1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TỶ LỆ CHÓ CÓ KHÁNG THỂ ĐẠT BẢO HỘ SAU KHI TIÊM PHÒNG VACCIN DẠI TẠI MỘT SỐ QUẬN, HUYỆN THUỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

66 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 425,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ `MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TỶ LỆ CHÓKHÁNG THỂ ĐẠT BẢO HỘ SAU KHI TIÊM PHỊNG VACCIN DẠI TẠI MỘT SỐ QUẬN, HUYỆN THUỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VÕ THỊ NGỌC GIÀU Lớp: DH06TY Ngành: Thú Y Niên khóa: 2006 – 2011 Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** NGUYỄN VÕ THỊ NGỌC GIÀU KHẢO SÁT TỶ LỆ CHÓ KHÁNG THỂ BẢO HỘ SAU KHI TIÊM PHÒNG VACCIN DẠI TẠI MỘT SỐ QUẬN, HUYỆN THUỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN VĂN KHANH ThS HUỲNH THỊ THU HƯƠNG Trang tựa Tháng 7/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN VÕ THỊ NGỌC GIÀU Tên luận văn: “ Khảo sát tỷ lệ chó kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại số quận, huyện thuộc TP.HCM” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn nuôi – Thú y, trường đại học Nông Lâm TP.HCM ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS.NGUYỄN VĂN KHANH ii LỜI CẢM TẠ  Con xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến ông bà, cha mẹ gia đình, người sinh thành, dưỡng dục dạy dỗ nên người  Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm TP.HCM Ban chủ nhiệm khoa quý thầy Khoa Chăn ni – Thú y Đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt quãng đời sinh viên  Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Khanh ThS Huỳnh Thị Thu Hương anh chị Bộ Mơn Siêu vi – Huyết Đã hết lòng dạy bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành tốt luận văn  Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi Cục Thú Y Tp.HCM, bác sỹ thú y Nguyễn Thị Lệ Hằng anh chị trạm Chẩn Đốn Xét Nghiệm Điều Trị tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp  Xin cám ơn bạn học chung lớp Thú Y 32 tơi chia khó khăn, vui buồn, vất vả suốt trình học tập lúc thực đề tàiSau hết tình cảm thân thương mà muốn dành tặng người bạn hữu thân thuộc bên cạnh giúp đỡ động viên suốt quãng thời gian dài Nguyễn Võ Thị Ngọc Giàu iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài nghiên cứu “Khảo sát tỷ lệ chó kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng vaccine dại số quận, huyện thuộc Tp.HCM” tiến hành Bộ môn Siêu vi – Huyết thanh, trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm Điều trị thuộc Chi Cục Thú Y Tp.HCM từ tháng 01/2011 đến 06/2011 Thí nghiệm thực kỹ thuật ELISA (với PLATELIA ® RABIES KIT) qua xét nghiệm 407 mẫu huyết chó tiêm phòng quận, huyện thuộc Tp.HCM (Hóc Mơn, Bình Tân, Gò Vấp, Phú Nhuận, quận 3, quận 5, quận 6, quận 10, quận 12) Kết ghi nhận sau: - Tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ 86% - Khu vực, tuổi, giống, giới tính thời gian sau tiêm phòng yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chó bảo hộ sau tiêm phòng - Tỷ lệ chó bảo hộ khu vực nội thành 88,89% khu vực ngoại thành 76,09% - Tỷ lệ chó bảo hộ theo lứa tuổi: cao lứa tuổi lớn 24 tháng tuổi (89,4%), lứa tuổi từ đến 24 tháng tuổi (80%) thấp lứa tuổi nhỏ tháng tuổi (66,7%) - Tỷ lệ chó bảo hộ theo giống: cao chó ngoại 90,12%, chó lai (84%) thấp chó nội (82,7%) - Tỷ lệ chó bảo hộ theo giới tính: chó đực 84,04% chó 88,14% - Tỷ lệ chó bảo hộ theo thời gian sau tiêm phòng: cao móc thời gian nhỏ 60 ngày sau tiêm phòng (90,38%), móc thời gian từ 60 đến 120 ngày sau tiêm phòng (84,47%) thấp móc thời gian lớn 120 ngày sau tiêm phòng (75%) - Huyết chó hàm lượng kháng thể chủ yếu mức bảo hộ trung bình (0,5-4 IU/ml huyết thanh) (57,14%), tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể mức bảo hộ cao (>4 IU/ml) chiếm 42,86% iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC ĐỒ xi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ xii Chương I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương II TỔNG QUAN .3 2.1 Giới thiệu bệnh dại 2.1.1 Khái niệm bệnh dại 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh dại 2.2 Căn bệnh học 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Hình thái 2.2.3 Cấu trúc .6 2.2.4 Quá trình xâm nhập nhân lên virus dại .7 2.2.5 Kháng nguyên tính chất miễn dịch học 2.2.6 Sức đề kháng virus v 2.2.7 Khả gây bệnh 10 2.2.8 Đặc điểm nuôi cấy 10 2.3 Dịch tễ học bệnh dại 10 2.3.1 Phân bố địa lý .10 2.3.2 Động vật cảm thụ 11 2.3.3 Chất chứa bệnh .11 2.3.4 Phương thức truyền lây 12 2.4 Sinh bệnh học 13 2.5 Triệu chứng 13 2.5.1 Triệu chứng dại chó .13 2.5.2 Triệu chứng dại người 15 2.6 Bệnh tích 16 2.6.1 Bệnh tích đại thể 16 2.6.2 Bệnh tích vi thể 16 2.7 Chẩn đoán 16 2.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 16 2.7.2 Chẩn đoán phân biệt 16 2.7.3 Chẩn đốn thí nghiệm 17 2.8 Phòng bệnh 20 2.8.1 Phòng bệnh vệ sinh 20 2.8.2 Phòng bệnh thuốc 21 2.9 Điều trị 23 Chương III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thời gian địa điểm thực 25 3.1.1 Thời gian 25 3.1.2 Địa điểm lấy mẫu 25 3.1.3 Địa điểm xét nghiệm .25 vi 3.2 Đối tượng nghiên cứu 25 3.3 Nội dung thực 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Dụng cụ hóa chất 26 3.4.2 Phương pháp tiến hành 26 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại 34 4.2 Tỷ lệ chó hảm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại theo khu vực nuôi 36 4.3 Tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại theo lứa tuổi 38 4.4 Tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại theo giống chó 40 4.5 Tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại theo giới tính 42 4.6 Tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại theo thời gian sau tiêm phòng phân bố mức hàm lượng kháng thể 42 Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARN Ribonucleic acid BHK Baby Hamster Kidney CCTY Chi Cục Thú Y EBL European Bat Lyssaviruses ELISA Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay IgG Immunoglobulin Gamma HEP High Egg Passage LEP Low Egg Passage OD Optical Density OIE Office International des Epizooties ( World organisation for Animal Health ) PCR Polymerase Chain Reaction TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh UI/ml International Unit VERO Vervet Monkey Origin WHO World Health Organization WI Wistar Institut viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.2 Xử lý bị chó cắn 24 Bảng 3.1 Phân bố mẫu khu vực 27 Bảng 3.2 Nồng độ mẫu chuẩn xét nghiệm định lượng 29 Bảng 3.3 Phân bố mẫu xét nghiệm định lượng 30 Bảng 3.4 Điều kiện công nhận kết 32 Bảng 3.5 Phân tích kết 32 Bảng 4.1 Tỷ lệ chó bảo hộ bệnh dại 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại theo khu vực ni 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng theo lứa tuổi 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng theo nguồn gốc giống chó 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ theo giới tính 42 Bảng 4.6 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ theo độ dài thời gian sau tiêm phòng phân bố mức hàm lượng kháng thể 43 ix (46,43%) Kết phù hợp với kết Phạm Nguyễn Minh Quý (2007), Ngọc Quỳnh (2008), Trần Thị Bình Minh (2009) Nguyễn Thị Oanh (2010) Biểu đồ 4.3 cho thấy tỷ lệ chó đạt bảo hộ lứa tuổi từ 6-24 tháng tuổi tăng lên năm 2011 đạt yêu cầu Chi Cục Thú Y Tp.HCM đề (từ 80% trở lên) Ở lứa tuổi 24 tháng tuổi, tỷ lệ trì khoảng 89% Nguyên nhân làm tỷ lệ chó đạt bảo hộ khơng đồng lứa tuổi số lần tiêm phòng lứa tuổi chó khác hồn chỉnh hệ miễn dịch chúng Chó tháng tuổi tiêm phòng lần chó từ 6-24 tháng tuổi chó 24 tháng tuổi Hơn nữa, theo nhận định Văn Hùng (2006) (trích Trần Thị Bình Minh, 2009), chó trưởng thành sức đề kháng mạnh, hệ miễn dịch hồn chỉnh nên khả sinh kháng thể cao, chó nhỏ hệ miễn dịch chưa hồn chỉnh nên ảnh hưởng đến khả sinh kháng thể Mặt khác, q trình tiêm phòng, thú y viên người ni khơng xác định xác tuổi chó (đặc biệt chó tầm vóc to lớn) nên tiêm phòng nhầm cho chó tháng tuổi (những chó kháng thể mẹ truyền nên trung hòa phần kháng nguyên vaccin làm ảnh hưởng đến khả 39 sinh kháng thể thú) Do đó, cơng tác tiêm phòng cần ý đến lứa tuổi nhỏ nhiều hơn, đặc biệt ý đến thời điểm tiêm phòng lần để lượng kháng nguyên vaccin khơng bị trung hòa kháng thể mẹ truyền 4.4 Tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại theo nguồn gốc giống chó Để khảo sát ảnh hưởng giống chó đến tỷ lệ chó bảo hộ sau tiêm phòng, chúng tơi tiến hành xét nghiệm 407 mẫu huyết chó thuộc nhóm giống: giống Việt Nam, giống lai giống ngoại Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng theo nguồn gốc giống chó Giống Mẫu xét nghiệm Mẫu đạt bảo hộ Tỷ lệ (%) Việt Nam 185 153 82,7a Lai 50 42 84a,b Ngoại 172 155 90,12b Tổng cộng 407 350 86 (Các giá trị cột ký hiệu khác khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với sai số 5%) Kết bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ mẫu huyết kháng thể đạt bảo hộ chó ngoại cao (90,12%), tiếp đến chó lai (84%) thấp chó Việt Nam (82,7%) Kết xử lý thống kê cho thấy khác biệt tỷ lệ mẫu đạt bảo hộ chó Việt Nam chó lai, chó lai chó ngoại khơng ý nghĩa (P>0,05) Sự khác biệt tỷ lệ ý nghĩa chó Việt Nam chó ngoại (P=0,042) Nguyên nhân khác biệt do: - Chó nội đa phần giống chó rẻ tiền, ni dùng để giữ nhà cho mục đích khác nên quan tâm, việc xác định lứa tuổi lần tiêm phòng thường khơng xác dẫn đến tượng trung hòa kháng nguyên vaccin làm kháng thể sinh không đủ bảo hộ cho chó Trong đó, chó ngoại 40 chó cưng nên chủ chăm sóc, theo dõi sức khỏe nuôi dưỡng tốt nên việc xác định tuổi lần tiêm xác dẫn đến hiệu sinh kháng thể sau tiêm phòng cao - Chó nội thường ni thả rong nên gây khó khăn cho việc tiêm phòng Còn chó ngoại ni giữ nhà tạo điều kiện tốt cho việc tiêm phòng tránh nhằm lẫn hay bỏ sót tiêm phòng - Dinh dưỡng chó nội thường khơng tốt chó ngoại nên ảnh hưởng đến hàm lượng kháng thể sản xuất Tuy khác biệt tỷ lệ chó bảo hộ nhìn chung, tỷ lệ mẫu hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ giống đạt yêu cầu Chi Cục Thú Y Tp.HCM (từ 80% trở lên) So với kết Trần Thị Bình Minh (2009) Nguyễn Thị Oanh (2010), tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng chó Việt Nam xu hướng tăng dần Điều cho thấy ý thức người dân việc tiêm vaccin phòng bệnh dại cho thú nuôi quan tâm họ việc gìn giữ bảo vệ sức khỏe cộng đồng xu hướng tăng dần 41 4.5 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại theo giới tính Để khảo sát ảnh hưởng giới tính đến tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại, chúng tơi tiến hành xét nghiệm 407 mẫu huyết kết ghi nhận bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ theo giới tính Giới tính Số mẫu khảo sát Số mẫu đạt bảo hộ Tỷ lệ (%) Đực 213 179 84,04a Cái 194 171 88,14a Tổng cộng 407 350 86 (Các giá trị cột ký hiệu khác khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với sai số 5%) Kết bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ mẫu huyết hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ chó đực chó 84,04% 88,14% đạt yêu cầu Chi Cục Thú Y đề (từ 80% trở lên) Qua phân tích thống kê cho thấy khác biệt tỷ lệ mẫu đạt bảo hộ sau tiêm phòng chó đực chó khơng ý nghĩa (P=0,233) Vậy giới tính chó khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ chó bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại Tỷ lệ chó bảo hộ chó đực chó khơng khác biệt chó đực chó ni dưỡng điều kiện mơi trường, quan tâm tiêm phòng bệnh hệ miễn dịch chó đực chó khơng khác biệt nhiều Mặt khác, xác suất chó đực chó gặp phải yếu tố bất lợi (về vaccin, kỹ thuật tiêm phòng, stress, bệnh tật…) ảnh hưởng đến hàm lượng kháng thể sản xuất 4.6 Tỷ lệ chó bảo hộ theo thời gian sau tiêm phòng phân bố mức hàm lượng kháng thể Để đánh giá mức độ bảo hộ thông qua hàm lượng kháng thể hình thành chó đạt bảo hộ theo thời gian sau tiêm phòng, chúng tơi tiến hành phân chia 42 kết thu theo giai đoạn thời gian: 30-60 ngày, 61-120 ngày, 121-360 ngày sau tiêm phòng theo mức hàm lượng kháng thể: 0,5-4 IU/ml huyết >4 IU/ml huyết Kết ghi nhận trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ theo độ dài thời gian sau tiêm phòng phân bố mức hàm lượng kháng thể Thời gian Mẫu Mẫu đạt Tỷ lệ sau tiêm xét bảo hộ (%) phòng nghiệm Hàm lượng kháng thể 0,5 – IU/ml Số mẫu (ngày) >4 IU/ml Tỷ lệ Số mẫu (%) Tỷ lệ (%) < 60 156 141 90,38a 69 48,94 72 51,06 60 – 120 219 185 84,47a,b 113 61,08 72 38,92 >120 32 24 75b 18 75 25 Tổng 407 350 86 200 57,14 150 42,86 (Các giá trị cột ký hiệu khác khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với sai số 5%) Kết bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ chó đạt bảo hộ thời điểm từ 30 đến 60 ngày sau tiêm phòng cao (90,38%), sau thời điểm từ 61 đến 120 ngày sau tiêm phòng (84,47%) thấp thời điểm 120 ngày sau tiêm phòng (75%) Qua phân tích thống kê ta thấy khác biệt tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng khoảng thời gian sau tiêm phòng ý nghĩa với P=0,047 Trong đó, khác biệt tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng khoảng thời gian từ 30 đến 60 ngày sau tiêm phòng thời gian >120 ngày sau tiêm phòng ý nghĩa mặt thống kê với P=0,016 Từ số liệu bảng 4.6, ta thấy móc thời gian >120 ngày tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng chưa đạt yêu cầu Chi Cục Thú Y đề Đồng thời, hàm lượng kháng thể chó chủ yếu mức bảo hộ trung bình (0,5-4 IU/ml) (57,14%) Tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể mức bảo hộ cao (>4 IU/ml) giảm dần theo thời gian sau tiêm 43 phòng (móc thời gian 120 ngày 25%) Theo nhận định Phạm Sỹ Lăng (2006) (trích Nguyễn Thị Oanh, 2010), sau tiêm phòng vaccine dại từ 12-18 ngày chó bắt đầu tạo kháng thể, sau 21-28 ngày, hàm lượng kháng thể đủ đạt bảo hộ tiếp tục trì hàm lượng đến thời gian giảm Khi thời điểm lấy mẫu xét nghiệm lâu so với lúc tiêm phòng hàm lượng kháng thể sốthể giảm xuống mức 0,5 IU/ml huyết chúng không bảo hộ với bệnh dại Do đó, tiêm phòng thú y viên cần khắc phục yếu tố làm giảm khả sinh kháng thể để nâng cao hàm lượng kháng thể sau tiêm phòng kéo dài bảo hộ thời gian dài thời gian tiêm nhắc lại năm Như đảm bảo chó bảo hộ với bệnh dại tiêm nhắc lại 44 Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại quận, huyện thuộc TP.HCM năm 2011 86 % đạt yêu cầu Chi Cục Thú Y TP.HCM đề (từ 80% trở lên) Giới tính chó khơng ảnh hưởng đến khả sinh kháng thể chó Khu vực ni, lứa tuổi, giống độ dài thời gian sau tiêm phòng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh kháng thể chó - Khu vực ni: tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ khu vực ngoại thành cao khu vực ngoại thành - Lứa tuổi: tỷ lệ chó hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ tăng dần theo lứa tuổi Tỷ lệ cao chó >24 tháng tuổi thấp chó 24 THÁNG 6-24THÁNG >24 THÁNG Bảo hộ 10 88 252 12.90 94.59 242.51 0.652 0.460 0.372 Không bảo hộ Total 2.10 4.001 15 22 15.41 2.823 110 30 39.49 2.282 282 Chi-Sq = 10.590, DF = 2, P-Value = 0.005 Chi-Square Test: 6-24 THÁNG 6-24THÁNG Bảo hộ 10 88 11.76 86.24 0.263 0.036 Không bảo hộ 22 3.24 23.76 0.956 0.130 50 Total 98 27 Total 350 57 407 Total 15 110 125 Chi-Sq = 1.386, DF = 1, P-Value = 0.239 Chi-Square Test: >6-24 THÁNG, >24 THÁNG >6-24 THÁNG >24 THÁNG Bảo hộ 88 252 95.41 244.59 0.575 0.224 Không bảo hộ Total 22 14.59 3.761 110 30 37.41 1.467 282 Total 340 52 392 Chi-Sq = 6.028, DF = 1, P-Value = 0.014 Chi-Square Test: 24 THÁNG 24 THÁNG Bảo hộ 10 252 13.23 248.77 0.790 0.042 Không bảo hộ Total 1.77 5.911 15 30 33.23 0.314 282 Total 262 35 297 Chi-Sq = 7.056, DF = 1, P-Value = 0.008 Chi-Square Test: VIỆT NAM, LAI, NGOẠI VIỆT NAM LAI Bảo hộ 153 42 159.09 43.00 0.233 0.023 Không bảo hộ Total 32 25.91 1.432 185 NGOẠI 155 147.91 0.340 Total 350 17 24.09 2.086 172 57 7.00 0.142 50 Chi-Sq = 4.256, DF = 2, P-Value = 0.119 Chi-Square Test: VIỆT NAM, LAI VIỆT NAM Bảo hộ 153 153.51 0.002 Không bảo hộ 32 31.49 0.008 LAI 42 41.49 0.006 8.51 0.031 51 Total 195 40 407 Total 185 50 235 Chi-Sq = 0.047, DF = 1, P-Value = 0.829 Chi-Square Test: LAI, NGOẠI LAI Bảo hộ 42 44.37 0.127 Không bảo hộ Total NGOẠI 155 152.63 0.037 Total 197 17 19.37 0.290 172 25 5.63 0.997 50 222 Chi-Sq = 1.450, DF = 1, P-Value = 0.229 Chi-Square Test: VIỆT NAM, NGOẠI VIỆT NAM NGOẠI Bảo hộ 153 155 159.61 148.39 0.274 0.294 Không bảo hộ Total 32 25.39 1.720 185 17 23.61 1.850 172 Total 308 49 357 Chi-Sq = 4.137, DF = 1, P-Value = 0.042 Chi-Square Test: 120 NGÀY 120 NGÀY Bảo hộ 141 185 24 134.15 188.33 27.52 0.350 0.059 0.450 Không bảo hộ Total 15 21.85 2.146 156 34 30.67 0.361 219 4.48 2.762 32 Chi-Sq = 6.128, DF = 2, P-Value = 0.047 Chi-Square Test: 120 NGÀY Total 185 182.35 0.038 24 26.65 0.263 209 34 36.65 0.191 5.35 1.307 42 219 32 251 Chi-Sq = 1.799, DF = 1, P-Value = 0.180 Chi-Square Test: 120 NGÀY 120 NGÀY Total 141 136.91 0.122 24 28.09 0.594 165 15 19.09 0.874 3.91 4.263 23 156 32 188 Chi-Sq = 5.853, DF = 1, P-Value = 0.016 53 ... 4.1 Tỷ lệ chó có hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại số quận, huyện thuộc Tp.HCM từ 2007 đến 2011 35 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ chó có hàm lượng kháng thể đạt bảo hộ sau tiêm phòng. .. 4.1 Tỷ lệ chó bảo hộ bệnh dại 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng vaccin dại theo khu vực ni 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ chó đạt bảo hộ sau tiêm phòng theo lứa tuổi 38 Bảng 4.4 Tỷ. .. TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** NGUYỄN VÕ THỊ NGỌC GIÀU KHẢO SÁT TỶ LỆ CHĨ CĨ KHÁNG THỂ BẢO HỘ SAU KHI TIÊM PHỊNG VACCIN DẠI TẠI MỘT SỐ QUẬN, HUYỆN THUỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006. Những điều cần biết về một số bệnh mới do virus. Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, nhà xuất bản lao động, Hà Nội. Trang 53 – 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về một số bệnh mới do virus
Nhà XB: nhà xuất bản lao động
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007. Nghị định số 05/2007/NĐ-CP (ngày 9/1/2007). Về phòng, chống bệnh dại ở động vật. 8 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 05/2007/NĐ-CP (ngày 9/1/2007). Về phòng, chống bệnh dại ở động vật
3. Nguyễn Bá Hiên, 2007. Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Trang 97- 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Trang 97- 102
4. Nguyễn Thị Oanh, 2010. Khảo sát tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ sau khi tiêm phòng vaccin dại tại một số quận, huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y. Đại học Nông Lâm tp.Hồ Chí Minh, 58 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ sau khi tiêm phòng vaccin dại tại một số quận, huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Thị Phước Ninh, 2009. Bệnh truyền nhiễm chung và gia cầm. Tủ sách trường Đại học Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh, trang 133-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh truyền nhiễm chung và gia cầm
6. Nguyễn Vĩnh Phước, 1978. Vi sinh vật thú y tập III. Tái bản lần 3, nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội. Trang 193 – 202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thú y tập III
Nhà XB: nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội. Trang 193 – 202
7. Phạm Nguyễn Minh Quý, 2007. K hảo sát tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ sau khi tiêm phòng vaccin dại tại một số quận, huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y. Đại học Nông Lâm tp.Hồ Chí Minh, 51 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ sau khi tiêm phòng vaccin dại tại một số quận, huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008. Quyết định số 66/2008/QĐ-BNN (ngày 26/5/2008). Ban hành Quy định vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật. 11 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 66/2008/QĐ-BNN (ngày 26/5/2008). Ban hành Quy định vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật
9. Quy trình định lượng kháng thể kháng bệnh dại bằng kỹ thuật ELISA với bộ kit PLATELIA® RAGE , Huỳnh Thị Thu Hương dịch, bộ môn Siêu vi – Huyết thanh, Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm và Điều Trị thuộc Chi Cục Thú Y TP.HCM,10 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình định lượng kháng thể kháng bệnh dại bằng kỹ thuật ELISA với bộ kit PLATELIA® RAGE
10. Tài liệu tập huấn phòng chống bệnh dại khu vực phía nam, 2006 , Trạm Chẩn Đoán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phòng chống bệnh dại khu vực phía nam
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Thông tư số 48/2009/TT-BNNPTNT (ngày 4/8/2009). Hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh dại ở động vật. 16 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 48/2009/TT-BNNPTNT (ngày 4/8/2009). Hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh dại ở động vật
12. Trần Thanh Phong, 1996. Một số bệnh truyền nhiễm trên chó. Tủ sách trường Đại học Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh, trang 1 -51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh truyền nhiễm trên chó
13. Trần Thị Bình Minh, 2009. Khảo sát tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ sau khi tiêm phòng vaccin dại tại một số quận, huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y. Đại học Nông Lâm tp.Hồ Chí Minh, 61 trang.B. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ sau khi tiêm phòng vaccin dại tại một số quận, huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh
14. BIORAD,2006. PLATELIA TM RABIES II KIT – Trousse de reactifs pour la detection et le titrage des IgG anti-glycoprotêine du virus rabique dans le serum de chien, de chat ou de renard – réf 355 0180. Trang 19 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trousse de reactifs pour la "detection et le titrage des IgG anti-glycoprotêine du virus rabique dans le serum de chien, de chat ou de renard
15. H. Bourhy, P. Sureau,1990. Méthodes de laboratoire pour le diagnostic de la rage, Unité de la rage, Institut Pasteur, trang 3 – 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Méthodes de laboratoire pour le diagnostic de la rage
16. Les zoonoses infectieuses,1997. ẫcoles nationales vộtộrinaires franỗaises Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les zoonoses infectieuses
19. Nguyễn Bá Tiếp, 2007, “Rabies virus”, &lt;http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Virus_d%E1%BA%A1i:_Rabies_virus&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabies virus
20. “C hẩn đoán phòng thí nghiệm”, ngày 11/1/2011, &lt;http://www.pasteur- hcm.org.vn/ytecongdong/chongdich/chandoan_phongtn.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán phòng thí nghiệm
22. “Rage”, tháng 9/2010, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs099/fr/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rage

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN