Luan van mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

110 52 0
Luan van mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá, phát hiện những mặt còn hạn chế để từ đó nghiên cứu, đề xuất những giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của các thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đã đề ra, luận văn tiến hành nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể sau: Nghiên cứu đặc điểm của mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá như: quá trình hình thành và phát triển, chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực thông tin; đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin. Khảo sát thực trạng tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Phân tích, đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động của mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện trường phổ thông 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Việc nghiên cứu được tiến hành tại Thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Về thời gian: Từ năm học 2002 – 2003 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Quán triệt quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, Nhà Nước về công tác sách báo, thư viện, các chỉ thị và nghị quyết của Đảng và Nhà nước về đường lối phát triển sự nghiệp thông tin thư viện. 5.2. Phương pháp cụ thể Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp điều tra Phương pháp khảo sát thực địa Phỏng vấn, mạn đàm trực tiếp với các nhà quản lý, các cán bộ giáo viên thư viện Phân tích và tổng hợp, đánh giá tài liệu, số liệu Phương pháp so sánh. 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Về mặt lý luận Khẳng định vai trò, nhiệm vụ và tầm quan trọng của công tác tổ chức và hoạt của mạng lưới thư viện trường phổ thông, đặc biệt tại địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Góp phần hoàn thiện lý luận về công tác tổ chức và hoạt động trong hoạt động thông tin thư viện trường phổ thông. 6.2. Về mặt thực tiễn Tổng kết rút ra những bài học kinh nghiệm trong tổ chức và hoạt động của thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong những năm vừa qua, đề xuất giải pháp từng bước giải quyết vấn đề cấp thiết trước mắt tiến tới giải quyết những vấn đề lâu dài đối với công tác thư viện trường phổ thông. Đưa ra những giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của thư viện phục vụ ngành giáo dục nói riêng và phát triển kinh tế văn hóa xã hội trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa nói chung. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 2. Thực trạng tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện trường phổ thông huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức và tăng cường hoạt động của thư viện trường phổ thông huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THỊ THANH MẠNG LƢỚI THƢ VIỆN TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Khoa học Thơng tin - Thƣ viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Văn Viết HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Viết Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Tác giả luận văn Lê Thị Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: THƢ VIỆN TRƢỜNG PHỔ THÔNG VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 11 1.1 Những vấn đề chung thƣ viện trƣờng phổ thông 11 1.1.1 Khái niệm thư viện trường phổ thông 11 1.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông 15 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông 17 1.2 Đặc điểm Giáo dục phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 18 1.2.1 Đặc điểm tổ chức giáo dục 18 1.2.2 Đặc điểm cán giáo viên học sinh trường phổ thông .20 1.2.3 Nhiệm vụ giáo dục trường phổ thông Nga Sơn trước yêu cầu đổi địa phương 21 1.3 Vai trò mạng lƣới thƣ viện trƣờng phổ thông nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa .23 1.3.1 Nâng cao kiến thức 23 1.3.2 Hình thành phát triển phẩm chất đạo đức 25 1.3.3 Phát triển lực thẩm mỹ 27 1.4 Đặc điểm nhu cầu tin ngƣời dùng tin mạng lƣới thƣ viện trƣờng phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 28 1.4.1 Cán giáo viên .29 1.4.2 Học sinh 30 Tiểu kết .34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƢỚI THƢ VIỆN TRƢỜNG PHỔ THƠNG HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HĨA 35 2.1 Thực trạng tổ chức mạng lƣới thƣ viện trƣờng phổ thông 35 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.2 Cơ chế quản lý 37 2.1.3 Cơ sở vật chất 39 2.1.4 Nguồn nhân lực .40 2.2 Thực trạng hoạt động mạng lƣới thƣ viện trƣờng phổ thông 42 2.2.1 Xây dựng phát triển vốn tài liệu .42 2.2.2 Công tác phục vụ người dùng tin 48 2.3 Đánh giá chung .64 2.3.1 Đánh giá chất lượng theo tiêu chí .64 2.3.2 Mặt mạnh 65 2.3.3 Hạn chế 66 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế .68 Tiểu kết .69 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƢỚI THƢ VIỆN TRƢỜNG PHỔ THƠNG HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HĨA 70 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 70 3.1.1 Hoàn thiện chế quản lý 70 3.1.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất 79 3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực .83 3.2 Nhóm giải pháp hoạt động .86 3.2.1 Tăng cường vốn tài liệu 86 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 88 3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 90 3.4 Tăng cƣờng hợp tác với thƣ viện khác địa bàn 91 3.4.1 Tăng cường hợp tác thư viện mạng lưới 91 3.4.2 Tăng cường hợp tác thư viện mạng lưới với thư viện công cộng địa bàn .92 Tiểu kết .92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Stt Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 1.1: Số lượng trường lớp, học sinh cấp, bậc học 20 Bảng 1.2: Cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ cán 20 quản lý, giáo viên Bảng 1.3: Số lượng Nhóm người dùng tin 28 Bảng 2.1: Tình trạng sở vật chất thư viện trường phổ 39 thông Nga Sơn năm 2015 Bảng 2.2: Đội ngũ cán giáo viên thư viện trường phổ 40 thông Nga Sơn năm 2015 Bảng 2.3: Nội dung tài liệu, mức độ cần thực trạng kho tài 43 liệu thư viện Bảng 2.4: Tài liệu có thư viện trường học Nga 45 Sơn năm 2015 Bảng 2.5: Tỷ lệ trung bình sách tham khảo/học sinh Nga 46 Sơn năm 2015 Bảng 2.6: Ý kiến học sinh thư viện sử dụng thư viện 50 10 Bảng 2.7: Thông tin giới thiệu sách cho bạn đọc 50 11 Bảng 2.8: Mức độ sử dụng thư viện trường phổ thông 54 12 Bảng 2.9A: Lý cản trở giáo viên đến thư viện 56 13 Bảng 2.9B: Lý cản trở học sinh đến thư viện 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số lượng Nhóm người dùng tin 28 Biểu đồ 2.1: Nội dung tài liệu, mức độ cần sử dụng 44 Biểu đồ 2.2: Mức độ sử dụng thư viện trường phổ thông 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với nghiệp giáo dục đào tạo thư viện có vai trò quan trọng Ở Việt Nam thời phong kiến (đời Trần, đời Lê) thư viện đồng thời trường học Thơng qua nhiều hình thức, thư viện tham gia vào việc xóa mù chữ, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục đạo đức lối sống, gắn với giáo dục đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất… Từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước không ngừng tăng cường đầu tư cho Giáo dục – Đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quan điểm đầu tư cho Giáo dục – Đào tạo đầu tư cho phát triển không quan điểm nước ta mà quan điểm nhiều nước tiên tiến giới Đầu tư cho Giáo dục – Đào tạo đầu tư toàn diện từ người đến sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học yếu tố người giữ vai trị định Từ năm học 2002-2003 thực Nghị 40 Quốc hội khóa X Chỉ thị 14 Thủ tướng Chính phủ, ngành giáo dục tiến hành đối chương trình giáo dục phổ thơng Việc đổi Giáo dục – Đào tạo gồm khâu khâu quan trọng có vai trị định đến chất lượng Giáo dục – Đào tạo đổi phương pháp dạy học mà cốt lõi nhằm phát huy tư độc lập, sáng tạo học sinh sở xóa bỏ tình trạng dạy chay, học chay Chính mà nhu cầu sách, báo, tạp chí, tranh ảnh giáo khoa, đồ… thư viện nhà trường tăng cao, đòi hỏi thư viện trường học phải phát huy thật tốt vai trị việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Một số năm gần cấp ngành thực quan tâm đến cơng tác thư viện trường học sở vật chất, trang thiết bị, sách, báo, tạp chí thư viện trường phổ thông đầu tư nhiều Nga Sơn huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hóa với 29 trường tiểu học, 27 trường trung học sở trường trung học phổ thông Tất trường phổ thông địa bàn huyện có thư viện Tuy nhiên, hệ thống thư viện trường phổ thông địa bàn huyện mặt hạn chế, yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa có tính chiến lược cao, hoạt động thư viện trường phổ thơng cịn rời rạc, mang tính cục hiệu Hiệu phục vụ bạn đọc cải thiện ảnh hưởng chất lượng vốn tài liệu, trụ sở, trang thiết bị, kinh phí đầu tư hoạt động, chế độ sách cho cán thư viện chưa đảm bảo nên chưa thoả mãn nhu cầu tin đa số bạn đọc Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, đánh giá ưu điểm, hạn chế đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thư viện vấn đề cấp thiết đòi hỏi vừa đáp ứng yêu cầu chung ngành mang tính đặc thù phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Qua điều tra, đến chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện triệt để vấn đề Nên mạnh dạn chọn vấn đề: “Mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề thư viện trường học có số tác giả luận văn đề cập đến đề tài sau: - “Tổ chức hoạt động thư viện trường học Tp Hồ Chí Minh giai đoạn cải cách giáo dục” tác giả Nguyễn Thị Bình (1996) - “Tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống thư viện trường phổ thơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa” tác giả Trương Thị Hiền (2006) - “Mạng lưới thư viện trường PTTH địa bàn Tp Hồ Chí Minh – Hiện trạng định hướng phát triển” tác giả Nguyễn Thị Tú Anh (2007) - “Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh bậc phổ thơng sở Cà Mau” tác giả Lê Mộng Đài Trang (2007) - “Nghiên cứu hoạt động thư viện trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Ngọc Mỹ (2009) - “Phát triển nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội” tác giả Kiều Kim Ánh (2010) Ngồi cịn số viết nghiên cứu vấn đề đăng báo, tạp chí: - Bài viết tác giả Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Tạp chí Giáo dục, số 138, với tiêu đề “thư viện phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn nay” - Lê Văn Viết (2003) “Xu hướng phát triển thư viện trường học nước công nghiệp phát triển” Chuyên san sách Giáo dục thư viện trường học, tr.25-26 Ngồi cơng trình trên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thơng địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá, phát mặt cịn hạn chế để từ nghiên cứu, đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn tiến hành nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố như: q trình hình thành phát triển, chức nhiệm vụ, cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực thông tin; đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin - Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Phân tích, đánh giá ưu điểm nhược điểm mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Việc nghiên cứu tiến hành Thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: Từ năm học 2002 – 2003 đến 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Trần Ái (2002), Các vấn đề sách giáo dục - Tuyển tập Kiều Kim Ánh (2010), Phát triển nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Quy chế Tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông, ban hành theo định số 61/1998/QĐ/BGDĐT ngày 2/1/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa thơng tin (2002), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Các thư viện Việt Nam (2000), Vụ Thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Thị Chinh, Lê Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Kim Phương, Trần Thị Ngọc Thanh (2009), Phương pháp kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Thị Hiền (2006), Tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống thư viện trường phổ thơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Thanh Mai, Lê Chinh (2003), “Một số điểm quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông”, Chuyên san sách Giáo dục thư viện trường học , tr.24-25 Nguyễn Ngọc Mỹ (2009), Nghiên cứu hoạt động thư viện trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 95 10 Trần Thị Minh Nguyệt (2003), Thư viện Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi: Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 138, tr.43-45 12 Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (2004), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 “Tuyên ngôn IPLA/UNESCO thư viện trường học” (2003), Chuyên san sách Giáo dục thư viện trường học, tr 22-23 15 Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dùng cho thư viện trường phổ thông (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường học (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển, (2004), Hướng dẫn sử dụng thư viện thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Hà Nội 19 Lê Mộng Đài Trang (2007), Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh bậc phổ thơng sở Cà Mau, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 20 Nguyễn Thế Tuấn, Nguyễn Tiến Toàn (2000), Nghiệp vụ thư viện trường học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Vai trò thư viện giảng dạy học tập (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 22 Lê Văn Viết, Xã hội hóa – Một điều kiện tất yếu để phát triển công tác thư viện: Tập tài liệu đánh máy.- 9tr 23 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Hà Nội, Văn hóa Thông tin 24 Lê Văn Viết (2003) “Xu hướng phát triển thư viện trường học nước công nghiệp phát triển” Chuyên san sách Giáo dục thư viện trường học, tr.25-26 25 Lê Văn Viết (2010), “Phương hướng, giải pháp áp dụng DDC năm tới”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.37-40 97 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC Tên phụ lục Stt Nguồn Phụ lục 1: Bản đồ hành Trang cổng thơng tin điện Trang 98 huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa tử huyện Nga Sơn Phụ lục 2: Ảnh minh họa Tác giả chụp 99 Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra Tác giả thiết kế 101 Phụ lục 4: Tổng hợp kết Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát khảo sát 104 98 Phụ lục 1: Bản đồ Hành huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 99 Phụ lục 2: Ảnh minh họa Ảnh 1: Triển lãm sách trƣờng THPT Ba Đình Ảnh 2: Phịng đọc trƣờng THCS Chu Văn An 100 Ảnh 3: Phòng đọc trƣờng TH Thị trấn Nga Sơn 101 Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Nhằm đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa có sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ thông tin đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp đào tạo Nhà trường – Xin q Thầy/Cơ, Các em học sinh vui lịng cho biết ý kiến qua việc đánh dấu X vào ô  tương ứng ghi ý kiến vào dịng để trống ********************* Xin Thầy/Cơ, Học sinh vui lịng giới thiệu đơi chút thân: Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi:  6-18  19-34 Đối tượng:  Cán bộ, Giáo viên  35-45  >45  Học sinh Thầy/Cô, Học sinh dà nh bao nhiều thời gian để đến thƣ viện Trƣờng?  Thường xuyên (nhiề u lầ n /1 tuầ n)  Thỉnh thoảng ( 1-2 lầ n /1 tháng )  Hiế m ( lần /1 tháng ) Ngồi Thƣ viện Trƣờng, Thầy/Cơ, Học sinh thƣờng tìm kiếm thơng tin đâu?  Hê ̣ thố ng thư viê ̣n công cô ̣ng  Internet  Khác (xin nêu rõ): Thầy/Cô, Học sinh đến Thƣ viện với mục đích:  Học tập  Nghiên cứu  Giải trí  Khác (xin nêu rõ): Thầy/Cô, Học sinh tham gia buổi tập huấn dành cho ngƣời dùng tin Thƣ viện không?  Đã tham gia  Chưa tham gia 102 Nếu chưa tham gia ngun nhân gì?  Khơng có buổi tập huấn  Khơng có thời gian tham gia  Cho không quan trọng  Khác (xin nêu rõ)………… Những loại hình tài liệu thƣ viện hữu ích cho Thầy/Cơ, Học sinh nay?  Sách giáo khoa  Sách tham khảo  Tài liệu tra cứu (Thư mu ̣c, danh mu ̣c, Bách khoa tồn thư, từ điể n)  Báo, tạp chí  Tài liệu hội nghị, hội thảo  Tài liệu đa phương tiện (video, băng từ, CD-ROM) Mức độ đáp ứng tài liệu với nhu cầu Thầy/Cô, Học sinh?  Đã đáp đứng  Đáp ứng phần  Chưa đáp ứng Nếu đáp ứng phần chƣa đáp ứng, xin cho biết nguyên nhân gì?  Nguồn tài liệu khơng đầy đủ  Khơng có có tài liệu chun ngành  Tài liệu không cập nhật  Chất lượng tài liệu kém, nhiều tài liệu bị hỏng không sử dụng  Nguyên nhân khác (xin nêu rõ) Thầy/Cô, Học sinh thƣờng sử dụng cơng cụ để tìm kiếm thơng tin thƣ viện?  Các Thư mục  Khác (xin nêu rõ): Thời gian thƣ viện đáp ứng yêu cầu tài liệu Thầy/Cơ, Học sinh  Nhanh Bình thường  Chậm 103 10 Thơng tin đƣợc cung cấp có phù hợp với nhu cầu Thầy/Cô, Học sinh không?  Phù hợp 11  Tương đối phù hợp  Không phù hợp Thầy/Cơ, Học sinh có nhận xét tinh thần, thái độ phục vụ giáo viên thƣ viện? Tốt 12 □ □ Trung bình Chưa tốt □ Nhận xét Thầy/Cô, Học sinh mức độ đáp ứng sản phẩm dịch vụ thƣ viện? Các sản phẩm dịch vụ Đánh giá Đã sử dụng Tốt Trung bình Chƣa tốt Mục lục truyền thống Thư mục thông báo sách Đọc chỗ Mượn tài liệu nhà Hỏi đáp 13 Kiến nghị Thầy/Cô, Học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động Thƣ viện: Về sở vật chất: Về vốn tài liệu: Về dịch vụ hình thức phục vụ: Ý kiến đóng góp khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy/Cô, Các em Học sinh! 104 Phụ lục BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU TIN TẠI MẠNG LƢỚI THƢ VIỆN TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA STT Nội dung câu hỏi đƣợc trả lời Tổng số SL Tỷ lệ % Cán quản lý Tỷ lệ SL % Cán giáo viên Tỷ lệ SL % 50 100 Học sinh SL Tỷ lệ % Tổng số phiếu điều tra 350 200 Tổng số phiếu thu 326 93.1 37 74.0 96 96.0 193 96.5 326 100 37 100 96 100 193 100 Nam 173 53.1 25 67.6 44 45.8 104 53.9 Nữ 153 46.9 12 32.4 52 54.2 89 46.1 - 18 193 59.2 0.0 0.0 193 100 19 - 34 62 19.0 21.6 54 56.3 0.0 35 - 45 53 16.3 18 48.6 35 36.5 0.0 >45 18 5.5 11 29.8 7.2 0.0 Cán quản lý 37 74.0 37 74.0 0.0 0.0 Giáo viên 96 96.0 0.0 96 96.0 0.0 Học sinh 193 96.5 0.0 0.0 210 91.3 Thơng tin cá nhân Giới tính : Độ tuổi: Đối tƣợng: 105 Nội dung câu hỏi đƣợc trả lời Thầy/Cơ, Học sinh có thƣờng xun đến thƣ viện trƣờng không? STT Thường xuyên Thi thoảng Không Tổng số Cán quản lý Cán giáo viên Học sinh 32 217 77 9.8 66.6 23.6 35 5.4 94.6 0.0 18 74 18.8 77.0 4.2 12 108 73 6.2 56.0 37.8 Thầy/Cô, Học sinh thường tìm kiếm thơng tin đâu? 273 100 100 54 100 210 100 Hê ̣ thố ng thư viê ̣n công cô ̣ng 65 19.9 13.5 34 35.4 26 13.5 Internet 203 62.3 33 89.2 91 94.8 79 40.9 Khác Mục đích Thầy/Cơ, Học sinh đến Thƣ viện? Học tập 250 62.9 37 100 89 92.7 124 64.2 273 193 100 59.2 100 0.0 54 100 0.0 210 193 100 96.5 Nghiên cứu Giải trí Khác Thầy/Cơ, Học sinh tham gia buổi tập huấn Thƣ viện chƣa Đã tham gia Chưa tham gia Những loại hình tài liệu thƣ viện hữu ích cho Thầy/Cơ, Học sinh nay? 157 113 32 48.2 34.7 9.8 37 100 5.4 0.0 96 51 100 53.1 0.0 24 60 32 12.4 31.1 16.6 193 59.2 24 64.9 79 82.3 90 46.6 124 38.0 10.8 17 17.7 103 53.4 106 Nội dung câu hỏi Tổng số đƣợc trả lời Sách giáo khoa 317 97.2 Sách tham khảo 318 97.5 Tài liệu tra cứu 102 31.3 Báo, tạp chí 151 46.3 Tài liệu hội nghị, hội thảo 74 22.7 Tài liệu đa phương tiện 123 37.7 Mức độ đáp ứng tài liệu với nhu cầu Thầy/Cô, Học sinh? 273 100 STT Đã đáp đứng Đáp ứng phần Chưa đáp ứng Thầy/Cô, Học sinh thƣờng sử dụng cơng cụ để tìm kiếm thông tin thƣ viện? Các Thư mục Khác Thời gian thƣ viện đáp ứng yêu cầu tài liệu Thầy/Cơ, Học sinh Nhanh Bình thường Chậm Thơng tin đƣợc cung cấp có phù 10 hợp với nhu cầu Thầy/Cô, Học sinh không? Cán quản lý 28 75.7 33 89.2 21 56.8 35 94.6 Cán giáo viên 96 100 96 100 73 76.0 92 95.8 36 97.2 38 21 56.8 78 34 218 74 10.4 66.9 22.7 32 10940 54 10.8 12 86.5 70 2.7 14 73 100 56 17.2 270 82.8 29 21.6 78.4 273 100 100 62 19.0 32 86.5 138 42.3 13.5 126 38.7 0.0 193 189 24 100 97.9 4.1 12.4 39.6 0.0 81.3 24 12.4 100 210 100 12.5 18 9.3 72.9 116 60.1 14.6 59 30.6 54 14 82 100 210 14.6 85.4 54 12 81 Học sinh 34 159 100 210 12.5 18 84.4 52 3.1 123 100 17.6 82.4 100 9.4 26.9 63.7 107 Nội dung câu hỏi đƣợc trả lời Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp Thầy/Cô, Học sinh có nhận xét 11 thái độ phục vụ giáo viên Thư viện? Tốt Trung bình Chưa tốt Nhận xét Thầy/Cô, Học sinh mức độ đáp ứng sản 12 phẩm dịch vụ thƣ viện? STT Tổng số 101 225 31.0 69.0 0.0 Cán quản lý 5.4 35 94.6 0.0 273 100 100 54 16.6 35 94.6 258 79.1 5.4 14 4.3 0.0 Cán giáo viên 81 84.4 15 15.6 0.0 54 15 81 Học sinh 18 175 100 210 15.6 84.4 175 0.0 14 9.3 90.7 0.0 100 2.0 90.7 7.3 Đánh giá Đã sử dụng Tốt 326 Trung bình Chƣa tốt 100 Mục lục truyền thống 295 90.5 28 9.5 217 73.6 50 16.9 Thư mục thông báo sách 129 39.6 1.5 93 72.1 34 26.4 Đọc chỗ 105 32.2 84 80.0 19 18.1 1.9 Mượn tài liệu nhà 117 35.9 18 15.4 34 29.1 65 55.5 Hỏi đáp 25 7.7 12.0 15 60.0 28.0 Kiến nghị Thầy/Cô, Học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động 13 Thƣ viện: Có 34 phiếu khơng có ý kiến 292 phiếu cho thư viện cần: - Đầu tư trang thiết bị , sở vật chất - Tăng thêm giáo viên thư viện - Bổ sung vốn tài liệu - Mở rộng diện tích phịng đọc - Thêm thời gian phục vụ - Tăng số lượng cho mượn nhà 108 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hµ NéI LÊ THị THANH Mạng l-ới th- viện tr-ờng phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa PH LC LUN VN Hà Nội, 2015 ... hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thơng địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố - Phân tích, đánh giá ưu điểm nhược điểm mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá... Chương Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương Thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông huyện Nga Sơn, tỉnh. .. hoạt mạng lưới thư viện trường phổ thông, đặc biệt địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Góp phần hồn thiện lý luận cơng tác tổ chức hoạt động hoạt động thông tin thư viện trường phổ thông

Ngày đăng: 05/08/2020, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan