1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thực trạng nhiễm độc chì ở người lao động và trẻ em tại làng nghề đông mai, hưng yên và đánh giá hiệu quả can thiệp

187 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

iv MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chì vơ 1.1.1 Hấp thu chuyển hóa chì thể 1.1.2 Phân bố chì thể 1.1.3 Đào thải chì 1.1.4 Ảnh hưởng chì vơ đến sức khỏe 1.1.5 Chẩn đốn nhiễm độc chì 18 1.1.6 Dự phịng nhiễm độc chì 21 1.1.7 Điều trị nhiễm độc chì 28 1.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì 29 1.2.1 Nguy nhiễm độc chì nghề nghiệp 29 1.2.2 Nguy nhiễm độc chì trẻ em 29 1.3 Tình trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp nhiễm độc chì trẻ em 30 1.3.1 Nhiễm độc chì nghề nghiệp 30 1.3.2 Nhiễm độc chì trẻ em 36 1.4 Tình hình sản xuất tái chế chì thơn Đơng Mai, Hưng n 41 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.2 Thời gian nghiên cứu 43 2.3 Địa điểm nghiên cứu 43 2.4 Nội dung nghiên cứu 43 2.4.1 Điều kiện lao động sở tái chế chì 43 2.4.2 Đánh giá thực trạng nhiễm độc chì người lao động trẻ em 44 2.4.3 Triển khai số biện pháp can thiệp đánh giá hiệu 45 2.5 Phương pháp nghiên cứu 49 v 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu 49 2.5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 49 2.5.3 Kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 52 2.6 Khống chế sai số 56 2.7 Xử lý số liệu 57 2.8 Đạo đức nghiên cứu 57 2.9 Hạn chế đề tài 58 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Điều kiện lao động sở tái chế chì 59 3.1.1 Quy trình sản xuất, tái chế chì từ ắc quy 59 3.1.2 Điều kiện vệ sinh – an toàn lao động sở tái chế chì 62 3.2 Thực trạng nhiễm độc chì người lao động trẻ em 63 3.2.1 Thực trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp 63 3.1.2.1 Thực trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp 63 3.1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì nghề nghiệp 70 3.2.2 Thực trạng nhiễm độc chì trẻ em yếu tố liên quan 75 3.2.2.1 Thực trạng nhiễm độc chì trẻ em 75 3.2.2.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì trẻ em 79 3.3 Đánh giá hiệu can thiệp phòng chống nhiễm độc chì 83 Chương BÀN LUẬN 91 4.1 Điều kiện lao động sở tái chế chì 91 4.2 Thực trạng nhiễm độc chì người lao động trẻ em 95 4.2.1 Thực trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp yếu tố liên quan 95 4.1.1.1 Thực trạng nhiễm độc chì người lao động 95 4.1.1.2 Yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì người lao động 101 4.2.2 Thực trạng nhiễm độc chì trẻ em yếu tố liên quan 107 4.1.2.1 Thực trạng nhiễm độc chì trẻ em 107 4.1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì trẻ em 111 4.3 Đánh giá hiệu can thiệp phịng chống nhiễm độc chì 113 KẾT LUẬN 120 KIẾN NGHỊ 123 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 143 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid Deoxyribo Nucleic ALAD Aminolevuninic Acid Dehydratase BLL Mức chì máu Blood lead (Blood lead level) CDC Trung tâm Dự phòng Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (Center of Disease Control and Prevention) CT GDP Can thiệp Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GFAAS Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử lò Graphit IQR Khoảng tứ phân vị (Interquartile range Q1-Q3) KAP Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge, Attitude, and Practice) Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (Mean corpuscular volume) Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (Mean corpuscular hemoglobin concentration) Số lượng MCV MCHC n NIOSH Viện Quốc gia An toàn Sức khỏe nghề nghiệp Hoa kỳ (National Institute for Occupational Safety and Health) NLĐ SD Người lao động Độ lệch chuẩn Pb Chì kim loại PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction) PP Phương pháp RFLP Đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn (Restriction fragment length polymorphism) TB WHO Trung bình Tổ chức Y tế Thế giới (Wolrd Health Organization) σ-ALAU Delta ALA niệu (Aminolevuninic Acid Dehydratase Urine) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số nghiên cứu nồng độ chì cơng nhân sản xuất ắc quy 34 Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu 46 Bảng 3.1 Trang thiết bị vệ cá nhân người lao động 63 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo giới, tuổi đời, tuổi nghề 63 Bảng 3.3 Nồng độ chì máu người lao động theo tuổi giới 64 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp người lao động 65 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng theo mức chì máu 66 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm độc chì theo sở sản xuất 67 Bảng 3.7 Nồng độ chì máu nồng độ delta ALA niệu 67 Bảng 3.8 Tần số nhịp tim huyết áp theo mức chì máu 68 Bảng 3.9 Một số triệu chứng bệnh lý người lao động 69 Bảng 3.10 Liên quan công việc nồng độ chì máu 70 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm độc chì theo vị trí việc làm 71 Bảng 3.12 Nồng độ chì máu thời gian làm việc sở sản xuất 72 Bảng 3.13 Mối liên quan nhiễm độc chì nghề nghiệp thời gian làm việc 72 Bảng 3.14 Sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân nồng độ chì máu 73 Bảng 3.15 Nồng độ chì máu kiểu gene ALAD 74 Bảng 3.16 Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp theo kiểu gene ALAD 75 Bảng 3.17 Kiểu gene ALAD nồng độ delta ALA niệu 75 Bảng 3.18 Phân bố đối tượng trẻ em theo tuổi giới 75 Bảng 3.19 Nồng độ chì máu trẻ em theo tuổi giới 75 Bảng 3.20 Phân bố trẻ em theo mức chì máu 77 Bảng 3.21 Liên quan nồng độ chì triệu chứng đau bụng, táo bón 78 Bảng 3.22 Liên quan mức độ nhiễm độc chì với tuổi, giới 78 Bảng 3.23 Liên quan nồng độ chì máu hoạt động tái chế chì 79 viii Bảng 3.24 Mối liên quan nồng độ chì máu khoảng cách từ nhà đến sở sản xuất tái chế chì 80 Bảng 3.25 Nồng độ chì máu trẻ em địa điểm sinh sống 80 Bảng 3.26 Tỷ lệ nhiễm độc chì trẻ em theo địa điểm sinh sống 81 Bảng 3.27 Liên quan nồng độ chì máu thời gian trẻ chơi nhà 81 Bảng 3.28 Nồng độ chì máu nhận thức, thái độ cha mẹ nguy nhiễm độc chì trẻ em 82 Bảng 3.29 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu can thiệp 83 Bảng 3.30 Nồng độ chì máu người lao động trước sau can thiệp theo tuổi 84 Bảng 3.31 Nồng độ chì máu người lao động trước sau can thiệp theo giới 84 Bảng 3.32 Nồng độ chì máu việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Pectin complex 85 Bảng 3.33 Phân bố mức độ nhiễm độc người lao động trước sau can thiệp 86 Bảng 3.34 Kết trả lời vấn sức khỏe sử dụng Sản phẩm bảo vệ sức khỏe Pectin Complex 87 Bảng 3.35 Nồng độ chì máu trẻ em trước sau can thiệp theo tuổi 87 Bảng 3.36 Nồng độ chì máu trẻ em trước sau can thiệp theo giới 88 Bảng 3.37 Lượng chì máu giảm sau can thiệp theo tuổi giới 88 Bảng 3.38 Tỷ lệ trẻ em có nồng độ chì máu giảm sau can thiệp theo tuổi giới 89 Bảng 3.39 Tỷ lệ trẻ em theo mức chì máu trước sau can thiệp 89 ix DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Động độc học chì Hình 1.2 Liên quan nồng độ chì máu tác động sức khỏe Hình 1.3 Ảnh hưởng chì đến sinh tổng hợp HEM 12 Hình 2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 55 Hình 2.2 Thiết kế nghiên cứu 56 Hình 3.1 Liên quan nồng độ chì máu delta ALA niệu 68 Hình 3.2 Phân loại sức khỏe người lao động 70 Hình 3.3 Phân bố kiểu gene ALAD đối tượng nghiên cứu 74 Hình 3.4 Nồng độ chì máu trẻ em theo tuổi 76 Hình 3.5 Nồng độ chì máu trẻ em theo giới 76 Hình 3.6 Tỷ lệ trẻ em theo mức chì máu 77 Hình 3.7 Thay đổi nồng độ chì máu người lao động trước sau can thiệp 85 Hình 3.8 Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp trước sau can thiệp 86 Hình 3.9 Tỷ lệ trẻ em theo mức chì máu trước sau can thiệp 90 DANH MỤC ẢNH Số ảnh Tên ảnh Trang Ảnh 3.1 Bể thu hồi a xít 60 Ảnh 3.2 Cơng đoạn phá bình 60 Ảnh 3.3 Lị nấu chì thủ cơng 61 Ảnh 3.4 Lò nấu chì kiểu 61 Ảnh 3.5 Cơng đoạn đóng gói 62 Ảnh 3.6 Cơng trình vệ sinh, nhà tắm 62 Ảnh 3.7 Người lao động nghỉ 62 Ảnh 3.8 Người lao động nghỉ 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Chì người biết đến từ hàng ngàn năm trước kim loại ứng dụng rộng rãi sản xuất đời sống [12] Hiện người lao động 100 ngành nghề tiếp xúc với chì hợp chất vơ [19], số người phơi nhiễm với chì khơng giảm mà có xu hướng tăng lên Theo ước tính, giới có tới 120 triệu người bị phơi nhiễm chì, 80 quốc gia phát có trẻ em bị nhiễm độc chì nghiêm trọng [1], năm ghi nhận thêm khoảng 600.000 trẻ em bị ảnh hưởng trí tuệ 143.000 trường hợp tử vong tiếp xúc chì, đặc biệt nước phát triển [127] Nhiễm độc chì chiếm 0,6% tổng gánh nặng bệnh tật toàn cầu [135] Tổn thất kinh tế nước có thu nhập trung bình thấp vào khoảng 977 tỷ la, châu Phi tổn thất 134,7 tỷ USD, chiếm 4,03% GDP, Châu Mỹ La tinh - Caribe: 142,3 tỷ USD, chiếm 2,04% GDP, Châu Á: 699,9 tỷ USD, chiếm 1,88% GDP [122] Chì tác động, gây tổn thương đa dạng phức tạp lên hầu hết quan hệ quan thể hệ thống tạo máu, thận tiết niệu, tiêu hóa, tim mạch, xương khớp, sinh sản [12] Khơng có ngưỡng an tồn tiếp xúc với chì [24] Những biểu nhiễm độc cấp tính nhẹ liều lượng thấp thường quan sát Các biểu nhiễm độc chì cấp tính liều lượng cao bao gồm rối loạn tiêu hóa, bồn chồn, khó chịu, giảm khả tập trung, đau đầu, tổn thương thận, gan, tăng huyết áp, ảo giác bệnh lý não [37, [52], [53] Ở nước phát triển, vấn đề phơi nhiễm chì nghề nghiệp chưa kiểm soát giám sát chặt chẽ Nguy nhiễm độc chì ghi nhận trình khai thác, tinh luyện chì tái chế phế thải chứa chì [89] Trong hoạt động tái chế phế thải chứa chì, ngồi người lao động, trẻ em có nguy phơi nhiễm với chì hoạt động sản xuất gần khu vực dân cư, người lao động mang theo chì nhà quần áo, giày dép, chì truyền từ mẹ sang Vì vấn đề phơi nhiễm chì nghề nghiệp trở thành vấn đề cộng đồng [129] Làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên làm nghề tái chế chì từ năm 1980 Trước đây, sở tái chế chì nằm khu dân cư, nên gây ô nhiễm môi trường diện rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động người dân, đặc biệt trẻ em Nghiên cứu Lỗ Văn Tùng (2012) cho thấy 100% trẻ em 10 tuổi xét nghiệm sàng lọc có nồng độ chì máu cao 10 µg/dL [14] Khảo sát Takako N cs (2011) 93 đối tượng, có 70 người lớn cho kết tương tự Toàn đối tượng có nồng độ chì máu 10 µg/dL, chí có đối tượng với mức chì máu 100µg/dL [78] Các kết cho thấy, hoạt động sản xuất làng nghề ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động tiếp xúc với chì mà với cộng đồng dân cư địa bàn, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng lâu dài đến phát triển thể lực trí tuệ nhiều hệ trẻ em Do nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm độc chì làng nghề tái chế chì, thử nghiệm giải pháp can thiệp cấp thiết, giúp cho người dân vừa trì phát triển sản xuất vừa giảm tối đa tác động bất lợi đến sức khỏe người lao động trẻ em MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tiến hành với mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng nhiễm độc chì người lao động trẻ em làng nghề Đông Mai - Hưng Yên năm 2013-2015 Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp phòng chống nhiễm độc chì cho người lao động trẻ em làng nghề Đông Mai – Hưng Yên CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nhiễm độc chì vơ Chì (Pb) kim loại nặng có màu xám, dẻo đàn hồi Nhiệt độ nóng chảy 327oC, nhiệt độ sôi 1740oC Bắt đầu bay nhiệt độ 400-500oC Chì sử dụng để chế tạo thiết bị hoá học, ắc quy, màu, tetraetyl, để bọc cáp điện, chế tạo đồng thau, chống tia gamma Trong điều kiện sản xuất, khơng chì nguyên chất mà hợp chất PbO, Pb2O, Pb3O, Pb(N3)4 nguy hiểm [146] Các ngành nghề người lao động tiếp xúc với chì gồm khai thác chế biến quặng chì, phế liệu chứa chì; luyện, lọc, đục, giát mỏng chì hợp kim chì; hàn mạ hợp kim chì, đánh bóng vật liệu chì hợp kim chì; chế tạo, sửa chữa ắc quy chì; pha chế sơn, véc ni, mực in, mattit có sử dụng vật liệu chì; chế tạo sử dụng loại men, phẩm màu có chì cơng nghiệp gốm, thủy tinh, gạch trang trí… Tiêu thụ chì giới tăng đặn từ năm 1965 đến năm 1990, đạt khoảng 5,6 triệu Từ năm 80 - 90 tiêu thụ chì nước phát triển tăng nhẹ, từ năm 79 - 90 nước phát triển tiêu thụ chì tăng từ 315 ngàn lên 844 ngàn năm [111] Năm 2010 toàn giới tiêu thụ khoảng 10 triệu tấn, khoảng 50% sản lượng chì tồn cầu từ nguồn tái chế Ngành chế tạo ắc quy ngành sử dụng nhiều chì nhất, chiếm 80% tổng sản lượng [89] Nguy nhiễm chì mơi trường đất, nước, khơng khí tồn cầu hoạt động người cịn cao [111] Chì tồn lâu dài nước đất Các hạt chì khơng khí có thời gian tồn 10 ngày Phần lớn chì mơi trường nguồn độc hại người Con người nhiễm độc chì chủ yếu từ phần ăn hàng ngày, khơng khí, nước uống, bụi mẩu sơn nhiễm chì [60] 1.1.1 Xâm nhập, hấp thu chuyển hóa chì thể Sự hấp thu chì phụ thuộc vào tình trạng vật lý hóa học kim loại, chịu ảnh hưởng tuổi, tình trạng sinh lý, dinh dưỡng yếu tố di truyền [50] Trong cộng đồng, thấm nhiễm chì xảy chủ yếu thơng qua đường ăn uống phần qua đường hô hấp Ngược lại, sản xuất, người lao động thấm nhiễm chì qua đường hơ hấp hít phải chì dạng khói, sương, bụi chứa chì Tuy nhiên ảnh hưởng chì thể không phụ thuộc vào đường thâm nhập [19] Hấp thu chì đường tiêu hóa bị ảnh hưởng đặc tính lý hóa hạt chì yếu tố sinh lý bao gồm tuổi, chế độ ăn, lượng sắt can xi phần ăn, phụ nữ mang thai [37] Đối với người lớn trẻ em khơng tiếp xúc nghề nghiệp với chì, chì thâm nhập vào thể chủ yếu qua đường tiêu hóa thơng qua thực phẩm, đồ uống, đất, bụi bị nhiễm chì Người lớn hấp thu khoảng 5-15% lượng chì ruột, trẻ em trẻ sơ sinh hấp thu đến 40% [52], [53] Chế độ ăn thiếu can xi, sắt, đồng, kẽm, selen phosphate làm tăng hấp thu chì [50], [53], [37] Hấp thu chì qua đường hơ hấp vào máu liên quan đến lắng đọng hạt bụi chứa chì đường hơ hấp [50] Nó phụ thuộc vào kích thước hạt bụi chứa chì hít vào, lượng hạt bụi đọng lại phổi dung tích tốc độ thơng khí phổi Khoảng 35-50% số hạt chứa chì có kích thước 1µm lưu lại đường hô hấp dưới, chủ yếu phế nang, 50-70% lượng chì hấp thu vào máu, lượng chì hạt bụi có kích thước nhỏ hấp thu hoàn toàn (>90%) [50], [52], [53] Sự tồn đọng hạt bụi chứa chì đường hơ hấp trẻ em cao người lớn từ 1,6-2,7 lần [60] Các hạt bụi có kích thước lớn lắng đọng lại nhiều hơn, chủ yếu đường hô hấp việc hấp thu chủ yếu xảy đường tiêu hóa người nuốt đờm, dịch có chứa hạt bụi chì [50] nguội xuống khoảng 50°C, đổ dung dịch agarose vào khay điện di có cài sẵn lược Sau khoảng 30 phút, gỡ lược đặt gel vào bể điện di Đổ đệm TBE 1X vào bể để dung dịch ngập cách mặt gel – mm - Tra mẫu ADN: Lấy mẫu khoảng – 10 µl mẫu ADN trộn với µl đệm màu loading dye tra vào giếng nhỏ gel Sử dụng ladder 100bp để làm thị phân tử - Chạy điện di hiệu điện 125V khoảng 45 phút ADN di chuyển từ cực âm đến cực dương Quan sát di chuyển màu bromophenol blue để biết dừng điện di - Nhuộm EtBr: gel lấy khỏi khuôn ngâm vào dung dịch EtBr nồng độ 10µg/ml thời gian 20 phút Sau lấy gel tráng qua nước vài lần quan sát chụp ảnh ánh sáng tia tử ngoại máy soi chụp gel (High performance UV transilluminator) c) Đo quang phổ AND Sau tách ADN, mẫu ADN tổng số đo OD bước sóng 260nm 280nm để xác định nồng độ ADN kiểm tra độ tinh Dung dịch chứa ADN tổng số đo quang phổ máy đo Nanodrop 2000 spectrophotometer Dung dịch Elution Buffer sử dụng để làm mẫu blank Bảng 1: Nồng độ DNA tổng số độ tinh Mẫu CDNA (ng/µl) A260nm/ A280nm L02 34,5 1,89 L03 14,4 1,94 L69 11,6 1,94 L73 12,3 1,92 L249 7,7 1,94 d Nhân gen kỹ thuật PCR Đoạn gen ALAD khuếch đại phương pháp PCR sử dụng cặp mồi đặc hiệu nhằm phân tích điểm đa hình rs1800435 Cặp mồi tham khảo tác giả Schwartz B.S cộng (1995)1, đồng thời kiểm tra lại phần mềm primer Sản phẩm Tên mồi Trình tự ( 5’ 3’) Tm (°C) PCR (bp) Mồi xuôi (F) AGACAGACATTAGCTCAGTA Mồi ngược (R) GGCAAAGACCACGTCCATTC 55 917 Schwartz BS, Lee BK, Stewart W, Ahn KD, Springer K, Kelsey K “Associations of deltaaminolevulinic acid dehydratase genotype with plant, exposure duration, and blood lead and zinc protoporphyrin levels in Korean lead workers.” Am J Epidemiol 1995 Oct 1;142(7):738-45 Các thành phần phản ứng PCR theo bảng sau: Thành phần Nồng độ Thể tích (µl) Nước khử ion vô trùng 19,7 Buffer 10 X 2,5 1X Hỗn hợp dNTPs 0,5 2µM Mồi xi F 0,5 0,2µM Mồi ngược R 0,5 0,2µM Enzyme Taq ADN polymerase 0,3 0.03U/ µL ADN khn 200pg/ µL Tổng thể tích 25 Sau bổ sung đủ thành phần với thể tích bảng trên, trộn vortex spin down mẫu đặt ống mẫu vào máy PCR Chương trình nhiệt độ theo sơ đồ sau: Điện di kiểm tra sản phẩm PCR gel agarose 1,5% đ) Xác định kiểu gen kỹ thuật PCR-RFLP Sản phẩm PCR sau điện di kiểm tra sử dụng cho phản ứng cắt enzyme giới hạn BsrFI minh họa bảng sau: Thành phần Smart Cutter Buffer 10 X Thể tích (µl) 2,5 Sản phẩm PCR Enzyme giới hạn 0,3 Tổng thể tích 25 Sau mẫu đem ủ 37°C 2h Điện di sản phẩm cắt gel agarose 1,5% đọc phân tích kết 2.3 Nhận định kết - Ảnh điện di sản phẩm PCR-RFLP thu băng có kích thước 917bp kiểu gen tương ứng đồng hợp tử GG - Ảnh điện di sản phẩm PCR-RFLP thu băng có kích thước 513bp 404bp kiểu gen tương ứng đồng hợp tử CC - Ảnh điện di sản phẩm PCR-RFLP thu băng có kích thước Ld 917bp, 513bp 404bp kiểu gen tương ứng dị hợp tử GC Ghi M: ladder 100bp; Các giếng số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 có băng kích thước 917bp, tương ứng với kiều gen GG Giếng số có băng với kích thước 917bp, 513bp, 404bp tương ứng với kiểu gen GC Hình 4: Ảnh điện di sản phẩm PCR-RFLP 10 mẫu gel agarose 1.5% PHỤ LỤC 11 BỘ Y TẾ CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 8966/2016/ATTP-XNCB Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2016 XÁC NHẬN CÔNG BỐ PHÙ HỢP QUY ĐỊNH AN TOÀN THỰC PHẨM Cục An tồn thực phẩm xác nhận cơng bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm của: Tên tổ chức, cá nhân: Công ty TNHH PECTIN TECHNOLOGY Địa chỉ: Tầng 20, số 519 Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 0422208688 Fax: Email: pectintech@vitcorp.vn Cho sản phẩm: Pectin Complex Sản phẩm thuộc nhóm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Công ty TNHH Khoa học Sản xuất Technologica; Địa chỉ: Văn phòng 20, 15- A, phố Grekova, Kiev, Ukraina, 04.060, Ukraina sản xuất phù hợp quy định an toàn thực phẩm Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực chế độ kiểm tra kiểm nghiệm định kỳ theo quy định hành phải hoàn toàn chịu trách nhiệm tính phù hợp sản phẩm cơng bố Định kỳ năm tổ chức, cá nhân phải thực lại việc đăng ký công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm Nơi nhận: - Tổ chức, cá nhân; - Lưu trữ CỤC TRƢỞNG Nguyễn Thanh Phong MA HO SO: 15.11.03.50535 Trang Phụ lục 12 Phụ lục 13 (Dịch sang tiếng Việt) KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP ĐẠI HỌC WASHINGTON – VIỆN SỨC KHỎE CÔNG CỘNG Ngày 13 tháng năm 2019 Kg Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường 57, Lê Quý Đôn, Hai Bà Trưng Hà Nội, Việt Nam Vào năm 2013-2014 Đại học Washington phối hợp với Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường (Đại diện ThS BS Lỗ Văn Tùng) thực Dự án “Thực trạng tái chế chì nhiễm độc chì trẻ em làng nghề Đơng Mai, Việt Nam” Thay mặt cho nhóm nghiên cứu, tơi đồng ý cho phép ThS BS Lỗ Văn Tùng sử dụng liệu dự dán cho Luận án tiến sĩ “ Nghiên cứu thực trạng nhiễm độc chì người lao động trẻ em làng nghề Đông Mai đánh giá hiệu can thiệp” Trân trọng (Đã ký) Catherine Karr - Tiến sỹ Bác Sỹ, Giáo Sư Nhi khoa Khoa học Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường ĐỊA CHỈ Campus Box 357234 1959 NE Pacific street Seatle, WA 98195 LIÊN HỆ: (026)5436991 Ehadmin @uw Edu Deohs.washington.edu Phụ lục 13 March 13, 2019 Vietnam National Institute of Occupational and Environmental Health 57, Le Quy Don street Hanoi, Vietnam To whom it may concern: Between 2013 and 2014, University of Washington in collaboration with the Institute of Occupational and Environmental Health (represented by Dr Lo Van Tung) developed a project on “Lead recycling practice and childhood lead poisoning in Dong Mai [Vietnam] On behalf of the research team, I agree to allow MD MSc Lo Van Tung use the project’s data for his PhD Thesis "Study on lead poisoning situation in workers and children at Dong Mai craft village and effectiveness of intervention” Sincerely, Catherine Karr, MD PhD Professor Pediatrics and Environmental and Occupational Health Sciences ADDRESS Campus Box 357234 1959 NE Pacific Street Seattle, WA 98195 CONTACT (206) 543-6991 ehadmin@uw.edu deohs.washington.edu BẢN XÁC NHẬN (DỊCH) PURE EARTH Blacksmith Institute Ngày tháng năm 2018 Kính gửi Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường, 57, Lê Quý Đôn, Hà Nội, Việt Nam Trong thời gian từ năm 2013 – 2014, Viện Blacksmith (hiện đổi tển thành Pure Earth) hợp tác với Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường (Đại diện Bác sỹ Lỗ Văn Tùng) triển khai dự án can thiệp phòng chống nhiễm độc chì cho trẻ em Làng nghề tái chế chì Đơng Mai Kết nghiên cứu tổng hợp biên soạn thành báo cơng bố tạp chí Nghiên cứu mơi trường với tên “ Kết cải thiện sức khỏe người với can thiệp chi phí thấp để giảm phơi nhiễm với chì từ hoạt động tái chế ắc quy làng nghề Đông Mai, Việt Nam” Thay mặt cho nhóm nghiên cứu tác giả báo, đồng ý cho phép Bác sỹ Lỗ Văn Tùng sử dụng số liệu nghiên cứu báo cho luận văn nghiên cứu sinh: “nghiên cứu thực trạng nhiễm độc chì người lao động trẻ em làng nghề Đông Mai hiệu can thiệp” Tôi sẵn sàng trả lời cầu hỏi thắc mắc từ quý quan Trân trọng, (đã ký) Bret Ericson Giám độc điều hành Bret@pureearth Tác giả 475 Riverside Dr Suite 860, New York, NY 10115/ t: 212.870.3490/f:212.870.3488/WWW.pureearth.org Phụ lục 14 April 2018 Vietnam National Institute of Occupational and Environmental Health 57 Le Quy Don Street Hanoi, Vietnam To whom it may concern: Between 2013 and 2014, the Blacksmith Institute (currently “Pure Earth”) in collaboration with the Institute Of Occupational and Environmental Health (represented by Dr Lo Van Tung) developed a project on lead poisoning prevention for children at Dong Mai lead battery recycling village The result of the study were summarized and published in the Enviromental Research journal under titlle "Improving human heath outcomes with low-cost intervention to reduce exposures from lead acid battery recycling: Dong Mai, Vietnam" On behalf of the research team and the co-authors of the article, I agree to allow MD MSc Lo Van Tung use the research data and article for his PhD Thesis "Study on lead poisoning situation in workers and children at Dong Mai craft village and effectiveness of intervention” I look forward to addressing any questions or concerns you may have Sincerely, Bret Ericson Director of Operations bret@pureearth.org Lead Author 475 Riverside Dr Suite 860, New York, NY 10115 | t: 212.870.3490 | f: 212.870.3488 | www.pureearth.org Phụ lục 15 Phụ lục 16 ... người lao động trẻ em MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tiến hành với mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng nhiễm độc chì người lao động trẻ em làng nghề Đông Mai - Hưng Yên năm 2013-2015 Đánh giá. .. 4.2.2 Thực trạng nhiễm độc chì trẻ em yếu tố liên quan 107 4.1.2.1 Thực trạng nhiễm độc chì trẻ em 107 4.1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì trẻ em 111 4.3 Đánh giá hiệu can thiệp. .. nguy nhiễm độc chì người lao động - Khảo sát trang thiết bị bảo vệ cá nhân người lao động trình sản xuất 2.4.2 Đánh giá thực trạng nhiễm độc chì người lao động trẻ em 2.4.2.1 Đối với người lao động

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bằng (2013), Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống ô xy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm. Luận án tiến sỹ y học, Học viên Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống ô xy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Văn Bằng
Năm: 2013
2. Bộ Y tế (2016), Thông tư số 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016 của Bộ Y tế “Quy định về Bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về Bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
4. Nghiêm Thị Minh Châu (2003), Nghiên cứu môi trường lao động và tình trạng sức khoẻ bệnh tật của thợ sản xuất gốm sứ tại làng nghề Bát Tràng. Luận văn thạc sĩ y học, (Học viện Quân Y) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu môi trường lao động và tình trạng sức khoẻ bệnh tật của thợ sản xuất gốm sứ tại làng nghề Bát Tràng
Tác giả: Nghiêm Thị Minh Châu
Năm: 2003
6. Chu Thị Thu Hà (2012), “Tỷ lệ hiện mắc bệnh tăng huyết áp của người dân thành phố Hà Nội năm 2012”. Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXIV, số 1 (149) 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ hiện mắc bệnh tăng huyết áp của người dân thành phố Hà Nội năm 2012”
Tác giả: Chu Thị Thu Hà
Năm: 2012
7. Nguyễn Trịnh Hương (2008). Môi trường và sức khoẻ cộng đồng tại các làng nghề. Báo cáo khoa học “Môi trường và sức khoẻ con người tại các làng nghề Việt Nam” www. Vietquangjsc.com. (Tra cứu ngày 28.12.2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và sức khoẻ cộng đồng tại các làng nghề". Báo cáo khoa học “Môi trường và sức khoẻ con người tại các làng nghề Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trịnh Hương
Năm: 2008
8. Hà Huy Khôi, Phạm Duy Tường, Nguyễn Công Khẩn (2004), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Y học, 2004, trang75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Hà Huy Khôi, Phạm Duy Tường, Nguyễn Công Khẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
10. Đặng Anh Ngọc (2008), Đánh giá điều kiện vệ sinh môi trường trường học, điều kiện vệ sinh học tập ở làng nghề và sự ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh. Đề xuất một số giải pháp cải thiện. Báo cao khoa học đề tài cấp cơ sở , Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện vệ sinh môi trường trường học, điều kiện vệ sinh học tập ở làng nghề và sự ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh. Đề xuất một số giải pháp cải thiện
Tác giả: Đặng Anh Ngọc
Năm: 2008
13. Trường Đại học Y Thái Nguyên (2007). Sức khỏe nghề nghiệp. Nhà xuất bản Y học 2007, trang 68-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe nghề nghiệp
Tác giả: Trường Đại học Y Thái Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học 2007
Năm: 2007
14. Lỗ Văn Tùng và cs (2012), “Kháo sát nồng độ chì máu trẻ em làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”. Hội Nghị KH toàn quốc lần thứ VIII và Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về YHLĐ và VSMT, Tạp chí y học thực hành số849a + 850a, 2012.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháo sát nồng độ chì máu trẻ em làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”. "Hội Nghị KH toàn quốc lần thứ VIII và Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về YHLĐ và VSMT, Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Lỗ Văn Tùng và cs
Năm: 2012
15. Abd El- Rahman, S.A.; N. A. A. Hashem and A. A. Bakr (2014), “Adsorption studies on lead (II) ions by low, high esterified pectin and pectin extracted from water hyacinth leaves”. J. Soil Sci. and Agric Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption studies on lead (II) ions by low, high esterified pectin and pectin extracted from water hyacinth leaves”
Tác giả: Abd El- Rahman, S.A.; N. A. A. Hashem and A. A. Bakr
Năm: 2014
16. Advisory Committee on Childhood Lead Poisoning Prevention (2012). Low Level Lead Exposure Harms Children: A Renewed Call for Primary Prevention. 2012:1–68. Available at:http://www.cdc.gov/nceh/lead/ACCLPP/Final_ Document_030712.pdf.Accessed March 6, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low Level Lead Exposure Harms Children: A Renewed Call for Primary Prevention
Tác giả: Advisory Committee on Childhood Lead Poisoning Prevention
Năm: 2012
17. Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2005), Toxicological profile for lead. (Draft for Public Comment). Atlanta, GA:U.S. Department of Health and Human Services, Public Health Service;2005:204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicological profile for lead. (Draft for Public Comment)
Tác giả: Agency for Toxic Substances and Disease Registry
Năm: 2005
18. Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) (1998), The nature and extrend of lead poisoning in children in the United States. A report to Confress Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nature and extrend of lead poisoning in children in the United States
Tác giả: Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR)
Năm: 1998
19. Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) (2007), Toxicological Profile for Lead . US Department of Health and Human Services: Atlanta, US Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicological Profile for Lead
Tác giả: Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR)
Năm: 2007
22. Astrin K.H., Bishop D. F., Wetmur J.G. et al. (1987), Delta- Aminolevulinic acid dehydratase isozymes and lead toxicity. Ann. N. Y.Acad. Sci. 514, 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann. N. Y
Tác giả: Astrin K.H., Bishop D. F., Wetmur J.G. et al
Năm: 1987
23. Aufderheide AC, Wittmers L. E. Jr. (1992),” Selected aspects of the spatial distribution of lead in bone”. Neurotoxicology,13,809-819 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurotoxicology
Tác giả: Aufderheide AC, Wittmers L. E. Jr
Năm: 1992
24. Barbosa F,. Tanus-Santos J.E. et al. (2005), “A critical review of biomarkers used for monitoring human exposure to lead: Advantages, limitations, and future needs”. Environ Health Perspect 113,1669-1674 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A critical review of biomarkers used for monitoring human exposure to lead: Advantages, limitations, and future needs”. "Environ Health Perspect
Tác giả: Barbosa F,. Tanus-Santos J.E. et al
Năm: 2005
25. Barry P.S. (1975), “A comparison of concentrations of lead in human tissues”. Br J Ind Med, 32:119-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of concentrations of lead in human tissues”. "Br J Ind Med
Tác giả: Barry P.S
Năm: 1975
27. Bellinger D.C.; Stiles K.M.; Needleman H.L. (1992) “Low-level lead exposure, intelligence and academic achievement: A long-term follow- up study”. Pediatrics, 90,855-561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low-level lead exposure, intelligence and academic achievement: A long-term follow-up study”. "Pediatrics
28. Borja-Aburto V. H., Hertz-Picciotto I., et al. (1999), “Blood lead levels measured prospectively and risk of spontaneous abortion”. Am J Epidemiol 150, 590–597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood lead levels measured prospectively and risk of spontaneous abortion”. "Am J Epidemiol
Tác giả: Borja-Aburto V. H., Hertz-Picciotto I., et al
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w