Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
8,16 MB
Nội dung
BỘ TưPH ÁP BỘ GIẢO DỤC VẢ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI B m m NGUYỄN THỊ HỔNG KHÁNH TRÌNH Tự, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BÕ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN ■ rr: ■ ■f V!EN ' LA A ĩ LUẬN ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT HÀ NỘI - 1998 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ NGUYỄN THỊ HỚNG KHÁNH TRÌNH Tự, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU ■ ■ TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN ■ ■ ■ ■ Chuyên ngành: Luật Kinh tẽ M ả s ố : 5.05.15 LUẬN ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT • • • Người hướng dẫn khoa học: PTS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ N Ộ I - 9 MỤC LỤC ■ ■ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP - 11 KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THỂ GIỚI Một so vấn đề phá sản doanh nghiệp 11 Khái niệm phá sản 11 Vai trò ý nghĩa kinh tế - xã hội pháp luật phá 16 sản doanh nghiệp Kinh nghiệm giải phá sản doanh nghiệp 20 sỗ nước giới Kinh nghiệm giải phá sản Cộng hồ Liên bang 25 Đức Trình tự, thủ tục giải vụ phá sản Australia 28 Thủ tục giải phá sản Mỹ 30 Giải yêu cầu tuyên bố phá sản nước Cộng hoà 33 dân chủ nhân dân Trung Hoa NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÌNH 37 Tự, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN Bố PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Các chủ thể tham gia trình giải phá sản 42 doanh nghiệp Những người có quyền nghĩa vụ nộp đơn 42 Cơ quan có thẩm quyền giải 43 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ 45 Quyền nghĩa vụ chủ nợ 46 Trình tự, thủ tục giải yẽu cầu tuyên bõ phá 47 sản doanh nghiệp Thụ lý đơn giải 47 Mở thủ tục giải 49 Hội nghị chủ nợ 5J 2.2.4 Hoà giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh 53 doanh nghiệp 2.2.5 Tuyên bố phá sản phân chia giá trị tài sản lại 55 doanh nghiệp 2 Chương 3: Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 59 THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở 63 VIỆT NAM - KIẾN NGHỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Thực tiễn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp 3.1 63 Việt Nam 3.1.1 Kết hoạt động sau năm ban hành Luật phá sản 63 doanh nghiệp 3.1.2 Những nguyên nhân 67 3.1.3 Trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản 70 doanh nghiệp - vướng mắc từ thực tiễn 3.2 3.2.1 Kiến nghị giải pháp cụ thể 85 Hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp sở hoàn 85 thiện đồng khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường 3.2.2 Sửa đổi, hồn thiện quy định trình tự, thủ tục 88 giải yêu cầu tuyên bố phá sản Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam 3.2.3 Nâng cao trình độ hiệu hoạt động 93 quan, cán thực việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 3.2.4 Tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật 94 phá sản rộng rãi toàn xã hội KẾT LUẬN 95 TÀI LIÊU THAM KHẢO 97 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Cơng đổi toàn diện đất nước mà trọng tâm cải cách kinh tế, xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa thức khởi động từ tháng 12/1986, ánh sáng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đến nay, sau 10 năm, diện mạo kinh tế có nhiều thay đổi, chủ thể kinh tế thuộc thành phần kinh tế xuất thị trường, loại hình doanh nghiệp như: doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trong trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật cạnh tranh với khuôn khổ pháp luật cho phép Bên cạnh doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khơng doanh nghiệp trình độ quản lý non nhiều nguyên nhân khác thua lỗ, nợ nần chồng chất, khả tốn khoản nợ đến hạn lâm vào tình trạng bị phá sản Thực tế cho thấy, tình trạng doanh nghiệp đứng trước nguy bị vỡ nợ nảy sinh nhiều tượng tiêu cực: trốn nợ, giải thể thay phá sản, chủ nợ tự xử cách tuỳ tiện, nhằm thoả mãn quyền lợi cá nhân, gây ảnh hưởng đến trật tự kinh tế, trật tự thị trường hoạt động bình thường doanh nghiệp khác Phá sản tượng, quy luật tất yếu kinh tế thị trường Ở mức độ khác nhau, phá sản kéo theo hậu kinh tế - xã hội định Tuy nhiên, việc phá sản đem lại hậu tiêu cực Ngoài tác dụng răn đe, chẽ phá sản tự thân cịn cơng cụ cấu lại kinh tế có hiệu Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam ban hành (ngày 30/12/1993) với mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, doanh nghiệp bị mắc nợ người có liên quan, xác định quyền nghĩa vụ bên giải việc phá sản, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, bảo vệ kỷ cương trật tự xã h ộ i Sau Luật đời, Chính phủ ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng thi hành pháp luật phá sản doanh nghiệp thấy bộc lộ nhiều điểm bất cập lý luận thực tiễn Điều chứng minh, Luật phá sản doanh nghiệp chưa vào sống Cho đến nay, số cơng trình khoa học cấp luận án Thạc sỹ đề cập nghiên cứu khía cạnh Luật phá sản doanh nghiệp, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng quát, toàn diện phá sản doanh nghiệp nói chung quy định trình tự, thủ tục giải yẽu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nói riêng Những kết tổng kết bước đầu việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trường cho thấy, nguyên nhân đưa doanh nghiệp đến tình trạng phá sản đa dạng, khách quan, chủ quan khơng trường hợp chủ doanh nghiệp mắc nợ cịn có nhiều thủ đoạn, hành vi vi phạm pháp luật họ "đẩy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản" Đó trường hợp phá sản giả tạo phá sản gian trá Do vậy, giải việc phá sản doanh nghiệp cần phải xác định rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá sản, đủ khơng đủ sở áp dụng Luật phá sản biện pháp giải hữu hiệu nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ phá sản doanh nghiệp Việc làm có ý nghĩa to lớn quy định pháp luật nghiên cứu, thẩm định tổng quát bình diện rộng, kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn Quá trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp trình tố tụng đặc thù Nó khơng thực chức thực giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, mà thực chức khác quản lý, giám sát Cũng tính phức tạp đa dạng đó, với lý trình bày trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài:"Trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Thực trạng yêu cầu hoàn thiện" để làm đề tài luận án tốt nghiệp Cao học Luật Tình hình nghiên cứu Phá sản tượng tất yếu kinh tế thi trường Luật Phá sản doanh nghiệp xuất từ lâu nước giới có kinh tế thị trường phát triển Luật phá sản cải tiến đại hoá từ đầu năm 70 Các quốc gia quan tâm đến lĩnh vực này, lẽ tượng kinh tế xã hội phức tạp có liên quan đến nhiều vấn đề đời sống Việt nam, nghiên cứu phá sản doanh nghiệp vấn đề mẻ lĩnh vực khoa học pháp lý, lĩnh vực quản lý kinh tế Phần lớn tài liệu công bố dịch thuật dạng viết bình luận, tổng thuật, giới thiệu kinh nghiệm nước giới phá sản doanh nghiệp, như: Phá sản doanh nghiệp - Một số vấn đề thực tiễn tác giả Nguyến Tấn Hơn; Phá sản xử lý phá sản số nước - Chuyên đề Viện khoa học tài Một số viết tạp chí giới thiệu Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam tác giả Dương Đăng Huệ Nguyễn Minh Mẫn Đáng lưu ý khố trước, có số Luận án cao học nghiên cứu vấn đề phá sản doanh nghiệp, ví dụ: “Hồn thiện Luật phá sản doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường nay” tác giả Nguyễn Triểu Hoa “Địa vị pháp lý chủ thể tham gia giải phá sản doanh nghiệp” tác giả Nguyễn Thanh Thuỷ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ■ Luận án ■ W ■ ■ Phá sản doanh nghiệp chế định pháp lý thủ tục tố tụng phá sản doanh nghiệp thủ tục chuyên biệt tố tụng kinh tế Đây khâu then chốt, định có nhiều vướng mắc việc giải thoả đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ chủ nợ với nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp bên, qua đó, đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội Vì vậy, mục đích nghiên cứu Luận án sâu nghiên cứu làm rõ trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nước ta, có tham khảo kinh nghiệm từ pháp luật phá sản số nước giới Từ mục đích nghiên cứu, đặt nhiệm vụ Luận án : * Nghiên cứu sở lý luận, vấn đề pháp luật phá sản doanh nghiệp * Tổng quan kinh nghiệm số nước giới việc giải phá sản doanh nghiệp * Đi sâu nghiên cứu, đánh giá điểm mạnh, yếu quy định trình tự, thủ tục, giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, đưa kiến nghị bổ sung cần thiết nhằm góp phần hồn thiện Luật phá sản doanh nghiệp nói chung thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nói riêng * Đánh giá thực tiễn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam - kiến nghị giải pháp hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án chủ yếu trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm số nước giới, vấn đề khác có liên quan đến trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đặt nội dung nghiên cứu trạng thái vận động phát triển, biện chứng, có tính logic lịch sử nhằm phân tích, luận giải vấn đề đặt để đạt mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chuyên khảo trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp với tư cách thủ tục chuyên biệt tố tụng kinh tế 84 - Bản thân doanh nghiệp mắc nợ bị thua lỗ đưa đến tình trạng khó khăn mặt tài doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật hình (tức có dấu hiệu tội phạm lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm, tham ) khoản nợ nảy sinh từ quan hệ, hành vi bất hợp pháp * Thơng qua q trình giải Toà án thực việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp cho thấy, quy định Luật phá sản doanh nghiệp số văn hướng dẫn thi hành dừng lại vấn đề mang tính nguyên tắc, chung chung mà chưa dự liệu hết nhiều tình phát sinh, có quy định song thiếu cụ thể, có nhiều cách hiểu khác nên không áp dụng áp dụng không thống * Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, việc xác định ranh giới thủ tục với thủ tục khác; phạm vi thẩm quyền lĩnh vực cịn có chồng chéo khơng có phối hợp nhịp nhàng quan hữu quan khiến cho trình giải phức tạp gặp nhiều khó khăn Giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp vấn đề phức tạp Đối tượng để áp dụng thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp, song nay, văn pháp luật quy định địa vị pháp lý, tổ chức họat động loại hình doanh nghiệp giai đoạn bổ sung hòan thiện Thêm vào đó, loạt lĩnh vực họat động kinh tế như: hợp đồng kinh tế, thuế, bảo hiểm, thị trường tài chính, kiểm tốn cần hồn thiện xây dựng mới, khó dự liệu trước trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản mang tính chuẩn mực 85 Nền kinh tế thị trường nước ta giai đoạn bước đầu hình thành phát triển, với việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường, Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam chắn có nhiều vấn đề bổ sung hồn thiện Đó quy luật tất yếu trình phát triển Tồn xã hội trước, ý thức xã hội theo sau phản án tồn khách quan 3.2 KIẾN NGHỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP cụ THỂ Sau nghiên cứu phân tích qui định pháp luật trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp số vấn đề có liên quan; sau khái quát, phân tích đánh giá thực tiễn q trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Toà án năm vừa qua, cho thấy việc hoàn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam năm 1993 yêu cầu cần thiết xúc Chúng đề xuất số kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào việc nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam sau: 3.2.1 Hoàn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp sỏ hoàn thiện đồng khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Phá sản vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đối tượng điều chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế như: Pháp luật quy định địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp, phápluật hợp đồng kinh tế, qui định pháp luật thực chế độ kế toán - thống kê, kiểm tốn, thị trường tài chính, tín dụng ngân hàng pháp luật lao động, đất đai Những vấn đề bổ sung hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho trình ^iải u cầu tun bơ phá sản 86 doanh nghiệp Hơn trình tổn họat động, doanh nghiệp thành phần phải họat động dựa quy định pháp luật lĩnh vực Vì vậy, mơi trường pháp lý lành mạnh hạn chế thấp số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Giả sử, có phải lâm vào tình trạng phá sản việc giải tồn doanh nghiệp mắc nợ thuận lợi Thực tiễn cho thấy, không quản lý nghiêm túc họat động doanh nghiệp dẫn đến hậu nhiều doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản, tình hình tài doanh nghiệp, quan hệ kinh tế thiết lập trình sản xuất, kinh doanh tuỳ tiện, vô nguyên tắc, hầu hết không đủ điều kiện để thực trình tự thủ tục mà Luật Phá sản doanh nghiệp quy định Bởi vậy, cần có kế hoạch hồn thiện đồng hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật kinh tế nói riêng từ việc sửa đổi hoàn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp đạt hiệu Cụ thể cần hoàn chỉnh pháp luật số lĩnh vực sau đây: * Pháp luật quy định địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp Hiện nay, bản, có văn pháp luật quy định địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp như: Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật hợp tác xã, Luật đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, q trình áp dụng pháp luật, văn bộc lộ quy định bất cập tổ chức doanh nghiệp, xác định quy mô, sở hữu tài sản doanh nghiệp, quyền nghĩa vụ loại hình doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vậy, tổ chức hoạt động doanh nghiệp pháp luật quy định chặt chẽ theo hướng giới hạn phạm vi hoạt động, có quy chế hoạt động cụ thể, 87 thường xuyên có tra, kiểm tra giám sát hoạt động, chắn hạn chế tình trạng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, vi phạm pháp luật đưa tới tình trạng phá sản * Pháp luật hợp đồng kinh tế Thực tiễn chứng minh, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 khơng cịn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta nay, vậy, cần có sửa đổi Pháp lệnh này, quy định điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế; cách thức để ký kết hợp đồng kinh tế Thông qua việc kiểm tra, giám sát việc ký kết thực hợp đồng kinh tế, Nhà nước kiểm tra hoạt động doanh nghiệp * Hệ thống pháp luật tài - ngân hàng (như chế độ kế toán thống kê, kiểm toán, bảo hiểm, thị trường tài chính, tín dụng - ngân hàng) Như trình bày phần trên, hoạt động doanh nghiệp có liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động tài chính, tín dụng - ngân hàng, vậy, quy định pháp luật lĩnh vực chặt chẽ, làm giảm thiểu tình trạng phức tạp kiểm tra, giám sát hoạt động tài doanh nghiệp Hơn nữa, doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản, quan tiến hành tố tụng thuận lợi xác định giá trị tài sản cịn lại doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần tiếp tục hoàn thiện quy định khác pháp luật kinh tế Luật đất đai (chế độ sử dụng đất, thẩm quyền giao đất cho doanh nghiệp ), Luật lao động (chế độ tuyển dụng lao động, hợp lao động, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, chế độ tiền lương, tiền thưởng cho người lao động doanh nghiệp; xác định rõ trách nhiệm 88 người sử dạng lao động, chủ doanh nghiệp người lao động trường hợp doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản ) Cùng với việc hồn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường, số lĩnh vực khác có liên quan đến phá sản doanh nghiệp cần trọng bổ sung hoàn thiện, quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, pháp luật dân sự, quy định xác lập quyền sở hữu, giao dịch dân sự, kinh tế có bảo đảm Các vấn đề hồn thiện quy định chặt chẽ, chắn hạn chế tình trạng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có việc giải tun bố phá sản doanh nghiệp thuận lợi nhiều 3.2.2 sửa đổi, hoàn thiện qui định trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bõ phá sản doanh nghiệp Luật Phá sản doanh nghiệp Cần phải khẳng định, phá sản doanh nghiệp việc giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp vấn đề phức tạp không Việt nam mà pháp luật phá sản nhiều nước giới thừa nhận Sau Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam năm 1993 đời trải qua gần năm áp dụng, thực tiễn cho thấy, quy định Luật bộc lộ nhiều điểm bất cập, đưa lại hiệu thực thi thấp Mặc dù phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan khác, song rõ ràng rằng, việc quy định “kép” quy định nội dung trình tự, thủ tục giải Luật phá sản doanh nghiệp đưa đến việc nhận thức áp dụng gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, quy định thủ tục giải lại ít, khơng bao qt hết bước, tiến trình giải vụ phá sản doanh nghiệp Từ giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp giai đoạn thi hành 89 định tuyên bố phá sản doanh nghiệp trình dài với nhiều bước nhiều chủ thể tham gia, theo quy định Luật phá sản hành quy định nội dung chiếm tỷ lệ chủ yếu thay cho việc quy định rõ thủ tục Nhìn vào tổng thể, người ta khó phân giai đoạn tiến hành “tố tụng” giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp Bởi vậy, chúng tơi cho cần phải có số thay đổi cấu Luật sau: * Về trình tự + Ngồi quy phạm định nghĩa, giải thích thuật ngữ quy định phần chung, lại quy định khác Luật cần xếp lại theo trình tự giai đoạn việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Ở giai đoạn, quy định vể nội dung bên cạnh quy định hướng dẫn thủ tục thi hành song cần cụ thể chi tiết + Về chủ thể tham gia việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tham gia giai đoạn nào, quy định rõ địa vị pháp lý, trách nhiệm quyền hạn chủ thể tham gia giai đoạn * Các quy định thủ tục Cần chi tiết hoá quy định thủ tục tiến hành việc thụ lý giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; khắc phục tồn tại, vướng mắc mà thực tiễn áp dụng gặp phải nêu phần thực trạng bao gồm vấn đề sau: - Cần có hướng dẫn cụ thể cách thức xác định tài sản doanh nghiệp mắc nợ (ở tất loại hình doanh nghiệp) trường họp chưa có càn xác thực để chứng minh bất động sản hay động sản thuộc quyền sở hữu quản lý doanh nghiệp; cách xác định phân biệt 90 khoản nợ doanh nghiệp mắc nợ nhằm loại bỏ khoản nợ "ma", bất hợp lý giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Cần có hướng dẫn thực giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp trường hợp: + Chủ doanh nghiệp người quản lý có trách nhiệm doanh nghiệp bị phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình bị khởi tố (có thể bị tạm giam) + Một số chủ nợ thực việc đòi nợ biện pháp khác (ví dụ như: khởi kiện dân sự, kinh tế đề nghị áp dụng biện pháp hình sự) Trường hợp đòi nợ theo kiểu “cá nhân” cần nghiêm cấm, có dấu hiệu tội phạm áp dụng biện pháp hình để xử lý + Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thi hành án dân bị lâm vào tình trạng phá sản, bị tuyên bố phá sản Nên coi nghĩa VTỊ dân mà doanh nghiệp phải thi hành khoản nợ có bảo đảm ưu tiên - Cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp cần thiết Tồ án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản doanh nghiệp mắc nợ Hiệu lực định buộc quan hữu quan phải chấp hành - Xác định rõ quyền nghĩa vụ quan hữu quan việc phối hợp thực giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trách nhiệm cán cử tham gia tổ quản lý tài sản Tổ toán tài sản - Hướng dẫn chi tiết việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước * Một số vấn để cẩn sửa đổi, bổ sung: 91 a) Theo quy định Điều Luật phá sản doanh nghiệp Điều (điểm 2) Nghị định 189/CP, doanh nghiệp coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp tài cần thiết để khắc phục Nếu áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khơng khắc phục tình trạng khó khăn tài doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản xử lý theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp Quy định cho thấy, có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp nghiệp cần phải áp dụng biện pháp tài để khắc phục khó khăn, song thời điểm đó, doanh nghiệp chưa đối tượng điều chỉnh Luật phá sản doanh nghiệp Vậy xác định xác tình trạng tài doanh nghiệp kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn để doanh nghiệp áp dụng biện pháp tài ? Luật quy định “tình trạng” biện pháp tài Cần ấp dụng không quy định rõ quan làm nhiệm vụ quản lý giám sát việc thực Bởi vậy, đề nghị cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật vấn đề theo hướng: + Cần ghi nhận giai đoạn tiền tố tụng phá sản doanh nghiệp phải chịu giám sát quan quản lý Nhà nước quan quản lý cấp doanh nghiệp Đổng thời, xác định trách nhiệm quan tài có nghĩa vụ kiểm tra, giám sát chế độ tài - kế tốn, kiểm tốn việc hướng dẫn, theo dõi q trình tự khắc phục doanh nghiệp + Trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng biện pháp tài để khắc phục mà khơng có hiệu quả, quan thơng báo cho người có quyền đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mắc nợ 92 Điều phù hợp với quy định hành Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 b) Vấn đề thực biện pháp hoà giải tái tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có điểm cần lun ý sau: + Liệu phục hồi doanh nghiệp có đạt hiệu không, lẽ, theo kinh nghiệm thực tế số nước, việc tái tổ chức, phục hồi hoạt động doanh nghiệp thành công doanh nghiệp lớn, có tiềm kinh tế phải có hỗ trợ lớn mặt tài Do vậy, nên quy định giới hạn doanh nghiệp xác định có tiềm cần có can thiệp, trợ giúp từ phía Nhà nước (chú tiong tính khả thi việc phục hồi) Cịn doanh nghiệp khác nên sử dụng phương án hoà giải + số nước, pháp luật phá sản quy định, việc quản lý tài sản doanh nghiệp mắc nợ bị áp dụng biện pháp tố tụng phá sản người (quản lý viên tư pháp quản lý) Người ngưịi quan tư pháp đại diện cho chủ nợ nhiều trường hợp, định điều hành thay giám đốc doanh nghiệp để thực việc điều hành, quản lý áp dụng biện pháp phục hồi doanh nghiệp Còn nước ta, Luật phá sản doanh nghiệp quy định, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành bình thường (ở giai đoạn mở thủ tục) phải chịu giám sát, kiểm tra Thẩm phán Tổ quản lý tài sản Việc quản lý tài sản theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam mang tính tư pháp hiệu lực cao, song thực chất, có tác dụng quản lý “bảo đảm phong toả” tài sản doanh nghiệp mắc nợ chưa quy định người có trách nhiệm giúp cho doanh nghiệp thực biện pháp tái tổ chức lại hoạt động kinh doanh đạt hiệu Vì 93 vậy, cần bổ sung thêm vấn đề vào Luật phá sản doanh nghiệp nhằm hoàn thiện chế định quản lý tài sản doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản Cần có hướng dẫn cụ thể việc thực quản lý tài sản doanh nghiệp Thẩm phán định tạm đình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp + Giải pháp phục hồi, tái tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khơng tự thân doanh nghiệp thực Vì vậy, cần bổ sung quy định giai đoạn doanh nghiệp kiến nghị hỗn nợ, giảm nợ, mua nợ, xoá nợ, bảo lãnh nợ đồng thời bán phần bán tồn doanh nghiệp cho chủ sở hữu khác Người chủ doanh nghiệp có trách nhiệm trả tất khoản nợ cho chủ nợ Việc mua bán doanh nghiệp, thay đổi chủ sở hữu xác nhận việc gánh chịu thay nghĩa vụ trả nợ người chủ sở hữu phải theo quy định pháp luật hành quy định bổ sung Luật phá sản doanh nghiệp 3.2.3 Nâng cao trình độ hiệu họat động quan, cán thực việc giải yêu cẩu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thủ tục tố tụng đặc biệt tố tụng kinh tế, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, thẩm phán tham gia tiến hành tố tụng phải có trình độ nghiệp vụ, trình độ chun mơn trình độ quản lý Bởi lẽ, thực giải quýết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp đơn việc phán xét xoá xổ doanh nghiệp mắc nợ Ngoài chức giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Tồ án cịn thực chức giám sát quản lý Vì vậy, Thẩm phán cán tham gia giải phải không ngừng 94 trau dổi nâng cao phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phức tạp việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, phải nắm vững nghiệp vụ xét xử, pháp luật kinh tế, quản lý kinh tế, mà cịn phải có kiến thức sâu rộng họat động kinh doanh, thống kê - kế toán - kiểm toán, lao động, đất đai, dân 3.2.4 Tăng cuờng việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản rộng rãi toàn xã hội Việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật tầng lớp nhân dân đóng vai trị quan trọng việc hình thành ý thức pháp luật, nâng cao nhận thức trị xã hội cho quần chúng Tổ chức tuyên truyền phổ biến Luật Phá sản doanh nghiệp cần triển khai diện rộng, không phận doanh nghiệp mà tất đối tượng nhằm thúc đẩy việc thực thống nhất, nghiêm minh Luật Phá sản doanh nghiệp Sao cho, quần chúng hiểu rõ chất phá sản, tính tích cực tiêu cực tượng phá sản, qua đó, doanh nghiệp cẩn trọng họat động sản xuất, kinh doanh, khuyến khích họ thực quy định khác pháp luật, cạnh tranh lành mạnh có biện pháp hữu hiệu để "tránh" khỏi bị rơi vào tình trạng phá sản Những phận quần chúng khác hiểu rõ quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp có ý thức tốt việc phối hợp tham gia giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 95 KẾT LUẬN ■ Phá sản tượng có tính quỵ luật tất yếu kinh tế thị trường Khi tiến hành họat động sản xuất, kinh doanh, môi trường cạnh tranh chịu chi phối quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật cung cầu, quy luật giá trị doanh nghiệp làm ăn hiệu chắn không tránh khỏi việc phải lâm vào tình trạng thua lỗ, nợ nần chồng chất đối đầu vói phá sản Mặc dù việc pháị sản doanh nghiệp kéo theo hiệu tiêu cực vể mặt kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, song lại có tác dụng đào thải loại bỏ đơn vị kinh doanh yếu khỏi thị trường cấu lại kinh t ế Ở Việt Nam, sau Đảng Nhà nước tiến hành công đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế thị trường, xuất hiệrv đa dạng loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chủ thể chủ yếu họat động thị trường Trong trình họat động, doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật có quyền cạnh tranh theo khn khổ pháp luật cho phép, kết quả, khơng doanh nghiệp bị thua lỗ có nguy phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế khách quan quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nó xem cơng cụ pháp lý hữu hiệu Nhà nước để thực viộc quản lý nển kinh tế Đặt vấn đề nghiên cứu vể trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Luận án sâu tìm hiểu vấn đề có tính ngun tắc Luật Phá sản, tìm hiểu, học tập kinh nghiệm pháp luật phá sản số nước giới; nghiên cứu, phân tích quy định Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam năm 1993; tìm hiểu thực trạng thi 96 hành Luật Phá sản doanh nghiệp nưóc ta, có đánh giá, nhận xét nêu số vấh đề vướng mắc cần trao đổi, nghiên cứu để hoàn thiện Trên sở kết nghiên cứu, Luận án có đề xuất kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm bổ sung hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp tìn h tố tụng đặc thù lĩnh vực mẻ Việt Nam Bỏi vậy, vấn đề nghiên cứu đặt trình bày Luận án khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết đáng kể Kính mong thầy giáo, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện 97 TAI LIỆU THAM KHÁO Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà xuất Sự thật năm 1987 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam - Nhà xuất Sự thật năm 1991 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 1996 Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam năm 1993 Luật Công ty năm 1991 Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1991 Các văn pháp luật quản lý doanh nghiệp - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 1997 Thông tin Pháp lý - Chuyên đề Luật phá sản Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp số tháng 10 năm 1993 Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật - Đại học Luật Hà Nội năm 1992 10 Giáo trình Luật kinh tế - Đại học Luật Hà Nội năm 1994 11 Lương Xuân Quỳ - Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước nển kinh tế Việt Nam - Nhà xuất thống kê Hà Nội năm 1994 12 Lê Hồng Hạnh - Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế - Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 1991 13 Dương Đăng Huệ - Vấn đề pháp luật phá sản nước ta Tạp nước pháp luật số năm 1991 chí Nhà 98 14 Dương Đăng Huệ - Luật phá sản doanh nghiệp - tính dân tộc tính thời đại - Tạp chí Dân chủ Pháp luật số năm 1995 15 Hoàng Thế Liên - Mấy vấn đề kinh tế thị trường nước ta - Tạp chí Cộng sản, số 3/1992 16 Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa - Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1995 17 Nguyễn Tấn Hơn - Phá sản doanh nghiệp - Một số vấn đề thực tiễn Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1995 18 Phá sản xử lý phá sản số nước - Thông tin chuyên đề Viện Khoa học tài năm 1993 19 Huỳnh Tư - Thực chế độ phá sản xí nghiệp quốc doanh - Tạp chí Cộng sản số năm 1993 20 Thị trường chế thị trường nước ta - Nhà xuất Sự thật Hà Nội năm 1991 21 Báo cáo sơ kết - Một năm hoạt động Toà án nhân dân việc giải vụ án kinh tế yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp tháng 6/1995 22 Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1995, năm 1996, năm 1997 ... hồn thiện quy định trình tự, thủ tục 88 giải yêu cầu tuyên bố phá sản Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam 3.2.3 Nâng cao trình độ hiệu hoạt động 93 quan, cán thực việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản. .. phải có quy trình hợp lý để giải vấn đề phá sản doanh nghiệp Lý giải mặt thuật ngữ, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản phương thức, bước giải yêu cầu tuyên bố phá sản Luật phá sản quy định... nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn Quá trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp trình tố tụng đặc thù Nó khơng thực chức thực giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, mà thực chức khác quản