trách nhiệm xã hội ngành dệt may việt nam

42 10 0
trách nhiệm xã hội ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Lớp : Lãnh đạo doanh nghiệp Giảng viên : Ths Vương Thị Thanh Trì MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY 29 DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH BẢNG 2.1 NHẬP KHẨU NGUYÊN PHỤ LIỆU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 11 BẢNG 2.2 TIỀN LƯƠNG BÌNH QUÂN LAO ĐỘNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM (2006 - 2009) 12 BẢNG 2.3 CHI TIÊU XUẤT KHẨU 2009-2010 19 BẢNG 2.4 TỶ LỆ BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DỆT MAY NĂM 2008-2010 24 BẢNG 2.5 TĂNG GIẢM LAO ĐỘNG THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP NĂM 2010 24 DANH MỤC VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh NPL Ngun phụ liệu LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với cơng đổi tồn diện đất nước, ngành Dệt may đóng vai trị quan trọng ngành mũi nhọn kinh tế Tuy nhiên, việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế doanh nghiệp lĩnh vực đặt cho đất nước ta nhiều vấn đề không tốt môi trường vấn đề liên quan tới trách nhiệm xã hội Chính vậy, để giải triệt để vấn đề cần chung tay góp sức doanh nghiệp Dệt may, không phát triển doanh nghiệp không bền vững phải trả giá đắt môi trường vấn đề xã hội Trên thực tế, đến người ta nhắc đến vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, mà trái lại, thời kì nước ta chưa đổi nói nhiều vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhà nước người lao động, cộng đồng nói chung Nhưng năm gần đây, trách nhiệm xã hội hiểu cách rộng rãi hơn, không từ phương diện đạo đức mà từ phương diện pháp lý nhiều phương diện khác Với mong muốn hiểu rõ thực trạng vấn đề thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Dệt May mong muốn đóng góp giải pháp để giúp doanh nghiệp phát triển bền vững ngày có trách nhiệm với xã hội hơn, nhóm chúng em định chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng giải pháp để nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành Dệt May Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng hoạt động thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Dệt May Trong có doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội có doanh nghiệp chưa thực chương trình trách nhiệm xã hội Đề tài nhằm đưa số kiến nghị giải pháp để nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành Dệt May Đối tượng nghiên cứu Toàn ngành dệt may Việt Nam, tập trung vào doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa làm điều Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa nhữn sở lý luận đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội, dựa vào thực trạng thực tế doanh nghiệp Dệt May để tiến hành phân tích Đồng thời, đề tài sử dụng phối hợp theo phương pháp như: Phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu theo hệ thống cấu trúc… Kết cấu khố luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục chữ viết tắt, phụ lục, kết cấu tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội Chương 2: Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành Dệt May Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp ngành Dệt May Chúng em xin trân trọng cảm ơn giáo Ths Vương Thị Thanh Trì giao đề tài định hướng, giúp đỡ em trình hoàn thành tiểu luận Do thời gian nghiên cứu trình độ cịn hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý, chỉnh sửa giáo để tiểu luận hoàn thiện CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, theo chuyên gia Ngân hàng giới hiểu “ Cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tn thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tự cam kết doanh nghiệp thông qua việc xây dựng thực hệ thống quy định quản lý doanh nghiệp, phương pháp quản lý thích hợp sở tuân thủ pháp luật hành, nhằm kết hợp hài hịa lợi ích doanh nghiệp người lao động , nhà nước xã hội Trách nhiệm xã hội việc ứng xử quan hệ lao động doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích người lao động, doanh nghiệp, khách hàng cộng đồng, bảo vệ người tiêu dùng tuân thủ quy định luật kinh tế nhà nước quy định nhằm đạt mục tiêu chung phát triển bền vững Các doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội cách đạt chứng quốc tế áp dụng quy tắc ứng xử Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực xã hội Có trách nhiệm với xã hội tăng đến mức tối đa tác dụng tích cực giảm tối thiểu hậu tiêu cực xã hội Nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tham gia vào chương trình trợ giúp đối tượng xã hội hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ cơi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai,… Điều hoàn toàn chưa đủ, hoạt động xã hội phần quan trọng trách nhiệm công ty, mà quan trọng doanh nghiệp phải dự đoán đo lường tác động xã hội môi trường hoạt động doanh nghiệp phát triển sách làm giảm bớt tác động tiêu cực Đồng thời trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung để cải thiện chất lượng sống cho họ cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Vì ngày nay, doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến khía cạnh vận hành doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội bao gồm khía cạnh: Kinh tế, Pháp lý, Đạo đức Nhân văn 1.1.1 Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải sản xuất hàng hoá dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá trì doanh nghiệp làm thoả mãn nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát triển nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến công nghệ, phát triển sản phẩm; phân phối nguồn sản xuất hàng hoá dịch vụ hệ thống xã hội Trong thực công việc này, doanh nghiệp thực góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế doanh nghiệp tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng, hội việc làm nhau, hội phát triển nghề chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp liên quan đến vấn đề chất lượng, an tồn thực phẩm, định giá Thơng tin sản phẩm, phân phối, bán hàng cạnh tranh Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp bảo tồn phát triển giá trị tài sản uỷ thác Những giá trị tài sản xã hội cá nhân họ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanh nghiệp mà đại diện quản lý điều hành, với điều kiện ràng buộc thức Đối với bên liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp mang lại lợi ích tối đa cơng cho họ Nghĩa vụ thể việc cung cấp trực tiếp lợi ích cho họ qua hàng hoá, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư… Khía cạnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sở cho hoạt động doanh nghiệp Phần lớn nghĩa vụ kinh tế kinh doanh thể chế hoá thành nghĩa vụ pháp lý 1.1.2 Khía cạnh pháp lý Pháp lý ln khởi đầu cho hoạt động nào, xây dựng phát triển dài hạn doanh nghiệp Khía cạnh pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực đầy đủ quy định pháp lý thức bên hữu quan Những điều luật điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy cơng an tồn cung cấp sáng kiến chống lại hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: Điều tiết cạnh tranh, Bảo vệ người tiêu dùng, Bảo vệ môi trường, An tồn bình đẳng, Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận Các tổ chức tồn lâu dài họ khơng thực trách nhiệm pháp lý Chính vậy, doanh nghiệp hoạt động cách chuyên nghiệp có trách nhiệm thường có ý thức tốt vào việc thực đầy đủ trách nhiệm pháp lý Một doanh nghiệp thực đầy đủ hoạt động để nhà nước bảo vệ doanh nghiệp với tổ chức trơi thiếu trách nhiệm khác 1.1.3 Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp không quy định hệ thống luật pháp, chế hóa thành luật Nó khơng có thước đo cụ thể lại dễ nhận thấy Khía cạnh liên quan tới cơng ty định đúng, công vượt qua yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, hành vi hoạt động mà thành viên tổ chức, cộng đồng xã hội mong đợi từ phía doanh nghiệp chúng không viết thành luật Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược công ty Thông qua công bố này, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho phối hợp hành động thành viên công ty với bên hữu quan Ví dụ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có đảm bảo chất lượng khơng, đảm bảo vệ sinh khơng, quảng cáo họ có thực không … Nếu doanh nghiệp vi phạm nguyên tắc đạo đức dễ dàng khiến cho người tiêu dùng tẩy chay họ 1.1.4 Khía cạnh nhân văn Khía cạnh nhân văn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động thể mong muốn đóng góp hiến dâng cho cộng đồng xã hội Ví dụ như, thành lập tổ chức từ thiện ủng hộ dự án cộng đồng hình thức lòng bác tinh thần tự nguyện cơng ty Những đóng góp bốn phương diện: Nâng cao chất lượng sống, San sẻ bớt gánh nặng cho phủ, Nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên Phát triển nhân cách đạo đức người lao động Khía cạnh liên quan tới đóng góp tài nguồn nhân lực cho cộng đồng xã hội lớn để nâng cao chất lượng sống Khía cạnh nhân trách nhiệm pháp lý liên quan tới cấu động lực xã hội vấn đề chất lượng sống mà xã hội quan tâm Người ta mong đợi doanh nghiệp đóng góp cho cộng đồng phúc lợi xã hội Các cơng ty đóng góp khoản tiền đáng kể cho giáo dục, nghệ thuật, môi trường cho người khuyết tật Các công ty không trợ giúp tổ chức từ thiện địa phương nước, mà họ tham gia gánh vác trách nhiệm giúp đào tạo người thất nghiệp Lòng nhân mang tính chiến lược kết nối khả doanh nghiệp với nhu cầu cộng đồng xã hội Đây thứ trách nhiệm điều chỉnh lương tâm Chẳng bắt buộc doanh nghiệp phải bỏ tiền để xây nhà tình nghĩa lớp học tình thương, ngồi thơi thúc lương tâm Tuy nhiên, “thương người thể thương thân” đạo lý sống đời Nếu đạo lý ràng buộc thành viên xã hội, khơng thể khơng ràng buộc doanh nhân Ngồi ra, xã hội nhân bác quan trọng cho hoạt động kinh doanh Bởi xã hội vậy, giàu có chấp nhận Thiếu điều này, động lực hoạt động kinh doanh bị tước bỏ 1.1.5 Đánh giá chung Dưới kiểm định thành tố trách nhiệm xã hội, vai trò quan trọng khác cần thiết thành tố: Đầu tiên, thông qua trách nhiệm pháp lý - sở khởi đầu hoạt động kinh doanh, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận Các tổ chức tồn lâu dài họ không thực trách nhiệm pháp lý Đây điều kiện tiên để tổ chức hoạt động lâu dài phát triển Tiếp theo, tổ chức cần lưu tâm trách nhiệm đạo đức Các công ty phải định họ cho đúng, xác công theo yêu cầu nghiêm khắc xã hội Nhiều người xem pháp luật đạo đức hệ thống hoá Một định thời điểm trở thành luật lệ tương lai nhằm cải thiện tư cách công dân tổ chức Trong việc thực thi trách nhiệm pháp lý trách nhiệm xã hội mình, tổ chức phải lưu tâm tới mối quan tâm kinh tế cổ đông Thơng qua hành vi pháp lý đạo đức tư cách cơng dân tốt mang lại lợi ích lâu dài Cuối cùng, trách nhiệm xã hội trách nhiệm lòng bác Bằng việc thực thi trách nhiệm lịng bác ái, cơng ty đóng góp nguồn lực tài nhân lực cho cộng đồng để cải thiện chất lượng sống Khía cạnh lịng bác kinh tế trách nhiệm xã hội có mối liên hệ mật thiết với tổ chức làm nhiều lợi nhuận hội họ đầu tư vào hoạt động nhân đức lớn nhiêu Mỗi khía cạnh trách nhiệm xã hội định nghĩa lĩnh vực mà công ty phải đưa định biểu thị dạng hành vi cụ thể xã hội đánh giá Để đáp ứng đầy đủ khía cạnh đỏi hỏi doanh nghiệp phải thực có tâm, có hiểu biết có trách nhiệm với xã hội 1.2 Lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội Đối với doanh nghiệp: - Nâng cao uy tín thương hiệu: Ngày nay, người tiêu dùng ngày quan tâm đến doanh nghiệp doanh nghiệp có trách nhiệm, có uy tín thị trường Vì việc thực trách nhiệm xã hội giúp cho doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu uy tín cách đáng kể Chương trình trách nhiệm xã hội với ý tưởng mới, có ích cho cộng đồng thu hút tham gia phương tiện truyền thông Như doanh nghiệp tận dụng hỗ trợ bên thứ ba khách quan để đưa hình ảnh đến với cơng chúng Điều giúp gia tăng “tình cảm” người tiêu dùng đối tác, nhà đầu tư thương hiệu hay sản phẩm doanh nghiệp - Thu hút nguồn lao động có chuyên môn cao: Chất lượng nguồn lao động định đến suất chất lượng sản phẩm Vì việc thu hút giữ đội ngũ lao động có chun mơn cao thách thức khơng nhỏ doanh nghiệp Người lao động muốn có điều kiện mơi trường làm việc tốt; tiền lương phúc lợi đảm bảo sống, quan tâm, hỗ trợ khó khăn, chế độ bảo hiệm đầy đủ, nâng cao chuyên môn…Những doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội thỏa mãn điều kiện thu hút lao động giỏi Hơn nữa, ngày nhiều người lao động không đặt mục tiêu kiếm tiền lên hàng đầu lựa chọn chỗ làm việc Như hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khiến họ cảm thấy họ tạo giá trị ý nghĩa cho xã hội Họ tự hào công việc tâm huyết, gắn bó với doanh nghiệp - Tăng doanh thu: Ngày nay, người tiêu dùng không quan tâm tới chất lượng hàng hóa mà cịn quan tâm tới cách thức tạo sản phẩm Vì thơng qua việc thực trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp nâng cao uy tín, thu hút nhiều khách hàng, ký thêm nhiều hợp đồng Với chế độ phúc lợi xã hội cao, lương bổng hợp lý doanh nghiệp thu hút đội ngũ nhân viên giỏi, họ lao động với tinh thần trách nhiệm ý thức cao nên tăng suất lao động Hơn điều cịn giúp giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, giảm chi phí tuyển dụng đào tạo nhân viên Kết khảo sát gần Viện khoa học lao động xã hội tiến hành 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giầy da Dệt may cho thấy, nhờ thực chương trình trách nhiệm xã hội, doanh thu doanh nghiệp tăng 25%, suất lao động tăng từ 34.2 lên 35.8 triệu đồng /1 lao động/1 năm - Tăng khả cạnh tranh thị trường giới: Khi doanh nghiệp có hoạt động kinh tế doanh nghiệp bật có tinh thần trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao Các doanh nghiệp cạnh tranh, giành thị trường đáp ứng yêu cầu khắt khe nhất, sáng ngày 8/01/2013 Hà Nội, bà Phạm Ngun Hạnh - Phó Tổng Giám Đốc Tập đồn Dệt May Việt Nam trao tặng biểu trưng 500 suất quà trị giá 300 triệu đồng cho đại diện Bộ tư lệnh Quân chủng Hải quân – Bộ Quốc phòng để chuyển đến cán bộ, chiến sỹ, người dân đảo thuộc Quần đảo Trường Sa nhà Dàn DK1 Thay mặt cán chiến sỹ Quân chủng Hải qn đón nhận q đầy nghĩa tình cán công nhân viên người lao động ngành dệt may, Đại tá Hồng Ngọc Dương Trưởng phịng Dân vận xúc động bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nghĩa cử cao đẹp cán công nhân viên Tập đoàn Dệt May Việt Nam sản xuất kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn ln dành tình cảm chân thành cho chiến sỹ hải quân ngày đêm quên làm nhiệm vụ giữ gìn chủ quyền biển đảo bình yên Tổ quốc 1.5 Những hạn chế tồn ngành dệt may việc thực trách nhiệm xã hội Yếu Kém khâu quản lý , nâng cao trình độ người lao động - Các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam tỏ yếu việc quản lý nâng cao trình độ người lao động Điều thể thiếu trách nhiệm Doanh Nghiệp Bởi lẽ trình độ người lao động cải thiện, ngồi việc có lợi ích cho doanh nghiệp, cho xã hội mà cịn có lợi cho người lao động Vì họ hưởng mức lương cao phù hợp với trình độ họ Khi trình độ họ khơng cao, mức thu nhập thấp đội ngũ lao động làm việc ổn định điều khó thực Người lao động chán nản, dễ muốn nhảy việc Lao động ngành Dệt May Việt Nam khơng tập trung, có 70% doanh nghiệp Dệt May doanh nghiệp vừa nhỏ, có số lao động 300 người Gần 20% doanh nghiệp có số lao động 300 người 1000 người, số doanh nghiệp từ 1000 người trở lên có 6% Với độ phân tán vậy, khơng liên kết lại hoạt động đào tạo khó triển khai hiệu Biểu đồ 2.2 Phân loại lao động theo loại hình doanh nghiệp (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê năm 2004) 23 Lao động ngành Dệt May tăng nhanh tập trung chủ yếu doanh nghiệp ngồi quốc doanh, sau doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Hai loại hình doanh nghiệp thu hút 2/3 lao động toàn ngành Dệt May Thường đa số doanh nghiệp lại có khuynh hướng đầu tư cho việc thu hút lao động, khơng có khuynh hướng đầu tư mạnh cho hoạt động đào tạo Do yêu cầu lao động ngành Dệt May tăng nhanh nên khả đáp ứng sở đào tạo không theo kịp Dẫn đến tính trạng tranh giành lao động doanh nghiệp ngành tăng lên đến mức báo động Khi tình trạng xảy ra, doanh nghiệp ngại đào tạo người lao động khả họ rời bỏ công ty sau đào tạo lớn Doanh nghiệp không đào tạo, nhân viên cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu học tập lại muốn tìm nơi khác nhiều Tổng số lao động Tuyển năm 2008 2009 2010 496154 589246 652689 202671 41% 209514 36% 229168 35% Giảm năm 88828 18% 107858 18% 175851 27% Bảng 2.4 Tỷ lệ biến động lao động ngành Dệt May năm 2008-2010 (Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Tổng cục Thống kê) Tỷ lệ biến động lao động cao thuộc doanh nghiệp liên doanh, sau đến doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Loại hình doanh Lao động nghiệp đầu năm Lao động cuối năm (LĐCN) Tuyển (TM) Tổng số TM/LĐ CN Lao động giảm Tổng số DN Nhà nước 93285 93462 20899 22% 20722 TW DN Nhà nước địa 54393 54020 10371 19% 10744 phương Ngoài quốc 244530 266535 90747 34% 69517 doanh 100% vốn nước 179859 211382 97175 46% 65652 Liên doanh khác 26530 27290 9976 37% 9216 Bảng 2.5 Tăng giảm lao động theo loại hình doanh nghiệp năm 2010 giảm/L ĐCN 22% 20% 26% 31% 34% (Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Tổng cục Thống kê) Theo tỷ lệ định chuẩn ngành Dệt May, tỷ lệ lao động gián tiếp tổng số lao động yêu cầu khoảng 10% Trong theo số liệu thống kê cho thấy lao động 24 có trình độ cao đẳng trở lên ngành có tỷ lệ dao động từ 3,5% đến 3,9% Điều cảnh báo trình độ cán quản lý ngành Dệt May Việt Nam chưa cao Công nhân ngành dệt may khơng có tay nghề cịn cao (20,4%) nên suất lao động thấp, chẳng hạn ca làm việc - suất lao động bình quân lao động ngành may Việt Nam đạt 12 áo sơ mi ngắn tay 10 quần lao động Hồng Kông suất lao động 30 áo 15 - 20 quần Chủ Doanh Nghiệp chưa quan tâm đến môi trường làm việc lợi ích người lao động Cơng nhân dệt may nói chung tuổi đời cịn trẻ, tỷ lệ độc thân cao Lao động ngành dệt may chủ yếu lao động di cư từ vùng khác đến đa phần số họ phải sống nhờ nhà người quen tự thuê nhà để Cơng nhân dệt may có trình độ học vấn cao, phần lớn công nhân dệt may xuất thân từ hộ làm nông nghiệp Do thiếu hụt lao động trầm trọng ngành nên công nhân dệt may phải làm việc với thời gian dài, kiệt sức khơng cịn thời gian sức lực để tụ tập vui với bạn bè, tìm bạn trai mở rộng quan hệ xã hội, phải làm việc muộn đến khuya Theo qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 - tầm nhìn 2020, năm 2010 ngành thu hút 2,5 triệu lao động đến năm 2020 triệu lao động Như bình quân hàng năm ngành dệt may cần thêm khoảng 160 ngàn lao động chưa kể phải bổ sung cho số lao động đến tuổi nghỉ hưu rời bỏ ngành Thêm nữa, Việt Nam gia nhập WTO, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, ngành Dệt May cần nhanh chóng đào tạo lại nguồn nhân lực có ngành Đây thực áp lực lớn cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May nói chung doanh nghiệp Dệt May nói riêng Khả cạnh tranh hàng dệt may thấp tiến hành hội nhập thị trường khu vực giới Một nguyên nhân dẫn tới tượng hầu hết loại chi phí cho đơn vị sản phẩm cao Trung Quốc, Banglades, Pakistan…từ 15 - 20% ngàn giỏ thành sản phẩm dệt may chưa cạnh tranh Năng suất lao động ngành dệt may Việt Nam nhìn chung 2/3 so với mức bình quân nước ASEAN Nguyên nhân tượng tay nghề người lao động không đồng nên dẫn đến suất lao động thấp Các chi phí nguồn phụ liệu cao công nghệ lạc hậu, mức tiêu hao lớn, hệ thống cung cấp đầu vào chưa kiểm soát chặt chẽ Hơn nữa, phải trả chi phí trung gian nên giỏ thành sản phẩm xuất không cao làm giảm khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 25 Ví dụ: Cuộc đình cơng người lao động ngành dệt may Trong 100 tranh chấp lao động, đình cơng xảy năm qua thành phố Hồ Chí Minh, doanh nghiệp dệt may, da giày có vốn đầu tư Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, chiếm tới 70 vụ Đó kết Liên đoàn lao động thành phố vừa tổng kết + Các vụ đình cơng xảy dồn dập khoảng tháng 10/2007, mang tính phản ứng dây chuyền 63 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 41 doanh nghiệp ngồi quốc doanh nước + Các cơng ty vi phạm quyền lợi công nhân tăng ca mức, định mức cao, đơn giá sản phẩm thấp, khơng ký hợp đồng lao động, khơng đóng bảo hiểm Có vụ đình cơng xảy cán quản lý có hành vi khiếm nhã với cơng nhân + Theo phân tích Ban chấp hành Liên đồn lao động thành phố, ngun nhân xảy đình công chủ yếu công ty, doanh nghiệp không chấp hành pháp luật lao động Việt Nam Năm nay, thành phố Hồ Chí Minh tập trung nâng cao dời sống vật chất, tinh thần cho công nhân nhiều hoạt động cụ thể xóa nhà dột nát, xây dựng nhà lưu trú, bán trả góp cho công nhân Cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm chưa đảm bảo chất lượng Một hoạt động thể doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội hay khơng từ sản phẩm doanh nghiệp cung cấp thị trường có chất lượng Hiện nay, khơng phải sản phẩm cung cấp thị trường đảm bảo chất lượng kèm Theo số liệu từ Bộ Công thương, kim ngạch XK dệt may Việt Nam tháng đầu năm 2007 đạt 5,8 tỷ USD, riêng chi phí để nhập vải sợi phụ kiện dệt may chiếm đến 4,9 tỷ USD Trong tốc độ giá trị tăng trưởng ngành dệt may phụ thuộc nhiều vào sản xuất FOB (mua NPL, bán thành phẩm) khả chủ động nguồn NPL tỷ lệ sản xuất hàng FOB Việt Nam đến chiếm khoảng 20% - 25% Nếu hiểu nghĩa sản xuất FOB doanh nghiệp (DN) Việt Nam dừng lại dạng sản xuất FOB “cấp 2” (một hình thức gia cơng thơng qua hợp đồng trung gian) Do không đủ lực để tự thiết kế mẫu, chủ động lựa chọn NPL, tự chào bán sản phẩm, nên DN Việt Nam phải nhận sản xuất lại hàng theo định nhà sản xuất FOB “cấp 1” Trên thực tế, DN sản xuất FOB Việt 26 Nam tự mua NPL, phải mua theo mẫu FOB “cấp 1” đưa (với đơn hàng FOB DN hưởng thêm 5% - 10% giá trị NPL) Trong đó, theo tổng giám đốc DN dệt may lớn TPHCM, thời điểm này, Trung Quốc chào hàng cho thị trường năm 2009 - 2010 thông qua catalogue mẫu mã, chất liệu vải may, xu hướng thời trang, DN Việt Nam phải tìm mua lại tài liệu để… nghiên cứu thị trường! Còn theo tìm hiểu phóng viên, quốc gia cạnh tranh với Việt Nam XK dệt may đặt tham vọng lớn (đến năm 2010, Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng XK lên 50%, Ấn Độ 25 tỷ USD, Bangladesh 18 tỷ USD - tăng gấp đơi so với nay) Việt Nam dám đưa tiêu khiêm tốn đến năm 2010 kim ngạch XK vào khoảng 10 - 12 tỷ USD Người tiêu dùng phải gánh chịu chi phí nguồn vào nguyên vật liệu yếu Việc doanh nghiệp Dệt May chưa quản lý tốt nguồn nguyên liệu đầu vào làm đẩy chi phí lên cao điều khơng tốt cho người tiêu dùng, cho xã hội Trước tình hình trên, để chủ động nguồn NPL, thời gian qua, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) nhiều DN dệt may nước liên doanh hợp tác với nhiều tập đoàn nước để đầu tư dự án sản xuất NPL dệt may, hướng đến mục tiêu nâng tỷ lệ nội địa hóa NPL lên 50% vào năm 2010 Tuy nhiên, thực tế cho thấy số dự án đầu tư vào ngành dệt may “đếm đầu ngón tay” tốc độ triển khai dự án chậm, chí khơng dự án giấy Tại KCN dệt may Phố Nối B (Hưng Yên), tính đến Vinatex đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất khâu, dệt kim nhuộm Công ty liên doanh Phong Phú – ITG (Mỹ) dù đầu tư xây dựng khu liên hợp dệt nhuộm KCN Hòa Khánh (Đà Nẵng) với tổng vốn đầu tư 80 triệu USD để sản xuất loại vải cotton cao cấp xuất khẩu, đến năm 2008 hoạt động Ở phía Nam, cụm nhà máy Cơng ty cổ phần Việt Tiến Đơng Á liên kết với Tập đồn Tung Shing (Hồng Công) xây dựng huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai hoàn thành giai đoạn (sản xuất lắp ráp thiết bị, linh kiện may công nghiệp) Dự kiến đến năm 2009 - 2010, liên doanh tiếp tục xây dựng nhà máy sản xuất khâu (sản lượng 10 triệu cuộn chỉ/năm nhà máy wash cơng nghiệp có cơng suất 10 triệu sản phẩm/năm) để cung cấp cho DN nước… Đối với dự án xây dựng trung tâm giao dịch NPL dệt may, đến chưa có trung tâm hoàn thành theo kế hoạch Trong đối thủ cạnh tranh Việt Nam có nhiều sở vững cho bước nhảy vọt XK dệt may, xem ra, Việt Nam nỗ lực để nâng tỷ lệ 27 “gia công giá cao” chưa thể thực việc chủ động nguồn NPL theo mục tiêu định Điều có nghĩa, việc nâng chất XK ngành dệt may Việt Nam cịn lâu trở thành thực Ơ nhiễm mơi trường Trong tất ngành kinh tế nói chung ngành dệt May nói riêng, vấn đề nhiễm môi trường vấn đề quan tâm nhiều Những nguyên vật liệu trình sản xuất dư thừa chưa doanh nghiệp dệt may xử lí chuẩn xác Điều lâu dài ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người dân sinh vật xung quanh vùng Nó ảnh hưởng đến sức khỏe, đến nguồn nước người cách tiêu cực Điều thể trác nhiệm yếu ngành dệt may với xã hội Họ mặt bán sản phẩm cho khách hàng đáp ứng nhu cầu hàng ngày, mặt khác sau lung thải ô nhiễm môi trường phá hoại sống khách hàng Hình ảnh 2.1 Ảnh ô nhiễm nguồn nước công ty Dệt May Nghệ An (Nguồn: www.congannghean.vn) Thuế Dù năm đóng lượng tiền định vào ngân sách nhà nước cách hay cách khác, doanh nghiệp dệt may có hoạt động làm giảm số thuế phải đóng Đó tang nguồn chi phí ảo cách tang giá nguyên vật liệu đầu vào trả lương công nhân viên để làm giảm nguồn thu nhập doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp giảm số thuế định Việc doanh nghiệp trốn thuế luôn hành động đáng lên án Bởi nguồn thu từ thuế để phục vụ lợi ích cộng đồng, xã hội xây cầu đườn , trường học v v Nó thể doanh nghiệp vô trách nhiệm, không đáng tin tưởng Nếu doanh nghiệp bị phát giác hành động trốn thuế uy tín, thương hiệu nguy hiểm hơn, lâm vào tình trạng phá sản 28 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY 1.6 Nhận xét chung Ở kinh tế đại, doanh nghiệp có nhận thức quan tâm mực vào việc xây dựng thương hiệu yếu tố quan trọng định thành bại doanh nghiệp Để xây dựng thương hiệu mạnh, ngồi hoạt động quảng bá, truyền thông, doanh nghiệp cần dành nhiều thời gian tâm sức, chi phí cho hoạt động trách nhiệm xã hội ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp có quy mơ lớn, hoạt động phải cần trọng Ngành dệt may ngành có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam với đặc điểm ngành phức tạp Các doanh nghiệp chưa có quan tâm đồng vào trách nhiệm xã hội cần thực doanh nghiệp Thực tế ngành dệt may ngành sử dụng nhiều lao động, doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt khó khăn mức lạm phát cao, mức lương tối thiểu tăng, thiếu nguồn lao động lành nghề Hơn thế, ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông, mà chủ yếu lao động nữ, hầu hết nhập cư, trình độ văn hóa khơng đồng Bên cạnh đó, điều kiện lao động ngành không tốt, thời gian làm việc kéo dài, thường phải tăng ca, độc hại, quan trọng thu nhập thấp dẫn đến biến động số lượng lao động, sản xuất khơng ổn định chí dẫn đến đình cơng tự phát 1.7 Giải Pháp Nâng cao điều kiện lao động cho nhân viên Như phân tích trên, phần lớn nhân viên ngành dệt may lao động nữ, dân nhập cư từ tỉnh thành nhỏ, trình độ văn hóa phần lớn thấp Vì vậy, sống họ gặp nhiều khó khăn từ ổn định chỗ mức thu nhập ổn định Chưa kể nhân viên ngành dệt may nói chung cịn gặp nhiều khó khăn: họ thường có mức lương thấp cộng với khung làm việc nhiều tiếng ngày, thường xuyên phải làm thêm giờ, tăng ca môi trường làm việc bí, khó chiu, độc hại Điều làm nhân viên cảm thấy bị bóc lột, lao động với mức giá rẻ mạt Các doanh nghiệp dệt may có nhiều biện pháp để hỗ trợ họ - Xây khu kí túc xá nhà trọ cho thuê giá rẻ cho nhân viên Chỗ yếu tố quan trọng định ổn định lao động nhân viên Vì , doanh nghiệp chủ động hỗ trợ, tạo điều kiện cho họ chỗ ăn họ cảm kích có gắn bó với doanh nghiệp Điều thể quan tâm lãnh đạo doanh nghiệp với nhân viên Các doanh nghiệp xây khu kí túc 29 xá nhà trợ cho người lao động với mức giá rẻ vừa tạo nguồn thu nhỏ cho doanh nghiệp hàng tháng vừa dễ dàng tạo ổn định quản lý đội ngũ lao động - Đầu tư trang thiết bị máy móc đại Đây giải pháp vừa mang tích chất hiệu lao động lại vừa có tính trách nhiệm xã hội Bởi lẽ, lao động với trang thiết bị máy móc đại, suất làm việc nhân viên cao tạo kết tốt chi phí nhỏ Khi làm việc với thiết bị đại, nhân viên đỡ vất vả giảm thời gian lao động xuống tránh việc làm việc kéo dài Đây hoạt động đầu tư dài hạn doanh nghiệp để cải thiện suất, giảm chi phí nâng cao doanh thu, lợi nhuận tương lai - Doanh nghiệp có khoản phụ trợ cho nhân viên Bên cạnh việc đưa mức lương hợp lí, với hoạt động làm them nhân viên, doanh nghiệp ngành dệt may cần có khoản hỗ trợ cho nhân viên; tránh tình trạng bóc lột sức lao động nhân viên trẻ Nếu doanh nghiệp có hành vi lẩn trốn trách nhiệm tạo ấn tượng xấu cho nhân viên, cho xã hội người tiêu dùng Vì vậy, hoạt động cần thiết phải thực Có thể khoản phụ trợ không lớn thể doanh nghiệp quan tâm đến giá trị sức lao động cơng nhân - Tổ chức cơng đồn hiệu Hoạt động cơng đồn ln hoạt động quan trọng tồn song song với hoạt động ngành Doanh nghiệp nên có buổi trao đổi, trị chuyện với nhân viên để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng họ Nó giúp giảm khoảng cách doanh nghiệp nhân viên, tăng uy tín niềm tin vào doanh nghiệp Doanh nghiệp giải mâu thuẫn tiềm tàng nhân viên khuyến khích nhân viên đồng lịng thực mục tiêu doanh nghiệp thảnh thể thống nhân viên doanh nghiệp tin tưởng thỏa mãn với thấu hiểu doanh nghiệp, nhân viên giúp quảng bá thương hiệu Ngoài ra, hoạt động cơng đồn cần thực cách minh bạch, rõ ràng Các khoản lợi ích người lao động cần ghi nhận xác, tránh trường hợp gây khó dễ cho người lao động Đào tạo nâng cao trình độ cán , nhân viên Việc nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên tăng suất lao động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành dệt may Nó khơng dừng lại việc đáp ứng nhu cầu lương, thưởng họ mà cịn nhu cầu 30 trình độ, thăng tiến nhân viên Sự đáp ứng, thỏa mãn thỏa mãn bậc cao hài long nhân viên Doanh nghiệp mở lớp đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên theo nhiều hướng khác nhau: Lớp đào tạo chuyên sâu khả thiết kế, lựa chọn mẫu mã…Lớp đào tạo phổ thông nâng cao tay nghề…Đây mũi tên trúng đích Nó vừa giúp doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội lại vừa giúp doanh nghiệp nâng cao kết kinh doanh Các hoạt động bảo hiểm, thuế, từ thiện Giống tất ngành lĩnh vực , việc làm thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc đóng khoản thuế, bảo hiểm đầy đủ cho nhà nước Nó thể doanh nghiệp kinh doanh tơn trọng pháp luật, có đóng góp vào hoạt động mang tích chất lợi ích xã hội Vì khoản thuế đánh thu nhập hoạt động phân bổ lại thu nhập đóng góp vào cơng trình cơng cộng, tập thể…Bảo hiểm đầy đủ thể tôn trọng nhân viên doanh nghiệp quan tâm đến họ Ngồi ra, hoạt động từ thiện, trích quỹ khuyến học từ khoản lợi nhuận thiếu doanh nghiệp Từ nguồn tài nguyên, giúp đỡ xã hội, doanh nghiệp phát triển kinh doanh được; sau đó, doanh nghiệp phải có hoạt động hỗ trợ, đóng góp cho xã hội thể trách nhiệm Khơng chờ ý thức từ doanh nghiệp, Nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội cách đầy đủ nghiêm túc Một số quy tắc ứng xử (COC) quốc tế áp dụng phổ biến VN đề cập rõ vấn đề như: tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, SA 8000 WRAP; Hệ thống quản trị mơi trường ISO 14000; Hệ thống quản lý an tồn sức khoẻ OHSAS 18001 học tập xây dựng Quy tắc ứng xử Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Cam kết sản xuất, kinh doanh Các doanh nghiệp dệt may cần xây dựng chuẩn sản xuất hiệu mà không gây ô nhiễm môi trường Mỗi công ty cần có phận lập kế hoạch đo lường, thường xuyên giám sát, kiểm tra hoạt động công ty tuyên truyền cho nhân viên hiểu tầm quan trọng việc sản xuất không gây ô nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường dao hai lưỡi, ngắn hạn thể doanh nghiệp hoạt động thu nhiều lợi nhuận Nhưng dài hạn, làm xấu hình ảnh doanh nghiệp, tạo ấn tượng uy tín khơng tốt Hoạt động kinh doanh phải cạnh tranh lành mạnh Các công ty dệt may nên hợp tác với để phát triển thị trường quốc tế, tránh trường hợp cạnh tranh 31 xấu, dùng chiêu lừa lọc để hạ thấp uy tín đối thủ cạnh tranh Nếu bị phát hiện, dấu chấm hết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dệt may Ví dụ: Có thể nhắc đến doanh nghiệp điển hình áp dụng thành cơng hệ thơng xử lí nước thải đại Với số vốn đầu tư tỉ đồng, từ ngày 01/01/2013 Công ty CP Dệt May Sơn Nam cho vào hoạt động hệ thống xử lý nước thải công suất 400 m3/ngày Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 132008/BTNMT Tài nguyên môi trường Đây hệ thống sử lí nước thải theo cơng nghệ đại cho ngành dệt tỉnh Nam định Công ty kĩ thuật môi trường Việt có nhiều năm kinh nghiệm xây dựng hệ thống sử lí nước thải, có trụ sở Thành phố Hà Nội thiết kế thi cơng Hình ảnh 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Hướng tới vùng sâu, vùng xa Dệt May ngành đặc thù, khách hàng tồn bộ phận cơng chúng nhiều độ tuổi Các doanh nghiệp ngành dệt may nên xây dựng chiến lược chuyển hướng dịch chuyển hoạt động vào khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa Đây khu vực kinh tế, văn hóa ,xã hội cịn hạn chế, gặp nhiều khó khăn Cuộc sống người dân nghèo khổ, thiếu thốn doanh nghiệp dệt may nên san sẻ gánh lo với Nhà Nước Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đại trà với giá rẻ để cung cấp cho khu vực 32 Việc doanh nghiệp đầu tư hướng tới vùng sâu, vùng xa ngắn hạn làm gia tang chi phí doanh nghiệp Nhưng đầu tư tương lai khôn ngoan, đánh vào thị trường cịn bỏ ngỏ có tiềm phát triển mạnh, thị trường khu vực thành phố có màu mỡ cạnh tranh cao Quan trọng hơn, hoạt động thể rõ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xã hội công nhận Tuyên truyền, giáo dục cho doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội Các doanh nghiệp cần phải tự nhận thức tầm quan trọng việc có trách nhiệm xã hội, từ thực tốt trách nhiệm xã hội cách tự giác, có hiệu Vì vậy, cần tun truyền, giáo dục cho tất doanh nghiệp, trước hết chủ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, phải làm cho họ hiểu chất vấn đề Công tác tuyên truyền, giáo dục quan trọng, tất hành vi người thông qua ý thức, ý thức họ điều khiển Do đó, vấn đề đặt là, phải cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành động bên chủ doanh nghiệp Việc thực trách nhiệm xã hội trước hết cần xem hành vi đạo đức điều khiển động đạo đức Đây giải pháp bên Cơ chế tự nguyện cần khuyến khích tương tác doanh nghiệp xã hội Nhà nước góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự giác thực trách nhiệm xã hội thông qua chế hiệp hội, mạng lưới cộng đồng, giáo dục, nâng cao ý thức người lao động, người tiêu dùng Doanh nghiệp cần ý thức việc thực tốt trách nhiệm xã hội song hành với lợi nhuận cao Lợi nhuận trách nhiệm xã hội song hành, thực tế dài hạn, việc quản lý doanh nghiệp theo hướng có trách nhiệm với xã hội thường đem lại tăng trưởng bền vững lợi nhuận lớn Hiểu điều giúp doanh nghiệp tự giác thực trách nhiệm xã hội Trong năm gần đây, chủ yếu yêu cầu đối tác mua hàng nước ngoài, số DN Việt Nam thực chương trình trách nhiệm xã hội Khảo sát Viện Khoa học Lao động Xã hội tiến hành gần 24 DN thuộc hai ngành dệt may da giầy nhờ thực chương trình trách nhiệm xã hội , doanh thu DN tăng 25%, suất lao động tăng từ 34,2 lên 35,8 triệu đồng/lao động/năm, tỷ lệ hàng xuất tăng từ 94% lên 97%.4 Ngoài hiệu kinh tế, DN cịn có lợi từ việc tạo dựng hình ảnh với khách hàng, gắn bó hài lịng người lao động, thu hút lao động có chun mơn cao 33 Tạo lợi cạnh tranh từ thực trách nhiệm xã hội Ngày nay, thực tốt trách nhiệm xã hội tiêu chí quan trọng người tiêu dùng cần phải làm cho tiêu chí phổ biến đưa trách nhiệm xã hội trở thành tiêu chí cạnh tranh doanh nghiệp, bên cạnh yếu tố chất lượng giá Từ đó, doanh nghiệp cố gắng thực tốt trách nhiệm xã hội cách tự giác để thu hút khách hàng, cạnh tranh với đối thủ Nhà nước người tiêu dùng cần giám sát chặt chẽ việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua công việc cụ thể như: Doanh nghiệp phải biết quan tâm đến người lao động, người làm cơng cho khơng mặt vật chất mà mặt tinh thần, buộc người lao động làm việc đến kiệt sức khơng có giải pháp giúp họ tái tạo sức lao động điều hoàn toàn xa lạ với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Phải tơn trọng quyền bình đẳng nam nữ, không phân biệt đối xử mặt giới tính tuyển dụng lao động trả lương mà phải dựa công lực người; Không phân biệt đối xử, từ chối trả lương thấp người bình thường người bị khiếm khuyết mặt thể khứ họ; Phải cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt, không gây tổn hại đến sức khoẻ người tiêu dùng, tiêu chí quan trọng thể trách nhiệm doanh nghiệp người tiêu dùng; Dành phần lợi nhuận đóng góp cho hoạt động trợ giúp cộng đồng Vì cộng đồng san sẻ gánh nặng với cộng đồng mục tiêu mà doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội hướng tới bên cạnh mục tiêu phát triển lợi nhuận mình, chương trình hỗ trợ châu Phi, châu Á lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhà tỷ phú Bill Gates ví dụ tiêu biểu Quả thực, có nhiều trẻ em cứu sống hơn, nhiều trẻ em đến trường hơn…, doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi ích với cộng đồng Tăng khoản phạt, răn đe khen thưởng thích hợp Nếu không đặt mạnh vấn đề thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hậu mơi trường xã hội bù đắp kết tăng trưởng kinh tế Mục tiêu phát triển bền vững, vậy, khơng thể thực Vì vậy, nhà nước nên tăng mức phạt doanh nghiệp khơng thực tốt trách nhiệm xã hội, với mức phạt tại, lợi nhuận doanh nghiệp vi phạm trách nhiệm xã hội sau nộp phạt cao so với việc họ chấp hành luật Trong điều kiện cạnh tranh nay, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải đại tốn kém, mục đích lợi nhuận họ chấp nhận vi phạm nộp phạt, số tiền phạt so với số tiền xây dựng hệ thống xử lý nước thải chẳng thấm vào đâu Tuy nhiên, họ phải chịu sức ép dư luận lượng khách hàng suy giảm thời gian Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu bản, khảo sát thực tế 34 doanh nghiệp thực thực quy tắc ứng xử, để phát thuận lợi rào cản, khó khăn, thách thức, từ khuyến nghị giải pháp xúc tiến thực thời gian tới Có thể thấy, q trình thực trách nhiệm xã hội quy tắc ứng xử, doanh nghiệp phí lớn cho đầu tư để cải thiện điều kiện vệ sinh lao động môi trường Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp trang trải khoản chi này, nhà nước phải hỗ trợ cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại… Ngồi ra, nên có sách khen thưởng hợp lý doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội (có thể vật chất giảm thuế tinh thần giới thiệu khách hàng, đưa lên phương tiện thông tin đại chúng, trao tặng danh hiệu…) Năm 2007, doanh nghiệp nghành dệt may vinh dự nhận nhiều giải thưởng từ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Cụ thể sau: giải thuộc Tổng Công ty Dệt - May Hà Nội Các đơn vị Tổng Công ty Phong Phú, Công ty TNHH Ðông Phương (Ðồng Nai) (đơn vị ngành da giày nhất) đồng giải nhì giải ba thuộc công ty: May Việt Tiến, May Sông Hồng May Xuất Long An Phát triển phận doanh nghiệp thực tốt quy tắc ứng xử trách nhiệm xã hội tạo xu cho doanh nghiệp khác thực tiến tới việc thực cách toàn diện lĩnh vực tạo điều kiện cho việc thực thi pháp luật ngày tốt Trong năm 2013, Tổng cục Môi trường cho biết tập trung tra việc chấp hành quy định môi trường sở hành nghề quản lý chất thải nguy hại; dự án sở xản xuất, kinh doanh, sở, khu công nghiệp, cụm công nghiệp gây ô nhiễm lưu vực sông; sở khai thác, chế biến… Xây dựng kênh thông tin doanh nghiệp Hình thành kênh thơng tin trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp, cung cấp thông tin cập nhật quy tắc ứng xử; tư vấn cho doanh nghiệp trình thực trách nhiệm xã hội Bộ quy tắc ứng xử…Ở vai trò hiệp hội nghề nghiệp (Hội dệt may, Hội giày da, Hội xuất thuỷ sản…) Hội Cơng Thương, Văn phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Bộ, Ngành lớn Xây dựng chế chuẩn hóa, giám sát phối hợp đội ngũ tra đội ngũ chuyên gia đánh giá TNC, công ty đánh giá cấp chứng 35 KẾT LUẬN Một vài thập kỉ trở lại đây, ngành Dệt May Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, ngày khẳng định vị trí quan trọng hàng đầu kinh tế nước nhà Điều kéo theo nhiều trách nhiệm, có trách nhiệm xã hội Trong nội ngành dệt may tồn nhiều điều thiếu sót, chưa hồn thiện việc thực trách nhiệm xã hội bên cạnh khơng thể phủ nhận có nhiều cổ gắng cải thiện, học hỏi từ doanh nghiệp dệt may Việc tìm hiểu, nghiên cứu phân tích thực trạng trách nhiệm xã hội ngành dệt may đưa giải pháp cải thiện giúp chúng em có hội hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, với xã hội, với nhà nước Chúng em rút học quý báu để áp dụng vào thực tiễn công việc sau Do thời gian có hạn, với trình độ cịn nhiều hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận góp ý giáo tiểu luận Em xin cám ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2013 Nhóm Sinh Viên The Last One 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Vương Thị Thanh Trì, sách Chuyên Đề Lãnh đạo doanh nghiệp (2013) Webstie www.wikipedia.com www.vietnamnet.vn http://garco10.vn/ http://www.gso.gov.vn/ http://www.vinatex.com http://nhabe.com.vn/ http://gdt.gov.vn/ http://www.baohaiquan.vn/ http://www.mof.gov.vn 37 ... sở lý luận trách nhiệm xã hội Chương 2: Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành Dệt May Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp ngành Dệt May Chúng... giải pháp để nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành Dệt May Đối tượng nghiên cứu Toàn ngành dệt may Việt Nam, tập trung vào doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa... phải đối mặt THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam 1.1.1 Ngành dệt may ngành đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều thể rõ

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:48

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm

    • 1.1.1. Khía cạnh kinh tế

    • 1.1.2. Khía cạnh pháp lý

    • 1.1.3. Khía cạnh đạo đức

    • 1.1.4. Khía cạnh nhân văn

    • 1.1.5. Đánh giá chung

    • 1.2. Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội

    • 1.3. Kinh nghiệm thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nước ngoài

    • 1.1. Đặc điểm về ngành dệt may Việt Nam

      • 1.1.1. Ngành dệt may là một ngành đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

      • 1.1.2. Dệt May được mệnh danh là “công xưởng” của thế giới

      • 1.1.3. Ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển và tay nghề lao động chưa cao

      • 1.2. Phân Tích SWOT

        • 1.2.1. Điểm mạnh:

        • 1.2.2. Điểm yếu

        • 1.2.3. Cơ hội :

        • 1.2.4. Thách thức

        • 1.3. Phân Tích Chuyên Sâu

        • 1.4. Những đóng góp tích cực của ngành dệt may trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội

        • 1.5. Những hạn chế còn tồn tại của ngành dệt may trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội

        • 1.6. Nhận xét chung

        • 1.7. Giải Pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan