TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chương 2.LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Các cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2.1.1 Các cách tiếp cận kinh tế, pháp luật, môi trường, đạo đức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2.1.2. Tiếp cận triết học đối với vấn đề TNXH của DN 2.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung và hình thức biểu hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2.2.1. Khái niệm trách nhiệm và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2.2.2. Đặc điểm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2.2.3. Nội dung và hình thức biểu hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2.3. Tính tất yếu của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Chương 3. THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1. Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam 3.1.1. Đặc điểm doanh nghiệp ở Việt Nam 3.1.2. Những kết quả thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 3.2. Đánh giá việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 3.2.1. Về ưu điểm 3.2.2. Về hạn chế Chương 4 CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐPHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TNXH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 4.1. Cơ hội và thách thức đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam hiện nay 4.1.1. Cơ hội 4.1.2. Thách thức 4.2. Một số phương hướng nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ KIM CHI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: cndvbc & cndvls Mã số: 62 22 85 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2015 Cơng trình khoa học hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn TS Hoàng Văn Luân Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp sở, họp Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi:… giờ, ngày… tháng… năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Doanh nghiệp ngày không đại diện cho mà đại diện cho quốc gia giới.Với vai trò trụ cột phát triển kinh tế, thịnh vượng quốc gia, tăng trưởng doanh nghiệp gắn chặt với tăng trưởng đất nước nhằm tạo cải vật chất cho xã hội.Tuy nhiên, hành vi kinh doanh thiếu trách nhiệm doanh nghiệp gây hậu nguồn tài nguyên thiên nhiên có nguy kiệt quệ, nhiễm mơi trường, khủng hoảng kinh tế, làm ảnh hưởng xấu đếncuộc sống người lao động, không thực quyền lợi người lao động, gian lận kinh doanh,… Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (TNXH DN) đời nhằm định hướng điều chỉnh hành vi kinh doanh chủ thể doanh nghiệp cho mang tính trách nhiệm nhằm đảm bảocho xã hội phát triển bền vững Với nhận thức ngày cao phát triển bền vững kinh tế doanh nghiệp, người ta nhận thấy TNXHđã trở thành yêu cầu cấp thiết mà hầu hết doanh nghiệp phải tuân thủ Những doanh nghiệp có TNXH xây dựng thương hiệu mạnh, gia tăng doanh thu, lợi nhuận, thu hút vốn đầu tư, nhân tài, cải thiện mối quan hệ với quyền, với người lao động, không ngừng phát triển sản phẩm mới, tạo dựng lòng tin với khách hàng xã hội Quan niệm TNXH DN có thay đổi bản; đây, người dân, người lao động nước phát triển có quyền “đo doanh nghiệp”, điều thể sức mạnh giám sát cộng đồng thái độ trách nhiệm doanh nghiệp Nhận thức thực tiễn thực TNXH DN Việt Nam gặpkhó khăn, vấn đề mẻ xuất vài thập niên gần đây, doanh nghiệp quan tâm.Nhận thức TNXH DN đơn giản xây dựng hình ảnh doanh nghiệp cho bắt mắt nhà đầu tư, khách hàng làm từ thiện.Trên thực tế, hành vi thiếu TNXH DN tác động trái chiều, chí gây hậu nghiêm trọng tới đời sống xã hội khiến dư luận xúc làm lút xả chất thải độc hại, gây ô nhiễm môi trường, nhập rác thải công nghiệp, gian lận trốn thuế,sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, xâm hại quyền lợi người tiêu dùng, không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, hàng nghìn tai nạn lao động, nhiều vụ ngộ độc thức ăn công nhân khu công nghiệp Mặc dù quốc gia sau việc tiếp cận vấn đề TNXH DN cần hiểu đúng, cập nhật để hội nhập với tiêu chuẩn TNXH DN giới Mặt khác, tham gia WTO, ký hiệp định thương mại với nhiều quốc gia giới,nhất tới sẽcó Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TTP), Việt Nam phải tham gia sâu vào sân chơi quốc tế Nếu muốn hội nhập thị trường khu vực giới, phải tuân thủ “luật chơi” định mà không bị loại khỏi chơi TNXH DN luật chơi mà doanh nghiệp phải tn thủ Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế nay, doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hướng có tính chiến lược phát triển bền vững Hơn nữa, trình hội nhập kinh tế, hàng rào thuế quan bãi bỏ thay vào hàng rào phi thuế quan, ví hàng rào kỹ thuật Chúngđược lập nhằm bảo hộ cho hàng hóa nộiđịa.Vấn đề thực thi TNXH việc doanh nghiệp Việt Nam, song xu hướng tất yếu Việt Nam bước vào trình hội nhập phát triển kinh tế thị trường Việc thực thi TNXH giải pháp tối ưu mà doanh nghiệp Việt Nam thực để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo dựng uy tín, với đối tác tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao vượt qua rào cản đưa sản phẩm đến với thị trường giới Vì vậy, nói TNXH DN cần nghiên cứu mặt lý luận mặt thực tiễn để có cách hiểu đúng, thực Vì lý trên, tơi chọn vần đề Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam naylà đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở phân tích số cách tiếp cận, luận án đưa cách tiếp cận triết học TNXH DN, làm rõ khái niệm, đặc điểmvà tính tất yếu việc thực TNXH DN, đồng thờikhảo sát trạng thực TNXH DN Việt Nam năm gần đây, từ đề xuất số phương hướng nâng caoTNXH DN Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luậnán giải nhiệm vụ sau: - Phân tích cách tiếp cận khác nhau, nhấn mạnh đếncách tiếp cận triết học TNXH DN để làm rõ khái niệm cơngcụcủa luậnánvàtính tất yếu việc thực TNXH DN - Khảo sát đánh giá thực trạng thực TNXH DN Việt Nam năm gần - Phân tích hội thách thức DN Việt Nam việc thực TNXH - Đề xuất số phương hướngnâng cao TNXH DN Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: TNXH DNở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ 2006 đến (Hiện tượng TNXH DN cần nghiên cứu trình để thấy vận động phát triển định vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đối tượng mười năm trở lại đây) - Phạm vi không gian: Ở Việt Nam - Phạm vi nội dung: Từ cách tiếp cận luận giải TNXH DN góc độ triết học, đề tài nhận diện khái quát thực trạng thực TNXH DN Việt Nam từ đề xuất phương hướng nâng cao việc thực TNXH DN Việt Nam thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án thực dựatrên quan điểm triết học Mác - Lênin, chủ yếu phép biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến, sựphát triển đối tượng, tượng, trình đời sống xã hội; đồng thời, luận án bám sát chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Việt Nam phát triển đất nước, phát triển kinh tế điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Luận án tiếp thu kết cơng trình ngồi nước năm vừa qua có liên quan đến vần đề TNXH DN - Phương pháp nghiên cứu Luậnán thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với việcsử dụng số phương pháp nghiên cứu như:logic – lịch sử, phân tích - tổng hợp, hệ thống hoá, thống kê, so sánh, quan sát,… Đóng góp luận án - Từ góc độ triết học, luận án luận giải chất tượng TNXH DN, tính quy luật vận động phát triển song hành với vận động DN Tác giả luận án cho rằng, mang tính triết học xem xét TNXH DN - Làm rõ thực trạng thực hiệnvà phát rào cản trong trình thực TNXH DN; đồng thời, khẳng địnhbên cạnhnhững hội nhiều thách thức doanh nghiệp Việt Nam việc thực TNXH, từđó luậnánđề xuấtmột số phương hướng nâng cao TNXH DN Việt Nam 6 Ý nghĩa luận án - Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần bổ sung thêm lý luận TNXH DN việc thực TNXH DN ởViệt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho chủ thể quản lý doanh nghiệp nhận thức tăng cường thực TNXH DN nhà quản lý hoạch định sách nhằm nâng cao hiệu việc thực TNXH DN nói riêng phát triển doanh nghiệp Việt Nam nói chung mục tiêu phát triển bền vững Luậnán tài liệu tham khảocho việc giảng dạy học tập học phầnđạo đức học, quản lý xã hội… Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành4 chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các học thuyết tiêu biểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệpvà cơng trình nghiên cứu khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Các học thuyết tiêu biểu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Học thuyết giá trị dành cho cổ đông (shareholder value theory) Đây học thuyết Milton Friedman, nhà kinh tế học đề cập trongcông trình The Social Responsibility of Business is to increase its Profits[59], The New York Times Magazine( năm 1970) năm 2002cơng trình Chủ nghĩa tư tự (Capitalism and Freedom) [60].Trong học thuyết này, Friedman cho trách nhiệm pháp lý, TNXH DN thực định nhằm nâng cao khả sinh lời cho cổ đông - người có quyền sở hữu doanh nghiệp Doanh nghiệp có trách nhiệm tối đa hóa lợi nhuận, gia tăng giá trị cổ đơng, khuôn khổ luật chơi thị trường - Học thuyết bên có liên quan (stakeholder theory) Học thuyết tác giả R Edward Freeman trình bày tác phẩm: "Strategic Management: A Stakeholder Approach" Marshall, M.A Pitman, Boston [140] E Freeman cho rằng, TNXH DN không xem xét mối tương quan doanh nghiệp cổ đông mà phải mở rộng sang nhiều mối quan hệ khác - Học thuyết phụ thuộc vào nguồn tài nguyên (Resource Dependence Theory) Theo học thuyết này, doanh nghiệp cần phải nhận đồng thuận từ nơi hoạt động, đồng thuận từ nhóm cung ứng cho doanh nghiệp nguồn tài nguyên chủ chốt Doanh nghiệp thực TNXH để đáp lại sức ép mong đợi tác nhân cung ứng nguồn tài nguyên phục vụ cho tồn doanh nghiệp Trên sở tiếp cận số học thuyết nêu trên, tác giả luận án có thêm luận để nhìn nhận TNXH DN góc nhìn triết học Học thuyết Friedman cho thấy, ơng nhìn khái niệm TNXH DN túy góc độ kinh tế nên giới hạn phạm vi TNXH DN hoạt động có tính chất kinh tế Cho dù kinh tế ln đóng vai trò định, doanh nghiệp khơng có lợi nhuận khó thực TNXH Nhưng hoạt động coi có TNXH DN khơng bao gồm hoạt động kinh tế, mang lại lợi ích kinh tế túy cho doanh nghiệp, hoạt động doanh nghiệp mối liên hệ chặt chẽ với vận động xã hội, chịu tác động xã hội Cho nên doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề xã hội thể trách nhiệm đến môi trường hoạt động rộng lớn Trách nhiệm phải trách nhiệm tự thân chủ thể doanh nghiệp 1.1.2 Những công trình nghiên cứu khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Các cơng trình tiêu biểu liên quan đến khái niệm TNXH DN phải kể đến tác Howad R Bowen (người đưa khái niệm TNXH DN),Archie B.Caroll, Giáo sư Đại học Georgia, Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD), Djordjija Petkoski (World Bank Institute) Nigel Twose (World Bank Group) Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu khái niệm TNXH DNcó cách tiếp cận từ góc độ khác nhau, chưa có khái niệm, khái quát từ góc độ triết học TNXH DN TNXH DN cần hiểu tượng xã hội, hình thành phát triển với hình thành phát triển doanh nghiệp, yếu tố đứng ngoài, tách rời vận động doanh nghiệp để doanh nghiệp “cam kết” nhận thức hay doanh nghiệp có thực hay khơng tùy thuộc ý thích chủ quan Càng khơng thể, doanh nghiệp thỏa mãn “lợi ích kinh tế” thực thi TNXH Trên thực tế, tồn doanh nghiệp xã hội khơng “lợi ích kinh tế” mình, mà mục tiêu lợi ích xã hội.Vì vậy, có lẽ, coi TNXH DN tượng xã hội, thấy rõ đời, chất, nội dung q trình vận động gắn kết tách rời vận động doanh nghiệp xã hội định 1.2.Những công trình nghiên cứu trách nhiệm xã hội Việt Nam 1.2.1 Những cơng trình viết thực trạng thực TNXH Việt Nam Ở Việt Nam, dù có nhiều doanh nghiệp áp dụng TNXH DN vấn đề mẻ cơng trình viết vềthực trạng thực TNXH DN khơng nhiều Các cơng trình xu tất yếu việc thực TNXH DN Việt Nam; phân tích rõ thực trạng TNXH DN Việt Nam, từ đề xuất sách, giải pháp tăng cường TNXH DN điều kiện nước ta Tuy nhiên, thực trạng giải pháp cho vấn đề TNXH DN trình bày thường thể góc độ kinh tế, đạo đức, mơi trường Ở góc độ này, cơng trình cung cấp cho tác giả lượng thơng tin nhiều chiều “TNXH DN” Việt Nam để tác giả luận án tham khảo, kế thừa vận dụng vào cơng trình nghiên cứu mình, đồng thời, sở đó, hội thách thức việc thực TNXH DN Việt Nam góc độ triết học 10 hành động mục tiêu lợi ích, giá trị xã hội chủ thể theo bổn phận thành viên xã hội, chủ thể xã hội Dưới góc độ triết học,TNXH DN khái niệm phản ánh bổn phận, nghĩa vụ nhu cầu tự thân doanh nghiệp trình vận độngvà phát triển Bổn phận, trách nhiệm nhu cầu tự thân doanh nghiệp phải xem xét, nghiên cứu, trước hết, vận động nội doanh nghiệp đồng thời, mối quan hệ với xã hội Vì vậy, tác giả luận án cho phải xem xét khái niệm đồng thời hai mối quan hệ nêu trình tồn phát triển thân doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tượng xã hội biểu nhận thức, ý thức hành động mục tiêu lợi ích, giá trị doanh nghiệp với vị thiết chế kinh tế, chăm lo doanh nghiệp tư cách chủ thể xã hội tới lợi ích, giá trị xã hội 2.2.2 Đặc điểmtrách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thứ nhất, TNXH DN tượng xã hội, gắn với tồn phát triển doanh nghiệp Thứ hai, TNXH trình nhận thức hành động chủ thể doanh nghiệp Thứ ba, TNXH đặt quan hệ lợi ích Thứ tư, TNXH DN có tính lịch sử cụ thể Thứ năm, TNXH gắn với phát triển bền vững Thứ sáu, qui mô TNXH DN phụ thuộc qui mô doanh nghiệp Thứ bảy,TNXH DN thể qua tiêu chí đánh giá khác nhằm thực nghĩa vụ tuân thủ cam kết doanh nghiệp 2.2.3 Nội dung hình thức biểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nội dung Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 14 Thứ nhất, trách nhiệm đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước doanh nghiệp: trách nhiệm đóng thuế; đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội: Tổng sản phẩm quốc nội - GDP (Gross Domestic Product); tạo nhiều việc làm; tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng Thứ hai, trách nhiệm người lao động bao gồm:Trách nhiệm chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ phúc lợi (BHXH, BHTN, BHYT…), chế độ khác cho người lao động (hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể); Trách nhiệm việc sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, lao động khuyết tật; Trách nhiệm liên quan đến điều kiện làm việc, an toàn sức khỏe nghề nghiệp; Trách nhiệm đào tạo phát triển người lao động trách nhiệm thành lập đảm bảo cho tổ chức đại diện cho quyền lợi người lao động hoạt động độc lập; Thứ ba, trách nhiệm môi trường: thể qua hoạt động cụ thể như: tuân thủ pháp luật môi trường, yêu cầu, tiêu chuẩn môi trường; dự báo tác hại với mơi trường có, xây dựng phương án, kế hoạch lập báo cáo định kỳ với quan quản lý nhà nước phương tiện thông tin đại chúng; cam kết không khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây cân sinh thái, ô nhiễm môi trường (môi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn…); sử dụng cơng nghệ, trang thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất quy định pháp luật theo hướng thân thiện với môi trường; có quy trình xử lý nước thải, chất thải quy định, không xả chất thải rắn, chất thải độc hại hủy hoại môi trường; tham gia hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái hoạt động tái đầu tư dự án bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư… Thứ tư, trách nhiệm cộng đồng: thể thông qua số hoạt động như: đóng góp phát triển sở hạ tầng địa phương; tham gia hoạt động từ thiện; xóa đói giảm nghèo; đầu tư vào giáo dục, tài trợ chương trình thể thao, văn hóa địa phương, xã 15 hội; trợ giúp đồng bào thiên tai;giúp đỡ trẻ em chất độc màu da cam; trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng Các hình thức biểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thứ nhất, xét góc độ chủ thể, TNXH DN bao gồm trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp tập thể doanh nghiệp Thứ hai, xét mối quan hệ bên trong, bên ngoài.TNXH bên doanh nghiệp TNXH bên doanh nghiệp Thứ ba, xét tính chất, có hai hình thức: trách nhiệm xã hội mang tính bắt buộc trách nhiệm xã hội tự nguyệncủa DN Thứ tư,TNXH DN thể chế hóa Bộ tiêu chuẩn quy tắc ứng xử 2.3 Tính tất yếu việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.3.1 Doanh nghiệp với trách nhiệm cải tạo xã hội 2.3.2 Thực TNXH đáp ứng yêu cầu xã hội 2.3.3 Thực trách nhiệm xã hội trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.4 Thực TNXH trước yêu cầu xây dựng văn hóa kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh tế thị truờng, định hướng xã hội chủ nghĩa Tiểu kết chương Nội dung chương bàn đến vấn đề lý luận TNXH DN Phương pháp tiếp cận tác giả luận án xác định từ tìm hiểu khái niệm trách nhiệm, trách nhiệm xã hội Trên nhận thức để phải xác định khái niệm chất, đặc điểm, nội dung, hình thức biểu TNXH DN từ góc độ triết học phân tích tính tất yếu việc thực TNXH DN 16 Chương THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, quy mô doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển chưa lâu Thứ ba, Qui mô nhỏ, lực cạnh tranh chưa cao nên tính ổn định thấp 3.1.2 Những kết thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Các kết đươc tác giả phân tích cụ thể theo nội dung TNXH DN trình bày chương có số liệu minh chứng cụ thể Thứ nhất, trách nhiệm đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước doanh nghiệp Thứ hai, trách nhiệm người lao động: Tiền lương, bảo hiểm xã hội, sử dụng lao động trẻ em, người khuyết tật, lao động cưỡng bức, áp dụng điều kiện an toàn lao động… Thứ ba, trách nhiệm bảo vệ môi trường Thứ tư, trách nhiệm cộng đồng 3.2 Đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Về ưu điểm Thứ nhất,Chính phủ Việt Nam có động thái tích cực nâng cao nhận thức hành động doanh nghiệp bên liên quan trách nhiệm xã hội sản xuất, kinh doanh Thứ hai, Các tổ chức quốc tế Việt Nam có nhiều nỗ lực 17 việc thúc đẩy triển khai TNXH cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thông qua diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm quốc tế TNXH cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Với nỗ lực đó, chương trình, dự án liên quan tới TNXH nước ta hướng vào số nội dung trọng yếu điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động, môi trường, chất lượng suất, tôn trọng người tiêu dùng, quan hệ lao động, quản lý nguồn nhân lực, hoạt động từ thiện nhân đạo… Các dịch vụ tư vấn chứng liên quan đến thừa nhận TNXH DN hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000, lao động TNXH SA8000… Thứ ba,Kinh nghiệm thực thi TNXH doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào nước ta góp phần tác động đến môi trường thực TNXH Việt Nam Những kinh nghiệm áp dụng ISO quản lý quy tắc ứng xử chuẩn mực văn hóa kinh doanh áp dụng nhiều địa bàn, thị trường khác góp phần tạo mơi trường thực thi TNXH Việt Nam Do đó, nội dung TNXH DN nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam xuất có xu hướng thực TNXH DN đạt hiệu cao 3.2.2 Về hạn chế Thứ nhất, đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa tự giác thực TNXH Việc thực TNXH DN mang tính đơn lẻ, manh mún, tự phát, chưa phải trọng tâm chiến lược phát triển doanh nghiệp Hoạt động TNXH doanh nghiệp chưa nâng tầm thành hoạt động có tính chiến lược Số lượng doanh nghiệp Việt Nam naythực TNXH q số thực có khách hàng quốc tế yêu cầu TNXH DN vào nước ta thông qua hoạt động quốc gia đầu tư vào Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam chưa tìm hướng đi, cách làm việc thực trách nhiệm xã hội 18 Thiếu tầm nhìn chiến lược hoạt động thực TNXH vấn đề hầu hết doanh nghiệp.Các doanh nghiệp Việt Nam bị động, lúng túng việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, quy tắc ứng xử TNXH Để thành công, TNXH phải xây dựng từ tảng sứ mệnh doanh nghiệp Thứ ba, chủ thể doanh nghiệp chưa đưa TNXH DN thành sách đặc thù hoạt động cụ thể triển khai thực tế phù hợp với điều kiện doanh nghiệp TNXH không dừng lại lời cam kết doanh nghiệp mà phải thực thông qua hành động thực tiễn cụ thể Từ hành động mang tính chất doanh nghiệp thu mua nguyên vật liệu, sản xuất, phân phối, kinh doanh, phản hồi, chăm sóc khách hàng đến hoạt động khơng thuộc nghĩa vụ doanh nghiệp Doanh nghiệp cần nhận thức khơng có mẫu số chung cho hoạt động TNXH DN tất doanh nghiệp vậy, tìm hiểu áp dụng nội dung TNXH doanh nghiệp trình Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam trọng nội dung TNXH hoạt động từ thiện, nội dung khác TNXH chưa thực tốt Hầu hết doanh nghiệp khơng có quỹ riêng cho tất nội dung TNXH có quỹ hoạt động xã hội từ thiện Nội dung có tính chất bề doanh nghiệp dễ xã hội chấp nhận có tính xây dựng thương hiệu, tạo niềm tin xã hội cao Nguyên nhân hạn chế, yếu Thứ nhất, chưa có nhận thức hành động đắn TNXH Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu đồng bộ,khơng đầy đủ, chưa có chế tài đủ mạnh để ràng buộc doanh nghiệp thực TNXH Thứ ba, lực hoạt động quan quản lý, giám sát liên quan đến việc thực TNXH Nhà nước, tổ chức xã 19 hội - nghề nghiệp, người lao động, người tiêu dùng Việt Nam yếu thiếu kinh nghiệm Thứ tư, thiếu nguồn lực thực TNXH Tiểu kết chương Trên sở phân loại loại hình doanh nghiệp Việt Nam, số đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam, đặc điểm tác động đến việc thực TNXH doanh nghiệp, nội dung chương tác giả tiến hành phân tích thực trạng thực TNXH DN Việt Nam theo bốn nội dung TNXH DN trình bày chương Trong nội dung, tác giả chia làm hai nhóm: nhóm doanh nghiệp thực tốt TNXH bên nhóm doanh nghiệp làm chưa tốt bỏ qua việc thực TNXH để thấy rõ tương phản việc thực tốt TNXH liên quan đến hiệu hoạt động, lợi ích phát triển bền vững doanh nghiệp Khi đánh giá kết thực TNXH DN Việt Nam, với việc ba ưu điểm bốn hạn chế, tác giả cho có bốn nguyên nhân hạn chế sở giúp tác giả có luận thực tiễn để đến chương 20 Chương CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐPHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TNXH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 4.1 Cơ hội thách thức việc thực trách nhiệm xã hội Việt Nam 4.1.1 Cơ hội Thứ nhất, đường lối đổi mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận tiêu chuẩn TNXH DN giới áp dụng Thứ hai, trình cấu trúc kinh tế động, giải phóng khai thác tối đa nguồn lực xã hội tạo điều kiện để phát triển doanh nghiệp thực TNXH DN Thứ ba, hệ thống pháp luật Việt Nam tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động thực TNXH doanh nghiệp Thứ tư, Nhà nước ban hành nhiều sách phát triển doanh nghiệp, doanh nhân 4.1.2 Thách thức Thứ nhất, khó khăn nguồn vốn, nhân lực, kỹ thuật, công nghệ, tài doanh nghiệp việc thực TNXH Thứ hai, kinh tế Việt Nam phát triển theo chiều rộng, chưa vào chiều sâu làm ảnh hưởng đến việc thực TNXH DN Thứ ba, đa dạng Bộ quy tắc ứng xử TNXH DN 4.2 Một số phương hướng nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 21 4.2.1 Nâng cao nhận thức hành động cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội, người dân, xã hội trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 4.2.2 Nâng cao vai trò nhà nước việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 4.2.3 Phân chia cấp độ, giai đoạn thực trách nhiệm xã hội phù hợp với loại hình doanh nghiệp Tiểu kết chương Nội dung chương tác giả trả lời cho câu hỏi, doanh nghiệp Việt Nam có thuận lợi khó khăn thực TNXH hướng có tính hệ thống, chiến lược, đắn cho việc thực TNXH Việt Nam Doanh nghiệp có ba vị khơng thể tự định thực TNXH mà phải dựa mối quan hệ chủ thể khác xã hội đặc biệt Nhà nước Phần phương hướng, tác giả đưa lập luận vai trò nhà nước việc thực TNXH DN sở định hướng, tạo hành lanh pháp lý thơng qua chiến lược, sách, pháp luật, xây dựng hàng rào kỹ thuật giám sát hoạt động TNXH DN Tiếp đến tác giả khẳng định thay đổi nhận thức hành động thân doanh nghiệp, người tiêu dùng, tổ chức toàn xã hội nhân tố quan trọng định đến thành công việc thực TNXH DN Trong phần phương hướng này, tác giả đưa việc doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức, sử dụng nguồn lực để thực song hành bốn trách nhiệm trình bày chương chương Với đặc thù doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn ít, nguồn nhân lực chưa đào tạo chuyên nghiệp, sở vật chất, cách thức quản lý chưa hợp lý nên khó tìm mẫu số chung TNXH DN vậy, cần phải có cấp độ định để doanh nghiệp tự vạch lộ trình thực định Việc phân chia cấp độ TNXH giúp doanh nghiệp tự đưa giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp 22 KẾT LUẬN Phát triển bền vững mục tiêu mối quan tâm hàng đầu quốc gia Với việc ngày đề cao vai trò chủ thể doanh nghiệp trình phát triển kinh tế nói riêng phát triển quốc gia, phát triển tồn cầu nói chung, TNXH DN coi giải pháp có tính chiến lược hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro mặt trái phát triển kinh tế cân phát triển kinh tế phát triển người, xã hội; lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Với góc độ tiếp cận triết học TNXH DN có phải tượng xã hội hay không, chất, thuộc tính,đặc điểm, nội dung, hình thức biểu vận động TNXH DN sao, trình vận động nảy sinh mâu thuẫn chủ yếu? Hóa giải mâu thuẫn theo chiều hướng để doanh nghiệp thực thi TNXH theo hướng thiết thực, hiệu quả?Tại phải thực TNXH DN bối cảnh Từ cách đặt vấn đề có tính chất phương pháp luận nêu trên, tác giả luận án vận dụng phương pháp thống lịch sử lơgic, phân tích - tổng hợp để khám phá đối tượng nghiên cứu Kết tác giả đưa ramột định nghĩa khái niệm TNXH doanh nghiệp Khái niệm tổng quát cho phép thấy TNXH DN đời vận động đồng thời với đời vận động doanh nghiệp Doanh nghiệp vận động khơng thể khơng có hành động TNXH Ngược lại, hành động TNXH lại động lực phát triển doanh nghiệp Như thế, TNXH tượng xã hội khách quan, tất yếu, tồn trình DN vận động trở thành phận cấu thành nội dung hoạt động DN Xét đến cùng, TNXH vừa thuộc tính vận động, phương thức tồn tại, phát triển doanh nghiệp Từ kết tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp,bước đầu tác giả có số kết luận sau: 23 a) TNXH tượng xã hội, đời vận động thời với đời vận động doanh nghiệp Nó trở thành tất yếu khách quan tồn phát triển doanh nghiệp b) Cái tất yếu khách quan có ý nghĩa phương pháp luận định hướng cho chủ thể doanh nghiệp, chủ thể quản lý xã hội (nhà nước) có thái độ để hình thành sách thúc đẩy TNXH DN phát triển Giá trị thực tiễn điểm (b) - Là tượng xã hội, DN có vị thực thể xã hội, vốn có chức hoạt động kinh tế với vị thiết chế kinh tế, tổng hòa hai vị ấy, DN có vị chủ thể xã hội Các vị khơng thực TNXH, TNXH vốn thuộc tính vận động doanh nghiệp Trên cở sở đó, tác giả xem xét mối quan hệ vị với xã hội thông qua trình nhận thức thực thi TNXH Xét từ góc độ thuộc tính, vị khơng thể TNXH, vị khơng Hệ DN tồn Trong trình vận động vị ấy, xuất mâu thuẫn sau: +Mâu thuẫn lợi ích lợi ích doanh nghiệp lợi ích bền vững xã hội Phạm trù lợi ích bao gồm vật chất tinh thần, không túy lợi ích kinh tế Đó mâu thuẫn riêng chung quan hệ vận động khách quan thực thể xã hội + Mâu thuẫn giữacơ sở kinh tế với hình thái ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc (chính trị, pháp luật, đạo đức…) Trong quan hệ lên quyền lợi kinh tế phận (DN) với quyền lợi kinh tế hệ thống lợi ích xã hội, đó, doanh nghiệp thành tố + Mâu thuẫn tương quan chủ quan khách quan để đạt tới nhận thức TNXH thái độ thực Trong mâu thuẫn này, yếu tố lợi ích kinh tế có vai trò chi phối chiều hướng vân động TNXH Qua thực tế, việc thực thi TNXH DNcó thể thúc 24 đẩy tiến xã hội, ngược lại, kìm hãm tiến này.Thực chất hệ xung đột lợi ích vật chất DN xã hội Hóa giải tính kìm hãm lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố xã hội như: trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, đạo đức, giáo dục, truyền thống lịch sử, dân tộc thời đại ; lực tư duy, trải nghiệm rèn luyện chủ thể Con người khác chịu tác động khác từ phía mơi trường xã hội kết đạt khác +Mâu thuẫn nhận thức hành động chủ thể xã hội trước tượng TNXH Nhiều nhận thức đằng, hành động nẻo, gây tổn thương cho xã hội cho doanh nghiệp Điều hòa mâu thuẫn theo hướng tích cực trách nhiệm nhà nước thơng qua tác động sách hài hòa lợi ích tạo hành lang pháp lý tương ứng TNXH; trách nhiệm DN nhận thức đắn TNXH phương thức tạo động lực phát triển doanh nghiệp xã hội Nhận thức phải biểu việc tôn trọng qui tắc hành xử luật định, tôn trọng qui luật kinh tế thị trường, tham gia tạo dựng giá trị xã hội việc thể đậm chất đạo đức kinh doanh, văn hóa dân tộc DN thực thi TNXH hiệu quả, thiết thực làm cho DN phát triển bền vững, mà DN đóng góp giá trị tiến cho xã hội, góp phần tham gia cải tạo xã hội Điều cho thấy, TNXH DN trách nhiệm tự thân doanh nghiệp gắn với xã hội qua biểu cụ thể trách nhiệm với người lao động, đối tác, người tiêu dùng, pháp luật, xã hội, môi trường thể đạo đức sản xuất, kinh doanh Đây nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp phát triển theo hướng bền vững Đồng thời bác bỏ quan niệm cho trách nhiệm xã hội từ thiện, cứu trợ Trên sở quan điểm mà tác giải rút qua cách tiếp cận TNXH DN chương hai, chương ba, luận án đãkhảo sát thực trạng thực TNXH DN Việt Nam Thực tiễn vấn đề 25 cho thấy, nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ chất nội dung TNXH DN, chưa có ý thức thực TNXH theo nội dung vốn có TNXH Vì thế, có doanh nghiệp coi TNXH DN tự nguyện từ thiện, điều cho thấy, tự doanh nghiệp thiếu trách nhiệm với khơng gắn kết với phục vụ xã hội Kết không thiếu doanh nghiệp cung cấp thị trường sản phẩm chất lượng, hàng nhái, hàng giả, hàng độc hại cho sức khỏe người, trốn thuế, xả thải gây ô nhiễm môi trường, không quan tâm đến đời sống người lao động, chí khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, vi phạm luật bảo hiểm xã hội…Những biểu phi TNXH cần phải sớm khắc phục để doanh nghiệp Việt Nam đủ sức hội nhập quốc tế, sân chơi kinh tế quốc tế có cạnh tranh ngày khắc nghiệt Chương luận án đề xuất số định hướng để khắc phục yếu nhận thức, ý thức hành động TNXH DN trách nhiệm nhà nước việc hoàn thiện hành lang pháp luât xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp Chỉ đó, doanh nghiệp Việt Nam đủ sức cạnh tranh lành mạnh sân nhà hội nhập quốc tế Đây điều kiện tiên để doanh nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển doanh nghiệp bền vững góp phần đóng góp hiệu vào nội lực kinh tế nước nhà.Cho nên, trước hết nhận thức cách có ý thức chủ thể doanh nghiệpcũng tác động từ nhà nước, cộng đồng xã hội làm cho doanh nghiệp vận động không chệch hướng, theo hướng tích cực, có TNXH hiệu Từ lý luận TNXH DN nhà nghiên cứu khái quát, tác giả không xem xét từ góc độ xã hội học, kinh tế học, mà góc độ triết để soi rọi vào thực tiễn nước nhà cuối từ thực tiễn thực thi TNXH để thấy rõ vận động TNXH hoạt động DN dường trạng thái tự 26 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Kim Chi (2012), “Một số biện pháp nâng cao vai trò Nhà nước việc thực TNXH Việt Nam nay”, Kỷ yếu hội thảo: Nhà nước pháp quyền: số vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Triết học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 465 – 479 Nguyễn Thị Kim Chi (2013), “Nâng cao vai trò Nhà nước việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (202), tr 43 – 46 Nguyễn Thị Kim Chi (2014), “Trách nhiệm tổ chức tôn giáo (nghiên cứu trường hợp chùa Hà Nội)”, Kỷ yếu hội thảo: Tơn giáo văn hóa: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, tr 630 – 643 Nguyễn Thị Kim Chi (2014), “Trách nhiệm xã hội bối cảnh tồn cầu hóa: Nhận diện hội thách thức”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm 2014, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 770 – 779 Nguyễn Thị Kim Chi (2015), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tính tất yếu thực TNXH doanh nghiệp”,Tạp chí Giáo dục lý luận (227), tr 64 – 67 Nguyễn Thị Kim Chi (2015), “Văn hóa doanh nghiệp với trách nhiệm người đứng “đầu, Tạp chí Dân tộc Thời đại (177), tr 42 – 49 28 ... THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, quy mô doanh nghiệp Việt Nam. .. thức biểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm trách nhiệm trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm phạm trù phản ánh thái độ hành động chủ thể xã hội theo bổn... yếu việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.3.1 Doanh nghiệp với trách nhiệm cải tạo xã hội 2.3.2 Thực TNXH đáp ứng yêu cầu xã hội 2.3.3 Thực trách nhiệm xã hội trước yêu cầu hội nhập kinh