Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
13,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐINH TIẾN HÙNG ĐỔI NỚI TỔ CHÚC VÀ HO0T ĐỘNG C(Jfi TỒ ÁN NHÂN DÂN Ntíớc TA HIỆN NflY Chuyên neành : LÝ LUẬN CHUNG VỂ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: LUẬN ÁN THẠC • • Nsườí hướne dẫn : 50501 s Ỹ LUẬT HỌC • • PTS BÙI XUÂN ĐỨC VIỆN NGHIÊN CÚV NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT m m TPƯ'Oĩii ÍCíiẠ : HÀ NỘI - 1999 PHỊNG ĐỌC i ,v ịik [■'(]! MỤC LỤC « ■ rang PHẨN M Ở ĐẨU CHƯƠNG I ỵ CHƯƠNG u VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đặc điểm tổ chức máy Nhà nước xã hội nghĩa vị trí Tịa án nhân dân Vai trị Tồ án nhàn dân chế quyền lực Nhà nước xã hội chủ nghĩa nước ta 12 Sự phát triển Toà án nhân dân qua Hiến pháp 19 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN NHÃN DÁN NƯỚC TA THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 29 Các nguyên tắc tổ chức Toà án nhân dân 29 Các nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân 33 Cơ cấu tổ chức hoạt động hệ thống Toà án nhân dân ì 40 ' Mối quan hệ Toà án nhàn dân với quan Nhà nước khác CHƯƠNG III MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM Đổi MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÁN NƯỚC TA HIỆN NAY 47 60 Đánh giá thực trạng tố chức hoạt động Toà án nhân 60 Những phương hướng giải oháp nhăm hoàn thiện nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân 63 Những phương hướng giải pháp ahàm hoàn thiện cấu tổ chức hoạt độns Toà án nhân dán 76 KẾT LUẬN DANH M U C THA M KHAO 102 108 - 144 PHẦN MỞ ĐẦU 1) TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thiết lập từ cách mạng tháng Tám năm 1945, từ buổi đầu thể chất kiểu nhà nước mới, nhà nước có chế độ dân chủ rộng rãi, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, phục vụ lợi ích dân tộc, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam Sau nửa kỷ, máy nhà nước củng cố, phát triển, hoàn thành nhiệm vụ nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ xây dựng chế độ xã hội m i! Toà án nhân dân một phận cấu thành Bộ máy nhà nước, với Cơ quan Nhà nước khác không ngừng trưởng thành lớn mạnh Toà án nhân dân quan thực chức xét xử vụ án : Hình sự, dân sự, lao động, kinh tế, hành Đồng thời Tồ án nhân dân phận thiếu hệ thống quan tư pháp Từ đời nay, Tồ án nhân dân với vị trí, vai trị thực chức xét xử góp phần to lớn vào nhiệm vụ chung đất nước đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, Tồ án nhân dân cịn bộc ]ộ nhiều khuyết điểm yếu việc xây dựng cấu tổ chức, phân định thẩm quyền chưa hợp lý Đã làm hạn chế vị trí máy nhà nước Chính vậy, việc thực chức xét xử chưa đảm bảo tính độc lập, mốị quan hệ Toà án nhân dân với quan máy Nhà nước, tổ chức xã hội chưa coi trọng tăng cường; Chất lượng xét xử nhiều vụ oan sai, xét xử chưa đúng, đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân thiếu số lượng chất lượng bộc lộ nhiều hạn chế Vì lẽ đó, Tồ án nhân dân chưa đáp ứng ngang tầm nghiệp đổi cách mạng nước ta Vấn đề cần phải xem xét có biện pháp khắc phục thời gian tới cách kịp thời mức Chủ tịch nước Trần Đức Lương thư gửi hội nghị tổng kết ngành Toà án nhãn dân năm 1998 rõ : "Trong thời gian qua, sô vụ án chất lượng công tấc xét xử sơ phúc thẩm Giám đốc thẩm chưa đủ sức thuyết phục cơng luận, chí cỏn sai sót, sô án, định cải sửa ịnhất vụ án dân sự, hôn nhân gia đình) khơng phải ít; cấp phúc thẩm ị Toà án nhân dân tối cao) số vụ ấn đ ể luật đinh nhiều" Trong năm qua chức Toà án nhân dân mở lộng : kinh tế ; lao động đặc biệt khiếu kiện hành Mối quan hệ quan máy nhà nước, tổ chức xã hội tăng cường hơn, thay chế độ bầu thẩm phán chế độ bổ nhiệm Trong giai đoạn cách mạng Đảng Nhà nước ta coi việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trung tâm đổi hệ thống trị, nhằm làm cho hệ thống phù hợp tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế đất nước, bảo đảm kỷ cương , trật tự, bảo đảm quyền tự dãn chủ công dân Cũng từ nhiệm vụ quan trọng mà đặt yêu cầu thực bước cải cách tư pháp đôi với cải cách hành chính, cải cách lập pháp, thực chủ trương tiến hành cải cách lớn máy Nhà nước Trong máy Nhà nước, Tồ án nhân dân giữ vị trí đặc biệt Bằng hoạt động mình, Tồ án có vai trị quan trọng việc giữ gìn bảo đảm công lý, đồng thời thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống tư pháp Nhà nước xã hội chủ nghĩa Vấn đề cấp bách đặt lý luận đưa luận giải xác định rõ nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế đến việc tổ chức hoạt động Toà án nhãn dân từ thành lập Qua đề phương hướng giải pháp để đổi tổ chức Tồ án nhân dân, góp phần vào việc xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm lực thuộc nhân dân, bảo đảm quyền dân chủ công dãn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội phục vụ công đổi kinh tế, góp phần củng cố tăng cường kỷ cương pháp luật Chính lẽ đó, việc nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước ta vấn đề quan trọng cấp bách lý luân thực tiễn 2) TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Tổ chức hoạt động Toà án nhân dân máy Nhà nước quy định Hiến pháp văn pháp luật Nhưng trước yêu cầu đổi tổ chức hoạt động Tồ án nhân dân cịn nhiều ý kiến khác tranh luận Do địi hỏi phải nghiên cứu cách toần diện để có kiến nghị nhằm hồn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân Thời gian gần có nhiều viết đề cập đến tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, vấn đề quan quản lý Toà án địa phương thành lập Toà chuyên trách, hình thành phát triển Toà án nhân dân ; kiến nghị nhằm tăng thẩm quyền hiệu Toà án nhân dân Xem Đặng Quang Phương “và/ nét trình hình thành phát triển tồ án nhân dân” tạp chí luật học; Phạm hổng Thái “về tài phán hành Tồ hành chính” Tạp chí quản lý Nhà nước số 10/1994 ! Đào Xuân Miễn “Bộ Tư pháp - Quản lý án nhân dân địa phương vê mặt tổ chức - công tác tư pháp” Nhà xuất Pháp lý Hà nội 1983 ! Phạm Xuân Khánh “Việc mở rộng thẩm quyền xét xử hình cho tồ án cấp huyện” Tạp chí Tồ án nhân dân số 11/1997; Bùi Xuân Đức “chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp 1959; 1980 ; 1992” Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội - 1998 Chuyên đề : Cải cách tư pháp - Bộ Tư pháp 7/1993 ; Chuyên đề : Đổi hoạt động ngành tư pháp Một số vấn đề lý luận thực tiễn - Bộ Tư pháp 1998; Chuyên đề : Chế định Hội thẩm nhân dân cải cách tư pháp Việt Nam - Bộ Tư pháp 1999 Nhưng vấn đề quan trọng tác giả chưa làm rõ nguyên nhân làm hạn chế đến tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, chưa đưa giải pháp hữu hiệu để đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhãn dân ; vấn đề mở rộng đối tượng xét xử để giải mối quan hệ xã hội xúc cần giải quyết; tăng cường mối quan hệ Toà án nhân dãn với quan máy Nhà nước, tổ chức xã hội để Toà án nhân dân thực tốt nhiệm vụ mình, đảm bảo tính độc lập xét xử, biện pháp để án định có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân thi hành triệt để Những vấn đề tác giả quan tâm Trong luận án này, từ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Toà án nhân dân từ tháng năm 1945 đến nay, tác giả cố gắng tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế mặt tổ chức hoạt động Tịa án nhân dãn, từ đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước ta, đáp ứng yêu cầu thòi kỳ cơng nghiệp hố - đại hố xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam 3) MỤC ĐÍCH CỦA ĐỂ TÀI Mục đích nghiên cứu luật án luận giải cách khoa học có hệ thống, thực trạng tổ chức hoạt động Tồ án nhân dãn nước ta Qua đề phương hướng, giải pháp để tiếp tục đổi mới, hoàn thiện lổ chức hoạt động Toà án nhân dân máy Nhà nước Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luật án phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước ta từ thành lập nay; khảo sát nghiên cứu quy định án nhân dân qua Hiến pháp văn pháp luật Qua nhằm tìm hiểu, đánh giá tổ chức hoạt động Toà án nhân dân giai đoạn lịch sử Cách mạng nước ta Trên sở đề giải pháp nhằm đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước ta để Toà án nhân dân thực tốt chức xét xử, thời tăng cường mối quan hệ Toà án nhân dân với quan Nhà nước, tổ chức xã hội Qua để Tồ án nhân dân thực phận thiết yếu Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt nam 4) C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin Nhà nước pháp luật nói chung, Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng Đặc biệt tư tưởng Mác - Ảng ghen - Lê nin, Chủ tịch HỒ Chí Minh tập trung quyền lực tổ chức hoạt động máy Nhà nước xã hội chủ nghiã Các quan điểm Đảng ta đổi hệ thống trị cải cách máy Nhà nước Luận án sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử Đặc biệt trọng phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp luật học so sánh 5) NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án nghiên cứu dựa phân tích đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Toà án nhân dãn nước ta từ năm 1945 Từ tìm mặt cịn hạn chế để đề phương hướng, giải pháp nhằm đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân máy Nhà nước Xuất phát từ yêu cầu nghiệp đổi q trình thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, để tăng cường hiệu lực Toà án nhân dân việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ Hiến pháp Luật định cần làm sáng tỏ vấn đề sau : + Cần hoàn thiện nguyên tắc tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nghiên cứu thành lập thêm số Toà chuyên trách Toà đất đai, Toà vị thành niên nằm hệ thống Toà án nhân dân để giải kịp thời quan hệ xã hội nảy sinh xã hội đòi hỏi + Cần mở rộng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện; bỏ thủ tục sơ chung thẩm Toà án nhân dân tối cao Toà án quân Trung ương; thực hiên cấp xét xử Đổi thủ tục xét xử Giám đốc thẩm Tái thẩm Nghiên cứu áp dụng thủ tục rút gọn thủ tục xét xử khẩn cấp + Nghiên cứu phân cấp bổ nhiệm thẩm phán cấp tỉnh cấp huyện, đào tạo bồi dưỡng Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; Đổi tổ chức hoạt động Hội thẩm nhân dân + Đổi tăng cường mối quan hệ Toà án nhân dân với quan Nhà nước, tổ chức xã hội để Toà án nhân dân hoạt động có hiệu Cần ban hành luật thi hành án để thống thi hành án hình sự; dân kinh tế; lao động, hành vào mối Thơng qua đổ án định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân thi hành nghiêm chỉnh + Cần thành lập hệ thống cảnh sát Tư pháp để áp giải bị can, bị cáo, bảo vệ trật tự phiẽn tồ đảm bảo cơng tác thi hành án Đổng thời kiện toàn quan bổ trợ Tư pháp luật sư, giám định , công chứng đủ số lượng chất lượng nhằm nâng cao hiệu cơng tác xét xử Tồ án nhân dân Những đề xuất nêu chấp nhận tham khảo việc xây dụng văn pháp luật nhằm góp phần đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân máy Nhà nước 6) C CÂU CỦA LUẬN ÁN Cơ cấu luận án phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo gồm có chương Chương I; Vị trí, vai trị Tồ án nhân dân máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương II: Tổ chức hoạt động Toà án nhân dân theo pháp luật hành Chương III: Một sô phương hướng giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân máy Nhà nước Kết luận Vậy mà thực tế nhiều năm qua cho thấy công tác xét xử công tác thi hành án, q trình thực tố tụng gặp khơng khó khăn nhiều nguyên nhân chưa có phận cảnh sát chuyên trách để đảm bảo cho công tác thực thi pháp luật, nên nhiều án định Tồ án khơng tơn trọng thi hành án Mặc dù có pháp lệnh thi hành án dân sự, pháp lệnh thi hành án phạt tù, pháp lệnh cảnh sát nhân dân, pháp lệnh qui đinh chung, chưa cụ thể nên trách nhiệm quan thi hành án nói riêng cơng tác xét xử Tồ án nói chung chưa cao, hiệu mang lại mức độ định Trong thời gian qua thực tế có nhiều vụ án để xảy thi hành án, gây rối trật tự phiên tồ lực lượng cảnh sát bảo vệ chưa dẫn giải bị cáo đến phiên làm nhiệm vụ thi hành án, nên có yêu cầu lực lượng cảnh sát q khơng đảm bảo trật tự thi hành nhiệm vụ Hiện có vụ án có tính thời dư luận quan tâm phiên nhiều bị cáo, nhiều người bị hại mang tính chất nghiêm trọng Toà án yêu cầu thủ trưởng quan cảnh sát điều động lực lượng cảnh sát bảo vệ phiên tồ có số lượng tương đối lớn để đảm bảo xét xử Cịn lại hầu hết phiên tồ xét xử bình thường, phiên tồ dãn sự, hành chính, kinh tế khơng có lực lượng cảnh sát bảo vệ phiên dẫn giải bị đơn, người làm chứng họ cố tình khơng đến dự phiên tồ Tồ án đểu phải hỗn phiên tồ Cũng khơng đương người nhà của bị cáo đương đến dự phiên tồ có hành vi lăng mạ, chí cịn có hành động lời nói đe doạ thành viên Hội đồng xét xử gây trật tự phiên Mặt khác nhiều vụ án dân sự, hành người làm chứng vụ án cố tình lẩn tránh có giấy triệu tập Toà án giai đoạn tố tụng gây nhiều khó khăn trở ngại cho trình giải vụ án w 100 Thực tế chưa có văn pháp lý quy định cách cụ thể việc dẫn giải đương người làm chứng đến phiên trường hợp nói Tình trạng dẫn đến nhiều vụ án tồn đọng dây dưa kéo dài Nhiều vụ án đưong cố tình tránh né, chí có lúc Tồ án cử người đến tống đạt tận nhà buộc đương ký nhận vào giấy triệu tập Toà án họ vắng mặt phiên Từ thực tế, thiết nghĩ đến lúc cần thiết phải thành lập lực lượng cảnh sát tư pháp đủ mạnh với chức nhiệm vụ rõ ràng, góp phần vào việc lập lại trật tự kỷ cương Nhà nước cơng tác giữ gìn trật tự phiên tồ bảo đảm cho công tác thi hành án chấp hành nghiêm chỉnh thực tế •Đối vói Viên kiểm sát nhân dân Cũng cần phải đổi mối quan hệ để việc điều tra, truy tố, xét xử kịp thời xác nâng cao vị trí quan tư pháp nói chung Tồ án nhân dân nói riêng đồng thời đảm bảo tính độc lập xét xử Toà án, trước hết cần sửa lại điều 170 Bộ luật tố tụng hình theo hướng: “Tồ án xét xử bị cáo hành vi mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa vụ án xét xử ' cịn việc Tồ án kết án bị cáo tội quyền Tồ án Để nâng cao vị trí, vai trị Tồ án nhân dân máy Nhà nước, để án định có hiệu lực Tồ án quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân chấp hành nghiêm chỉnh Theo đến lúc cần xãy dựng luật thi hành án nhằm thống công tác thi hành án dân sự, kinh tế, lao động, hành hình vào mối Có việc tổ chức hoạt động cơng tác thi hành án nói khai thông, tránh vướng mắc không cần thiết Cần đổi mới, củng cố kiện toàn quan bổ trợ tư pháp như: Công chứng, giám định, luật sư đủ số lượng chất lượng đảm bảo tạo điều kiện cho việc xét xử Toà án nhân dân khách quan tồn diện xác 101 KẾT LUẬN Như vậy, sau Cách mạng tháng thành công, nhân dân ta đứng đâu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẩn trương bắt tay vào việc xây dựng máy Nhà nước nhằm bảo vệ củng thành cách mạng Vì vậy, vói việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ký hàng loạt sắc lệnh thành lập quan Nhà nước ngày 131911945 Hồ chủ tịch ký sắc lệnh sơ 33° thành lập Tồ án Nhưng điều kiện chiến tranh nên chưa có điêu kiện tơ chức hệ thơng Tồ án đầy đủ mà gồm Toà án quân sự, xét xử cấp đ ể xét xử tội phạm phương hạỉ đến độc lập nước Việt nam dân chủ cộng hồ Sau tun án án có hiệu lực pháp luật mà đưomg khơng có quyền chống án Trừ trường hợp ngưòỉ bị kết án tử hình cthì có quyền làm đơn đến Chủ tịch nước đ ể xin tha tội chết Năm 1946 hiến pháp nước Việt nam dân chủ cộng hoà đời qui định nước Việt nam Toà án tối cao, phúc thẩm, đệ nhị cấp sơ cấp, viên thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm Tồ án hoạt động theo ngun tắc xét xử cơng khai: Khi xét xử có phụ thẩm nhân dân tham gia; quốc dân có quyền dùng tiếng nói dân tộc trước Tồ án; xét xử Thẩm phán tuân theo luật Năm 1950 Nhà nước ta cải cách bước tư pháp nên Sắc lệnh số 88 ngày 2210511950 đổi tên Toà án thành Toà án nhân dân, Toà án sơ cấp gọi Toà án nhân dân Huyện, Toà án đệ nhị cấp gọi Toà án nhân dân Tỉnh Hội đồng phúc án gọi Toà phúc thẩm, Phụ thẩm nhân dân gọi Hội thẩm nhân dân Những nguyên tắc tổ chức xét xử Toà án quỉ định Hiến pháp 1946 khẳng định phát triển Hiến pháp 1959 Khỉ luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 1960 địi qui định cấu tổ chức Toà án nhân dân gồm có: 102 Tồ án nhản dân tối cao , Tồ án nhân dân đìa phương Tồ quân Trong giai đoạn yêu cầu khách quan chủ quan, Nhà nước ta giải thể Bộ Tư pháp nên việc quản lý Toà án nhân dân đia phương Toà án nhân dân tối cao đảm nhiệm C hế độ bầu cử thẩm phán thay cho chê độ bổ nhiệm Thẩm phán Toà án nhân dân tổ chức thành hệ thống từ Trung ương đến đìa phương Trong khẳng định việc tổ chức Toà án nhân dân theo hành lãnh thổ nguyên tắc hai cấp xét xử Đến Hiến pháp năm 1980 nguyên tắc tổ chức hoạt động Toà án nhân dân theo Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 tiếp tục khẳng định phát trìển Song, giai đoạn đối tượng xét xử Toà án nhân dân hạn hẹp, chủ yếu xét xử vụ án hình sự, dân sự, số vụ việc tranh chấp lao động , khiếu nại danh sách cử trì, hộ tịch Về cấu tổ chức Toà án nhân dân hợp lý, chưa có Tồ án chun biệt đ ể giải vụ án kỉnh tế, lao động Cơ sở vật chất Toà án chưa Nhà nước quan tâm mức Trình độ Thẩm phán Hội thẩm nhân dán, cán Tồ án cịn có nhiều hạn chê, chưa đào tạo luật cách hệ thống Đồng thòi hệ thống pháp luật Nhà nước ta chê xét xử Tồ án cịn mang tính chất chắp vá, thiếu hệ thống đồng dẫn đến hoạt động Toà án hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đề Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề chủ trương đổi mói tồn diện đất nước Trong lĩnh vực kỉnh tê có chuyển hướng bản, sách kinh tế nhiêu thành phần, theo chê thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại nhiều thành tựu to ỉớn Song vói CO' chê thị trưòng, nhiều quan hệ kỉnh tê, quan hệ lao động quan hệ x ã hội khác trở nên đa dạng phức 103 tạp, đòi hỏi Nhà nước phải có sách điều chỉnh cho phù hợp có kết Về mặt trị: Nền dân chủ xã hội phát triển gắn liền với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước dân, dân dân Điêu địi hỏi phải xếp lại máy Nhà nước theo hướng họp lý, tăng cưòng khả điều hành, xét x Vì hoạt động Tồ án nhân dân có địi hỏi khác mở rộng đôi tượng xét xử, tiêu chuẩn đ ể bổ nhiệm Thẩm phán Năm 1992, Hiến pháp luật tổ chức Toà án nhân dân đời đánh dấu bước phát triển máy Nhà nước nói chung hệ thống Tồ án nói riêng, thay chế độ bầu Thẩm phán chê độ bổ nhiệm Thẩm phán, qui định việc thành lập Toà án khác Toà kỉnh tế Năm 1995 trước yêu cầu thực tiễn đặt cần thiết phải thành lập Tồ hành Tồ lao động, nên Quốc hội sửa đổi bổ sung sô' điều Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 định thành lập Tồ hành Tồ lao động nằm hệ thống Toà án nhân dân, chuyên trách Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân Tỉnh, Thành ph ố trực thuộc Trung ương Việc thành lập loại Toà đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường Toà ận nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, có vai trị to lớn việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chê độ xã hội chủ nghĩa, quyền nghĩa vụ cơng dân, bảo vệ tính mạng, tài sản.) tự do, danh dự, nhân phẩm công dân Không vậy, thơng qua hoạt động xét xử Tồ án nhân dân có tác dụng giáo dục cơng dân tôn trọng pháp luật tuân theo pháp luật Về nhiệm vụ, quyền hạn Toà án nhăn dân cấp Quốc hội qui định cách khác Tồ án nhăn dân tơi cao quan xét x cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, có nhiệm vụ trung tâm hướng dẫn đường lối xét xử cho Toà án đỉa phương, đồng 104 thịi có thâm quyền xét xử sơ chung thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thâm Các Toà án nhân dân Tỉnh, Thành p h ố trực thuộc Trung ương xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ án hình sự, dân kinh tê, hành chính, ỉao động Các Toà án nhân dân Huyện, Quận, Thị xã, Thành phơ trực thuộc Tỉnh có nhiệm vụ xét xử sơ thẩm Các Tồ án qn cấp có nhiệm vụ xét xử vụ án hình xảy quân đội liên quan đến quân đội Từ việc quỉ định thẩm quyền cấp Toà án khác nhau, nên vê cấu tổ chức hệ thơng Tồ án nhân dân Quốc hội quỉ định khác Đối với Toà án nhân dân tối cao có Hội đồng Thẩm phán, uỷ ban Thẩm phán, phúc thẩm, chuyên trách máy giúp việc Toà án nhân dân Tỉnh, Thành phơ trực thuộc Trung ương có u ỷ ban Thẩm phán, Toà án chuyên frách máy giúp việc Toà án Huyện Toà án qn khơng có tồ chun frách Ở nước ta quyền lực Nhà nước thống nhất, không phân chia mà có phối họp nhịp nhàng quyền Lập pháp, Hành pháp Tư pháp nên Tồ án nhân dân có mối quan hệ mật thiết với hệ thống quan Lập pháp, Hành pháp quan tu' pháp tổ chức xã hội Quốc hội quỉ định cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nguyên tắc hoạt động Tồ án giám sát hoạt động Hội đồng nhân dân đỉa phương giám sát hoạt động Tồ án nhân dân đìa phương Chính phủ quản lý vê ngân sách trang thiết bị ch ế độ khác cán Toà án Các co quan tư pháp công an, kiểm sát tổ chức xã hội khác phối họp với Toà án nhân dân việc đấu tranh phịng chơng tội phạm việc thỉ hành án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân Trong cơng cải cách hành cải cách tư pháp nước ta đ ể Tồ án thực vai trị to lớn theo qui định 105 Hiến pháp pháp luật cần đổi mơí hồn thiện tổ chức, hoạt động Tồ án nhân dân nói riêng hệ thống quan Tư pháp nói chung Mục tiêu lâu dài xây diừig hệ thống Toà án nhân dân với chức xét xử đảm bảo cơng bằng, vơ tư, khách quan, quan nằm máy Nhà nước thực dân, dân, tận tụy phục vụ nhân dân Tồ án nhân dân thực bảo đảm tính độc lập xét xử mang đậm tính dân tộc, ngang tầm thời đại, hội nhập địi sơng quốc tế Dựa sở cần phải đổi Toà án nhân dân theo hướng thực nguyên tắc hai cấp xét xử, bỏ thủ tục xét xử sơ thẩm đồng thịi chung thẩm Tồ án nhân dân tối cao Toà án Quân Trung ưong Việc bỏ thủ tục xét xử sơ thẩm đồng thòi chung thẩm cần thiết đảm bảo quyền lợi ích họp pháp cho bị cáo, bên đương sự, phù họp vói nguyên tắc hai cấp xét xử tổ chức hoạt động Toà án Nghiên cứu áp dụng thủ tục rút gọn xét xử kịp thòi số vụ án đơn giản , rõ ràng, tăng số lượng Thẩm phán Hội đồng xét xử sơ thẩm Đối vói Tồ án nhân dân tối cao cần tập trung vào công tác tổng kết xét xử, hướng dẫn Toà án áp dụng thống pháp luật làm tốt chức giám đốc xét xử Đổi thủ tục giám đốc thẩm đ ể đảm bảo việc xét xử vừa đắn, vừa nhanh chóng Nghiên cứu phân cấp bổ nhiệm Thẩm phán Toà án cấp Tỉnh Toà án cấp Huyện, đồng thời vào tình hình đội ngũ cán mà điều chỉnh tiêu chuẩn tuyển chọn cho phù họp đ ể kịp thịi bổ sung đủ Thẩm phán cho Tồ án nhân dân cấp Huyện cấp Tỉnh Sóm luật thi hành án, thành lập hệ thống cảnh sát tư pháp đ ể đảm bảo cho việc thi hành án, bảo vệ phiên tồ v.v cần đổi mói , táng cường làm thông suốt mối quan hệ Tồ án nhân dân vói quan quyền lực Nhà nước, co quan hành pháp, quan tư pháp khác vói mơi quan hệ vói cấp uỷ Đảng v.v đ ể Toà án nhân dân thực độc lập xét xử, đồng thòi thành lập thêm sơ tồ chun trách tồ 106 đất đai, vị thành niên mỏ rộng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện Và điều thiếu phải tăng cường lãnh đạo Đảng đơi vói hoạt động Tồ án nhân dân, xây dựng đội ngũ cán Toà án vững mạnh có phẩm chất trị lực chuyên môn, lập qui hoạch tuyển chọn, đào tạo Thẩm phán, thư ký phiên toà, nâng cao chất lượng Hội thẩm Tăng cưịng cơng tác giám sát, kiểm tra, tra đơi vói cán Tồ án đ ể đánh giá sử dụng cán bộ, xử lý nghiêm cán tham nhũng tiêu cực Vói phạm vi đề tài nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân máy Nhà nước vấn đề lớn cần quan tâm giải vê mặt lý luận thực tiễn Trong khuôn khổ luận án giải toàn vấn đề liên quan đến vị ừí, vai trị Tồ án nhân dân, tác giả chưa thể sâu nghiên cứu việc xét xử oan sai, công tác tổ chức cán bộ, vê thẩm quyền xét xử hình sự, dân sự, kinh tế , lao động,hành cơng tác thi hành án hình điều nằm ngồi phạm vi nghiên cứu đề tài Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu vào dịp khác đ ể thực tiễn tiếp tục kiểm nghiêm! 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Các tác phám kinh điển: C.Mác- Ấng ghen - Toàn tập, tập - NXB Sự thật Hà nội 1978, trang 319 C.Mác- Áng ghen - Toàn tập, tập ] - NXB Sự thật Hà nội 1970, trang 9091 3.PLATON - Toàn tập, tập - NXB Tư tưởng Matxcơva 1972, trang 86-88 V.L.Lếnin - Toàn tập, tập 33 - NXB Tiến Matxcơva 1976( tiếng nga) , trang 53;97 V.L.Lếnin - Toàn tập, tập 27 - NXB Tiến Matxcơva 1976( tiếng nga) , trang 275 V.L.Lenin - Toàn tập, tập 36 - NXB Tiến Matxcơva 1976( tiếng nga) , trang 197 Mông - Tec - Xki - ơ: Các tác phẩm chọn lọc - NXB Matxcơva 1995 (tiếng Nga ) trang 296 Thuyết tam phân lập máy Nhà nước tư sản đại - Viện tu tưởng khoa học xã hội - Hà nội 1991, trang 64 II - Văn kiên Đáng - Nhà nưởc: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ - NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 1996, trang 20 trang 132 Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII lưu hành nội - Hà nội 1995 Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa v n tài liệu lưu hành nội ” Hà nội 1995 Nghị Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá kỳ họp thứ tư ngày 30/12/1993 - Lưu hành nội - Hà nội 1995 Nghị số 37 - Ưỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 14/5/1993 - Tạp chí Tồ án nhàn dân số 7/1993 108 Cương lĩnh xây dung đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Tạp chí cộng sản số 7/1991, trang 35 Tờ trình uỷ ban sửa đổi Hiến pháp bán sửa đổi Hiến pháp lần trước Quốc hội ngày 24/3/1992 Tờ trình Quốc hội dự án luật sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức Toà án nhân dân Chính phủ số 5873/CP ngày 18/11/1993 Tờ trình Chính phủ- Dự án luật tổ chức Tồ án hành Thanh tra Nhà nước số 858/TTNN ngày 10/9/1999 10 Tờ trình Quốc hội dự án luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tồ án nhân dân ( Tồ hành chính, Tồ Lao động) Toà án nhân dân tối cao số 86/KHXX ngày 16/6/1995 11 Dự thảo đổi tổ chức hoạt động quan Tư pháp Đề án Đảng - Đồn quốc hội trình Bộ trị ngày 25/5/1995 12 Trường Chinh - Báo cáo dự thảo Hiến pháp 1980 III - Văn pháp luàt - Sách chuyên khảo, chuvẽn đề: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1946; 1959 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980; 1992 Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Năm 1992 - NXB Khoa học - xã hội - Hà nội tháng 8/1996 Bình luận Bộ luật tố tụng hình - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý NXB thành phố Hồ Chí Minh 1994, trang 391 Luật tổ chức Toà án nhân dân 1992 - NXB pháp lý Hà nội 1992 Hiến pháp 1946 kế thừa phát triển Hiến pháp Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 1998 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân - Ưv thường vụ Quốc hội thông qua ngày 14/5/1993 Pháp lệnh tổ chức Toà án quân uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 14/4/1993 109 10 Tìm hiểu : Đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992 - NXB Chính trị Quốc gia 1994 11 Các văn pháp luật tố tụng : Dân - kinh tế - lao động - hành thi hành án - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1996 12 Tim hiểu ngành luật Việt Nam - Luật Hiến pháp - NXB thành phố Hồ Chí Minh 1996 13 Những vấn đề Luật khiếu nại tố cáo - Thanh tra Nhà nước 1998 14 Những vấn đề Nhà nước pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1995 15 Cơ sở lý luận hành - NXB Giáo dục 1998 16 Giáo trình tài phán hành - Học viện hành quốc gia 1995 Tập 1, trang 27 17 Giáo trình Luật Hành Việt Nam - Trường đại học Luật Hà nội NXB Công an nhân dân - Hà Nội 1998 18 Các báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân từ năm 1990 đến 1998 19 Chuyên đề cải cách Tư pháp - Bộ Tư pháp - Thông tin khoa học pháp lý số 7/1993 20 Chuyên đề đổi tổ chức hoạt động ngành Tư pháp - Một số vấn đề lý lụận thực tiễn - Bộ Tư pháp - Thông tin khoa học pháp lý số 12/1995 21 Chuyên đề lý luận thực tiến phục vụ Bộ luật hình sửa đổi - Bộ Tư pháp - Thông tin khoa học pháp lỷ số 6/1998 22 Chuyên đề quản lý Thẩm phán Toà án nhân dân địa phương - Thực trạng giải pháp - Bộ Tư pháp - Thông tin khoa học pháp lý số 1/1998 23 Chuyên đề pháp luật số nước Đông âu trình chuyển đổi chế - Bộ Tư pháp - Thông tin khoa học pháp lý số 9/1998 24 Chuyên đề chế định Hội thẩm nhân dân cải cách Tư pháp Việt Nam - Bộ Tư pháp - Thông tin khoa học pháp lý số 1/1999 110 25 Chuyên đề Toà án kinh tê - Bộ tư pháp 1992 26 Chuvên đê sửa đổi quan Tư pháp, vấn đề lý luận thực tiễn -Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-Bộ tư pháp 1994, trang 42- 50 27 Chuyên đề vể pháp luật Việt Nam Công ước quốc tế - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp 3/1998, trang 71 IV- Các tài liêu khác; Nguyễn Huệ Cán- Toà án binh trước - Tồ án qn ngày - Tạp chí Toà án số 8/1995 Nguyễn Đăng Dung - Bùi Xuân Đức - Hiến pháp hợp chủng Hoa Kỳ Luật hiến pháp nước tư - Trường đại học Tổng hợp Hà nội 1994, trang 246, 248 Trịnh Hổng Dương - Đặng Quang Phương - Phần IX Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân - Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 - NXB khoa học xã hội - Hà nội 1995 Bùi Xuân Đức - Những điểm tổ chức máy Nhà nước ta theo hiến pháp 1992 - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/1992, trang 21,22 Bùi Xuân Đức - Chế đinh chủ tịch nước hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp 1959; 1980; 1992 - NXB Chính trị quốc gia - Hà nội 1998, trang 295 Nguyễn Duy Gia- cải cách hành quốc gia nước ta - Học viện hành quốc gia - NXB Chính trị quốc gia 1995, trang 143 Trần Trọng Hựu - Nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước - Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992NXB khoa học xã hội - Hà nội 1995, trang 98- 100 Phan Mạnh Hân - Tim hiểu Hiến pháp nước Việt Nam dân cộng hoà - NXB Sự thát - Hà nội 1976, trang 319 10 Đinh Vũ Hoàng - Một sô ý kiên bồi dưỡng đạo tạo Thẩm phán hành - Học viện Hành quốc gia - Tạp chí Quản lý Nhà nước số 10 tháng 4/1995, trang 40 - 44 11 Nguyễn Văn Hiện - Tiếp tục hoàn thiện quy đinh vể thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm góp phần nâng cao hiệu xét xử Tồ án nhân dân Tạp chí Toà án nhân dân số 4/1998 12 Phan Văn Khải - Truyển đạt nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá - Quan điểm nội dung cải cách bước Hành Tại hội nghị cán tồn quốc ngày 21/2/1995 - Thơng tin khoa học pháp lý số 10/1995 trang 15 13 Phạm Xuân Khánh - Mở rộng thẩm xét xử hình cho Tồ án cấp huyện - Tạp chí Tồ án nhân dân số 11/1997 14 Trần Đức Lương - Thư Chủ tịch nước gửi Hội nghi tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 1998 15 Hoàng Thế Liên - Đổi quan Tư pháp - Những vấn để lý luận thực tiễn - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 1994, trang 8; 13; 113 16 Đỗ Mười : Bài phát biểu Hội nghị tập huấh cho cán lãnh đạo Sở Tư pháp Toà án nhân dân tỉnh, thành phố nước tháng 8/1992 17 Đỗ Mười - Thư gửi cán Tư pháp nhân kỷ niệm 50 năm thành lập ngành Tư pháp (20/12/1995) 18 Đỗ Mười - Cải cách máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Báo nhân dân số ngày 9/12/1991 19 Đỗ Mười - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cải cách bước nển hành Nhà nước - Học viện hành quốc gia - Tạp chí quản lý Nhà nước số 10 tháng 4/1995, trang - U2 20 Đào Xuãn Miễn - Bộ Tư pháp - Quản lý Toà án địa phương vế mặt tổ chức - Công tác Tư pháp NXB Pháp lý - Hà nội 1993 21 Hoàng Minh - Từ thực trạng tổ chức hoạt động Toà án huyện Nghệ an - Kiến nghị mơ hình tổ chức quản lý Toà án nhân dân nước taChuyên đế đổi quan Tư pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp 1994, ứang 42 - 50 22 Cao Nguyên - Xây dựng Nhà nước dân, dân dân lãnh đạo Đảng - Báo quân đội nhân dân số ngày 4/12/1995 23 Đặng Quang Phương - Vài nét vể q trình hình thành phát triển Tồ án nhân dân - Tạp chí luật học - Trường Đại học Luật Hà nội số 1/1994 24 Lê Kim Quế - Tìm hiểu máy Nhà nước - Tồ án nhân dân - NXB thật -1982 25 Phùng Văn Tửu - Xây dựng hoàn thiện Nhà nước Pháp luật dân, dân dân Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia - Hà nội 1999 26 Phạm Hồng Thái - v ề tài phán hành - Học viện hành quốc gia - Tạp chí quản lý Nhà nước số 10 tháng 4/1995, trang 36 - 39 27 Trần Thị Tuyết - Bốn bước phát triển Hch sử lập hiến Việt Nam Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - NXB Khoa học xã hội - Hà nội, trang 54 28 Vũ Thư - Vấn đề tổ chức quan Toà án hành - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/1993, trang 29 -33 29 Nguyễn Đức Tuấn - Đổi quan Tư pháp Việt Nam nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn - Chuyên đề đổi quan Tư pháp Những vấn đề lý luận thực tiễn - Viện nghiên cứu khoa học pháp ỉý - Bộ tư pháp 1994 113 30 Đào Trí Úc - Nhu cầu nguyên tắc việc xây dựng Bộ luật hình sửa đổi - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/1994, trang -13 31 Đào Trí ú c - Nhà nước pháp quyền - Một số vấn để - Những vấn đề Nhà nước pháp luật - NXB Chính trị quốc gia số Hà nội 1994, 32 Đào Trí ú c - Một số vấn đề Tư pháp - Tạp chí cộng sản số 3/1991 33 Nguyễn Văn Vụ - Toà án máy Nhà nước - Luận án cao học luật - Hà nội 1996 114 ... đánh giá tổ chức hoạt động Toà án nhân dân giai đoạn lịch sử Cách mạng nước ta Trên sở đề giải pháp nhằm đổi hồn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước ta để Toà án nhân dân thực tốt chức. .. HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN NHÃN DÁN NƯỚC TA THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 29 Các nguyên tắc tổ chức Toà án nhân dân 29 Các nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân 33 Cơ cấu tổ chức hoạt động hệ thống Tồ án nhân. .. luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 1960 “Các Tồ án nhân dân gồm có : Tồ án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương Toà án quân sụ” “các Toà án nhân dân địa phương gồm có : Tồ án nhân dân tỉnh,