bờ sông sài gòn tái sinh khu cảng lịch sử của thành phố hồ chí minh

73 49 0
bờ sông sài gòn tái sinh khu cảng lịch sử của thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Lời cảm ơn Đề tài “Bờ sơng Sài Gịn: Tái sinh khu cảng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh” nội dung tác giả chọn để nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình đại học chuyên ngành Quy hoạch đô thị trường đại học Tôn Đức Thắng Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện đồ án này, lời tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô TS Trịnh Tú Anh giáo sư Ducksu Seo thuộc Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Cơ thầy trực tiếp bảo hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu để tác giả hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Ngoài tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình đóng góp ý kiến quý báu cho đồ án Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn người thân, bạn bè hỗ trợ tác giả, giúp hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả ii Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học cô Trịnh Tú Anh thầy Ducksu Seo hồn thành trường đại học Tơn Đức Thắng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tác giả gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả iii Mục Lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan .ii Mục Lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình ảnh viii Chương Giới thiệu chung 1.1 Chủ đề nghiên cứu lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp áp dụng đồ án giới hạn phạm vi đồ án 1.4 Cấu trúc thuyết minh đồ án Chương Giới thiệu chung phân tích khu vực nghiên cứu 2.1 Thực trạng vấn đề khu vực nghiên cứu 2.1.1 Giá trị vị trí khu vực 2.1.2 Vấn đề khu vực 2.2 Phân tích thực địa 2.2.1 Phân tích mối liên hệ vùng 2.2.2 Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 11 2.2.3 Phân tích khí hậu 12 2.2.4 Phân tích thủy văn 13 2.2.5 Phân tích giao thông khu vực 15 2.2.6 Phân tích hệ thống cấp nước xử lý nước thải 18 2.2.7 Phân tích sử dụng lượng thơng tin liên lạc 19 2.2.8 Phân tích hình thái thị 19 2.2.9 Phân tích hình thái kiến trúc cảnh quan đường bờ sơng 21 2.3 Phân tích S.W.O.T 22 2.4 Kết luận 23 iv Chương Cơ sở lý luận 24 3.1 Căn pháp lý 24 3.2 Cơ sở lý thuyết 25 3.2.1 Hình ảnh thị (Kevin Lynch) 25 3.2.2 Tái tạo bờ sông đô thị (urban waterfront regeneration) 25 3.3 Cơ sở thực tiễn: Bài học nước 26 3.3.1 Kế hoạch tổng thể tái sinh khu vực ven biển Yokohama 26 3.3.2 Tái sinh thành phố cảng Santos Valongo 28 Chương Hình thành ý tưởng 30 4.1 Ý tưởng thiết kế 30 4.2 Bố cục thiết kế 36 4.2.1 Phương án cấu sử dụng đất 36 4.2.2 Phương án cấu sử dụng đất 37 4.2.3 Phương án cấu sử dụng đất 38 4.3 Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 39 4.4 Xác định khu chức 40 4.4.1 Cơng trình nhà 40 4.4.2 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật giao thông 41 4.4.3 Bảng thống kê chi tiết sử dụng đất 41 4.5 Đề xuất giải pháp cho thiết kế khu vực 42 4.5.1 Đề xuất tổng thể 42 4.5.2 Đề xuất chi tiết 43 Chương Xây dựng quy chế quản lý thiết kế đô thị 49 5.1 Các sở pháp lý quy chế quản lý thiết kế đô thị 49 5.1.1 Thiết kế đô thị đồ án thiết kế đô thị riêng 49 5.1.2 Nguyên tắc mục tiêu xây dựng quy định quản lý theo Thiết kế đô thị riêng khu vực nghiên cứu 49 5.2 Quy chế quản lý khu vực thiết kế 49 5.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng để đưa quy chế quản lý 49 v 5.2.2 Nội dung quy chế quản lý 50 Chương Đánh giá Kiến nghị 53 6.1 Đánh giá 53 6.2 Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục vẽ A3 đính kèm 56 vi Danh mục từ viết tắt BXD Bộ Xây dựng CP Chính Phủ DAKT Dự án khả thi TKĐT Thiết kế đô thị TKCQ Thiết kế cảnh quan KVNC Khu vực nghiên cứu KDC Khu dân cư KDL Khu du lịch NĐ Nghị định PLĐT Phân loại đô thị PT KT-XH Phát triển kinh tế xã hội QĐ Quyết định QHCT Quy hoạch chi tiết QHPK Quy hoạch phân khu QHV Quy hoạch vùng QHXDMN Quy hoạch xây dựng Miền Nam TTg Thủ Tướng UBND Ủy Ban Nhân Dân vii Danh mục bảng biểu Hình Tên Trang 2.1 Mực nước thấp sơng Sài Gịn trạm Phú An 14 2.1 Mực nước cao sơng Sài Gịn trạm Phú An 14 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2012 theo đơn vị hành 20 2.4 Thống kê lao động theo độ tuổi 2006 - 2012 21 2.5 Phân tích SWOT 22 4.1 Bảng thống kê chi tiết sử dụng đất 42 5.1 Quy định khoảng lùi tối thiểu (m) công trình theo bề rộng 49 lộ giới đường chiều cao xây dựng cơng trình viii Danh mục hình ảnh Hình Tên Trang 1.1 Cảng Sài Gịn 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu thiết kế 2.2 Thiếu yếu tố cộng đồng khu vực nghiên cứu 2.3 Thiếu yếu tố kết nối giao thông khu vực nghiên cứu 2.4 Không giữ giá trị di sản cảng Sài Gòn 2.5 Vị trí Hồ Chí Minh vùng trọng điểm kinh tế phía nam 2.6 Vị trí quận với thành phố Hồ Chí Minh 10 2.7 Tuyến giao thông kết nối quận với khu vực xung quanh 10 2.8 Mối liên hệ khu đất với khu vực xung quanh 11 2.9 Giao lộ Nguyễn Tất Thành – Lê Văn Linh – Hoàng Diệu vào cao điểm 16 2.10 Giao lộ Nguyễn Tất Thành – Tồn Đản vào cao điểm 16 2.11 Giao lộ Nguyễn Tất Thành – Xóm Chiếu vào cao điểm 17 2.12 Sơ đồ tuyến Metro, BRT LRT quận lân cận 18 2.13 Đường bờ sông khu vực nghiên cứu 22 3.1 Lý thuyết Hình ảnh đô thị 26 3.2 Khu vực quảng trường kết hợp 27 3.3 Công viên Red Brick 27 3.4 Phối cảnh dự án tái sinh thành phố cảng Santos Valongo 28 3.5 Phối cảnh dự án tái sinh thành phố cảng Santos Valongo 29 3.6 Phối cảnh dự án tái sinh thành phố cảng Santos Valongo 29 4.1 Định hướng công trình ảnh hưởng khí hậu khu vực 30 4.2 Định hướng cơng trình ảnh hưởng khí hậu khu vực 31 4.3 Loại hình thương mại đa chức 31 4.4 Khoảng lùi cơng trình 31 4.5 Phân chia khu vực phát triển khu cảng 32 ix Hình Tên Trang 4.6 Dải xanh dọc đường bờ sông kết hợp với quảng trường 33 4.7 Đường bờ sông bố trí cảng cập nhỏ 34 4.8 Áp dụng hình ảnh thị vào khu vực thiết kế 35 4.9 Phương án cấu sử dụng đất 36 4.10 Phương án cấu sử dụng đất 37 4.11 Ý tưởng phương án cấu sử dụng đất 38 4.12 Tổng mặt sử dụng đất phương án 39 4.13 Bảng cấu sử dụng đất phương án chọn 40 4.14 Bảng thống kê lượng cư dân khu vực nghiên cứu 40 4.15 Mặt tổng thể thiết kế khu vực nghiên cứu 43 4.16 Nguyên tắc bố trí xanh 44 4.17 Sơ đồ hoạt động công viên ven sông 44 4.18 Sơ đồ bố trí khơng gian cơng cộng 45 4.19 Sơ đồ bố trí khơng gian cộng đồng nhà kho cảng Sài Gịn 4.20 Khơng gian xung quanh nhà kho cảng Sài Gòn sau thiết kế 4.21 Vật liệu chủ đạo sử dụng cho sàn khu vực khu vực thiết kế 46 46 47 4.22 Hành lang ven sông khu vực 47 4.23 Hình thức kết nối bờ sơng khu vực thiết kế 48 5.1 Quản lý mạng lưới giao thông nội khu vực nghiên cứu 50 5.2 Quản lý mạng lưới giao thông nội kết hợp phương tiện công cộng 50 5.3 Quản lý tầng cao cơng trình khu vực thiết kế 51 5.4 Sử dụng loại khu vực thiết kế 52 Chương Giới thiệu chung 1.1 Chủ đề nghiên cứu lý chọn đề tài Cảng Sài Gòn – bến cảng có bề dày lịch sử Sài Gòn xưa Bắt đầu từ năm 1863, cảng Sài Gòn điểm quan trọng thành phố Sài Gòn với hòa trộn trung tâm đầy lượng miền Nam Việt Nam với văn hóa lớn – Pháp Sự phát triển thị Sài Gịn đời tàu có khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn vơ tình khiến cảng trở nên lỗi thời trở thành chướng ngại vật cho phát triển thành phố Chính vậy, việc thay đổi trở thành vấn đề cấp thiết cho đề tài nghiên cứu tác giả (Hình 1.1) Hình 1.1 Cảng Sài Gòn Nguồn: Minh Châu, 2018 Là trung tâm thành phố, nơi giao thoa văn hóa, nơi ý tưởng hình thành trao đổi điểm giải trí cư dân thành phố, sơng Sài Gịn mốc xích quan trọng việc giữ gìn phát triển khu vực Với ý tưởng tái sử dụng nhà kho, cơng trình kiến trúc mang phong cách thuộc địa pháp hạ 50 ca hát, hoạt động tập thể), nơi qua nơi đến (quảng trường, khu chợ bộ, khu phố ẩm thực…) 5.2.2 Nội dung quy chế quản lý Về mạng lưới giao thông nội bộ, mạng lưới giao thông thân thiện với người người xe đạp, có hành lang bảo vệ vỉa hè rộng, đảm bảo người người xe đạp cảm thấy thoải mái, không bị giao thông giớ bên trục đường Nguyễn Tất Thành lấn át (Hình 5.1) Hình 5.1 Quản lý mạng lưới giao thông nội khu vực nghiên cứu Mạng lưới giao thông nội khu vực kết hợp với loại hình phương tiện cơng cộng bus đường sơng hay BRT tuyến bus khu vực (Hình 5.2) Hình 5.2 Quản lý mạng lưới giao thơng nội kết hợp phương tiện công cộng 51 Về tầng cao cơng trình, cơng trình cao khu vực nghiên cứu với số tầng 40, chiều cao 140m Ngồi ra, tịa nhà khác có chiều cao tương ứng 105m 63m, tạo đường chân trời lõm, giảm nhiệt tập trung gió cho khu vực thiết kế (Hình 5.3) Hình 5.3 Quản lý tầng cao cơng trình khu vực thiết kế Khoảng lùi cơng trình áp dụng Quy chuẩn 01/2008/BXD sau (Bảng 5.1): Bảng 5.1 Quy định khoảng lùi tối thiểu (m) cơng trình theo bề rộng lộ giới đường chiều cao xây dựng cơng trình Chiều cao xây dựng cơng trình (m) Lộ giới ≤16 19 22 25  28 < 19 0 19  < 22 0 22  < 25 0 0  25 0 0 đường tiếp giáp với lơ đất xây dựng cơng trình (m) Nguồn: Bộ Xây dựng, 2008 52 Khoảng lùi cơng trình khu vực 6m, tạo hành lang an toàn cho người Các cơng trình nhà có chức thương mại khu vực thiết kế có khoảng lùi để đỗ xe, không làm ảnh hưởng đến phần vỉa hè dành cho người Về không gian xanh, sử dụng loại sưa, đa, bàng, me, lăng, phượng, đại, xà cừ, cau kiểng, muồng hoàng yến Ngoài ra, sử dụng loại bụi dành dành, kết hợp với tre, trúc Quản lý chiều cao cây, tỉ lệ tăng trưởng cây, đặc biệt sử dụng có mùa hoa trái khác nhằm tạo dấu ans màu sắc cho khu vực theo mùa (Hình 5.4) Hình 5.4 Sử dụng loại khu vực thiết kế 53 Chương Đánh giá Kiến nghị 6.1 Đánh giá Ngày nay, việc gìn giữ cải tạo giá trị lịch sử thách thức q trình thị hóa, đại hóa đất nước Sự lỗi thời khu vực cảng lịch sử khiến cho phát triển bị trì trệ, vậy, tác giả mong muốn nghiên cứu góp phần cơng sức nhỏ công phát triển đất nước Thiết kế đô thị cảng Sài Gịn khơng mang lại diện mạo cho khu vực mà cho thấy tiềm phát triển khu vực, kết nối cộng đồng vốn bị lãng quên qua nhiều hệ khu cảng Dỡ bỏ rào chắn kết nối khu vực với khu khác, đồng thời kết nối khu vực với khu phát triển tương lai Thủ Thiêm Trong phần phân tích thiết kế, thời gian lượng kiến thức có hạn, có thiếu sót q trình nghiên cứu, tác giả mong muốn tiếp thu thêm ý kiến đóng góp từ hệ trước 6.2 Kiến nghị Để đồ án có tính thuyết phục hợp lý hơn, tác giả có kiến nghị với quan chức có thẩm vấn đề sau: Thứ nhất, cần có ban quản lý cho khu vực, có trách nhiệm rõ ràng việc đảm bảo an ninh trật tự, môi trường giao thông khu vực nghiên cứu Tiếp theo, không gian cộng đồng, đặc biệt khu vực tập trung đông người cần đảm bảo theo giải pháp đề cho khu vực, xem xét tình mà có cách giải điều chỉnh hợp lý Các khu nhà kho cũ, nhà điều hành khu cảng cải tạo, tuân theo giải pháp đề xuất đồ án nghiên cứu; sử dụng vật liệu cách bố trí đề phần giải pháp cho khu vực thiết kế Kêu gọi nhà đầu tư vào khu vực phối hợp chặt chẽ để đảm bảo đồng công tác xây dựng cải tạo khu vực 54 Ngoài ra, xây dựng, kết nối thu hút cộng đồng, quản lý để tạo khu dân cư văn mình, đại, hịa hợp với thiên nhiên môi trường Cuối cùng, việc xây dựng quy chế quản lý chi tiết cho khu vực điều cần thiết cấp bách, vậy, cần tập trung xây dựng trước lúc kêu gọi đầu tư tiến hành xây dựng 55 Tài liệu tham khảo Ergebnis (2016) AUSZEICHNUNG ZUR REALISIERUNG EMPFOHLEN Truy xuất từ https://www.competitionline.com/de/beitraege/127217 Arup ( 2015) Working to develop tourism and economic opportunities for a Brazilian waterfront city Truy cập từ https://www.arup.com/projects/santos-valongowaterfront-regeneration Yokohama (2019) Yokohama Red Brick warehouse Truy cập từ https://www.yokohama-akarenga.jp/en/ Huy Lê (2017) Cùng chiêm ngưỡng thiết kế dự án biến khu cảng Sài Gòn thành khu phức họp đại ven sông Sasaki Associates Truy xuất từ https://architech.vn/cung-chiem-nguong-thiet-ke-du-cai-tao-khu-cang-sai-gonthanh-khu-phuc-hop-ven-song-cua-sasaki-associates/ Phòng QLĐT Quận (2014) Thuyết minh tổng hợp Đồ án Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm giai đoạn (2010 – 2015) Quận TPHCM: Phòng QLĐT Quận 56 Phụ lục Phụ lục Các vẽ A3 đính kè ... đồng việc tái sinh cảng nhà kho cũ, khu vực nhà kho cũ cảng Sài Gòn tác giả tái sử dụng tạo thành điểm nhấn cho khu vực cảng 28 3.3.2 Tái sinh thành phố cảng Santos Valongo Tái tạo bến cảng chết... nghiệp cảng tàu cũ Bờ sông kiện: Tạo bờ sông kết hợp với hoạt động, kiện lớn 26 Tái tạo bờ sông bị phá hủy: tái tạo lại khu vực bờ sông không sử dụng ngưng sử dụng Sử dụng lại khu cảng qua sử dụng... thị: Bờ sơng Sài Gịn: Tái sinh khu cảng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu đưa đến mục tiêu bảo tồn giá trị di sản phát triển hòa hợp cảng Sài Gịn thành

Ngày đăng: 03/08/2020, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan