môi trường” cho 28 sinh viên năm thứ vào tháng năm 2014 Hội thảo áp dụng phương pháp tiếp cận đặc biệt với năm giai đoạn: chuẩn bị - phê bình – tưởng tượng – thực – theo dõi Phương pháp có tính dân chủ, tồn diện, thách thức đổi Nó định hướng theo hành động phù hợp với sinh viên Kết thúc hội thảo, 15 tổng số 28 sinh viên đăng ký tham gia Câu lạc xanh Đến ngày thực hoạt động xanh, Câu lạc xanh thu hút 30 sinh viên 10 giáo viên Họ tích cực, phấn khởi tự nguyện dọn dẹp bón phân cho luống hoa xanh hóa số địa điểm lựa chọn MINH HỌA II.10: SINH VIÊN XÂY DỰNG CÁC Ý TƯỞNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Ảnh: Nguyễn Minh Công, GIZ Việt Nam Lồng ghép quản lý Đặc điểm Xanh hóa sở đào tạo nghề nhiệm vụ hàng đầu cần lãnh đạo nhà trường hỗ trợ lồng ghép vào tổ chức cách quy định trách nhiệm thức trách nhiệm cá nhân cho nhiệm vụ Mỗi sở đào tạo nghề xanh có hồ sơ xanh cụ thể cho hoạt động riêng mình, đưa vào tuyên bố sứ mệnh tổ chức Các sở đào tạo nghề xây dựng mục tiêu phát triển chiến lược, thực áp dụng quy trình cụ thể triển khai thơng qua dự án chiến lược Trách nhiệm trách nhiệm giải trình quy định cho tất cấp độ: lãnh đạo nhà trường, cán nhân viên (cả kỹ thuật hành chính) học sinh/sinh viên Xanh hóa phần quản lý chất lượng tổng thể trường Do tiếp tục phát triển khu vực dạy học, sở đào tạo nghề xanh thường xuyên đánh giá có hệ thống kết hoạt động Họ đánh giá kết rút học cho hành động tương lai, với tinh thần khơng ngừng cải tiến Ví dụ Việt Nam Trường Cao đẳng nghề Kiên Giang sở đào tạo nghề phía Nam Việt Nam Với hỗ trợ kỹ thuật GIZ, sở tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ môi trường Được ban quản lý nhà trường tư vấn 41 hỗ trợ, câu lạc tình nguyện viên mơi trường thành lập vào tháng năm 2012 Bắt đầu với 40 tình nguyện viên, số lượng thành viên tăng lên 60 vào năm 2013 MINH HỌA II.11: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÂU LẠC BỘ TÌNH NGUYỆN VIÊN MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KIÊN GIANG Tổ chức thi “Người tiêu dùng xanh” nhằm nhắc nhở tất người ảnh hưởng hành vi tiêu dùng Điều hành thi “nước lượng” nhằm khuyến khích bảo vệ mơi trường Thành lập Quỹ “Một giây với giấy” – lớp phải thu gom giấy lộn để bán đóng góp 5.000đ/tuần cho quỹ Bộ phận Faculty Khoa Tổ môi trường (bao gồm đại diện) Faculty Bộ môn Faculty Khoa Bộ phận Thực “Thứ sáu xanh”: giáo viên sinh viên quét dọn phòng học, xưởng thực hành sân trường, v.v… Faculty Khoa Faculty Bộ môn Faculty Khoa Hàng tháng thông báo tất kiện môi trường, cập nhật tin tức bảng tin môi trường Câu lạc tình nguyện viên mơi trường thực nhiều hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường Những hoạt động giúp giáo viên, học sinh/sinh viên cán nhân viên nâng cao nhận thức môi trường Họ chủ động tham gia phát triển khuôn viên xanh bảo vệ môi trường trường Ngồi ra, số người cịn trở thành “đại sứ môi trường” truyền đạt lại kiến thức hành vi cho gia đình cộng đồng địa phương nơi họ sinh sống Quy trình thực hiện: bảy bước 42 2.3 Quy trình thực Một quy trình có tính hệ thống để bắt đầu thực q trình xanh hóa sở đào tạo nghề gồm bảy bước mà sở đào tạo nghề áp dụng điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện khung tương ứng mình: Bổ nhiệm cán quản lý quy trình: Giống quy trình khác, việc xanh hóa cần người chịu trách nhiệm quản lý, vận hành quy trình Thành lập ủy ban xanh: Đại diện cho tất bên liên quan, ủy ban xanh diễn đàn trung tâm để đạo hoạt động xanh hóa Thơng báo thu hút tham gia bên liên quan: Việc xanh hóa tổ chức khơng thể thực cấp độ cá nhân mà đòi hỏi tham gia cộng tác tất bên liên quan Xây dựng sách chiến lược xanh: Thông qua chiến lược xanh, sở đào tạo nghề thể cam kết phát triển bền vững; chiến lược bao gồm mục tiêu chiến lược xanh hóa Thực đánh giá mơi trường: Việc lồng ghép có hệ thống đòi hỏi phải xem xét đánh giá tác động môi trường sở đào tạo nghề Xây dựng chương trình xanh hóa: Chương trình xanh hóa phản ánh sách chiến lược xanh cung cấp thông tin mục tiêu, hoạt động, biểu thời gian trách nhiệm Thực hiện, giám sát, đánh giá củng cố hoạt động xanh: Các hoạt động thực tiến độ giám sát đánh giá thường xuyên; hoạt động xanh hóa lãnh đạo nhà trường xem xét, đánh giá lần năm; lĩnh vực trọng tâm mới, mục tiêu hoạt động ấn định; hoạt động xanh hóa tiếp nối, tuyên truyền củng cố BẢNG II.3: BẮT ĐẦU QUÁ TRÌNH XANH HÓA Lưu ý: Mặc dù việc thực vấn đề xanh nhiều công sức, không nên mải mê với chi tiết, mà ghi nhớ thách thức toàn cầu khu vực mà sở đào tạo nghề gặp phải Khi bắt đầu trình xanh hóa, sở đào tạo nghề cho thấy họ cam kết chịu trách nhiệm tương lai bền vững Về khía cạnh này, xanh hóa không dừng lại việc phân loại rác thải, tiêu thụ lượng tuyên truyền cổ động áp phích Sứ mệnh sở đào tạo nghề xanh hóa cung cấp đầy đủ kỹ đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội xanh hóa góp phần đạt mục tiêu Việt Nam Chiến lược tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh Bước 1: Bổ nhiệm cán quản lý quy trình Giống quy trình khác, xanh hóa cần người chịu trách nhiệm quản lý, vận hành quy trình Chúng tơi gọi người “cán quản lý quy trình” Đây đầu mối liên lạc đối nội đối ngoại xanh hóa sở đào tạo nghề Nhiệm vụ cán quản lý quy trình là: • Cung cấp thơng tin nội với bên ngồi xanh hóa; • Chuẩn bị, chủ trì lập biên họp ủy ban xanh; • Thông báo cho thành viên ủy ban xanh đề án sở đào tạo nghề xanh hóa; • Xây dựng thực quy trình riêng trường xanh hóa phối hợp với lãnh đạo nhà trường ủy ban xanh; • Chuẩn bị, thực lưu hồ sơ đánh giá môi trường; • Thường xuyên báo cáo cho lãnh đạo nhà trường việc thực xanh hóa; • Đào tạo cán nhân viên học sinh/sinh viên họ cần có kiến thức kỹ đặc biệt; • Hỗ trợ tham gia công nhận lãnh đạo nhà trường; • Thu hút hỗ trợ cán nhân viên bên phạm vi cá nhân chức Nếu có thể, cán quản lý quy trình hỗ trợ nhiều tổ công tác tạm thời gồm người tận tậm Đây nhóm Cán quản lý quy trình quản lý vận hành quy trình xanh hóa tổ công tác hỗ trợ 43 hỗn hợp (cán nhân viên học sinh/sinh viên) nhóm (cán nhân viên học sinh/sinh viên) Các tổ công tác – có tên gọi – nằm cấp độ vận hành Ủy ban xanh diễn đàn trung tâm điều hành hoạt động xanh hóa Bước 2: Thành lập ủy ban xanh Đại điện cho tất bên liên đới, ủy ban xanh diễn đàn trung tâm điều hành hoạt động xanh hóa Cán quản lý quy trình chia sẻ trách nhiệm nhiệm vụ với thành viên ủy ban xanh Tần suất họp tùy vào nhu cầu; nhiên, phải diễn lần quý Nhiệm vụ ủy ban xanh bao gồm • Đảm bảo tất bên liên đới cộng đồng trường có đại diện tham gia trình định; • Lồng ghép chương trình xanh hóa vào kế hoạch phát triển tổ chức nhà trường; • Đảm bảo thừa nhận “mở cửa”; • Điều hành điều phối q trình xanh hóa trường học; • Hỗ trợ cán quản lý quy trình tổ cơng tác; • Xây dựng, thực giám sát sách chiến lược xanh trường; • Xây dựng chương trình xanh hóa; • Điều phối lập kế hoạch thực dự án (theo ngân sách, thời gian chất lượng); • Giám sát đánh giá hoạt động xanh hóa BẢNG II.4: THỰC HIỆN KHÁI NIỆM Lưu ý: • Đảm bảo cam kết: Không bắt đầu chưa có cam kết lãnh đạo nhà trường tham gia cán nhân viên tinh thần làm chủ dự án • Cân nhắc khung thời gian phù hợp cần thiết a) để giải thích khái niệm trả lời câu hỏi b) thực khái niệm • Các mục tiêu phải thực tế đạt • Ưu tiên: Có thể có nhiều ý tưởng nguồn lực lại hạn chế Việc xanh hóa trường cao đẳng khơng thể thực qua đêm mà trình lâu dài • Xem xét u cầu truyền thông thông tin: Quan trọng người phải hiểu khái niệm tầm quan trọng • Chương trình xanh hóa phải xem xét: Hạng mục xanh hóa mong muốn đạt được, ngày bắt đầu ngày kết thúc cố định; khung thời gian cho phép; người/phòng ban chịu trách nhiệm vấn đề cụ thể nêu, kinh phí phân bổ Bước 3: Cung cấp thông tin thu hút tham gia bên liên đới Các bên liên đới bên bên cần phải tham gia 44 Việc xanh hóa tổ chức khơng thể thực có cá nhân tận tâm mà cần có tham gia cộng tác bên liên đới quan trọng Vì họ hỗ trợ cản trở q trình xanh hóa mức định, bên liên đới bên bên nhà trường phải thường xuyên nắm thơng tin hoạt động xanh hóa sở đào tạo nghề Họ chí phải tham gia vào q trình xanh hóa BẢNG II.5: CÁC BÊN LIÊN ĐỚI Các bên liên đới trường (ví dụ): • Lãnh đạo nhà trường • Cán giảng dạy • Cán hành quản lý sở hạ tầng • Học sinh/sinh viên Các bên liên đới bên ngồi (ví dụ): • Bộ LĐ-TX&XH Sở LĐ-TX&XH • Tổng cục Dạy nghề • Chính quyền địa phương quan có thẩm quyền • Các phịng, hiệp hội nghề nghiệp, v.v… • Các cơng ty địa phương • Phụ huynh MINH HỌA II.12: CÁC PHƯƠNG PHÁP/CÔNG CỤ CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ THU HÚT SỰ THAM GIA Phương pháp / Cơng cụ Chính sách môi trường Cuộc thi Trọng tâm: Cung cấp thông tin X Ủy ban xanh Ngày xanh X Bài giảng X Chiến dịch trồng Tờ rơi Tổ công tác X X Bảng thông báo (xanh) Kế hoạch đề xuất Trọng tâm: Thu hút tham gia người X X X X X Bước 4: Xây dựng sách chiến lược xanh Cam kết sở đào tạo nghề phát triển bền vững thể sách chiến lược xanh nó, với mục tiêu chiến lược dài hạn xanh hóa Chính sách xanh nhằm Thể cam kết xanh hóa sở đào tạo nghề với bên liên đới trường Dẫn dắt hoạt động xanh hóa trường theo phương hướng định Chính sách xanh thể cam kết xanh hóa với bên liên đới ngồi trường, dẫn dắt hoạt động xanh hóa đồng thời nêu rõ sứ mệnh trường 45 BẢNG II.6: CHÍNH SÁCH XANH CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ (VÍ DỤ) Các hướng dẫn mơi trường Johannes Gutenberg-Schule Heidelberg (Đức)*: • Chúng tơi hỗ trợ hành động có nhận thức mơi trường • Chúng tơi dạy nguyên tắc sinh thái tính bền vững tất khoa.Trong trường, thể tính tương thích sinh thái kinh tế • Chúng tơi coi người nhân rộng tư sinh thái • Chúng tơi giúp tất bên liên quan đến hoạt động nhà trường quen thuộc với nguyên tắc xanh nội dung giảng dạy cụ thể nhằm cải thiện hành vi môi trường chúng tơi Chúng tơi hỗ trợ khái niệm tồn diện phát triển bền vững dự án cụ thể sinh viên phân tích bối cảnh sinh thái lớp học • Chúng tơi tuân thủ tất quy tắc quy định mơi trường • Chúng tơi thường xun kiểm tra tuân thủ tất luật quy định liên quan đến trường để đảm bảo luật quy định phù hợp với trường chúng tơi • Chúng tơi khơng ngừng cải thiện tất quy trình liên quan đến mơi trường • Chúng tơi khơng ngừng đánh giá khía cạnh mơi trường, tăng cường cải tiến nỗ lực cải thiện không ngừng hiệu môi trường • Chúng thúc đẩy lối sống lành mạnh • Chúng tăng cường chất lượng sống cán nhân viên sinh viên hoạt động lành mạnh • Chúng tơi tiết kiệm tài ngun • Chúng tơi tối ưu hóa việc tiêu thụ tài ngun thiên nhiên lượng cách không ngừng giám sát số liệu tiêu thụ chúng tơi Chính sách xanh phải nhấn mạnh trường chấp nhận thách thức phát triển bền vững hưởng ứng theo cách riêng trường Điều bao gồm cam kết cải thiện không ngừng hiệu sinh thái, tập trung vào giáo dục đào tạo người để đóng góp cho kinh tế xã hội xanh hóa Việt Nam Phải hiểu rõ sách xanh thể tuyên bố sứ mệnh chung trường không tách biệt cách Đánh giá khía cạnh môi trường trực tiếp gián tiếp đánh giá tác động môi trường tảng cho chương trình xanh hóa 46 Bước 5: Thực đánh giá mơi trường Việc thực có hệ thống vấn đề xanh đòi hỏi phải đánh giá khía cạnh mơi trường trực tiếp gián tiếp đánh giá tác động môi trường sở đào tạo nghề** Đánh giá môi trường quan * Johannes-Gutenberg-Schule 2012 ** Các khía cạnh mơi trường trực tiếp hoạt động mà tổ chức dự kiến có tác động kiểm sốt (ví dụ, tiêu thụ nguyên vật liệu, trọng để hiểu trạng môi trường trường tảng cho chương trình xanh hóa sở đào tạo nghề Phải xác định lĩnh vực xem xét đánh giá Đó tồn trường cao đẳng nghề, khuôn viên hay xưởng thực hành Cũng tập trung vào nhiều chủ đề lượng, nước và/hoặc rác thải Tuy nhiên, phân tích phải bao hàm yếu tố phương pháp tiếp cận xanh hóa sở đào tạo nghề BẢNG II.7: ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG Lưu ý: • Một phân tích sơ làm rõ nhu cầu lượng tài nguyên khối lượng tiêu thụ năm qua: • Khảo sát mức tiêu thụ: Hợp đồng đặt mua thuế, biên lai hóa đơn giao hàng mơ tả khái quát khối lượng tiến độ tiêu thụ lượng tổng thể theo thời gian sở đào tạo nghề dạng lượng phương tiện khác • Tìm “con đường lượng” trường: Hệ thống cung cấp lắp đặt cho nguồn lượng nào? • Xác định đối tượng tiêu thụ chính: Tiêu thụ lượng phân bổ cho đối tượng tiêu thụ riêng lẻ thông qua đồng hồ đo điện, đếm nhiệt, đồng hồ đo gas phiếu ghi số điện công tơ điện Trong trường hợp khơng có đồng hồ đo, ước lượng nhu cầu lượng hệ thống lắp đặt riêng lẻ cơng suất mặc định, cơng suất trung bình thời gian phục vụ (công tơ đo phục vụ) • Có thể phân tích ngun vật liệu (nguyên vật liệu thô, nguyên vật liệu vận hành phụ trợ), tiêu thụ nước, thải rác, v.v… theo cách tương tự Nên chuẩn bị kết dạng sơ đồ, đồ thị Ngoài ra, nên xem xét thông lệ tốt đánh giá môi trường: Giáo viên lồng ghép vấn đề xanh vào giảng khóa đào tạo chưa? Các hoạt động xanh hóa có diễn khơng, tắt đèn máy tính khơng cần thiết, tận dụng tối đa giấy nguyên vật liệu, tái chế lớp học khuyến khích phân loại rác thải? Trọng tâm cải thiện khía cạnh mơi trường có liên quan Trong phần sau, quy trình xanh hóa nên tập trung vào khía cạnh mơi trường mà có liên quan đến sinh thái sở đào tạo nghề có hội cải thiện hiệu thực Bước 6: Xây dựng chương trình xanh hóa Chương trình xanh hóa phản ánh sách chiến lược xanh cung cấp thông tin mục tiêu, hoạt động, kế hoạch trách lượng nước, tạo rác thải nước thải, sử dụng chất độc hại; phát thải CO2 đa dạng sinh học sân trường Trái lại, khía cạnh mơi trường gián tiếp hoạt động tương lai mà tổ chức dự kiến có tác động, khơng kiểm sốt tác động mơi trường tích cực giáo dục/đào tạo mơi trường, tác động giao thông môi trường nhà cung cấp 47 Xác định lĩnh vực hành động mục tiêu, biện pháp cải tiến hai bước xây dựng chương trình xanh hóa nhiệm Chương trình xanh hóa cốt lõi q trình xanh hóa sở đào tạo nghề Việc xây dựng chương trình xanh hóa chia thành hai giai đoạn: Xác định lĩnh vực hành động: Kết nối với chiến lược trường dựa vào kết đánh giá môi trường đánh giá khía cạnh mơi trường, xác định lĩnh vực hành động có liên quan, lĩnh vực cải thiện Mối quan tâm đặc biệt hội cải thiện thực dễ dàng khơng chi phí, gọi biện pháp “trong tầm với” Chúng gợi ý người lĩnh vực xanh hóa nên tập trung vào vài chủ đề liên quan hiệu lượng, tiết kiệm nước và/hoặc quản lý rác thải xem xét cách cải thiện hiệu thực trường chủ đề sáu yếu tố việc xanh hóa sở đào tạo nghề Xác định mục tiêu biện pháp cải thiện: Đối với lĩnh vực hành động chọn, phải đưa mục tiêu biện pháp cải thiện cụ thể Cùng với biện pháp, phải xác định người chịu trách nhiệm, chi phí dự kiến thời hạn thực BẢNG II.8: CHƯƠNG TRÌNH XANH HĨA Lưu ý: • Kế hoạch phải thực tế, tập trung vào điều đạt thực tế xét thiết bị kỹ thuật, ngân sách, lịch trình, kỳ nghỉ trường ngày tốt nghiệp • Khơng phải mục tiêu đạt năm Tốt nên đề mục tiêu nhỏ (ví dụ: giảm tiêu thụ điện khu XY thêm 10% khi…) mục tiêu lớn Sau đó, xác định mục tiêu khác cho khía cạnh năm sau • Tổng số mục tiêu hoạt động tạo thành chương trình xanh hóa Chương trình xanh hóa phải thảo luận ủy ban xanh lãnh đạo nhà trường phê duyệt Bước 7: Thực hiện, giám sát, đánh giá củng cố hoạt động xanh hóa Việc thực hoạt động xanh hóa điều phối giám sát người có trách nhiệm tổ cơng tác tương ứng Phải thường xuyên giám sát đo lường tiến độ thực xem mục tiêu đặt chương trình xanh hóa có đạt hay khơng Việc thực cán quản lý quy trình, phối hợp chặt chẽ với ủy ban xanh Ủy ban xanh phải định việc cần làm để hỗ trợ thực hoạt động đặc biệt trường hợp xuất trở ngại, vướng mắc dự kiến 48 Việc thực hoạt động dự án cải thiện nên lồng ghép vào chiến dịch thông tin nâng cao nhận thức Mọi người trường khu vực khuôn viên trường phải biết trường cam kết thực phát triển bền vững theo yêu cầu người phải góp phần thực Sau năm cán quản lý quy trình phải tiến hành kiểm tốn nội để đánh giá • Thành tích đạt nay; • Điều cịn chưa giải quyết; • Thành cơng đạt gì; • Điều làm chưa đúng, • Có thể rút học Ngồi ra, nên xem xét gợi ý cho mục tiêu hoạt động Nên tóm tắt kết báo cáo trình bày với ủy ban xanh lãnh đạo nhà trường Quan trọng lãnh đạo nhà trường phải tham gia, họ có nhiệm vụ xem xét, đánh giá hoạt động xanh hóa để đảm bảo phù hợp, đầy đủ hiệu liên tục Đánh giá lãnh đạo nhà trường cân nhắc nhu cầu có việc thay đổi sách xanh, lĩnh vực trọng tâm, mục tiêu hoạt động sở kết kiểm toán, thay đổi tình cam kết cải thiện khơng ngừng Kết đánh giá quản lý phải lồng ghép vào báo cáo đánh giá công khai cho tồn trường Trong năm sau đó, hoạt động xanh hóa tiếp tục, phổ biến củng cố Quản lý cấp cao phải tham gia để đảm bảo tính bền vững, đầy đủ hiệu BẢNG II.9: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ Lưu ý: Báo cáo đánh giá phải bao gồm chương trình số liệu thống kê, câu chuyện thành công hồ sơ người tham gia vào trình xanh hóa Đây vấn đề quan trọng, phản hổi kết hoạt động xanh hóa ảnh hưởng đến thái độ giá trị người nâng cao hành vi thân thiện với môi trường 49 Bảng giải thuật ngữ Hiệu lượng điều kiện tiên để phát triển hệ thống lượng bền vững Năng lượng phải sản xuất, vận chuyển sử dụng theo cách tạo nhiều sản phẩm đầu tiêu thụ lượng Hiệu thấp nhà máy điện cũ phải xử lý thất thoát lượng dây cáp đường điện cũ, lãng phí thiết bị đầu cuối không hiệu người sử dụng sử dụng khơng cách Có thể tiết kiệm lượng mức lớn (về lý thuyết) thông qua biện pháp hạn chế thất tránh này, nhiên, điều thực tế hoàn toàn bù đắp hiệu ứng bù (Nguồn: BMZ2013) Chuyên môn môi trường phần khơng thể thiếu kỹ xanh Nó khả nhận thức, đánh giá giảm thiểu tác động tiêu cực trực tiếp gián tiếp đến môi trường Chuyên môn môi trường không cố định chất Nó q trình động thể cá nhân liên tục xử lý tác động môi trường hoạt động nghề nghiệp gây bối cảnh điều kiện sinh thái, trị, tổ chức, nghề nghiệp khơng ngừng thay đổi Cụ thể, chuyên môn môi trường bao gồm: • Kiến thức (về môi trường) liên quan đến nghề cụ thể tất nghề; • Sẵn sàng chịu trách nhiệm hành động để bảo tồn mơi trường; • Khả năng, cam kết sẵn sàng đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào xem xét trong hành nghề • Do hoạt động nghề nghiệp địi hỏi chun mơn mơi trường thường thực tình cụ thể cơng ty tổ chức, có tham gia cá nhân, nhóm, tổ chức phòng ban khác, kỹ giao tiếp hợp tác yếu tố cần thiết khác chuyên môn môi trường (Nguồn: Jungk/Mertineit1999) 50 Thông điệp tọa đàm kinh tế xanh bảo vệ mơi trường phải xem xét bên ngồi yếu tố chi phí chung Thay vào đó, mang đến hội kinh tế lớn.Tính bền vững sinh thái phát triển kinh tế khơng cịn khía cạnh đối lập Tuy nhiên, nay, khơng có định nghĩa công nhận kinh tế xanh Được sử dụng rộng rãi định nghĩa UNEP, theo kinh tế xanh kinh tế “nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Hiểu cách đơn giản nhất, kinh tế xanh kinh tế cac-bon thấp, sử dụng hiệu tài nguyên hướng tới công xã hội” (Nguồn: UNEP2011) Tăng trưởng xanh tăng trưởng thân thiện với môi trường có nghĩa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường tài nguyên Không có định nghĩa cơng nhận chung Theo định nghĩa OECD “Tăng trưởng xanh có nghĩa thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để làm điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững mang lại nhiều hội kinh tế mới” Tăng trưởng xanh hàm ý phá vỡ mối liên kết tăng trưởng kinh tế gia tăng áp lực lên môi trường, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế để giảm nghèo đói hệ trì khả chịu tải trái đất cho hệ tương lai (Nguồn: OECD2011, trang 4; Kamp-Roelands2013, trang 4) Có nhiều quan điểm khác việc làm xanh UNEP định nghĩa việc làm xanh “công việc ngành nông nghiệp, sản xuất, xây dựng, lắp đặt, bảo trì, hoạt động khoa học, kỹ thuật, hành hoạt động dịch vụ mà góp phần đáng kể bảo tồn khôi phục chất lượng môi trường” ILO xem việc làm xanh việc làm giúp giảm tác động mơi trường tiêu cực đóng góp cho tính bền vững môi trường, kinh tế xã hội doanh nghiệp ngành kinh tế (Nguồn: UNEP/ILO/IOE/ITUC2008, trang 35; ILO/CEDEFOP2011, trang 4) Kỹ xanh đặc điểm chun mơn mơi trường Nói chung, kỹ xanh kiến thức, khả kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu phù hợp môi trường doanh nghiệp cụ thể nơi làm việc Khơng có danh mục thống lực liên quan Thực tế nước Anh Úc nỗ lực lập danh sách kỹ xanh cụ thể Tuy nhiên, chúng phân loại theo lĩnh vực (ví dụ, rác thải, lượng, xây dựng) không bao gồm kỹ bao quát lĩnh vực nghề nghiệp (các kỹ cốt lõi) Nghiên cứu ILO-CEDEFOP “Kỹ dành cho việc làm xanh” trình bày danh sách kỹ cốt lõi phù hợp cho việc làm xanh (Nguồn: ILO/CEDEFOP2011, trang 107) Hiệu ứng bù mô tả tượng tiết kiệm lượng cải tiến có tiềm hiệu (ví dụ: hệ thống cách nhiệt tòa nhà, chiếu sáng hiệu động tiêu thụ nhiên liệu thấp xe hơi) chưa đạt phần đối tượng tiêu thụ và, trái lại dẫn đến tiêu thụ lượng nhiều Đây trường hợp người mua xe tiêu thụ nhiên liệu hiệu sử dụng chuyến phụ chí mua thêm xe giá trị tiêu thụ thấp Một số ví dụ khác: Sưởi ấm nhà nhiều chi phí phải trả thấp sau cải thiện hệ thống cách nhiệt Những người sử dụng đèn tiết kiệm lượng có xu hướng để đèn sáng lâu với lý 51 rẻ Hiệu ứng gọi bù trực tiếp Bù gián tiếp tất kiểu hiệu ứng khác Ví dụ, sau nâng cao hiệu sử dụng lượng, người tiêu dùng có thêm sức mua sử dụng cho tất loại sản phẩm dịch vụ hình dung Trong trường hợp cực đoan, điều dẫn đến hiệu ứng ngược: Cuối cùng, người tiêu dùng sử dụng nhiều tài ngun q trình sử dụng cơng nghệ hiệu (Nguồn: Madlener/Alcott2011, trang6f) Năng lượng tái tạo lấy từ nguồn bổ sung liên tục từ nguồn không bị cạn kiệt sử dụng Các lượng bao gồm lượng từ ánh nắng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng địa nhiệt sinh khối từ nguyên vật liệu thơ tái tạo Việc sử dụng nguồn lượng tái tạo khơng góp phần làm gia tăng lượng khí nhà kính khơng khí Do đó, công cụ quan trọng để đối phó với biến đổi khí hậu Trong nhiều trường hợp, nhà máy điện nhỏ sử dụng ánh sáng mặt trời, nước, sinh khối địa nhiệt đáp ứng nhu cầu lượng chung theo cách phi tập trung, tiết kiệm, thân thiện với môi trường khí hậu Ở nước phát triển, nguồn lượng tái tạo góp phần đáng kể việc đáp ứng nhu cầu cung cấp lượng giảm nghèo (Nguồn: BMZ2013) Định nghĩa sử dụng phổ biến đến từ Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới Liên hợp quốc, gọi Ủy ban Brundtland Theo định nghĩa “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Phát triển bền vững tuyên bố nguyên tắc đạo cho hành động tồn cầu Hội nghị Môi trường Phát triển LHQ Rio de Janeiro vào năm 1992 Kể từ đó, phát triển bền vững thừa nhận nguyên tắc đạo tồn cầu Khái niệm phát triển bền vững giữ cho giới cân Tư là, lâu dài, khơng thể sống mà ảnh hưởng đến người khu vực khác giới hệ tương lai Mơi trường, kinh tế xã hội có ảnh hưởng lẫn Sẽ khơng có phát triển kinh tế xã hội dài hạn mà khơng có môi trường lành mạnh vẹn nguyên Đồng thời bảo vệ môi trường cách hiệu quả, người phải vật lộn với kế sinh nhai (Nguồn: WCED1987) 52 Tài liệu tham khảo BMUB; 2015: Quản lý xanh–Chancennutzen, Risikenbegrenzen, Wandelgestalten Berlin [Trực tuyến: http://www.bmub.bund.de/fileadmin/ Daten_BMU/Pools/Broschueren/green_management_bf.pdf [Truy cập: 05-07-2015] BMZ; 2013: LexikonderEntwicklungspolitik Berlin Trực tuyến: www bmz.de/de/service/glossar/index.html [Truy cập: 28-01-2013] CEDEFOP; 2010: Các kỹ cho việc làm xanh Ghi chép tóm tắt Thessaloniki Trực tuyến: www.cedefop.europa.eu/EN/Files/9024_en.pdf [Truy cập: 27-09-2013] Cơ sở liệu Mạng lưới xây dựng xanh Việt Nam: Ngôi nhà màu xanh LHQ Trực tuyến: green_one_un_house/ [Truy cập: 19-07-2015] Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; 2012: Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Hà Nội Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; 2014: Quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2014-2020 Hà Nội Daly, H.; 2009: Ý tưởng lớn: Kinh tế nhà nước vững In: Adbusters81 Trực tuyến: https://www.adbusters.org/magazine/81/steady_state_economy.html [Truy cập 24-04-2014] GIZ; 2013: “Xanh hóa đào tạo nghề” Nhiệm vụ Việt Nam từ 04–12.03.2013 Trực tuyến: http://www.tvet-vietnam.org/in-dex.php/en/news/40general/316-greening-tvet-mission-in-vietnam-from-04-12032013 [Truy cập:22-03-2013] GIZ; 2013: Đào tạo nghề cho Nền kinh tế xanh Bonn/Eschborn Trực tuyến: http://www2.gtz.de/wbf/4tDx9kw63gma/giz-2013-en-TVET%20 for%20a%20Green%20Economy.pdf [Truy cập 21-03-2014] GIZ; 2013: Đào tạo nghề, Biến đổi khí hậu Việc làm xanh, Đào tạo Năng lực lãnh đạo Quốc tế, Tháng 2/2013–Tháng 11/2013 Magdeburg GIZ; 2013: Phát triển kỹ xanh–cần thiết cho trình độ lên tăng trưởng xanh.Trực tuyến:http://www.tvet-vietnam.org/index.php/en/ news/40-general/307-green-skills-development-essential-for-the-transition-to-green-growth [Truy cập: 23-07-2014] GIZ; 2014: Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển Một bờ biển chắn Đồng sông Cửu Long Hà Nội GIZ; 2014a: Trực tuyến khóa: “Xanh hóa sở đào tạo nghề” Mannheim 53 GIZ; 2015: Xanh hóa sở đào tạo nghề Sách hướng dẫn dành cho Cán đào tạo nghề Bonn Eschborn GIZ; 2015: Xanh hóa sở đào tạo nghề Chỉ dẫn cho Cán Đào tạo nghề Bonn / Eschborn ILO/CEDEFOP; 2011: Các kỹ dành cho việc làm xanh Quan điểm toàn cầu Geneva Báo cáo tổng hợp dựa nghiên cứu 21 nước Geneva Trực tuyến: www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -dgreports/ dcomm/ -publ/documents/publication/wcms_159585.pdf [Truy cập 1712-2012] Johannes-Gutenberg-SchuleHeidelberg; 2012: Umwelterklärung 2012 Heidelberg Jungk, D./Mertineit, K,-D.;1999: Berufliche Umweltbildung erfordertund fördert neueLernprozesse In: Berufs-bildung (Vol 53.), No 56, 3-6 Kamp-Roelands, N.; 2013: Các sáng kiến Khu vực kinh tế tư nhân Đo lường báo cáo Tăng trưởng xanh Bài thuyết trình Tăng trưởng xanh OECD Paris.Trực tuyến: http://www.oecd-ilibrary.org/ docserver/download/5k483jn5j1lv.pdf?expires=1398328115&id=id&accn ame=guest&checksum=BFF0608F965B971AB54423D18782F228 [Truy cập: 24-04-2014] Madlener, R.; Alcott, B.; 2011: HerausforderungenfüreinetechnischökonomischeEntkoppelungvonNaturver-brauchundWirtschaftswachstum GutachtenimAuftragderEnquete-Kommission “Wachstum, Wohlstand, Lebensqualität “desDeutschenBundestages Berlin Trực tuyến: www.bundestag.de/bundestag/gremien/enquete/wachstum/gutachten/m17-26-13 pdf [Truy cập: 28-01-2013] Majumdar, S.; 2010: Xanh hóa Đào tạo nghề: Nối điểm Đào tạo nghề để Phát triển bền vững Bài thuyết trình Hội nghị quốc tế IVETACPSC lần 16 “Giáo dục Phát triển bền vững Đào tạo nghề Manila Trực tuyến: http://iveta2010.cpsctech.org/downloads/materials/ full%20papers/1.%20Greening%20TVET.pdf [Truy cập: 19-12-2012] Mertineit, K -D.; 2013: Đào tạo nghề cho kinh tế xanh Bài thuyết trình hội thảo “Xanh hóa Đào tạo nghề để đạt Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh” Hà Nội Mertineit, K.-D.; 2014: Vai trò Đào tạo nghề Xanh hóa kinh tế Báo cáo chuyên gia thay mặt cho GIZ - Human Capacity Development, Mannheim Nguyễn Chí Quốc; 2012: Xanh hóa Đổi Mới: Khái quát tiềm Công nghiệp xanh Việt Nam, dự án toàn cầu “Kinh tế Ngày mai” Hà Nội OECD; 2011: Vì tăng trưởng xanh Paris Trực tuyến: www.oecd.org/ greengrowth/48224539.pdf [Truy cập: 17-11-2012] 54 Sản xuất Trong: Wikipedia, Bách khoa tồn thư miễn phí Trực tuyến: http://en.wikipedia.org/wiki/Cleaner_production [Truy cập 12-062014] UNEP/ILO/IOE/ITUC; 2008: Việc làm xanh: Hướng tới việc làm bền vững Thế giới bền vững, các-bon thấp Nairobi, Kenya Online: www.unep org/PDF/UNEPGreenjobs_report08.pdf [Truy cập: 18-12-2012 UNEP; 2008: Việc làm xanh: Hướng tới việc làm bền vững Thế giới bền vững, các-bon thấp New York Trực tuyến: http://www.unep.org/ PDF/UNEPGreenjobs_report08.pdf [Truy cập 21-03-2014] UNEP; 2011: Vì kinh tế xanh: Con đường Phát triển bền vững Xóa đói giảm nghèo Trực tuyến: www.unep.org/greeneconomy/Portals/88/documents/ger/ger_final_dec_2011/Green%20EconomyReport_ Fi-nal_Dec2011.pdf [Truy cập: 15-12-2012] UNEP; 2012: Đo lường tiến độ hướng tới kinh tế xanh toàn diện, Trực tuyến: http://www.unep.org/greeneconomy/Portals/88/documents/ research_products/Measuring%20Progress%20report.pdf [Truy cập: 0505-2014] UNESCO-UNEVOC Trung tâm Quốc tế Đào tạo nghề; 2013: Xanh hóa đào tạo nghề hướng tới Phát triển bền vững Báo cáo UNESCO-UNEVOC Hội nghị trực tuyến Ngày 22/ 10 đến ngày 2/11/2012 Bonn UNESCO-UNEVOC; 2004: Định hướng Đào tạo nghề hướng tới Phát triển bền vững Tài liệu thảo luận Bonn UNIDO; 2011: Cơng nghiệp xanh Các sách hỗ trợ công nghiệp xanh.Vienna United Nations VietNam: Ngôi nhà màu xanh LHQ Trực tuyến: http:// www.un.org.vn/en/the-one-un-initiative-in-viet-nam-mainmenu-265/ green-one-un-house.html [Truy cập: 19-07-2015] Vận tải bền vững Trong: Wikipedia, Bách khoa toàn thư Trực tuyến: https://en.wikipedia.org/wiki/Sustainable_trans-port [Truy cập: 14-072015] VGBC (a): “Các tịa nhà xanh”–Tương lai phía trước Việt Nam Trực tuyến: http://vgbc.org.vn/index.php/new/Green-build-ings-%E2%80%93Vietnam%E2%80%99s-heading-future-28 [Truy cập: 19-07-2015] VGBC (b): Xây dựng xanh Trực tuyến: http://vgbc.org.vn/index.php/pages/green-building [Truy cập: 19-07-2015] WCED; 1987: Tương lai chung Trực tuyến: http://www.undocuments.net/our-common-future.pdf [Truy cập 21-03-2014] 55 Xanh hóa Đào tạo nghề Việt Nam ... biên tập PHẦN I: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NỀN KINH TẾ XANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Việt Nam? ??Cam kết Phát triển bền vững Trong hai thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh Theo... xanh hóa đào tạo nghề đào tạo giáo viên dạy nghề trước giảng dạy Các sở đào tạo nghề cần xanh hóa Xanh hóa sở đào tạo nghề nên xây dựng hồ sơ đặc biệt lồng ghép vấn đề xanh hóa vào khóa đào tạo. .. (thay mặt cho Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức-BMZ), nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững vai trò chủ chốt đào tạo nghề việc xanh hóa kinh tế Xanh hóa đào tạo nghề cụ thể “lồng ghép

Ngày đăng: 06/08/2020, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w