giải pháp cho ngành dệt may việt nam

39 187 0
giải pháp cho ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM, VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH DỆT MAY 1.1 Tình hình ngành dệt may Việt Nam Dệt may ngành xuất mũi nhọn Việt Nam Xuất nhóm hàng dệt may tháng 9/2013 đạt 1,66 tỷ USD, qua nâng trị giá xuất hàng dệt may tháng đầu năm 2013 lên 13,08 tỷ USD, tăng 17,3% so với kỳ năm 2012.Trong mặt hàng xuất chủ lực tháng đầu năm, kim ngạch xuất hàng dệt may đứng thứ hai, sau kim ngạch xuất Điện thoại linh kiện 15.52 tỷ USD Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), tổng kim ngạch xuất dệt may năm 2013 ngành dệt may vượt 19 tỷ USD Bảng 1: Thứ hạng tỷ trọng số mặt hàng xuất Việt Nam tháng đầu năm 2013 Kim ngạch Tên hang Thứ hạng Tỷ trọng* (%) (Tỷ USD) Điện thoại loại & linh kiện 15,52 13,2 Hàng dệt may 13.08 11,1 7.7 7,2 Giày dép 6,8 Dầu thô 5.35 6,3 Hàng thủy sản 4.68 5,3 4.37 4,8 Gỗ & sản phẩm gỗ 3.87 4,1 Gạo 2.34 4,0 Cao su 10 1.72 3,2 Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện Máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng ` (Ghi chú:* Tỷ trọng tỷ trọng xuất nhóm hàng tổng kim ngạch xuất nước tháng đầu năm 2013) Mức kim ngạch bình quân tháng nhóm hàng dệt may xuất tăng liên tục qua năm Cụ thể, năm 2005 mức kim ngạch bình quân tháng 401 triệu USD/tháng, đến năm 2010 số đạt 900 triệu USD/tháng đến thời điểm năm 2012 đạt 1,26 tỷ USD/tháng Kim ngạch hàng dệt may tháng đầu năm 2013 tăng 17.3% so với kì Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất hàng dệt may bình quân tháng năm 2005 – 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Nhiều năm qua, hàng dệt may Việt Nam xuất chủ yếu theo hình thức gia cơng cho nước ngồi (xuất gia công) xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập (xuất sản xuất xuất khẩu) Năm 2012, tỷ trọng hai loại hình chiếm 96% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước; đó, xuất gia cơng chiếm 75.3%, xuất sản xuất xuất chiếm 21.2% Biểu đồ 1: Tỷ trọng xuất theo loại hình hàng dệt may năm 2012 ` Nguồn: Tổng cục Hải quan Xuất hàng dệt may khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) đạt kim ngạch cao hẳn doanh nghiệp nước Năm 2005 xuất hàng dệt may doanh nghiệp FDI đạt 2,14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Kể từ năm 2007, xuất nhóm hàng doanh nghiệp FDI liên tục tăng thức vượt doanh nghiệp nước Năm 2012, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 9,02 tỷ USD, tăng 6% so với năm trước chiếm tỷ trọng 59,8% Trong đó, số xuất doanh nghiệp nước 6,1 tỷ USD, thấp 2,9 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất hàng dệt may doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước giai đoạn 2005-2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan ` Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc đối tác lớn nhập hàng dệt may Việt Nam Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang thị trường đạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Biểu đồ 5: Xuất hàng dệt may sang thị trường năm 2011 năm 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong đó, Hoa Kỳ ln thị trường dẫn đầu nhập hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch đạt 7,46 tỷ USD, chiếm 49,4% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Đồng thời số nhóm hàng Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may dẫn đầu với tỷ trọng chiếm 37,9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ ` Theo số liệu thống kê Văn phòng Dệt may Mỹ (OTEXA), năm 2012 thị phần hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ chiếm khoảng 7,6% Trong năm qua, Hoa Kỳ nhập hàng dệt may từ tất nước giới giảm nhẹ (0,4%) nhập nhóm hàng từ Việt Nam tăng 8% so với năm trước Theo số liệu tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất ngành dệt may sang thị trường Hoa Kỳ dẫn đầu, đạt 6.4 tỷ USD, tăng 14% so với kì; đứng thứ hai EU đạt 1.98 tỷ USD, tăng 9.2%; thứ ba Nhật Bản với kim ngạch đạt 1.74 tỷ USD, tăng 20.1% Bảng 2: Số liệu xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ năm 2011-2012 Chỉ tiêu Kim ngạch xuất hàng dệt may sang Hoa (A) Kỳ (Tỷ USD) Kim ngạch xuất hàng dệt may nước (B) (Tỷ USD) Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất dệt (C)=(A/B)*100 may nước (%) Tổng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ (Tỷ (D) USD) Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất (E)=(A/D)*100 nước sang Hoa Kỳ (%) Nguồn: Tổng cục Hải quan Năm 2011 Năm 2012 6,88 7,46 14,04 15,09 49,0 49,4 16,93 19,67 40,7 37,9 Hàng dệt may Việt Nam xuất giới chủ yếu nhóm hàng com- lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, váy dài, váy, chân váy, quần dài, quần yếm, quần ống chẽn quần soóc dành cho phụ nữ trẻ em gái com- lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, váy dài, váy, chân váy, quần dài, quần yếm, quần ống chẽn quần soóc dành cho nam giới trẻ em trai loại áo bó, áo chui đầu, áo cài khuy, gi-lê; áo phơng, áo may loại áo lót khác 1.2 Chuỗi giá trị ngành dệt may vị trí Việt Nam chuỗi ` -Mắt xích 1- Thiết kế: Đây khâu có tỷ suất lợi nhuận cao chuỗi giá trị rấtthâm dụng tri thức Các nước trước ngành công nghiệp dệt may, sau dịch chuyển hoạt động sản xuất sang nước sau thường tập trung vào khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm nhằm tạo thương hiệu tiếng để đạt tỷ suất lợi nhuận cao Việc cạnh tranh thương hiệu khốc liệt thị trường dệt may giới, thương hiệu cạnh tranh mẫu thiết kế đẹp, sáng tạo Yếu tố quan trọng để thâm nhập "trụ" vững mắt xích đòi hỏi doanh nghiệp cần có nhà thiết kế có khả nắm xu hướng, thị hiếu thời trang người mua toàn cầu Đồ thị biểu diễn giá trị gia tăng chuỗi giá trị dệt may gồm mắt xích -Mắt xích - Sản xuất nguyên phụ liệu: Đây mắt xích quan trọng hỗ trợ cho ngành may mặc phát triển khâu thâm dụng đất đai vốn Đối với hàng may mặc, giá trị phần nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng lớn định đến chất lượng sản phẩm Nguyên phụ liệu ngành dệt may thường chia thành hai phần: nguyên liệu phụ liệu Nguyên liệu thành phần tạo nên sản phẩm may mặc, loại vải Phụ liệu vật liệu đóng vai trò liên kết ngun liệu, tạo thẩm mỹ cho sản phẩm may mặc, gồm có hai loại phụ liệu may vật liệu dựng Vật liệu ` dựng vật liệu góp phần tạo dáng cho sản phẩm may như: khóa kéo, cúc, dây thun,… Tuy ngành trồng bơng ngành kéo sợi giữ vai trò quan trọng cung cấp nguyên liệu đầu vào cho phân đoạn dệt-nhuộm may ngành sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam phát triển không đáp ứng nhu cầu ngành may.Hiệ tại, ngành đáp ứng 2% nhu cầu 1/8 nhu cầu vải, sản xuất 140.000 sợi năm.Việt Nam phải nhập 99% nguồn nguyên phụ liệu Nguyên nhân dẫn tới phát triển ngành bơng, xơ Việt Nam nước ta khơng có lợi so sánh tự nhiên không trọng đầu tư việc trồng sản xuất xơ Trồng ngành thâm dụng đất đai, việc trồng chịu tác động nhiều thời tiết, khí hậu,vì bơng trồng chủ yếu vụ mùa mưa nhờ nên khó phù hợp với tất vùng, dẫn tới diện tích trồng bơng Việt Nam chưa cao manh mún Bên cạnh đó, trình độ thâm canh nơng dân chưa tốt, khơng có hệ thống thủy lợi hỗ trợ, điều kiện trồng trọt chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, sản xuất thu hoạch tay nên suất nước ta xa nước khác giới dẫn tới giá bán không cạnh tranh so với nước Bắc Mỹ Châu Phi Năng suất bơng bình qn nước ta đạt khoảng 1,1 tấn/ha, suất trồng bơng Mỹ đạt khoảng 3-4 tấn/ha Ngành sợi nước ta năm gần có bước phát triển nhờ vào chi phí đầu vào thấp, cụ thể chi phí nhân cơng, chi phí điện nước tiền thuê đất Việt Nam năm sản xuất 140.000 sợi chưa phải sợi chất lượng cao Trong toàn lượng sợi sản xuất ra, Việt Nam phải xuất 2/3 không đáp chất lượng cho sản phẩm xuất Đây thực mâu thuẫn lớn đa số lượng sợi dùng để sản xuất nước lại phải nhập từ nước Cung cầu sợi nước chưa phù hợp với số lượng chất lượng -Mắt xích - May: Đây mắt xích thâm dụng lao động lại có tỉ suất lợi nhuận thấp chiếm khoảng 10-15% May khâu mà nước gia nhập ngành thường chọn để thâm nhập khơng đòi hỏi đầu tư cao cơng nghệ thâm dụng lao động Những nước tham gia khâu thường thực việc gia công lại cho nước gia nhập trước, đặc điểm chung khâu sản xuất ` ngành dệt may giới Các quốc gia có ngành dệt may phát triển, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu từ lâu thường khơng thực cơng đoạn khâu mà hợp đồng gia công lại cho quốc gia gia nhập ngành, có nguồn lao động giá rẻ việc sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào chưa phát triển Bangladesh, Pakistan Việt Nam Đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động gia công, tỷ lệ giá trị thu phân khúc may khác tùy theo phương thức xuất CMT, FOB hay ODM Đối với Việt Nam, nước gia nhập ngành dệt may giới từ năm 90 thê kỉ 20, Việt Nam chọn việc tham gia vào ngành may để gia nhập vào sân chơi dệt may toàn cầu Dân số động, nguồn lao động dồi - dân số Việt Nam 88.78 triệu người lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 52.58 triệu người (năm 2012), mạnh để Việt Nam tham gia ngành may Mặc dù kim ngạch xuất tăng nhanh liên tục hiệu ngành dệt may Việt Nam thấp Hiện nay, 70% hàng dệt may xuất Việt nam thực theo phương thức CMT, cắt-ráp-hoàn thiện, phương thức có giá trị gia tăng thấp phương thức xuất ngành dệt may Hiện nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam chuyển sang sản xuất theo phương thức FOB mang lại giá trị gia tăng cao với lợi nhuận trung bình vào khoảng 10% như: Garmex Sài Gòn, May Sài Gòn 3, Việt Tiến, Nhà Bè… Tuy giá trị gia tăng đạt được nâng cao hầu thuộc phương thức xuất FOB cấp I (tự thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhà cung cấp khách mua định), phương thức tiến tiến FOB cấp II, FOB cấp III ODM hạn chế Việt Nam -Mắt xích - Mạng lưới xuất khẩu: Đây khâu thâm dụng tri thức, gồm cơng ty may mặc có thương hiệu, văn phòng mua hàng, cơng ty thương mại nước Một đặc trưng đáng lưu ý chuỗi dệt may người mua định tạo nhà buôn với nhãn hiệu tiếng, không thực việc sản xuất Họ mệnh danh "nhà sản xuất khơng có nhà máy" hoạt động sản xuất gia công hải ngoại, điển cơng ty Mast Industries, Nike Reebok… Các cơng ty đóng vai trò trung gian kết hợp chuỗi cung ứng nhà may mặc, nhà thầu phụ với nhà bán lẻ toàn cầu Trong chuỗi dệt ` may tồn cầu, nhà buôn (trader), nhà cung cấp trung gian đóng vai trò then chốt nắm giữ phần lớn giá trị chuỗi họ không sở hữu nhà máy sản xuất Hiện nhà buôn, người mua Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc nắm đa số điểm nút mạng lưới này, xem "ba ông lớn" chuỗi cung ứng hàng dệt may giới -Mắt xích - Thương mại hóa: Mắt xích bao gồm mạng lưới marketing phân phối sản phẩm, khâu thâm dụng tri thức Các nhà bán lẻ tiếng giới nắm giữ khâu thu nguồn lợi nhuận khổng lồ hàng năm "Tại thị trường châu Âu, nhà phân phối thường nhà thiết kế, hết, họ người tường tận nhu cầu điều kiện để thoả mãn thị hiếu khách hàng Các chuyên gia ngành dệt may ước tính, tới 70% lợi nhuận (tính sản phẩm may mặc từ khâu đầu đến khâu cuối chuỗi giá trị) thuộc nhà phân phối lẻ này" Đây mắt xích có suất sinh lợi cao nhất, cơng ty lớn giới nắm giữ họ thường tạo rào cản gia nhập ngành nên quốc gia gia nhập chuỗi giá trị khó để xâm nhập khâu Các công ty khâu không trực tiếp làm sản phẩm, thực hoạt động phân phối đến người tiêu dùng cuối họ đóng vai trò quan trọng việc định hướng tác động đến chuỗi dệt may giới họ nắm rõ nhu cầu người tiêu dùng, cung cấp xu hướng thời trang cho nhà thiết kế sản phẩm nắm giữ hệ thống bán hàng, kênh phân phối toàn cầu Việt Nam gia nhập vào chuỗi giá trị ngành dệt may giới từ năm 1990 Vì “sinh sau đẻ muộn” nên công nghệ kĩ thuật kinh nghiệm vốn Việt Nam thiếu Việc dựa vào mạnh nguồn nhân cơng lớn rẻ, Việt Nam tham gia vào mắt xích thứ – may để gia nhập sân chơi giới bước phát triển Tuy ngành dệt may trình phát triển đạt thành tích ấn tượng thực dệt may Việt Nam dừng lại hình thức làm gia cơng – cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị dệt may Việc phụ thuộc mạnh vào nguồn nguyên phụ liệu đầu vào khiến cho phát triển ngành dệt may Việt Nam thiếu tính bền vững mà trở ngại lớn cho việc nắm ` bắt hội (TPP) Việc thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị dệt may, nâng cao suất, giảm phụ thuộc vào nguồn ngun phụ liệu nước ngồi tốn khó mà ngành cần phải giải Dưới điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam để thấy tình hình chung doanh nghiệp Việt Nam ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Điểm mạnh Tỷ trọng xuất khẩu: Là ngành có tỷ trọng xuất cao với 13.08 tỷ USD chiếm 11.1% tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm 2013, đứng sau điện thoại loại linh kiện Với tiềm lực lớn tạo đòn bẩy cho dệt may Việt Nam phát triển gia nhập TPP Nguồn nhân lực: Xét từ góc độ thương mại quốc tế, dệt may đánh giá ngành mà Việt Nam có lợi so sánh tận dụng nguồn nhân công dồi với tay nghề cao, cần cù, chịu khó, khả học việc nhanh, chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động toàn quốc Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, công nhân Việt Nam đánh giá có kĩ tay nghề so với khu vực giới Dù Việt nam gia nhập WTO, giá lao động có phần tăng lên, Việt Nam coi có lợi giá nhân cơng tương đối rẻ Lao động trẻ,dễ đào tạo có điều kiện Hội nhập ngành dệt may: Việt Nam trung tâm xuất dệt may trường quốc tế, trung tâm nguyên liệu vải sợi cotton, nguyên liệu cho ngành dệt may Việc Việt Nam thành viên WTO mang lại cho ngành dệt may lợi thị trường, nguyên liệu, sách, đồng thời ngành dệt may Thương hiệu: Bước đầu tạo dựng thương hiệu có uy tín trường quốc tế chẳng hạn Việt Tiến, Thái Tuấn,…Có số nhà thiết kế tham gia tuần lễ thời trang lớn giới, ví dụ nhà thiết kế Hồng Minh Hà tham gia tuần lễ thời trang Tiffany Fashion nhà thiết kế Cơng Trí tham gia tuần lễ thời trang Ln Đơn Nhờ ` dài đến cuối năm 2013 (có thể sớm hứa hẹn Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gặp với Tổng thống Mỹ Barack Obama Mỹ hồi 25/07/2013) Ơng Lê Quang Hùng, Chủ tịch HĐQT Cơng ty CPSXTM may Sài Gòn (Garmex Sài Gòn), đề xuất Chính phủ cần phải quan tâm xây dựng ngành công nghiệp dệt may đảm bảo nguồn nguyên liệu nội địa Ông Hùng nhấn mạnh: “Năm 2015, hàng hóa ASEAN Trung Quốc tràn ngập thị trường nội địa Không loại trừ khả hàng dệt may Trung Quốc dán mác Việt Nam để xuất dệt may Việt Nam tiếp tục chịu thuế chống phá giá Nếu không chủ động nguồn nguyên liệu nước, doanh nghiệp FDI hưởng lợi từ xuất dệt may Còn doanh nghiệp Việt Nam dừng lại gia công” 4.2.3 Tỷ lệ nội địa hóa: Yêu cầu TPP ngành dệt may Việt Nam phải đạt tỷ lệ nội địa hóa định Tất khâu sản xuất sản phẩm may mặc từ khâu trồng bơng, xơ, kéo sợi, dệt nhuộm, hồn tất vải may thành phẩm phải tiến hành Việt Nam mức phải nước thành viên khối Tuy nhiên, khâu mà doanh nghiệp có ưu cơng đoạn cuối may thành phẩm, khâu yếu dệt, nhuộm, hoàn tất vải khâu yếu Đặc biệt việc thiếu nguyên liệu khiến doanh nghiệp dệt may lao đao gia nhập TPP 4.2.4 Cạnh tranh khốc liệt: Để khắc phục nhược điểm nguyên phụ liệu, năm gần huy động trồng vải số tỉnh giống thổ nhưỡng nhiều nơi không hợp, đáp ứng đủ nhu cầu Nhà nước kêu gọi tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may đa số có khối doanh nghiệp FDI làm việc họ có tiềm lực mạnh Cụ thể như: Cơng ty Bonchen họ có nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu để chế tạo thành phẩm Trường hợp dư nguyên liệu họ xuất qua Đài Loan không bán lại cho doanh nghiệp nước Đáng lo hơn, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp FDI lĩnh vực dệt may Công ty Kyungbang (Hàn Quốc), Texhong (Hồng Kông - Trung Quốc), Công ty Sunrise (Trung Quốc) đầu tư xây dựng nhà máy sợi Việt Nam để tận dụng hội từ TPP Ơng Diệp Thành Kiệt, Phó chủ tịch Hiệp hội Dệt may thêu đan TPHCM, cho biết Phòng Thương mại Mỹ Việt Nam đặt vấn đề doanh nghiệp Mỹ muốn xây dựng ` nhà máy sợi với quy mô lớn Việt Nam Điều cho thấy doanh nghiệp nước muốn tận dụng nhân lực giá rẻ, sản xuất nguyên liệu Việt Nam sau xuất ngược quốc gia họ Theo chuyên gia kinh tế, dường hội nhập kinh tế doanh nghiệp nước bộc lộ lúng túng thiếu chuẩn bị cho chơi diễn sân nhà Trong doanh nghiệp FDI nhận thấy rõ điểm yếu doanh nghiệp nước hội nhập nhân hội lên kế hoạch nhảy vào hưởng lợi Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, 350 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước đổ vào ngành dệt may sợi Mới nhất, công ty KyungBang (Hàn Quốc) vừa đưa vào hoạt động nhà máy sợi Bình Dương trị giá 40 triệu USD, cơng suất 6.600 sợi/năm Và khoảng tháng 6/2013, TAL, tập đồn hàng đầu Hồng Kơng lĩnh vực dệt may đến Việt Nam, làm việc với Bộ Kế hoạch Đầu tư để bày tỏ mong muốn mở tổ hợp sản xuất mới, bao gồm nhà máy se sợi, nhuộm dệt may để bắt đầu cho kế hoạch đầu tư Đây xem động thái đón đầu hội mà TPP mang lại Tình hình khiến doanh nghiệp dệt may nước lo lắng bị thất chơi đầy tính cạnh tranh Nếu khơng khắc phục điểm yếu rõ ràng hội cho doanh nghiệp dệt may nước khơng còn, chí trở thành thách thức lớn không cạnh tranh với doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu hưởng thuế suất ưu đãi Khơng doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước để khẳng định vị thế, chỗ đứng vững trường quốc tế Bên cạnh hưởng thuế suất ưu đãi từ Mỹ nước khối, sản phẩm nước khối đưa vào nước ta ưu đãi Vì mà sản phẩm may mặc nhập vào có giá rẻ lúc trước nhiều, thêm vào tâm lý sính chuộng hàng ngoại mà người dân mua hàng ngoại nhiều thay hàng Việt Nam Bài tốn khó giữ vững thương hiệu cạnh tranh với hàng ngoại ` thị trường nội địa Đặc biệt, gia nhập TPP khơng có ưu đãi nước phát triển phát triển Việt Nam bị đánh đồng với tất nước khác Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường Điều hồn tồn ngược lại với sách ưu đãi phân tầng hiệp định thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới, Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á “Chẳng hạn, Singapore có kinh tế phát triển Việt Nam nhiều song có tiêu chuẩn y Việt Nam vào TPP”, ông Huỳnh cho biết Như vậy, tất sân chơi bình đẳng, Việt Nam phải nỗ lực nhiều so với thành viên khác, đặc biệt ngành xuất để đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt TPP 4.2.5 Môi trường: Đây vấn đề nan giải doanh nghiệp dệt may nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung Các đối tác phát triển Úc, New Zealand quan tâm đến vấn đề Hiệp định P4 (tiền thân TPP) bao gồm quy định liên quan Vì khả TPP tương lai bao trùm lĩnh vực tương đối lớn Trong để đáp ứng yêu cầu Hiệp định mà doanh nghiệp phải xây dựng nhà máy dệt, nhuộm Chính vấn đề gây nhiễm mơi trường lớn Mặt khác khâu công tác xử lý chất thải, nước thải Việt Nam chưa tốt thiết bị máy móc lạc hậu, cộng thêm vào chi phí cho cơng tác tốn Vì mà doanh ngiệp thường bỏ qua vấn đề Đây nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt bị kiện hay bị khách hàng khơng tin dùng Mặc dù khó khăn cho phía Việt Nam với việc tính đến lợi ích mà cam kết mang lại cho chúng ta, cần cân nhắc phương án đàm phán thích hợp cho đối tác chấp nhận “mức độ cam kết” mà Việt Nam chịu đựng Theo nhiều chun gia để có kết đàm phán có lợi vấn đề cần lưu ý: + Thứ nhất, Việt Nam cần thuyết phục đối tác có nhiều tiến lĩnh vực mơi trường lao động Và việc chưa thể đạt ` yêu cầu/tiêu chuẩn cao môi trường Việt Nam không mong muốn mà khả chưa thể đáp ứng Với thuyết phục vậy, việc yêu cầu tiêu chuẩn thấp lộ trình áp dụng dài và/hoặc hỗ trợ kỹ thuật để triển khai khả thi nhiều + Thứ hai, Việt Nam cần chủ động chấp nhận trước yêu cầu môi trường 4.2.6 Kinh tế bất ổn: Hoạt động kinh tế nước ta tháng đầu năm 2013 diễn bối cảnh giới tiếp tục chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế, tài tồn cầu, số nước phải điều chỉnh giảm tốc độ tăng trưởng năm Thị trường tiêu thụ hàng hóa thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm sút Ở nước, tình hình có cải thiện vào cuối năm 2012 đầu năm 2013, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Hàng tồn kho cao, số doanh nghiệp ngừng hoạt động giải thể năm 2012 đầu năm 2013 nhiều Tình trạng nợ xấu chưa giải Một rào cản khác hàng xuất Việt Nam xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng Trong Việt Nam thực xóa bỏ giảm thiểu trợ cấp xuất theo cam kết gia nhập WTO, việc sử dụng hàng rào bảo hộ kĩ thuật lại ngày nhiều thị trường nhập khẩu, điều khiến cho hàng xuất Việt Nam lợi cạnh tranh tương đối Trong bối cảnh vậy, nhu cầu nhập nước dự báo tăng khơng tăng cao Do đầu vào sản xuất, xuất Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyên vật liệu, phụ kiện nhập nên tình hình nhập có ảnh hưởng định đến tình hình xuất Một số dự báo cho rằng, yếu tố rủi ro kinh tế giới khó khăn kinh tế Việt Nam gây tác động tiêu cực đến hoạt động nhập năm 2013 Gía nguyên phụ liệu điện, nước, xăng dầu, chi phí vận chuyển ngày leo thang, doanh nghiệp lại không chủ động nguồn nguyên phụ liệu Chi phí sản xuất đầu vào gia tăng làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng dệt may ` Việt Nam Giá xăng, giá điện tăng cao ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất doanh nghiệp Giá bông, vải nguyên phụ liệu dệt may khác tăng mạnh doanh nghiệp nước không chủ động nguồn nguyên phụ liệu gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp sản xuất may mặc Việt Nam Giá nhập tăng: Giá kì hạn tháng NYBOT 7h sáng ngày 23/09/2013 82.88 Uscent/lb giá bơng kì hạn tháng đầu năm ngày 02/01/2013 75.14 Uscent/lb cho thấy giá nguyên liệu từ đầu năm đến tăng 10.3% Giá xơ tăng nhẹ: lượng nhập xơ nguyên liệu Việt Nam tháng đầu năm 2013 ước đạt 203.7 ngàn tấn, trị gái 305.3 triệu USD, tăng 10% lượng 5.6% giá trị so với kì năm 2012 Nguồn cung nguyên phụ liệu quan trọng khác may, dây kéo thiếu Các doanh nghiệp nước gần sản xuất đầy đủ loại nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, xét theo khả cung ứng đáp ứng tiêu chuẩn cho doanh nghiệp dệt may xuất chưa đến 50% 4.2.7 Tác động Trung Quốc: Mặc dù dệt may ngành kinh tế mũi nhọn, dẫn tốp đầu nước kim ngạch xuất với 5.982 doanh nghiệp, thu hút 2,5 triệu lao động, đưa Việt Nam thành nước đứng thứ xuất dệt may giới, theo doanh nghiệp, đạt doanh thu lớn giá trị gia tăng tạo nước không nhiều lệ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập nặng phương thức gia công Việt Nam nhập siêu từ số nước châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc chủ yếu nhập nhiều nguyên liệu ngành dệt may, da giày Cả năm 2012, doanh nghiệp may Việt Nam sử dụng khoảng 6,8 tỷ mét vải, tổng lượng vải sản xuất nước đáp ứng 0,8 tỷ mét Các doanh nghiệp buộc phải nhập sáu tỷ mét, chiếm 88% Kim ngạch nhập nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da, giày Việt Nam bốn tháng đầu năm 2013 lên đến 4,32 tỉ đô la Mỹ, tăng 15,5% so với kỳ năm 2012 Trong đó, trị giá vải nhập 2,39 tỉ la Mỹ, tăng 16,1%, nguyên phụ liệu đạt tỉ đô la Mỹ, tăng 13,4% Việt Nam nhập nhóm hàng chủ yếu từ Trung Quốc với kim ngạch 1,55 tỉ đô la Mỹ, tăng 26,4% so với kỳ năm trước ` Việc Việt Nam tham gia TPP nhiều chuyên gia cho hội lớn để Việt Nam tháo gỡ dần phụ thuộc nguyên liệu lớn vào nước khác, đặc biệt Trung Quốc – nước chưa tham gia TPP Tuy nhiên, việc hưởng nhiều ưu đãi thuế giá nhân công rẻ hơn, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc chuẩn bị đổ xô vào thị trường Việt Nam cửa để xâm nhập thị trường Mỹ với mức thuế xuất thấp nhiều Trung Quốc Các doanh nghiệp Trung Quốc nóng lòng đầu tư mở rộng nhà xưởng Việt Nam với kỳ vọng hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam hưởng mức thuế suất thấp, chí 0% vào thị trường Mỹ Trong báo đăng vào cuối tháng 5-2013, trả lời tờ South China Morning Post, ông Hong Tianzhu, Chủ tịch Texhong Textile cho biết có kế hoạch mở rộng đầu tư Việt Nam Ông Hong Tianzhu cho biết: “Xuất sợi từ Việt Nam sang Trung Quốc hưởng thuế suất ưu đãi 0% Nếu sợi xuất từ Việt Nam vào Mỹ hưởng thuế suất 0%, công suất dự kiến tăng thêm không đủ” “Việt Nam có nhiều cơng ty kéo sợi may mặc, không nhiều lĩnh vực dệt nhuộm vải Tơi thấy có nhiều hội để phát triển lĩnh vực này”, ơng nói Trong năm ngối, Texhong dự định đầu tư 300 triệu USD để xây nhà máy tơ sợi tỉnh Quảng Ninh Khi giai đoạn hai dự án hoàn tất vào năm tới, công suất họ nhân đôi lên mức 110.000 tơ sợi/năm Vào năm 2012, số dự án dệt nhuộm Trung Quốc, Hồng Kông triển khai Việt Nam Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Thiên Nam (Việt Nam) Công ty TNHH Dệt May Sunrise (Shengzhou, Trung Quốc) ngày 5-11-2012 ký kết hợp đồng liên doanh thành lập Công ty cổ phần Dệt nhuộm Thiên Nam Sunrise Dự án vào hoạt động vào cuối năm 2013, với quy mô sản xuất triệu mét vải dệt thoi/tháng 300 vải dệt kim/tháng Có nhiều dự án Trung Quốc vào hoạt động cho sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư nhiều vào số lĩnh vực dẫn đến dư thừa công suất làm cho lượng tồn kho lớn Việt Nam cạnh Trung Quốc dễ phải hứng chịu ` đợt sóng hàng chất lượng hàng tồn kho Như vậy, Việt Nam khơng khác bãi rác chứa hàng phế thải Trung Quốc 4.2.8 Đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao: Các mặt hàng xuất sang thị trường khó tính TPP, điển hình Hoa Kỳ Nhật cần có chất lượng cao Ngoài phải đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc…để đáp ứng thị hiếu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng Một đặc trưng bật buôn bán sản phẩm dệt may giới vấn đề nhãn mác sản phẩm Mỗi nhà sản xuất cần nhãn hiệu thương mại riêng Nhãn hiệu sản phẩm theo quan điểm xã hội thường yếu tố chứng nhận hàng hóa uy tín người sản xuất Đây vấn đề cần quan tâm chiến lược sản phẩm người tiêu dùng khơng tính đến coi trọng chất lượng sản phẩm Nhật Bản thị trường lớn thứ chiếm 12,9% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt 16,8% tổng kim ngạch nhập Nhật Bản từ Việt Nam Tuy nhiên, xuất hàng dệt may sang nước gặp khơng khó khăn so với thị trường quốc tế khác, Nhật nước khó tính đòi hỏi khắt khe tiêu chuẩn chất lượng, từ nguyên phụ liệu đến quy trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng JIS (Japan Industrial Standard) Chất lượng sản phẩm phải cao, đảm bảo giao hàng thời hạn, chuyên gia Nhật Bản kiểm tra gắt gao chất lượng sản phẩm mà giám sát quy trình sản xuất, kiểm tra từ cơng đoạn sản xuất, điều luật, quy định ứng dụng với sản xuất nhập hàng hóa Các doanh nghiệp sản xuất xuất muốn cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Nhật phải hạ giá thành mức đủ sức cạnh tranh, phải không ngừng đổi công nghệ cách đồng để đáp ứng yêu cầu cao kỹ thuật cung ứng phụ kiện liên quan đến hàng may mặc Đối với hàng dệt may, thị trường Mỹ đòi hỏi chặt chẽ chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, quy định nhãn hiệu hàng hóa, xuất xứ sản phẩm Tập quán thương mại Mỹ thường yêu cầu mua hàng FOB, ngành may Việt Nam chủ yếu gia công xuất Thị trường tiêu thụ hàng dệt may Mỹ có xu hướng ngày cạnh ` tranh liệt nên sản phẩm may mặc Việt Nam thị trường phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm “cường quốc dệt may” như: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,Hàn Quốc, Ấn Độ,…trong Việt Nam lại nước sau, lực sản xuất bé, chất lượng sản phẩm chưa cao, thua vốn, công nghệ quản lý, thị phần kinh nghiệm thị trường,… Đây thách thức to lớn xuất hàng dệt may sang Mỹ 4.2.9 Vấn đề lao động: Đây vấn đề đáng lo ngại không riêng ngành dệt may mà doanh nghiệp Việt Nam Việc đảm bảo môi trường làm việc, quyền lợi, thành lập nghiệp đoàn…là vấn đề mà doanh nghiệp dệt may chưa thực tốt Ví dụ, theo nhiều doanh nghiệp, họ đáp ứng nhiều tiêu chuẩn lao động liên quan đến loại bỏ lao động cưỡng bức, cấm lao động trẻ em, cấm phân biệt đối xử tuyển dụng sử dụng lao động, đảm bảo quyền tiếp cận công lý thực thi pháp luật lao động… Tuy nhiên vấn đề có bất cập Ví dụ thông tin báo Tuổi trẻ số ngày 8/9/2013: Bà Trần Thị Hồng Vân, chánh tra Sở Lao động thương binh xã hội TP Đà Nẵng cho biết lập biên bản, đề nghị xử phạt Cơng ty TNHH Việt Nam Knitwear đóng khu cơng nghiệp Hòa Khánh, Q.Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) hành vi tăng làm quy định Trước vào rạng sáng ngày 7-9, nhiều cơng nhân may mặc công ty Knitwear bị ngất với triệu chứng hạ đường huyết, tụt canxi làm việc sức Trong số có cơng nhân phải nhập viện điều trị, công nhân cho biết họ làm việc liên tục 15 ngày Sau xảy việc tra Sở Lao động thương binh xã hội tiến hành xử lý vụ việc Theo bà Vân, phía cơng ty Knitwear thừa nhận sai phạm, sức khỏe công nhân bị ngất xỉu ổn định viện Có thể thấy vấn đề không phần quan trọng việc đảm bảo yêu cầu TPP Nó mối quan ngại doanh nghiệp Việt Nam không doanh nghiệp dệt may 4.2.10 Thuế suất ưu đãi: Việt Nam thị trường tương đối đóng với nhiều nhóm mặt hàng giữ mức thuế MFN cao (và với lộ trình mở cửa dài hơi) Vì việc phải cam kết giảm thuế phần lớn nhóm mặt hàng từ nước đối ` tác TPP dự kiến gây bất lợi trực tiếp, bao gồm (i) giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập (ii) cạnh tranh nước gay gắt Thứ nhất, việc giảm thu ngân sách từ thuế nhập sau thực TPP hệ chắn trực tiếp Tuy nhiên có ý kiến cho lượng thất thu từ thuế nhập Việt Nam từ đối tác TPP không thật lớn so với trạng (do phần lớn đối tác TPP có FTA với Việt Nam và phải cắt giảm thuế theo FTA mà khơng phải chờ đến TPP) Và tác động bất lợi nghiêm trọng Thứ hai, giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh Không cạnh tranh với mặt hàng thị trường nước mà sản phẩm dệt may phải cạnh tranh thị trường nội địa Tổng số điểm quan trọng trung bình ma trận EFE( PHỤ LỤC 2) 2.86, cho thấy ngành dệt may phản ứng trung bình với hội thách thức mà TPP mang lại GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Dựa điểm mạnh điểm yếu ngành hội thách thức mà TPP mang lại cho ngành dệt may Việt Nam, kết hợp với phân tích ma trận SWOT (PHỤ LỤC 3) tham khảo chiến lược Nhà nước, đưa giải pháp để hỗ trợ dệt may Việt Nam khắc phục điểm yếu, tận dụng hội vượt qua thách thức để hưởng lợi từ TPP 5.1 Giải pháp đáp ứng yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa nguyên, phụ liệu Đối với vấn đề thiếu hụt nguyên phụ liệu, bên tham gia đàm phán đưa sáng kiến áp dụng giải pháp “nguồn cung thiếu hụt” (short supplying list) cho phép ngành dệt may tiếp tục mua số nguyên liệu từ bên ngồi khối để sản xuất Cần có thời gian để xây dựng công nghiệp phụ trợ Tạm thời, bắt đầu mua ` nguồn nguyên phụ liệu từ doanh nghiệp nước, nhập từ Malaysia-một quốc gia mạnh công nghiệp dệt nhuộm , gần Việt Nam thành viên TPP Theo đánh giá khả quan số nhà nghiên cứu, nhập nguyên phụ liệu từ nước nước giá thành cao Trung Quốc Hàn Quốc 10% Nhưng gia nhập TPP giảm thuế suất từ 17% xuống gần 0%, doanh nghiệp có lợi nhuận Bắt đầu từ bây giờ, nên đẩy mạnh khuyến khích sóng đầu tư vào Việt Nam để sản xuất sợi, vải, phụ liệu cho ngành dệt may nhằm hưởng ưu đãi thuế Đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi mạnh sản phẩm thiếu hụt nguyên liệu xơ visco, polyester; đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu; phát triển mối quan hệ hợp tác với nhà sản xuất có cơng nghệ dệt may tiên tiến Ðã có nhiều nhà đầu tư nhanh chân đến Việt Nam tìm hội hợp tác đầu tư lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu dệt may để đón đầu TPP tập đồn Texhong (Hồng Kơng), Mitsui (Nhật Bản), Sunrise (Trung Quốc) Thí dụ Cơng ty Kyungbang (Hàn Quốc) vừa đưa vào hoạt động sở sản xuất sợi tỉnh Bình Dương, với vốn đầu tư giai đoạn 40 triệu USD, công ty tiếp tục đầu tư thêm 160 triệu USD để tăng lực sản xuất sợi với kỳ vọng trở thành nhà máy sợi lớn châu Á Texhong bắt đầu đưa nhà máy dệt nhuộm có vốn đầu tư 300 triệu USD Quảng Ninh vào hoạt động, với 370 nghìn cọc sợi, với cơng suất 139 nghìn tấn/năm Làn sóng đầu tư nước tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam vốn vừa yếu, vừa thiếu Đối với nhà đầu tư từ Trung Quốc, doanh nghiệp nhà nước cần phải cân nhắc việc duyệt, cho phép mở nhà máy đầu tư vào Bởi vì, có điều lo ngại Trung Quốc lợi dụng Việt Nam để đưa hàng Trung Quốc vào khối TPP, nhằm hưởng thuế ưu đãi, Việt Nam nơi để đóng mà thơi Việt Nam phải chịu nhiều thiệt hại từ vấn đề Bên cạnh đó, tập trung đầu tư phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may giải pháp quan trọng giúp DN dệt may nước nắm bắt tận dụng hội TPP mang lại Sáu tháng đầu năm 2013, Vinatex liên tục đưa vào hoạt động ` Nhà máy sợi Vinatex - Hồng Lĩnh với quy mơ 30 nghìn cọc sợi; Dự án sợi Phú Bài 2, quy mơ 15 nghìn cọc sợi; Tăng lực dệt vải cho Nhà máy dệt Yên Mỹ; Tổng công ty CP Phong Phú tăng lực dệt nhuộm hoàn tất Trong tương lai, nên hình thành khu cơng nghiệp chun ngành dệt may có đủ điều kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo yêu cầu mơi trường lao động có khả đào tạo 5.2 Cải cách hệ thống pháp luật Mở rộng cửa cho đầu tư nước ngoài: Kinh tế Việt Nam bảo hộ khỏi đầu tư nước nhiều gắn kết với phủ quốc gia TPP nên Việt Nam phải đối mặt với đòi hỏi từ nước TPP việc mở rộng cửa cho đầu tư nước lĩnh vực viễn thông dịch vụ tài Hiện đại hóa hệ thống Hải quan theo hướng thực chế dấu, cửa, đơn giản hóa thủ tục Đồng thời, đẩy mạnh kiểm tra, tạo môi trường Hải quan sạch, lành mạnh Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại Tăng cường cơng tác quản lí Nhà nước, đặc biệt quản lí Nhà nước an ninh trật tự nhằm tạo mơi trường đầu tư lành mạnh, thân thiện, an tồn để nhà đầu tư triển khai dự án địa phương 5.3 Về sở hữu trí tuệ Trong điều kiện Việt Nam nay, việc chấp nhận vơ điều kiện "TRIPS+" khó khả thi Do đó, vào lực sản xuất, công nghệ doanh nghiệp, khả quản lý quan Nhà nước có liên quan, điều kiện kinh tế xã hội khác để đạt mức gần "TRIPS+" Việt Nam khơng nên mong đợi Mỹ hay quốc gia TPP khác cho phép Việt Nam chậm trễ việc thực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ` Trong thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cần phải kiên quyết, nghiêm khắc để pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng, pháp luật kinh doanh nói chung có đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư lớn, với công nghệ đại đầu tư vào Việt Nam Cần xem xét quy định bổ sung số lĩnh vực định để đảm bảo có kết cấu pháp lý vững cho việc giải vi phạm sở hữu trí tuệ Có thể nhờ bên khác TPP trợ giúp, có lẽ dạng ủy ban chung để thực thi bảo vệ sở hữu trí tuệ, để thu thập ý tưởng dẫn cách chống dạng xâm phạm 5.4 Nguồn nhân lực Mở lớp đào tạo liên kết với tổ chức quốc tế cán quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán pháp chế, cán bán hàng chuyên ngành dệt may, cán kỹ thuật cán bán hàng, đào tạo cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao công nhân lành nghề dự án dệt, nhuộm trọng điểm Mở khóa đào tạo thiết kế phân tích vải, kỹ quản lý sản xuất, kỹ bán hàng, kỹ thiết kế, làm mẫu, kiến thức tiêu chuẩn môi trường lao động Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước để đào tạo Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may, xây dựng trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên dệt may nhằm đào tạo đội ngũ chuyên ngành theo trình độ Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành dệt may nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành 5.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm ` Thời trang hóa ngành dệt may Xây dựng đẩy mạnh hoạt động trung tâm thiết kế thời trang Chào bán mẫu thiết kế cho nhà nhập xây dựng thương hiệu hàng hóa bán sản phẩm thời trang Vinatex nước Chú trọng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, đa dạng mẫu mã; bước chuyển đổi từ việc sản xuất hàng gia cơng sang hàng trung bình sang hàng cao cấp hàng có tính khác biệt cao Đổi cấu sản phẩm, tập trung vào sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tập trung lớn vào thị trường để giảm nguy bị kiện chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ Đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, trọng xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm; xây dựng hình ảnh ngành sản xuất dệt may Việt Nam với chất lượng-thời trang-thân thiện môi trường-đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế lao động Phát triển sản phẩm có tính “trách nhiệm xã hội-thân thiện mơi trường” 5.6 Tăng cường hiểu biết cho doanh nghiệp TPP Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết khơng sâu Hiệp định TPP Chính phủ cần tổ chức chương trình, hội thảo, gửi văn để thông tin đến doanh nghiệp Tạo điều kiện để doanh nghiệp hiểu được, có kế hoạch chủ động đón đầu, nhanh chân tận dụng hội từ TPP Chính phủ cần tham vấn rộng rãi doanh nghiệp nhằm giúp quan nhà nước hiểu rõ thực tiễn lĩnh vực cụ thể đời sống kinh tế xã hội để có định đắn đàm phán cam kết với TPP Phát triển hệ thống tư vấn, hỗ trợ pháp luật cho doanh nghiệp quyền địa phương TPP rào cản cần phải vượt qua để tận dụng tối đa hội mà TPP mang lại ` Bên cạnh đó, tăng cường công tác tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên, nâng cao ý thức phục vụ nhân dân, tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho nhà đầu tư đến đầu tư địa phương Liên kết doanh nghiệp dệt may để tập trung sức mạnh tài chính, nguồn lực để giải qut khó khăn Hỗ trợ cho để đáp ứng yêu cầu TPP 5.7 Giải pháp tài Vốn cho đầu tư phát triển: Để giải vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ thành phần kinh tế ngồi nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực xử lý môi trường: Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường sở vật chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường để thực dự án xử lý mơi trường ` LỜI KẾT Vòng đàm phán thứ 19 khép lại, vấn đề gia nhập TPP đến hồi kết dự kiến sớm kí kết Do đó, có nhiều hội mở cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung chủ yếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng Nhiều chuyên gia đánh giá ngành hưởng lợi nhiều từ TPP Hiện dệt may Việt Nam nhiều điểm yếu cần khắc phục, cộng thêm vào thách thức không nhỏ mà TPP yêu cầu phải vượt qua, mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải biết tận dụng điểm mạnh hội để vượt qua rào cản nhằm tối ưu hóa lợi ích nhận gia nhập TPP Các doanh nghiệp cần phải phân tích, nghiên cứu kỹ yếu tố bên bên để hoạch định chiến lược đắn, đưa giải pháp phù hợp ngắn hạn dài hạn để khẳng định vị hàng may mặc Việt Nam trường quốc tế ... nhập ngành dệt may: Việt Nam trung tâm xuất dệt may trường quốc tế, trung tâm nguyên liệu vải sợi cotton, nguyên liệu cho ngành dệt may Việc Việt Nam thành viên WTO mang lại cho ngành dệt may. .. nhỏ ngành dệt may Việt Nam Với thực lực ngành cơng nghiệp phụ trợ nước rõ ràng yêu cầu xuất xứ phía Mỹ đưa bất lợi ngành dệt may Đây cơng đoạn khó nuốt ngành dệt may Việt Nam Vì với thực trạng ngành. .. tác động đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam Hiệp hội Dệt may Việt Nam Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức ngày 2/8 Đồng Nai Hiện, thuế suất trung bình hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa

Ngày đăng: 18/11/2017, 19:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các vòng đàm phán:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan