1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện Ngắn Triệu Bôn Sau 1975

112 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THÚY HẢI TRUYỆN NGẮN TRIỆU BÔN SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THÚY HẢI TRUYỆN NGẮN TRIỆU BÔN SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH THU THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học với đề tài: Truyện ngắn Triệu Bôn sau 1975 Bằng tri ân sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thu, người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới nữ văn sĩ Hoàng Việt Hằng - người bạn đời cố nhà văn Triệu Bôn - nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tư liệu để tơi hồn thành phần nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam - Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo Viện Văn học giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Vũ Văn Hiếu - Hạ Long Quảng Ninh, đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khố học Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thuý Hải ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn Chương TRUYỆN NGẮN TRIỆU BƠN TRONG DỊNG CHẢY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC 1.1.Truyện ngắn Triệu Bơn dịng chảy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.1.1 Khái lược thể loại truyện ngắn 1.1.2 Truyện ngắn Triệu Bôn bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 10 1.2 Hành trình sáng tác Triệu Bôn 13 1.2.1 Vài nét đời người 13 1.2.2 Văn nghiệp Triệu Bôn 15 Tiểu kết chương 21 Chương TRUYỆN NGẮN TRIỆU BƠN SAU 1975 NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 22 2.1 Hồi ức chiến tranh người lính 22 2.1.1 Khơng khí trận mạc 22 2.1.2 Tư người chiến sĩ 26 2.2 Cuộc sống người thời bình 37 2.2.1 Những phận người mang nỗi đau từ chiến tranh 37 iii 2.2.2 Số phận người sống đời thường 42 Tiểu kết chương 63 Chương TRUYỆN NGẮN TRIỆU BƠN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 64 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 64 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 65 3.1.2 Khám phá nội tâm nhân vật 69 3.1.3 Nhân vật đặt tình ngặt nghèo, đầy thử thách 72 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 75 3.2.1 Cốt truyện sinh hoạt 75 3.2.2 Cốt truyện đời tư 77 3.2.3 Cốt truyện kì ảo 79 3.3 Nghệ thuật trần thuật 83 3.3.1 Điểm nhìn 83 3.3.2 Ngôn ngữ 87 3.3.3 Giọng điệu 94 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.Văn học Việt Nam kể từ sau 1975 bước sang thời kì mới, với bừng nở văn xuôi Đặc biệt từ thập niên 80, ý thức văn hoá hình thành văn học thực chuyển sang hình thái khác trước, đánh dấu bước ngoặt lịch sử văn học dân tộc Văn xuôi đóng vai trị chủ đạo dịng chảy chung Có thể nói, văn xi Việt Nam sau 1975 đối tượng thẩm mỹ cần tiếp tục nghiên cứu nhiều phương diện Trong khơng thể không nhắc tới đội ngũ tác giả viết văn, với người cầm bút trưởng thành chiến tranh Lê Lựu, Đỗ Chu, Triệu Bôn, Cao Tiến Lê, Bùi Bình Thi, Nguyễn Thị Như Trang, Nguyễn Trí Huân… Triệu Bôn số người lính viết văn trở thành nhà văn chiến sĩ Cuộc đời cầm bút ơng gắn bó sâu sắc với đời sống quân ngũ, với thực chiến tranh sau đời sống hậu chiến với nhìn thấm đậm nhân sinh Ngịi bút Triệu Bơn cầy xới nhiều thể loại: kí, truyện ngắn tiểu thuyết, truyện ngắn tiểu thuyết theo ông đến cuối đời Sự nghiệp sáng tác Triệu Bôn ngày tô đậm với giải thưởng cao quý: Truyện ngắn Mầm sống (1969) nhận giải thưởng đề tài chống Mĩ cứu nước Tổng cục trị quân đội nhân dân Việt Nam Sau 1975, ông tiếp tục mài miệt lao động sáng tạo cho đời nhiều truyện ngắn tiểu thuyết Tập truyện ngắn Ngồi chỗ thấy ngàn dặm (2002) nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội Năm 2012, tập truyện ngắn Mầm sống tiểu thuyết Cơn co giật đất vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Có thể nói, bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn Triệu Bôn sau 1975 thực mảng sáng tác có đóng góp đời sống thể loại Tuy nhiên, lâu truyện ngắn Triệu Bôn ý đề tài chiến tranh trước 1975 Còn mảng truyện ngắn sau 1975 lại chưa quan tâm mức Trước thực tế đó, chúng tơi mạnh dạn chọn truyện ngắn Triệu Bôn sau 1975 làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn góp tiếng nói khẳng định tài năng, tâm huyết đóng góp nhà văn không với mảng viết trước 1975 mà cịn với sáng tác sau 1975 ơng 2 Lịch sử vấn đề Triệu Bôn nhà văn có sức sáng tạo bền bỉ Ngay từ sáng tác đầu tay nhà văn giai đoạn chống Mĩ, ơng giới phê bình văn học độc giả ý Nhà nghiên cứu Trần Quốc Huấn viết “Triệu Bôn trang viết mặt trận” nhận thấy “Triệu Bôn vào điểm nóng chiến tranh người lính đảm nhận nhiệm vụ chiến đấu…Kỉ niệm trang viết Triệu Bơn mặt trận, người việc mặt trận Điểm hút tận sau Triệu Bơn từ phía ấy…Anh thuộc đội ngũ người viết quân đội xuất trưởng thành chiến đấu: Lê Lựu, Đỗ Chu, Cao Tiến Lê, Bùi Bình Thi…Mặc dù cịn có nhiều địi hỏi đọc lại Triệu Bôn, phải thừa nhận: trang viết giản dị, xác anh thật gần gũi với đời sống chiến tranh dân tộc, thật quen thuộc với người lính - nhân vật trung tâm văn học giai đoạn” [27, tr.82] Tác giả Kiến Văn viết Triệu Bôn - Viết sống khẳng định: “tác phẩm đầy khơng khí trận mạc thấp thống hình bóng người lính chiến trường hay thời hậu chiến với tất nét bi hùng Đặc điểm dễ nhận thấy trang viết Triệu Bôn nhân vật đội (hoặc vốn đội) ln ln đứng điểm nóng, mũi nhọn sống Ở đó, hồn cảnh thật nghiệt ngã, số phận thật trớ trêu, phẩm chất nghị lực, niềm tin họ bộc lộ rõ nét” [63] Bàn lao động nghệ thuật đầy khổ công Triệu Bôn, tác giả Thanh Quế nhận thấy “Triệu Bôn viết nhiều đề tài chủ yếu đề tài chiến tranh Cách mạng Hầu tác phẩm quan trọng anh diễn tả người lính với trang đầy khơng khí khói lửa đậm chất bi hùng Người lính anh người đứng mũi nhọn, đầu sóng gió chiến đấu với thử thách vơ khốc liệt Từ ta thấy rõ phẩm chất anh hùng, nghị lực vượt lên khó khăn, ác liệt niềm tin ngày mai tất thắng họ…” [45, tr.12] Những trang viết chiến trường thể sống động cảm động Nhật kí B Triệu Bôn đánh giá cao: “Có thể gây ấn tượng so với truyện, chúng đáng tin hơn, chỗ không hư cấu, không sợ giống tuyên truyền hay ngược lại, "đẩy quá" mặt mát "Nhật ký B" (NXB Quân đội - 2014) Triệu Bôn, mặt "phản ánh" chiến, mặt khác cho thấy trình "làm quặng" nhà văn để tạo nên tác phẩm sau này; "lao động" nghiệt ngã, có phải trả giá máu Sau giai đoạn "Mầm sống", năm 1970, Triệu Bơn trở lại chiến trường, sống sót "trở ra" với nhật ký đóng lấy, khổ đủ đút túi áo, mực tím giấy pơ luya nhiều chỗ nhịe nhoẹt Nhà thơ Hồng Việt Hằng - vợ nhà văn - nói thảo: "Phải ba năm vật vã đoán chữ, đưa hai nơi bị từ chối Chỗ khơng sống ngày khác” [53] Trong Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam, nhà văn Ngơ Vĩnh Bình viết Triệu Bơn: “Đặc điểm dễ nhận thấy trang viết Triệu Bôn người lính, cho dù người lính thời chống Mĩ hay người lính nay…đều người lính mũi nhọn, điểm nóng chiến tranh Ở đó, hồn cảnh thật nghiệt ngã, phẩm chất, nghị lực, niềm tin họ bộc lộ rõ nét Anh mang đến cho người đọc nhiều ấn tượng khó quên nỗi xúc động sâu xa chi tiết dội…” [dẫn theo 44, tr.28] Song khơng có trang viết chiến tranh cách mạng, sau đất nước hồ bình Triệu Bơn tiếp tục sáng tác xu chung văn học thời kì đổi Sáng tác Triệu Bôn ghi nhận nhiều phương diện Nhà nghiên cứu Nguyễn Tri Nguyên Cân hướng nội - xu hướng văn học thời kì đổi đánh giá: “nhà văn trình bày ngày thường nỗi đau người tương quan với chủ nghĩa anh hùng từ nhìn vấn đề xã hội thời (tác phẩm Lê Lựu, Triệu Bôn, Nguyễn Trí Huân, Chu Lai, Khuất Quang Thuỵ.) ( ) Khuynh hướng tìm cân hướng tới hài hồ phát triển văn học, khơng có nghĩa là, chiến tranh người ta mô tả hùng, cịn thời bình mơ tả bi, cường điệu bi Khuynh hướng đòi hỏi mô tả sống người chiến tranh, trung thực có tính nghệ thuật, đường dẫn tới chủ nghĩa anh hùng phải trải qua trạng bi kịch” [41, tr.202] Qua cho thấy sáng tác Triệu Bôn sau 1975 hồ vào dịng chảy chung văn học thời kì đổi Tập tản văn Dấu chấm than viết ngược gồm kí đầy chất sống cặp vợ chồng nhà văn Triệu Bơn - Hồng Việt Hằng vừa mắt thu hút ý người đọc Dấu chấm than viết ngược tập hợp câu chuyện nhỏ họ viết đời Đó người thật, việc thật…từ trí thức, lãnh đạo, nhà văn đến người lao động lam lũ, lầm lụi… Họ người biết vượt lên số phận để chiến thắng Với cách viết ngắn gọn, lời văn mộc mạc, bình dị, chứa đựng sẻ chia nhân ái… tác phẩm Hồng Việt Hằng Triệu Bơn thật gần gũi với đông đảo bạn đọc Cuốn sách giúp có nhiều học thông điệp sâu sắc, đồng thời để lại chiêm nghiệm suy tư không dứt số phận người Những nhân vật kể sách thuộc đủ tầng lớp, phong phú làm nên sức hấp dẫn lôi cho tác phẩm Từng hình ảnh, chữ mang xúc cảm sâu xa, khám phá tinh tế dung dị Trong xô bồ sống, "Dấu chấm than" chật hẹp dòng đời, sách khoảng lặng giúp người tìm với giá trị nguyên nhất, để từ có nhìn đắn cho thân Giới thiệu sách tác giả Hồng Định nhận xét: “Nhà văn Triệu Bôn viết báo với thâm trầm sâu sắc, để lại trải nghiệm bất ngờ kể Văn Cao, Tơ Hồi tiếng đến thân phận bèo bọt Không làm sang, hay giữ làm kẻ quê quan sát Hà Nội, anh thật thú vị, làm chủ chi tiết, quan sát viết kiểu ăn uống, dường để "cúng" cho chuyên mục báo, cho thấy anh suy nghĩ bàn miếng ăn nhiều, làm ánh lên sắc thái người khác bỏ qua "Quái lạ chợ Tàu" cho thấy anh nói điều khó nói to lên cách khéo léo, thuyết phục Triệu Bôn chục năm Những ngày gần đi, anh kể nhiều sách định viết, chiến tranh trần trụi hơn, ta chuẩn bị mở chiến dịch Sách không kịp hoàn thành, tiểu thuyết "Cơn co giật đất" cải cách ruộng đất mắt kịp năm sau, để lại dư luận tốt Giờ ta lại đọc anh với "Dấu chấm than viết ngược", gặp kỷ niệm chị Hoàng Việt Hằng dành cho” [22] Cơn co giật đất tiểu thuyết Triệu Bôn xuất năm 2005 giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2012 Tác giả Trần Chiến nhận xét sách này: “Viết theo lối cổ điển, nghĩa lấy nhân vật làm trọng, hành động gần tuyến tính theo thời gian, không lên gân cốt, không đẩy tới quá, thái độ thực So với trào lưu văn chương mốt bây giờ, chả phải cách tân, chí cịn có đoạn: “Hẳn bạn đọc cịn nhớ”…Nhưng vấn đề Triệu Bơn chạm đến chưa nhiều người thời động tay vào, hiển nhiên cịn nhức nhối: cải cách ruộng đất ảnh hưởng nó” Tác giả nhận thấy lâu sau rời khỏi quân ngũ, Triệu Bôn bớt ý thức người lính cầm bút “Nổi lên cách nghĩ nhà văn, với lương tâm, cảm quan độc lập thời Đó trăn trở lớn khơng nói “lột xác”…” [dẫn theo 15, tr.413] Nói đổi sáng tác Triệu Bôn năm thập kỉ chín mươi kỉ trước, nhà văn Hồ Anh Thái ghi nhận “Hơn mười năm qua, Triệu Bôn viết khác hẳn Khơng cịn Triệu Bơn viết chiến tranh, khốc liệt Khơng cịn Triệu Bơn viết đời thường, thô mộc Anh mấp mé chạm đến ranh giới thực ảo, tinh tế Mừng cho anh Trong tập “Ngồi chỗ thấy ngồi ngàn dặm”, có truyện “Gió lay cửa Phật” ám ảnh Ngơi chùa có hai người đàn bà - bà sư thầy "chú" tiểu Cuộc sống họ bắt đầu xao động có người đàn ông ngày đến đứng trước cổng chùa nhìn vào Xót xa, tiếc nuối, sám hối đủ sắc độ tình cảm."Chú" tiểu thiếu nữ đơi mươi, chưa hiểu chuyện xảy Chỉ có bà sư người đàn ơng kì dị biết, chẳng nói Bây nhắc đến truyện này, cầu mong Triệu Bôn thản mà Mọi tiếc nuối, uẩn khúc nỗi niềm xin để lại trần gian, chẳng việc phải nặng nợ ôm giữ mang theo Nếu thật có kiếp tái sinh truyện cuối đời anh viết xin gửi dịng theo anh” [dẫn theo 15, tr.420] Tuy giới phê bình sáng tác ý, song nhìn lại viết Triệu Bôn thấy hầu hết phê bình dừng phạm vi báo ý kiến đánh giá khái quát nằm chuyên luận nghiên cứu Qua viết đó, tác giả tập trung vào việc phân tích nhìn nhận chung nghiệp sáng tác Triệu Bôn Và chủ yếu viết đánh giá cao mảng sáng tác tác giả trước năm 1975 với trang viết người lính, chiến đấu cịn in đậm thở chiến trường Hầu sáng tác Triệu Bôn từ sau năm 1975 đặc biệt thể loại truyện ngắn, ông viết nhiều, có diện mạo riêng, song việc nghiên cứu, phê bình mảng sáng tác chưa thực thoả đáng khơng muốn nói cịn “khoảng thưa vắng” Cho đến thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu truyện ngắn cua Triệu Bôn sau năm 1975 Với đề tài “Truyện ngắn Triệu Bôn sau 1975”, sâu khảo sát, 93 - Ừ Đĩ điếm Thế mà từ thằng to đến thằng nhỏ úp sấp mặt vào Đâu thèm kể đến thứ anh! [15, tr.105] Khi rơi vào hoàn cảnh đói khát, quẫn, người đàn bà van vỉ đến bác đạp xích lơ nhận lại lời đốp chát gay gắt: - Thế Anh kiếm chỗ văng vắng, em cho anh ngủ với anh cái…Chưa dứt lời, người đạp xích lơ trừng mắt quát: - Tao đáng tuổi bố mày anh anh em em mả bố mày! Thật sáng gặp chó mực Cút kẻo tao đập vỡ mặt bây giờ…[15, tr.107] Ngôn ngữ đời sống tự nhiên thể lời lẽ cậu Phạng, người đàn ông chất phác mà trải, nhiệt tình giúp người họ hàng mua lãi, bán hời “Sau chuyện bán bò đến chuyện mua trâu Cậu Phạng làm đại diện cho bố tôi, lại đập tay đen đét, lại tiếng lóng địi thêm “nạp keo”, địi bớt “nạp lịi”, thêm “nạp chớ”, bớt “nạp thâm”…” Hay sành sỏi nghề nghiệp lời nói ngắm nghía trâu cậu Phạng: “Bác thấy Sừng cánh ná, bình vơi, mắt ốc nhồi, tồn q tướng Loại cầy ngày mệt Hễ sai nhời em xin liếm đít cho thằng cu nhà bác…” (Cậu Phạng) [13, tr.132] Đó trường hợp điển hình chất liệu đời thường đưa vào ngôn ngữ đối thoại sáng tác Triệu Bôn Tuy vậy, sáng tác ông, ngôn ngữ chủ yếu lời kể chuyện nên không nhắc đến vai trị ngơn ngữ độc thoại nội tâm Ở phương diện này, ngôn ngữ miêu tả, tái đời sống nội tâm nhân vật thật gần gũi, sống động, tự nhiên lời nói thường Đây cảm giác người gái cố gắng lí giải khơng hiểu ngun nhân đẩy đến tình cảnh khốn quẫn: “Một đêm thức trắng ln tay xua muỗi, bụng sơi rong róc, nàng căm thù kẻ moi ruột xắc nàng đến ngút trời Căm thù chứ? Bác xích lơ q mùa, chất phác, dứt khốt khơng phải kẻ chôm chỉa Nàng nghĩ đến ông chủ bến than Gã vốn xuất thân dân chôm chỉa, không nghi cho gã nghi cho ai? Nhưng mà…cái lúc gã đếm tiền, nhét cục vào túi xắc nàng, nàng trơng thấy rõ ràng mà Khơng thế, đời nàng chịu kí nhận vào sổ gã Khơng, khơng có lý Hoạ ma quỷ may thò tay vào túi xắc nàng Hay đánh rơi Ồ khơng…”(Đứa thành phố)[15, tr.107] Đây phân tích hồn nhiên cho kì lạ người làm nghề viết văn: “Nói có trời chứng giám, nghề cầm bút khô …như nhỉ? Nhưng khơng dịp tập làm ơng hồng bà chúa Các phương tiện giao thông trời, nước 94 chẳng lạ, kể vẫy xe lu nhờ quãng cho đỡ mỏi chân Vậy mà có dịp xe ngựa người Bởi thứ xe lọc cọc, cà rịch, cà tàng, có ơng xà ích cầm roi sau đuôi ngựa cho tơi cảm giác nhà q tộc - kiểu Gôgôn, Léc môn tốp, Puskin chẳng hạn” (Hoạ văn chương) [15, tr.185] Xen lẫn vào ngôn ngữ người kể chuyện, chất tự nhiên, đời thường ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại Triệu Bôn làm nên nét mộc mạc, giản dị cho văn phong tác giả, tạo gần gũi nhà văn bạn đọc Có thể nói ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Triệu Bôn, dù đậm chất thơ hay đời thường ẩn giấu nỗi niềm nhân sinh, thể lực tái tạo, chọn lọc chất liệu ngôn ngữ để đưa vào tác phẩm nghệ thuật nhà văn 3.3.3 Giọng điệu Trong tác phẩm văn học, giọng điệu yếu tố quan trọng nhằm thể tư tưởng tình cảm tác giả “Giọng điệu thái độ, tình cảm, tư tưởng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thơ sơ hay thành kính suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [51, tr.112] Giọng điệu phản ánh lập trường tư tưởng xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Tìm giọng điệu phù hợp cách để câu chuyện chân thật vào lịng người dễ dàng Nhìn chung trào lưu, giai đoạn văn học thường mang sắc thái giọng điệu riêng Văn xuôi 1945 -1975 giọng điệu chủ yếu ca ngợi, hào sảng…Sự quán giọng điệu, nội dung, cảm hứng, đề tài …để phù hợp với điều kiện văn học phục vụ cách mạng kháng chiến Văn xuôi truyện ngắn sau đổi khơng cịn văn cảnh ấy, phải có giọng điệu phù hợp phục vụ cho sống người đương đại Vấn đề sự, đời tư xem đề tài chủ đạo văn học kéo theo biểu khác giọng điệu Giọng điệu trở nên phong phú, đa dạng, chí có đan xen nhiều chất giọng: Giọng điềm tĩnh khách quan, giọng hoài nghi, giọng diễu nhại, giọng trải nghiệm triết lí…làm nên linh hoạt nghệ thuật trần thuật văn xuôi 95 Triệu Bôn với nhìn đa chiều trước sống, nhà văn bày tỏ nhiều cảm xúc khác trước thực Mỗi sắc thái cảm xúc, số phận, hoàn cảnh, tình khác lại tạo giọng điệu khác Khảo sát truyện ngắn Triệu Bôn sau 1975, ta thấy có nhiều chất giọng đan xen: Lúc trữ tình, giàu thương cảm; lúc lại tỏ điềm tĩnh, khách quan, lúc hài hước lúc lại giàu chất suy tư, chiêm nghiệm… 3.3.3.1 Giọng trữ tình Khuynh hướng trữ tình đặc điểm bật truyện ngắn đương đại Nó cho phép khơi sâu vào cảm xúc chủ quan nhân vật Nó khơi gợi người đọc khoảnh khắc rung động tâm hồn dòng chảy hỗn độn sống đời thường Nó giúp người đọc cảm nhận rõ ràng tầng sâu người cá nhân Bằng chất giọng trữ tình sâu lắng, tác giả Nguyễn Minh Châu thường gieo vào lịng người đọc nỗi niềm cảm thơng với mát, đau khổ người nhiều tác phẩm như: Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Phiên chợ Giát…Giọng trữ tình số lựa chọn thể Triệu Bơn Nó thể qua nhìn giàu cảm xúc tâm hồn nhạy cảm tinh tế trước đối tượng, số phận người Giọng trữ tình văn Triệu Bơn lên qua rung cảm tinh tế đời sống nội tâm diễn đạt thứ ngôn ngữ mang đậm sắc thái trữ tình Sắc điệu chất trữ tình văn Triệu Bơn phong phú Có cảm thương cho số phận đau khổ bất hạnh hay tình cảnh trớ trêu người truyện Gió lay cửa Phật, Bến Phà Đen lặng gió, Một vết sẹo, Người gầm, Quê người… Có lại ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, tình u sống Gió ngàn, Rừng Áo Trắng, Hương quế, Tung bay dải yếm lụa đào, Tình địch, Người nặng căn, Đồng tiền dải yếm…Cái nhẹ nhàng, thủ thỉ chất trữ tình dường thấm câu, chữ, cất lên từ lời tâm sự, ước mơ bay bổng, hoài niệm khứ nhân vật Thông thường giọng điệu dễ tìm thấy dạng truyện tự bạch, người kể chuyện tự kể đời mình, bộc bạch nỗi lịng Chất giọng trữ tình thể thơng qua lối kể theo ngơi thứ Điển truyện ngắn Gió ngàn, Một vết sẹo, Đồng tiền dải yếm Những xúc cảm nhân vật giãi bày trang giấy Người đọc hẳn ấn tượng với cảm giác hạnh phúc, nỗi đau cách giải để xoa dịu nỗi đau người lính u đơn phương truyện Gió ngàn Hay nỗi 96 đau chồng chất người phụ nữ con, chồng: “Xưa nay, cảnh goá bụa thường xảy cho loài người Nỗi đau dội lên, uất lên thời gian dịu dần Sự quên lãng tự giúp cho người tồn Nhưng bà khơng có tự vệ Liền tháng, đêm bà kêu thét gọi ông suốt từ đầu hôm đến sáng Trời sang đơng, gió lạnh từ mặt sơng Hồng thổi vào nhà giấy dầu thủng tan hoang tay chủ nhân xơ đập, cào xé Sang tới mùa xuân, lúc cỏ đến người xanh tươi trở lại bà Đà cịn da bọc xương Một đêm không thấy bà kêu thét, sáng hơm sau hàng xóm chạy sang thấy bà nằm bất tỉnh mảnh chăn rách, áo dệt kim mốc meo quần bảo hộ lao động bạc phếch…”(Bến phà đen lặng gió) [15, tr.15] Sắc điệu trữ tình văn Triệu Bôn lại đến chất giọng ngào, đằm thắm, say mê viết tình yêu vẻ đẹp tình người Câu chuyện tình yêu mãnh liệt già Lâm với Sim cô gái Mường khiến già Lâm “cho tới ngày đinh ninh qua đỉnh cao tuyệt vời hạnh phúc Điều giúp già sống đơn vắng lặng mà thấy thoả mãn, dường trái đất khơng thể có khác già…Sau đêm thức trắng với Lâm, anh tiễn vịm trời khơng cao thấp, dày đặc sương mù Tôi theo anh vào lối mòn xuyên rừng Áo trắng Anh trước bước chân vững chãi, nhanh nhẹn, dao rừng giắt vào phẻn vắt vẻo sau mông … Lúc anh dừng lại bên bờ vực Áo trắng nhìn theo, tơi nấp vào sương mù để ngắm trộm anh lâu Dáng đứng anh thật ung dung, thư thái Anh tựa vào cánh rừng anh”[15, tr.380] Những xúc cảm người cháu người dì tần tảo, đầy yêu thương nhà văn viết thật cảm động Đồng tiền dải yếm: “…Năm dì 70 tuổi, lưng cịng móm mém Người xưa dạy “chết cha chú, chết mẹ bú dì” thật đúng, với người mồ cơi cha mẹ tóc lốm đốm sợi bạc Mỗi lần ôm lưng gầy gị ngửi mùi nắng bụi mái tóc bạc phơ dì tơi lại mơ hồ thấy mẹ tơi cịn sống, mẹ tơi quanh quẩn đâu đây, lát về…Giữa đời nhốn nháo, đảo điên, tơi cịn tìm nơi ấm áp chân tình, lịng dì tơi…”[13, tr.291] Giọng điệu trữ tình Triệu Bơn thể rõ miêu tả cảm xúc, cảm giác tinh tế, rung động sâu xa hồn người thứ ngôn ngữ giàu chất thơ Cái xúc cảm, hồi niệm đến với người lính đột ngột phải vào tuyến 97 lửa nhận nhiệm vụ Người dạo ven hồ tác giả miêu tả thật xúc động: “Chiều hôm, quán nước chè bên đền Quán Thánh, cô gái khắc khoải mong anh đến xe anh chạy nốt thước đường cuối miền Bắc - nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ- đất Vĩnh Linh…Đường cịn kéo dài thêm chặng đêm ngày nghỉ, len lách tiếng súng bắn cầm canh ấp chiến lược, chùm pháo sáng vàng vọt từ máy bay thả xuống bọn địch từ đất bắn lên Nghe cát lún chân, tiếng rừng phi lao gió truất à, thứ ánh sáng phao phao màu tro vạc từ bên hắt lên vịm trời, anh biết tiến gần tới biển Người lái xe giấu xe hầm chờ đợi thị trấn Hồ Xá bên bờ bắc Sau vành vơ lăng nhẵn bóng ấy, anh nhìn thấy trăm ki lô mét đường hậu phương, với điểm nút quán nước chè tựa lưng vào tường đền Quán Thánh Những ngày căng thẳng đó, so với đáng coi khúc dạo đầu, thứ trang sức chiến tranh Vậy mà anh lo thắt ngực nghĩ, lại chẳng có bom rơi lạc vào qn tí xíu Hình ảnh đại lộ, quảng trường, phố xá nhập nhoà lên tâm trí anh, thấp thống đơi gót chân nhỏ hồng hồng gõ cho đất thủ âm vang thành khúc nhạc nẫu lịng”[15, tr.295] Như phân tích kĩ trên, sắc điệu trữ tình giọng văn trần thuật nhà văn thể trang miêu tả thiên nhiên, cảnh vật Chất trữ tình thiết tha, sâu lắng bắt nguồn từ nhìn giàu cảm xúc tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nhà văn đời sống thân phận người 3.3.3.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tư Sự bộn bề phức tạp sống thời kì đổi địi hỏi người phải trăn trở, lật xới, phân tích kết luận để đến tận vấn đề Sau 1975, suy ngẫm, triết lí rút từ hồn cảnh sống xơ bồ, gai góc, từ số phận cá nhân hoàn cảnh sống đời thường Giọng suy ngẫm triết lí truyện ngắn nhiều tác giả thời kì gắn liền với kiểu nhân vật tự ý thức, triền miên dòng độc thoại nội tâm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê…Giọng điệu trần thuật truyện ngắn nhà văn Nguyễn Khải thấm đẫm chất giọng triết lí, chiêm nghiệm, phù hợp với cảm hứng nghiên cứu, khám phá người sống hôm nhà văn Triệu Bơn nhà văn trải Ơng nhiều, lăn lộn nhiều với sống thời chiến thời bình 98 nên tích luỹ cho nhiều vốn sống có nhiều trải nghiệm quý giá từ sống Những vốn sống, kinh nghiệm sống mang đến cho ông chất giọng chiêm nghiệm, suy tư đơi mang màu sắc triết lí Không dày đặc trang văn thành âm hưởng chủ đạo Nguyễn Khải, không mang sắc thái giễu nhại, mỉa mai Nguyễn Huy Thiệp, không ồn ào, khinh bạc Phạm Thị Hồi… Triệu Bơn tuỳ theo hoàn cảnh chi phối tới cách ứng xử nhân vật, nhà văn suy tư, trăn trở rút thành học, chiêm nghiệm, chí có khái quát thành thông điệp sống, thân phận tình yêu, tự nhiên, nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía Đây ngẫm nghĩ người lính chiến trường tinh thần gái niên xung phong: “Nguyệt có đủ tư cách để khuyên bảo Những người hậu phương, báo chí, người ta nói chán chê cánh niên xung phong chúng tơi Những lịng dũng cảm, tinh thần khắc phục khó khăn, qn mặt trận bảo vệ cầu đường…của người niên xung phong Nói chẳng có ngoa Song có điều bọn trai chịu đựng, đem nhân lên gấp năm lần, mười lần, khơng thể nói hết gái Nguyệt.Vì ư? Vì họ gái Một vùng núi non nước cịn gây khó khăn cho họ khơng bom giết người giặc Mỹ Những đêm mưa rừng nhớ nhà họ cịn đáng kể cơng việc nguy hiểm mặt trận bảo vệ cầu đường” (Gió ngàn) [15, tr.147] Hay suy ngẫm nỗi đau, thân phận người: “Xưa cảnh gố bụa thường xảy cho lồi người Nỗi đau dội lên, uất lên thời gian dịu dần Sự quên lãng tự vệ giúp cho người tồn được” (Bến phà Đen lặng gió) [15, tr.15] Ở số tác phẩm, tác giả bày tỏ suy ngẫm thái nhân tình: “Phàm việc mật, chẳng hiểu dân lại biết tin nhanh nhà chức trách…Để giải thích giác quan thứ sáu dư luận, có thuyết cho dù làm tới đâu, đức ông chồng không chừa thói mang chuyện triều đình nói với bà vợ.” (Bụi hồng hơn)[15, tr.18] Nhưng ơng bí thư vừa chức, sau thờ ơ, lạnh nhạt thiên hạ nhà hưởng chăm sóc tận tuỵ vơ điều kiện người vợ hiền lành Ông nhận rằng: “Đã gần hết đời người, ông quen nghĩ đến tập thể, sự, từ việc chung đến việc riêng, lấy ý tập thể làm chuẩn mực, tập thể định, ông gửi gắm vào tập 99 thể Nào ngờ tới lúc, lúc này, ông ngối nhìn lại ơng hiểu ra: Trên cõi đời chẳng có thay đôi bàn tay người vợ vụng về, bé nhỏ, nhẫn nhục ấm áp làm sao!” (Bụi hồng hơn) [15, tr.26] Có suy ngẫm, chiêm nghiệm mang sắc điệu mỉa mai sự, có chi phối đồng tiền đến nhân tình thái: “Trước kia, lúc thời bao cấp, chuyện quà cáp biếu xén đến lỉnh kỉnh Nào giò lụa, rượu ngon, sơn hào hải vị, vải vóc, thứ gia dụng đắt tiền…phải chất đầy ngập xe Kẻ biếu phải phơi mặt thiên bạch nhật, chịu đủ điều tiếng xì xầm; người nhận biếu tầng trên, tầng dưới, nhà ngồi hè, khơng cịn chỗ mà chứa tặng phẩm Nay thời đổi mới, việc biếu xén thật đơn giản, vài vàng gói khăn mùi xoa, “vé” xong Cấp biếu xén giám đốc theo kiểu Giám đốc dâng lên cấp theo kiểu Đương nhiên dòng chảy thơm ngát vị hương vị mùa xuân từ công quỹ tuôn chịu tốn tư quỹ dù đồng xu sứt?” (Cuối năm chơi Oẳn tù tì) [15, tr.38] Sự toan tính tầm thường, nhỏ nhen ích kỉ người hay suy ngẫm sống đổi thay chi phối đồng tiền, chế thị trường đem đến chất giọng triết lí giọng điệu chủ đạo nhiều thiên truyện Đồng tiền xóm, Bên gốc duối già, Quan huyện vi hành… Anh nhà văn vơ tình mắc “hoạ văn chương”, phải nghe điều không hay người ta đơm đặt cho mình, anh rút học “Có người từ máu nhiễm thói hằn học đố kị; họ đau khổ lồng lộn thấy người khác khấm hơn, khấm họ Nếu vấy bẩn cho họ khơng tiếc tay” (Hoạ văn chương) [15, tr.191] Có nỗi niềm suy ngẫm chứa đựng đầy đau đớn ý thức nhân vật Mượn lời người đàn ông truyện ngắn Gã ngợm, nhà văn ngậm ngùi: “Anh thằng nhà quê Thằng nhà quê phải năn nỉ hết thằng nhà quê chịu nhận quần áo, đâu phải người nhà quê cúi mặt xuống mà làm nô lệ cho đồng tiền người!” Hay “Hiềm nỗi tuổi trẻ chưa qua, già chưa tới gã lại bùng lên lửa xanh lam khó nhìn thấy nóng bỏng, làm gan ruột gã héo nẫu khát tình u, biết hoi hạt vàng bãi cát” Vì mà đồng điệu tâm hồn cô đơn “Nỗi cô đơn gặp nỗi cô đơn hồ tạo nên êm ngào thường thấy mối tình thầm lén” (Gã ngợm) [15, tr.116] 100 Có chiêm nghiệm nhà văn rút từ nỗi đau người tương quan với chủ nghĩa anh hùng Chẳng hạn người chiến sĩ Người dạo ven hồ, “bẵng hàng chục năm trời, sống người chưa biết yêu, chưa biết đến khứ” [15, tr.310] để cống hiến cho ngày chiến thắng dân tộc, cuối nhận có “sự mát cá nhân mà khơng thứ vinh quang nào, ngọc ngà, châu báu bù đắp được”[15, tr.310] Hay nỗi đau thầm lặng người lính trở với thể ngấm bao chất độc chiến trường khiến tác giả đau xót “lại bi kịch người lính Chao ơi, hệ chúng tơi có nghìn lẻ thứ bi kịch, nói xót xa nên vờ khơng biết, khơng nói hơn” (Người nặng căn) [15, tr.329] Chợt nhớ đến dòng suy ngẫm, chiêm nghiệm đầy đau đớn Nguyễn Minh Châu: “Chiến tranh, kháng chiến, số người khác, đến không mảy may hối tiếc dốc hết tất tuổi trẻ vào cống hiến cho nó nhát dao phạt ngang mà hai nửa đời tơi bị chặt lìa thật khó liền lại cũ…” (Cỏ lau) Dường cảm hứng số phận cá nhân mối tương quan với giá trị lịch sử trăn trở nhà văn có tâm huyết với người sống Giọng điệu chiêm nghiệm suy tư văn Triệu Bôn thường xuất phổ biến tác phẩm mang dáng dấp tự truyện nhà văn Ở chiêm nghiệm đời, triết lí nhân sinh, đúc kết nhà văn bày tỏ tự nhiên, suy tư người kể chuyện từ mối quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp, người thân họ hàng…, nhà văn ghi lại điều cách khách quan từ suy ngẫm nhân vật Đó cách thể trải, sâu sắc nhà văn Tình cảm yêu thương mộc mạc người dì chất phác quê mùa nỗi xúc động thấm thía tác giả thăm q: “Dì tơi giống mẹ tơi vóc người, tính nết chăm bẵm, mắng mỏ tơi Ở ngồi đời, tơi người khác gọi thủ trưởng, người khác thưa gửi, cung kính, có dì Thảnh gọi thằng, mày “Thằng Sửu đâu rồi, tắm táp quàng quàng lên vườn hái cho dì mớ rau”? Mày ăn uống mà hốc hác hở con?”, “Khôn nhà dại chợ khốn, đằng anh em mày dại nhà, dại chợ, vất vả phải” Dì nói anh em nhà mày tức nói tơi với thằng Căn, trai dì, đại tá đội Được nghe dì cảu nhảu mình, lần tơi ứa nước mắt cảm động Giữa đời nhốn nháo, đảo điên, tơi cịn tìm nơi ấm áp, chân tình lịng dì tơi” (Đồng tiền dải yếm) [13, tr.291] Những học sống truyện Ngồi chỗ thấy 101 ngàn dặm, tác giả lĩnh hội từ người bạn thân người đồng nghiệp vong niên, người anh già dặn, trải, thơng tuệ mà chân tình “Anh” nói: Cậu học lỏm tơi vài điều, cậu tơn lên “bậc thầy” Tôi lại tôn người khác làm thầy Người khác lại tôn người khác làm thầy Nếu tôn cách vội vàng thế, tức khuôn học hỏi lại theo chiều, chiều dọc, mà học hỏi vốn đa phương, đa cực, làm có phải học hỏi lẫn hay không Cậu nên nhớ, đứa trẻ mặc quần thủng đít dạy ta học sâu sắc trò Vậy lại, già trẻ, lớn bé mơn đệ ơng thầy tài giỏi nhất, un bác nhất, chí tình chí nghĩa nhất, sống Ai coi thường ông chẳng nên người…”[13, tr.107] Những học chí tình “anh” thật sâu sắc, thấm thía, đậm chất triết luận, kiểm nghiệm nhiều tình sống khiến người kể chuyện thầm ngưỡng vọng anh nhà tiên tri, có việc đời tư công vụ đến tham kiến “anh” Hay đơn giản nỗi niềm xúc, tiếc nuối bỏ lỡ hội mua chim quý người bạn để lại chiêm nghiệm thú vị: “Có tiếng hót, trở lên ngai Khơng có tiếng hót ấy, đáng ném cho mèo” Rồi đối thoại mang màu sắc chiêm nghiệm bộc lộ tự nhiên: “- Thế ông bảo, nghiệp nhà báo lên ngai đáng ném cho mèo? Tương đủng đỉnh đáp: - Tuỳ Nếu anh hót lúc, nơi, chớp mắt anh thành vàng, thành ngọc Ngược lại, dù có hót rả suốt đời ném cho mèo không đáng - Nhưng hót lúc, nơi? - Ai mà biết Nó cành đào nở ngày Tết, bốn mắt gặp thoáng mà nên vợ, nên chồng, thời cơ, như…như… - Như nữa? - Như vận may đến làm thay đổi thân phận đời người!”[13, tr.142] (Tiếng chim hót chợ Sơn La) Có giọng điệu suy tư hay chiêm nghiệm không phát biểu trực tiếp thành lời mà thông qua hình tượng nghệ thuật, qua thân phận, bi kịch, nỗi đau vẻ đẹp tâm hồn người Từ nhà văn gửi gắm thơng điệp đời sống có ý nghĩa sâu xa 102 Tiểu kết chương Trên số đặc điểm truyện ngắn Triệu Bơn sau 1975 nhìn từ phương diện nghệ thuật Nhìn chung, tác giả có tìm tịi, cách tân rõ nét, có ý thức đổi nghệ thuật tự Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, ông xây dựng giới nhân vật đa dạng với nghệ thuật phong phú: trọng miêu tả ngoại hình sâu khám phá nội tâm nhân vật; đặt nhân vật tình ngặt nghèo đầy thử thách Cốt truyện có sáng tạo chiều kích đời sống sinh hoạt sự, đời tư, xen lẫn với cốt truyện kì ảo tạo nên chiều sâu tâm tưởng độc đáo Về nghệ thuật trần thuật tác giả có linh hoạt điểm nhìn người kể chuyện mang đến khách quan, dân chủ rút ngắn khoảng cách nhà văn bạn đọc Về ngôn ngữ, Triệu Bôn không bật với ngôn từ trần trụi, sắc lạnh đến ghê người nhiều tác giả khác, Triệu Bơn ghi dấu ấn văn đàn đương đại với lớp ngôn từ đậm chất thơ chất tự nhiên, đời thường…Về giọng điệu, thấy Triệu Bơn thích hợp với giọng văn trữ tình sâu lắng, thủ thỉ ẩn chứa sắc điệu chiêm nghiệm, suy tư Vì văn Triệu Bơn khơng ồn ào, gào thét mà tiềm ẩn suy ngẫm day dứt, trăn trở nhân sinh, da diết tình đời, tình người… Truyện ngắn Triệu Bơn dịng chảy sống ln biến động Tác giả có cố gắng cách tân cho phù hợp với thở thời đại, đặc biệt sâu sắc ghi dấu ấn rõ nét phương diện nghệ thuật 103 KẾT LUẬN 1.Triệu Bôn thuộc lớp nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ dân tộc Những trang viết trước 1975 Triệu Bôn phán ánh đậm nét hình ảnh người chiến sĩ mặt tinh thần chiến tranh cứu nước Thời điểm này, tài ông đánh giá ghi nhận qua truyện ngắn tiếng Mầm sống Với nhiệt tình đam mê sáng tạo nghệ thuật đặc biệt nghị lực sống phi thường, vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt thân bệnh tật, sau 1975 Triệu Bôn tiếp tục miệt mài với trang văn chiến tranh Cũng nhiều văn nghệ sĩ sáng tác hoàn cảnh lịch sử thay đổi, đặc biệt bầu khơng khí dân chủ thời kì đổi mới, truyện ngắn Triệu Bôn bắt kịp với đổi tư nghệ thuật, cảm hứng lối viết Sáng tác Triệu Bôn tạo dấu ấn riêng văn đàn, hợp lưu vào dòng chảy chung truyện ngắn sau 1975 Ở phương diện nội dung, truyện ngắn sau 1975 ông tiếp tục mạch cảm hứng sáng tác chiến tranh người lính khơng khí trận mạc đậm nét Tư người chiến sĩ nhà văn làm bật phẩm chất yêu nước, phẩm chất anh hùng, không ngại hy sinh, gian khổ, chiến đấu để giữ vững độc lập tự cho Tổ quốc Nhưng hình tượng người lính tác giả khắc hoạ sinh động, gần gũi đời sống nội tâm phong phú, đa dạng đa chiều, nhìn nhận nhiều phương diện khác Đặc biệt với cảm hứng sâu, khám phá góc khuất đời sống thời hậu chiến, Triệu Bôn để lại chiêm nghiệm suy tư không dứt số phận người: phận người mang nỗi đau bước từ chiến tranh, phận người mang bi kịch mưu sinh hay khát vọng tình yêu, hạnh phúc đời thường, quan hệ đạo đức - Trên phương diện nghệ thuật, Triệu Bôn thể đổi so với sáng tác giai đoạn trước 1975, đồng thời có đóng góp riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật, xây dựng cốt truyện nghệ thuật trần thuật Nhìn chung, xây dựng nhân vật, ông tạo giới nhân vật đa dạng, phong phú, đủ kiểu người, lớp người xã hội Song họ nhà văn từ chối nhìn nhận nhân vật mẫu người mang tính khuôn mẫu trước mà người 104 bồi đắp đầy đủ da thịt đời, soi chiếu nhiều mối quan hệ để bộc lộ cá tính chiều sâu tâm hồn Nhân vật nhà văn đặt tình huống, xung đột, hồn cảnh cụ thể sống mn mầu nên ln có vận động phức tạp mang dấu ấn sống bề bộn tính cách tâm hồn Trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tác giả trọng vào cốt truyện sinh hoạt sự, đời tư, đặc biệt tinh tế cốt truyện mang màu sắc kì ảo Giọng điệu ngơn ngữ truyện ngắn có nhiều đổi bật Tác giả phát huy ngôn ngữ giàu chất thơ, ngôn ngữ đậm chất đời thường với giọng văn trữ tình, giàu tâm trạng đầy chiêm nghiệm, suy tư Trong hành trình sáng tác Triệu Bơn, người đọc ghi nhận nỗ lực làm cảm hứng lối viết sau 1975 ông Nếu truyện ngắn trước 1975, Triệu Bơn quan tâm đến “ngoại cảnh” truyện ngắn sau 1975 lại sâu vào “tâm cảnh” Ở giai đoạn sau năm 1975, với ý thức cách tân lao động sáng tạo, truyện ngắn Triệu Bôn có giao thoa thực - ảo, bề bộn mà lay động, da diết tình đời, tình người Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng, gây ý với bạn đọc, truyện ngắn sau 1975 Triệu Bôn không tránh khỏi vài hạn chế Trong số tác phẩm cốt truyện đơn giản, ghi chép tản mạn, giàu chất kí nên kết cấu thiếu chặt chẽ Đồng tiền xóm, Bên gốc duối già….Sự khiên cưỡng trùng lặp số chi tiết xuất truyện Người gầm, Người nặng căn…Và hình tượng người kể chuyện lấn át hình tượng nhân vật Có thể nói suốt hành trình sáng tạo mình, Triệu Bơn ln tiềm tàng khát vọng “sống” để “viết” Với niềm trăn trở trước sống, người niềm đam mê sáng tạo, lúc đương thời Triệu Bôn ấp ủ sáng tác để đời cho đời văn mình, ơng khơng thơi day dứt cảm thấy “chưa viết tương xứng với ước mơ ý định mình” Song với văn nghiệp mà ơng để lại, với nỗ lực đổi truyện ngắn sau 1975, ơng xứng đáng có vị trí văn xuôi đương đại, đặc biệt thể loại truyện ngắn - thể loại gắn với tên tuổi ông từ ngày đầu cầm bút 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Lan Anh, (2016), Đặc điểm văn xi Hồng Việt Hằng, Trường Đại học Thái Nguyên, Đại học Sư Phạm Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học Vũ Tuấn Anh (1996), Q trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí văn học Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Đình Ân (1994), Nhà văn Triệu Bôn, Văn nghệ nguyệt san số 12 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học Nguyễn Thị Bích (2014), Đổi nhân vật kể chuyện truyện ngắn sau 1975, Báo Văn nghệ Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tuyết Minh (2011), Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học 11 Triệu Bôn (1998), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn 12 Triệu Bôn (2000), "Nghìn năm nhìn lại", Tạp chí Nhà văn số 13 Triệu Bơn (2002), Ngồi chỗ thấy ngồi ngàn dặm, NXB Phụ nữ 14 Triệu Bôn (2006), Tung bay dải yếm lụa đào, NXB Phụ nữ 15 Triệu Bôn (2012), Tuyển tập truyện ngắn Triệu Bôn, NXB Hội nhà văn 16 Triệu Bơn (2014), Nhật kí B, NXB Quân đội nhân dân 17 Triệu Bôn (2015), Mầm sống Cơn co giật đất, NXB Hội nhà văn 18 Hồng Việt Hằng, Triệu Bơn (2008), Dấu chấm than viết ngược, NXB Phụ nữ 19 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, báo văn nghệ số 49 20 Chi hội nhà văn quân đội (1997), Nhà văn quân đội, kỷ yếu tác phẩm, NXB Quân đội nhân dân 21 Trần Chiến, Của để giành Triệu Bôn, Tuyển tập truyện ngắn Triệu Bôn, NXB Hội nhà văn 22 Hồng Định (2008), Hồng Việt Hằng, Triệu Bơn - NXB Phụ nữ, VietBao.vn (Theo_Hà Nội Mới) 23 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 106 24 Nam Hà (2003), Kỷ niệm với nhà văn Triệu Bôn, báo Văn nghệ Quân đội, số 582, 9/2003 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27 Trần Quốc Huấn (1982), Triệu Bôn trang mặt trận, Tạp chí văn học số 28 Trần Quốc Huấn (1979), Người chiến sĩ viết văn hôm - đội ngũ kế tục nhà văn chiến sĩ, Tạp chí văn học số 29 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí văn học, (4), tr 29 - 23 30 Iu.Lotman (1979), Cơ cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Tạp chí văn học nước ngồi - Hội Nhà văn Việt Nam số 4/2000, (dịch từ Cấu trúc văn nghệ thuật, M,1979) 31 Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, 32 Tơn Phương Lan (1995), Người lính văn xi viêt chiến tranh nhà văn cầm súng, Văn nghệ Quân đội 33 Tơn Phương Lan (2004), Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học 34 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí văn học 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 37 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 38 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyên Ngọc (1987), Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học nghệ thuật, báo Văn nghệ, (44) 41 Nguyễn Tri Nguyên (1997), Cân hướng nội - xu hướng văn học thời kì đổi mới, in Việt Nam nửa kỉ văn học, NXB Hội nhà văn 107 42 http://vietbao.vn/Van-hoa/Dau-cham-than-viet-nguoc/410192615/181/ 43 http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-van-ngoi-rinh-nguoi-doc-326158/ 44 Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương (2011), Chân dung nhà văn bút tích Nhà văn Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Thanh Quế (2016), Triệu Bôn - đánh vật với trang viết, Báo văn nghệ số 30 (tr 12) 46 Hoàng Ngọc Sơn (2003), Chú Bôn ơi, báo Văn nghệ, số 37 47 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 48 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 49 50 51 52 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, NXB Giáo dục Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Trần Đình Sử (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hồ Anh Thái, (2003), Kính gửi người đi, Báo Tiền phong số 181, 10/09/2003 53 Hồ Anh Thái (2003), Lương tâm nhà văn - người lính, Việt Báo (Theo_Tuổi Trẻ.) 54 Bùi Việt Thắng (1986), Chân trời truyện ngắn, Báo Văn nghệ 55 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia 56 Bích Thu (1966), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học 57 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ tip chủ đề, Tạp chí văn học 58 Bích Thu (1998), Theo dịng văn học - Tiểu luận phê bình, NXB Khoa học xã hội 59 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại - sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học 60 Hoàng Minh Tường (2003), Triệu Bôn đời văn đời người, báo Văn hố – Nghệ thuật, 12/09/2003 61 Hồng Minh Tường (2003), Người làng Bôn, báo Văn nghệ (37) 62 Giáng Vân (2003), Thương tiếc nhà văn Triệu Bôn, báo Văn hóa - Thể thao, 24/9/2003 63 Kiến Văn (2011), Triệu Bôn - Viết sống, QĐND, 19/05/2011 ... sâu truyện ngắn cua Triệu Bôn sau năm 1975 Với đề tài ? ?Truyện ngắn Triệu Bôn sau 1975? ??, sâu khảo sát, tìm hiểu ghi nhận thành tựu hai bình diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn Triệu sau 1975. .. 1: Truyện ngắn Triệu Bơn dịng chảy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 hành trình sáng tác Chương 2: Truyện ngắn Triệu Bơn sau 1975 nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Truyện ngắn Triệu Bơn sau 1975. .. Tuy nhiên, lâu truyện ngắn Triệu Bôn ý đề tài chiến tranh trước 1975 Còn mảng truyện ngắn sau 1975 lại chưa quan tâm mức Trước thực tế đó, mạnh dạn chọn truyện ngắn Triệu Bôn sau 1975 làm đề tài

Ngày đăng: 02/08/2020, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Lan Anh, (2016), Đặc điểm văn xuôi Hoàng Việt Hằng, Trường Đại học Thái Nguyên, Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn xuôi Hoàng Việt Hằng
Tác giả: Hoàng Thị Lan Anh
Năm: 2016
2. Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi mới văn học vì sự phát triển, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
3. Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1996
4. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận thức và thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
5. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
6. Phạm Đình Ân (1994), Nhà văn Triệu Bôn, Văn nghệ nguyệt san số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Triệu Bôn
Tác giả: Phạm Đình Ân
Năm: 1994
7. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn học Việt Nam hiện đại, Tạp chí Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
8. Nguyễn Thị Bích (2014), Đổi mới nhân vật kể chuyện trong truyện ngắn sau 1975, Báo Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nhân vật kể chuyện trong truyện ngắn sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2014
9. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
10. Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tuyết Minh (2011), Cách tân nghệ thuật trong tổ chức lời văn của văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tân nghệ thuật trong tổ chức lời văn của văn xuôi đương đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tuyết Minh
Năm: 2011
11. Triệu Bôn (1998), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chọn lọc
Tác giả: Triệu Bôn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1998
12. Triệu Bôn (2000), "Nghìn năm nhìn lại", Tạp chí Nhà văn số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghìn năm nhìn lại
Tác giả: Triệu Bôn
Năm: 2000
13. Triệu Bôn (2002), Ngồi một chỗ thấy ngoài ngàn dặm, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngồi một chỗ thấy ngoài ngàn dặm
Tác giả: Triệu Bôn
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2002
14. Triệu Bôn (2006), Tung bay dải yếm lụa đào, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tung bay dải yếm lụa đào
Tác giả: Triệu Bôn
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2006
15. Triệu Bôn (2012), Tuyển tập truyện ngắn Triệu Bôn, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn Triệu Bôn
Tác giả: Triệu Bôn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2012
16. Triệu Bôn (2014), Nhật kí đi B, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật kí đi B
Tác giả: Triệu Bôn
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2014
17. Triệu Bôn (2015), Mầm sống và Cơn co giật của đất, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mầm sống và Cơn co giật của đất
Tác giả: Triệu Bôn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2015
18. Hoàng Việt Hằng, Triệu Bôn (2008), Dấu chấm than viết ngược, NXB Phụ nữ 19. Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệminh hoạ, báo văn nghệ số 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu chấm than viết ngược", NXB Phụ nữ 19. Nguyễn Minh Châu (1987), "Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ "minh hoạ
Tác giả: Hoàng Việt Hằng, Triệu Bôn (2008), Dấu chấm than viết ngược, NXB Phụ nữ 19. Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Phụ nữ 19. Nguyễn Minh Châu (1987)
Năm: 1987
20. Chi hội nhà văn quân đội (1997), Nhà văn quân đội, kỷ yếu và tác phẩm, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn quân đội
Tác giả: Chi hội nhà văn quân đội
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1997
21. Trần Chiến, Của để giành của Triệu Bôn, Tuyển tập truyện ngắn Triệu Bôn, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Của để giành của Triệu Bôn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w