tiểu luận kinh tế du lịch giải pháp phát triển bền vững ngành du lịch của thành phố hà nội

40 61 0
tiểu luận kinh tế du lịch giải pháp phát triển bền vững ngành du lịch của thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam 2017: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Xúc tiến du lịch hoạt động nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội phát triển thu hút khách du lịch.” 1.2 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): “Phát triển du lịch bền vững đáp ứng nhu cầu khách du lịch khu vực địa đồng thời bảo vệ tăng cường hội cho tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn lực theo cách đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì ngun trạng văn hóa, q trình sinh thái thiết yếu, đa dạng sinh học hệ thống hỗ trợ sống.” Phát triển du lịch bền vững định nghĩa Luật du lịch 2017 Theo đó: “Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội môi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai.” Mặc dù nhiều quan điểm chưa thống nhất, song phần lớn ý kiến cho phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác mơi trường tự nhiên văn hố nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng du khách, hay nói cách khác đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì khơng làm tổn hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Điều thể việc sử dụng tài nguyên cách hợp lí, đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học, khơng có tác động xấu đến môi trường đảm bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội Đây khái niệm khơng nằm ngồi khái niệm chung phát triển bền vững kinh tế – xã hội nói chung ngành kinh tế nói riêng 1.3 Vai trị phát triển du lịch bền vững kinh tế - văn hóa - xã hội - mơi trường 1.3.1 Vai trị phát triển du lịch bền vững với phát triển kinh tế Thứ nhất, du lịch ngành dịch vụ nên có giá trị gia tăng cao Vì thế, phát triển du lịch đóng vai trị quan trọng tăng trưởng GDP Ở địa phương có làng nghề truyền thống, họ tận dụng mạnh để phát triển kinh tế việc giới thiệu bán sản phẩm thủ công Không bán cho du khách đến thăm quan mà hội tăng thu nhập địa phương hình thức xuất Thứ hai, hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cán cân thu chi đất nước Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước có địa điểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ đất nước Ngược lại, phần chi ngoại tệ tăng lên quốc gia có nhiều người du lịch nước ngồi Phát triển du lịch bền vững giúp trì tài nguyên du lịch, kéo dài thời gian khai thác du lịch, cải thiện tình trạng nhập siêu, cân cán cân toán Thứ ba, phát triển du lịch bền vững giúp chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ: Nhiều gia đình dân tộc nghèo khó trước sống nơng nghiệp cải thiện đời sống nhờ du lịch Cụ thể như, người dân tộc H’mong Sa Pa trước tập trung vào hoạt động kinh tế nơng Nhưng du lịch phát triển, làng H’mong có cảnh quan đẹp, giữ sắc văn hóa trở thành điểm du lịch hấp dẫn Do đó, đời sống kinh tế người H’mong cải thiện Thứ tư, khu vực trở thành điểm du lịch, du khách nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể Xuất phát từ nhu cầu du khách mà ngành kinh tế du lịch không ngừng mở rộng hoạt động thơng qua mối quan hệ liên ngành kinh tế, đồng thời làm biến đổi cấu ngành kinh tế quốc dân Hơn nữa, hàng hoá, vật tư cho du lịch địi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú chủng loại, hình thức đẹp, hấp dẫn Do địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng sáng tạo cải tiến, phát triển loại hàng hoá Để làm điều này, doanh nghiệp bắt buộc phải đầu tư trang thiết bị đại, tuyển chọn sử dụng cơng nhân có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu du khách 1.3.2 Vai trò phát triển du lịch bền vững với văn hóa - xã hội Thứ nhất, du lịch làm giảm q trình thị hóa nước có kinh tế phát triển: Khi du lịch quan tâm phát triển địa phương tập trung dân cư không đồng giảm hẳn Do tài nguyên du lịch thường tập trung vùng đồng quê hay miền núi, để khai thác nguồn phát triển hiệu cần đầu tư mặt: giao thơng, thơng tin liên lạc, văn hóa, xã hội Du lịch phát triển làm thay đổi mặt kinh tế xã hội vùng miền Thứ hai, du lịch bền vững phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả: Là phương thức hiệu nhất, mang hình ảnh đất nước, người, truyền thống, văn hóa Việt Nam giới triệu với bạn bè năm châu du lịch góp phần đánh thức bảo tồn ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền Thứ ba, phát triển du lịch bền vững thúc đẩy việc bảo vệ kho tàng văn hóa quốc gia Chính nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm du khách thơi thúc quyền người dân biết quý trọng, tự hào, quan tâm chăm lo gìn giữ bảo tồn, phục dựng làm sáng tỏ, phát huy giá trị vốn quý di sản văn hóa Du lịch di sản vừa tạo thu nhập, việc làm vừa tạo động cơ, vừa tạo nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di sản; đồng thời hỗ trợ tích cực nâng cao chất lượng sống, tăng cường hiểu biết, tôn trọng đa dạng giao thoa văn hóa, làm sở hình thành quy tắc ứng xử phù hợp người dân với khách du lịch với di sản 1.3.3 Vai trò phát triển du lịch bền vững tới mơi trường Thứ nhất, du lịch bền vững góp phần khẳng định giá trị góp phần vào việc bảo tồn diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển Khu Bảo Tồn Vườn Quốc Gia Thứ hai, du lịch bền vững tăng cường chất lượng mơi trường: Du lịch bền vững cung cấp sáng kiến cho việc làm môi trường thơng qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, ô nhiễm tiếng ồn, thải rác vấn đề mơi trường khác thơng qua chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình kiến trúc Thứ ba, du lịch bền vững góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan điểm du lịch tu sửa nhà cửa thành sở du lịch mới, cải thiện môi trường cho du khách cư dân địa phương cách gia tăng phương tiện vệ sinh công cộng, đường sá thông tin, lượng, nhà cửa xử lí rác nước thải cải thiện, dịch vụ môi trường cung cấp Hạn chế lan truyền ô nhiễm cục khu dân cư giải pháp hạ tầng, kỹ thuật đồng áp dụng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch 1.4.1 Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật Một yếu tố sở hạ tầng Du lịch gắn với việc di chuyển người phạm vi định Điều phụ thuộc chặt chẽ vào giao thơng vận tải Một đối tượng có sức hấp dẫn du lịch khai thác thiếu yếu tố giao thông vận tải Thông qua mạng lưới giao thông thuận tiện, nhanh chóng du lịch trở thành tượng phổ biến xã hội Mỗi loại giao thơng có đặc trưng riêng biệt Giao thông ô tô tạo điều kiện cho khách dễ dàng theo lộ trình lựa chọn Giao thơng đường sắt rẻ tiền theo tuyến cố định Giao thông đường hàng không nhanh, rút ngắn thời gian lại đắt tiền Giao thông đường thuỷ chậm kết hợp với việc tham quan giải trí dọc theo sơng ven biển Nhìn chung, mạng lưới giao thông vận tải giới quốc gia khơng ngừng hồn thiện Điều giảm bớt thời gian lại, tăng thời gian nghỉ ngơi du lịch Hai yếu tố sở vật chất kỹ thuật Du lịch ngành “sản xuất” nhiều đa dạng thể loại dịch vụ, hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Do sở vất chất kỹ thuật du lịch gồm nhiều thành phần khác Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch sở vật chất kỹ thuật số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ du lịch: thương nghiệp, dịch vụ… Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tài nguyên du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với Sự kết hợp hài hoà tài nguyên du lịch sở vật chất kỹ thuật du lịch giúp cho sở phục vụ du lịch có hiệu quả, kéo dài thời gian sử dụng chúng năm Vị trí tài nguyên du lịch để bố trí hợp lý sở vật chất kỹ thuật vùng lãnh thổ đất nước tiền đề để hình thành trung tâm du lịch Sự phụ thuộc sở vật chất kỹ thuật vào tài nguyên du lịch khơng diễn theo chiều, mà phía cơng trình, sở phục vụ du lịch có tác động định tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch việc gìn giữ bảo vệ chúng 1.4.2 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai Sức mạnh khả thể thông qua số lượng, chất lượng cấu dân số, số lượng chất lượng người sở đủ điều kiện tham gia vào sản xuất xã hội Như vậy, nguồn nhân lực nguồn lực người, có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Với cách hiểu vậy, nội hàm nguồn nhân lực không bao hàm người độ tuổi lao động, khơng bao hàm mặt chất lượng, mà cịn chứa đựng hàm ý rộng hơn, gồm toàn trình độ chun mơn mà người tích luỹ được, có khả đem lại thu nhập tương lai Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, người coi phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững Nguồn nhân lực yếu tố định thành công nghiệp phát triển kinh tế, xã hội; q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật chỗ khơng bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý, nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố có hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Vì vậy, người với tư cách nguồn nhân lực, chủ thể sáng tạo, yếu tố thân trình sản xuất, trung tâm nội lực, nguồn lực định q trình phát triển kinh tế - xã hội 1.4.3 Hoạt động xúc tiến Xúc tiến du lịch hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội phát triển du lịch Đây nỗ lực từ phía doanh nghiệp công cụ thông tin ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ nhằm cung cấp thông tin cho khách du lịch tiềm sản phẩm du lịch doanh nghiệp, quốc gia Xét khía cạnh khác, xúc tiến du lịch cịn thơng điệp gửi tới dân sở nhằm nâng cao nhận thức họ việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên du lịch, khơi dậy lòng mến khách khách du lịch người địa phương Trên quan điểm kinh tế, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch có vai trò tác dụng thuyết phục khách du lịch thu hút họ du lịch nơi có dịch vụ du lịch Trên sở đó, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thoả mãn đầy đủ nhu cầu khách, từ tạo điều kiện cho việc khai thác tốt nguồn tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật, lực lượng lao động, làm tăng khối luợng sản phẩm bán đặc biệt tăng giá trị xuất chỗ, tăng lợi nhuận đạt hiệu kinh tế cao Trên quan điểm văn hoá - xã hội, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch tác động theo hai hướng Đối với khách du lịch, hoạt động góp phần làm cho du khách hiểu đất nước, người, bề dày lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, mơi trường từ làm tăng thêm mối quan hệ hữu nghị dân tộc, quốc gia Đối với dân địa phương, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch đóng vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức họ du lịch, thấy tầm quan trọng du lịch, từ nâng cao lịng mến khách, giữ gìn mơi trường sống cảnh quan thiên nhiên 1.4.4 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ hàng hóa cung cấp cho người du lịch, tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia Sản phẩm du lịch hoạt động thực riêng rẽ mà trình gắn kết với nhiều sản phẩm, hàng hóa chủ thể điểm đến cung cấp cho khách Một sản phẩm du lịch điểm đến tập hợp nhiều trải nghiệm mà khách nhận không sở lưu trú để ở, nhà hàng để ăn, uống, điểm tham quan, bảo tàng, công viên, nhà hàng, rạp chiếu phim, cửa hàng mua sắm…mà bao gồm phương tiện vận chuyển, giao tiếp với cộng đồng dân cư, cách ứng xử cấp quyền, Vì thế, phạm vi quy mơ sản phẩm du lịch thu hút khách du lịch đến phục vụ khách với chất lượng cao.[CITATION Châ17 \l 1066 ] 1.4.5 Tài nguyên du lịch Theo Luật du lịch 2017, tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch Sự phong phú đa dạng tài nguyên du lịch tạo nên phong phú đa dạng sản phẩm du lịch Tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc giá trị sản phẩm du lịch độ hấp dẫn khách du lịch tăng Điều góp phần làm cho du lịch phát triển 1.4.6 Văn hóa - xã hội Mơi trường trị hồ bình, ổn định đảm bảo cho việc mở rộng mối quan hệ nhiều phương diện quốc gia, có mối quan hệ du lịch Du lịch phát triển bầu khơng khí hịa bình, tình hữu nghị dân tộc Khi có tình hình trị ổn định hịa bình du khách có cảm giác an tồn tính mạng coi trọng Hơn nữa, an toàn xã hội điều kiện quan trọng để phát triển du lịch lẽ tượng thiên tai, dịch bệnh,… có ảnh hưởng lớn đến du lịch Khi quan y tế phải cách ly vùng để ngặn chặn việc lây lan dịch bệnh vùng hiển nhiên khơng thể tiếp tục đón tiếp du khách 1.4.7 Mơi trường Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mà tồn phát triển tác động qua lại với nhiều ngành kinh tế – xã hội, nhiều lĩnh vực, quan hệ du lịch môi trường gắn kết hữu với nhau: tồn phát triển du lịch gắn liền với môi trường, du lịch phát triển môi trường bảo vệ Việc khai thác hợp lý, phục hồi, cải tạo tái tạo tài nguyên du lịch làm tốt lên chất lượng môi trường du lịch, làm tăng sức hấp dẫn điểm, khu du lịch Ngược lại, việc khai thác không đồng bộ, khơng có biện pháp phục hồi, tái tạo tài nguyên du lịch dẫn đến việc phá vỡ cân sinh thái, gây nên giảm sút chất lượng môi trường, xuống hoạt động du lịch chất lượng môi trường du lịch khu vực CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan ngành du lịch Hà Nội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí Hà Nội - Thủ ngàn năm tuổi đất nước, có vị “rồng cuộn, hổ ngồi”, nằm trung tâm châu thổ sông Hồng, mạch núi Tây Bắc Đông Bắc hội tụ (Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Tam Đảo, cánh cung Đông Bắc), dịng sơng tụ Thủy Hà Nội để phân tỏa phía Biển Đơng (sơng Đà, Thao, Lơ, Chảy, Cầu) Hà Nội Nội có diện tích tự nhiên 920,97 km2, kéo dài theo chiều Bắc - Nam 53 km thay đổi theo chiều Đông Tây từ gần 10km (phía Bắc huyện Sóc Sơn) đến 30km (từ xã Tây Tựu, Từ Liêm đến xã Lệ Chi, Gia Lâm) Hà Nội có vị trí địa đẹp, thuận lợi, Thủ đơ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học đầu mối giao thông quan trọng nước Vi vậy, Thủ Hà Nội đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch nước nói chung Bắc nói riêng 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình Nhìn chung, địa hình Hà Nội đa dạng với núi thấp, đồi đồng Trong phần lớn diện tích Thành phố vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dịng chảy sơng Hồng Điều ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Khu vực nội thành phụ cận vùng trũng thấp đất yếu, mực nước sông Hồng mùa lũ cao mặt Thành phố trung bình - 5m Hà Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản du lịch, thấp trũng nên khó khăn việc tiêu nước nhanh, gây úng ngập cục thường xuyên vào mùa mưa Vùng đồi núi thấp trung bình phía Bắc Hà Nội thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp tổ chức nhiều loại hình du lịch 10 2.1.1.3 Tài nguyên khí hậu Tài nguyên khí hậu Hà Nội hình thành tồn nhờ chế nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh mưa, mùa hè nóng nhiều mưa Hà Nội có mùa đông lạnh rõ rệt kéo dài so với địa phương khác phía Nam: Nhờ có mùa đông lạnh lượng mưa phùn nhiều mà Hà Nội đồng Bắc Bộ tạo cấu trồng vụ đông độc đáo 2.1.1.4 Tài nguyên nước Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, phân bố khơng vùng, có mật độ thay đổi phạm vi lớn 0,1 - 1,5 km/km2 (chỉ kể sơng tự nhiên có dịng chảy thường xuyên) 0,67 - 1,6 km/km2 (kể kênh mương) Một nét đặc trưng địa hình Hà Nội có nhiều hồ, đầm tự nhiên, vậy, tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho Thành phố, điều hịa tiểu khí hậu khu vực, có giá trị du lịch, giải trí nghỉ dưỡng 2.1.1.5 Tài nguyên sinh vật Hà Nội có số kiểu hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái vùng gị đồi Sóc Sơn hệ sinh thái hồ, điển hình hồ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đô thị Trong đó, kiểu hệ sinh thái rừng vùng gị đồi hồ có tính đa dạng sinh học cao Khu hệ thực vật, động vật hệ sinh thái đặc trưng Hà Nội phong phú đa dạng Cho đến nay, thống kê xác định có 655 lồi thực vật bậc cao, 569 lồi nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 lồi trùng, 61 lồi động vật đất, 33 lồi bị sát-ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực vật nổi, 125 loài động vật KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội Trong số lồi sinh vật, nhiều lồi có giá trị kinh tế, số lồi q có tên Sách Đỏ Việt Nam Hà Nội có 48 cơng viên, vườn hoa, vườn dạo quận nội thành với tổng diện tích 138 377 thảm cỏ Ngồi vườn hoa, cơng viên, Hà Nội cịn có hàng vạn bóng mát thuộc 67 loại thực vật trồng đường phố, có 25 lồi trồng tương đối phổ biến lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, đen, long nhãn, me 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI 3.1 Đầu tư sở hạ tầng- vật chất kĩ thuật 3.1.1 Phát triển sở hạ tầng Thứ nhất, phối hợp việc quy hoạch phát triển ngành liên quan, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Đảm bảo mạng lưới đường không, đường bộ, đường biển, đường sông tiếp cận thuận lợi với địa bàn có tiềm du lịch Thứ hai, nâng cấp, cải tạo bến xe, bến tàu, sân bay đảm bao yêu cầu chất lượng phục vụ khách du lịch, đầu tư phát triển, nâng cấp hệ thống xe du lịch tham quan nội thành (xe điện, xe bus du lịch) Tạo môi trường giao thông công cộng đại, thuận lợi tham gia du lịch Cải thiện khơng gian cơng cộng có cảnh quan, mơi trường sạch, an tồn, tiện lợi Thứ ba, đảm bảo hệ thống viễn thông, bưu điện, hoạt động toán (hệ thống ngân hàng), đảm bảo an ninh cho du khách nước thời gian lưu lại Việt Nam du khách ngoại tỉnh lưu lại Hà Nội, đẩy mạnh việc số hóa sở liệu du lịch; xây dựng đồ số du lịch Hà Nội (GIS); Xây dựng, vận hành, cập nhật, trì trang webs du lịch Hà Nội để tăng cường liên kết khách du lịch - đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch quan quản lý nhà nước du lịch Thứ tư, đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục hệ thống bảo tàng thành phố (Bảo tàng dân tộc học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, ), nhà hát (nhà hát Kịch Việt Nam, nhà hát Tuổi trẻ, nhà hát Múa Việt Nam), bện viện, sở khám chữa bệnh, dịch vụ cấp cứu, chăm sóc sức khỏe đủ điều kiện, tiện nghi để phục vụ khách du lịch 3.1.2 Phát triển vật chất kỹ thuật Cần tập trung phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, đại, tiện nghi đồng đáp ứng nhu cầu khách du lịch bao gồm: Hệ thống khu, điểm du lịch, sở lưu trú, nhà hàng, sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, sở dịch vụ giữ chỗ, đặt chỗ, đai lý, hướng dẫn; phương tiện sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch, sở dịch vụ phục vụ tham quan , nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị mục đích khác 27 Lập kế hoạch chi tiết nhu cầu phát triển hệ thống sở lưu trú theo hạng địa bàn làm sở đầu tư, nâng cấp, cải tạo, phát triển hệ thống sở lưu trú đạt mục tiêu số lượng, đảm bảo bước đại hóa hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch Kiện cố phần hóa số khách sạn , sở vật chất nhằm huy động them nguồn vốn đầu tư, nâng cấp sở dịch vụ dùng nguồn vốn bán cổ phần để xây dựng sở vật chất Thực quy hoạch xây dựng hệ thống khu, điểm du lịch thành phố phát huy nguồn lực doanh nghiệp xây dựng khách sạn sở lưu trú, khu du lịch, đồng thời rà soát, đánh giá đề xuất giải pháp thúc đẩy tiến độ triển khai dự án xây dựng sở lưu trú, điểm du lịch, dự án phát triển du lịch có định chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, chủ động giải khó khăn vướng mắc nhà đầu tư… Bên cạnh đó, tiếp tục tổ chức điều tra, khảo sát sở lưu trú du lịch địa bàn thành phố Hàng năm, quan quản lí địa bàn cần thông báo danh sách cụ thể khách sạn, sở lưu trú cần cải tạo, nâng cấp, đổi trang thiết bị toàn phần 3.2 Đào tạo nguồn nhân lực Trong tình trạng nguồn nhân lực du lịch thừa số lượng, yếu vè chất lương Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung nay, biện pháp cấp thiết cần đặt để đào tạo đội ngũ nhân lực du lịch chất lượng cao theo định hướng sau: Đảm bảo đủ số lượng, cấu ngành nghề, cấp trình độ, bảo chất lượng chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ đủ điều kiện để cạnh tranh bối cảnh Tạo chế sách phù hợp tạo điều kiện cho hình thành mơi trường đào tạo, phát triển quản lý nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao phục vụ phát triển ngành Và số biện pháp cụ thể Thứ nhất, cần thống nhận thức nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, gồm: quan điểm, nội hàm, tiêu chí xác định, đánh giá nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao thống tiêu chí, tiêu chuẩn tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Thứ hai, chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết, hành lang pháp lý phát đào tạo, triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Cụ thể: cần xác định rõ chức danh nghề 28 nghiệp ngành, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chế định văn quản lý nhà nước để làm cho tổ chức hoạt động đào tạo, kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao dồng thời có đề đánh giá nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao doanh nghiệp Thứ ba, rà soát lực đào tạo, tái cấu mạng lưới sở đào tạo du lịch cấp độ đào tạo từ đào tạo nghiệp vụ đến đào tạo quản lý, kinh doanh quy hoạch du lịch đại học sau đại học hợp lý, đảm bảo đào tạo đủ cấu ngành nghề, chun mơn, trình độ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên sở đào tạo Thứ tư, tiếp cận với hướng tổ chức đào tạo hội nhập với quốc tế Cụ thể cần tiếp cận với việc định hướng phân ngành lĩnh vực nghiên cứu đào tạo du lịch để triển khai đào tạo bậc đại học sau đại học Trong đó, cần phân chia lĩnh vực đào tạo du lịch theo lĩnh vực Bao gồm:  Chính sách quy hoạch phát triển du lịch, bao gồm nội dung liên quan đến sách phát triển du lịch, tài nguyên du lịch, quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch, Tổ chức phân vùng khu vùng du lịch, môi trường cảnh quan du lịch,  tác động du lịch tới môi trường… Kinh doanh du lịch tập trung hướng kinh tế du lịch, cung cầu du lịch, quản trị kinh doanh du lịch, quản trị doanh nghiệp du lịch khách sạn, quản trị doanh nghiệp kinh doanh ăn uống, quản trị khu du lịch, quản trị ngành dịch vụ vui chơi giải trí, vấn đề tiếp thị, xúc tiến quảng bá du lịch, tác động du lịch tới kinh tế, hiệu kinh tế, lĩnh vực chuyên sâu kinh doanh  quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài chính… Văn hóa tâm lý du lịch, tập trung vào vấn đề động hoạt động du lịch, tâm lý du lịch, vấn đề liên quan đến văn hóa hoạt động du lịch, tâm lý tiêu dùng khách du lịch, du lịch văn hóa, vấn đề xã hội du lịch… Thứ năm, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp nhà trường triển khai xây dựng hành lang pháp lý cho công tác đào tạo; phối hợp chặt chẽ tổ chức quản lý chất lượng nguồn nhân lực từ đầu vào, đầu giám sát chất lượng nguồn nhân lực suốt trình đào tạo sử dụng nhân lực 29 3.3 Đẩy mạnh xúc tiến Thứ nhất, đẩy mạnh xây dựng hình ảnh điểm đến Du lịch Hà Nội Hình ảnh điểm đến có vai trị quan trọng q trình phát triển du lịch Hà Nội Hà Nội lựa chọn ưu tiên hàng đầu khách du lịch nước Hàng năm, mức tăng trưởng khách du lịch Hà Nội đạt 10%, đạt ngưỡng triệu khách du lịch quốc tế, 15,5 triệu lượt khách du lịch nội địa Tuy nhiên, ngành du lịch Hà Nội tập trung dựa vào yếu tố tự nhiên, khai thác sản phẩm sẵn có Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồng thành Thăng Long, chùa Một Cột, phố cổ Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn, làng gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc… Du lịch Hà Nội chưa khai thác hết tiềm năng, chưa tạo nhiều sản phẩm đặc trưng để thu hút khách Hình ảnh điểm đến phải làm bật tiềm năng, sản phẩm đặc trưng, thích hợp với thị trường mục tiêu Căn vào tiềm thị trường mục tiêu du lịch Hà Nội, hình ảnh điểm đến cần tập trung thể hình ảnh điểm đến hấp dẫn du khách Thứ hai, hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Hà Nội cần trọng xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng như: tăng cường tính hiệu Website du lịch, biên soạn ấn phẩm, băng hình, phim quảng bá du lịch; sách hướng dẫn, giới thiệu khu du lịch, sản phẩm du lịch độc đáo Hà Nội; đồ dẫn tham quan, … Hoạt động tuyên truyền quảng bá cần hướng vào thị trường mục tiêu; chủ động tham gia kiện du lịch để quảng bá hình ảnh Thủ với du khách thị trường Đối với thị trường quốc tế, hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Hà Nội cần ý đến kênh tuyên truyền thông qua ấn phẩm du lịch Guide Book (sách hướng dẫn), biên tập xuất Bản tin Du lịch Hà Nội, làm đĩa CDRom Hướng dẫn du lịch Hà Nội tiếng Anh sở biên tập lại sách Hướng dẫn du lịch Hà Nội; Tiếp tục trì quầy thơng tin du lịch nhà ga T1 sân bay Nội Bài triển khai đăng ký thuê mặt thiết kế, thi công quầy thông tin du lịch nhà ga T2 Nghiên cứu xây dựng số quầy thông tin du lịch nội đô để giới thiệu, quảng bá cung cấp thông tin du lịch Hà Nội cho doanh nghiệp du lịch, du khách đến Hà Nội; Tiếp tục thực chương trình tuyên truyền Ấn tượng Hà Nội phát sóng VTV… để quảng cáo cho hình ảnh điểm đến Hà Nội Các kênh tuyên truyền quảng bá phương tiện truyền thông đại chúng, 30 phương tiện quảng bá chuyên du lịch nước, kiện hội chợ du lịch ngồi kênh thơng tin khác văn phòng lữ hành, đại lý du lịch nước cần ưu tiên sử dụng Bên cạnh đó,cần đổi nội dung phương thức tổ chức quảng bá, xúc tiến du lịch; cần điều chỉnh phương thức, công cụ xúc tiến, quảng bá du lịch chuyên nghiệp, hiệu quả, ưu tiên cơng cụ tác động nhanh, trực tiếp, chi phí thấp; sử dụng hiệu hoạt động e-marketing (trang website, trang mạng xã hội, ứng dụng cho thiết bị cầm tay)…Hồn thiện hệ thống ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý Nhà nước du lịch Triển khai hệ thống du lịch thông minh Thứ ba, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quan đại diện, tổ chức liên quan nước nhằm phát triển thị trường du lịch, kết nối tour, tuyến với doanh nghiệp, tổ chức thị trường quốc tế ngược lại song song với đó, phải cấu lại định hướng thị trường, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch thị trường cịn dư địa có khả tăng trưởng mạnh năm tới Duy trì tốc độ phát triển ổn định thị trường truyền thống, đặc biệt thị trường gần, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN; đầu tư mạnh hơn, đảm bảo hiệu vào thị trường chi tiêu cao như: Châu Âu, Mỹ… 3.4 Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Như nói, Hà Nội khai thác sản phẩm du lịch có sẵn, hoạt động đầu tư xây sản phẩm du lịch khác dù có chưa đẩy mạnh Ngoài ra, sản phẩm du lịch phi vật thể chưa nhận quan tâm xứng tầm từ du khách Chính vậy, thủ cần có biện pháp cụ thể cho vấn đề Thứ nhất, phát triển thêm loại hình sản phẩm du lịch mua sắm (thông qua chợ ẩm thực, chợ đêm, chợ cuối tuần, ) Hình thành trung tâm mua sắm đại cho du khách nước quốc tế trung tâm du lịch lớn Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng Thứ hai, đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch điểm vui chơi, mua sắm, ẩm thực có quy mơ lớn vị trí gần tạo thành điểm du lịch, tham quan, giúp du khách cảm thấy tiện lợi đến thăm, đồng thời tận dụng lợi địa lý sản phẩm để giúp phát triển, tránh phân tán lẻ tẻ 31 Thứ ba, cần tìm kiếm xây dựng loại hình dịch vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nghiên cứu mở tuyến du lịch sinh thái, du lịch xanh ngoại thành Hà Nội hay sản phẩm độc đáo thủ đô đủ sức cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh doanh Thứ tư, phát triển du lịch dựa sản phẩm có lồng ghép giá trị văn hóa phi vật thể cần thiết phải trọng đến lợi ích cộng đồng, nơi sản sinh, nuôi dưỡng giá trị Làm phải để cộng đồng dân cư vùng văn hóa hưởng lợi ích du lịch Chẳng hạn, tour du lịch phải đưa tận miền quê, nơi phát sinh loại hình nghệ thuật đó, Phú Thọ làm với hát xoan [CITATION Thu18 \l 1066 ] Thứ năm, tạo chế nâng cao lợi ích người dân hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ văn hóa truyền thống Những người dân tham gia vào việc giới thiệu giá trị văn hóa phi vật thể đẹp đẽ cha ông với du khách, từ ni dưỡng lịng tự hào di sản cộng đồng Ngồi ra, họ có thêm thu nhập từ hoạt động du lịch, khuyến khích tạo cơng ăn việc làm, với điều kiện hoạt động tôn trọng nguyên tắc đạo đức trách nhiệm di sản sống người có liên quan 3.5 Quy hoạch, bảo tồn tài nguyên du lịch Muốn phát triển bền vững khơng khai thác mà cịn phải tái tạo, trì sức sống điểm du lịch, cảnh quan 3.5.1 Nâng cao điều kiện sống cho người dân khu phố cổ khu phố cũ Trước xuống cấp cơng trình kiến trúc cổ nhu cầu người dân sống cơng trình ngày gia tăng, việc tìm cách cải thiện điều kiện sinh sống người dân cho giải pháp chủ đạo lâu dài, giúp cho cơng trình kiến trúc cổ khơng tiếp tục bị biến dạng cách tiêu cực Muốn giải vấn đề cần phân tích rõ nhóm kiến trúc cổ gắn với dân cư để có hành động cụ thể, thiết thực 3.5.2 Triển khai chi tiết quy hoạch bảo tồn khơng gian di tích Ưu tiên nguồn vốn trùng tu, tôn tạo di tích xếp hạng di tích có giá trị lịch sử văn hóa 32 Soạn thảo niêm yết quy định bảo vệ tài ngun mơi trường di tích Nghiêm cấm giải triệt để trường hợp xâm hại đến di tích làm cảnh quan mơi trường Hiện nay, nhiều di tích bị tu sửa sai quy cách thiếu hiểu biết người có trách nhiệm đơn vị thi công Việc tu bổ di tích cịn dựa vào kinh nghiệm, dựa vào luật văn luật, kết di tích gốc bị biến dạng, di tích kiến trúc nghệ thuật Chính thế, cần có người chun mơn cao giám sát trình tu sửa 3.5.3 Tiếp tục đầu tư cho bảo tồn Bên cạnh việc cấp ngân sách trực tiếp cho việc nghiên cứu di tích cơng trình tu bổ, tơn tạo di tích, Nhà nước tạo hành lang pháp lý thuận lợi, đơn giản hóa thủ tục hành để kêu gọi doanh nghiệp tham gia đầu tư, tôn tạo, bảo tồn di tích, với điều kiện phải đáp ứng yêu cầu định chuyên môn Khuyến khích nguồn vốn xã hội hóa, vốn doanh nghiệp nguồn vốn khác thực chương trình bảo tồn Mặt khác, việc bảo tồn, tôn tạo công trình kiến trúc cổ hồn tồn huy động nguồn lực từ nhân dân 3.5.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn Sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng vấn đề chung cho hoạt động bảo tồn, trùng tu di tích với đặc thù phải xử lý vấn đề liên quan đến yếu tố kỹ thuật, thẩm mỹ mà phải ứng xử phù hợp với yếu tố lịch sử, văn hóa, đặc trưng giá trị truyền thống Trong ngắn hạn dài hạn, việc ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho công tác bảo tồn cần trọng 3.5.5 Khôi phục phát triển làng nghề - loại hình nghệ thuật truyền thống Hiện nay, làng nghề loại hình nghệ thuật truyền thống dần bị mai có nguy biến Chúng ta cần phải tích cực đầu tư vào nhân tố việc xây dựng phát triển thêm nhiều sân khấu biểu diễn nghệ thuật truyền thống nhà hát chèo, nhà hát múa rối nước,…, khôi phục lại làng nghề cổ dần mai Nên trợ cấp cho người nghệ sĩ tạo điều kiện ưu tiên cho lao động khu vực làng nghề để họ có sở gắn kết với nghề Đồng thời, nên mở chuyến tham quan,trải 33 nghiệm thực tế giáo dục cho giới trẻ, bạn trẻ người giữ vững lửa nghề văn hóa truyền thống - giữ vững nét đặc sắc văn hóa dân tộc thu hút bạn bè du lịch bốn phương 3.5.6 Tăng cường hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế nhu cầu thiếu hoạt động bảo tồn với di sản văn hóa có quy mơ lớn phức tạp khu đô thị cổ Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn hiểu theo hai khía cạnh, khía cạnh tài khía cạnh chun mơn Trong trình hợp tác, giúp đỡ tài nước quan trọng, đáng quý kinh nghiệm, phương pháp kiến thức chuyên sâu bảo tồn chuyên gia nước 3.5.7 Xây dựng ý thức - giáo dục nâng cao trách nhiệm giới trẻ Tuyên truyền, vận động du khách tôn trọng phong, mỹ tục người dân địa phương Đồng thời xây dựng ý thức cho người dân hiếu khách bảo tồn tài nguyên du lịch Giáo dục văn hóa cho hệ trẻ: hệ trẻ người giữ gìn phát huy sắc văn hóa Hà Nội, thế, cần đặc biệt quan tâm đến hệ Đây “hạt mầm” cần nhân rộng, phải tạo cho lớp trẻ niềm tự hào truyền thống văn hóa q hương từ cịn nhỏ ghế nhà trường, tổ chức thi tài viết văn hóa cho lớp trẻ; tạo điều kiện để có nhiều hội khám phá trải nghiệm văn hóa lịch sử Hà Nội, miễn phí vé tham quan di tích phải trả mức phí thấp 3.6 Đảm bảo an tồn xã hội 3.6.1 Giao thơng Trước mắt, quan chức cần có biện pháp xử phạt mạnh tay hành vi vi phạm luật giao thơng Cương bố trí lại tuyến, đường, vỉa hè cách khoa học thành phố, tăng cường thêm điểm giữ xe thành phố khơng để tình trạng lấn chiếm lịng đường, hè đường để làm điểm trông giữ xe, bán hàng Phát triển dịch vụ văn minh cho khách bến xe, nhà ga, đồng thời bố trí lại hệ thống giao thông tỉnh địa bàn quy hoạch điểm đỗ, đón khách cho loại xe taxi, khơng để lộn xộn, 34 tự phát Ngoài ra, cần tăng cường thường xuyên lực lượng CSGT điểm giao thông thường xảy ùn tắc tuyến, lực lượng thực thi mỏng sử dụng lực lượng niên tình nguyện trường đại học.[CITATION GST17 \l 1066 ] Ý thức tham gia giao thơng đóng vai trị vơ lớn việc hình thành nên mơi trường giao thơng Vì nên dài hạn, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân Người lớn tham gia giao thông cần phải luật, không vượt đèn đỏ, không lạng lách, để làm gương cho trẻ em Cần bổ sung thêm học, tiết học giao thông nhà trường, để trẻ em có ý thức tốt tham gia giao thơng từ cịn nhỏ tuổi 3.6.2 Ý thức cộng đồng Ý thức xấu cộng đồng ngành du lịch trở thành vấn nạn, làm điểm, làm xấu hình ảnh mắt du khách quốc tế năm trở lại Trên thực tế, vụ việc đâu có, chí quốc gia có du lịch phát triển như: Pháp, Tây Ban Nha Có khác quan tâm, tầm nhìn quốc gia, địa phương tâm giải vấn đề nơi [CITATION VũL16 \l 1066 ] Những hành vi xấu bắt nguồn từ thực tế sống Chúng ta nghèo nên nhiều sách chưa bao qt hết thành phần xã hội, nhiều người phải làm để sinh nhai Do đó, địa phương cần xem xét, tạo công ăn việc làm phù hợp cho họ Chính quyền địa phương, quan quản lý phải đưa chương trình xã hội, nhằm tạo việc làm cho cộng đồng dân cư yếu Về phía cộng đồng, cần chung tay quan tâm chia sẻ cho họ có hội cải thiện sống việc làm lương thiện Ngoài ra, điểm đến đông khách du lịch tạo điều kiện cho kẻ lợi dụng làm điều xấu Chính vậy, quyền địa phương cần quản lý chặt chẽ dân cư, tạo nề nếp địa phương, không để hội cho hành vi xấu nảy sinh Ngoài biện pháp dài hạn nêu trên, quyền địa phương cần phối hợp với quan chức để có biện pháp xử lý tức thời, mang tính răn đe cao Cần mạnh tay việc dẹp bỏ, xử phạt hành đối tượng có hành vi 35 Mạng xã hội kênh giúp nâng cao ý thức cộng đồng cách hiệu Bởi lẽ, bên cạnh việc tuyên truyền, quảng bá du lịch, hình ảnh phê phán hành động xấu du khách đưa lên Những hình ảnh tạo hiệu ứng, hiệu lực mạnh để cảnh báo đối tượng, sở, địa điểm chèn ép, có thái độ khơng tốt với du khách.[CITATION VũL16 \l 1066 ] 3.7 Xử lí nhiễm bảo vệ mơi trường 3.7.1 Ơ nhiễm mơi trường nước Thứ nhất, cấp quyền cần xử lý nghiêm minh đơn vị xả thải gây ô nhiễm môi trường, thường xuyên kiểm tra hệ thống xử lý nước thải nhà máy, xí nghiệp địa bàn thành phố để xử lý kịp thời Thứ hai, cần đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống cống rãnh nước thải phục vụ công tác xử lý nước thải thành phố Thứ ba, người dân cần có ý thức bảo vệ mơi trường nước bảo vệ sống lành thân Thứ tư, nhà máy, xí nghiệp cần đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải, thực nghiêm quy định, tiêu chuẩn xử lý nước thải.[ CITATION Wes18 \l 1066 ] 3.7.2 Ơ nhiễm mơi trường đất Đầu tiên việc nghiêm cấm việc xả chất thải, nước thải, nước hút bể phốt, … số chất hóa học độc hại mơi trường đất Cần rà sốt, đánh giá tác động mơi trường, cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường dự án lớn có nguy cao gây nhiễm mơi trường, dự án gần khu vực đô thị, tập trung đông dân cư UBND thành phố tập trung xử lý triệt để, di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư; điều tra, đánh giá, khoanh vùng có kế hoạch xử lý khu vực nhiễm tồn lưu địa bàn, khu vực gần khu vực dân cư, đô thị Mặt khác, cần tập trung đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải tập trung, nước thải tập trung; khắc phục, cải tạo chất lượng nước hồ, ao, kênh, mương, sông chảy qua khu đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm, khu vực bị nhiễm độc hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật; 36 đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; quy hoạch đô thị theo hướng phát triển xanh, bền vững, hài hòa phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường.[ CITATION Thá18 \l 1066 ] 3.7.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Bên cạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng cần tăng cường giám sát việc chống bụi công trường xây dựng, bãi khai thác, trung chuyển cát, sỏi; phương tiện vận chuyển vật liệu phế thải xây dựng bắt buộc phải che chắn kín tham gia giao thơng; kiểm sốt chặt chẽ biện pháp bảo vệ môi trường, giảm bụi tất công trường thi công xây dựng cơng trình khu vực nội thành Thứ hai, cần có quản lý thống việc sửa chữa, cải tạo đường sá hệ thống cơng trình ngầm đường phố; có biện pháp mạnh với cơng trình vi phạm quy định bảo vệ mơi trường Cần bố trí cơng bố cơng khai điểm tập kết để trung chuyển đất thải, phế thải xây dựng địa bàn; xử lý nghiêm trường hợp đổ đất thải, phế thải không nơi quy định, làm rơi đất, phế thải đường; xây dựng trạm rửa xe khu vực bãi trung chuyển, khai thác cát, sỏi, vật liệu xây dựng số tuyến đường cửa ngõ vào trung tâm Thành phố; tăng cường phun nước rửa đường vào ngày nắng hanh khơ, qt dọn giữ gìn vệ sinh, đảm bảo đường phố luôn sẽ… Thứ ba, thực trồng hàng loạt tuyến đường xanh, ngồi chức điều hịa khơng khí, giảm thiểu hiệu ứng khí nhà kính hệ thống xanh kỳ vọng làm tăng thẩm mỹ cảnh quan, tạo phong phú hình khối, màu sắc.[ CITATION Phư18 \l 1066 ] 37 KẾT LUẬN Với lợi tiềm sẵn có tài nguyên du lịch giao thương thuận lợi, thủ đô Hà Nội hứa hẹn trở thành điểm đến hấp dẫn khơng du khách nước mà cịn du khách quốc tế Theo nhận định chuyên gia, du lịch ngành có khả tạo nên bước đột phá việc tái cấu trúc phát triển kinh tế Để thực mục tiêu du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần phải phát triển nhanh bền vững Đây hướng tích cực để chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy ngành có liên quan khác phát triển Bên cạnh đó, với phát triển nhanh chóng thời đại, cơng nghệ ngày phát triển, người ngày muốn khám phá tìm hiểu điều mẻ, vùng đất việc phát triển du lịch bên vững mục tiêu mà địa phương muốn hướng tới Do đó, Hà Nội nên liên kết với địa phương khác tuyến du lịch xuyên quốc gia để tạo nên tour thu hút ngày nhiều du khách Nhận thức rõ lợi ích mà phát triển du lịch đem lại, ngành du lịch Hà Nội tích cực đẩy mạnh hoạt động, khai thác tối đa tiềm lợi sẵn có Tuy nhiên, việc phát triển q “nóng” dễ bộc lộ yếu tố bền vững Các nhà chức trách cần tiếp tục trọng phát triển sở hạ tầng, quy hoạch, nâng cấp đường sá Người dân cần ý thức sinh hoạt ngày, tuân thủ luật lệ du lịch môi trường Và hết cần góp tay góp sức tồn thể xã hội, khơng riêng Hà Nội mà cịn nhiều điểm du lịch khác nguồn lực kinh tế ngày trở thành then chốt nước ta 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh, C., 2017 Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch [Trực tuyến] Available at: http://www.vtr.org.vn/khai-niem-phat-trien-san-pham-du-lich.html [Đã truy cập 28 tháng Hai 2019] Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, 2011 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 khơng biết chủ biên:khơng biết tác giả Cát, H., 2016 Văn Hố Thủ Đô - Những Điều Thú Vị Về Hà Nội Dấu Yêu [Trực tuyến] Available at: https://mytour.vn/c2/459-van-hoa-thu-do-nhung-dieu-thu-vi-ve-ha-noi-dauyeu.html [Đã truy cập 22 tháng Hai 2019] Duy, P., 2018 Hà Nội với nỗ lực đẩy lùi nhiễm khơng khí [Trực tuyến] Available at: https://baomoi.com/ha-noi-voi-no-luc-day-lui-o-nhiem-khongkhi/c/27073576.epi [Đã truy cập tháng Ba 2019] Dương, T., 2018 Đưa di sản văn hóa phi vật thể vào du lịch [Trực tuyến] Available at: https://baomoi.com/dua-di-san-van-hoa-phi-vat-the-vao-dulich/c/28414552.epi [Đã truy cập 22 tháng Hai 2019] Đào, G Đ Đ., 2017 Giảm ùn tắc giao thông Hà Nội: Cần giải pháp Logistics [Trực tuyến] Available at: http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/giam-un-tac-giao-thongha-noi-can-giai-phap-logistics-3328082/?paged=2 [Đã truy cập 27 tháng Hai 2019] Hà Văn Hội, V Q K., 2010 Du lịch Hà Nội: Hướng tới phát triển bền vững Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, pp 144-153 Hạ, H., 2018 Nhân lực du lịch: Vừa thiếu, vừa yếu [Trực tuyến] Available at: http://kinhtedothi.vn/nhan-luc-du-lich-vua-thieu-vua-yeu-320283.html [Đã truy cập 23 tháng Hai 2019] 39 Hà, N., 2018 Đồng bộ, đại hóa kết cấu hạ tầng giao thông Thủ đô [Trực tuyến] Available at: https://baomoi.com/dong-bo-hien-dai-hoa-ket-cau-ha-tang-giao-thong-thudo/c/28239516.epi [Đã truy cập 20 tháng Hai 2019] Minh, N., 2018 Du lịch Hà Nội: Chiến lược quảng bá giới [Trực tuyến] Available at: http://thoibaonganhang.vn/du-lich-ha-noi-chien-luoc-quang-ba-ra-the-gioi79401.html [Đã truy cập 27 tháng Hai 2019] Ngân, T T L., không ngày tháng Du lịch bền vững thực trạng phát triển du lịch bền vững Việt Nam nay, chủ biên: tác giả Quốc hội, 2017 Luật Du lịch 2017 chủ biên:Quốc hội Quỳnh, P T., 2011 Ơ nhiễm mơi trường Hà Nội: Thực trạng giải pháp [Trực tuyến] Available at: http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/O-nhiemmoi-truong-o-Ha-Noi-Thuc-trang-va-giai-phap-40612.html [Đã truy cập 24 tháng Hai 2019] Sơn, T., 2018 Giảm ô nhiễm môi trường đất đô thị [Trực tuyến] Available at: http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/35760702-giam-o-nhiem-moitruong-dat-tai-do-thi.html [Đã truy cập tháng Ba 2019] Tourism Working Group, 2013 Sustainable Development of Tourism, s.l.: Asia-Pacific Economic Corporation Thanglonghanoi/Vietnam+, 2008 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến Hà Nội [Trực tuyến] Available at: http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Anh-huong-cua-dieu-kien-tu-nhien-denHa-Noi/201211/8468.vnplus [Đã truy cập 15 tháng Hai 2019] Thuận, Đ T., 2015 Du lịch Hà Nội - tiềm chưa hấp dẫn [Trực tuyến] Available at: https://baotintuc.vn/du-lich/du-lich-ha-noi-tiem-nang-nhung-chua-hap-dan- 40 20150518132209856.htm [Đã truy cập 25 tháng Hai 2019] Vũ, L., 2016 Ngăn chặn nạn 'chặt chém' du khách: Cần vào xã hội [Trực tuyến] Available at: https://baomoi.com/ngan-chan-nan-chat-chem-du-khach-can-su-vao-cuoccua-ca-xa-hoi/c/19561469.epi [Đã truy cập 15 tháng Hai 2019] Western Filter Tech, 2018 Ô nhiễm nguồn nước Hà Nội biện pháp khắc phục [Trực tuyến] Available at: https://filterpress.com.vn/tin-tuc/o-nhiem-nguon-nuoc-tai-ha-noi-va-nhungbien-phap-khac-phuc.html [Đã truy cập 02 tháng Ba 2019] ... chung phát triển bền vững kinh tế – xã hội nói chung ngành kinh tế nói riêng 1.3 Vai trị phát triển du lịch bền vững kinh tế - văn hóa - xã hội - mơi trường 1.3.1 Vai trị phát triển du lịch bền vững. .. đến Du lịch Hà Nội Hình ảnh điểm đến có vai trị quan trọng trình phát triển du lịch Hà Nội Hà Nội lựa chọn ưu tiên hàng đầu khách du lịch nước Hàng năm, mức tăng trưởng khách du lịch Hà Nội đạt... thấy, Hà Nội có nhiều tiềm bật để phát triển ngành du lịch Chúng ta cần tận dụng tối ưu đồng thời đưa chiến lược phù hợp để thúc đẩy phát triển ngành du lịch Hà Nội 2.2 Thực trạng phát triển du lịch

Ngày đăng: 04/08/2020, 20:04

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản về du lịch

    • 1.2. Khái niệm phát triển du lịch bền vững

    • 1.3. Vai trò của phát triển du lịch bền vững đối với kinh tế - văn hóa - xã hội - môi trường

      • 1.3.1. Vai trò của phát triển du lịch bền vững với sự phát triển kinh tế

      • 1.3.2. Vai trò của phát triển du lịch bền vững với văn hóa - xã hội

      • 1.3.3. Vai trò của phát triển du lịch bền vững tới môi trường

      • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững du lịch

        • 1.4.1. Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật

        • 1.4.2. Nguồn nhân lực

        • 1.4.3. Hoạt động xúc tiến

        • 1.4.4. Sản phẩm du lịch

        • 1.4.5. Tài nguyên du lịch

        • 1.4.6. Văn hóa - xã hội

        • 1.4.7. Môi trường

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở thủ đô hà nội

          • 2.1. Tổng quan ngành du lịch ở Hà Nội

            • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

              • 2.1.1.1. Vị trí

              • 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình

              • 2.1.1.3. Tài nguyên khí hậu

              • 2.1.1.4. Tài nguyên nước

              • 2.1.1.5. Tài nguyên sinh vật

              • 2.1.2. Đặc điểm văn hóa - xã hội

                • 2.1.2.1. Di tích cổ

                • 2.1.2.2. Văn hóa “xích lô”

                • 2.1.2.3. Văn hóa ẩm thực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan