1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Công nghệ 8 chuẩn

95 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT VÀ CƠ KHÍ

  • ÔN TẬP HỌC KÌ I

    • - Rèn luyện kĩ năng quan sát, sơ cứu được nạn nhân và thực hiện thao tác nhanh nhưng đặc biệt phải giữ an toàn.

Nội dung

Giáo án là kế hoạch và dàn ý giờ lên lớp của giáo viên, bao gồm đề tài của giờ lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết bị, những hoạt động cụ thể của thầy và trò, khâu kiểm tra đánh giá... Tất cả được ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế sẽ diễn ra trong giờ lên lớp. Vì thể để giúp các thầy, cô thuận lợi hơn trong quá trình xây dựng giáo ấn của mình khi lên lớp. Tôi xin mạo muội chia sẻ bộ giáo án này để thầy, cô tham khảo và sử dụng.

Tuần: Tiết theo PPCT :1 PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I :BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC BÀI : VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Nói vai trị vẽ kĩ thuật đời sống sản xuất - Có thể ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế b)Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, tìm tịi sáng tạo c) Thái độ:- Nhận thức với môn vẽ kĩ thuật Hình thành lực cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên: Hình 1.1 ; 1.2 ; 1.3; 1.4 SGK 2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài, viết,vỡ ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dắt vào bài: a Kiểm tra cũ:( Không ) b Đặt vấn đề vào mới: GV đặt vấn đề ( phút ) Ngoài việc dùng lời nói chữ viết, cử làm phương tiện giao tiếp Người ta cịn dùng vẽ kĩ thuật.Hơm tìm hiểu vè vai trị vẽ kĩ thuật Hoạt động hình thành kiến thức:( 40 phút ) Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm vẽ kỹ thuật.( 10p) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềvề vẽ kỹ thuật I KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ -Gv: Đặt vấn đề yêu cầu hs tìm hiểu, trả THUẬT: lời câu hỏi: - Điện lực, kiến trúc, giao thông - GV nêu rõ nội dung vẽ kỹ thuật mà người thiết kế phải thực như: hình dạng, kích thước, u cầu khác để xác định sản phẩm - Bản vẽ khí vẽ xây dựng - Bản vẽ khí gồm vẽ có liên quan đến là: thiết kế, lắp ráp, sử dụng máy thiết bị - Bản vẽ xây dựng gồm vẽ có liên -Gv: đặt vấn đề yêu cầu hs đọc thông tin quan đến là: thi công, sử dụng, cơng SGK trả lời câu hỏi : trình kiến trúc xây dựng - Có thể dùng tay, dụng cụ, máy tính điện tử Bản vẽ kỹ thuật trình bày thơng tin sản phẩm dạng hình vẽ kí hiệu theo quy tắc thống vẽ theo tỉ lệ Hai loại vẽ thuộc lĩnh vực quan trọng là: + Bản vẽ khí + Bản vẽ xây dựng Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất.( 10p) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềbản vẽ kỹ thuật sản xuất II.BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI SẢN -GV: y/c HS quan sát tiếp hình 1.2 SGK XUẤT: trả lời câu hỏi -GV: nhận xét chốt lại Thể bảng vẽ -Hs: ý lắng nghe ghi nhớ Bản vẽ kỹ thuật ngôn ngữ dùng kỹ thuật, vẽ vẽ kỹ thuật phải đảm bảo mức độ xác kích thước, hình dạng Hoạt động 3:Tìm hiểu vẽ kỹ thuật đời sống.( 10p) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềvề vẽ kỹ thuật với đời sống III BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG: -Gv: Đặt vấn đề yêu cầu hs tìm hiểu, trả lời câu hỏi: Các loại máy,phương tiện lại -Hs: lắng nghe, quan sát, đọc SGK, suy nghĩ khi muốn làm điều ta phải trả lời, nhận xét bổ sung thể vẽ -GV: nhận xét chốt lại Căn vào vẽ để sử dụng -Hs: ý lắng nghe ghi nhớ Bản vẽ kĩ thuật tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi sử dụng -GV: mở rộng, nhận xét chốt lại -Hs: ý lắng nghe ghi nhớ Hoạt động 4:Tìm hiểu vẽ kỹ thuật lĩnh vực kỹ thuật.(10p) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềbản vẽ kỹ thuật lĩnh vực kỹ thuật IV.BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG CÁC -Gv: Đặt vấn đề yêu cầu hs tìm hiểu , trả LĨNH VỰC KĨ THUẬT lời câu hỏi: Cơ khí,điện lực,xây dựng -GV: nhận xét chốt lại -Hs: ý lắng nghe ghi nhớ Máy nông nghiệp,cơ sở chế biến Bản vẽ kỹ thuật lĩnh vực kĩ thuật: khí, giao thơng, qn sự, kiến trúc, xây dựng, điện lực, nông nghiệp lĩnh vực khác Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): ( phút ) - Yêu cầu vài hs đọc nội dung ghi nhớ SGK - Vì phải học vẽ kỹ thuật ? - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 7, Chuẩn bị SGK (đọc trước nhà) IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiết theo PPCT :2 BÀI 2: HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: -Hiểu hình chiếu b)Kỹ năng: -Nhận biết vật thể vẽ kĩ thuật - Nóiđược vị trí hình chiếu: đứng , , cạnh c) Thái độ: - Rèn tính kiên nhẫn , chịu khó học sinh Hình thành lực cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên: -Tranh SGK hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 -Vật mẫu : bao diêm , bao thuốc ,bia cứng gấp thành mặt phẳng chiếu, vật thể hình hộp có lỗ rỗng 2.Học sinh: Tìm hiểu trước bị nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dắt vào bài: a Kiểm tra cũ: ( 04 phút ) Hoạt động thầy trò Nội dung -GV : yêu câu Hs trả lời câu hỏi : -Hs : trả lời -GV : nhận xét đánh giá -Hs : ghi nhớ Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật gì? Vì nói vẽ kĩ thuật ngôn ngữ dùng chung ngành kĩ thuật? Bản vẽ kĩ thuật tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi sử dụng Vì vẽ kỹ thuật trình bày thơng tin sản phẩm dạng hình vẽ kí hiệu theo quy tắc thống vẽ theo tỉ lệ Câu 2: Nêu vai trò vẽ kĩ thuật đời sống sản xuất? - muốn làm điều ta phải thể vẽ Căn vào vẽ để sử dụng b Đặt vấn đề vào mới: GV đặt vấn đề ( phút ) Bài học hôm giúp ta hiểu khái niện hình chiếu nhận biết hình chiếu vật thể Hoạt động hình thành kiến thức:( 35 phút ) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu ( 05 phút ) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu khái niệm hình chiếu I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU: -Gv : đặt vấn đề yêu cầu hs đọc thông tin Nhờ ánh sáng SGK trả lời câu hỏi : khi vật thể chiếu lên mặt phẳng, hình nhận mặt phẳng gọi hình chiếu vật thể -GV: nhận xét chốt lại -Hs: ý lắng nghe ghi nhớ Hình chiếu hình nhận mặt phẳng chiếu có tia chiếu vào vật thể  Mặt phẳng chưa hình chiếu gọi mặt phẳng chiếu Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chiếu ( 10 phút ) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu phép chiếu hình chiếu II CÁC PHÉP CHIẾU: -Gv: Y/c HS quan sát hình phép chiếu đặt câu hỏi phép chiếu hình *Có phép chiếu: 2.2(a,b,c,) SGK trả lời: - Phép chiếu xuyên tâm -Hs: lắng nghe, quan sát, suy nghĩ trả lời, - Phép chiếu song song nhận xét bổ sung - Phép chiếu vuông góc -GV: nhận xét chốt lại -Hs: ý lắng nghe ghi nhớ Hoạt động 3:Tìm hiểu hình chiếu vng goc ( 10 phút ) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu hình chiếu vng góc III CÁC PHÉP CHIẾU VNG -Gv : Y/C HS quan sát hình 2.4 trả lời : GÓC: -Hs: lắng nghe, đọc SGK, suy nghĩ trả lời, 1/ Các mặt phẳng chiếu: nhận xét bổ sung *Có mặt phẳng chiếu: + Mặt phẳng chiếu đứng: mặt diện + Mặt phẳng chiếu bằng: mặt nằm -GV: mở rộng, nhận xét chốt lại ngang -Hs: ý lắng nghe ghi nhớ + Mặt phẳng chiếu cạnh: mặt cạnh bên 2/ Các hình chiếu: - Chiếu đứng: chiếu từ trước tới - Chiếu cạnh: chiếu từ trái qua phải - Chiếu bằng: chiếu từ xuống Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí hình chiếu ( 10 phút ) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vị trí hình chiếu IV.VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU: -Gv: y/c HS quan sát vị trí hình chiếu vẽ xếp nào? Và trả lời: hs quan sát trả lời * GV vẽ cho hs xem mẫu hình chiếu -Hs: ý -mp chiếu nằm mp chiếu đứng -GV: nhận xét chốt lại -mp chiếu cạnh nằm bên phải mp chiếu -Hs: ý lắng nghe ghi nhớ đứng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): ( phút ) - Y/c hs đọc phần ghi nhớ - Thế l hình chiếu vật thể - Có phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm ? - Tên gọi vị trí hình chiếu vẽ ? + Đọc, tìm hiểu phần “Có thể em chưa biết” + Làm tập trang 10 SGK +Về nhà đọc trước SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiết theo PPCT :3 BÀI 3: THỰC HÀNH – HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Nói liên quan hướng chiếu hình chiếu -Cách bố trí hình chiếu vẽ -Đọc vẽ hình chiếu vật thể b)Kỹ năng: - Hình thành kỹ đọc vẽ, vẽ hình c) Thái độ:- Làm việc nghiêm túc theo quy trình Hình thành lực cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1.GV :- khối vật thể hình niệm (H.3.1) - Bảng báo cáo thực hành theo mẫu em (A4) - Dụng cụ vẽ: thước, ê ke, compa, bút chì, tẩy,… 2.HS: thước,êke,compa,giấy vẽ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dắt vào bài: a Kiểm tra cũ:( 04 phút ) Hoạt động thầy trò -GV : yêu câu Hs trả lời câu hỏi : -Hs : trả lời -GV : nhận xét đánh giá -Hs : ghi nhớ Nội dung +Thế hình chiếu vật thể? Hình chiếu hình nhận mặt phẳng chiếu có tia chiếu vào vật thể  Mặt phẳng chưa hình chiếu gọi mặt phẳng chiếu + Có phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? *Có phép chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc b Đặt vấn đề vào mới: GV đặt vấn đề ( phút ) Chúng ta học hình chiếu, để ứng dụng vào thực tiển, tiến hành tìm hiểu thực hành hình chiếu Hoạt động hình thành kiến thức: ( 35 phút ) Hoạt động 1: tìm hiểu dụng cụ thực hành ( 06 phút ) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu chuẩn bị dụng cụ trước thực hành I.CHUẨN BỊ: -Gv: đặt vấn đề hỏi: Thước kẻ,compa,giấy A4 -Gv: y/c HS để dụng cụ lên bàn để nhóm trưởng kiểm tra -Hs: để dụng cụ để kiểm tra -Gv: cho hs nhận biết dụng cụ thực hành nêu rõ tác dụng dụng cụ -HS quan sát lắng nghe GV nêu tác dụng dụng cụ thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu bước thực hành ( 14 phút ) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu bước thực hành II.CÁC BƯỚC -GV:cho hs quan sát THỰC HÀNH: hình 1/vẽ hình chiếu -Hs: quan sát rõ tương quan -GV: nêu cách trình bày bố cục khổ 2/đọc vẽ hình A4 chiếu,vẽ hính chiếu -HS vẽ sẵn khung đứng,chiếu ghi sẵn nội dung bằng,chiếu cạnh -GV làm mẫu cho hs quan sát -HS: quan sát lắng nghe để chuẩn bị thực hành Hoạt động 3: Cho hs thực hành ( 15 phút ) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu kĩ thực hành hình chiếu IV/THỰC HÀNH: -GV: cho học sinh * Trả lời câu hỏi hoàn thành bảng 3.1 tương ứng: cho hs quan sát nêm làm tập vào tương ứng + A-3 hình chiếu đứng + B-1 hình chiếu + C-2 hình chiếu cạnh -HS- làm theo y/c GV -GV hướng dẫn hs vẽ cách sử dụng dụng cụ -HS: lắng nghe ghi nhớ Hướng -Gv: yêu cầu học chiếu A sinh thảo luận nhóm Hình vẽ hình chiếu chiếu cạnh cịn lại khối A, B, C, D vào bố cục thực hành -Hs: thảo luận nhóm vẽ hình, đại diện nhóm lên làm -GV: hướng dẫn giải thích cho hs trình thực hành -Hs: ý lắng nghe ghi nhớ -Gv: nhận xét cho điểm -HS: ý 3 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): ( phút ) Yêu cầu hs: Nhắc lại quy trình thực hành ? - Xem trước “ Bản vẽ khối đa diện IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiếttheo PPCT:4 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: -Nhận dạng đọc vẽ hình hộp - Nhận dạng khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ , hình chóp b)Kỹ năng: - Đọc vẽ hình chiếu có dạng khối đa diện c) Thái độ:- Rèn tính cần cù chịu khó học tập - Làm việc nghiêm túc Hình thành lực cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác Tuần: 16 Tiết theo PPCT :32 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a.Kiến thức: - Hiểu ngun tắc an tồn gia cơng khí ngun tắc vẽ hình chiếu - Hiểu phần vẽ kĩ thuật phần khí b.Kỹ năng: - Biết hệ thống toàn kiến thức trình học - Hình thành tác phong làm việc theo quy trình c.Thái độ: - Đảm bảo an tồn gia cơng có ý thức học tập để chuẩn bị tốt cho kiểm tra HKI Hình thành lực cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập Học sinh:Hệ thống lại kiến thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dắt vào bài: a Kiểm tra cũ: ( không ) b Đặt vấn đề vào mới: GV đặt vấn đề ( phút ) Hoạt động hình thành kiến thức:(39 phút ) Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu kiến thức tổng hợp: ( 10 phút ) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềcác nguyên tắc an tồn gia cơng khí ngun tắc vẽ hình chiếu, phần vẽ kĩ thuật phần cơkhí -Gv: đặt vấn đề, vẽ sơ đồ tóm tắt nội - Vật liệu khí: dung phần kiến thức phần vẽ kĩ + Vật liệu kim loại ( Đen màu) thuật khí + Vật liệu phi kim loại ( chất dẻo cao su) - Dụng cụ phương pháp gia cơng khí: +Dụng cụ: (đo, tháo, lắp, kẹp chặt, gia công ) + Phương pháp gia công: ( cưa đục kim loại, dũa khoan kim loại ) - Chi tiết máy lắp ghép: + Mối ghép không tháo ( đinh tán hàn ) + Mối khép tháo ( ren, then chốt) + loại khớp động ( khớp tịnh tiến khớp quay) -Truyền biến đổi chuyển động: +Truyền chuyển động: Ma sát ăn khớp + Biến đổi chuyển động: quay thành chuyển động tịnh tiến chuyển động lắc Hoạt động 2:Hệ thống lại kiến thức cho hs trả lời câu hỏi: ( 29 phút ) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềvề ngun tắc an tồn gia cơng khí ngun tắc vẽ hình chiếu, phần vẽ kĩ thuật phần khí -Gv: phân cơng hs làm việc theo * Hệ thống câu hỏi trả lời nhóm trả lời câu hỏi Câu hỏi trả lời Câu1: Sự khác vật liệu kim loại phi kim loại; kim loại đen kim loại màu? - Kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt - Phi kim loại: không dẫn điện, dẫn nhiệt dễ gia công không bị ơxi hóa, mài mịn - Kim loại đen: có tính cứng , giịn - Kim loại màu: có tính dẻo, chống ăn mịn cao với sản phẩm Câu 2: Nêu tính chất VLCK? Tính cơng nghệ co ý nghĩa sản xuất? - Tính chất VLCK - Tính chất học: tính cứng, tính dẻo, tính bền - Tính chất vật lý:Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng… - Tính chất hóa học: Tính chịu axit muối, tính ăn mịn… - Tính chất cơng nghệ:tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả gia cơng cắt gọt… - Y nghĩa tính cơng nghệ: chọn lựa phương pháp gia công phù hợp Câu 3: Nêu đặc điểm ứng dụng mối ghép ren? * đặc điểm: - Mối ghép ren có cấu tạo đơn giản , dễ tháo lắp , nên dùng rộng rãi miếng cần tháo lắp * Ưng dụng: - Mối ghép bulông thường dùng để ghép chi tiết có chiều dày khơng lớn cần tháo lắp - Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày lớn , người ta dùng mối ghép vít cấy - Mối ghép đinh vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ Câu 4: Hãy nêu ứng dụng miếng then chốt? Những điểm khác miếng ghép then chốt dựa vào vị trí đặt then chốt? *Ưng dụng: - Miếng ghép then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích … để truyền chuyển động quay - Miếng ghép chốt dùng để hãm chuyển động tương đối chi tiết theo phương tiếp xúc để truyền lực theo phương * Điểm khác mối ghép then chốt: Ở miếng then, then cài rãnh then nằm mặt phân cách chi tiết ghép Cịn miếng chốt chốt xuyên ngang qua mặt phân cách chi tiết ghép Câu 5: Cho biết loại dụng cụ đo kiểm tra Nêu công dụng chúng? * Thước đo chiều dài: - Thước lá:đo độ dài chi tiết Thước cuộn: đo kích thước lớn - Ngồi cịn cị compa đo -Thước đo góc: - Eke, ke vng: đo va kiểm tra góc vng - Thước đo góc vạn năng: xác định trị số thực góc Câu 6: Nêu cơng dụng dụng cụ tháo lắp kẹp chặt Cách sử dụng dụng cụ tháo lắp? * Các dụng cu tháo lắp: - Mõ lết, cờ lê: bulơng- đai ốc Tua vít : tháo lắp vít đầu có kẻ rãnh *Cách sử dụng: - Khi tháo: đặt dụng cụ tháo lắp vào vật quay ngược chiều kim đồng hồ - Khi lắp: đặt dụng cụ tháo lắp vào vật quay thuận chiều kim đồng hồ - Các dụng cụ kẹp chặt: êtô dùng để kẹp vật gia công Kèm dùng kẹp vật tay Câu 7: Để đảm bảo an toàn cưa, cần ý điều gì? * Để đảm bảo an tồn cưa, ta cần ý: - Kẹp vật cưa phải đủ chặt - Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa kkhoong có tay nắm tay nắm bị vỡ - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ đỡ vật để vật không rơi vào chân - Không dùng tay gạt mạt cưa thổi vào mạt cưa chúng dễ bắn vào mắt Câu 8: Vẽ được vật thể hình chiếu vật thể? - Học sinh vẽ vật thể hình chiếu Câu 9: Nêu ứng dụng truyền bánh răng? Bộ truyền xích? Tại máy thiết bị cần phải truyền chuyển động? - Bộ truyền động bánh truyền chuyển động quay trục song song vng góc với nhau, có tỉ số truyền xác định - Bộ truyền động xích truyền chuyển động quay hai trục xa nhau, có tỉ số truyền xác định * Trong máy cần truyền chuyển động vì: - Động vá phận công tác đặt xa - Tốc độ phận thường khác - Cần truyền chuyển động từ động đến nhiều phận khác máy Câu 10: Thông số đặc trưng cho truyền chuyển động quay? Lập cơng thức tính tỉ số truyền chuyển động quay? - Thông số đặc trưng cho truyền chuyển động quay i - Cơng thức tính tỉ số truyền : ( SGK Trang 101 Phần ghi nhớ ) = hay Câu 11: Đĩa xích xe đạp co 50 răng, đĩa líp co 20 tính tỉ số truyền i cho biết chi tiết quay nhanh hơn? - Áp dụng cơng thức tính tỉ số truyền: - Như trục líp quay nhanh trục đĩa 2.5 lần Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): ( phút ) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm cần nhớ, kiến thức khó lưu ý cho hs - Về nhà học cũ - Tự ôn tập tiếp trả lời câu hỏi có liên quan phần vẽ kĩ thuật khí SGK - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 17 Tiết theo PPCT:33 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Các kiến thức đã học kiến thức đã học nắm ngun tắc an tồn gia cơng khí nguyên tắc vẽ hình chiếu, nắm phần vẽ kĩ thuật phần khí đã học Trên sở học sinh có khả vận dụng vào thực tế gia đình sống b) Kỹ : - Đánh giá kết học tập học sinh kiến thức, kỹ vận dụng - Học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập tốt - Hệ thống hóa lại kiến thức đã học giúp Hs khắc phục khuyết điểm học tập đề phương pháp học tập tốt c) Thái độ:- Nhận nghiêm túc hệ thống lại kiến thức đã học nghiêm túc làm Hình thành lực cho Hs: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: giáo án, đề kiểm tra- đáp án ma trận đề * Ma trận đề: MA TRẬN ĐỀ CƠNG NGHỆ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Hình Biết Vẽ chiếu vật thể hướng chiếu hình vật chiếu Bản vẽ khối đa diện thể Biết hình chóp bao hình Biểu diễn ren Biết ren trong, ren ren bị che khuất Bản vẽ nhà Vật liệu khí Dụng cụ khí Cưa đục kim loại Hiểu nội dung vẽ nhà Biết tính chất vật liệu Biết cách phân biệt loại vật liệu Hiểu công dụng dụng cụ khí Biết làm để cưa đảm bảo an toàn Khái niệm chi tiết máy lắp ghép Hiểu công dụng chi tiết 9, Truyền chuyển động 10 Biến đổi chuyển động Tổng: 11 câu Tỷ lệ: 100% Điểm: 10 Tính tỉ số truyền biết đĩa quay nhanh Biết nguyên lí làm việc trượt Câu Tỷ lệ: 20% Điểm: Câu Tỷ lệ: 15% Điểm: 1,5 Câu Tỷ lệ: 10% Điểm:1 Câu Tỷ lệ: 10% Điểm:1 Câu Tỷ lệ: 5% Điểm: 0,5 1 Câu Câu Câu Tỷ lệ: Tỷ Tỷ lệ: 10% lệ: 25% Điểm: 5% Điểm:2, Điểm :0,5 Đề: I TRẮC NGHIỆM: (4đ) * Hãy chọn khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời Câu 1: Vật liệu phi kim loại thuộc chất dẻo nhiệt ? A Bánh B Ổ đỡ C Cốc nhựa D Vỏ bánh xe Câu 2: Hình chóp bao mặt đáy hình đa giác mặt bên hình A tam giác B tam giác vuông C đa giác D tam giác cân Câu 3: Thép cứng nhôm thuộc tính chất nào? A Tính chất học B Tính chất vật lí C Tính chất hóa học D Tính chất cơng nghệ Câu 4: Đâu dụng cụ tháo, lắp kẹp chặt? A Búa B Mỏ lết C Đục D Cưa Câu 5: Khi tay quay quay quanh trục A, đầu B truyền chuyển động tròn, làm cho chuyển động tịnh tiến qua lại giá đỡ A truyền B lắc C trượt D lắc Câu 6: Chi tiết có cơng dụng chung? A Bu lơng B Kim máy khâu C Trục khuỷu D Khung xe đạp Câu 7: Hình chiếu có hướng chiếu từ xuống? A Hình chiếu đứng B Hình chiếu C Hình chiếu nằm D Hình chiếu cạnh Câu 8: Khi cưa phải đảm bảo an tồn gì? A Lưỡi cưa phăi căng B Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa mạnh C Dùng tay để gạt mạt cưa D Kẹp vật cưa phải đủ chặt II TỰ LUẬN: (6đ) Câu (2,5 điểm): Trình bày nội dung vẽ nhà? Thế ren trong, ren ren bị che khuất? Ren ren cho ví dụ? Câu (1điểm): Đĩa xích có 175 bánh răng, đĩa líp xe đạp có 35 bánh Tính tỉ số truyền i cho biết chi tiết quay nhanh hơn? Câu (2,5 điểm): Vẽ hình lăng trụ vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vật thể? * HƯỚNG DẪN CHẤM: I TRẮC NGHIỆM: (4đ) CÂU ĐÁP ÁN C D A B C A B D II TỰ LUẬN (6Đ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM * Nội dung vẽ nhà: - Mặt bằng: Diễn tả vị trí, kích thước ngơi nhà - Mặt đứng: Hình chiếu vng góc mặt ngồi ngơi nhà - Mặt cắt: Cắt mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng * Ren bị che khuất: Thường ren trục, ren lỗ bị che khuất đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren vẽ nét đứt * Ren ngoài: Hình thành mặt ngồi chi tiết 0,5 0,5 Vd: Bóng đèn, bu lơng * Ren trong: Là ren hình thành từ mặt lỗ Vd: Nắp chai, đuôi đèn i = n2 / n1= D1 /D2  i = 175 / 35 = lần Vậy đĩa líp quay nhanh đĩa xích lần - Học sinh vẽ vật thể - Vẽ hình chiếu : - Hình chiếu đứng - Hình chiếu - Hình chiếu cạnh 0,5 0,25 0.25 0,5 - Học sinh: ôn tập lại kiến thức đã học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dắt vào bài: a Kiểm tra cũ: b Đặt vấn đề vào mới: Hoạt động hình thành kiến thức: ( 45 phút ) a) Phát đề b) Thu *) Dặn dò:- Về nhà xem trước : “thực hành ” nhà IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 17 Tiết theo PPCT:34 BÀI 34: THỰC HÀNH DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc số dụng cụ bảo vệ an toàn điện b Kỹ năng:-Rèn luyện kĩ sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện sử dụng sửa chữa c.Thái độ: - Có tác phong làm việc theo quy trình 0,5 0,5 0,5 - Học tập nghiêm túc, nhiệt tình, có ý thức thực ngun tắc an toàn điện sử dụng sửa chữa điện Hình thành lực cho Hs: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU,PHƯƠNG TIỆN : Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, Bút thử điện, giá cách điện, găng tay cao su,kìm, tua vít - Mẫu báo cáo thực hành Học sinh:- Mẫu báo cáo dụng cụ thực hành xem trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dắt vào bài: a Kiểm tra cũ: ( 04 phút ) Hoạt động thầy trò Nội dung -Gv : yêu câu Hs trả lời câu hỏi + Câu 1: Khi sử dụng điện cần thực nguyên tắc an toàn điện gì? + Câu 2:Tìm ví dụ ngun nhân xảy tai nạn điện ? b Đặt vấn đề vào mới: GV đặt vấn đề ( phút ) Hoạt động hình thành kiến thức:(35 phút ) Hoạt động Vật liệu dụng cụ cần thiết ( 05 phút) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu chuẩn bị dụng cụ trước thực hành I Chuẩn bị: -Gv : yêu cầu học sinh đem mẫu để *Vật liệu dụng cụ cần thiết: bàn gom lại theo nhóm +Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su + bút thử điện, kìm điện, tua vít cách điện Hoạt động Quy trình thực hành ( 10 phút) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu bước thực hành - Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu dụng cụ bảo II Nội dung quy trình thực hành: vệ an tồn điện Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện: Stt Tên Số liệu Bộ phận a) Tìm hiểu số dụng cụ bảo vệ an toàn dụng kĩ cách điện: cụ thuật điện b) Ghi kết vào báo cáo: Bút thử điện Tìm hiểu bút thử điện: Găng tay a) Quan sát mô tả bút thử điện: Thảm Bút thử điện dụng cụ để kiểm tra mạch Kìm * GV hình thành cho hs ngun lí làm việc điện có điện đồ dùng điện có bị rị điện vỏ hay khơng Có cầu tạo gồm đầu cách sử dụng bút thử điện bút thử, điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút kẹp kim loại b) Nguyên lý làm việc: *Độ sáng đèn báo phản ánh qua độ lớn dòng điện qua đèn, phụ thuộc vào điện áp thử c) Sử dụng bút thử điện: * Khi sử dụng, tay cầm bút phải chạm vào kẹp kim loại nắp bút Chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện, bóng đèn báo sáng điểm đó có điện Hoạt động Thực hành ( 20 phút) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu cấu tạo dụng cụ bảo vệ an toàn điện - HS thực bước tháo lắp theo quy III Thực hành: Tìm hiểu thực hành trình theo quy trình đã lập cấu tạo dụng cụ bảo vệ an toàn -Gv: yêu cầu Hs tiến hành thực hành giữ an điện: toàn thực hành * Chú ý thực hành: -> sau tháo lắp bút thử điện thực hành cách: + Thử rò điện số đồ dùng điện + Thử chỗ hở cách điện dây dẫn điện + Xác định dây pha mạch Luyện tập (củng cố đánh giá thực hành): ( 05 phút) - Yêu cầu học sinh nộp thu hoạch cho GV kiểm tra - Đánh giá kết thu hoạch học sinh - Nhận xét tinh thần, thái độ học sinh thực hành - Dặn dò: nhà xem lại bước thực quy trình chuẩn bị trước 35 “ Cứu người bị tai nạn điện” IV RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Chun mơn Tổ phó Đỗ Hồng Biết Thi Minh Lý Tuần: 18 Tiết theo PPCT :35 BÀI 35: THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Biết cách sơ cứu nạn nhân bị điện giật b Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, sơ cứu nạn nhân thực thao tác nhanh đặc biệt phải giữ an toàn c.Thái độ: - Học tập nghiêm túc, nhiệt tình, đảm bảo ngun tắc an tồn sơ cứu người bị tai nạn điện sơ cứu theo quy trình - Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt gặp người bị tai nạn điện, có tác phong làm việc theo quy trình Hình thành lực cho Hs: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, Sào tre, gậy gố khô, vải khô, tủ lạnh, dây điện, chiếu - Mẫu báo cáo thực hành Học sinh:- Mẫu báo cáo dụng cụ thực hành xem trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dắt vào bài: a Kiểm tra cũ: ( 03 phút ) Hoạt động thầy trò -Gv : yêu câu Hs trả lời câu hỏi : Nội dung + Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo, ngun lí làm việc cách sử dụng bút điện? b Đặt vấn đề vào mới: GV đặt vấn đề ( phút ) Hoạt động hình thành kiến thức:(35 phút ) Hoạt động Vật liệu dụng cụ cần thiết ( 05 phút) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu chuẩn bị dụng cụ trước thực hành -Gv : yêu cầu học sinh cho biết để sơ cấp cứu Vật liệu dụng cụ cần thiết: người bị tai nạn điện cần dụng cụ gì? - Sào tre, gậy gố khơ, vải khô, dây điện, chiếu - Mẫu báo cáo thực hành Hoạt động Tìm hiểu phương pháp sơ cứu nạn nhân ( 12 phút) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềcác phương pháp sơ cứu nạn nhân phương pháp 1: Phương pháp nằm sắp: -Gv: đặt vấn đề, yêu cầu hs nghiên cứu SGK, - Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu ngiêng cho Hs quan sát H.35.3, liên hệ thực tế bên, cậy miệng, kéo lưỡi để họng nạn nhân trả lời câu hỏi : mở - Quỳ gối hai bên sườn, đặt hai bàn tay vào hai mạng sườn( sương sườn cụt) ngón lưng - Thực hai động tác: đẩy hút khí vào phương pháp 2: Phương pháp hà thỏi ngạt -Gv: đặt vấn đề, yêu cầu hs nghiên cứu SGK, -Chuẩn bị: Quỳ bên cạnh nạn nhân, đẩy cho Hs quan sát H.35.4, liên hệ thực tế nửa đầu nạn nhân cho thông đường thở trả lời câu hỏi : -Thổi vào mũi: ấn mạnh cằm để giữ mồm nạn nhân ngậm chặt lại, lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh khoảng 16-20 lần/ phút hồi tỉnh hẳn -Thổi vào mồm: lấy tương tự, thổi phải dùng má áp chặt vào mũi nạn nhân -Xoa bóp lồng ngực: tim nạn nhân ngừng hoạt động cần có người cứu để đồng thời xoa bóp tim vừa thooit ngạt theo tỉ lệ lần xoa bóp/ lần thổi ngạt Quy trình thực hành: - Nhanh chóng tách nạn nhân khỏi -Gv: Đặt vấn đề, yêu cầu Hs nghiên cứu thông nguồn điện tin liên hệ, trả lời: - Sơ cứu nạn nhân - Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần hay gọi cấp cứu Quy trình phải làm để tách nạn nhân khỏi nguồn điện: - Để tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách nhanh chóng rút phích ắm điện ( nắp cầu chì) ngắt aptomat - Đứng ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi nạn nhân Hoạt động Thực hành tách nạn nhân khỏi nguồn điện ( 18 phút) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu tách nạn nhân khỏi nguồn điện -Gv : yêu cầu nhóm thực hành nêu nội Thực hành tách nạn nhân khỏi dung thực hành đóng vai giã định lại tình nguồn điện: ( theo tình huông giả ghi báo cáo định SGK ) Luyện tập (củng cố đánh giá thực hành): ( 05 phút) - Thu gom dụng cụ thực hành - Nộp sản phẩm thực hành báo cáo thực hành - Nhận xét, đánh giá kết học tập khâu chuẩn bị thái độ thực hành hs IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 18 Tiết theo PPCT: 36 CHƯƠNG VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH BÀI 36: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Nêu loại vật liệu vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ - Hiểu đặc tính công dụng loại vật liệu kĩ thuật điện b)Kỹ : - Rèn kĩ nhận biết loại vật liệu kĩ thuật điện - Hình thành phát triển khả quan sát, phân tích, tổng hợp c).Thái độ: - Có thái độ u thích mơn học sử dụng đồ dùng điện số liệu kĩ thuật Hình thành lực cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU,PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, Hình 36.2, bảng 36.1 - Các dụng cụ như: phích cắm, chi điện Học sinh: - SGK, vở, đọc chuẩn bị trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động dẫn dắt vào bài: a Kiểm tra cũ: ( Không ) b) Đặt vấn đề vào mới: GV đặt vấn đề ( phút ) Hoạt động hình thành kiến thức:(39 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.(12p) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềvật liệu dẫn điện -Gv: đặt vấn đề, yêu cầu hs nghiên cứu mục I Vật liệu dẫn điện: I SGK, cho Hs quan sát H.36.1, trả lời -> Vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi câu hỏi : vật liệu dẫn điện -> Đặc tính: dẫn điện tốt Đồng, nhôm, hợp kim chúng -> Công dụng: dùng làm thiết bị điện dây dẫn điện Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cách điện.(12p) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềvật liệu cách điện -Gv: đặt vấn đề, yêu cầu hs nghiên cứu mục II Vật liệu cách điện: II.SGK trả lời câu hỏi : -> Vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua vật liệu cách điện -> Đặc tính: cách điện tốt nguyên vật liệu Cao su, mica, sứ có tuổi thọ khoảng 14 đến 20 năm -> Công dụng: dùng để chế tạo thiết bị, phận cách điện Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.(15p) * Mục tiêu: Hình thành phát triển khả tìm hiểu vềvật liệu dẫn từ III Vật liệu dẫn từ: -Gv: đặt vấn đề, yêu cầu hs nghiên cứu mục - Vật liệu dẫn từ vật liệu mà đường sức III.SGK, cho hs quan sát hình 36.2 trả lời từ trường chạy qua câu hỏi : - Đặc tính: dẫn từ tốt - Công dụng: dùng làm lõi dẫn từ nam châm điện, lõi máy biến áp, máy phát điện, động * Bảng 36.1 đặc tính tên phần tử Tên vật Đặc Tên phần tử liệu tính Đồng Dẫn Lõi dây điện điện Nhựa Cách Biến áp, tụ điện, ebonit điện cáp điện Pheroniken Dẫn Dây điện, bàn là, điện Nhôm Thép điện Cao su Nicro Anico Dẫn điện KT Dẫn từ Cách điện Dẫn điện Dẫn từ bếp điện, nồi cơm điện Lõi dây điện Lừ dẫn từ mỏy biến áp, Gang tay, kỡm sữa điện Dây điện trở mỏ hàn Lừi dần từ MBA Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): ( phút ) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm cần nhớ cho Hs đọc ghi nhớ - Nhắc lại kiến thức trọng tâm cần nhớ cho Hs đọc ghi nhớ - So sánh khác giống vật liệu dẫn từ vật liệu dẫn điện ? - Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép cịn có tác dụng gì? - Chuẩn bị 38 “ Đồ dùng loại điện-quang: Đèn sợi đốt” IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 19 Tiết theo PPCT: 37,38 TUẦN DỰ PHÒNG ... Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án, Hình 15.1, Bảng phụ kí hiệu quy ước... nghiêm túc làm Hình thànhnăng lực cho HS: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU,PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: giáo án, ma trận, đề-đáp kiểm tra a Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận... Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1 .Giáo viên: - Hình 17.1, hình 17.2, SGK, SGV, giáo án, sơ đồ trang 59 Học sinh: - Nghiên

Ngày đăng: 03/08/2020, 10:50

w