Giáo án toán 8 chuẩn

137 56 0
Giáo án toán 8 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án là kế hoạch và dàn ý giờ lên lớp của giáo viên, bao gồm đề tài của giờ lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết bị, những hoạt động cụ thể của thầy và trò, khâu kiểm tra đánh giá... Tất cả được ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế sẽ diễn ra trong giờ lên lớp. Vì thể để giúp các thầy, cô thuận lợi hơn trong quá trình xây dựng giáo ấn của mình khi lên lớp. Tôi xin mạo muội chia sẻ bộ giáo án này để thầy, cô tham khảo và sử dụng.

CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC Tuần 1, Tiết 01: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức - HS thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức - Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:  GV: Giáo án, Bảng phụ ghi đề vẽ hình minh hoạ ?3  HS: sách giáo khoa, học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò * Nhắc lại kiến thức cũ: - Em nhắc lại quy tắc nhân số với tổng ? - Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa số: xn xm - Đơn thức ? Đa thức ? Cho ví dụ ? - Quy tắc nhân hai đơn thức? Cho ví dụ? - Quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dang? Cho ví dụ? Hoạt động : Quy tắc: HS Thực ?1 GV thu vài làm HS cho lớp nhận xét Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Hai em nhắc lại quy tắc ? Nội dung HS nhắc lại quy tắc a ( b + c ) = ab + ac xn xm = xn + m Quy tắc: Mục tiêu: HS hiểu quy tắc 5x.( 3x2 – 4x + 1) = 5x 3x2 + 5x.( - 4x ) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x * Quy tắc: (sgk) Kết luận: Nắm tổng quát * Tổng quát: A( B + C ) = AB + AC Hoạt động 2: Áp dụng: HS Thực ?2 GV cho HS làm vào GV thu vài làm HS Nhận xét GV cho HS làm thêm tập: ( - 2x3 ) GV đưa đề hình minh hoạ lên bảng đưa lên hình đèn chiếu Câu hỏi gợi ý: Áp dụng: Mục tiêu: HS biết dùng quy tắc làm phép nhân a) Làm phép nhân: Kết luận: Thực ?3/sgk b) ? 3/sgk: Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang nói theo x y : S= Muốn tìm diện tích hình thang ta phải ? Để tính diện tích mảnh vườn hình thang nói x =3m y = 2m ta phải ? Hai em lên bảng tính diện tích, em cách ? Các em có nhận xét làm bạn ? Cách 1: Thay x = y = vào biểu thức ta có: S= = = =( m2 ) Cách 2: Đáy lớn mảnh vườn là: 5x + = 5.3 + = 15 + = 18( m ) Đáy nhỏ mảnh vườn là: 3x + y = 3.3 + = + = 11( m ) Chiều cao mảnh vườn là: 2y = 2 = 4( m ) Diện tích mảnh vườn hình thang : S = =( m2 ) Hoạt động luyện tập: Một em lên bảng giải a) trang 5sgk Một em lên bảng giải a) trang SGK Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM : Tuần Tiết 02: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ:: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác - Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:  GV: giáo án, bảng phụ  HS: kiến thức nhân đa thức với đơn thức nháp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?Giải tập 1b trang : ( 3xy – x2 +y) Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Quy tắc: GV nhắc lại quy tắc nhân tổng với tổng? Nhân đa thức với đa thức có quy tắc tương tự Em phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? HS làm ví dụ sgk Thực ?1: Nhân đa thức xy - với đa thức x- 2x – Chú ý : Khi nhân đa thức biến ví dụ trên, ta cịn trình bày sau : – Đa thức viết đa thức – Kết phép nhân hạng tử đa thức thứ hai với đa thức thứ viết riêng dòng – Các đơn thức đồng dạng xếp vào cột – Cộng theo cột Hoạt động 2: Áp dụng: HS thực ?2/sgk Hai em lên bảng, em giải Các em nhận xét làm bạn ? GV sửa HS thực ?3 1.Quy tắc : Mục tiêu: HS biết quy tắc nhân đa thức với đa thức * Quy tắc: (sgk) * Tổng quát: ( A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD * Ví dụ: (x – )( 2x2 – 5x + 4) = x(2x2 – 5x + 4) -3( 2x2 – 5x + 4) = 2x3 –5x2 + 4x – 6x2 + 15x – 12 = 2x3 –11x2 + 19x -12 Kết luận: HS biết dùng quy tắc vào thực hành nhân đa thức với đa thức * Chú ý: Nhân hai đa thức biến xếp: 6x2 – 5x + x – + – 12x2 + 10x – 6x3 – 5x2 + x 6x3 – 17x2 + 11x – 2 Áp dụng: Mục tiêu: HS có kỹ làm phép nhân ?2/sgk Làm phép nhân: a) (x + 3)(x2 + 3x – 5) b) ( xy – )( xy + 5) Kết luận: Thực ?3/sgk ?3/sgk: Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật S = ( 2x + y).(2x – y) = 4x2 – y2 Diện tích hình chữ nhật x = 2,5 mét y = mét : S = (2,5)2 – 12 = 4.- = - = 25 – = 24 (m2) Hoạt động luyện tập: HS giải 7a, b /sgk Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM : Tuần Tiết : : TỨ GIÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a)Kiến thức :Học sinh nắm định nghĩa tứ giác lồi, tổng góc tứ giác b)Kỹ : Biết vẽ, biết gọi tên yếu tố tứ giác Biết vận dụng vào kiến thức vào tình cụ thể đơn giản c)Thái độ : so sánh tổng góc tứ giác tổng góc tứ giác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính toán II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước, phấn màu, mơ hình thực tế - HS: Ơn tập định nghĩa tam giác, tính chất tổng góc tam giác - Khái niệm tính chất góc ngồi tam giác III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa - Cho HS quan sát hình SGK, từ rút Kiến thức: định nghĩa tứ giác lồi khái niệm vế tứ giác - Nêu nhận xét hình 1a, 1b, 1c (mỗi hình gồm đỉnh ?2 đỉnh có tính GV cho HS đọc định nghĩa SGK nhấn chất ?) mạnh hai ý: - Định nghĩa tứ giác, vẽ hình vào - GV giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác - Làm tập ?1 - Tại h2 tứ giác ? - Nêu định nghĩa tứ giác lồi - Cho HS trả lời ?1, từ kết tập - Một HS đọc định nghĩa tứ giác lồi SGK GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi - Làm tập ?2, nêu đặc điểm hai đỉnh - GV nên ý quy ước kề nhau, đối - Cho số HS Trả lời ?2 Kỹ Biết vẽ, biết gọi tên yếu tố tứ giác Hoạt động 2: Tổng góc tứ giác - Cho HS trả lời tập ?3 Kiến thức: biết tổng góc tứ giác - GV gợi ý cho HS kẻ đường chéo AC, HS làm tập ?3 xét tổng góc tam giác ABC a, Định lý tổng góc tam giác ACD b, + =? B C+ A D+ => + (A C) = 3600 => + +B A = 1800 + D C = 1800 B+A D) + + (B C + D = 3600 Hoạt động luyện tập (Củng cố): Cho HS lên giải tập 2(66) lớp làm vào so sánh kết Tính góc ngồi tứ giác hình 7a 0 = 180 - 90 = 90 0 0 0 = 180 - [ 360 - (90 + 120 + 75 ) = 75 Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 2, Tiết 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: HS đợc củng cố kiến thức quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Kĩ : HS thực thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Bảng phụ 2.HS: Học làm tập đầy đủ, bảng nhóm , phấn bút viết bảng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức - Chữa tập a) (x2y2 - xy + 2y) (x - 2y)= x2y2 (x - 2y) - xy (x - 2y) + 2y(x - 2y Hoạt động thầy trò Bài tập 10 - Yêu cầu HS trình bày câu a theo hai cách - Yêu cầu HS lên bảng làm tập HS: Ba HS lên bảng làm , em làm Nội dung Kỹ năng: Học sinh trình bàu hai cách Bài 10 sgk tr 8: a) Cách 1: (x2 - 2x + 3) (x - 5) = x3 - 5x2 - x2 + 10x + x - = x3 - 6x2 + x - 15 Cách 2: x2 - 2x + ´ x-5 -5x2 + 10x - 15 + x3 - x2 + x x3 - 6x2 + x - 15 b) (x2 - 2xy + y2) (x - y) = x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 Kết luận: Làm hai cách đáp số Bài 11 < SGK> Bài 11 sgk tr 8: Kĩ Tỡm du?c giỏ tr? bi?u th?c a) (x - 5) (2x + 3) - 2x (x - 3) + x + -Gv: Muốn chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến, ta làm ? HS: Ta rút gọn BT ,sau rút gọn , biểu thức khơng cịn chứa biến ,ta nói : Giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến Cả lớp làm vào -GV: Gọi HS đứng chỗ nêu cách rút gọn , Gv ghi bảng phần trình bày HS GV:Bổ sung: (3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7) Gọi Hs khác trình bày Bài 12 -Yêu cầu HS trình bày, GV ghi lại (x2- ) (x + 3) + (x + ) (x – x2 ) = x3 + x2- 5x – 15 +x2- x3_+4x 4x2 = -x - 15 - Gv:Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập 13 HS lớp nhận xét chữa Bài 14SGK Gv; Yêu cầu HS đọc đề - Hãy viết công thức số tự nhiên chẵn liên tiếp - Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn tích hai số đầu 192 -Hs: Đại diện nêu cách làm -Gv: Hớng dẫn để HS viết đợc công thức ba số tự nhiên chẵn liên tiếp.và dựa đầu để tìm đợc n = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + = - Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc giá trị biến b)(3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7) =(6x2+33x-10x-55)-(6x2+14x + 9x + 21 ) = 6x2 + 33x- 10x- 55 - 6x2- 14x - 9x - 21 = - 76 H/s làm dỳng Bài 12 sgk tr 8: Giá trị x GTrị biểu thức x=0 x = -15 x = 15 x = 0,15 -15 -30 -15,15 Bài 13 sgk tr 8: Kĩ ỏp d?ng da th?c nhõn da th?c a) (12x - 5) (4x - 1)+ (3x - 7) (1 - 16x) = 81 48x2 - 12x - 20x + + 3x - 48x2 - + 112x = 81 83x - = 81 83x = 83 x=1 Bài 14 sgk tr Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp : 2n ; 2n + ; 2n + (n ẻ N) Theo đầu ta có: (2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192 4n2 + 8n + 4n + - 4n2 - 4n = 192 8n + = 192 (n + 1) = 192 n + = 192 : = 24 n = 23 Vậy ba số : 46; 48;50 Hoạt động luyện tập: - GV hệ thống lại dạng tập làm luyện tập Hoạt động vận dụng: - Làm tập 15 Hớng dẫn : Nhân hạng tử đa thức thứ với đa thức thứ hai cộng tích lại với câu a) -Đọc trớc Hằng đẳng thức đáng nhớ IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… … Tuần 2, Tiết 04: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - HS nắm đẳng thức : Bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương - Biết vận dụng đẳng thức vào giải tốn, tính nhẩm, tính hợp lý - Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:  GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình  HS: Học thuộc hai quy tắc đ• học, làm tập cho nhà tiết trước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Bình phương Bình phương tổng: tổng Mục tiêu:HS hiểu công thức biết p/b HS thực ?1 rút đẳng thức lời bình phương tổng ? Phát biểu đẳng thức bình phương a) Công thức: tổng lời ? ( a + b)2 = a2 + 2ab + b2 GV nêu yêu cầu mở rộng: b) Phát biểu đẳng thức lời : Với A B biểu thức tuỳ ý, ta Bình phương tổng bình phương có : biểu thức thứ nhất, cộng hai lần tích biểu thức thứ ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2 với biểu thức thứ hai, cộng bình phương biểu thức thứ hai Áp dụng: c) Mở rộng: Với A B biểu thức tuỳ ý, ta có : a) Tính ( a + )2 ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2 b) Viết biểu thức x2 + 4x + dạng bình phương tổng c) Tính nhanh 512, 3012 Hoạt động 2: Bình phương hiệu d) Áp dụng: (sgk) Kỹ năng: HS biết vận dụng công thức vào thực hành ví dụ HS thực ?3 Bình phương hiệu Mục tiêu:HS hiểu công thức biết p/b lời Một em lên bảng tính ( với a, b số tuỳ ý ) rút đẳng thức bình phương hiệu Hoặc em áp dụng phép nhân thông thường ( a – b )2 = ( a – b )( a – b ) b) Phát biểu đẳng thức lời : Bình phương hiệu bình phương biểu thức thứ nhất, trừ hai lần tích biểu thức thứ với biểu thức thứ hai, cộng bình phương biểu thức thứ hai a) Công thức: ( a - b)2 = a2 - 2ab + b2 Một em lên thực phép nhân Phát biểu đẳng thức bình phương c) Mở rộng: Với A hiệu lời ? B biểu thức tuỳ ý, ta có : GV nêu yêu cầu mở rộng: Với hai biểu ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2 thức tuỳ ý A B ta có : ( A – B )2 = A2 – 2AB + B2 HS thực ?4 a b 992 d) Áp dụng: (sgk) Kỹ năng: HS biết vận dụng công thức vào thực hành ví dụ Hiệu hai bình phương Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương HS Thực ?5 Một em lên thực phép tính ( a + b )( a – b ) ( với a, b số tuỳ ý ) Phát biểu đẳng thức hiệu hai bình phương ( lời ? Kiến thức: HS hiểu công thức biết p/b lời a) Công thức: ( a + b )( a – b ) = a2 – b2 b) Phát biểu đẳng thức lời : Hiệu hai bình phương tích tổng hai biểu GV nêu yêu cầu mở rộng: Với hai biểu thức với hiệu chúng c) Mở rộng: Với A B biểu thức tuỳ ý, ta có : thức tuỳ ý A B ta có : (A –B)( A + B ) = A2 – B2 ( A – B )(A + B) = A2 – B2 Áp dụng: Ba em lên bảng em làm câu (sgk) d) Áp dụng: (sgk) Kỹ năng: HS biết vận dụng cơng thúc vào thực hành ví dụ Hoạt động luyện tập: Các em cần phân biệt cụ từ: “bình phương tổng “ với “tổng hai bình phương “; “bình phương hiệu” với “hiệu hai bình phương” Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM : Tuần TIẾT 2: HÌNH THANG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a)Kiến thức :Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vng b)Kỹ :Biết vẽ hình thang, hình thang vng, biết tính số đo góc hình thang, hình thang vng Biết sử dụng linh hoạt dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang c)Thái độ : thấy hình ảnh hình thang thực tế Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước kẻ, Êke - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa - Cho HS quan sát hình 13 Kiến thức định nghĩa hình thang, SGK, nêu nhận xét vị trí - Quan sát hình 13 trả lời ? hvị trí ? + hai cạnh đối AB va CD tứ =? giác ABCD - GV giới thiệu định nghĩa hình Vậy AB CD tứ giác ABCD với ? Cho HS đọc định nghĩa hình thang SGK thang HS làm tập ?1 - Giới thiệu cạnh đáy, cạnh Hình 15 (SGK/69) bên, cạnh lớn, đáy đường cao BC // AD cóhai góc so le - Thực ?1 FG // EH có hai góc phía bù - Vì BC // AD; FG // EH HS ghi GT, KL làm câu a ?2 - Các góc kề cạnh bên + a, AB // DC => = hình thang cặp góc AD // BC => = đỉnh // với cát tuyến => DABC = DCDA (g – c – g) Vậy AB = DC, AD =DC - Cho HS làm tập ?2 Gợi ý để HS kẻ dường chéo + b, AB // DC => = sau c/m hai tam giác AB = DC (gt); Þ Kết AC chung => DABC = DDCA (c – g - c) => = 2, AD = BC => AD// BC - Dựa vào kết ?2 nêu nhận xét hình thang có tính chất a, tính chất b ? Kỹ Biết vẽ hình thang, hình thang vng, biết tính số đo góc hình thang Hoạt động 2: Hình thang vng - Cho HS quan sát hình 18 Kiến thức định nghĩa hình thang, hình thang vng Kỹ vận dụng hình thang vng SGK, = 900) =900 - Tính ? - Một hình thang thỏa điều kiện gọi hình thang vng GV giới thiệu định nghĩa hình Định nghĩa: (SGK) thang vng Hoạt động luyện tập (Củng cố): Hai em nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang Hoạt động vận dụng: - Cho HS làm BT (71) Gợi ý cho HS dựa vào tính chất góc kề cạnh hình thang - Cho HS đối chiếu kết qủa bạn a x = 1800 - 800 = 1000 y = 1800 - 400 = 1400 b x = 1800 - 1100 = 700 y = 1800 - 1300 = 500 c x = 1800 - 900 = 900 y = 180 – 650 = 1150 Vì AB // CD nên: + = 1800, + = 600 => = 1000, = 800 + = 1800, = 2C => = 600, =1200 Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM : … Tuần 2, Tiết 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: HS đợc củng cố kiến thức quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Kĩ : HS thực thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Bảng phụ 2.HS: Học làm tập đầy đủ, bảng nhóm , phấn bút viết bảng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đa giác Diện tích đa giác giác Hbh, trục chứng minh đx, đường Tb tam giác C10C11C13 1,5 15% Vận dụng cơng thức tính diện tích hình học B3 30% 2,5 0,5 25% 5% 50% C9, 0,5 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 10% 20% 1 10% Câu : Biểu thức x2 + 2x + viết dạng bình phương tổng là: A (x + 1)2 B x2 + C -(1 + x)2 D.(x - 1)2 Câu : Tích (x +1).(xy - ) là: A ; B.; D x2y + xy – 6x – 6; C ; Câu : Kết phép chia: (15x2y5 + 12x3y2 – 6xy3) : 3xy2 là: A 5x2 + 4xy + 2y B 5xy3 + 4x2y – 2y C 5xy3 + 4x2 – 2y D 5xy3 + 4x2 + 2y Câu 4: Cộng hai phân thức: Phương án sau đúng? A B ; C -1 ; D Câu 5: Tứ giác có bốn cạnh là: A Hình thoi; B.Hình chữ nhật; C Hình bình hành D H×nh thang Câu : Hãy chọn đáp án đúng: Hình bình hành tứ giác: A Có hai cạnh kề song song C Có hai cạnh đối song song B Có hai cạnh đối cắt D Có đường chéo cắt Câu : Hình vng có trục đối xứng: A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 8: Khẳng định sau đúng?Tứ giác ABCD có tổng bốn góc là: A 1800; B 3600; C 7200; D 2700 30% 12 10 100% II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Bài 1(1đ): a) Phân tích đa thức x2 + 9y2 – 6xy thành nhân tử b) Thực phép tính: (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) A x2  4x  x2  Bài (1đ): Cho phân thức: a) Rút gọn phân thức b) Tính giá trị A sau rút gọn, với x = 4? Bài (3đ): Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AB D điểm đối xứng M qua qua I a) Chứng minh AD // BM tứ giác ADBM hình thoi b) Gọi E giao điểm AM DC Chứng minh AE = EM c) Cho BC = 5cm AC = 4cm Tính diện tích tam giác ABM Bài (1đ): Cho a + b + c = Chứng minh a3 + b3 + a2c + b2c – abc = Bài làm .ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn Tốn lớp năm học 2018 - 2019 I/ TRẮC NGHIỆM ( Đ ) Mỗi câu 0,5đ Câu Đáp án A D C D A C D B II/ PHẦN TỰ LUẬN(6đ) : Bài 1: (1 điểm) Mỗi kết (không bắt buộc học sinh đặt phép tính), chấm 0,5 điểm a) x2 + 9y2 – 6xy = (x – 3y)2 b) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x2 – 5x + Bài 2: điểm A x2  4x  x2   x 4 x a) Rút gọn phân thức đúng, chấm 0,5 điểm Đáp số: b) Giá trị A sau rút gọn, vơi x = 4; A = (0,5 điểm) Bài 3: điểm + Vẽ hình đúng, rõ, đẹp, chấm 0,25 điểm a) (1 điểm) + Tứ giác ADBM hình bình hành (có IA = IB; ID = IM) suy AD // BM, chấm 0,5 điểm + Chứng tỏ tứ giác ADBM hình thoi, chấm 0,5 điểm b) (1 điểm) + Lập luận tứ giác ADMC hình bình hành từ suy kết c) (0,75 điểm) + Tính AB = 3cm, chấm 0,25 điểm + Tính diện tích tam giác ABM (3cm2), chấm 0,5 điểm Bài 4: (1 điểm) Xét biểu thức: a3 + b3 + a2c + b2c – abc = (a3 + b3) + (a2c + b2c – abc) = (a + b).(a2 – ab + b2) + c(a2 + b2 – ab) = (a2 – ab + b2) (a + b +c) Mà a + b + c =  (a2 – ab + b2) (a + b +c) =  Vậy a3 + b3 + a2c + b2c – abc = (Đpcm) ?( Lưu ý HS làm cách khác mà cho điểm tối đa) Đề Hào Dương Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Tên Chủ đề TNK Q TL Nhận biết Phép nhân phép chia Đẳng thức đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ% Phân thức đại số C1 0,5 5% Xác định phân thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tứ giác hình thoi Tứ giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đa giác Diện tích đa giác C9, 0,5 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 10% TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNK Q TL Hiểu thực phép nhân đa thức, chia đa thức cho đa thức C3 0,5 5% - Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thơng thường.Vận dụng phương pháp đẳng thức tách hạng tử tìm giá trị nhỏ C4 B1 0,5 5% 20% Thực phép nhân, phép chia phân thức đại số đơn giản C7 0,5 5% - Vận dụng định lý tổng góc tứ giác Hbh, trục đx, đường Tb tam giác C10C11C13 1,5 15% Vận dụng rút gọn tính giá trị biểu thức 2,5 25% B2 20% Nhận biết hình học vào giải tập tính tốn chứng minh Cộng 3,5 35% 2,5 25% 20% Vận dụng cơng thức tính diện tích hình học B3 20% 0,5 5% 60% 20% 11 10 100% PHÒNG GD & ĐT PHÚ TÂN TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: TỐN THỜI GIAN: 90 phút Đề thức ( Không kể thời gian phát đề) Họ tên :Dương Hào Dương Lớp: 8A2 Điểm Nhận xét giáo viên ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu : Biểu thức x2 + 2x + viết dạng bình phương tổng là: A (x + 1)2 B x2 + C -(1 + x)2 D.(x - 1)2 Câu : Tích (x +1).(xy - ) là: A ; B.; D x2y + xy – 6x – 6; C ; Câu : Kết phép chia: (15x2y5 + 12x3y2 – 3xy3) : 3xy2 là: B 5x2 + 4xy + y B 5xy3 + 4x2y – y C 5xy3 + 4x2 – y D 5xy3 + 4x2 + y Câu 4: Cộng hai phân thức: Phương án sau đúng? A B ; C -1 ; D Câu 5: Tứ giác có bốn cạnh là: A Hình thoi; B.Hình chữ nhật; C Hình bình hành D H×nh thang Câu : Hãy chọn đáp án đúng: Hình bình hành tứ giác: A Có hai cạnh kề song song C Có hai cạnh đối song song B Có hai cạnh đối cắt D Có đường chéo cắt Câu : Hình vng có trục đối xứng: A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 8: Khẳng định sau đúng?Tứ giác ABCD có tổng bốn góc là: A 1800; B 3600; C 7200; D 2700 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Bài 1(2đ): a) Phân tích đa thức x2 + 9y2 – 6xy thành nhân tử b) Thực phép tính: (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) A x2  4x  x2  Bài (2đ): Cho phân thức: a) Rút gọn phân thức b) Tính giá trị A sau rút gọn, với x = 4? Bài (2đ): Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AB D điểm đối xứng M qua qua I Chứng minh AD // BM tứ giác ADBM hình thoi Bài làm .I/ TRẮC NGHIỆM ( đ ) Mỗi câu 0,5đ Câu Đáp án A D C D A C D B II/ PHẦN TỰ LUẬN(6đ) : Bài 1: (2 điểm) Mỗi kết (khơng bắt buộc học sinh đặt phép tính), chấm 0,5 điểm a) x2 + 9y2 – 6xy = (x – 3y)2 b) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x2 – 5x + Bài 2: điểm A x2  4x  x2   x 4 x a) Rút gọn phân thức đúng, chấm 0,5 điểm Đáp số: b) Giá trị A sau rút gọn, vơi x = 4; A = (0,5 điểm) Bài 3: điểm + Vẽ hình đúng, rõ, đẹp, chấm điểm (1 điểm) + Tứ giác ADBM hình bình hành (có IA = IB; ID = IM) suy AD // BM, chấm 0,5 điểm + Chứng tỏ tứ giác ADBM hình thoi, chấm 0,5 điểm IV RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN 17; TIẾT34; BÀI 5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - KT : Học sinh nắm công thức tính diện tích hình thoi - KN : Học sinh biết cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vng góc Học sinh vẽ hình thoi cách xác - TĐ : Học sinh phát chứng minh định lí diện tích hình thoi Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc - Cho học sinh thực ?1 B A C H Mục tiêu nắm cơng thức tính diện tích tứ giác có đương chéo vng góc Ta có SABC = ½ AC.BH SADC = ½ AC.DH SABCD = ½ AC.(BH+DH) = ½ AC.BD D - Vậy diện tích tứ giác có đường chéo vng góc - Bằng nửa tích đường chéo tính nào? - Có thể làm tập 32a Một học sinh lên bảng vẽ - Có thể vẽ tứ giác vậy? Có thể vẽ vô số tứ giác - Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ SABCD = AC.BD/2 = 6.3,6/2 = 10,8 cm Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi Mục tiêu: Vì hình thoi tứ giác có - Cho học sinh làm tập ?2 đường chéo vng góc nên diện tích hình B thoi nửa Tích đường chéo A H C D - Vậy ta cách tính diện tích hình thoi? - Cho làm tập 32b - Có cách tính diện tích hình thoi Shth = ah ; Shth = ½ d1 d2 - Ta có Shv = d2/2 Hoạt động 3: Ví dụ -Giáo viên vẽ hình lên bảng ME đường trung bình ABD -Tứ giác MENG hình gì? Chứng minh => ME // = ½ BD (1) Tương tự NG// = ½ BD(2);MG = ½ AC Từ (1) & (2) => MENG hình bình hành (3) Mà BD = AC (do ABCD hình thang) => ME = MG (4) Từ (3) & (4)=> MENG hình thoi - Đoạn thẳng MN EG -Để tính SMENG ta cần tính đoạn thẳng nào? - EG đường cao hình thang EG = 800/30 + 50 = 20 (cm) MN đường TB hình thang nên: MN = 30 + 50/2 = 40 cm Diện tích bồn hoa hình thoi là: Sbh = ½ MN EG = ½ 20 40 = 400m2 Hoạt động 4: Củng cố luyện tập Hoạt động luyện tập: Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM : … TUẦN 18 TIẾT 35 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU :  GV phân tích kiểm tra HKI qua kết làm HS  GV hướng dẫn HS chữa kiểm tra HKI, GV sai sót làm HS qua  HS rút kinh nghiêm cần tránh sai sót bìa làm lần sau II CHUẨN BỊ :  GV: Đề kiểm tra HKI  HS: Đọc lại làm, đối chiếu kết giải, nhận sai sót III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: Trả GV phát kiểm tra cho HS GV thông báo kết điểm kiểm tra HKI, tỉ lệ đạt lớp, khối, so sánh GV nêu ưu điểm, tồn phổ biến HS kiểm tra Hoạt động 2: Chữa ( GV cho HS chữa theo đề thi HK I) I/ TRẮC NGHIỆM ( Đ ) Mỗi câu 0,5đ Câu Đáp án A D C D A C D B II/ PHẦN TỰ LUẬN(6®) : Bài 1: (1 điểm) Mỗi kết (không bắt buộc học sinh đặt phép tính), chấm 0,5 điểm a) x2 + 9y2 – 6xy = (x – 3y)2 b) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x2 – 5x + Bài 2: điểm x2  4x  x2 A   x 4 x a) Rút gọn phân thức đúng, chấm 0,5 điểm Đáp số: b) Giá trị A sau rút gọn, vơi x = 4; A = (0,5 điểm) Bài 3: điểm + Vẽ hình đúng, rõ, đẹp, chấm 0,25 điểm a) (1 điểm) + Tứ giác ADBM hình bình hành (có IA = IB; ID = IM) suy AD // BM, chấm 0,5 điểm + Chứng tỏ tứ giác ADBM hình thoi, chấm 0,5 điểm b) (1 điểm) + Lập luận tứ giác ADMC hình bình hành từ suy kết c) (0,75 điểm) + Tính AB = 3cm, chấm 0,25 điểm + Tính diện tích tam giác ABM (3cm2), chấm 0,5 điểm Bài 4: (1 điểm) Xét biểu thức: a3 + b3 + a2c + b2c – abc = (a3 + b3) + (a2c + b2c – abc) = (a + b).(a2 – ab + b2) + c(a2 + b2 – ab) = (a2 – ab + b2) (a + b +c) Mà a + b + c =  (a2 – ab + b2) (a + b +c) =  Vậy a3 + b3 + a2c + b2c – abc = (Đpcm) IV RÚT KINH NGHIỆM : … TUẦN 18:Tiết 36 ÔN TẬP HK I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - HS biết vận dụng quy tắc trừ phân thức vào tập -Biết áp dụng quy tắc đổi dấu để biến đổi phân thức mẫu chung -Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: bảng phụ ghi đề tập  HS: ôn quy tắc trừ phân thức quy tắc đổi dấu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: HS1: Nêu quy tắc trừ phân thức Làm tập 33a HS2: giải tập 33b Hoạt động luyện tập: Hoạt động thầy trò Nội dung Bài 34/sgk Bài 34/sgk a)GV hướng dẫn HS sử dụng quy tắc a đổi dấu để xuất nhân tử chung x  13 x  48 x  13  x  48 ==    = x( x  7) x ( x  7) x( x  7) HS thực x  35 5( x  7)  b)GV cho HS thực vào nháp Các bước biến đổi: - phân tích mẫu thức thành nhân tử - đổi dấu để xuất nhân tử chung - tìm mẫu thức chung - quy đồng - đặt dấu trừ trước ngoặc để xuất đẳng thức GV hướng dẫn HS biến đổi theo cách khác: Bài 35/sgk GV gọi HS lên bảng làm GV: dãy phép trừ, thứ tự thực nào? (từ trái qua phải) HS thực GV nhận xét làm HS Bài 36/sgk GV hướng dẫn: Theo kế hoạch 10000 sp x ngày Thực hiện: thêm 80 sp xong sớm ngày a tìm số sp phải sản xuất ngày theo kế hoạch - số sp thực tế làm ngày? 10000 sp x ngày ? ngày? Thực tế: số sp làm xong? (10000+80) Số ngày làm xong ? (x-1) HS thực   x( x  7) x( x  7) x 25 x  15 25 x  15 b)    2 x  5x 25 x  x(1  x)  x  1  x  1   x  1  x  25 x  1 25 x  15  x   x  1   25 x  15 x     x  25 x  1  25 x  1 x   x  1 25 x  10 x    25 x  10 x  1    x  x  1  x  1 x  25 x  1 x  25 x  1 2  2 2   x  1  5x  x  x  1 x  x  1 Bài 35/sgk a)   x  1 x 2x  1 x   x  x    x2  9  x  1  x  3    x   x  3  x   x   x    x  3  x    x  3  x   x  x  x   x   x  3x  x  x   x2    2x  2( x  3)    x    x    x    x  3 Bài 36/sgk Số sản phẩm phải sản xuất ngày theo kế hoạch: Số sản phẩm thực tế sản xuất ngày: Số sp làm thêm ngày là: HS thực toán Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM : … TUẦN 18;Tiết 35: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a) Về kiến thức - Củng cố khắc sâu công thức tính diện tích hình thang, hình thoi b) Về kỹ - Có kĩ nắm bắt cơng thức hoặc vẽ hình để đưa dạng vận dụng công thức c) Về thái độ - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, xác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: a) Chuẩn bị GV - Bảng phụ, dụng cụ vẽ b) Chuẩn bị HS - Đồ dùng học tập, làm tập nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt độngBcủa Giáo viên 6cm A 60 I Hoạt động Học Sinh Bài 30 (SGK – 126): C GV: Cho hs làm H 30 SGK D HS: Làm GV: Gọi hs lên bảng trình bày HS: Lên bảng theo định GV: Cùng HS chữa Ta có:  AB  CD  �KG  EF �KG SABCD = (Do AB + CD = 2EF theo tính chất đường trung bình hình thang) SKGHI = KG.GH Mà EF = GH nên SABCD = SKGHI Bài 35 (SGK - 129): GV: Cho làm 35/129 Sgk Gọi hs đọc đề - vẽ hình GV: Hướng dẫn: kẽ BH  AD Tính BH (Sử dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành) HS: Thực Giải Kẻ BH  AD Tam giác ABH có góc ABH = 600 (GT) BH  AD nên nửa tam giác Do 3 BH = ( cm) Vậy SABCD = BH AD = 3 = 18 (cm2) Bài 36 (SGK – 129): GV: Cho HS làm BT 36 SGK Gọi cạnh hình thoi a cạnh hình vng b, tính chu vi hình thoi, hình vng HS: Phát biểu GV: Từ gt so sánh a b HS: Trả lời GV: Hãy so sánh diện tích hình thoi diện tích hình vng HS: Suy nghĩ, trả lời Hoạt động hình thành kiến thức: a luyện tập: b Hoạt động Hoạt động vận dụng: h Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM : Gọi cạnh hình thoi a cạnh hình vng b Chu vi hình thoi P = 4a Chu vi hình vng: P' = 4b Theo gt : P = P’ � a = b Diện tích hình thoi S = a.h Diện tích hình vuông S’ = a2 mà h < a � S < S’ Do diện tích hình vng lớn diện tích hình thoi TUẦN 18; TIẾT 36 BÀI 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - KT:Nắm vững cơng thức tính diện tích đa giác đơn giản,đặc biệt cách tính diện tích tam giác hình thang - KN: Biết chia cách hợp lí đa giác cần tìm thành đa giác đơn giản mà tính diện tích Biết thực phép vẽ đo cần thiết - TĐ : Cẩn thận, xác vẽ, đo, tính Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực : Tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dăt vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Cách tính diện tích đa giác 35  8 - Quan sát hình 148, 149 nêu cách phân chia Mục tiêu:VẽB đường chéo xuất A đa giác để tích diện tích phát từ đỉnh để chia đa giác thành tam giác cóS1 điểm khơng trùng C M D K - Tạo tam giác có chứa đa giác S5 S2 nhiều  vngS3và hình thang - Chia thành vuông E N Hoạt động 2: Ví dụ S4 G - Giáo viên treo bảng phụ có hình 150 CDI = cm,H DE = cm, CG = cm, - Yêu cầu học sinh quan sát, đo vẽ để tính diện tích AB = cm, AH = cm, IK = cm SDEGC = (cm2) đa giác ABCDEFHI SABGH = = 21(cm2) SAIH = ½ 3.7 = 10,5 (cm2) SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = + 21 + 10,5 = 39,5 (cm2) Hoạt động 3: Củng cố luyện tập * Bài tập 37 trang 130 SGK - SABCDE tính nào? - Yêu cầu học sinh đo theo hình vẽ SGK tính * Bài tập 38 trang 130 SGK - Giáo viên vẽ hình 183 lên bảng - BEFG hình gì? Chứng minh * Bài tập 40 trang 131 SGK - Giáo viên treo bảng phụ có hình 155 Có thể tính diện tích đa giác nào? - SABCDE = SABC + SAHE + SCDK + SHKDE - Học sinh đo làm tính vào - BEFG hình bình hành BG//EF ; BE//FG SBEFG = 50 120 = 6.000m2 Đám đất HCN ABCD có SABCD = 120 150 = 18.000 m2 Diện tích phần cịn lại là: 18.000 – 6.000 = 12.000 m2 - Chia thành hình thang lấy diện tích HCN bao quanh trừ diện tích 3 nhỏ hình thang nhỏ góc hình chữ nhật - Giáo viên lưu ý học sinh tính diện tích thực hồ nước tỉ lệ diện tích bình phương tỉ lệ độ dài Sbvẽ = 33.5 cm2 Sttế = 33.5 (10.000)2 = 3.350.000.000 cm2 = 335.000 m2 Hoạt động luyện tập: Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ĐẠI SỐ Tuần :19 – Tiết : 37 DỰ PHÒNG Tuần :19 – Tiết : 38 DỰ PHÒNG HÌNH HỌC Tuần :19 – Tiết : 37 DỰ PHÒNG Tuần :19 – Tiết : 38 DỰ PHÒNG ... = 180 0 - 80 0 = 1000 y = 180 0 - 400 = 1400 b x = 180 0 - 1100 = 700 y = 180 0 - 1300 = 500 c x = 180 0 - 900 = 900 y = 180 – 650 = 1150 Vì AB // CD nên: + = 180 0, + = 600 => = 1000, = 80 0 + = 180 0,... -30 -15,15 Bài 13 sgk tr 8: Kĩ áp dụng đẳng thức đáng nhớ a) (12x - 5) (4x - 1)+ (3x - 7) (1 - 16x) = 81 48x2 - 12x - 20x + + 3x - 48x2 - + 112x = 81 83 x - = 81 83 x = 83 x=1 Bài 14 sgk tr Gọi... + 3x - 48x2 - + 112x = 81 83 x - = 81 83 x = 83 x=1 Bài 14 sgk tr Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp : 2n ; 2n + ; 2n + (n ẻ N) Theo đầu ta có: (2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192 4n2 + 8n + 4n

Ngày đăng: 03/08/2020, 10:40

Mục lục

    Tuần 15; Tiết 29: LUYỆN TẬP

    TUẦN 18;Tiết 35: LUYỆN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan