Bài viết nghiên cứu tỷ lệ nhịp chậm và hạ huyết áp ở bệnh nhân can thiệp mạch vành, đánh giá mối tương quan của nhịp chậm và hạ huyết áp với các yếu tố với phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 50 người bệnh có chỉ định can thiệp động mạch vành từ tháng 8/2019 đến tháng 12/2019.
Bệnh viện Trung ương Huế KHẢO SÁT TỶ LỆ NHỊP CHẬM VÀ HẠ HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN CAN THIỆP MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Nguyễn Thành Trung1 DOI: 10.38103/jcmhch.2020.63.13 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu tỷ lệ nhịp chậm hạ huyết áp bệnh nhân can thiệp mạch vành, đánh giá mối tương quan nhịp chậm hạ huyết áp với yếu tố Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 50 người bệnh có định can thiệp động mạch vành từ tháng 8/2019 đến tháng 12/2019 Kết quả: Nghiên cứu 50 trường hợp can thiệp mạch vành , tỷ lệ nhịp chậm hạ huyết áp 13/50 chiếm 26% xảy vào thời điểm T3 (sau đặt máng) chiếm 15,38%, T4 (sau nong bóng) chiếm 46,15%, T5 (sau thả stent) chiếm 23,07%, T6 (sau rút máng) chiếm 7,69%, T7 (tại phòng theo dõi sau can thiệp) chiếm 7,69% Kết luận: Tỷ lệ nhịp chậm hạ huyết áp bệnh nhân can thiệp mạch vành 26%, yếu tố liên quan đến nhịp chậm hạ huyết áp can thiệp động mạch vành phải, phân xuất tống máu (EF) nhỏ 50%, điểm đau điểm lo lắng 10 Từ khóa: Nhịp chậm, hạ huyết áp, can thiệp mạch vành ABSTRACT SURVEY ON BRADYCARDIA AND HYPOTENSION RATE OF PERCUTANIOUS CORONARY INTERVENTION PATIENTS IN THE HUE CENTRAL HOSPITAL Nguyen Thanh Trung1 Objective: To evaluate the rate of bradycardia and hypotension in patients with percutanious coronary intervention, and the related factors of bradycardia and hypotension Method: The cross sectional study of 50 pantients was undergone percutanious coronary intervention from 8/2019 to 12/2019 Result: A rate of bradycardia and hypotension was 13/50 account for 26% which occurred in T3 (after sheat was inserted) 2(15.38%), T4 (after balloon was inflated) (46.15%), T5 (after stent was stayed in the artery) 3(23.07%), T6 (after sheat was withdrawn) (7.69%), T7 ( post intervention room) (7.69%) Conclusion: The proportion of bradycardia and hypotension accounted for 26%, RCA intervention, ejection fraction less than 50%, pain level above and anxiety and depression scale above 10 were independence risk factors Key words: Bradycardia, hypotension, percutanious coronary intervention Bệnh viện Trung ương Huế - Ngày nhận (Received): 12/5/2020; Ngày phản biện (Revised): 30/05/2020; - Ngày đăng (Accepted): 01/07/2020 - Người phản hồi (Corresponding author): Nguyễn Thành Trung - Email: nguyenthanhtrung57@gmail.com; ĐT: 0918313685 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 63/2020 85 Khảo sát tỷ lệ nhịp Bệnhchậm viện Trung hạ huyết ương áp Huế I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành bệnh thường gặp số bệnh tim người lớn lắng đọng mỡ lớp nội mạc động mạch vành hay tình trạng xơ vữa tiến triển làm hình thành cục máu đơng gây thun tắc lịng mạch Biến chứng chủ yếu bệnh mạch vành gây đau thắt ngực, nhồi máu tim Can thiệp mạch vành thường định để tái thông mạch máu bị hẹp nhiều tắc [2] Tuần hoàn mạch vành có động mạch vành phải động mạch vành trái, xuất phát từ quai động mạch chủ, phía van động mạch chủ Động mạch vành phải: cung cấp máu cho tim phải phần cho tâm thất trái, dòng máu qua động mạch vành phải nhiều qua động mạch vành trái Động mạch vành trái: cung cấp máu cho tim trái, sau xuất phát từ động mạch chủ liền chia hai nhánh: nhánh xuống phía trước theo rãnh liên thất tưới máu cho mặt trước tâm thất trái vách liên thất phần trước, sau đến mỏm tim; nhánh tưới máu cho tâm nhĩ trái xuống tưới cho mặt trước mặt bên tâm thất trái Khi động mạch vành có định can thiệp, thủ thuật viên đặt máng để làm đường vào động mạch đùi động mạch quay, sau đưa ống sonde theo guide wire vào động mạch chủ hướng sonde vào lỗ vành cần can thiệp, đưa micro guide wire vào mạch vành, qua chỗ hẹp, sau đưa bóng qua chỗ hẹp để nong ra, thủ thuật viên định đặt stent vào vị trí chỗ hẹp để giúp động mạch vành thông suốt [1] Stent gắn bóng nong đưa đến chỗ hẹp bơm bóng để stent ép sát vào thành động mạch vành, sau xã bóng rút khỏi lòng mạch Thủ thuật can thiệp động mạch vành có nhiều tác động gây rối loạn nhịp tim huyết áp cần theo dõi sát liên tục để xử lý kịp thời, điều dưỡng viên gây mê hồi sức điều dưỡng viên làm phòng tim mạch can thiệp cần biết nguy 86 thủ thuật để có thái độ chuẩn bị phương tiện cho việc xử lý bác sĩ, thủ thuật viên Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu xác định tỷ lệ nhịp chậm hạ huyết áp bệnh nhân can thiệp mạch vành bệnh viện quốc tế trung ương Huế đánh giá mối tương quan nhịp chậm hạ huyết áp với yếu tố II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn bệnh: người bệnh người lớn chẩn đốn xác định hẹp động mạch vành có ST chênh lên, có định can thiệp nong động mạch vành kỹ thuật chụp mạch máu số hóa xóa nền (Digital Subtraction Angiography - DSA) khoa tim mạch can thiệp Bệnh viện Trung ương Huế từ ngày 15/08 đến 15/12/2019 - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có hẹp mạch vành khơng có S-T chênh lên, hẹp động mạch vành khơng có định can thiệp, thủ thuật can thiệp không thành công, bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang - Thu thập số liệu: + Huyết áp nhịp tim: ghi nhận máy monitor MP70, huyết áp xâm nhập đo liên tục thông qua transducer lưu lại phút monitor Trong trình can thiệp mạch vành huyết áp nhịp tim ghi nhận vào thời điểm T1: bệnh phòng, T2: vào phòng can thiệp, T3: sau đặt máng (sheat), T4: sau nong bóng, T5: sau thả stent, T6: sau rút máng, T7: phòng theo dõi sau can thiệp + Thu thập số liệu mức độ đau lo lắng thông qua thang điểm đánh giá đau Visual analog scale thang điểm đánh giá lo âu hospital anxiety and depression scale - Xử lý số liệu thống kê Exel phần mềm SPSS 16.0 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 63/2020 Bệnh viện Trung ương Huế III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm Nam Nữ Độ tuổi trung bình n (%) 22 28 67,3 Độ tuổi cao 85 Độ tuổi thấp 49 Cao huyết áp Đái tháo đường Mỡ máu 19 21 22 Rượu Thuốc BMI≥25 bia 13 18 (n=50) 44% 56% 38% 42% 44% 26% 36% 12% Nữ chiếm tỷ lệ lớn nghiên cứu 56% nam 44%, độ tuổi trung bình nghiên cứu mức cao 67,3 với tỷ lệ cao mỡ máu 44%, đái tháo đường 42%, cao huyết áp 38% 3.2 Đặc điểm mẫu can thiệp mạch vành Vị trí đặt máng Vị trí can thiệp Động Đặc điểm EF≥50% EF5 ≤5 0-7 8-10 11-12 42 68 18 42 40 Điểm đau nhóm nhỏ nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn 68% điểm lo lắng nhóm 8-10 điểm 11-12 điểm chiếm tỷ lệ gần 42% 40 % 3.5 Bảng so sánh hai nhóm có khơng có nhịp chậm hạ huyết áp Cao Tiểu Mỡ máu Rượu, Thuốc BMI Đặc điểm Tuổi Nam Nữ huyết áp đường cao bia ≥25 Có nhịp 3 chậm hạ 71, n (%) (38, (61, (53, (46, (38, (23, (23, huyết áp 64 (7,69%) 46%) 53%) 83%) 15%) 46%) 07%) 07%) (n=13) Khơng có 17 20 12 15 17 15 nhịp chậm 65, 10 n (%) (45, (54, (45, (40, (45, (40, hạ huyết áp 84 (27%) (13,5%) 94%) 05%) 94%) 54%) 94%) 54%) (n=37) n (%) Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 63/2020 87 Khảo sát tỷ lệ nhịp Bệnhchậm viện Trung hạ huyết ương áp Huế Đặc điểm n (%) Có nhịp chậm hạ huyết áp (n=13) Khơng có nhịp chậm hạ huyết áp (n=37) OR KTC 95% P n (%) (53,84%) EF ≥50 (46,15%) EF 10 (61,53%) Đau >5 (46,15%) 0,84 0,13-1,6 1,17 0,23-2,6 0,27 0,15-1,8 2.2 1,5-2,8 3,2 2,6-4,1 1,25 0,9-2,2 2,34