Giáo án văn 7 phát triển năng lực học sinh

74 62 0
Giáo án văn 7 phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mu Bài Tiết 1: Đọc Hiểu văn Cng trng m (Lý Lan) I MC TIÊU Kiến thức: - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quý, thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ cái; ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường người - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ: - Bồi đắp tình cảm yêu kính cha mẹ - Thêm yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs lực cảm thụ thẩm mĩ, khả làm việc độc lập, giải vấn đề, tư sáng tạo II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Ảnh chân dung tư liệu tác giả (nếu có), phiếu học tập - Hướng dẫn, nhắc học sinh soạn Chuẩn bị học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học Hoạt động khởi động - Nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động hình thành kiến - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật chia nhóm vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề Tiến trình hoạt động dạy – học: A/ Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật đặt câu hỏi Mẫu Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng hs ý theo yêu cầu Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: kể ngắn gọn ngày khai trường em (khi em vào lớp 1), tâm trạng em lúc nào? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh kể lại kỷ niệm thân ngày khai trường, tái cảm xúc - Giáo viên quan sát, gợi ý, động viên học sinh trả lời * Dự kiến sản phẩm: tâm trạng em (hồi hộp, lo sợ ) * Báo cáo kết quả: - Gv gọi cá nhân hs trả lời - Học sinh trình bày ý kiến, cảm xúc trước lớp * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Chuyển ý vào bài: Từ lớp đến lớp em dự lần khai trường hẳn em nhớ ngày khai trường mẹ dắt em đến trường Đúng bạn học sinh vừa trình bày ngày em vừa hồi hộp vừa vui mừng sợ hãi cha mẹ họ làm gì, tâm trạng họ sao?Văn bản"Cổng trường mở ra" tác giả Lí Lan sau giúp thấy tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp đồng thời giúp ta thấy vai trị nhà trường hệ trẻ Cơ em tìm hiểu học ngày hơm B/ Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu chung tác giả văn I Tìm hiểu chung: Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức văn bản: tác giả, xuất xứ, phương thức biểu đạt, bố cục văn Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: nội dung hs trình bày miệng trước lớp Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - trình bày hiểu biết tác giả, xuất xứ, phương thức biểu đạt văn bản? - Nêu cách đọc văn bản? - Phương thức biểu cảm văn cách thể Mẫu phương thức đó? - Dựa vào mạch cảm xúc văn bố cục cho văn bản? - Học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động cá nhân, dựa vào SGK, tài liệu tham khảo trả lời câu hỏi - GV gợi dẫn để hs thực nhiệm vụ qua câu hỏi * Dự kiến sản phẩm: - Lý Lan sinh năm 1957 Bình Dương (quê mẹ) Cha người gốc Hoa (Quảng Đông - TQ) Lý Lan người Nhà xuất Trẻ giao công việc dịch truyện Harry Potter sang tiếng Việt để lại dấu ấn đậm nét người đọc Việt Nam - Văn in báo "Yêu trẻ " số 166, ngày 1/9/2000 - Đọc văn bản: Giọng nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rãi, ý số đoạn biểu cảm ấn tượng: Khi thể tâm trạng người mẹ với đứa ngủ giọng thầm, dịu dàng; hồi tưởng, giọng chậm rãi - Là văn nhật dụng sử dụng PTBĐC biểu cảm - Bè côc: phần + Từ đầu -> "bước vào": Nỗi lòng mẹ đêm trước ngày khai trường + Còn lại : Cảm nghĩ mẹ vai trò xã hội Giáo dục * Báo cáo kết quả: - Học sinh trả lời câu hỏi theo nội dung cần tìm hiểu - Các hs khác lắng nghe chuẩn bị ý kiến đánh giá, bổ sung * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung chốt ý => hs tự ghi HĐ 2: Tìm hiểu văn HĐ 2.1: Tìm hiểu phần (1) văn 1.Mục tiêu: Giúp hs - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quý, thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ cái; ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại T¸c gi¶: - Lý Lan sinh năm 1957 Bình Dương (quê mẹ) Cha người gốc Hoa (Quảng Đông - TQ) Bà dạy học nhiều trường Trung học ĐH Văn Lang – TP Hồ Chí Minh Văn bản: a Xuất xứ, thể loại: - In báo "Yêu trẻ " số 166, ngày 1/9/2000 - Bài văn ghi lại cảm xúc, tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường b Đọc, thích, bố cục: Bè côc: phần + Từ đầu -> "bước vào": Nỗi lòng mẹ đêm trước ngày khai trường + Còn lại : Cảm nghĩ mẹ vai trò xã hội Giáo dục II Đọc, hiểu văn bản: 1/ Nỗi lòng mẹ đêm trước ngày khai trường con: Mẫu - Nắm nghệ thuật tiêu biểu: ngôn ngữ độc thoại Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: nội dung phiếu học tập đại diện nhóm trình bày trước lớp Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau vào phiếu học tập: Câu 1: Đêm trước ngày khai trường tâm trạng người mẹ đứa có khác nhau? Điều biểu chi tiết bài? Để diễn tả tâm trạng mẹ con, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? Tác dụng? Câu 2: Trong đêm khơng ngủ, người mẹ làm cho ?Qua việc làm em cảm nhận điều người mẹ ? Câu 3: - Vì người mẹ lại không ngủ được? Mẹ suy nghĩ điều con? Điều sâu xa khiến mẹ thao thức gì? Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường năm xưa để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn người mẹ? - Những tình cảm khứ nói lên tình cảm sâu nặng lịng mẹ? Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? Tác dụng cách dùng từ ? Câu 4: Từ nội dung vừa tìm hiểu cho em hình dung người mẹ ? Câu hỏi (*): Có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Hay người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng ? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: lắng nghe yêu cầu sẵn sàng thực nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động cá nhân -> thảo luận nhóm -> thống ý kiến phiếu học tập phương án trình bày - GV quan sát, động viên học sinh, cần gợi ý hỗ trợ hs kịp thời * Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Đêm trước ngày khai trường tâm trạng - Mẹ: nhìn ngủ, nghĩ việc làm, không Mẫu tập trung vào việc gì, trằn trọc, khơng ngủ được, nhớ ngày khai trường đầầ̀u tiên => thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên - Con: thản, nhẹ nhàng, vơ tư : Đêm có niềm vui háo hức Giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo Để diễn tả tâm trạng mẹ con, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt: Tự kết hợp với miêu tả để biểu cảm làm bật hai tâm trạng gần trái ngược hai mẹ (có tác dụng làm bật sáng ngây thơ trẻ tâm tư sâu kín, lịng người mẹ) Câu 2: Trong đêm khơng ngủ, người mẹ: Ngắm ngủ, đắp mền, buông mùng, ém chăn cẩn thận, xem lại thứ chuẩn bị cho =>Yêu con, quan tâm chuẩn bị chu đáo cho ngày đến trường Câu 3: - Người mẹ lại không ngủ vì: Vừa trăn trở suy nghĩ con, vừa bâng khuâng nhớ ngày khai trường năm xưa mình.Cụ thể: + Mẹ nghĩ đến con, tin đứa lớn rồi, mừng ý thức quan trọng thiêng liêng việc học, tin vào chuẩn bị chu đáo khơng ngủ + Lí chính: Ấn tượng sâu đậm ngày khai trường sống dậy tâm trí - Dấu ấn sâu đậm : Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng : ‘‘Hằng năm vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp ” - Chi tiết: ngày bà ngoại đưa mẹ đến trường: Nôn nao, hồi hộp đường; chơi vơi, hốt hoảng - Sử dụng loạt từ láy gợi cảm xúc vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ => Nhớ thương bà ngoại nhớ mái trường xưa Câu 4: Từ nội dung vừa tìm hiểu cho em hình dung người mẹ: u thương con, hết lịng u thương người thân, biết ơn trường học, tin tưởng tương lai Câu hỏi (*): Đang nói với (ngơn ngữ độc thoại) -> Giúp tác giả sâu vào TG tâm hồn, miêu tả tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng => Nội tâm nv bộc lộ sâu sắc, đậm chất trữ tình biểu cảm Gv : Qua tâm trạng người mẹ văn - Thời gian: Đêm trước ngày vào lớp * Tâm trạng hai mẹ : - Tự kết hợp với miêu tả để biểu cảm trạng thái cảm xúc hai mẹ tương phản, trái ngược nhau: + Con: Háo hức, vui sướng mong dậy sớm, vô tư đến với giấc ngủ nhẹ nhàng, thản ăn kẹo, uống li sữa + Mẹ: Thao thức, trằn trọc không ngủ * Những việc làm mẹ : - Ngắm ngủ, đắp mền, buông mùng, ém chăn cẩn thận, xem lại thứ chuẩn bị cho ->Yêu thương con, hết lịng * Tâm tư sâu kín lịng mẹ: - Suy nghĩ con: mừng lớn, tin con, hi vọng điều tốt đẹp đến với - Sử dụng loạt từ láy gợi cảm xúc vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ -> Nhớ đến kỉ niệm sâu đậm ngày học: nôn nao, hồi hộp bà Mẫu hiểu người mẹ nhớ kỷ niệm xưa, không để sống lại tuổi thơ đẹp đẽ mà cịn muốn ghi vào lịng kỷ niệm đẹp Để ngày đời, nhớ lại, lịng lại rạo rực cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày cắp sách tới trường * Báo cáo kết quả: - Gv gọi đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận - Học sinh đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - Các hs khác lắng nghe chuẩn bị ý kiến đánh giá, bổ sung * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung chốt ý => hs tự ghi Gv bình: Ngày mai ngày đến trường mẹ người không ngủ Mẹ thao thức suốt đêm, chìm đắm dịng suy nghĩ miên man Khơng phải lo lắng cho con, thứ cần thiết mẹ chuẩn bị đầy đủ, làm quen với trường nên không bỡ ngỡ, mẹ tin lớn, có ý thức việc học Nhưng mẹ khơng ngủ được, không tập trung làm việc Nhìn con, nghĩ đến ngày khai trường khiến mẹ nhớ đến ấn tượng sâu đậm ngày khai trường nhắm mắt lại bên tai vang lên tiếng đọc trầm bổng Đã có quãng thời gian dài trôi qua, sống bươn trải, đầy lo toan lịng mẹ khơng qn giây phút thiêng liêng kì diệu Từ tâm trạng mẹ liên tưởng đến tâm trạng ngày mai, mẹ muốn cảm xúc thiêng liêng đến với cách tự nhiên, nhẹ nhàng mong tiếp nhận điều kì diệu từ buổi Điều cho thấy mẹ yêu con, quan tâm đến con, mẹ hưởng tình yêu thương từ bà ngoại, tình cảm tiếp nối hệ, truyền thống hiếu học HĐ 2.2: Tìm hiểu phần (2) văn 1.Mục tiêu: Giúp hs - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường người - Bồi dưỡng tình cảm mến u trường lớp, thầy cơ, bạn bè Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân ngoại tới trường nỗi chơi vơi hốt hoảng, cổng trường đóng lại => Là người mẹ biết yêu thương người thân, biết ơn trường học, tin tưởng tương lai - Dùng ngôn ngữ độc thoại làm bật tâm trạng, tình cảm điều sâu thẳm khó nói lời trực tiếp / Cảm nghĩ mẹ vai trò Giáo dục Mẫu + Hoạt động cặp đôi, hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: nội dung cặp nhóm trình bày trước lớp Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv yêu cầu hs trao đổi cặp đôi với bạn nội dung sau: - Ngoài cảm xúc tâm trạng ấy, đêm khơng ngủ người mẹ cịn nghĩ đến điều ?Câu văn phần cuối văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ ? Câu văn có ý nghĩa gì? Vì sao? - Tại mẹ lại liên hệ tới ngày khai trường Nhật Bản? - Trong đoạn kết người mẹ nói với : ‘‘Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra.’’ Em hiểu giới kì diệu ? Câu nói nhằm khẳng định điều ? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: lắng nghe yêu cầu chuẩn bị thực nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ: - Học sinh nghiên cứu văn bản, hoạt động cá nhân -> thảo luận cặp đôi -> thống ý kiến - GV quan sát, động viên học sinh, cần gợi ý hỗ trợ hs kịp thời * Dự kiến sản phẩm: - Ngoài cảm xúc tâm trạng ấy, đêm khơng ngủ người mẹ cịn suy nghĩ ảnh hưởng giáo dục với sống người trẻ em - Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ: "Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này.” => Ý nghĩa: Không phép sai lầm giáo dục Vì giáo dục định tương lai hệ trẻ đất nước - Người mẹ liên hệ tới ngày khai trường Nhật Bản để nêu bật nguyện vọng: NN cần có chủ trương, sách quan tâm, đầu tư cho giáo dục, có điều chỉnh kịp thời nước Nhật để kịp thời khắc phục sai lầm dù nhỏ giáo dục Mẫu - Trong đoạn kết người mẹ nói với : ‘‘Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra.’’ Thế giới kì diệu là: Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trị, có niềm vui, có khó khăn, có bao kỉ niệm - Câu nói có ý nghĩa: Khẳng định vai trò to lớn giáo dục tin tưởng nghiệp giáo dục nước nhà GV: Một giới kì diệu mà nhà trường mở cho bao điều mẻ rộng lớn tri thức văn hoá, tri thức sống, dạy dỗ bồi đắp cho tư tưởng, tình cảm đẹp đạo lí làm người, tình bạn, tình thầy trò, lòng yêu thương người để không ngừng vươn lên, để phát triển thể lực, phẩm chất toàn diện người, chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp * Báo cáo kết quả: - Gv gọi đại diện số cặp trình bày kết thảo luận - Học sinh đại diện cặp trình bày nội dung thảo luận - Các hs khác lắng nghe chuẩn bị ý kiến đánh giá, bổ sung * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung chốt ý => hs tự ghi - Khẳng định giáo dục có vai trị vơ quan trọng định tương lai hệ trẻ đất nước - Tin tưởng nghiệp giáo dục nước nhà, nhẹ nhàng khích lệ học tập: "bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra" III Tổng kết: Nghệ thuật : - Kết hợp hài hoà tự sự, miêu tả để biểu cảm - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật với nhiều hình thức khác - Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí người mẹ Nội dung: - Văn thể lịng, tình cảm người mẹ đối HĐ 3: Tổng kết với con, đồng thời nêu lên Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc vai trò to lớn nhà trường sắc nội dung nghệ thuật văn sống Phương thức thức thực : người - Học sinh hoạt động cá nhân - Hoạt động lớp Cách tiến hành: Sản phẩm hoạt động - Phần trình bày miệng hs Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá học sinh - GV đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Văn có giá trị nghệ thuật nội dung, ý nghĩa? - Học sinh lắng nghe yêu cầu * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhân, suy nghĩ để trình bày Mẫu - Giáo viên: nêu câu hỏi gợi ý * Dự kiến sản phẩm: - Kết hợp hài hoà tự sự, miêu tả để biểu cảm * Ghi nhớ (sgk) - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật với nhiều hình thức khác - Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí người mẹ - Văn thể lịng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người * Báo cáo kết quả: - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Học sinh khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng - HS đọc ghi nhớ C/ Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải tập cụ thể Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh giấy Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá học sinh - Giáo viên đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nêu suy nghĩ thân nhận quan tâm chăm sóc gia đình, học tập vui chơi mái trường? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Lắng nghe yêu cầu * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ viết thành đoạn văn ngắn - GV động viên học sinh làm * Dự kiến sản phẩm: Em cảm thấy hạnh phúc nhận quan tâm, chăm sóc gia đình đc học tập, vui chơi mái trường Em hứa chăm ngoan, học giỏi để ko phụ công ơn cha mẹ, thầy cô giáo * Báo cáo kết quả: - Giáo viên gọi số học sinh trình bày - Học sinh khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh tiếp tục hoàn thiện nội dung D/ Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày học sinh giấy Phương án kiểm tra, đánh giá: Mẫu - Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy kể ngày khai trường em (về tâm trạng, chuẩn bị bố mẹ cho em hành động, việc làm, suy nghĩ, lời nói em ) - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Lắng nghe yêu cầu * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trình bày - GV động viên trình bày, chia sẻ * Dự kiến sản phẩm: Những chia sẻ chân thành hs * Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi học sinh trình bày - Học sinh khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh tiếp tục hoàn thiện nội dung E Hoạt động tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: Học sinh sưu tầm thơ ca chủ đề ngày khai trường Phương thức thực hiện: Dự án Sản phẩm: Các câu thơ, lời hát mà sưu tầm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ: Sưu tầm hát, thơ nói ngày tựu trường dầu tiên mà em biết? * Thực hiệm vụ - HS nhà sưu tầm - Dự kiến sản phẩm: Ngày học- Nguyễn Ngọc Thiện Đi học- Bùi Đình Thảo * Báo cáo sản phẩm GV yêu cầu HS trình bày vào tiết học sau * Đánh giá kết Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm * Nhắc nhở: Soạn văn “Mẹ tôi” => trả lời câu hỏi phần đọc-hiểu văn IV Rút kinh nghiệm: 10 Mẫu + Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: Chia chủ đề văn phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Ta chia ca Bố cục dao (bài 4) thành khía cạnh chủ đề ? nội dung - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực * Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần thiết * Dự kiến sản phẩm: khía cạnh chủ đề (cơng ơn cha mẹ bổn phận cái, tình cảm anh em ruột thịt) * Báo cáo kết quả: - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết III/ Tìm hiểu văn : - Học sinh nhóm khác bổ sung 1/ Bài 1: * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ 3: Tìm hiểu văn Mục tiêu :Giúp HS nắm nội dung , ý nghĩa hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình cảm gia đình Bài 1: Mục tiêu:Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa nghệ thuật sử dụng ca dao Phương thức thực : +Hoạt động cá nhân +Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Nội dung , nghệ thuật ca dao Phương án kiểm tra, đánh giá 60 Mẫu + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Đây lời nói với ai? Nói điều gì? ? Tìm phân tích hình ảnh nghệ thật mà tác giả dân gian sử dụng ca dao trên? Tác dụng hình ảnh nghệ thuật ấy? ? Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái qt điều ?Em có nhận xét giọng điệu ca dao? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần - Dự kiến sản phẩm: - Là lời mẹ ru con, nói với cơng ơn to lớn cha mẹ - - Dựa vào ND cách dùng từ : Công cha - Núi ngấtt trời Nghĩa mẹ - Nước biển đông - > h/ảnh so sánh, biểu tượng Đây hình ảnh thiên nhiên, to lớn, mênh mông vĩnh chọn làm biểu tượng cho công cha, nghĩa mẹ Nhưng giáo huấn khô khan mà cụ thể, sinh động - Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa cơng cha nghĩa mẹ nhắc nhở tình cảm biết ơn - Dùng ngơn ngữ có âm điệu lời ru khiến cho nd chải chuốt, ngào,người đọc thấy lời ru dòng sữa mẹ truyền vào máu thịt, thể người * Báo cáo kết - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Là lời mẹ ru con, nói với cơng lao cha mẹ - Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc ca dao vừa cụ thể, vừa s/động -> Ca ngợi công lao to lớn cha mẹ nhắc nhở kẻ làm phải 61 Mẫu -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng biết ghi nhớ công ơn cha mẹ Bài : Bài Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa nghệ thuật sử dụng ca dao Phương thức thực hiện: +Hoạt động cá nhân +Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Giá trị nội dung , nghệ thuật ca dao Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Đây lời ai, nói với ? Tình cảm anh em thân thương diễn tả nào? ? Qua ca dao nhắn nhủ điều gì? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần - Dự kiến sản phẩm: Lời ơng bà, bác nói với cháu -lời cha mẹ nói với - lời anh em ruột thịt tâm với - câu đầu định nghĩa anh em, phân biệt anh em với người xa Từ phân định “nào phải” làm rõ nghĩa câu Từ khẳng định “cùng” “cùng chung bác mẹ” nêu rõ tình cảm ruột thịt: huyết thống, sống chung mái nhà, vui buồn có Từ khẳng định “cùng” “cùng thân” kết cụm từ “cùng chung bác mẹ”.Là hình ảnh so sánh anh em tay chân * Báo cáo kết - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - NT: Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh so sánh 62 Mẫu - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu quen thuộc, gần gũi nhóm lên trình bày kết ->diễn tả gắn bó,keo sơn, khơng - Học sinh nhóm khác bổ sung thể chia cắt * Đánh giá kết - ND: Bài ca tiếng hát tình cảm - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung tình anh em u thương gắn bó - Giáo viên nhận xét, đánh giá đem lại hạnh phúc cho cho -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng người thân IV Tổng kết: HĐ 4: Tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn Phương thức thức thực : - Học sinh hoạt động cá nhân - HS hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn Cách tiến hành: Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng - Phiếu học tập Phương án kieemrtra , đánh giá - Học sinh đánh giá - GV đánh giá Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật ca dao - Học sinh lắng nghe yêu cầu * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ làm việc cá nhân -Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét câu trả lời học sinh Dự kiến sản phẩm: * Nghệ thuật: - Âm điệu lời hát ru - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ * Nội dung: - Là tiếng hát tâm tình - Nhắc nhở cơng ơn sinh thành, tình mẫu tử, tình cảm anh em * Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung * Đánh giá kết Nghệ thuật: - Âm điệu lời ru -Hình ảnh so sánh, ẩn dụ 2.Nội dung: -Là tiếng hát tâm tình -Nhắc nhở cơng ơn sinh thành, tình mẫu tử, tình cảm anh em Ghi nhớ: sgk (36 ) * HĐ luyện tập: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật 63 Mẫu - Học sinh nhận xét, đánh giá ca dao sau: -Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng Chồng em áo rách em thương -HS đọc ghi nhớ Chồng người áo gấm xông hương C.HĐ 3: Luyện tập ( 5P) mặc người Mục tiêu : Giúp học sinh tìm thêm giá trị nội dung nghệ thuật ca dao khác có chủ đề Phương thức thực : Học sinh hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động : Nội dung nghệ thuật ca dao Phương án kiểm tra , đánh giá - Học sinh đánh giá - GV đánh giá Tiến trình hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu: ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật ca dao sau : Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu * HS thực nhiệm vụ - HS trao đổi cặp đôi, thống lựa chọn dáp án - GV lắng nghe Dự kiến sản phẩm: NT : đối ND: ca ngợi tình cảm vợ chồng * Báo cáo sản phẩm - GV gọi cặp đơi trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung * Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, cho điểm D HĐ vận dụng ( 7p) Mục tiêu: Học sinh cảm nhận hay, đẹp ca dao Phương thức thực : Học sinh hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động : Các văn cảm nhận hs Phương án kiểm tra, đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến trình hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận em ca dao 64 Mẫu - HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ viết đoạn văn - GV lắng nghe - Dự kiến sản phẩm: - Bài ca dao lời hát ru cha mẹ nói với cái… - Bằng cách nói giản dị, sử dụng NT đối lập, ví von, so sánh… - Ca ngợi cơng lao to lớn cha mẹ … - Bổn phận với cha mẹ… * Báo cáo sản phẩm - GV gọi HS trình bày * Đánh giá kết - HS nhận xét, bổ sung -Giáo viên nhận xét, cho điểm E Hoạt động tìm tịi , mở rộng (3p) Mục tiêu:Học sinh sưu tầm câu ca dao chủ đề tình cảm gia đình Phương thức thực : Dự án Sản phẩm: Các ca dao HS sưu tầm Phương án kiểm tra, đánh giá Tiến trình hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu : Em sưu tầm ca dao chủ đề tình cảm gia đình ? * Thực hiệm vụ - HS nhà học bài, sưu tầm - Dự kiến sản phẩm: - Bao cá lý hóa long Đền ơn cha mẹ ẵm bồng xưa …… * Báo cáo sản phẩm - GV yêu cầu HS trình bày vào tiết học sau - HS nhà sưu tầm * Đánh giá kết -Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm Thày cô tải đủ giáo án website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn/ Tuần Bài Tiết 10 –: Đọc – Hiểu văn NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức: 65 Mẫu Nắm giá trị tư tưởng 1số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình yêu quê hương đất nước, người kĩ - Đọc - hiểu , phân tích h/ảnh nghệ thuật quen thuộc ca dao trữ tình tình yêu quê hương, đất nước Tư tưởng: - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, người Năng lực : Bồi dưỡng HS cảm thụ hay , đẹp câu ca dao Việt Nam II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Soạn - Sưu tầm câu ca dao chủ đề III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học : Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học hợp tác: thực trò - Kĩ thuật học tập hợp tác động chơi B Hoạt động hình - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật trình bày phút vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề 2/ Tiến trình hoạt động dạy – học: A/ Hoạt động khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh chùm ca dao chủ đề tình yêu quê hương , đất nước Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm, cá nhân Sản phẩm hoạt động: HS trả lời miệng , phiếu học tập Phương án kiểm tra , đánh giá - HS đánh giá 66 Mẫu - GV đánh giá Tiến trình hoạt động: * GV chuyển giao nhiệm vụ Cho ca dao sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ ? E cho câu thuộc thể loại gì? nêu nội dung ca dao * HS thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, định hướng, giúp đỡ cho HS - Dự kiến sản phẩm : Ca ngợi cảnh đẹp Tây Hồ - HN * Báo cáo kết - GV gọi Hs trả lời - HS trả lời * Nhận xét, đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) GV gt bài: Cùng với tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người chủ đề lớn ca dao - dân ca, xuyên thấm nhiều câu hát Những ca thuộc chủ đề đa dạng, có cách diễn đạt riêng, nhiều thể rõ màu sắc địa phương Tiết học cô giới thiệu với em ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25p) Hoạt động thầy- trò Nội dung học Hđộng 1: Đọc giải thích từ khó ca dao Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ đọc, hiểu ngữ nghĩa cụ thể ca dao đề tài cụ thể ca dao Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Giải nghĩa từ khó văn - Chủ đè ca dao Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá 67 I Giới thiệu II- Đọc - thích - bố cục: Đọc : Chú thích : Bố cục: Mẫu Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Đọc ca dao và giải nghĩa từ cổ bồng, tê, ni ,đòng ? Từ tê, ni loại từ ? có chia bố cục ca dao không - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực * Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần thiết * Dự kiến sản phẩm: - tê : Ni : -> từ địa phương - Không chia bố cục mà tìm hiểu riêng * Báo cáo kết quả: - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên u cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá III/Tìm hiểu văn : -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng 1- Bài 1: Hoạt động 2: Mục tiêu :Giúp cho HS nắm tên núi , tên sông , tên vùng đất với nét đẹp văn hóa lịch sử điạ danh để từ GD Hs lịng tự hào người , lịch sử , truyền thống văn hóa quê hương đất nước VN Phương thức thực : +Hoạt động cá nhân +Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: giá trị nội dung , nghệ thuật ca dao Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: 68 Mẫu ?Nhận xét 1, em đồng ý với ý kiến : ( a,b,c,d – sgk-39 ? ) ? Chàng trai cô gái đối đáp nào? Những địa danh nhắc tới lời đối đáp ? ? Vì sao, chàng trai, gái lại dùng địa danh với đặc điểm địa danh để hỏi đáp? ? Nêu nội dung nét nghệ thuật đặc sắc ca dao - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm>thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần - Dự kiến sản phẩm: + Đáp án b- c + Năm cửa ô Hà Nội, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên, đền Sòng, Lạng Sơn Là nơi tiếng nhiều thời kì ls, cảnh sắc đa dạng + Vì địa danh có đặc điểm chung có đặc điểm riêng ( Chung địa danh tiếng lịch sử văn hố miền Bắc nước ta Riêng: Gắn bó với địa phưong.) + Hỏi - đáp hình thức để đơi bên thử sức, thử tài kiến thức địa lí, lịch sử đất nước Những địa danh mà câu đố đặt vùng Bắc Bộ Những địa danh vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu biểu * Báo cáo kết - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Mục tiêu: Giúp HS thấy vẻ đẹp cánh đồng lúa quê hương sức sống lao động cuả người dân lao động Phương thức thực : +Hoạt động cá nhân 69 _ NT : đối đáp, liệt kê - ND: Nhắc đến địa danh tiếng nước ta : => Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dtộc -Hỏi - đáp để bày tỏ hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử văn hoá-> Thể niềm tự hào, tình yêu quê hương đất, nước giàu đẹp Bài 4: Mẫu +Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: giá trị nội dung , nghệ thuật ca dao Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên u cầu: ? có đặc biệt cách sử dụng từ ngữ ca dao ? Những nét đặc biệt có tác dụng ý nghĩa ? ?Bài lời ai? Người muốn biểu tình cảm gì? ? Nêu giá trị ND NT ca dao - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm>thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần - Dự kiến sản phẩm: + Phần đầu câu đầu : từ địa phương ,so sánh, điệp từ, đảo ngữ, đối lập -> thể đứng phía nhìn, ngắm thấy cánh đồng rộng lớn mênh mông + Phần cuối câu đầu, tác giả đảo lại nhóm từ “mênh mơng – bát ngát ” để thể cảm xúc dạt trước không gian bao la trù phú ) + Lời cô gái thăm đồng bày tỏ tình yêu ruộng đồng Cũng lời chàng trai muốn bày tỏ tình cảm với gái * Báo cáo kết - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên u cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ 3: HĐ tổng kết 70 NT: điệp ngữ, đảo ngữ phép đối xứng , so sánh ND: - Ca ngợi vẻ đẹp rộng lớn mênh mông trù phú cánh đồng lúa quê hương - Ca ngợi vẻ đẹp trẻ trung, hồn nhiên, yêu lao động đầy sức sống xn thơn nữ - Tình u ruộng đồng tình yêu người III Tổng kết: Mẫu 1.Mục tiêu: Hs thấy giá trị nội dung nghệ thuật cuả hai ca dao Phương thức thức thực : - Học sinh hoạt động cá nhân - HS hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn Cách tiến hành: Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng - Phiếu học tập Phương án kiểm tra , đánh giá - Học sinh đánh giá - GV đánh giá Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật ca dao - Học sinh lắng nghe yêu cầu * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ làm việc cá nhân -Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét câu trả lời học sinh Dự kiến sản phẩm: * Nghệ thuật: - Hình thức đối đáp - Hình ảnh so sánh, đối lập, đảo ngữ, điệp từ * Nội dung: - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, người VN - Tình u, lịng tự hào đại danh, truyền thống lịch sử quê hương, đất nước, người VN * Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng - HS đọc ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập ( 5.p) Mục tiêu : Giúp học sinh tìm thêm giá trị nội dung nghệ thuật ca dao khác có chủ đề Phương thức thực : Học sinh hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động : Nội dung nghệ thuật ca dao Phương án kiểm tra , đánh giá - Học sinh đánh giá 71 Nghệ thuật: -Thơ lục bát -Các hình ảnh so sánh,đối đáp Nội dung: - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, người VN - Tình u, lịng tự hào đại danh, truyền thống lịch sử quê hương, đất nước, người VN * Ghi nhớ: SGK (40) C HĐ luyện tập: Nêu nội dung nghệ thuật ca dao sau: Cần Thơ gạo trắng nước Ai đến khơng muốn Mẫu - GV đánh giá Tiến trình hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu: ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật ca dao sau : Cần thơ gạo trắng nước Ai đến khơng muốn -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu * HS thực nhiệm vụ - HS trao đổi cặp đôi, thống lựa chọn dáp án - GV lắng nghe Dự kiến sản phẩm: NT : đối ND: ca ngợi vẻ đẹp quê hương Cần Thơ * Báo cáo sản phẩm - GV gọi cặp đơi trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung * Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, cho điểm D HĐ vận dụng ( 7.phút) Mục tiêu: Học sinh cảm nhận hay, đẹp ca dao Phương thức thực : Học sinh hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động : Các văn cảm nhận hs Phương án kiểm tra, đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến trình hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận em vẻ đẹp ca dao - HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ viết đoạn văn - GV lắng nghe - Dự kiến sản phẩm: - Bài ca dao sử dụng số bp NT : so sánh, đối lập, từ địa phương, đảo ngữ, điệp ngữ - Ca ngợi vẻ đẹp mênh mông , trù phú cánh đồng lúa quê hương… - Ca ngợi vẻ đẹp cô thôn nữ … * Báo cáo sản phẩm - GV gọi HS trình bày * Đánh giá kết - HS nhận xét, bổ sung -Giáo viên nhận xét, cho điểm E Hoạt động tìm tịi , mở rộng (3.phút) 72 Mẫu Mục tiêu:Học sinh sưu tầm câu ca dao chủ đề quê hương, đất nước, người VN Phương thức thực : Dự án Sản phẩm: Các ca dao HS sưu tầm Phương án kiểm tra, đánh giá Tiến trình hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu : Em sưu tầm ca dao chủ đề quê hương, đất nước, người VN * Thực hiệm vụ - HS nhà học bài, sưu tầm - Dự kiến sản phẩm: Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai …… 73 Mẫu 74 ... - Giáo viên gọi học sinh trình bày - Học sinh khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, chốt phương án đúng, hướng dẫn học. .. bảng + Phần trình bày phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động Giáo viên chuyển giao nhiệm... cha mẹ Định hướng phát triển lực: tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Kế hoạch học, chân dung tác giả, tư liệu, phiếu học tập Học sinh: Làm tập nhà,

Ngày đăng: 04/08/2020, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan