Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
150,5 KB
Nội dung
BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Trách nhiệm dân dân vi phạm hợp đồng………………………….1 Khái niệm trách nhiệm dân sự………………………………………………….1 Khái niệm trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng………………………… Quy định pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng………….4 Các làm phát sinh TNDS vi phạm hợp đồng……………………… 10 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng………… 11 II Những bất cập quy định pháp luật số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng………………13 Quy định pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng…………13 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luạt trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng………………………………………………………………….19 C KẾT LUẬN BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế ngày phát triển, giao dịch diễn giờ, khơng phủ nhận vai trò tầm quan trọng hợp đồng giao dịch dân Hợp đồng công cụ hữu hiệu để bên tiến hành thực thỏa thuận, giao kết “đơi bên có lợi” Tuy nhiên khơng phải hợp đồng đem lại kết tốt đẹp cho bên giao kết Đó việc thực hợp đồng khơng với giao kết, lúc đó, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng xuất nhiều thực tế nhiên bên cạnh mặt tích cực quy định pháp luật số bất cập định Để làm rõ vấn đề sau em xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá qui định Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng” I Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Khái niệm trách nhiệm dân Có thể hiểu việc chủ thể tham gia vào pháp luật dân có nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng, vi phạm họ gánh chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Vì nói trách nhiệm dân (TNDS) loại trách nhiệm pháp lí áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật dân sự, đem lại hậu bất lợi mặt tài sản chủ thể bị áp dụng để buộc chủ thể khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật gây Đặc điểm TNDS: Thứ nhất, TNDS mang đầy đủ đặc điểm trách nhiệm pháp lí nói chung Nó hình phạt hành vi vi phạm pháp luật, biện pháp cưỡng chế Nhà nước áo BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật cụ thể văn pháp luật, cụ thể BLDS năm 2005 văn hướng dẫn thi hành TNDS đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Đó chế tài áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm Thứ hai: Căn để áp dụng TNDS phải có hành vi vi phạm Đó hành vi vi phạm quy định văn pháp luật hành vi vi phạm thỏa thuận HĐ kí kết có hiệu lực pháp luật Thứ ba: Khi TNDS áp dụng mang lại hậu bất lợi bên vi phạm, thường hậu bất lợi mặt tài sản Bởi có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại thiệt hại chủ yếu tài sản Việc áp dụng TNDS nhắm bù đắp tổn thất mà người bị vi phạm phải gánh chịu hành vi vi phạm pháp luật người có hành vi vi phạm gây Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Khi hai bên kí kết hợp đồng (HĐ) dân HĐ dân có hiệu lực, bên thiết lập cho quyền nghĩa vụ dân Bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ bên có quyền theo cam kết HĐ Nếu bên có nghĩa vụ khơng thực đúng, khơng đầy đủ bị coi vi phạm nghĩa vụ theo HĐ phải gánh chịu TNDS Khoản Điều 302 BLDS 2005 quy định: “Bên có nghĩa vụ mà khơng thực thực khơng nghĩa vụ dân phải chịu TNDS bên có quyền” Nghĩa vụ dân phát sinh từ: HĐ dân sự, hành vi pháp lí đơn phương, hành vi chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật, hành vi gây thiệt hại trái pháp luật; hành vi thực khơng có ủy quyền khác pháp luật quy định (nghĩa vụ phát sinh từ quy định quan Nhà nước có thẩm quyền, quy định Tòa án…) TNDS vi phạm HĐ thực chất TNDS vi phạm nghĩa vụ theo HĐ Vì vậy, có hành vi vi phạm BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HĐ quy định TNDS vi phạm nghĩa vụ dân áp dụng để điều chỉnh quan hệ TNDS vi phạm HĐ loại trách nhiệm pháp lí, TNDS nói chung, vậy, mang đầy đủ đặc điểm trách nhiệm pháp lí củaTNDS nói chung trình bày phần Đặc điểm TNDS vi phạm hợp đồng • Thứ nhất, TNDS vi phạm HĐ áp dụng có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo HĐ Nghĩa vụ có trước TNDS có sau Chỉ có vi phạm nghĩ vụ theo HĐ đặt vấn đề áp dụng TNDS vi phạm HĐ Nghĩa vụ dân theo HĐ đa dạng tùy theo loại HĐ kí kết, nghĩa vụ chuyển giao vật, chuyển giao tiền HĐ mua bán tài sản; nghĩa vụ chuyển giao quyền sử dụng tài sản tiền thuê HĐ thuê tài sản…Bất kể nghĩa vụ cần bên có nghĩa vụ không thực thực không đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ trước bên có quyền bị coi vi phạm HĐ phải gánh chịu TNDS hậu mà hành vi gây • Thứ hai, TNDS vi phạm HĐ chi phát sinh chủ thể định, bên tham gia quan hệ HĐ (trừ trường hợp HĐ kí kết lợi ích bên thứ ba) Vì giao kết HĐ có hiệu lực bên chủ thể mang quyền nghĩa vụ nhau, bên khơng thực nghĩa vụ ảnh hưởng đến quyền bên ngược lại • Thứ ba, Mức độ phải gánh chịu hậu pháp lí bất lợi bên vi phạm trước bên bị vi phạm phụ thuộc vào quy định pháp luật, vào thiệt hại thực tế xảy phụ thuộc vào thỏa thuận HĐ Từ việc phân tích đặc điểm TNDS noí chung TNDS vi phạm HĐ nói riêng rút định nghĩa TNDS vi phạm HĐ sau: TNDS vi phạm hợp đồng trách nhiệm pháp lí áp dung bên có hành vi vi phạm BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM theo hợp đồng đem lại hậu bất cho bên bị vi phạm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm Quy định pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Khi người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, hậu họ phải gánh chịu TNDS trước người bị vi phạm Tùy thuộc vào hành vi vi phạm mà TNDS áp dụng khác TNDS xem xét áp dụng trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng; hành vi vi phạm dẫn đến gây thiệt hại cho bên vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại (TNBTTH) áp dụng; hợp đồng bên thỏa thuận phạt vi phạm bên có hành vi vi phạm có trách nhiệm trả cho bên vi phạm số tiền thỏa thuận hợp đống Tuy TNDS vi phạm hợp đồng điều kiện áp dụng, cách thức thực chúng khác a Trách nhiệm buộc phải thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Khái niệm: người có nghĩa vụ không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng bên có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để buộc người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Có thể thấy bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khơng có nghĩa hợp đồng chấm dứt Bởi phụ thuộc vào ý chí bên tham gia quan hệ hợp đồng hay quy định pháp luật Hủy bỏ hay đơn phương chấm dứt hợp đồng biện pháp tối ưu Bởi việc thực hợp đồng mối quan tâm hàng đầu bên tham gia kí kết hợp đồng, đảm bảo cho bên đạt lợi ích mà họ mong muốn từ việc thực hợp đồng Trong nhiều trường hợp tiền phạt vi phạm (PVP) hay tiền bồi thường thiệt hại (BTTH) thay lợi ích từ việc thực hợp đồng Do đó, tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể mà bên có quyền nên cân nhắc ký để lựa chọn biện pháp có lợi cho Chỉ BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM không khắc phục vi phạm bên có quyền áp dụng biện pháp chế tài khác hủy bỏ hợp đồng, PVP hay yêu cầu BTTH có thiệt hại xảy Nội dung bao gồm: + Một là, Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ giao vật Được quy định Điều 303 BLDS năm 2005: “1 Khi bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ giao vật đặc định người có quyền quyền u cầu bên có nghĩa vụ phải giao vật đó, vật khơng bị hư hỏng phải tốn giá trị vật 2.Khi bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ giao vật loại phải toán giá trị vật Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ theo quy định khoản khoản Điều mà gây thiệt hại cho bên có quyền ngồi việc tốn giá trị vật cần phải bồi thường thiệt hại cho bên có quyền.” Có thể thấy, có vi phạm hợp đồng nói chung vi phạm nghĩa vụ giao vật nói riêng, TNDS đặt lên hàng đầu trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Việc thực nghĩa vụ giống với việc thực nghĩa vụ dân thơng thường khác chỗ thực sau có hành vi vi phạm hợp đồng với tư cách chế tài áp dụng bên vi phạm khơng đơn việc thực nghĩa vụ cách tự nguyện Nó thường kèm với Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (TNBTTH) đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước + Hai là, Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ phải thực không thực công việc Điều 304 BLDS 2005 quy định: BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM “1 Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà phải thực bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực tự thực giao cho người khác thực cơng việc u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý BTTH 2.Khi bên có nghĩa vụ khơng thực công việc mà lại thực công việc bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải chấm dứt việc thực hiện, khôi phục tình trạng ban đầu bồi thường thiệt hại.” Trong điều luật đề cập tới hành vi không thực công việc phải làm thực công việc không phép làm, mà chưa đề cấp tới hành vi thực không đúng, không đầy đủ Cần hiểu bên có nghĩa vụ thực cơng việc phải làm việc thực khơng đúng, khơng đầy đủ thỏa thuận hợp đồng bị coi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải gánh chịu trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ Công việc phải thực đối tượng hợp đồng hồn thành với kết định hồn thành mà khơng đem lại kết Cần lưu ý việc tiếp tục thực đầy đủ công việc phải làm áp dụng nghĩa vụ không gắn liền với yếu tố nhân thân Đối với công việc gắn liền với nhân thân, thường công việc liên quan đến tinh thần, bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có quyền khơng thể yêu cầu Tòa án cưỡng chế thi hành + Ba là, Trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ dân Thời hạn thực nghĩa vụ điều khoản quan trọng hợp đồng Khi bên tham gia kí kết hợp đồng, việc thỏa thuận rõ ràng thời hạn giúp bên chủ động việc thực tiếp nhận thực nghĩa vụ hợp đồng thời điểm xác định khoảng thời gian kể từ hợp đồng ký kết Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ vào thời điểm Bên có nghĩa vụ thực BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM nghĩa vụ trước thời hạn bên có quyền đồng ý tự ý thực sớm nghĩa vụ bên có quyền chấp nhận việc thực nghĩa vụ coi hồn thành thời hạn Nếu sau thời gian thỏa thuận mà bên có nghĩa vụ chưa thực nghĩa vụ bị coi chậm thực nghĩa vụ dân Điều 305 BLDS 2005 quy định: “1 Khi nghĩa vụ dân chậm thực bên có quyền gia hạn để bên có nghĩa vụ hồn thành nghĩa vụ, q thời hạn mà nghĩa vụ chưa hoàn thành theo u cầu bên có quyền bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; việc thực nghĩa vụ không cần thiết bên có quyền bên có quyền từ chối tiếp nhận việc thực nghĩa vụ yêu cầu bồi thường thiệt hại” + Bốn là, Trách nhiệm dân chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân Trong quan hệ hợp đồng, bên chủ thể có nghĩa vụ thực nghĩa vụ hợp đống chủ thể phía bên có nghĩa vụ tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Khi bên có nghĩa vụ chậm thực nghĩa vụ phải gánh chịu TNDS, dó bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ bị coi vi phạm hợp đồng phải chịu TNDS Điều 306 BLDS 2005 quy định: “Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ phải bối thường thiệt hại cho người phải chịu rủi ro xảy kể từ thời điểm chậm tiếp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Đối với trường hợp không giao vật, không giao vật, không thực công việc phải thực bên có nghĩa vụ có trách nhiệm tiếp tục thực đầy đủ nghĩa vụ Nhưng việc chậm thực nghĩa vụ khơng thể khắc phục cách thực nghĩa vụ theo hợp đồng được, quay trở lại thời gian Do đó, TNDS chậm thực nghĩa vụ dân thường gắn với việc BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM gia hạn BTTH Thực nghĩa vụ khoảng thời gian gia hạn tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Ngoài ra, khác với việc chậm thực nghĩa vụ, bên có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu BTTH bên chậm thực nghĩa vụ Nhưng trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phép miễn thực nghĩa vụ mà phải tiếp tục thực nghĩa vụ, pháp luạt bảo đảm số quyền lợi Nếu việc chậm thực nghĩa vụ bên có quyền dẫn đến bên có nghĩa vụ bị thiệt hại bên có quyền có trách nhiệm BTTH b Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Có thể nói loại TNDS vi phạm hợp đồng, TNBTTH loại trách nhiệm áp dụng phổ biến Khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến gây thiệt hại, bên gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường trước bên bị thiệt hại TNBTTH loại trách nhiệm áp dụng cho TNDS vi phạm hợp đồng TNDS hợp đồng Song, BLDS 2005 khơng có quy định định nghĩa TNBTTH nói chung TNBTTH vi phạm hợp đồng nói riêng Tuy nhiên, Luật Thương mại ngành luật tách từ BLDS, khoản Điều 302 Luật thương mại 2005 quy định: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên vi phạm” Cách tiếp cận luật thương mại 2005 có phần ngắn gọn thể chất TNBTTH Từ rút khái niệm TNBTTH hợp đồng sau: Khái niệm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại nên phải bồi thường thiệt hại gây tương ứng với mức độ lỗi Dù trường hợp hợp đồng ký kết cac bên có thỏa thuận TNBTTH hay khơng thi bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến gây thiệt hại cho phía BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM bên kia, TNBTTH áp dụng Đây biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên bị thiệt hại Đặc điểm TNBTTH hợp đồng: + Giữa bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có quan hệ hợp đồng hợp pháp + Nội dung trách nhiệm phụ thuộc vào thoả thuận bên theo quy định pháp luật + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giới hạn phạm vi thiệt hại thực tế thiệt hại tiên liệu vào thời điểm ký hợp đồng + Lỗi điều kiện bắt buộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, khơng phân biệt hình thức lỗi cố ý hay vơ ý mức trách nhiệm bồi thường khơng phân hóa theo hình thức lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng + Thực xong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng không đương nhiên làm chấm dứt quan hệ hợp đồng bên Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng: + Có thiệt hại xảy + Hành vi vi phạm hợp đồng hành vi trái pháp luật + Có quan hệ nhân hành vi trái pháp luật vi phạm hợp đồng với thiệt hại xảy thực tế + Phải có lỗi bên vi phạm c Phạt vi phạm hợp đồng Điều kiện để áp dụng phạt vi phạm hợp đồng: BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM - Phạt vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm phải nộp khoản tiền cho bên vi phạm (Khoản Điều 42 BLDS) Khác với BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 không quy định PVP biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mà coi điều khoản bên thỏa thuận hợp đồng Điều khoản PVP với ý nghĩa trừng phạt bên có hành vi vi phạm hợp đồng, PVP áp dụng trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng, pháp luật không quy định PVP mà quy định BTTH Do đó, mức phạt vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng - Có hành vi vi phạm hợp đồng Bên vi phạm áp dụng PVP từ có hành vi vi phạm hợp đồng, mà khơng thiết phải có thiệt hại xảy Đây điểm khác biệt PVP TNBTTH Các làm phát sinh TNDS vi phạm hợp đồng - Thứ nhất, có hành vi vi phạm hợp đồng: Sự diện HĐ sở tồn TNDS vi phạm HĐ, làm phát sinh TNDS lại hành vi vi phạm nghĩa vụ theo HĐ Hành vi vi phạm HĐ thực hành động không hành động Việc không thực công việc phải làm theo HĐ (không hành động) hay thực công việc không phép làm theo HĐ (hành động) bị coi hành vi vi phạm HĐ - Thứ hai, yếu tố lỗi: Khơng phải trường hợp có hành vi vi phạm HĐ người vi phạm phải gánh chịu TNDS Họ phải gánh chịu trách nhiệm dân họ có lỗi thực hành vi vi phạm HĐ Đối với TNDS vi phạm hợp đồng, bên có hành vivi phạm phải chịu TNDS lỗi cố ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Khoản Điều 308 BLDS 2005 quy định: “Người không thực thực không nghĩa vụ dân phải chịu TNDS có lỗi cố ý vơ ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Như vậy, ngồi quy định pháp luật, bên thỏa thuận yếu tối lỗi hợp đồng, theo đó, bên gây thiệt hại phải chịu TNBTTH khơng có lỗi bên gây thiệt hại khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy lỗi vô ý người gây thiệt hại Cho đến nay, pháp luật chưa quy định trường hợp người có hành vi vi phạm hợp đồng, khơng có lỗi phải chịu TNDS Như cần hội tụ đủ điều kiện có hành vi vi phạm HĐ có lỗi TNDS vi phạm HĐ phát sinh Đây điểm khác biệt TNDS vi phạm HĐ TNBTTH Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng 5.1 Miễn trừ trách nhiệm dân sự kiện bất khả kháng Căn để miễn trừ TNDS kiện bất khả kháng quy định khoản Điều 302 BLDS 2005 theo đó: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Sự kiện bất khả kháng phải thỏa mãn điều kiện: Một là, kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép (khoản điều 161 BLDS 2005) Hai là, kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng bên có nghĩa vụ phải có mối quan hệ nhân với Trong kiện bất khả kháng nguyên nhân hành vi vi phạm kết BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Ba là, có kiện bất khả kháng xảy ra, bên có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cẫn thiết khả để khắc phục, hạn chế tối đa thiệt hại xảy ra, hậu bên có nghĩa vụ khơng thể khắc phục vi phạm hợp đồng Bốn là, Các bên tham gia giao kết hợp đồng khơng có thỏa thuận khác hợp đồng việc bên vi phạm phải chịu TNDS vi phạm hợp đồng kể có kiện bất khả kháng 5.2 Miễn trừ trách nhiệm dân lỗi hồn tồn bên có quyền Khoản Điều 302 quy định: “Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu TNDS chứng minh nghĩa vụ không thực hồn tồn lỗi bên có quyền” Đây trường hợp miễn trừ TNDS vào yếu tố lỗi Lỗi TNDS lỗi suy đoán Do đó, muốn miễn TNDS người có nghĩa vụ phải chứng minh có lỗi hành vi vi phạm lối hồn tồn thuộc bên có quyền 5.3 Miễn trừ trách nhiệm dân thỏa thuận hợp đồng Pháp luật ghi nhận tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng, điều khoản BLDS 2005 TNBTTH bên vi phạm hợp đồng thường kèm theo cụm từ “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Do ngồi hai trường hợp pháp luật quy định rõ ràng trường hợp miễn TNDS kiện bất khả kháng mà lỗi hồn tồn bên có quyền, bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng miễn trừ nều HĐ có điều khoản miễn trừ TNDS II Những bất cập quy định pháp luật số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Quy định pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Khi người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, hậu phải gánh chịu TNDS trước người bị vi phạm Tùy thuộc vào hành vi vi phạm mà TNDS áp dụng BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM khác TNDS xem xét áp dụng trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng; hành vi vi phạm dẫn đến gây thiệt hại cho bên vi phạm TNBTTH áp dụng; trường hợp bên thỏa thuận PVP bên có hành vi vi phạm có trách nhiệm trả cho bên vi phạm số tiền thỏa thuận hợp đồng Từ đó, khơng thể phủ nhận vai trò BLDS 2005 việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng phát sinh Với quy định hợp đồng nói chung TNDS vi phạm HĐ nói riêng phần thứ ba BLDS góp phần làm tốt đẹp giao dịch dân sự, hạn chế tranh chấp phát sinh hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng bên có nghĩa vụ quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm có hành vi vi phạm hợp đồng Mặc dù vậy, trình vận dụng quy định BLDS 2005 vi trách nhiệm dân vi phạm HĐ vào thực tiễn, quy định gặp phải số bất cập hạn chế như: - Thứ nhất: Các quy định TNDS quy định từ điều 302 đến 308 BLDS quy định chung áp dụng cho TNDS vi phạm hợp đồng TNDS hợp đồng Tuy nhiên hai loại TNDS có nhiều điểm khác biệt Trong BLDS 2005 dành hẳn chương XXI để quy định TNBTTH ngồi hợp đồng có quy định đầy đủ, chi tiết ngược lại khơng có quy định riêng TNDS vi phạm hợp đồng Có thể thấy thiếu sót BLDS 2005 Trong BLDS 2005 quy định TNBTTH hợp đồng quy định rõ phát sinh, nguyên tắc bồi thường thiệt hại, cách xác định thiệt hại… Còn TNDS vi phạm hợp đồng vấn đề quy định mờ nhạt - Thứ hai, theo quy định Điều 305 BLDS 2005 thì: “Khi nghĩa vụ dân chậm thực bên có quyền gia hạn để bên có nghĩa vụ hoàn thành nghĩa vụ; thời hạn mà nghĩa vụ chưa hồn thành theo u cẩu cảu bên có quyền, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại…” Theo quy định hiểu, bên có quyền đồng ý gia hạn bên có nghĩa vụ BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM có trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng khoảng thời gian gia hạn phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng khoảng thời gian gia hạn mà BTTDS, bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ sau thời gian gia hạn phải chịu TNBTTH Quy định chưa đầy đủ việc bên có quyền gia hạn bên có nghĩa vụ thực thời gian gia hạn khơng có nghĩa khơng có thiệt hại xảy với bên có quyền Tuy nhiên theo quy định BLDS khơng có quy định TNBTTH trường hợp Bên cạnh đó, điều luật này, trường hợp Hợp đồng bên không thỏa thuận pháp luật không quy định thời hạn thực nghĩa vụ phát sinh TNDS chậm thực nghĩa vụ Bởi theo quy định Khoản Điều 285 BLDS 2005: “Trong trường hợp bên không thỏa thuận pháp luật không quy định thời hạn thực nghĩa vụ dân bên thực nghĩa vụ yêu cầu thực nghĩa vụ vào lúc phải thông báo co biết trước thời gian hợp lý” trường hợp này, bên thực nghĩa vụ yêu cầu thực nghĩa vụ vào lúc nào, phải thông báo cho biết trước thời gian hợp lí Nếu bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ thông báo trước khoảng thời gian hợp lí mà bên có nghĩa vụ chưa thực nghĩa vụ bị coi vi phạm nghĩa vụ phải chịu TNDS chậm thực nghĩa vụ Tuy nhiên để xác định “một thời gian hợp lí” lại khơng đơn giản, xác định khơng xác dễ dẫn đến tình trạng khơng bảo đảm quyền lợi lợi ích hợp pháp hai bên - Thứ ba, đánh giá quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng: Có thể nói, loại TNDS vi phạm hợp đồng, TNBTTH loại trách nhiệm áp dụng phổ biến nhất, có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến gây thiệt hại, bên gây thiệt hại phải gánh chịu TNBT trước bên bị thiệt hại TNBTTH loại trách nhiệm áp dụng cho TNDS vi phạm hợp đồng TNDS hợp đồng Song, BLDS năm 2005 khơng có quy định định nghĩa BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TNBTTH nói chung TNBTTH vi phạm hợp đồng nói riêng Tuy nhiên, luật Thương mại ngành luật tách từ luật dân sự, khoản Điều 302 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gay cho bên vi phạm” Cách tiếp cận luật thương mại 2005 có phần ngắn gọn thể thiện dược chất TNBTTH Có thể hiểu TNBTTH vi phạm hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây thiệt hại, nhằm bù đắp tổn thất bên bị thiệt hại Dù hợp đồng kí kết với bên có thỏa thuận TNBTTH hay không thi bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến gây thiệt hại cho phía bên kia, TNBTTH áp dụng Đây biện pháp tốt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị thiệt hại Các để xác định TNBTTH vi phạm hợp đồng là: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế xảy ra; có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy ra; có lỗi vủa người có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khoản Điều 308 BLDS 2005 quy định chung yếu tố lỗi TNBTTH hành vi vi phạm hợp đồng TNBTTH ngồi hợp đồng, theo đó: “Người không thực thực không nghĩa vụ dân sực phải chịu trách nhiệm dân lỗi cố ý vơ ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác…” Theo quy định nguyên tắc chung kho áp dụng TNBTTH khơng cần xác định hình thức lỗi người gây thiệt hại, xác định trạng thái lỗi người mà cần xem xét bên vi phạm có lỗi hay khơng Tuy nhiên bên có thỏa thuận khác hợp đồng áp dụng thỏa thuận Trong trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây thiệt hại khơng có lỗi khơng phải chịu TNBTTH, trường hợp gây thiệt hại kiện bất khả kháng lỗi hoàn toàn bên bị thiệt hại BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM - Thứ tư, khoản Điều 302 BLDS 2005 quy định trường hợp miễn trừ TNDS trường hợp bên có nghĩa vụ chứng minh nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền Tuy nhiên cần hiểu, cần bên có nghĩa vụ chứng minh họ khơng có lỗi việc vi phạm hợp đồng họ khơng phải chịu TNDS Việc lỗi hồn tồn bên có quyền đồng nghĩa với việc bân có nghĩa vụ khơng có lỗi Do đó, việc chứng minh lỗi hồn tồn bên có quyền suy cho biện pháp nhằm chứng minh bên có nghĩa vụ khơng có lỗi Vì vậy, lỗi hồn tồn bên có quyền hay người thứ ba khơng bên có lỗi bên có nghĩa vụ chịu TNDS Luật quy định chưa bao quát hết trường hợp miễn trừ TNDS bên có nghĩa vụ khơng có lỗi Ngồi ra, Điều luật quy định bên có nghĩa vụ khơng phải chịu TNDS lỗi hồn tồn bên có quyền, lại khơng quy định trường hợp lỗi hai bên, thiếu sở pháp lí áp dụng, trường hợp gặp nhiều thực tế xét xử vụ án tranh chấp vi phạm hợp đồng - Thứ năm mối quan hệ phạt vi phạm BTTH Theo quy định khoản Điều 422 BLDS trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm HĐ lại không thỏa thuận BTTH vi phạm HĐ, bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm Quy định chưa hợp lí Bởi để phát sinh TNBBTH để áp dụng phạt vi phạm hoàn toàn độc lập với Chỉ cần bân có thỏa thuận có hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm phải nộp cho bên bị vi phạm khoản tiền thỏa thuận TNBTTH phát sinh có đầy đủ điều kiện: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại xảy ra, có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi vi phạm có lỗi người vi phạm mà không thiết phải có thỏa thuận bên HĐ Mặt khác điều 303, 304, 305, 306 nhiều điều luật khác BLDS năm 2005, sau cụm từ “và u cầu bồi thường thiệt hại” khơng có quy định “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” (trường hợp khác hiểu trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM đồng khơng có thỏa thuận BTTH) Do thấy, quy định phạt vi phạm BTTH dường có mâu thuẫn Đồng thời việc phạt vi phạm loại bỏ trách nhiệm BTTH khơng hợp lí, nhiều khơng đảm bảo quyền lợi ích bên bị vi phạm thiệt hại xảy lớn so với dự liệu bên Lúc bên bị vi phạm phải gánh chịu thiệt hại lớn - Thứ sáu, với vai trò BLDS thống nhất, BLDS 2005 đặt tảng nhằm điều chỉnh quan hệ dân theo quy tắc chung, mà quan hệ hợp đồng số Mặc dù vậy, tồn quy định mâu thuẫn Luật Thương mại 2005 BLDS 2005 liên quan đến vấn đề hợp đồng Ví dụ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH), theo BLDS 2005, có bốn để xác định trách nhiệm BTTH: có hành vi vi phạm, có lỗi bên vi phạm, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại Còn Luật Thương mại 2005 lại khơng quy định yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm BTTH - Thứ bảy, quy định pháp luật trường hợp miễn trừ TNDS chưa thực đầy đủ rõ ràn Điều 302 quy định hai trường hợp bất khả kháng lỗi hồn tồn thuộc bên có quyền mà khơng quy định trường hợp hai bên có thỏa thuận Trường hợp thứ ba suy cách gián tiếp từ khoản Điều 402 theo bên có thỏa thuận TNDS vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, để quy định pháp luật rõ ràng thống nhất, nên bổ sung trường hợp miễn trừ TNDS vi phạm hợp đồng vào Điều 302 BLDS 2005 Trường hợp miễn trừ TNDS kiện bất khả kháng, điều luật chưa quy định chặt chẽ, rõ ràng điều kiện để miễn trừ TNDS có kiện bất khả kháng xảy Vì vậy, trình áp dụng bên quan hệ hợp đồng đơi chưa hiểu quyền miễn trừ này, có cách hiểu sai cho rằng, có kiện bất khả kháng xảy bên có nghĩa vụ đương nhiên miễn trừ TNDS Việc giải BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM tranh chấp tòa án gặp nhiều khó khăn quy định khơng rõ ràng, Tòa án thường phải viện dẫ khái niệm kiện bất khả kháng để giải thích - Thứ tám, Về miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tồn vài điểm chưa thống Nếu BLDS đặt hai miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng lỗi bên bị vi phạm (còn lại trường hợp miễn trách nhiệm bên thỏa thuận hợp đồng) Luật Thương mại 2005 lại quy định bốn trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Điều 294 bao gồm: trường hợp miễn trách nhiệm bên thỏa thuận, kiện bất khả kháng, hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luạt trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Từ việc đánh giá bất cập hạn chế quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng, đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật TNDS vi phạm hợp đồng, củ thể sau: Một là, cần tách riêng quy định TNDS vi phạm hợp đồng với TNDS hợp đồng, đồng thời quy định cách đầy đủ củ thể Có thể tham khảo số quy định phù hợp TNBTTH hợp đồng để hoàn thiện quy định TNDS vi phạm hợp đồng Bổ sung số quy định sau: - Căn phát sinh TNBTTH vi phạm hợp đồng: bao gồm bốn cứ: có hành vi vi phạm hợp đồng; có thiệt hại thực tế xảy ra; có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại thực tế xảy ra; bên vi phạm hợp đống có lỗi, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác - Cách xác định thiệt hại: Thiệt hại mà bên vi phạm phải bồi thường cho bên bị vi phạm toàn tổn thất thực tế, tính thành tiền bao gồm: Tổn thất tài BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM sản, chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giám sát Bên vi phạm hợp đồng có trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần cho bên bị vi phạm - Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm thực nghĩa vụ, pháp luật nên quy định dù bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ khoảng thời gian gia hạn hay sau hết thời gian gia hạn mà gây thiệt hại cho bên có quyền phải chịu trách nhiệm bồi thường - Trách nhiệm chứng minh lỗi: Việc chứng minh khơng có lỗi thuộc nghĩa vụ người vi phạm nghĩa vụ dân Hai là, Sửa đổi quy định miễn TNDS trường hợp lỗi hoàn tồn bên có quyền miễn trừ TNDS bên thỏa thuận theo hướng: + Bên có nghĩa vụ không thiết phải chịu TNDS chứng minh khơng có lỗi làm cho bên có nghĩa vụ khơng thực + Các bên có quyền thỏa thuận miễn trừ TNDS vi phạm hợp đồng, trừ trường hợp lỗi hồn tồn bên có quyền Tuy nhiên, để đảm bảo tôn trọng bên hợp đồng, vừa hạn chế việc bên có lợi giao kết hợp đồng lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm dân sựthì cần phải đánh giá tính hợp lý thỏa thuận Do đó, thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm dân hợp đồng có giá trị pháp lý hành vi vi phạm hợp đồng lỗi cố ý.Bởi, hành vi vi phạm lỗi cố ý vi phạm coi vi phạm nặng điều khoản miễn trừ trách nhiệm theo thỏa thuận hợp đồng bị vô hiệu + Trường hợp hai bên có lỗi bên phải chịu TNDS tương ứng với mức độ lỗi BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Việc sửa đổi quy định vừa bao quát hết trường hợp miễn trừ TNDS bên có nghĩa vụ khơng có lỗi (lỗi bên có quyền, người thứ ba khơng có lỗi, trường hợp bên có quyền phải chịu rủi ro), vừa loại trừ trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng bên có nghĩa vụ phải chịu TNBT ngày khơng có lối, sau bên có quyền có lỗi dẫn đến vi phạm hợp đồng; đồng thời có sở pháp lí để giải trường hợp hai bên có lỗi Ba là, BLDS 2005 nên quy định phạt vi phạm BTTH hai hình thức chịu TNDS độc lập với Xỏa bỏ quy định điều 422 BLDS 2005: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận BTTH bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm” Quy định theo hướng, bên có thỏa thuận PVP bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm nộp phạt, gây thiệt hại phải bồi thường, bên có thỏa thuận BTTH hợp đồng hay không Để tránh trường hợp bên thỏa thuận mức PVP cao, gây bất lợi cho bên yếu hợp đồng, pháp luật nên quy định giới hạn mức phạt vi phạm, theo đó, vấn đề cho bên thỏa thuận phải giới hạn định Bốn là, Cần quy định cách rõ ràng điều kiện miễn trừ TNDS kiện bất khả kháng, theo đó, để miễn trừ TNDS kiện bất khả kháng cần phải hội tụ đủ điều kiện bao gồm: Sự kiện bất khả kháng kiện khách quan, nằm ngồi ý chí bên tham gia hợp đồng khơng thể dự đốn trước bên; kiện xảy sau bên giao kết hợp đồng; hành vi vi phạm phải kết kiện bất khả kháng; bên vi phạm dùng hết lực để khắc phục hậu khắc phục Bên cạnh đó, BLDS chưa có quy định nghĩa vụ thông báo bên vi phạm cho bên bị vi phạm kiện bất khả kháng Trên thực tế, việc thông báo kiện bất khả kháng bên vi phạm cho bên bị vi phạm làm giảm đáng kể ngăn ngừa thiệt hại cho bên bị vi phạm bên vi phạm không thực nghĩa vụ hợp đồng việc thông báo kiện bất BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM khả kháng coi để chứng minh bên vi phạm thực gặp phải kiện bất khả kháng Năm là, phân định rõ quy định trách nhiệm dân hợp đồng hợp đồng TNDS hợp đồng quy định từ điều 302 đến điều 308 BLDS 2005, tức TNDS vi phạm nghĩa vụ, hợp đồng nguồn phát sinh chủ yếu nghĩa vụ nên hiểu TNDS vi phạm nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, cách tổ chức, xếp điều luật làm cho phân định TNDS hợp đồng ngồi hợp đồng khơng rõ ràng Do đó, theo chúng tôi, nên xếp riêng TNDS vi phạm hợp đồng Mục Chương XVII Phần thứ III “hợp đồng dân sự” BLDS 2005, quy định TNDS hợp đồng phần trách nhiệm BTTH hợp đồng Chương XXI BLDS 2005 Cách xếp riêng biệt giúp dễ dàng nhận diện loại trách nhiệm tránh nhầm lẫn hai chế định trách nhiệm luật dân KẾT LUẬN Có thể thấy, trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng chưa quy định cách rõ ràng củ thể Bộ luật dân 2005 Vì thế, áp dụng quy định vào thực tế nhà làm luật cần áp dụng linh hoạt vận dụng phù hợp để giải vấn đề cách hợp lý để đảm bảo tốt quyền lợi bên Trên tập học kỳ môn luật Dân Việt Nam em, làm em nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô Em xin cảm ơn! BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2009 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 2009 Khóa luật tốt nghiệp 2011, Nguyễn Thị Dương, Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Website: -Thongtinphapluatdansu.edu.vn - Luatminhkhue.vn -liendoanluatsu.org.vn BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ... định pháp luật số bất cập định Để làm rõ vấn đề sau em xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá qui định Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng I Trách nhiệm. .. quy định pháp luật số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Quy định pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Khi người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, ... phải đánh giá tính hợp lý thỏa thuận Do đó, thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm dân hợp đồng có giá trị pháp lý hành vi vi phạm hợp đồng lỗi cố ý.Bởi, hành vi vi phạm lỗi cố ý vi phạm coi vi phạm