1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý về giám sát thanh tra thị trường chứng khoán việt nam

96 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 9,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO B ộ TưPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -— oòo - NGUYỄN QUANG VIỆT MỘT s ố VÂN ĐỂ PHÁP LÝ VỂ GIÁM SÁT, THANH TRA THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Liỉật kinh tế Mã số: 50515 LUẦM ẢM THAC SỸ LUẬT S-IOC * * * » NGƯỜI HƯỚNG D Ẫ N K H O A HỌC: TS Phạm Hữu Nghị — ■ ' Hà Nội - 2000 -|— 11 _ TMii V ì S m TRƯÈỈG RỊi íiỌỊ; I.ạ[" l ã , Oi i; Mực LỤC LỜI NÓI ĐẨU CHƯƠNG 1: NHŨNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ GIÁM SÁT, THANH TRA THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN 12 1.1 Về khái niệm 12 1.1.1 Thị trường chứng khoán, đặc điểm thị trường chứng khoán cần thiết việc giám sát, tra thị trường chứng khoán 12 1.1.2 Khái niệm giám sát hoạt động chứng khoán thị trường chứng khoán 22 1.1.3 Khái niệm tra hoạt động chứng khoán thị trường chứng khoán 34 1.2 Mối quan Iiệ giám sát tra 42 1.3 Mơ hình giáni sát, tra chúìig khốn, thị trường chứng khốn số nước 44 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỬA PHÁP LUẬT VỂ GIẢM SÁT, THANH TRA THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN 50 2.1 Khái quát điều chỉnh pháp luật hoạt động giám sát, tra TTCK 50 2.1.1 Kliái niệm điều chỉnh pháp luộl hoạt dộng giám sát, tra 1TCK 50 2.1.2Vai trò hoạt động giám sát, tra thị trường chứng khoán 54 2.2 Nội dung pháp luật giám sát, tra TTCK 57 2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động giám sát, tra TTCK 57 2.2.2 Quy định lổ chức hoạt động giám sát, tra 59 2.2.3 Quy định thẩm quyền nội dung hoạt động giám sát, tra 62 2.2.4 Quy định trình tự giám sát, tra; hậu pháp lý hoạt động giám sát, tra 67 2.3 Các quy định khác có liên quan 75 CHƯƠNG 3: XÂY DỤNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ GIÁM SÁT, 78 THANH TRA TTCK VIỆTNAM 3.1 Căn để xây dựng hoàn thiện 78 3.1.1 Đổi tổ chức hoạt động tra điều kiện 78 3.1.2 Thực trạng pháp luật vể tra, giám sát 80 3.2 Phương hướng giải pháp xây dựng hoàn thiện 86 Kết luận 90 Danh mục tài liệu tham khảo 92 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 1992 nước ta ghi nhận: “ Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phẩn theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu tập thể tảng” ( Điều 15) Trên sở năm qua chế thị trường trở thành CƯ chế vận hành kinh tế nước ta Nhà inrớc tích luỹ kinh nghiệm bước đầu quản lý kinh tế thông qua chức tạo môi tnrờng, định hướng kiểm tra để điều tiết hoạt động kinh tế quốc dân Tuy nhiên, yếu tố then chốt kinh tế thị trường chưa phát triển đầy đủ Các yếu tố là: Thị trường hàng hố, thị trường vốn, thị trường sức lao động chưa phát triển đồng Cùng với việc xây dựng chế thị trường, việc tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ mà Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII dề Cơng nghiệp hố q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao dộng thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, tạo suất lao động xã hội cao Vì để thực dược nhiệm vụ bên cạnh yếu tố người, điều kiện kinh tế - xã hội, yếu tố quan trọng hàng đầu vốn Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố địi hỏi phải có lượng vốn lớn Để cơng nghiệp hố phải có hạ tẩng sở kinh tế xã hội đại Vốn để đầu tư xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, giao thông liên lạc, điện nước; vốn để phát triển giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; vốn để đầu tư sở sản xuất, kinh doanh, mua sắm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công nghệ đại Thông thường nước dang phát triển vào công nghiệp hoá phải khai thác hai nguồn vốn: vốn nước vốn nước Chúng ta xác định vốn nước quan trọng vốn nước vãn đóng vai trị định Tuy nguồn vốn nước thị trường thông qua tổ chức tài trung gian nước ta chủ yếu ngắn hạn Điều gây nhiều khó khăn cho tổ chức kinh tế chiến lược đầu tư sản xuất kinh doanh, vói dự án lớn đáp ứng yêu cổu việc cơng nghiệp hố đất nước Do việc tìm chế sách để huy động vốn dài hạn từ nguồn tích luỹ vơ quan trọng Cơ chế sách thích hợp biến nguồn tích luỹ nhỏ khoản để dành dân cư để tái sản xuất, chế để tích tụ tập trung nguồn tích luỹ nhỏ, phân tán thành khoản vốn lớn phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Để thiết lập chế Nghị Đại hội VIII Đảng đề là: Xây dựng thị trường vốn, thu hút nguồn vốn vay đầu tư phát triển; chuẩn bị điều kiện cần thiết để bưóc xây dựng thị trường chứng khốn phù hợp điều kiện Việt Nam định hướng phát triển đất nước Thị trường chứng khốn với vai trị quan trọng việc thực chức luân chuyển vốn trung dài hạn đáp ứng yêu cầu đề việc thiết lập tất yếu khách quan Tuy nhiên biết hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động thị trường chứng khốn có mối liên hệ mật thiết với Kinh tế phát triển thị trường chứng khoán lên giá ngưực lại kinh tế sa sút thị trường chứng khốn xuống giá Thị trường chứng khịán hoạt động sơi lạc quan thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế nước bị khủng hoảng, thị trường chứng khoán hoạt động có hiệu giám sát, tra chặt chẽ giảm thiểu tác động khủng hoảng tạo điều kiện dễ dàng thực biện pháp đối phó với khủng hoảng Trong kinh tế thị trường khủng hoảng kinh tế nói chung khơng thể tránh kinh tế hoạt động theo chu kỳ kinh doanh, có chu kỳ phát triển có chu kỳ suy thối Vấn đề đặt làm để giảm mức độ khủng hoảng Nếu thị trường chứng khốn khủng hoảng, ngân hàng khủng hoảng làm gay gắt, trám trọng thêm khủng hoảng kinh tế Ngày để đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế, an toàn cho hoạt động thị trường chứng khoán, đảm bảo cho thị trường hoạt động tốt, công khai, công bằng, bảo vệ nhà đầu tư thực mục tiêu cơng nghiệp hố đại hoá đất nước mà Đảng Nhà nước đề điều kiện tiên quyết, quan trọng hàng đầu phải tăng cường hoạt động tra, giám sát lĩnh vực Vì với yêu cầu cấp bách viộc nhanh chóng xây dựng thị trường chứng khoán để đáp ứng nhu cầu vốn cho cơng nghiệp hố đại hố đất nước thời kỳ q độ, việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật tra, giám sát thị trường chứng khốn địi hỏi có tính tất yếu khách quan Do điều kiện việc nghiên cứu vấn đề pháp lý tra, giám sát thị trường chứng khoán cần thiết phương diện lý luận phương diện thực tiễn Tình hình nghiên cứu Trên giới hoạt động giám sát, tra nghiên cứu thực theo mơ hình khác nhau, sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á diễn năm 1997 nhiều nước có cải cách lớn hoạt động Các nước Hàn Quốc, Nhật Bản thành lập Uỷ ban giám sát tài quan đặt quyền Thủ tướng 11Ó thực chức độc lập với Thủ tướng quan khác Chính phủ Theo hệ thống inọi tổ chức tài như: Ngân hàng, Chứng khốn, Bảo hiểm chịu giám sát quan Ưỷ ban giám sát tài Các nước Trung Quốc, Thái Lan quan quản lý chứng khoán thị trường chứng khoán thực chức giám sát, tra Hoạt động thực dựa phân công, phối hợp đơn vị quản lý chuyên môn như: quản lý phát hành, quản lý kinh doanh, quản lý trung tâm giao dịch chứng khoán, tra Tại Việt Nam pháp luật chứng khoán thị trường chứng khốn nói chung giám sát, tra nói riêng bước đáu xây dựng ngày thu hút quan tAm đông đảo công chúng nhà nghiên cứu Tuy nhiên lĩnh vực nên cơng trình nghiên cứu hoạt động giám sát, tra chưa nhiều không đề cập cách độc lộp mà thể phẩn nhỏ qua tài liệu, viết lliị trường tài nói chung Tác giả Nguyễn Đình Tài sách “ Sự hình thành phát triển thị trường tài kinh tế chuyển đối Việt Nam” cổ dề cập phẩn đến lioạt dộng giám sát thị Irường coi hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi cho người đầu tư, ngăn ngừa buôn bán chứng khốn khơng cơng gian lạn Trong “ Thị trường chứng khoán” PGS TS Lê Văn Tư Lê Tùng Vấln nêu clìức tra, giám sát chủ yếu u ỷ ban Chứng khoán Nhà nước đảm nhận nhằm đảm bảo cho thị trường ổn định, lành inạnlì Irong quan hệ mua bán, hạn chế thấp rủi ro cho nhà đầu tư Ngoài tác giả có sơ đề cập đến u cầu giám sát cơng ty chứng khốn Như thực tế vãn chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, có hệ thống sử lý luận, đặc điểm, nội dung pháp luật giám sát, tra chứng khoán thị trường chứng khoán nhu cầu phương hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Mục đích nhiệm vụ luận án Xuất phát từ chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước việc xAy dựng thị trường chứng khoán phù hợp với điều kiện Việt Nam qua thực tiễn xây dựng khung pháp lý cho hoạt động thị trường, mục đích luận án góp phần làm sáng tỏ sở ỉý luận thực tiễn cho việc hình thành, phát triển hoàn thiện pháp luật tra, giám sát hoạt động chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam Để thực mục đích nêu nhiệm vụ luận án là: - Nghiên cứu sở lý luận tra, giám sát nói chung nước ta nước giới; Pháp luật tra, giám sát thị trường chứng khoán nước giới - Phân tích làm sáng tỏ quan điểm tiếp cận xây pháp luật tra, giám sát chứng khoán thị trường chung khoán nội dung chủ yếu pháp luật tra, giám sát thị trường chứng khốn Việt Nam - Trình bày nội dung pháp luật giám sát, tra thị trường chứng khoán giai đoạn - Làm sáng tỏ nhu cầu phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật giám sát, tra nói chung pháp luật tra, giám sát thị trường chứng khốn Việt Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu Pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán lĩnh vực hoàn toàn mới, đặc biệt hoại động giám sát, tra lại có đặc thù riêng mà hệ thống pháp luật tra, giám sát nói chung chưa đề cập đến Vì Luận án tâp trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách cho việc xây cỉựng hệ thống pháp luật tra, giám sát chứng khoán nay, đề cập số vướng mắc xíly dựng hệ thống pháp luật đưa số giải pháp cho bước để góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động thị trường chứng khoán Phương pháp nghiên cứu Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vận dụng chủ trương sách Đảng Nhà nước vể việc xây dụng thị trường vốn để đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường có định hướng Nhà nước nhu cẩu cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước thời kỳ độ Phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu mà luận án sử dụng vì: - Luật chứng khoán thị trường chứng khoán lĩnh vực hoàn toàn hệ thống pháp luật Việt Nam, việc xây dựng pháp luật Đẩy Iĩiạnh hoạt động tự tra, kiểin tra nội quan, tổ chức Nhà nước; đề cao trách nhiệm tra, kiểm tra cấp đối vói cấp Như theo quan điểm Đảng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế kinh tế thị trường tất yếu khách quan Nhưng hệ thống pháp luật công cụ chủ yếu để Nhà nước điều hành sách quản lý vĩ mơ phải tăng cường hoạt động tra, giám sát Việc tăng cường hoạt động tra, giám sát có nghĩa tăng thẩm quyền cho quan tra hoàn thiện hệ thống pháp luật tra, giám sát 3.1.2 Thực trạng pháp luật giám sát, tra Để đánh giá thực trạng pháp luật tra, giám sát xác định mức độ hoàn thiện phải dựa tiêu chuẩn định, từ liên hệ với điều kiện hồn cảnh khách quan để rút kết luận a Pháp luật giám sát Ngoài Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội có quy định quyền giám sát Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội u ỷ ban Quốc hội văn nói quyền giám sát quan Nhà nước khác Từ nảy sinh yêu cầu phải xây dựng pháp luật giám sát nào? Trình tự giám sát sao? Thực tế hoạt động quản lý quan quản lý Nhà nước phẩn thực chức giám sát quy định riêng lẻ văn khơng rõ hoạt động giám sát Ví dụ: Luật doanh nghiệp áp dụng từ 01/01/ 2000 quy định sau doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư phải 80 thực chế độ báo cáo thường xuyên theo định kỳ hay đột xuất xảy kiện bất thường Trong hoạt động chứng khốn thị trường chứng khốn phần§1.1.2 chúng tơi phân tích, pháp luật quy định đơn vị chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao có trách nhiệm tham mưu cho Uỷ ban Chứng khoán quản lý giám sát lĩnh vực mà quản lý Ngồi đơn vị có trách nhiệm phối hợp với Thanh tra để thực chức giám sát Tuy nhiên pháp luật dừng mức độ vậy, cụ thể trình tự thực hoạt động giám sát nào? việc phối hợp giám sát đơn vị chức với với Thanh tra sao? Hiện thực tế cần phải quy định rõ b Pháp luật tra - Tình hình chung Ngay sau cách mạng thành cơng Thanh tra Nhà nước hình thành phát triển Qua thời kỳ cách mạng, cấu, tổ chức chức nhiệm vụ Thanh tra Nhà nước bước bổ sung, đổi nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Tiêu biểu năm 1990 Nhà nước ban hành Pháp lệnh Thanh tra văn có hiệu lực pháp lý cao từ trưóc đến lĩnh vực tra áp dụng Pháp lệnh quy định tương đối chi tiết mơ hình tổ chức Thanh tra Nhà nước cấp, thẩm quyền cấp tra trình tự tiến hành tra Tuy nhiên xây dựng từ năm 1990 nên Pháp lệnh dựa sở Hiến pháp 1980 chưa thể tinh thần đổi Hiến pháp 1992 Hơn qua 10 năm thực Pháp lệnh bộc lộ nhiều bất cập tổ chức 81 phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tra Việc xác định vị trí của công tác tra phân định phạm vi hoạt động tổng thể quan có chức kiểm tra, giám sát khác Nhà nước có nhiều khó khăn mặt văn bản, thực tế hoạt động Trong thân ngành tra có lãn lộn khơng thống Thanh tra Nhà nước, Thanh tra chuyên ngành, Thanh tra thủ trưởng; Tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ, ngành có nhiều điểm khơng phù hợp; Quyền hạn của tổ chức tra chế cụ thể để thực Pháp luật tra nhiều vấn đề chưa hợp lý, chưa phù hợp với tình hình việc xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Thanh tra nhà nước, chưa đủ mức độ cụ thể để phân biệt với việc kiểm tra, giám sát quan Nhà nước khác Thực tế thể chổng chéo hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, có đối tượng vụ việc có nhiểu tổ chức tra, kiểm tra mà không đạt hiệu mong muốn Ngay tổ chức tra gắn kết chặt chẽ với hoạt động Do chưa kịp đổi mặt tổ chức, chưa phân định rõ chức năng, cho nên, tuỳ loại hình có nhiều thực tế hoạt động công tác tra, kiểm tra, giám sát bỏ trống nhiều lĩnh vực kinh tế đối ngoại, kinh tế tư nhân - V ề tra chuyên ngành Bên cạnh bất cập nêu vấn đề cộm vấn đề Thanh tra chuyên ngành Theo Pháp lệnh tra năm 1990 Thanh tra Bộ có chức tra việc chấp hành sách, pháp luật theo chức quản lý nhà nước Bộ, ngành Pháp lệnh không quy định Thanh tra Bộ tổ chức Thanh tra chuyên ngành Vì theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Thanh tra Bộ, ngành không xử phạt vi 82 phạm Điều trái với Ihực tế hoạt động Thanh tra Bộ, Ngành thực chức tra Nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ, thực nhiệm vụ tra Uong phạm vi nước viộc chấp hành quy định thuộc ngành lĩnh vực mà Bộ quản lý Do vướng mắc nêu nên Bộ, Ngành gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động Thanh tra Để công nhận tổ chức Thanh tra Nhà nước chuyên ngành xử phạt trực tiếp vi phạm hành Bộ, Ngành phải tiến hành nhiều cách khác như: Bộ Văn hố- Thơng tin để công nhận Thanh tra Bộ Thanh tra Nhà nước chuyên ngành Thủ tướng Chính phủ phải định; Ngân hàng Nhà nước có Luật ngân liàng quy định Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tổ chức Thanh tra Nhà nước chuyên ngành; u ỷ ban Chứng khốn Nhà nước có Nghị định số 17 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra chứng khốn nêu rõ Thanh tra chứng khốn tổ chức Thanh tra Nhà nước chuyên ngành - Về mơ hình tổ chức tra chun ngành Mơ hình tổ chức tra chun ngành khác nhau, thực tế có mơ hình tổ chức tra chun ngành như: mơ hình Thanh tra Bộ y tế xây dựng thành tổ chức thống có phận chuyên trách công tác tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo Mỗi phận Phó chánh tra phụ trách, Chánh tra phụ trách chung; Mơ hình Thanh tra Nhà nước Văn hố thơng tin, thực hiên đồng thời chức tra giải khiếu nại, tố cáo tra chun ngành; Mơ hình Thanh tra chun ngành giao thơng vận tải tổ chức thành ban ngành riêng 83 - v ế mô hỉnh tổ cliức tra chứng khốn Thanh tra chứng khốn có Nghị định số 17 quy định tổ chức Thanh tra Nhà nước chuyên ngành thực tế tổ chức theo mơ hình nào? Có áp dụng mơ hình quản lý mơ hình có hay khơng? Hay mơ hình thứ 4? đíly vấn đề cần phải xem xét Khác với Bộ, Ngành khác thường có đơn vị trực thuộc đóng sở có chức quản lý Nhà nước nên đơn vị thường có tổ chức Thanh tra Ưỷ ban Chứng khốn quan có chức quản lý Nhà nước, theo quy định pháp luật Thanh tra chứng khốn có cấp Uỷ ban Trong hoạt động chứng khoán thị trường chứng khốn ngành cơng nghệ cao, có tính chất tương đối phức tạp Bên cạnh việc phải có quan quản lý giám sát mạnh, có chuyên mơn cao, có thẩm độc lập cịn địi hỏi phải có hệ thống Thanh tra để kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm diễn thị trưịng Vậy để đảm bảo hiệu cơng tác phải cử đại diện Thanh tra chứng khoán vào làm việc Trung tâm giao dịch ( đơn vị nghiệp có thu) Tuy nhiên vấn đề đặt quyền hạn trách nhiệm đại diện đến đâu, họ có quyền xử phạt trực tiếp hay không, tư cách đại diện nào? Hơn hoạt động giám sát lĩnh vực mà Thanh tra chứng khoán phải đảm nhiệm Vậy tổ chức mơ để vừa thực vừa phối hợp lốt với đơn vị chuyên môn việc thực nhiệm vụ này? Đây vấn đề hoàn toàn mà qua thực tế hoạt động đưa mơ hình cụ thể - Vê thẩm quyền x lý vi phạm Thẩm quyền xử phạt Thanh tra chuyên ngành không phù hợp việc áp dụng hình thức phạt tiền, nhiều chỗ chưa hợp 84 lý dãn tới tình trạng hổ sơ vụ việc vi phạm thường xuyên phải chuyển tới quan cấp để xử lý, làm phức tạp thêm thủ tục kéo dài thời gian xem xét, gây tâm lý chờ đợi, bất bình cá nhân, tổ chức bị xử phạt Cụ thể theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Chánh tra chuyên ngành cấp Bộ phạt tiền tối đa 20.000.000 đồng Mức phạt q thấp khơng có tác dụng ngăn ngừa hành vi vi phạm lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán Thực tế muốn phạt cao quan chuyên môn thường phải chuyển hồ sơ sang quan có thẩm quyền chung để định xử phạt Do tính chun mơn hố khơng cao việc xử lý khơng đảm bảo tính kịp thời Trong hoạt động chứng khoán thị trường chứng khoán việc xử phạt 20.000.000 phải chuyển hổ sơ đến Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi diễn hành vi vi phạm hành để xử lý Tham khảo mơ hình nước như: Liên xơ cũ quan Thanh tra Nhà nước tổ chức trực thuộc Chính phủ nằm Bộ, Ngành Dù nằm Bộ, Ngành hoạt động quan Thanh tra có phạm vi nước, tất quan, tổ chức, nhà máy, xí nghiệp thuộc quyền quản lý Bộ, Ngành Nói cách khác Bộ, Ngành quản lý lĩnh vực có quan Thanh tra thực việc giám sát kiểm tra chấp hành quy định quản lý nhà nước lĩnh vực Ở nước khu vực như: Thái Lan, Malayxia, Brunây quan Thanh tra Nhà nước tổ chức thuộc Bộ, Ngành ( Thanh tra giao thơng thuộc Bộ giao thơng cơng chính; Thanh tra Ngân hàng thuộc Ngân hàng quốc gia ) quan tra chuyên ngành có nhiều quyền, đặc biệt quyền xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm quy tắc quản lý hành 85 Từ thực trạng nêu cho Ihấy pháp luật tra, giám sát nói chung thiếu yếu Xét theo tiêu chuẩn tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp trình độ kỹ thuật lập pháp khơng đạt tiêu chuẩn Do thực tế xay dựng pháp luật tra chứng khoán thị trường chứng khốn gặp nhiều khó' khăn, phải làm nhiều thủ tục ban hành nhiều văn để điều chỉnh hoạt động Thanh tra Vì để hoàn thiện pháp luật tra chứng khốn trước hết pháp luật tra nói chung phải nghiên cứu xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung có đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội đặt 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỤNG HOÀN THIỆN: Nghiên cứu thực trạng pháp luật tra, giám sát cho thấy để xây dựng hoàn thiện pháp luật tra, giám sát chứng khoán thị trường chứng khoán trước hết Nhà nước cần xây dựng hồn thiện pháp luật tra, giám sát nói chung theo hướng: Thứ để khắc phục tình trạng chồng chéo hoạt động tra, kiểm tra, giám sát dẫn tới tình trạng có lĩnh vực kiểm tra, tra nhiều lần, có lĩnh vực bỏ ngỏ nên hiệu khơng cao, pháp luật cần phân định rõ phạm vi thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan, trình tự tiến hành bước mối quan hệ phối hợp hoạt động tra, kiểm tra, giám sát lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội Thứ hai thực tế hoạt động giám sát Việt Nam áp dụng nhiều quan đơn vị, khâu thiết yếu q 86 trình quản lý Nó dược thể thông qua hoạt động như: cấp phép hay báo cáo định kỳ, đột xuất đơn vị trực thuộc quan quản lý Nhà nước Nhưng chưa có văn pháp luật quy định cụ thể vấn đề Đặc biệt lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán hoạt động đóng vai trị quan trọng Như phần § 1.3 phân tích mơ hình nước giới cho thấy quan quản lý Nhà nước chúng khốn đồng thịi thực chức giám sát Vì hoạt động giám sát cần phải quy định cụ thể văn thống nhất, phải quy định rõ chủ thể quyền giám sát, đối tượng chịu giám sát, phạm vi thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan giám sát, trình tự bước tiến hành giám sát, mối quan hệ phối hợp với hoạt động tra, kiểm tra Tránh trường hợp hoạt động quy định chung chung đề cập số văn pháp luật Thứ ba để khắc phục bất cập tổ chức hoạt động Thanh tra nay, Nhà nước phải SỚ1Ĩ1 xây dựng Luật Thanh tra theo hướng tăng thẩm quyền cho quan Thanh tra, đảm bảo hiệu lực, hiệu hoạt động tra, đảm bảo nguyên tắc tập trung thống tổ chức hoạt động tra Ở Bộ, ngành nên có tổ chức tra Thanh tra chịu đạo Bộ trưởng, Thanh tra chuyên ngành phận Thanh tra Bộ Mặt khác việc xây dựng Luật Thanh tra phải đặc biệt ý phân biệt tra với kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội Viện kiểm sát Thứ tư để Pháp lệnh xử lý vi phạm hành phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn năm tiếp theo, đồng thời thực tốt mục đích ngăn chặn xử lý nghiêm minh 87 vi phạm hành chính, tăng cường trật tự kỷ cương quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, Nhà nước cần sớin sửa đổi Pháp lệnh tăng thẩm quyền xử phạt cho Thanh tra chuyên ngành cấp Bộ, từ nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành ngành chun mơn Trong lĩnh vực tra, giám sát chứng khoán thị trường chứng khốn việc hồn thiện pháp luật tra, giám sát nói chung có liên quan mật thiết Hoạt động tự góp phần hồn thiện cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Thanh tra Chứng khoán Tuy nhiên bên cạnh yếu tố chung việc xây dựng hồn thiện pháp luật tra, giám sát chứng khoán thị trường chứng khốn cịn cần phải theo hướng: Thứ sớm phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cho đơn vị chuyên môn hoạt động giám sát Quy định rõ cấu tổ chức thực hoạt động giám sát, việc phối hợp Thanh tra chứng khoán với đơn vị chức hoạt động xây dựng tiêu chí giám sát với tổ chức, cá nhân trực thuộc Thứ hai cần có văn quy định rõ mơ hình tổ chức Thanh tra chứng khoán dựa sở Nghị định số 17 Nhà nước ban hành Theo cần quy định rõ vấn đề cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền tổ chức tra, cá nhân Thanh tra viên; tư cách đại diện Thanh tra chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán ( có ) để đảm bảo vừa thực tốt hoạt động giám sát vừa đảm bảo trì tốt công tác tra 88 Thứ ba hoạt động chứng khốn thị trường chứng khốn có đặc thù riêng vi phạm hành lĩnh vực ảnh hưởng đến hoạt động tồn kinh tế quốc dcln Vì mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cần phải nghiêm khắc so với ngành kinh tế, kỹ thuật kliác đảm bảo tính phịng ngừa vi phạm Tuy nhiên vấn đề phụ thuộc vào việc sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành để tăng mức xử phạt số ngành kinh tế đặc biệt 89 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “ Một số vấn đề pháp lý tra, giám sát chứng khoán thị trường chứng khốn Việt Nam” chúng tơi có số kết luận sau: Việc thiết lập thị trường chứng khoán tất yếu khách quan nước có kinh tế thị trường Việt Nam chuyển đổi cấu kinh tế sang kinh tế thị trường nên Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng thị trường chứng khoán để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế cho chương trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để thị trường hoạt động cơng khai, cơng bằng, có hiệu bảo vệ ngưịi đầu tư phải trì tốt hoạt động tra, giám sát Hoạt động tra, giám sát thị trường chứng khoán nước giới ngày coi trọng tăng cường Đây coi yếu tố quan trọng hàng đầu để trì trật tự thị trường, ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm Đặc biệt sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 khu vực Châu Á nhiều nước xây dựng lại mô hình giám sát, tra theo hướng tăng cường thẩm quyền cho quan thực chức Từ kinh nghiệm thực tế nước từ xây dựng khung pháp lý cho hoạt động chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam trọng vào lĩnh vực tra, giám sát Tuy nhiên việc xây dựng khung pháp lý cho hoạt động gặp nhiều khó khăn thực tế kinh nghiệm chưa có, lĩnh vực giám sát Pháp luật tra nói chung thiếu, khơng đầy đủ 90 lỗi thơi không phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, pháp luật giám sát khơng có Vì để xAy dựng pháp luật lĩnh vực u ỷ ban Chứng khoán Nhà nước dã cố gắng để đảm bảo vừa phù hợp với chuyên môn ngành chứng khốn vừa khơng trái với văn hành Hoạt động tra, giám sát thị trường chứng khoán có đặc thù riêng Việc xây dựng mơ hình tra, giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam khác mơ hình có Vì việc hoàn thiện khung pháp lý lĩnh vực địi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung, xây dựng pháp luật tra, giám sát nói chung Mặt khác để nâng cao hiệu hoạt động công tác Nhà nước cần phải tăng thẩm quyền cho tổ chức Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực như: tài chính, ngân hàng, chúng khoán, bảo hiểm 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện tài liệu ( x ếp theo thứ tự a,b,c ) : Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội, đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1996; Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ III ban chấp hành trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội- 1997; Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật trường Đại học Luật - Hà Nội năm 1996; PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Buôn bán nội gián hoạt động công ty TTCK, tạp chí Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội số 5/1999; PTS Nguyễn Ngọc Hùng, Lý thuyết tài - tiền tệ trường Đại học kinh tế- Đại học quốc gia TP Hổ Chí Minh, Nxb Thống kê, TP HCM- 1999; Hoạt động tài kinh tế thị trường Hội đồng vùng Ilede- France ( Pháp), Sở kinh tế đối ngoại Trung tâm giao lưu quốc tế văn hoá, giáo dục, khoa học hợp tác xuất bản, Hà Nội -1995; Hình thành thị trường chứng khốn Việt nam bối cảnh khủng hoảng tài Châu Á ( Hợp tác Trung tâm kinh tế Châu ÁThái Bình Dương Việt Nam với Viện KonRad - Adenauer - Stiílung Cộng hồ Liên bang Đức), Nxb Thống kê, Hà Nội -1999; Nguyễn Đình Tài, Sự hình thành phát triển thị trường tài kinh tế chuyển đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội -1999; PGS - PTS Lê Văn Tề, Thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Thông kê, Hà Nội- 1999; 10 PGS.T s Lê Văn Tư Lê Tùng Vân, Thị trường chứng khoán, Nxb Thống kê, Hà Nội- 1997 ; 11 Tạp chí Thanh tra quan Thanh tra Nhà nước năm 2000; 92 B Các văn luật ( xếp theo thứ tự thời gian ban hành): 12 Pháp lệnh Thanh tra ngày 29/3/ 1990; 13 Nghị định 191/ HĐBT ngày 18/6/1991 Hội đồng trưởng ( Chính Phủ) ban hành Quy chế Thanh tra viên sử dụng công tác viên tra; 14 Pháp lệnh x lý vi phạm hành ngày 6/7/1995; 15 Nghị định số 75/CP ngày 28-11-1996 Chính phủ việc thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước; 16 Nghị định Số 48/1998/ NĐ-CP ngày 11-7-1998 Chính phủ chứng khốn thị trường chứng khốn; 17 Thơng tư số 01/1998ATT- UBCK ngày 13-10-1998 Ưỷ ban Chứng khoán Nhà nước hướng dẫn Nghị định 48 phát hành cổ phiếu, trái phiếu công chúng; 18 Luật doanh nghiệp số 13/1999/ QH 10 ngày 12/6/1999; c Tài liệu nước ngồi: • Các văn pháp luật 19 Luật chứng khoán giao địch chứng khoán Hàn Quốc Tài liệu dịch u ỷ ban Chứng khoán Nhà nước, năm 1997 ; 20 Luật chứng khoán Hoa kỳ, Tài liệu dịch Ưỷ ban Chứng khoán Nhà nước, năm 1997 ; 21 Luật chứng khoán thị tnrờng chứng khoán Nhật Bản Tài liệu dịch Bộ Tư pháp, năm 1999 ; 22 Luật chứng khoán Thái Lan Tài liệu dịch Ưỷ ban Chứng khoán Nhà nước, năm 1997 ; 93 23 LuẠt chứng khoán nước Cộng hoà nhan đan Trung lioa Tài liệu dịch cửa Ưỷ ban Chứng khốn Nhà nước, năm 1999 ; • Các tài liệu khác 24 Final Repoit OI1 The Technical Assistance For The Establishment of A Stock Exchange In VietNam 25 Recent Developiĩients and Reforms of the Japanese Financial Markets Masayuki Tamagavva - Japanese Ministry of Finance 26 Securities and Exchange Surveillance Commission - Japan 94 ... Những vấn đề chung giám sát, tra thị trường chứng khoán Chương Nội dung pháp luật giám sát, tra thị trường chứng khốn Chương Xây dựng hồn thiện pháp luật vể giám sát, tra thị trường chứng khoán Việt. .. CHUNG VỂ GIÁM SÁT, THANH TRA THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN 12 1.1 Về khái niệm 12 1.1.1 Thị trường chứng khoán, đặc điểm thị trường chứng khoán cần thiết việc giám sát, tra thị trường chứng khoán 12... hoàn thiện hệ thống pháp luật giám sát, tra nói chung pháp luật tra, giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu Pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán lĩnh vực hoàn

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1996 Khác
2. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ III ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội- 1997 Khác
3. Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật của trường Đại học Luật - Hà Nội năm 1996 Khác
4. PGS.TS. Lê Hồng Hạnh, Buôn bán nội gián trong hoạt động của các công ty trên TTCK, tạp chí Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội số 5/1999 Khác
5. PTS Nguyễn Ngọc Hùng, Lý thuyết tài chính - tiền tệ của trường Đại học kinh tế- Đại học quốc gia TP Hổ Chí Minh, Nxb Thống kê, TP. HCM- 1999 Khác
6. Hoạt động tài chính trong nền kinh tế thị trường của Hội đồng vùng Ile- de- France ( Pháp), Sở kinh tế đối ngoại và Trung tâm giao lưu quốc tế về văn hoá, giáo dục, khoa học hợp tác xuất bản, Hà Nội -1995 Khác
8. Nguyễn Đình Tài, Sự hình thành và phát triển thị trường tài chính của nền kinh tế chuyển đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội -1999 Khác
9. PGS - PTS Lê Văn Tề, Thị trường chứng khoán tại Việt Nam, Nxb Thông kê, Hà Nội- 1999 Khác
10. PGS.T s. Lê Văn Tư và Lê Tùng Vân, Thị trường chứng khoán, Nxb Thống kê, Hà Nội- 1997 Khác
11. Tạp chí Thanh tra của cơ quan Thanh tra Nhà nước năm 2000 Khác
13. Nghị định 191/ HĐBT ngày 18/6/1991 của Hội đồng bộ trưởng ( nay là Chính Phủ) ban hành Quy chế Thanh tra viên và sử dụng công tác viên thanh tra Khác
15. Nghị định số 75/CP ngày 28-11-1996 của Chính phủ về việc thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Khác
16. Nghị định Số 48/1998/ NĐ-CP ngày 11-7-1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán Khác
17. Thông tư số 01/1998ATT- UBCK ngày 13-10-1998 của Ưỷ ban Chứng khoán Nhà nước hướng dẫn Nghị định 48 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng Khác
18. Luật doanh nghiệp số 13/1999/ QH 10 ngày 12/6/1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w