Trách nhiệm của người chuyên chở theo công ước bruc xen 1924 và công ước ham bua 1978

89 74 0
Trách nhiệm của người chuyên chở theo công ước bruc xen 1924 và công ước ham bua 1978

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUANG TRUNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ THEO CÔNG ƯỚC BRUC- XEN 1924 VÀ CÔNG ƯỚC HAM -BUA 1978 Chuyên nghành: Luật kinh tế Mã số: 5.05.15 LUẬN ÁN THẠC sĩ LUẬT HỌC NGUỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌGPTS HOÀNG NGỌC THIẾT THU VIÊM TRƯÒNR -BẠ HỌOiỉ !ỊATKÀjỊQ Ỉ PHÒNGĐỘC L- A G ù ũ HÀ NỘI 1996 sa/ M ỤC LỤC Trang Phàn m đầu Chương I :Nghĩa vụ người chuyên chở theo Công ước Bruc-xen 1924 Công ước Hambua 1978 I-Sự đời Công ước Bruc-xen 1924 Công ước Hambua 1978 phạm vi điều chỉnh 1-Sựra đời Công ước Bruc-xen 1924 Công ước Hambua 1978 2-Phạm vi điều chỉnh Công ước Bruc-xen 1924 Công ước Hambua 1978 ỈI-Nghĩa vụ người chuyên chở theo Công ước Bruc-xen 1924 Công ước Hambua 1978 10 1-Nghĩa vụ liên quan đến cung cấp tàu 10 2-Nghĩa vụ liên quan đến hàng hóa 15 3-Nghĩa vụ cấp vận đơn đường biển 25 Chương II :Trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước Bruc-xen Công ước Hambua 1978 I -Cơ sở trách nhiệm người chuyên chở 1-Vì phạm nghĩa vụ 2- Lỗi sử trách nhiệm người chuyên chở II-Trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa 1-Thời hạn trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa 2-Trách nhiệm người chuyên chở số trường hợp cụ thể 3-Giới hạn trách nhiệm bồi thường người chuyên chở III-Các miễn trách nhiệm cho người chuyên chở 1-Theo Công ước Bruc-xen 1924 2Theo Công ước Hambua 1978 1924 31 32 32 36 40 40 52 60 63 63 66 Chương III: So sánh trách nhiệm của người chuyên chở theo Công ước Bruc-xen 1924 Công ước Hambua 1978 với trách nhiệm người chuyên chở theo Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 68 1-So sánh trách nhiêm người chuyên chở theo Công ước Bruc-xen 1924 theo Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 68 1- V ô thời hạn trách nhiệm 68 2-Về sở trách nhiệm 3-Về giới hạn trách nhiệm bồi thường 4-Về miễn trách 69 69 71 II-So sánh trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước H am bua 1978 Iheo Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 71 1-Về thời hạn trách nhiêm 71 2-Vê sở trách nhiệm 72 3-Vê giới hạn trách nhiệm bồi thường 73 4-Về miễn trách 75 III-Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộluật hàng hảiViệt nam 1990 trách nhiệm người chuyên chở đường biển đối vớihàng hóa 76 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 84 Phần m đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Vận tải đường biển phương thức vận chuyển hàng hóa xuất nhập thơng dụng Nó giữ vai trị quan trọng chuyên chở hàng hóa xuất nhập giới nhờ ưu ngành Đó giá cước rẻ, đảm đương khối lượng hàng hóa lớn, cự ly dài, chi phí để mỏ' tuyến đường biển không nhiều Việt Nam có bờ biển dài 3200 km, nằm dọc bờ biển Thái Bình Dương, có nhiều cảng tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành vận tải biển Nằm khu vực phát triển động giới, năm vừa qua với phát triển nhanh chóng kinh tế đất nước, quan hệ thương mại nói chung, quan hệ vận tải biển Việt Nam với giới nói riêng mở rộng nhiều Khối lượng hàng hóa bn bán quốc tế tăng lên nhanh chóng phần lớn khối lượng hàng hóa xuất nhập Việt Nam chuyên chở đường biển Bên cạnh ngành vận tải biển Việt Nam củng cổ bước phát triển Số lượng tầu tham gia vận chuyển, số lượng hàng hóa tàu Việt Nam vận chuyển ngày gia tăng Song đặc điểm nhược điểm lớn chuyên hàng hóa đường biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Con tàu hành trình biển gặp nhiều rủi ro gió bão, đâm va Chính mà hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển dễ bị tổn thất Bất chủ hàng mong muốn hàng hóa vận chuyển cách an tồn nhanh chóng Thế số phận hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mà cịn phụ thuộc nhiều vào tình trạng tầu, vào thái độ trách nhiệm người thuyền trưởng, đội ngũ thủy thủ người làm công tàu hàng hóa suốt hành trình Đối với người nhận hàng thấy hàng bị tổn thất, việc phải làm xác định người chịu trách nhiệm hàng bị tổn thất: Người bán hàng, người chuyên chở hay người bảo hiểm Muốn họ phải am hiểu lĩnh vực hàng hải, pháp luật chuyên chở hàng hóa đường biển Chủ hàng cần phải hiểu rõ nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa, nguồn luật điều chỉnh mối quan hệ qui định Thực tế Việt Nam năm gần cho thấy giới chủ hàng, nhà xuất nhập hiểu biết pháp luật chuyên chở hàng hóa đường biển nói chung trách nhiệm người chuyên chở nói riêng cịn hạn chế Khơng chủ hàng bị tổn thất hàng hóa vận chuyển mà âm thầm chịu đựng, không xác định trách nhiệm thuộc ai; việc khiếu nại nhiều trường họp nhầm địa ,mà chi phí cho việc khiếu nại khơng phải nhỏ Thậm chí có trưịng hợp người gửi hàng khơng phân biêt đươc đâu trách nhiệm ngưòi chuyên chở nên làm thay người chuyên chở, làm không công cho họ1 Ngay người chuyên chở hàng hóa đường biển lúc đâu họ hiểu hết trách nhiệm việc bốc xếp, chăm sóc, bảo quản hàng hóa mà họ nhận chở Nhất với chủ tàu Việt Nam nay, kinh nghiệm kinh doanh vận tải biển, hiểu biết luật pháp chuyên chở hàng hóa đường biển cịn hạn chế, cẩu thả, thiếu ý thức đội ngũ thủy thủ người làm cơng tàu q trình chun chở mà khơng hàng hóa bị tổn thất Các tàu Việt nam tham gia vào vận tải biển quốc tế thường có trọng tải nhỏ, tốc độ chậm, trang thiết bị cũ lạc hậu Do vậy, có nhiều vụ việc tranh chấp phát sinh tầu không đủ khả biển, gây tổn thất cho hàng hóa q trình chun chở Việc chứng minh khơng có lỗi để thóat trách nhiệm người chun chở gặp nhiều khó khăn Thế cơng tác sửa chữa, tu tàu chưa quan tâm mức Tất điều thể hiểu biết nghĩa vụ làm cho tàu có đủ khả biển hạn chế Sự cần mẫn hợp lý việc bốc xếp, chăm sóc bảo quản hàng hóa chưa nhận thức đầy đủ cặn kẽ, có nhiều tranh chấp xảy vấn đề Nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa đường biển điều chỉnh nhiều nguồn luật khác Công ước quốc tế; luật quốc gia tập quán hàng hải Song Công ước quốc tế nguồn luật điều chỉnh mối quan hệ Đa số hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường biển viện dẫn đến Công ước Bruc xen 1924 Công ước Hamburg 1978 Tuy qui định trách nhiệm người chuyên chở theo hai Công ước khác nhau; qui định, thuật ngữ hai Công ước chưa hiểu áp dụng thống quốc gia Ngoài việc nhận thức pháp luật chưa đầy đủ ,trong văn pháp luật trách nhiệm người chuyên chở cịn có điều chưa thống nhất, có nhiều khái niệm khó hiểu, khơng rõ ràng dẫn đến việc giải thích áp dụng cịn tùy tiện Khơng Công ước quốc tế vận tải biển mà Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 cũns cịn có nhiều điểm hạn chế, cần phải sửa đổi cho phù họp X em thông báo pháp luật số 14 tháng 7-1973 ,111ục sửa sang lại hàng hoá dọc đường Hơn để bảo vệ quyền lợi chủ hàng, để mối quan hệ pháp luật chủ hàng người chuyên chở mặt pháp lý, cần thiết phải tăng trách nhiệm người chuyên chở dựa nguyên tắc " Quyền nghĩa vụ cân xứng" Tình hình nghiên cứu: Trong thời gian qua, sách báo pháp lý nước ta, đặc biệt tạp chí chuyên ngành đề cập nhiều đến trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa đường biển Phần nhiều đặt nghiên cứu chung với nội dung, khía cạnh khác Phải nói nghiên cứu giảng dạy nhà luật học ( ngành ngoại thương) ln quan tâm thích đáng đến trách nhiệm người chuyên chở Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đề cập đến giáo trình đại học, với trường đại học chuyên ngành ngoại thương Nó đưa nghiên cứu nhiều báo, tạp chí sách chuyên khảo Đã có cơng trình góc độ đề cập đến trách nhiệm người chuyên chở phần lớn số giải thích qui định pháp luật hướng dẫn không thức việc áp dụng pháp luật số trường hợp cụ thể mà chưa sâu vào nghiên cứu cơng trình khoa học Một số báo đăng tạp chí chuyên ngành lại đề cập đến khó khăn, vướng mắc việc áp dụng luật, có ý kiến đề xuất mặt lý luận hoàn thiện luật hàng hải Việt Nam Rất đáng tiếc cơng trình nghiên cứu chưa nhiều Như vậy, khoa học luật Việt Nam nói chung luật quốc tế Việt Nam nói riêng thiếu cơng trình chun sâu, nghiên cứu cách toàn diện trách nhiệm người chuyên chở lý luận thực tiễn áp dụng để góp phần vào việc hồn thiện qui định trách nhiệm người chuyên chở Bộ luật hàng hải Việt Nam, việc áp dụng chúng thực tế Toàn thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng nghiên cứu lý luận nêu lập luận cho tính cấp thiết đề tài Luận án cao học : " Trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước Bruxelles 1924 Công ước Hamburg 1978" mà tác giả lựa chọn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước Bruxelles 1924, Nghị định thư 1968 Công ước Hamburg 1978 Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm người chuyến chỏ’ hàng hoá xuất nhập đường biển theo Công ước Bruxelles 1924, Nghị định thư 1968 Công ước Hamburg 1978 Cụ thể trách nhiệm người chuyên chở tổn thất hàng hoá đổ vỡ, mát, thiếu hụt, hư hỏng chậm giao hàng gây M ục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu : Trên sở qui định Công ước Bruxelles 1924 Công ước Hamburg 1978, thực tiễn áp dụng chúng, tác giả đặt cho mục đích nhận thức toàn diện trách nhiệm người chuyên chở theo hai Công ước trên, so sánh chúng với qui định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990 Từ có kiến nghị cần thiết việc hoàn thiện qui định trách nhiệm người chuyên chở Bộ luật hàng hải Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận án tác giả tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chất pháp lý nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở - Xác định sở phát sinh trách nhiệm người chuyên chở - Phân tích qui định nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước Bruxelles 1924 Công ước Hamburg 1978 - So sánh qui định hai Công ước với qui định Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 - Nghiên cứu việc áp dụng qui định thực tiễn Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận để xây dựng nội dung luận án quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam Nhìn nhận vấn đề theo quan điểm biện chứng, nghĩa vật, điều khoản có mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại bổ sung cho Ví dụ nói trách nhiệm người chun chở hàng hóa khơng đóng khung khâu chăm sóc, bảo quản hàng quầy tàu mà từ khâu chuẩn bị tàu đủ khả biển, bốc, san xếp dỡ hàng việc bảo đảm hạn kỳ chuyên chở Khi phân tích tính qui phạm phải xuất phát từ quan điểm lịch sử cụ thể, có qui phạm trước đúng, tiến ngày lỗi thời cần bổ sung thay Tác giả dựa theo quan điểm kế thừa có chọn lọc phê phán Phương pháp nghiên cứu, xây dựng luận án phương pháp qui nạp Tác giả diễn giải quy phạm Cơng ước, có lấy luật nước quan điểm nhà luật học giới để đối chiếu so sánh, lấy vụ việc cụ thể để minh họa qua rút kết luận cần thiết Cơ cấu luận án: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu thực luận án cao học với cấu bao gồm: Phần mở đầu, ba chương phần kết luận - Phần mở đầu trình bày tính cấp thiết đề tài, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tác giả, - Chương I nghiên cứu nghĩa vụ người chuyên chở suốt trình khép kín hành trình chuẩn bị tàu - Nhận hàng lên tầu - cấp vận đơn - Bảo quản đường vận chuyển, giao hàng cho chủ hàng.Nếu người chun chở thực nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm gì.Ngược lại ,nếu người chuyên chở vi phạm nghĩa vụ gây nên tổn thất cho người thuê chở phải chịu trách nhiệm bồi thường - Chương II giải mặt lý luận chất trách nhiệm người chuyên chở ,cơ sở trách nhiệm người chuyên chở, xác định trách nhiệm dựa thuyết lỗi phân tích trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa Đồng thời dành phần đáng kể để phân tích miễn trách qui định hai Công ước - Chương III so sánh trách nhiệm người chuyên chở theo hai Công ước với trách nhiệm người chuyên chở theo Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định trách nhiệm người chuyên chở Bộ luật hàng hải Việt Nam - Kết luận: hệ thống lại số vấn đề nghiên cứu Kết nghiên cứu mói luận án: Cái luận án thể chỗ tác giả người nghiên cứu cách tổng hợp, toàn diện trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước Bruxelles 1924 Công ước Hamburg 1978, so sánh chúng với qui định trách nhiệm người chuyên chở Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 Trên sở xác định điểm tiến hạn chế qui định Bộ luật hàng hải Việt Nam trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa đường biển Từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện qui định trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa đường biển Bộ luật hàng hải Việt Nam 71 thuận việc giảm trách nhiệm người vận chuyển, khác với quy định khoản điều trường hợp liên quan đến: a/ Quãng thời gian từ nhận hàng đến trước bốc hàng quãng thời gian từ kết thúc dỡ hàng đến trả xong hàng b/ Vận chuyển súc vật sống; c/ Vận chuyển hàng hóa boong theo hợp đồng Nhu' Bộ luật hàng hải Việt Nam cho phép giảm mức giới hạn bồi thường người chuyên chở có thỏa thuận bên tham gia hợp đồng số trường hợp định nêu (a,b,c)l Qua điều 112 Bộ luật hàng hải Việt Nam lại thấy Bộ luật điều chỉnh trường hợp vận chuyển hàng súc vật sống vận chuyển hàng hóa boong (theo hợp đồng) Điều Công ước Brucxen 1924 Nghị định thư 1968 không điều chỉnh Theo Cơng ước súc vật sống hàng hóa boong khơng coi hàng hóa chun chở 4- Về miễn trách: Có thể nói Bộ luật hàng hải Việt Nam nguyên văn miễn trách nhiệm cho người chuyên chở quy định Công ước Brucxen 1924 II - So sánh trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước Hamburg 1978 theo Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 1- Vê thịi hạn trách nhiệm: Vì đời sau Công ước quốc tế vận tải đường biển nên Bộ luật hàng hải Việt Nam có kế thừa điểm tiến Cơng ước khắc phục số hạn chế Công ước Brucxen 1924 Về thời hạn trách nhiệm người chuyên chở theo Bộ luật hàng hải Việt Nam theo Cơng ước Hamburg khơng có khác biệt Thời hạn bao gồm suốt quãng thời gian từ lúc nhận hàng đến giao hàng cho người nhận Tức Công ước Bộ luật điều chỉnh trách nhiệm ngưòi chuyên chở trước hàng bốc lên tàu sau hàng dỡ khỏi tàu hàng nằm thời hạn trông nom người chuyên chở Chỉ có điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam chưa qưy định rõ ràng nhận bốc hàng trả hàng cho người nhận quy định Cơng ước Hamburg 1978 Điều 72 gây khó dễ có tranh chấp bên thỏa thuận dùng Bộ luật hàng hải Việt Nam để điều chỉnh hợp đồng Nhất trường hợp người chuyên chở hãng tàu Việt Nam mà tập quán quy tắc áp dụng cảng dỡ hàng khác Một điều khác biệt Bộ luật hàng hải Việt Nam khơng nói rõ đề cập đến vấn đề chậm giao hàng tổn thất hàng hóa chậm giao hàng gây quy định Cơng ước Hamburg 1978 Có thể hiểu Bộ luật hàng hải Việt Nam không ràng buộc trách nhiệm người chuyên chở giao hàng chậm mà làm sụt giá hàng hóa gây thiệt hại cho chủ hàng (người nhận) hàng hóa khơng bị hư hỏng không bị mát Bộ luật hàng hải quy trách nhiệm cho người chuyên chở phải bồi thường tổn thất hư hỏng, mát hàng hóa mà thơi Cơng ước Hamburg quy đinh rõ trách nhiệm người chuyên chở việc chậm giao hàng Điểm điều Công ước Hamburg 1978 định nghĩa chậm giao hàng hàng hóa khơng giao cảng dỡ quy định hợp đồng thời hạn hai bên thỏa thuận khơng có thỏa thuận thịi hạn hợp lý địi hỏi người chuyên chở cần mẫn phải giao hàng sau xem xét hoàn cảnh việc Nếu thời hạn 60 ngày mà hàng hóa khơng giao người khiếu nại có quyền coi hàng đòi bồi thường toàn 2- Về sở trách nhiệm: Cũng Công ước Hamburg 1978 Công ước Brucxen 1924, Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 coi lỗi sở trách nhiệm người chuyên chở lỗi người chuyên chở không thực nghĩa vụ hay thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ lỗi suy đốn Có nghĩa người chun chở phải chứng minh họ khơng có lỗi việc gây tổn thất cho hàng hóa Nếu họ khơng chứng minh điều đương nhiên bị coi có lỗi việc gây tổn thất hàng hóa phải có trách nhiệm bồi thường cho chủ hàng Cơng ước Hamburg 1978 có điểm khác biệt với Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 chỗ trách nhiệm chứng minh người chuyên chở có lỗi thuộc người khiếu nại (chủ hàng) trường hợp hàng hóa bị mát, hư hại chậm giao hàng cháy gây lỗi người chuyên chở thi hành biện pháp hợp lý cần thiết để dập tắt lửa để tránh hạn chế hậu cháy Như điểm Công ước Hamburg 1978 quy định trách nhiệm cho người chuyên chở dựa nguyên tắc lỗi thực chất Có nghĩa người khiếu nại phải chứng minh người chuyên chở thực có lỗi vụ cháy 73 Đây điểm bất lợi cho chủ hàng việc chứng minh lỗi lầm, sơ suất thuyền trưởng, thủy thủ tàu vụ cháy hay việc dập tắt đám cháy khó khăn Điểm khác biệt là, theo quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 cháy trường hợp miễn trách nhiệm cho người chuyên chở lỗi thân người chuyên chở gây Như cháy lỗi người làm công đại lý người chuyên chở người chuyên chở chịu trách nhiệm Khác với Bộ luật hàng hải Việt nam 1990, Công ước Hamgurg 1978 quy đinh người chuyên chở phải chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hàng hóa chậm giao hàng cháy gây người khiếu nại chứng minh cháy xẩy lỗi sơ suất người chuyên chở, người làm công hay đại lý họ gây 3- Về giói hạn trách nhiệm bồi thường: Điều Công ước Hamburg 1978 đề cập đến vấn đề giới hạn trách nhiệm người chuyên chở tương đương với điều 110 Bộ luật hàng hải Việt Nam v ề phương pháp giới hạn trách nhiệm Công ước Hamburg 1978 Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 nhau, song mức giới hạn trách nhiệm Cơng ước Hamburg 1978 cao nhiều so với mức giới hạn trách nhiệm Bộ luật hàng hải Việt Nam Theo Cơng ước Hamburg 1978 mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở 835 đơn vị tính tốn (units of account) cho kiện đơn vị chuyên chở (Shipping unit) 2,5 đơn vị tính tốn cho ki lơ gam hàng hóa bì bị mát, hư hỏng, tùy theo cách tính cao Đơn vị tính tốn nói " Quyền rút vốn đặc biệt" qũy tiền tệ quốc tế định nghĩa Công ước Hamburg 1978 cịn nói thêm số tiền nói điều (tiền bồi thường thiệt hại) tính tiền nước có liên quan dựa vào trị giá đồng tiền nước vào ngày có phán án vào ngày hai bên thỏa thuận Đối vối nước hội viên qũy tiền tệ quốc tế luật pháp họ không cho phép toán "quyền rút vốn đặc biệt", Công ước quy định thêm nước này, lúc ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, thông qua, gia nhập Cơng ước tun bố giới hạn trách nhiệm áp dụng nước 12.000 đơn vị tiền tệ cho kiện đơn vị chuyên chở 37,5 đơn vị tiền tệ cho ki lơ gam trọng lượng hàng hóa bì Đơn vị tiền tệ phải tương đương với 65,5 mi li gam vàng với độ nguyên chất 900/1000 Như mức giới hạn trách nhiệm Công ước Hamburg 74 1978 so với mức giới hạn trách nhiệm Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 tăng khoảng 125% Khác với Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990, Công ước Hamburg 1978 cịn có quy định riêng giới hạn trách nhiệm người chuyên chở việc chậm giao hàng nêu trên, Bộ luật hàng hải Việt nam khơng có qui định Điều khác biệt so với Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 Công ước Hamburg 1978 thuật ngữ "kiện" Mđơn vị" làm sở để tính giới hạn trách nhiệm thể rõ ràng Đơn vị Cơng ước Hamburg 1978 đơn vị chuyên chở (Shipping unit) Bộ luật hàng hải Việt nam đơn vị quy ước tức chung chung chưa rõ ràng Công ước Hamburg 1978 cịn nói rõ cách tính đơn vị giới hạn trách nhiệm trường hợp hàng hóa chuyên chở khay hàng (Pallet) thùng chứa (Container) trình bày chương II, mục II, điểm Như quy định Công ước loại trừ điểm hay tranh chấp không rõ ràng hàng hóa chuyên chở Container pallet Khác với Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990, Công ước Hamburg 1978 cịn cho phép người làm cơng đại lý người chuyên chở quyền hưởng mức giới hạn trách nhiệm ,theo Công ước người làm cơng đại lý chứng minh hoạt động rtiạm x^cơng việc giao (điểm điều 7) Tuy điều đưa đến phê phán gay gắt Người ta cho thuật ngữ "trong PHụm vicông việc giao" gây khó khăn lớn việc giải thích làm tăng thêm kiện cáo Khi Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 cho phép bên hợp đồng thỏa thuận việc giảm trách nhiệm cho người chuyên chở (kể giảm mức giới hạn trách nhiệm) số trường hợp (như nói mục trên), Cơng ước Hamburg 1978 lại dành hẳn điều (điều 8) nói vấn đề "mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm" Theo điều người chuyên chở quyền hưởng giới hạn trách nhiệm người ta chứng minh mát, hư hỏng chậm giao hàng xẩy hành vi thiếu sót cố ý chuyên chở vô trách nhiệm người chuyên chở mặc đù biết mát, hư hỏng chậm trễ xẩy Người chuyên chở quyền hưởng giới hạn trách nhiệm hành vi, thiếu sót nói người chun chở gây Người chuyên chở không quyền hưởng giới hạn trách nhiệm tổn thất hàng hóa xẩy hành vi hay thiếu sót người làm công hay đại lý người chuyên chở Ngược lại người làm công hay đại lý người 75 chuyên chở quyền hưởng giới hạn trách nhiệm họ có hành vi, thiếu sót cố ý hay vơ trách nhiệm hàng hóa biết tổn thất cho hàng hóa xẩy Cơng ước Hamburg 1978 cịn cho phép người chun chở người gửi hàng thỏa thuận định giới hạn trách nhiệm vượt giới hạn quy định mục (835 2,5 đơn vị tính tốn, 2,5 lần tiền cước ) - Về miễn trách: Để so sánh miễn trách cho người chuyên chở quy định Công ước Hamburg 1978 Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 trước hết nhắc lại điểm điều Công ước Hamburg 1978: " Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm thiệt hại hàng hóa bị mát hư hại việc chậm giao hàng kiện gây mát, hư hại chậm giao hàng xẩy hàng hóa thuộc trách nhiệm ngưịi chuyên chở theo quy định điều (nói phạm vị trách nhiệm ngưòi chuyên chở), trừ người chuyên chở chứng minh thân mình, người làm cơng người đại lý áp dụng biện pháp hợp lý cần thiết để tránh kiện hậu nó" Như gọi "lỗi hàng vận" (Nautical fault) mà người chuyên chở miễn trách nhiệm quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 Công ước Brucxen 1924 bị loại trừ Người chuyên chở miễn trách nhiệm (theo Công ước Hamburg 1978) chứng minh anh ta, người làm công đại lý dùng biện pháp cần thiết, hợp lý để tránh biến cố gây tổn thất cho hàng hóa hậu cuả chúng Điều nói lên người chuyên chở suốt thời hạn trách nhiệm mình, phải ln ln có trách nhiệm thích đáng hàng hóa khơng phải "cần mẫn hợp lý" trước lúc bắt đầu hành trình Theo điều 108 Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 hỏa hoạn trường hợp miễn trách nhiệm cho người chuyên chở trừ thân người vận chuyển gây Như hỏa hoạn người làm công hay đại lý người chuyên chở gây người chun chở khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất hàng hóa Khác với Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990, Công ước Hamburg 1978 quy định người chuyên chở phải chịu trách nhiệm mát, hư hổng hàng hóa chậm giao hàng cháy gây người khiếu nại chứng minh cháy xẩy lỗi sơ suất người chuyên chở, người làm công hay đại lý họ gây Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hàng 76 hóa hay chậm giao hàng cháy gây người khiếu nại chứng minh mát, hư hổng hay chậm giao hàng lỗi lầm sơ suất người chuyên chở, người làm công hay đại lý họ việc dùng biện pháp hợp lý, cần thiết để dập tắt cháy tránh giảm hậu cháy Như đám cháy không lỗi ngưịi chun chở, người làm cơng hay đại lý họ gây ra, họ phải chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hàng hóa theo mức độ lỗi lầm chậm chạp họ việc áp dụng biện pháp cần thiết, họp lý để dập tắt đám cháy Cũng Công ước Hamburg 1978, Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 áp dụng điều chỉnh việc chuyên chở súc vật sống Song Cơng ước Hamburg 1978 người chun chở miễn trách nhiệm mát, hư hỏng chậm giao hàng đo đặc tính cố hữu súc vật sống gây Còn Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 khơng nói vấn đề mà cho phép bên họp đồng thỏa thuận giảm trách nhiệm cho người chuyên chở trường hợp hàng hóa vận chuyển súc vật sống Cịn trường hợp khơng có thỏa thuận súc vật sống coi hàng hóa khác áp dụng cho 17 trường hợp miễn trách Công ước Hamburg cho người chuyên chở miễn trách nhiệm (trừ đóng góp vào tổn thất chung) mát, hư hỏng hay chậm giao hàng gày biện pháp cứu sinh mạng hay biện pháp hợp lý để cứu tài sản biển III - Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 trách nhiệm người chuyên chở đường biển hàng hóa: Do đời sau Cơng ước quốc tế vận tải biển nên Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 có kế thừa định nét ưu việt Công ước Tuy vậy, xét từ góc độ lý luận thực tiễn áp dụng, Bộ luật hàng hải Việt Nam cịn có hạn chế định Để đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 trách nhiệm người chun chở hàng hóa đưịng biển, tác giả đề tài nghiên cứu mạnh dạn ủng hộ thiên hướng tăng trách nhiệm người chuyên chở lẽ sau: + Chúng ta vừa chuyển sang chế kinh tế thị trường, thực sách kinh tế mở, đẩy mạnh xuất nhập khẩu, vận dụng quy luật " lợi so sánh" khai thác tiềm mạnh đất nước Trong nhà doanh nghiệp cịn non yếu 77 nghiệp vụ, việc nắm bắt, xâm nhập thị trường giới bỡ ngỡ hạn chế, chưa đủ sức cạnh tranh thương trường quốc tế, dễ bị chèn ép hoạt đồng sản xuất kinh doanh lĩnh vực xuất nhập Từ cho thấy pháp luật giai đoạn cần phải sức bảo vệ họ (giới chủ hàng) Từng bước giúp họ vươn dậy đứng vững thương trường Bởi họ cầu nối thúc đẩy kinh tế đối nội phát triển, giúp cho kinh tế tăng trưởng phát triển + Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi, bờ biển trải dài dọc khắp đất nước, có nhiều vị trí, khu vực thuận lợi cho việc phát triển cảng biển Song đội ngũ thương thuyền nhỏ bé, phần lón tàu biển có trọng tải nhỏ cũ Trang bị kỹ thuật lại lạc hậu Do giới chủ tàu ta chưa đủ sức cạnh tranh với đội thương thuyền nưóc giới Chính lẽ chủ hàng Việt Nam trọng đến việc thuê tàu nước ngồi chun chỏ’ độ an tồn cho hàng hóa cao Do giai đoạn cần tăng trách nhiệm cho người chuyên chở để bảo vệ quyền lợi giới hàng nhiều + Về góc độ lý luận, tăng trách nhiệm chc người chuyên chở phù hợp với quyền lợi mà họ hưởng Cân quyền lợi trách nhiệm điều hợp lý Hơn tăng trách nhiệm người chuyên chở nghĩa tác giả đơn phương bảo vệ quyền lợi bên mà dựa nguycn tắc " quyền lợi nghĩa vụ cân xứng" Các kiến nghị đưa không nhằm làm tăng trách nhiệm người chuyên chở mà nhằm khắc phục hạn chế quy định trách nhiệm người chun chở hàng hóa đưịng biển Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 Khi nói thời hạn trách nhiệm người chuyên chở điều 108 Bộ luật hàng hải Việt Nam có quy định : " Người vận chuyển có trách nhiệm chăm sóc chu đáo hàng hóa chịu trách nhiệm tổn thất hư hỏng, mát hàng hóa từ nhận bốc lên tàu giao cho người nhận hàng." Và Bộ luật dừng lại mà khơng giải thích làm rõ thêm nghĩa cụm từ, nhận bốc lên tàu" " giao cho người nhận hàng" Nếu không đưa khái niệm vấn đề dễ dẫn đến việc giải thích tùy tiện điều luật gây khó khăn cho việc giải tranh chấp xẩy cảng khác giới có tập qn, thơng lệ khác việc nhận bốc hàng lên tầu việc giao hàng cho người nhận Người chuyên chở nhận bốc hàng lên tầu trực tiếp từ người gửi hàng người làm thay người gửi hàng 78 từ người thứ ba khác mà theo thể lệ cảng bốc hàng, hàng phải trao cho họ để gửi Cũng tương tự với việc giao hàng cho người nhận, có người nhận hàng lại khơng nhận trực tiếp từ người chuyên chở mà thông qua người khác Thiết nghĩ điều 108 Bộ luật hàng hải Việt Nam nên làm rõ khái niệm qui định điều Công ước Hamburg 1978 Theo nội dung điều 108 người chuyên chở chịu trách nhiệm tổn thất hư hỏng, mát hàng hóa mà thơi Thế cịn tổn thất hàng hóa việc chậm giao hàng sao? Điều luật chưa đề cập đến Việc giao hàng thời hạn đòi hỏi nghiêm ngặt chủ hàng Các nhà kinh doanh thường tính tốn chặt chẽ vào thời điểm kinh doanh mặt hàng Bởi việc chậm giao hàng làm sụt giá hàng hóa, gây hại cho chủ hàng mà thân hàng hóa khơng bị hư hỏng mát Cịn coi việc sụt giá hàng hóa hư hỏng, mát rõ ràng sinh giải thích tùy tiện điều luật Cịn khơng coi tất nhiên người chun chở khơng chịu trách nhiệm sụt giá hàng hóa giao hàng chậm mà khơng có mát hư hỏng Điều bất cơng Do cần phải có giải thích rõ ràng điều luật đưa vào trách nhiệm chậm giao hàng gây tổn thất hàng hóa Khi đề cập đến vấn đề giới hạn trách nhiệm người chuyên chở, điều 110 Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 đưa khái niệm kiện đơn vị hàng hóa q u i ước Song khái niệm lại chưa làm rõ Khái niệm gây nhiều tranh cãi khơng khó khăn cho việc giải tranh chấp Vấn đề xác định kiện đơn vị hàng hóa qui ước chưa thật rõ ràng thống quan điểm nhìn nhận nước Ta xét xem nước nhìn nhận vấn đề sao: Thế m ỗi kiện - kích cỡ khơng làm cho vật thay đổi gọi kiện Do mà toa tầu hỏa xung quanh làm gỗ coi kiện theo nghĩa Bộ luật chuyên chở 1830 Anh Còn Mỹ cuộn thép nặng 32,5 đặt thùng gỗ, Container ; máy đặt kiện gỗ hay cao xếp đầy hàng coi kiện Như vậy, thực tế Anh Mỹ lúc người ta khơng quan tâm tới hàng để kiện có đầy hay không, người ta quan tâm tới thân vật có coi kiện hay khơng Mỹ vấn đề hàng hóa nửa đóng gói, nửa khơng đóng gói đưa đến phân biệt giải thích khác Một cỗ máy đặt bàn trượt khơng có bao gói xem kiện, 79 đầu máy kéo bánh xích có bao gói đóng kiện phần bánh líp lại khơng bao gói lại không coi kiện Điều kiện phân biệt rõ chỗ bao gói (coveving) Bao gói nhằm vào mục đích xếp dỡ vận chuyển hàng hóa coi kiện Như thấy quan niệm kiện khác Những kiện hàng bình thường dễ thống cịn kiện hàng tranh chấp khó giải thích Cho nên, thiết nghĩ Bộ luật hàng hải Việt Nam nên thống vấn đề Hiện cách mạng Container hóa phát triển mạnh mẽ Số hàng hóa xuất Việt Nam chuyên chở Container ngày tăng nhanh, chủ tầu Việt Nam việc chuyên chở hàng hóa tầu biển thường có kết hợp hàng Container: Một vài chủ tàu Việt Nam liên doanh với nước kinh doanh tầu Container Tất nhiên theo hình thức gửi hàng FCL ( Full Container load - hàng xếp nguyên Container, người gửi người nhận hàng có trách nhiệm đóng dỡ hàng khỏi Container ) LCL ( less than Container load - Những lơ hàng nhiều chủ hàng đóng chung Container mà người gom hàng (người chuyên chở phải chịu trách nhiệm đóng hàng vào dỡ hàng khỏi Container), nghiệp vụ giao nhận hàng hóa thơng qua gom hàng phân phối hàng nhà giao nhận quốc tế Trong Bộ luật hàng hải Việt Nam không đồ cập cụ thể trách nhiệm bồi thường tổn thất hàng hóa chuyên chở Container người chuyên chở tầu biển Do việc vận dụng khó khăn cụ thể : Một kiện lớn Container ruột có chứa nhiều kiện nhỏ nhiều đơn vị hàng hóa coi kiện hay nhiều kiện? Trong thực tế luật khơng nói cụ thể người ta thường vận dụng cách tương đương Thông thường ngưịi ta coi Container chứa tồn hàng rịi kiện nhất, Container xếp nhiều kiện hàng nhiều người gửi hàng khác hình thức LCL chủ tầu thực đóng hàng vào Container chắn coi nhiều kiện hàng Cịn khái niệm tính Đơn vị hàng hóa quy ước đơn gián Bởi đơn vị hàng hóa quy ước đơn vị tính cước (íreight unit) mà đơn vị tính cước trọng lượng (Weightton) dung tích (measurementton) Ví dụ, than đá đơn vị tính cước trọng lượng 1000 kg, cịn bơng đơn vị tính cước dung tích, mét khối (m3) Đơn vị hàng hóa qui ước đơn vị hàng hóa bốc lên tầu (shipping unit) tức đơn vị thực tế người chuyên chở nhận từ người gửi hàng 80 Vấn đề chỗ tính đơn vị hàng hóa đơn vi tính cước nào? Canada người ta ủng hộ cách tính đơn vị hàng hóa hàng tơ khơng xếp theo kiện Và Anh có trường họp áp dụng cách tính Khái niệm đơn vị hàng hóa lại khơng thích hợp áp dụng hàng rời ( bulk cargo) khơng đóng bao gói Lúc nên dùng cách tính Đơn vi tính cước Do đơn vị tính cước áp dụng phải áp dụng cho hàng hóa khơng đóng kiện Tóm lại, giải pháp tốt áp dụng đơn vị hàng hóa cho việc tính hàng hóa riêng biệt mà khơng đóng kiện đơn vị tính CƯỚC đối vói hàng rời Nếu thống Bộ luật hàng hải Việt Nam tránh việc giải thích áp dụng cách tùy tiện qui phạm pháp luật Cũng theo điều 110 Bộ luật hàng hải Việt Nam có đề cập đến vấn đề qui đổi tiền bồi thường thiệt hại thành tiền Việt Nam theo tỷ giá thức ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố Song hàng ngày Ngân hàng ngoại thương Việt Nam công bố tỷ giá đồng tiền Việt Nam đồng France thông thường Còn tỷ giá Việt Nam đồng Prance vàng chưa có Cần lưu ý France vàng đồng France thơng thưịng lưu hành thị trường khác vể hàm lượng vàng bảo đảm Hơn ,đồng France vàng đơn vị tiền tệ quy ước thực tế khơng tồn Do việc dùng đồng Prance vàng làm tiền bồi thường không hợp lý Đến đồng tiền Việt Nam ổn định , lạm phát hàng tháng số, kinh tế có xu hướng phát triển tốt nên dùng tiền Việt nam làm tiền bồi thường thiệt hại tiện lợi cho việc tính tốn bồi thường Hơn Bộ luật Quốc gia không nên dùng tiền nước khác làm tiền bồi thường thiệt hại thân đồng tiền nước có lạm phát mà khơng phải lúc nắm bắt kiểm soát Một điều mà tác giả đề tài quan tâm miễn trách cho người chuyên chở Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 Có thể nói miễn trách cho người chuyên chở Bộ luật hàng hải Việt Nam chép nguyên văn miễn trách Công ước Bruxelles 1924 Cần lưu ý rằng, xem xét đời tính hợp lý qui phạm phải đứng quan điểm lịch sử cụ thể Những điều mà năm 1924 hợp lý đến vơ lý Sự đời Công ước Hamburg 1978 minh chứng rõ ràng cho điều Với miễn trách tác giả đề tài ủng hộ quan điểm Công ước Hamburg 1978 loại bỏ miễn trách bất hợp lý 81 Bộ luật hàng hải Việt Nam coi lỗi hàng vận miễn trách cho người chuyên chở Đó điều mà người chun chở ln bám vào hịng để trách nhiệm mà lẽ suốt thời hạn trách nhiệm họ phải ln ln có trách nhiệm thích đáng hàng hóa họ lại khơng làm điều Hơn tác giả khơng chấp nhận lỗi quản trị tầu lẽ sau: Thứ nhất, khoa học kỹ thuật ngày đạt tiến vượt bậc, trang bị cho tầu đầy đủ đại thiết bị Do khơng thể có cố đáng tiếc mặt thiết bị; Thứ hai, trình độ chuyên môn thuyền trưởng thuyền viên đào tạo qui khơng cho phép phạm sai lầm việc điều khiển tầu; Thứ ba, luật lao động tầu biển nghiêm nghặt Như chấp nhận người vi phạm luật lao động lại miễn trách nhiệm gây thiệt hại cho người khác Do quan điểm tác giả tăng trách nhiệm người chuyên chở cách thỏa đáng theo tiến khoa học kỹ thuật qua bảo vệ cách hợp lý quyền lợi chủ hàng Trên vài kiến nghị nhỏ việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện qui phạm trách nhiệm người chuyên chở đường biển đối vói hàng hóa Bộ luật hàng hải Việt Nam 82 Kết luận • Trong luận án với khả nghiên cứu có hạn, i Vtọm Vu nghiên cứu đề tài rộng phức tạp vấn đề, cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước Bruxelles 1924 Công ước Hamburg 1978 Kết nghiên cứu cho phép đưa số kết luận sau đây: - Để ký kết hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường biển phù hợp với nguồn luật, với qui phạm chi tiết Công ước quốc tế vận tải biển đòi hỏi người gửi hàng người chuyên chở phải thông hiểu nghiệp vụ nguồn luật điều chỉnh cho hợp đồng mà minh ký kết - Người gửi hàng phải có hiểu biết sâu sắc qui định pháp luật trách nhiệm người chuyên chở Trên sở mà có ứng xử phù hợp để bảo vệ quyền lợi tránh sơ suất đáng tiếc gây thiệt hại cho Ví dụ: Khi ngưịi gửi hàng muốn th chở lơ hàng xuất trước hết người phải biết chọn cho phương thức vận tải cho phù họp Khi ký hợp đồng chuyên chở phải mơ tả hàng hóa cho xác, mang hàng hóa đến gửi cho phù hợp với hợp đồng, nguồn luật áp dụng, nguồn luật có phù hợp khơng - Người chuyên chở việc phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ vận tải mình, cịn phải có trình độ hiểu biết luật pháp để áp dụng cho đúng, cho phù hợp với hợp đồng chuyên chở.Người chuyên chở phải thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Nếu thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường khơng chứng minh khơng có lỗi gây tổn thất Người chun chở ngồi việc phải có trình độ chuyên sâu nghiệp vụ vận tải phải có lương tâm nghề nghiệp cao, phải có cần mẫn thích đáng việc chăm sóc, bảo quản hàng hóa suốt thời hạn trách nhiệm Có phát huy hết yếu tố ngưịi phịng ngừa rủi ro, tranh chấp xẩy sau này, có sở để hưởng miễn trách có tổn thất hàng hoá - Lỗi sở trách nhiệm người chuyên chở Xác định trách nhiệm người chuvên chở tổn thất hàng hóa dựa nguyên tắc suy đoán lỗi 83 - Mỗi nguồn luật khác có qui định khác trách nhiệm người chuyên chở tổn thất hàng hóa Song xu hướng thời đại làm tăng trách nhiệm người chuyên chở cho phù hợp với quyền lợi bên hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển - Qua phân tích qui định trách nhiệm người chuyên chở Công ước Bruxelles 1924 Công ước Hamburg 1978 thực tế áp dụng, việc so sánh chúng với qui định Bộ luật hàng hải Việt Nam cho thấy rằng: Các qui định trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa đường biển Bộ luật hàng hải Việt Nam cần phải hoàn thiện phù hợp với thực tiễn, tránh giải thích áp dụng tùy tiện, góp phần điều chỉnh có hiệu quan hệ pháp luật lĩnh vực chuyên chở hàng hoá xuất nhập đường biển - Các qui định pháp luật trách nhiệm người chuyên chỏ' điều kiện cần chưa đủ để đảm bảo hiệu chúng Vì vậy, quan chức năng, nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể với điểm cần thiết để việc áp dụng thực tế đắn thống Với khả có hạn chắn luận án tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp thầy cô để luận án hoàn thiện Hà Nội năm 1996 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- c Mác Ảng - ghen Tuyển tập gồm tập ,tập 4,5,6, NXB Sự thật , Hà nội 1984 - V Lênin toàn tập , 23,26,49 NXB Tiến Matxcơva 3- Đảng Cộng sản Việt nam - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật ,Hà nội 1991 4- Đảng Cộng sản Việt nam -Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.NXB Sự thật ,Hà nội 1996 5- Đưa đất nước chuyển dần sang thời kỳ phát triển mới-Tài liệu quán triệt Nghị hội nghị Đại biểu toàn quốc lần thứ VII nhiệm kỳ Đảng NXB Chính trị quốc gia 1994 6- Lê Hữu Tâng - Triết học Mác -Lê nin chức phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực Hà nội 1993 7- Những qui định pháp luật Việt nam Cơng ước quốc tế nhận hàng hóa xuất nhập NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1993 8- Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập Việt nam Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 1994 9- Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại thương - Trường đại học Ngoại thương 1990 10- Còng ước quốc tế để thống số qui tắc vận đơn đưcmg biển (Công ước Brucxen 1924 ) 11 - Nghị định thư 1968 sửa đổi Công ước quốc tế để thống số qui tắc vận tải đơn 12- Công ước liên hợp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển 1978 (Công ước Hambua 1978) 13- INCOTERMS 1990 14- Bộ luật hàng hải Việt nam 1990 15- Bản tin nghiệp vụ ngoại thương từ số 20 đến số 53 16- Tập san vấn đề kinh tế ngoại thương 1977-1994 17- Tạp chí giao thơng vận tải 1988-1994 18- Tạp chí Việt Pracht 19- Tạp chí nghiên cứu khoa học 1993-1995 20- Tạp chí thơng báo pháp luật số 14 năm 1973 tập thể cán pháp chế ngành ngoại thương biên soạn 21- Holman Fenwick and William Hongkong- Vài nét đại cương quyền hạn nhiệm vụ chủ tầu theo quy tắc Hague Hague -Visby 1968 22- Nguyễn Thị Quang Minh -Khiếu nại người chuyên chở hàng hóa XNK đường biển có tổn thất xẩy với hàng hóa q trình chun chở (Luận văn tốt nghiệp đại học 1995) 23- Lê Quang Thịnh -Trách nhiệm người chun chở hàng hóa giao thơng quốc tế Tóm tắt luận án PTS.Hà nội 1989 24- Nguyễn Xuân Thân -Tàu mắc cạn vi phạm hợp đồng , dịch từ LLoyds Reports,Partl-1990 ... vụ người chuyên chở theo Công ước Bruc- xen 1924 Công ước Hambua 1978 I-Sự đời Công ước Bruc- xen 1924 Công ước Hambua 1978 phạm vi điều chỉnh 1-Sựra đời Công ước Bruc- xen 1924 Công ước Hambua 1978. .. Nghĩa vụ người chuyên chở theo Công ước Brucxen 1924 Công ước Hămbua 1978 ISự đời Công ước Brúcxen 1924 Công ước Hămbua 1978 phạm vi điều chỉnh : 1Sự đời Công ước Brucxen 1924 Công ước Hămbua 1978: ... :Trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước Bruc- xen Công ước Hambua 1978 I -Cơ sở trách nhiệm người chuyên chở 1-Vì phạm nghĩa vụ 2- Lỗi sử trách nhiệm người chuyên chở II -Trách nhiệm người chuyên

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan