1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhận định đúng sai (câu hỏi đáp án) môn trách nhiệm dân sự ( nghĩa vụ ngoài hợp đồng)

10 13,8K 102

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 130,25 KB

Nội dung

1.Các câu hỏi nhận định môn Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng – 4 MỘT SỐ CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH THAM KHẢO 1. Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH là những qui định của PL được ghi nhận trong BLDS, qui định các hành vi vi phạm và quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại. SAI: Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài những qui định của PL được ghi nhận trong BLDS, còn các qui định được ghi nhận trong các văn bản QPPL như Hiến pháp, các luật và bộ luật khác, các VB dưới luật như nghị quyết, nghị định (ví dụ: Nghị quyết 032006NQ HĐTP; Nghị quyết 3882003NQUBTVQH; Nghị định 471997ND0CP…) 2. Chủ thể bị xâm hại chỉ có quyền yêu cầu chủ thể nghĩa vụ chịu trách nhiệm trong phạm vi qui định của pháp luật. SAI: Chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu cao hơn nếu có sự tự nguyện của bên gây thiệt hại. Bởi lẽ pháp luật DS luôn tôn trọng ý chí tự nguyện của các b ên. Ví2.dụ: PL qui định mức BT tổn thất về tinh thần do SK bị xâm phạm l à không quá 30 tháng lương tối thiểu do NN qui định tại thời điểm giải quyết nhưng luật qui định rõ là chỉ được áp dụng nếu như “không thỏa thuận được” (K2Đ609). 3. TNBTTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có lỗi của bên vi phạm. SAI: Nguyên tắc trên chỉ áp dụng đv TNBTTH trong hợp đồng. Đối với TNBTTH ngoài hợp đồng thì trách nhiệm BT đặt ra ngay cả khi chủ thể không có lỗi. Có thể lấy ví dụ khoản 3 Điều 623, Điều 624. Đây là loại trách nhiệm pháp lý khách quan. 4. Được lợi về TS không có căn cứ luật định là hệ quả của TN bồi thường thiệt hại ngoài HĐ. SAI: Mục đích của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng không phải là “để được lợi về tài sản” mà là nhằm khôi phục lại tình trạng như ban đầu cho chủ thể bị xâm phạm. TN bồi thường ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ 4 điều kiện… (NQ032006NQHĐTP) 5. Trách nhiệm DS là trách nhiệm bồi thường TH ngoài HĐ SAI: Trách nhiệm DS bao gồm 3 hình thức: trách nhiệm thực hiện một công việc cụ thể; trách nhiệm phạt vi phạm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại được chia làm hai loại : trách nhiệm bồi th ường trong hợp đồng và trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng. Như vậy trách nhiệm3.DS có phạm vi rộng hơn rất nhiều so với trách nhiệm BTTH ngoài HĐ. Ví dụ: TNBTTH ngoài HĐ được qui định từ Đ604 đến Đ630 trong khi trách nhiệm DS ngoài nhóm này còn có các qui định từ Đ302 đến Đ307. 6. Bất kỳ người nào gây thiệt hại cho người khác đều phải bồi thường SAI: Một người gây thiệt hại cho người khác nhưng nếu thuộc các trường hợp miễn trừ trách nhiệm thì không phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra. Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm: Có sự kiện BKK. Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B về TS. Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ (K1Đ613); TTCT (K1Đ614) Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi. Ví dụ: Đ617 đoạn 2 Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết định cưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền. 7. Trong mọi trường hợp nếu người gây thiệt hại có lỗi thì đều phải bồi thường toàn bộ thiệt hại4.SAI: Theo Điều 617 về BTTH trong trường hợp người bị hại có lỗi thì người gây thiệt hại mặc dù có lỗi nhưng chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình chứ không bồi thường toàn bộ thiệt hại. 8. BTTH do súc vật gây ra là trường hợp của BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra SAI: BTTH do súc vật gây ra không phải là BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vì theo định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ tại K1Đ623 thì súc vật không phải là nguồn NHCĐ. BTTH do súc vật gây ra được qui định tại Đ625 9. Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người này phải liên đới BT SAI: Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nh ưng trong số các hành vi vi phạm PL đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn các hành vi còn lại tuy vi phạm PL nhưng lại không có mối quan hệ nhân quả đối với thiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanh chóng thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thì trách nhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau. Mỗi chủ thể chỉ phải thực hiện phần trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, trách nhiệm đó chấm dứt. Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm DS riêng rẽ. Ví dụ:…5.10. Người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại thì cơ quan tiến hành TT ấy phải BTTH SAI: Chỉ khi nào người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại khi đang thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành TT thì cơ quan tiến hành TT mới phải bồi thường (Đ620). Nếu người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại khi họ đang nghỉ phép thì đó là trách nhiệm DS của cá nhân. 11. TN bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên SAI: TN bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi là trách nhiệm BTTH ngoài HĐ được qui định tại K2Đ606 BLDS, không phải là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên. Theo Đ61 thì Cha mẹ không phải là người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên. 12. Khi người bị thiệt hại cũng có lỗi thì họ chỉ được bồi thường 1 phần thiệt hại SAI: Trong BLDS, lỗi được qui định tại Đ308, theo đó lỗi được chia làm 2 loại là lỗi cố ý và lỗi vô ý. Trong một số trường hợp, khi khi bị thiệt hại cũng có lỗi nhưng là lỗi vô ý thì vẫn được bồi thường toàn bộ thiệt hại. Đơn cử trường hợp được qui định tại điểm a – khoản 3 – Điều 623 về BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Trong trường hợp này nếu thiệt hại xảy ra mà người bị thiệt hại cũng có6.lỗi nhưng là lỗi vô ý thì chủ sở hữu, người được chủ SH giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH. Chỉ khi nào thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại thì họ mới không được bồi thường. 13. BTTH do CCVC, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây ra là BTTH do người của pháp nhân gây ra. ĐÚNG: Vì các cơ quan tiến hành tố tụng có đầy đủ các yếu tố của 1 PN như : được cơ quan NN có thẩm quyền thành lập hoặc công nhận; có TS độc lập với cá nhân và tổ chức khác; được nhân danh mình tham gia vào các quan hệ PL. Theo Đ618 thì “PN phải BTTH do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được PN giao”. 14. Pháp nhân BTTH bao nhiêu thì người của PN đó phải hoàn trả bấy nhiêu SAI: Không có cơ sở pháp lý nào qui định điều này. Đ618 chỉ qui định : “nếu PN đã BTTH thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây TH phải hoàn trả một khoản tiền theo qui định của PL”. Mặt khác, theo qui định tại khoản 2 – Đ605 thì “người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình”. 15. Nếu pháp nhân có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người của PN cũng có lỗi7.SAI: Trong trường hợp người của PN, khi thực hiện nhiệm vụ được PN giao, đã phát hiện và cảnh báo với người có thẩm quyền quản lý trực tiếp của mình về việc có khả năng thiệt hại sẽ xảy ra nhưng bị phớt lờ và bị bắt buộc phải thực hiện đến cùng theo ý định ban đầu của PN và gây ra TH thì người đó hoàn tòan không có lỗi vì đã làm hết trách nhiệm của mình. Trong trường hợp này PN đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm BTTH do có lỗi cố ý để cho thiệt hại xảy ra. 15. Trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là trách nhiệm ngoại trừ yếu tố lỗi. ĐÚNG: Theo qui định tại khoản 3 – Điều 623 về BTTH do nguồn NHCĐ gây ra thì : “Chủ SH, người được chủ SH giao chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ phải BTTH cả khi không có lỗi”. Nghĩa là ở đây không xem xét đến yếu tố lỗi. Việc có lỗi hay không không ảnh hưởng đến trách nhiệm BTTH. 16. Khi một người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho người khác thì hành vi đó là trái PL SAI: Theo qui định tại khoản 3 Điều 262 thì: “Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là hành vi xâm phạm quyền SH”. Nói rộng hơn thì thực hiện hành vi gây thiệt hại cho người khác trong các trường hợp sau thì không bị coi là trái PL: Có sự kiện BKK. Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B về tài sản. Hành vi của anh A không phải là hành vi trái PL.8. Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ (K1Đ613); TTCT (K1Đ614) Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết định cưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền. 17. Gây TH mà có sự đồng ý của người bị hại là không trái PL SAI: Nếu sự đồng ý đó là trái PL thì hành vi đó vẫn là trái PL. Ví dụ : TM, SK của con người được PL bảo vệ. Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi xâm hại đến TM, SK của con người dưới bất kỳ hình thức nào. Ví dụ: một bệnh nhân bị bệnh nan y muốn được bác sỹ can thiệp để kết thúc sự sống. Nếu bác sỹ vì sự đồng ý của bệnh nhân mà thực hiện “cái chết êm ái” cho bệnh nhân đó thì đương nhiên là đã vi phạm PL 18 Trách nhiệm dân sự hỗn hợp là TN mà trong đó lỗi hoàn toàn thuộc về người bị thiệt hại. SAI: Trách nhiệm DS hỗn hợp là trách nhiệm BTTH phát sinh trong trường hợp mà người gây ra thiệt hại và người bị thiệt hại đều có hành vi trái PL, có lỗi, hành vi trái PL của mỗi người đều là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy ra – Điều 617 BLDS. (Nguồn: trang 419 – Đề cương các môn học – ĐH Luật TP.HCM).

Trang 1

Các câu hỏi nhận định môn Trách nhiệm

dân sự ngoài hợp đồng – 4

MỘT SỐ CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH THAM KHẢO

1 Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH là những qui định của PL được ghi nhận trong BLDS, qui định các hành vi vi phạm và quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại

SAI: Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài những qui định của PL được ghi nhận trong BLDS, còn các qui định được ghi nhận trong các văn bản QPPL như Hiến pháp, các luật và bộ luật khác, các VB dưới luật như nghị quyết, nghị định (ví dụ: Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP; Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH; Nghị định 47/1997/ND0-CP…)

2 Chủ thể bị xâm hại chỉ có quyền yêu cầu chủ thể nghĩa vụ chịu trách nhiệm trong phạm vi qui định của pháp luật

SAI: Chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu cao hơn nếu có sự tự nguyện của bên gây thiệt hại Bởi lẽ pháp luật DS luôn tôn trọng ý chí tự nguyện của các bên Ví

Trang 2

dụ: PL qui định mức BT tổn thất về tinh thần do SK bị xâm phạm là không quá 30 tháng lương tối thiểu do NN qui định tại thời điểm giải quyết nhưng luật qui định

rõ là chỉ được áp dụng nếu như “không thỏa thuận được” (K2-Đ609)

3 TN-BTTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có lỗi của bên vi phạm

SAI: Nguyên tắc trên chỉ áp dụng đ/v TNBTTH trong hợp đồng Đối với TNBTTH ngoài hợp đồng thì trách nhiệm BT đặt ra ngay cả khi chủ thể không có lỗi Có thể lấy ví dụ khoản 3 Điều 623, Điều 624 Đây là loại trách nhiệm pháp lý khách quan

4 Được lợi về TS không có căn cứ luật định là hệ quả của TN bồi thường thiệt hại ngoài HĐ

SAI: Mục đích của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng không phải là “để được lợi

về tài sản” mà là nhằm khôi phục lại tình trạng như ban đầu cho chủ thể bị xâm phạm TN bồi thường ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ 4 điều kiện… (NQ03/2006/NQ-HĐTP)

5 Trách nhiệm DS là trách nhiệm bồi thường TH ngoài HĐ

SAI: Trách nhiệm DS bao gồm 3 hình thức: trách nhiệm thực hiện một công việc

cụ thể; trách nhiệm phạt vi phạm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại Riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại được chia làm hai loại : trách nhiệm bồi thường trong hợp đồng và trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng Như vậy trách nhiệm

Trang 3

DS có phạm vi rộng hơn rất nhiều so với trách nhiệm BTTH ngoài HĐ Ví dụ: TN-BTTH ngoài HĐ được qui định từ Đ604 đến Đ630 trong khi trách nhiệm DS ngoài nhóm này còn có các qui định từ Đ302 đến Đ307

6 Bất kỳ người nào gây thiệt hại cho người khác đều phải bồi thường

SAI: Một người gây thiệt hại cho người khác nhưng nếu thuộc các trường hợp miễn trừ trách nhiệm thì không phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm:

- Có sự kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B về TS

- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614)

- Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi Ví dụ: Đ617 đoạn 2

- Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết định cưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền

7 Trong mọi trường hợp nếu người gây thiệt hại có lỗi thì đều phải bồi thường toàn bộ thiệt hại

Trang 4

SAI: Theo Điều 617 về BTTH trong trường hợp người bị hại có lỗi thì người gây thiệt hại mặc dù có lỗi nhưng chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình chứ không bồi thường toàn bộ thiệt hại

8 BTTH do súc vật gây ra là trường hợp của BTTH do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra

SAI: BTTH do súc vật gây ra không phải là BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vì theo định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ tại K1-Đ623 thì súc vật không phải là nguồn NHCĐ BTTH do súc vật gây ra được qui định tại Đ625

9 Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người này phải liên đới BT

SAI: Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nhưng trong số các hành

vi vi phạm PL đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn các hành vi còn lại tuy vi phạm PL nhưng lại không có mối quan hệ nhân quả đối với thiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanh chóng & thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thì trách nhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau Mỗi chủ thể chỉ phải thực hiện phần trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, trách nhiệm đó chấm dứt Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm DS riêng rẽ Ví dụ:…

Trang 5

10 Người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại thì cơ quan tiến hành TT ấy phải BTTH

SAI: Chỉ khi nào người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại khi đang thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành TT thì cơ quan tiến hành TT mới phải bồi thường (Đ620) Nếu người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại khi họ đang nghỉ phép thì đó là trách nhiệm DS của cá nhân

11 TN bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra

là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên

SAI: TN bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên chưa đủ

15 tuổi là trách nhiệm BTTH ngoài HĐ được qui định tại K2-Đ606 BLDS, không phải là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên Theo Đ61 thì Cha mẹ không phải là người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên

12 Khi người bị thiệt hại cũng có lỗi thì họ chỉ được bồi thường 1 phần thiệt hại

SAI: Trong BLDS, lỗi được qui định tại Đ308, theo đó lỗi được chia làm 2 loại là lỗi cố ý và lỗi vô ý Trong một số trường hợp, khi khi bị thiệt hại cũng có lỗi nhưng là lỗi vô ý thì vẫn được bồi thường toàn bộ thiệt hại Đơn cử trường hợp được qui định tại điểm a – khoản 3 – Điều 623 về BTTH do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra Trong trường hợp này nếu thiệt hại xảy ra mà người bị thiệt hại cũng có

Trang 6

lỗi nhưng là lỗi vô ý thì chủ sở hữu, người được chủ SH giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH Chỉ khi nào thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi

cố ý của người bị thiệt hại thì họ mới không được bồi thường

13 BTTH do CC-VC, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây ra

là BTTH do người của pháp nhân gây ra.

ĐÚNG: Vì các cơ quan tiến hành tố tụng có đầy đủ các yếu tố của 1 PN như : được cơ quan NN có thẩm quyền thành lập hoặc công nhận; có TS độc lập với cá nhân và tổ chức khác; được nhân danh mình tham gia vào các quan hệ PL Theo Đ618 thì “PN phải BTTH do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được PN giao”

14 Pháp nhân BTTH bao nhiêu thì người của PN đó phải hoàn trả bấy nhiêu

SAI: Không có cơ sở pháp lý nào qui định điều này Đ618 chỉ qui định : “nếu PN

đã BTTH thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây TH phải hoàn trả một khoản tiền theo qui định của PL” Mặt khác, theo qui định tại khoản 2 – Đ605 thì

“người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình”

15 Nếu pháp nhân có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người của PN cũng có lỗi

Trang 7

SAI: Trong trường hợp người của PN, khi thực hiện nhiệm vụ được PN giao, đã phát hiện và cảnh báo với người có thẩm quyền quản lý trực tiếp của mình về việc

có khả năng thiệt hại sẽ xảy ra nhưng bị phớt lờ và bị bắt buộc phải thực hiện đến cùng theo ý định ban đầu của PN và gây ra TH thì người đó hoàn tòan không có lỗi vì đã làm hết trách nhiệm của mình Trong trường hợp này PN đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm BTTH do có lỗi cố ý để cho thiệt hại xảy ra

15 Trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là trách nhiệm ngoại trừ yếu tố lỗi

ĐÚNG: Theo qui định tại khoản 3 – Điều 623 về BTTH do nguồn NHCĐ gây ra thì : “Chủ SH, người được chủ SH giao chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ phải BTTH cả khi không có lỗi” Nghĩa là ở đây không xem xét đến yếu tố lỗi Việc có lỗi hay không không ảnh hưởng đến trách nhiệm BTTH

16 Khi một người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho người khác thì hành vi

đó là trái PL

SAI: Theo qui định tại khoản 3 Điều 262 thì: “Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là hành vi xâm phạm quyền SH” Nói rộng hơn thì thực hiện hành vi gây thiệt hại cho người khác trong các trường hợp sau thì không bị coi là trái PL:

- Có sự kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B về tài sản Hành vi của anh A không phải là hành vi trái PL

Trang 8

- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614)

- Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi

- Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết định cưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền

17 Gây TH mà có sự đồng ý của người bị hại là không trái PL

SAI: Nếu sự đồng ý đó là trái PL thì hành vi đó vẫn là trái PL Ví dụ : TM, SK của con người được PL bảo vệ Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi xâm hại đến TM,

SK của con người dưới bất kỳ hình thức nào Ví dụ: một bệnh nhân bị bệnh nan y muốn được bác sỹ can thiệp để kết thúc sự sống Nếu bác sỹ vì sự đồng ý của bệnh nhân mà thực hiện “cái chết êm ái” cho bệnh nhân đó thì đương nhiên là đã vi phạm PL

18/ Trách nhiệm dân sự hỗn hợp là TN mà trong đó lỗi hoàn toàn thuộc về người bị thiệt hại

SAI: Trách nhiệm DS hỗn hợp là trách nhiệm BTTH phát sinh trong trường hợp

mà người gây ra thiệt hại và người bị thiệt hại đều có hành vi trái PL, có lỗi, hành

vi trái PL của mỗi người đều là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy ra – Điều 617 BLDS (Nguồn: trang 419 – Đề cương các môn học – ĐH Luật TP.HCM)

Trang 9

19/ Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người đó phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại

SAI: Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nhưng trong số các hành

vi vi phạm PL đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn các hành vi còn lại tuy vi phạm PL nhưng lại không có mối quan hệ nhân quả đối với thiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanh chóng & thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thì trách nhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau Mỗi chủ thể chỉ phải thực hiện phần trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, trách nhiệm đó chấm dứt Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm DS riêng rẽ

20/ Pháp nhân chỉ phải bồi thường thiệt hại đối với những thiệt hại do người của pháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao

SAI: Trong trường hợp pháp nhân là trường học, bệnh viện hay một tổ chức khác đang trực tiếp quản lý người dưới 15 tuổi, người mất NLHVDS thì nếu những người này gây thiệt hại trong thời gian được các pháp nhân này trực tiếp quản lý thì pháp nhân phải bồi thường (theo k1 & k2 Điều 621 BLDS)

21/ Một người gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra

Trang 10

SAI: Một người gây thiệt hại cho người khác nhưng nếu thuộc các trường hợp miễn trừ trách nhiệm thì không phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm:

- Có sự kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B về tài sản

- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614)

- Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi

Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết định cưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền

Ngày đăng: 04/05/2015, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w