giao an toan 8 chuan kien thuc

74 930 0
giao an toan 8 chuan kien thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết Chơng 1: tứ giác Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài1: tứ giác A/ mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nắm đợc định nghĩa tø gi¸c, tø gi¸c låi, tỉng c¸c gãc tø giác 2.Kỷ năng: - Biết vẽ tứ giác, gọi tên c¸c u tè cđa tø gi¸c, tÝnh c¸c gãc tứ giác 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, xác B/phơng pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, vấn đáp C/ chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu,bút Học sinh: Bút dạ,thớc thẳng D/tiến trình lên lớp I.ổn định: ( 1) Nắm sỉ số II.Kiểm tra cũ: (không) III.Bài mới: 1/ Đặt vÊn ®Ị ( 1’) Chóng ta ®· häc vỊ tam giác, đặc điểm,tính chất tam giác Hôm ta làm quen với khái niệm tứ giác Vậy tứ giác có đặc điểm gì, tính chất nh Đó nội dung học hôm 2/Triển khai bài: Hoạt động nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa (19) 1.Định nghĩa: GV :Đa hình sau lên bảng A A B C (a) A B A (c) D D C D B C (d) D (b) B C Trong hình hình (a), (b), (c) tứ giác Theo em hình (d) khác (a),(b), (c) chổ ? HS:Hình (d) có hai đoạn thẳng nằm đoạn thẳng GV: Vậy tứ giác ABCD đợc định nghĩa nh ? HS: Phát biểu định nghÜa SGK GV: Cã thĨ gäi tø gi¸c ABCD cách gọi khác không ? HS: Nêu cách gọi khác GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác Trang Đ/n: (SGK) - Tứ giác ABCD gọi BCDA, CDAB, DABC - Các điểm A,B,C,D gọi đỉnh - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA GV: Trong tứ giác (a), (b),(c) tứ giác cạnh nằm nửa mặt phẳng có bờ chứa cạnh tam giác? HS: Tứ giác hình (a) GV: Kiểm tra lại khẳng định tứ giác nh gọi tứ giác lồi.Vậy tứ giác lồi tứ giác nh ? HS: Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi nh SGK Định nghĩa tứ giác lồi:(SGK) GV: Chú ý:Từ nhắc đến tứ giác ta hiểu tứ giác lồi [?2] A ãQ GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm D làm ?2 SGK B ãP ãN ãM C a) - Hai đỉnh kề là: A B; B vµ C; C vµ D; D vµ A - Hai đỉnh đối nhau: A C; B D b) Đờng chéo: AC BD c) - Hai cạnh kỊ: AB vµ BC; BC vµ CD; CD vµ DA; DA AB - Hai cạnh đối: AB CD; AD vµ BC d) Gãc: Gãc A; gãc B; gãc C; gãc D - Hai gãc ®èi nhau: Gãc A góc C; góc B góc D e) Điểm nằm trong:N P Điểm nằm ngoài: M Q Tổng góc tứ giác Hoạt động 2: Tỉng c¸c gãc tø gi¸c B (10’) GV: Cho HS làm [?3] A a) Nhắc lại định lí tỉng ba gãc cđa mét 1 tam gi¸c C 2 b) VÏ tø gi¸c ABCD tuú ý Dùa vào định lí tổng ba góc tam giác, hÃy tính tổng A+B+C+D HS: HS lên bảng thùc hiƯn, HS díi líp lµm Ta cã : A+B+C+D = D A1+A2+B+C1+C2+D = vµo vë vµ nhËn xÐt GV: Vậy tổng góc tứ giác (A1+C1+B) +( A2+C2+D o)= 180o + 180o = 360 bao nhiªu ? Định lí: Tổng góc tứ giác 360o HS: Phát biểu định lí SGK Luyện tập: BT1(trang 66 SGK) Hoạt động 3: Luyện tập (10) h5a) x = 50o GV: Đa đề tập trang 66 (SGK) h5b) x = 90o lên đèn chiếu o -Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm h5c) x = 105 o HS: Hoạt động theo nhóm giÊy h5d) x = 75 o h6a) x = 100 giáo viên soạn sẳn o GV: Thu phiếu học tập đối chiếu kết h6b) x = 36 HS: Hoạt động theo phân công giáo viên,th kí điền vào giấy GV: Thu phiếu cho c¸c nhãm nhËn xÐt Trang nhËn xÐt IV Củng cố: (2) - Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi - Định lí tổng góc tø gi¸c, tÝnh c¸c gãc cđa tø gi¸c biết yếu tố liên quan V Dặn dò: (2) - Học thuộc định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi - Học thuộc định lí áp dụng đợc định vào giải BT2,BT3,BT4 BT5 SGK - Xem trớc hình thang VI.Bổ sung Ngày soạn: ./ / Ngày giảng: / / Tiết Bài 2: HìNH THANG A/ MụC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vuông 2.Kỹ năng: - Biết hình thang, hình thang vuông - Biết tính số đo hình thang, hình thang vuông 3.Thái độ: - Nhanh nhẹn, linh hoạt việc nhận dạng hình thang, hình thang vuông B/ PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY Nêu vấn đề, trực quan, giảng giải vấn đáp C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu, bút dạ, thớc êke Học sinh: Bút dạ,thớc thẳng, êke D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định: (1) Nắm sỉ số II.Kiểm tra cũ: (5) HS1: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, đặc điểm tứ giác HS2: Số đo tổng góc tứ giác,chửa BT3(sgk) III Bài mới: B 1/ Đặt vấn đề.(2) C GV đa hình ảnh bên lên bảng cho HS nhận xét tứ giác bên có đặc biệt HS: Có hai cạnh AB CD song song A 110 GV: VËy tø gi¸c nh vËy gọi gì? có đặc điểm, tính chất nh ? Đó nội dung học hôm o 70o 2/Triển khai bài: Trang A Hoạt động Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa (20) nội dung Định nghĩa: (SGK) B A GV: Quay lại cũ Tứ giác có tính chất nh gọi hình thang Vậy hình thang hình nh ? HS: Phát biểu định nghĩa nh Sgk D H GV:Giới thiệu đặc điểm hình * AB CD đáy thang *AD BC hai cạnh bên * AH đờng cao C [?1]Cho h×nh sau : E C B I 60o F 60o A 75 150o 75o D N o G H M 115o K ?1 a) Các tứ giác ABCD,EFGH hình thang (c ) (a) (b) b) Hai gãc kÒ mét cạnh bên hình thang a) Tìm tứ giác hình thang b) Có nhận xét hai góc kề cạnh bù bên hình thang? HS: Hoạt động nhóm làm vào giấy GV đà soạn sẵn GV: Thu phiếu lớp kiểm tra lại ?2 GV: Đa đề tập ?2 lên ®Ìn chiÕu a) A B HS: Hai häc sinh lªn bảng thực Học sinh dới làm vào GV:Hớng dẩn -Muốn chứng minh đoạn thẳng ta thờng chứng minh điều ? D giác ABC CDA có: Xét tam C -Muốn CM hai đoạn thẳng song song ta A1 = C1 phải CM gì? AC chung HS: Nhận xét kết bạn A2 = C2 ABC = ∆CDA(g.c.g) ⇒ AB = DC vµ AD = BC A b) B D C XÐt tam giác ABC CDA có: A1 = C1 AC chung GV: Qua tập em rút cho đAB = CD (gt) ợc điều cạnh bên cạnh đáy => ABC = CDA(c.g.c) b»ng => AD = BC vµ AD // BC( có cặp góc so le nhau) Trang HS: Phát biểu nhận xét sgk Hoạt động2: Tìm hiểu hình thang vuông * Nhận xét: (sgk) (20) Hình thang vuông B A C B C D A D GV: Em cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh thang trªn ? HS: Cã gãc A b»ng 90o GV: Ta nói ABCD hình thang vuông.Vậy hình thang vuông hình nh nào? HS: Phát biểu định nghĩa sgk GV: Đa tranh vẽ hình 20 lên bảng cho häc sinh thùc hiƯn HS: Lµm bµi tËp sgk theo hớng * Định nghĩa: (sgk) dẫn BT6:Hình a) c) hình thang IV.Củng cố: (5)- Nhắc lại định nghĩa hình thang, đặc điểm hình thang - Định nghĩa hình thang vuông - Cách tính góc hình thang * Chọn câu trả lời câu sau: A.Hình thang có ba góc tù góc nhọn B.Hình thang có ba góc vuông mét gãc nhän C.H×nh thang cã nhiỊu nhÊt hai gãc tï, nhiỊu nhÊt hai gãc nhän D.H×nh thang cã ba góc nhọn, góc tù V Dặn dò: (2) - Học thuộc định nghĩa, đặc điểm hình thang, hình thang vuông - Làm tập 8,9 (sgk) VI.Bổ sung: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết Bài3: HìNH THANG CÂN A/ MụC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2.Kỷ năng: - Biết vận dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân việc nhận dạng chứng minh đợc toán có liên quan đến hình thang cân Trang - Rèn thao tác phân tích qua việc phán đoán, chứng minh 3.Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, xác lập luận chứng minh B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, trực quan, nhóm C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu, bút dạ, thớc đo góc Học sinh: Bút dạ, thớc thẳng, xem lại cũ D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định: (1) Nắm sỉ số II.Kiểm tra cũ: (7) HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông, tổng góc hình thang HS2: Chửa tập GV: Đa thêm Cho thêm hai góc ABC DCB So sánh AC BD? nhận xét vỊ hai gãc BAD vµ CDA III Bµi míi: 1/ Đặt vấn đề.(1) Vậy hình thang có tính chất nh gọi hình ? Có tính chất nh nào? Đó nội dung học hôm 2.Triển khai bài: *Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa (15) hoạt động nội dung Định nghĩa: (Sgk) GV: Hình thang có tính chất nh gọi B A hình thang cân Vậy hình thang cân hình nh nào? HS: phát biểu định nghià Sgk GV: Nêu ý cho học sinh GV:Đa [?2] lên đèn chiếu, phát phiếu D C học tập cho học sinh Tứ giác ABCD hình thang cân(đáy AB, Cho hình sau: CD) A I B 80 D 80 C a) F E 800 M H T b) P S a) Tìm hình thang cân b) Tính góc lại hình thang cân c) d) c) Có nhận xét hai góc đối hình thang cân HS: Hoạt động theo nhóm giấy Gv đà soạn sẳn GV: Thu phiếu nhóm đa lên đèn Trang A = D hc A = B ?2 Q 800 AB // CD 1100 700 1100 G K 1000 N 700 a) Hình a),c) d) hình thang cân b) D = 1000, N = 700, I = 1100, S = 900 c) Hai góc đối hình thang cân có tổng số đo 1800 chiếu cho Hs nhận xét kết nhau.GV chốt lại nhấn mạnh ý * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (12) Hoạt động GV: Quay lại phần cũ câu so sánh hai cạnh AD BC,Vậy hình thang cân có hai cạnh bên nh với nhau? HS: Đọc định lí Sgk GV: Phần chứng minh định lý em đà đợc làm phần tập, GV nói qua trờng hợp hai cạnh bên song nội dung Tính chất: * Định lí 1: (Sgk) *Chú ý Có hình thang có hai cạng bên nhng không hình thang GV: Cho học sinh nhận xét hai đờng chéo cân hình thang cân HS: Hình thang cân có hai đờng chéo *Định lí 2: (Sgk) B A GV: Để chứng minh điều ta làm nào? GV vẽ hình lên bảng HS: Phân tích chứng minh dới lớp, em lên bảng trình bày GV: Cùng học sinh nhận xét làm D C chốt lại GT ABCD hình thang c©n (AB // CD) KL AC = BD Chøng minh: Xét ADC BCD có: CD (cạnh chung) ADC = BCD (định nghĩa) GV: Trong hình thang có hai đờng chéo nhau.Vậy tứ giác có hai ®- AD = BC ( ®Þnh lÝ 1) êng chÐo có hình thang hay nên ADC = BCD (c.g.c) không? Vậy AC = BD HS: Trả lời làm [?3] sau nêu định lí * Định lí 3: *Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (5) GV: Qua trình em nµo DÊu hiƯu nhËn biÕt cho biÕt lµm thÕ để nhận biết tứ ( Sgk) giác hình thang cân HS: Phát biếu dấu hiệu nhận biết Sgk GV: Nhắc lại nhấn mạnh vấn đề IV Cđng cè: (2’) §iỊn ký hiƯu “ § ” S vào ô vuông mệnh đề sau: Hình thang có hai đờng chéo hình thang cân Hình thang cân hình thang có hai đờng chéo V Dặn dò: (2) - Học theo SGK - Làm tập 12;13;14 Trang - TiÕt sau lun tËp VI Bỉ sung: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt lun tËp A/ MơC TI£U 1.KiÕn thức : - Giúp HS củng cố vững định nghĩa ,các tính chất dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thang cân, để giải đợc tập tổng hợp 2.Kỷ năng: - Rèn kỹ phân tích, kỹ nhận biết tứ giác hình thang cân 3.Thái độ: - Rèn khả vận dụng nhanh nhẹn,hoạt bát B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, trực quan, giảng giải vấn đáp, nhóm C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu, bút dạ, thớc Học sinh: Bút dạ, thớc thẳng, làm tập nhà D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định: (1) Nắm sỉ số II.Kiểm tra cũ: (7) - Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thang cân - Chửa tập 12(Sgk) III Bài mới: 1/ Đặt vấn đề (1) Để khắc sâu kiến thức vềhình thang cân Hôm thầy trò ta làm số tập phần 2/Triển khai bài.(29) hoạt ®éng néi dung 1.Bµi tËp 15(Sgk) 1.Bµi tËp15(Sgk) A Cho tam giác ABC cân A.Trên cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự điểm D E 50 cho AD = AE a) Chøng minh r»ng BDEF hình thang cân D E b) Tính góc hình thang cân đó,biết góc A = 500 GV: Yêu cầu HS vể hình ghi giả thiết, kết GT Tam giác ABCBcân tai A, AD = AE C Gãc A = 500 luËn KL a) BDEF lµ h×nh g×? HS: VÏ h×nh ghi GT, KL Trang GV: Muốn chứng minh tứ giác BDEF b) Tính góc hình thang cân hình thang cân ta cần chứng minh điều gì? HS:Dựa vào dấu hiệu nhận biết để trả lời *Chứng minh: Một HS xung phong lên bảng a) BDEF hình thang cân GV: Cho Hs dới lớp làm vào nháp Ta có: AD = AE (gt) ⇒ ∆ADE c©n ⇒ D = E nên D = B DE // BC Mà B = C BDEF hình thang cân b) Ta cã: A = 500 ⇒ B = C = 650 D = E = 1150 GV: Nhận xét nhắc lại kỉ áp dụng vào Bài Cho h×nh thang ABCD cã AB // CD, chøng Bµi tËp2 minh r»ng: A B a) NÕu ACD = BDC ABCD hình thang cân b) Nếu AC = BD ABCD hình thang E cân HS: Từng em làm giấy trong, em lên a) Ta có: DEDC EAB cân K C bảng trình bµy ⇒ AED = BEC (c.g.c) ⇒ADE = BCE Mµ ACD = BDC(gt) ADC = BCD Vậy ABCD hình thang b)KỴ BK // AC ⇒BK = AC (tÝnh chÊt hình bình hành) GV:Nhận xét nhắc lại nội dung định lí BK = BD dấu hiẹu nhận biết hình thang cân BDC = BKC Mà BKC = ACD (đồng vị) GV: Cho HS làm tập BDC = ACD Đề bài: Cho tam giác ABC cân (AB = Theo câu a,vậy ABCD hình thang cân AC).Gọi M trung điểm cạnh AB, vẻ tia Mx song song với cạnh BC cắt AC tạiN Bài tập a) Tứ giác MNCB hình gì? A b) Nhận xét điểm N cạnh AC ? sao? M HS: Lên bảng trình bày dới lớp làm vào giấy GT nháp KL B a) Tứ giác MNBC hình thang cân GV:Nhận xét nhấn mạnh điểm N Vì : MN // BC B = C nhiều điều hôm sau chóng ta b) Ta cã: AB = AC cïng nghiên cứu AM = MB mà MB = NC Trang 10 N C ⇒NC = 1/2 AB hay NC = 1/2 AC Vậy N trung điểm AC IV Củng cố (5) - Nhắc lại tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Các phơng pháp giải BT vỊ nhËn biÕt h×nh thang ,chøng minh h×nh thang V.Dặn dò: (2) - Học kỹ hình thang cân xem lại tập đà làm - Làm bµi tËp 17,18,19(Sgk) VI Bỉ sung: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết Bài4: đờng trung bình tam giác, hình thang A/ MụC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm đợc định nghĩa đờng trung bình tam giác, nội dung định lí1, định lí2 2.Kỷ năng: - Biết vẽ đờng trung bình tam giác, vận dụng định lí 1, định lí để tính độ dài đoạn thẳng 3.Thái ®é: - RÌn ®øc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c lập luận chứng minh Trang 11 Nắm vững công thức tính diệt tích hình chữ nhật,hình vuông, tam giác vuông Hiểu rỏ rằng:Để chứng minh công thức tính diện tích cần vận dụng tính chất diện tích đa giác 2.Kỷ năng: Rèn kỉ vận dụng công thức đà học tính chất diện tích để giải toán 3.Thái độ: Thấy đợc tính thực tiển toán học B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Đặt vấn đề, nhóm vấn đáp C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Vẻ hình 121`(SGK) bảng phụ(hoặc giấy trong) phim in đề tập công thức Học sinh: Giấy kẻ ô vuông D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số II.Kiểm tra cũ: (5 phút) Phát biểu định nghĩa đa giác lồi,đa giác công thức tính tổng góc đa giác III Bài 1.Đặt vấn đề: lớp dới ta đả phần biết đợc công thức tính diện tích hình chữ nhật, sở nà cho ta công thức tính đợc diện tích hình chữ nhật tính diện tích hình khác thông qua hình chữ nhật hay không nội dung học hôm 2.Tiến trình bài: A C B D E Hình 121 Hoạt động thầy trò Hoạt động 1:Khái niệm diện tích đa giác.13 phút GV: a./ Nếu xem ô vuông dơn vị diện tích, diện tích hình A B đơn vị diện tích? Có kết luận so sánh diện tích hai hình này? b./Vì nói diện tích hình D gấp lần diện tích hình C? c./So sánh diện tÝch h×nh C víi diƯn tÝch h×nh E? HS: Häc sinh hoạt động theo nhóm làm phiếu học tập giáo viên chuẩn bị trớc GV:Từ hoạt động rót nhËn xÐt g× vỊ: Trang Néi dung kiÕn thức 1.Khái niệm diện tích đa giác: Chú ý: -Số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác đợc gọi diện tích đa giác -Mổi đa giác có diện tích xác định.Diện tích đa giác số dơng 61 -Thế diện tích đa giác? -Quan hệ giửa diện tích đa gi¸c víi mét sè thùc HS: Ph¸t biĨu “Kh¸i niƯm diện tích đa giác theo yêu cầu GV GV: Vậy diện tích đa giác có tính chất gì? HS:Ph¸t biĨu tÝnh chÊt SGK *TÝnh chÊt diƯn tÝch đa giác -Hai tam giác có diện tích -Nếu đa giác đợc chia thành đa giác điểm chung diện tích tổng diện tích -Nếu chọ hình vuông có cạnh 1(đơn vị dài) làm đơn vị đo diện tích diện tích tơng ứng 1(đơn vị diện tích) Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE SABCDE 2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật: Hoạt động 2: Diện tích hìnhg chữ Diện tích hình chữ nhật tích hai kích thớc nhật.(5 phút) GV:Nếu hình chữ nhật có kích thớc nó: S = a.b đơn vị dài đơn vị dài Thì diện tích hình chữ nhật bao nhiêu? Tổng quát, hình chữ nhật cã hai b skÝch thíc lµ a vµ b DiƯn tích hình chữ nhật đợc tính nh nào? HS:Trả lời chổ a GV:Chốt lại công thức tính diện tích (a , b đơn vị) hình chữ nhật lấy ví dụ Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông,tam giác vuông.(7 phút) GV:Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, hÃy tìm công thức tính diện tích hình vuông tam giác vuông, sở mối liên hệ giửa hình chữ nhật với hình vuông, hình chữ nhật với tam giác ? HS: Trả lời miệng -Hình vuông hình chử nhật có hai cạnh kề -Diện tích tam giác vuông nử diện tích hình chữ nhật tơng ứng GV: Khi chứng minh diện tích tam giác vuông ta vận dụng tính chất nào? HS: Trả lời 3.Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông a a a Diện tích hình vuông bình phơng cạnh nó: S = a2 Diện tích tam giác vuông nửa tích hai cạnh góc vuông Củng cố: (10 phút) *Bài tập 1: GV:Đa đề tập sau lên đèn chiếu: a.Nếu chiều dài tăng gấp đôi, chiều rộng hình chữ nhật không đổi, diện tích hình chữ nhật thay đổi nh nào? b.Nếu chiều dài, chiều rộng tăng gấp ba lần diện tích hình chữ nhật thay Trang b S= ab *Bµi tËp 1: a) Diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích hình chữ nhật củ b) Diện tích hình chữ nhật tăng gấp lần diện tích hình chữ nhật củ c) Diện tích hình chữ nhật gấp 16 lần diện 62 đổi nh nào? tích hình chữ nhật củ c Nếu chiều dài tăng gấp bốn lần, chiều rông tăng gấp bốn lần, diện tích hình chữ nhật thay đổi nh nào? HS: Trả lời giấy *Bài tập 2: Cho cạnh huyền tam giác vuông *Bài tập 2: E cm, cạnh góc vuông thứ cm, tìm diện tích tam giác GV:Yêu cầu học sinh thực HS: Lên bảng thực hiện,dới lớp làm vào nháp 5cm F 4cm G – FG2 = 52 – 42 = Suy EF = EC VËy EF = 3cm SEFG = (3.4):2 = cm2 IV.Còng cè: (2 phút) Nhắc lại khái niệm khái niệm tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông V.Dặn dò: (2 phút) -Học nắm khái niệm, tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông -Làm tập 7, SGK -Xem trớc tËp ë phÇn lun tËp VI.Bỉ sung, rót kinh nghiƯm: Trang 63 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 28 Lun tËp A/ MơC TI£U 1.KiÕn thức : Củng cố khắc sâu công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông 2.Kỷ năng: -Rèn kỷ tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông -Có khả phân tích, tổng hợp toán 3.Thái độ: Ngyêm túc việc áp dụng vào thực tế B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Đặt vấn đề, nhóm vấn đáp C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Phim ghi đề tập lời giải Học sinh: Làm tập nhà D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số II.Kiểm tra cũ: Viết câong thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông 1.Đặt vấn đề: tiết trớc ta đà nắm đợc công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông , hôm thầy trò ta vận dung vào giải tập thực tế 2.Tiến trình bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bài tập 9(Trang 119, SGK) GV: Gọi HS đọc đề tập trang 119, D x E A SGK HS: §äc đề nêu phơng hớng giải tập lên bảng trình bày, dới lớp làm 12 vào giấy nh¸p B Ta cã : SABCD = 12.12 = 144 cm2 GV: Nhận xét chốt lại cách giải tËp S ABE = 12x T×m yÕu tè cha biÕt thông qua mối liên hệ Mà SABE = 1/3SABCD Hay 12x = 1/3.144 giửa yếu tố GV: Yêu cầu HS làm tập 11(SGK) nh Vậy x = cm 2.Bài tập 11( SGK) đà chuẩn bị sẳn nhà GV: Cho học sinh đọc tập 13(SGK) HS: Rút cách giải tập Trang Bài tập 13(SGK) 64 C GV: Chốt lại phơng pháp giải yêu cầu học sinh thực HS: Lên bảng làm A H F B K E C Chứng D minhGhai hình chữ nhật EFBK EGDH có diện tích Ta có : AHEF hình chữ nhËt, GV: Cïng HS nhËn xÐt vµ sưa sai ⇒∇AHE = AFE Tơng tự : EGC = EKC Mà ADC = ABC * Bài tập trắc nghiệm: SEFBK = SEGDH 1.Diện tích hình chữ nhật thay đổi nh Bài tập trắc nghiệm: chiều dài tăng thêm lần, chiều rộng giảm lần Đáp án: A Diện tích không đổi 1(A) B Diện tích tăng lên lần C Diện tích tăng lên lần D Cả A, B, C sai 2.Diện tích hình chữ nhật thay đổi nh chiều dài tăng lên lần chiều rộng tăng lần A Diện tăng lên ba lần 2(C) B Diện tích tăng lên lần C Diện tích tăng lên lần D Cả A, B, C sai IV Củng cố: Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông V Dặn dò: Híng dÈn lµm bµi tËp 15(SGK); VỊ nhµ lµm bµi tập 14, 15 SGK Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 29 Diện tích tam giác A/ MụC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông - Hiểu rỏ để chứng minh côngh thức tính diện tích tam giác, đà vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông đà đợc vận dụng trớc 2.Kỷ năng: - Rèn kỉ vận dụng côngh thức đà học tính chất diện tích để giải toán diện tích cụ thể Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận xác B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Trang 65 Đặt vấn đề, nhóm vấn đáp C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ vae hình 16(SGK) Học sinh: Giấy, kéo, thớc, ê ke D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số II.Kiểm tra cũ: Nhắc lại tính chất diện tích đa giác 1.Đặt vấn đề: lớp dới ta đà biết qua công thức tính diện tích tam giác , để chứng minh công thức nh Đó nội dung học hôm 2.Tiến trình bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV: Phát phiếu học tập có nội dung nh Định lý: sau: S = a.h A Chøng minh: ∇ABC cã diƯn tÝch lµ S GT AH ⊥ BC B C KL S = BC.AH H 1) SABC = S…… + S………… SABH = … vµ SAHC = …… VËy S ABC = a) Trờng hợp điểm H trùng với B C (chẳng hạn H trùng với B) A 2) ) A C B H Khi tam giác ABC vuông B C H B Vậy S = BC.AH SABC = S…… - S………… SABH = SAHC = b) Trờng hợp điểm H n»m giưa B vµ C VËy S ABC = …… Hs: Hoạt động theo nhóm điền vào A giấy GV đà chuần bị sẳn GV: Đa kết nhóm lên bảng học sinh nhận xét GV: Chốt lại cách chứng minh định lý Trang B SBHA C H 1 = BH.AH , SCHA = HC.AH 2 1 SABC = BH.AH + HC.AH = 2 = (BH + HC).AH = BC.AH 66 c) Trêng hỵp H nămg đoạn thửng BC A SBHA GV:Tổ chức học sinh làm [?] sách giáo khoa * Cũng cố: Bµi tËp 16( trang 121, SGK) GV: Cho HS quan sát hình 128, 129, 130 yêu cầu HS giải thích Bài tập 18: Cho tam giác ABC ®êng trung tuyÕn AM Chøng minh SAMB = SAMC C H B 1 = BH.AH , SCHA = HC.AH 2 1 SABC = HC.AH - BH.AH = 2 = (HC - BH).AH = BC.AH A B H M BM.AH SABM = MC.AH Ta cã: SABM = Mµ BM = MC VËy: SABM = SABM IV Cđng cè: Nh¾c lại công thức tính diện tích tam giác phơng pháp chứng minh V Dặn dò: -Hớng dẩn làm tËp 17(SGK) -VỊ nhµ lµm bµi tËp 17, 20 SGK -Xem trớc tập phần luyện tập , chuẩn bị giấy kẻ ô vuông Trang 67 C Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 30 Lun tËp A/ MơC TI£U 1.KiÕn thøc : Cđng cố khắc sâu công thức tính diện tích tam giác 2.Kỷ năng: -Rèn kỷ tính diện tích tam giác -Có khả phân tích, tổng hợp toán 3.Thái độ: Rèn thái độ trình bày cẩn thận xác B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Gợi mở - vấn đáp C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Phim ghi đề tập lời giải Học sinh: Làm tập nhà D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: (1 phút) 8A: 8B: 8C: 8D: II.Kiểm tra cũ: (6 phút) Viết công thức tính diện tích tam giác , chửa tập 17(SGK) 1.Đặt vấn đề: tiết trớc ta đà nắm đợc công thức tính diện tích tam giác, hôm thầy trò ta vận dung vào giải tập thực tế 2.Tiến trình bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV: Đa đề hình 133(trang 122, Sgk) 1.Bài tập 19(SGK) lên đèn chiếu(hoặc bảng phơ) cho häc a) C¸c tam gi¸c cã cïng diƯn tích là: sinh quan sát (1) , (3), (6) HS: Đọc đề tiến hành hội ý theo (2) (8) bàn nêu câu trả lời b) Hai tam giác có diện tích cha GV: Khẳng định lại nhận xét GV: Chốt lại Hai tam giác có diện tích cha GV: Yêu cầu HS đọc đề tập 20( Trên Trang 68 đèn chiếu) HS: Lên bảng thực cách vẻ GV: Từ em có nhận xét cách chứng minh công thức tính diện tích tam giác Có thể có cách chứng minh khác không ? Bài tập 21(trang 122, SGK) HS: Trả lời giáo viên chốt lại E GV: Đa đề hình tập 21(SGK) lên bảng(hoặc đèn chiếu) 2cm ? Vậy muốn tìm x ta làm nào? D A HS: Trả lời lên bảng trình bày, dới lớp H làm vào nháp x Ta có : B 5cm SABCD = 5x SAED = (2.5):2 = cm Mµ: SABCD = 3SAED GV: Yêu cầu học sinh nhận xét chốt lại 5x = 3.5 = 15 vấn đề VËy x = cm Bµi tËp 24: Bµi tập 24 (SGK) Tính diện tích tam giác cân có đáy a, cạnh bên b (Tính diện tích theo a b) GV: Yêu cầu HS vẻ hình định hớng b cách giải HS: Ta phải tìm đờng cao tam giác, thông qua định lý pitago C h a Ta cã : 4b − a = 4b − a 2 2 GV: NhËn xÐt kÕt qu¶ GV: ? tơng tự hảy tính diện tích tam giác 1 S = a 4b − a = a 4b a biết cạnh a 2 h = b2 −  a = ữ Công thức tính diện tích tam giác đều: h = a /2 S= a *Bài tập trắc nghiệm: Đáp án: Cho tam giác ABC đờng trung tuyến Kết sai câu B AM, kết sau lµ sai A DiƯn tÝch ∇ABM b»ng diƯn tÝch ∇AMC B DiÖn tÝch ∇ABM b»ng 1/2 diÖn tÝch ∇ABC C DiÖn tÝch ∇ABC b»ng diÖn tÝch Trang 69 ∇ABM + diện tích AMC D Cả ba câu sai IV Củng cố: (5phút) Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác V Dặn dò: (3 phút) -Nắm công thức tính diện tích tam giác tính chất diện tích đa giác -Xem lại phơng pháp giải tập -Làm tập : 20, 22, 23, 25 (SGK) Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 31 «n tËp häc kú i A/ MụC TIÊU 1.Kiến thức : Hệ thống lại kiến thức học kỳ I 2.Kỷ năng: Rèn kỷ chứng minh tứ giác hình đặc biệt, tính diện tích tứ giác Thái độ: - Ngiêm túc cẩn thận B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Vấn đáp C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Chuẩn bị phim ghi nội dung Học sinh: Các câu hỏi nhà Trang 70 D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số II.Kiểm tra cũ: Không, lồng vào ôn tập 1.Đặt vấn đề: Chúng ta đà qua học kỳ đầy vất vÃ, hôm để chuẩn bị thi học kỳ cho tốt ôn lại kiến thức đà học 2.Tiến trình bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Các câu hỏi ôn tập A.Lý thuyết 1.Tứ giác gì? (SGK) 2.Định nghĩa hình thang, hình thang cân ? Tính chất đờng trung bình hình thang ? TÝnh chÊt hai ®iĨm ®èi xøng qua mét ®iĨm, qua đờng thẵng ? Dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông ? Tính chất đờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc ? Tính chất đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông ? Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hìng vuông, hình bình hành, hìng thoi, tam giác ? 2.Bài tập: Công thức tính tổng góc C đa giác n-cạnh ? HS: Lần lợt trả lời câu hỏi SGK M *Bài tập: K I Cho tam giác ABC vuông A, M trung điểm BC Gọi N điểm đối xứng với M qua AB, MN cắt AB E Gọi B I điểm đối xøng víi M qua AC, MI c¾t E A AC K a) Tứ giác AEMK hình gì? sao? b) Các tứ giác AMBN, AMCI hình gì? N a) Tứ giác AEMK hình chữ nhật vì: Vì sao? c) Chứng minh N I đối xứng Có ba góc vuông b) Các tứ giác AMBN AMCI hình thoi qua A d) Tam giác ABC cần điều kiện tứ Vì có hai đờng chéo vuông góc với cắt trung điểm đờng giác AEMK hình vuông e) Tính diện tích hình vuông AEMK, biết c) Ta cã AN // = MB AI // = MC AM = cm Mµ MB = MC Suy ra: AN = AI vµ cïng // BC VËy N vµ I đối xứng qua A d) Tam giác ABC cần điều kiện vuông cân tứ giác AEMK hình vuông e) SAEMK = 42:2 = cm IV Củng cố: -Nhắc lại kiến thức đà ôn tập -Các dạng tập Trang 71 V Dặn dò: -Học nắm kiến thức nh đà ôn tập -Chuẩn bị thật kỉ để kiểm tra học kỳ I Tuần: 20 Tiết 33 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 4:Diện tích hình thang A/ MụC TIÊU 1.Kiến thức : Nắm vững công thức tính diện tích hình thang(từ suy công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích tam giác 2.Kỷ năng: - Rèn kỉ vận dụng công thức đà học vào tập cụ thể - Kỉ sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, tiếp đến tìm công thức tính diện tích hình bình hành Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu giải vấn đề, hợp tác nhóm vấn đáp C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ vẻ hình ví dụ (hình vẻ 138, 139) Học sinh: Bút dạ, thớc D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: A a B II.Kiểm tra cũ: Cho hình thang ABCD nh trên, hÃy h điền vào SABCD = S.+S SADC = … D C SABC = … H b Suy SABCD = Kết luận: HS: Hoạt động theo nhóm làm phiếu học tập GV: Thu chiếu số kết luận vấn đề Đặt vấn đề: Vậy muốn tìm công thức tính diện tích hình thang ta thông qua tính diện tích hình nào? GV ghi đầu đề lên bảng 2.Tiến trình bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV: Từ kết luận em đà nêu công 1.Công thức tính diện tích hình thang: thức tính diện tích hình thang nh (8 phút) nào? HS: Đọc ghi công thức tổng quát công thức tÝnh diƯn tÝch h×nh thang S = (a + b).h GV: Nhắc lại công thức Trang 72 (a,b độ dài hai đáy, h chiều cao.) GV: áp dụng công thức tính diện tích hình thang hÃy tính diện tích hình bình hành Công thức tính diện tích hình bình hành: (8 phút) HS: Xung phong lên bảng trình bày h a áp dụng công thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang ta cã: VÝ dơ: Cho hình chữ nhật POQR có hai kích thớc a,b S = (a + a).h = a.h a) HÃy vẻ tam giáccó cạnh Ví dụ: (15 phút) cạnh hình chữ nhật diện tích diện tích hình chữ nhật b) HÃy vẽ hình bình hành có cạnh cạnh hình chữ nhật có diện tích diện tích hình chữ nhật GV: Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách vẽ P O b R a HS: Tiến hành vẻ bảng, dới lớp vẻ vào GV: Yêu cầu HS vẻ hết tất trờng hợp * Luyện tập: Làm tập 26(SGK) GV: Yêu cầu HS đọc đề ®Ìn chiÕu ? VËy mn tÝnh diƯn tÝch h×nh thang ABED ta cần tính yếu tố nào? HS: Ta cần tính thêm yếu tố đờng cao * Bài tập 26(SGK) A 23m Q B GV: Sau HS lµm xong GV nhận xét lần chốt lại cách gi¶i Ta cã AD = 828:23 = 36 m E D VËy SABED= (23+31)36/2 C 972m2 = 31m Trang 73 IV Củng cố: (3 phút) Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành V Dặn dò: (3 phút) Nắm công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành Về nhà làm tập 28, 29, 30, 31 SGK Xem trớc diện tích hình thoi Tuần: 20 Tiết 34 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 5: Diện tích hình th0i A/ MụC TIÊU 1.Kiến thức : Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi(từ suy công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích tam giác 2.Kỷ năng: - Rèn kỉ vận dụng công thức đà học vào tập cụ thể - Kỉ sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự tìm kiếm công thức tính diện tích hình thoi Thái ®é: - RÌn lun tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c qua việc vẽ hình thoi tập vẻ hình B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu giải vấn đề, hợp tác nhóm vấn đáp C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập Học sinh: Bút dạ, thớc D/TIếN TRìNH LÊN LớP: B I.ổn định lớp: II.Kiểm tra cũ: HÃy tính diện tÝch tø gi¸c ABCD theo AC, BD A C BiÕt AC BD H Trang 74 D Gợi ý: HÃy điền vµo dÊu … SABC = … SADC = … SABCD = III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ta thấy hai đờng chéo hình thoi nh nào? Vậy công thức tính diện tích hình thoi nội dung học hôm 2.Tiến trình bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV: Tơng tự nh phần củ hay viết công Công thức tính diện tích hình thoi: thức tính diện tích hình thoi theo hai đờng chéo HS: Tiến hµnh thùc hiƯn d2 S = d1.d2 d1 GV: Có cánh tính khác không? HÃy viết công thức theo cách khác ? ( d1, d2 ®é dµi hai ®êng chÐo) HS: Cã thĨ tÝnh b»ng cách áp dụng công thức hình bình hành Ví dụ: Ví dụ: Trong khu vờn hình thang cân ABCD (đáy nhỏ AB = 30m, đáy lớn CD = 50m, diƯn tÝch b»ng 800m2), Ngêi ta lµm mét vên hoa hình tứ giác MENG với M,E,N,G trung điểm cạnh hình thang cân a) Tứ giác MENG hình g×? b) TÝnh diƯn tÝch cđa bån hoa A M E B N D G C GV: Cho häc sinh đọc ví dụ giải thích Giải : a) Tứ giác MENG hình thoi cách giải Vì: ME = GN = 1/2BD (1) EN = MG = 1/2AC (2) HS: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi mà GV Mà BD = AC(đờng chéo hình thang cân) (3) nêu trình giảng Từ (1), (2) vµ (3) => ME = EN = NG = GM Vậy MENG hình thoi b) Ta có : MN = (AB + CD)/2 = (30 + 50)/2 = 40 (m) EG đờng cao hình thang nên : GV: Chốt lại công thức tính diện tích hình MN.EG = 800 thoi b»ng hai c¸ch => EG = 800/40 = 20 (m) Vậy diện tích bồn hoa hình thoi : - Cũng cố: HÃy tính diện tích hình vuông (MN.EG)/2 = 400(m2) có độ dài đờng chéo d Bài tập: HS: Suy nghỉ trả lời * Bài tập: Cho hình thoi ABCD, hÃy nêu cách vẽ Trang 75 ... hình thang, hình thang vuông, yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vuông 2.Kỹ năng: - Biết hình thang, hình thang vuông - Biết tính số đo hình thang, hình thang... ABCD hình thang cân(đáy AB, Cho hình sau: CD) A I B 80 D 80 C a) F E 80 0 M H T b) P S a) T×m hình thang cân b) Tính góc lại hình thang cân c) d) c) Có nhận xét hai góc đối hình thang cân HS:... a) c) hình thang IV.Củng cố: (5)- Nhắc lại định nghĩa hình thang, đặc điểm hình thang - Định nghĩa hình thang vuông - Cách tính góc hình thang * Chọn câu trả lời câu sau: A.Hình thang cã ba gãc

Ngày đăng: 16/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A

  • B

  • C

  • D

  • E

  • Hình 121

  • V. Dặn dò: (2)

  • VI.Bổ sung:

  • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

  • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

  • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

  • CủA TAM GIáC, của hình thang

  • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

  • Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa.

    • Dựng hình thang

      • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

        • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

        • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

          • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

            • luyện tập

            • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

            • B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

            • Luyện tập

            • Luyện tập

              • Bài tập 75/SGK

              • Bài tập 76/SGK

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan