1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội hoá các hoạt động bổ trợ tư pháp

87 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 11,33 MB

Nội dung

l ỉ ộ (ỈIÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O BỘ TU PH Á P TRƯỜNG ĐẠI LUẬT • HỌC • • HÀ NỘI • T R Ầ N THỊ Q U A N G H Ồ N G XÃ HỘI ĐỘNG Bổ TRỢ ■ HOÁ CÁC HOẠT ■ ■ ■ Tư PHÁP CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ : 5-0501 LUẬN ÁN THẠC SỶ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN K H O A HỌC: TIẾN Sĩ CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2000 M ỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ XÃ H Ộ I HOÁ VÀ XÃ HỘI HOÁ CÁC HOẠT ĐỘNG B ổ TRỢ T PHÁP 1.1 Vấn đề xã hội hoá 4 1.1.1 Khái niệm xã hội hoá 1.1.2 Các điều kiện để thực xã hội hoá 1.1.3 Yêu cầu xã hội hố 1.1.4 Các hình thức xã hội hố 1.1.5 Xu hướng xã hội hoá Nhà nước giới Việt nam 1.2 Những vấn để lý luận CƯ hoạt động bổ trợ tư pháp 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm hoạt động bổ trợ tư pháp 17 1.2.3 Các hoạt động bổ trợ tư pháp cụ thể 19 1.3 Xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp 1.3.1 Khái niệm xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp 21 21 1.3.2 Cơ sở lv luận chủ trương xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp 21 CHƯƠNG II THỰC T Ế CÁC HOẠT ĐỘNG B ổ TRỢ TƯ PHÁP TRO N G GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Quá trình hình thành hoạt động bổ trợ tư pháp giới 24 2.2 Các hệ thống bổ trợ tư pháp th ế giới 2.2.1 Hệ thống bổ trợ tư pháp nước thuộc hệ thống pháp luật lục địa 24 2.2.2 Hệ thống bổ trợ tư pháp nước thuộc hệ thống pháp luật A nglo-saxo (common law) 31 2.3 Các hoạt động bổ trợ tư pháp Việt nam 34 2.3.1 Sự hình thành phát triển hoạt động bổ trợ tư pháp V iệt nam 34 2.3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động hoạt động bổ trợ tư pháp V iệt nam 45 2.3.3 N guyên nhân hạn chế hoạt động bổ Irợ tư pháp 57 CHƯƠNG III N Â N G CAO TRÌNH ĐỘ XÃ HỘI HOÁ CÁC H O Ạ T ĐỘNG BỔ TR Ợ TƯ PH Á P TRONG Đ lỀ U K IỆN V IỆT N A M H IỆN N AY 3.1 Khả năng, yêu cầu nội dung xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp nước ta 3.1.1 K xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp nước ta 60 60 3.1.2 Y cầu việc xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp nước ta 3.1.3 N ội dung xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp 3.2 Các biện pháp xã hội hoá 60 66 67 3.2.1 Các biện pháp chung 67 3.2.2 X ã hội hoá hoạt động luật sư 68 3.2.3 Xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 70 3.2.4 Xã hội hoá hoạt động công chứng 73 K Ế T LUẬN 75 L Ị I N Ĩ I ( Đ jẩ v TÍNH CẤP r i l I Ê T C Ú A Đ Ề TÀI Việt nam Irải qua hưn 10 năm lliực công đổi đạt nhũng thành tựu đáng khích lệ, dặc biệt nong lĩnh vực kinh tế Nhũng thành lựu thúc đẩy địi hỏi chúng la phải có đổi nhanh chóng mạnh dạn lĩnh vực trị, trọng lâm dổi máy Nhà nước cải cách lư pháp Nghị Ban chấp hành TW khoá VII đề nhiệm vụ tiếp tục xây đựng hoàn thiện máy Nhà nước, có cách tư pháp, nhằm phát huy hiệu thực máy tư pháp với tư cách chế hữu hiệu để kiểm soát xử lý vi phạm từ phía quan, cán Nhà nước công dân, đảm bảo công lý cơng xã hội Có điều khơng phủ nhận khơng thể có tư pháp mạnh khơng có hộ thống bổ trợ tư pháp (BTTP) đủ mạnh hoạt động hiệu Hệ thống BTTP hình thành từ lâu Việt nam, với hình thành tư pháp XHCN có nhũng đóng góp đáng kể hoạt dộng đấu tranh phòng chống tội phạm bao vệ quyền lựi ích công dân Tuy nhiên thực tế hoạt động BTIP bộc lộ yếu kcm nliâì định chưa thực (láp úng yêu CÀU hoại động nr pháp nói riêng xã hội nói chung Chính khơng thể nói đến cải cách tư pháp mà khơng nói đến cải cách hệ thống BTTP Gíi cách Nhà nước nhàm tăng cường lực hướng tới Nhà nước có hiệu hơn, đáp úng nhũng hiến đổi xã hội giai đoạn đại Tuy nhiên Việt nam q trình có dặc tiling nằm Irong vận động kinh tế kế hoạch hoá lập trung chuyển sang kinh tế thị trường Vì mộl Irong nhũng chiều hướng cải cách xác định lại phạm vi quan lý Nhà nước Nhà nước không bao biện làm Ihay cho công dân hay tổ chức xã hội mà Nhà nước đảm nhận nhũlig chức cần thiết, nhũng xã hội làm Ihì tra cho xã hội XIIH chủ trương lớn đặt cải cách máy Nhà nước ta nay, hoạt động BTTP không mang đặc trưng quyền lực Nhà nước đặt q trình Việc xã hội hố hoạt động BTfP không nhũng phù hợp với chủ tiirơng XHH nói chung, giúp linh giản máy Nhà nước, phát huy dân chủ, phát huy tính tích cực chủ động người dan mà ycu cầu cư để tăng cường lực hiệu lioạl động 13 I I P Chính hội lìghị lán thứ Ban chấp hành TW Đáng khoá VIII dã nêu rõ ycu cầu dổi quản lý Nhà nước hoạt động luậl sư, lư văn pháp luật, GĐTP phù hop với chủ Im'ong X III1" Tuy nhicn X III1 hoạt dộng BITP trình càn thực bàng nhữim bước thích hợp điều quan trọng phải dựa nhũng luận khoa học Cho đến chua có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ vân đồ Vì việc xây dụng sở lý luận cho cải cách tư pháp nói chung hoạt động B I I F nói ricng nhiệm vụ cấp bách cần thiết, đặc biệt chủ trưolig XHH hoạt động BTTP TÌNH HÌNH NGHIÊN cúu XHH hoạt động BTTP vấn dồ lương đối mẻ Hiện chưa có cơng Hình khoa học nghicn cứu đầy đủ vé vấn đề Trong điều kiện nay, tất hoạt dộng BTTP có nhũng đề án cải cách, Bộ Tư pháp phát hành số sách dạng chuyên dề cách tư pháp, chuycn đề công chúng, luậl sư Có số luận án cao học luật nghiên cứu hoại động BTTP cụ thể bắt dầu đặt vẩn đề XHH Nhà pháp luật Việt - Pháp dã tổ chức số hội Ihảo đạo đức nghề nghiệp luật sư, cơng chứng, GĐTP, vai trị nghề BTTP Nhà nước pháp quyền Nhiều kinh nghiệm quý báu cộng hoà Pháp quốc gia khác nêu đáng để chúng la xem xét Ngồi tạp chí chun ngành có số viết vân đề nhu' "XHH số hoạt động quan tư pháp" GS Hoàng Văn Hảo Gần Bộ Tu' pháp giao đề lài cấp Nhà nước " Cơ sở lý luận thực tiễn việc XHH mộl số hoại động quan lư pháp" Việc nghiên cún trình triển khai Nhìn chung, việc ngliicn cứu XHH cấc hoạt dộng BTTP dùng lại mức đặt vấn dồ, thiếu sở lý luận biện pháp thực MỤC ĐÍCH VÀ NI IIỆM v ụ CỬA LUẬN ÁN Mục đích luận án luận chứng cho cần thiết phái đổi hoạt dộng BTTP theo hướng XHH, đưa nội dung biện pháp XHH hoạt động BTTP diều kiện Việt nam Với mục đích dó luận án có nhiệm vụ: • Phân tích nhũng vấn đổ lý luận cư ban VC BTTP XHH hoạt động BTTP • Khái CỊUÚI thực tế lổ chức hoạt động hoại dộng BI I P, điều kiện XHH hoại dộng • Nội dung, phương hướng pháp XHH hoạt động BTTP điều kiện Việt nam PHẠM VI NGHIÊN c ú u XHH hoại dộng BTIP Việl Iiani vấn dồ xu hướng lâu dài Luận án chí lập trung luận chúng VC XHH hoại động BTIP mội xu hưởng íấl yếu, xuấl phái lừ chất hoạt động BTTP, lừ thực Irạng hoạt động BTTP Việt nam, dồng thời xác (lịnh phạm vi mức độ XHH số biện pháp XHH Trong trình nghiên cứu, luận án tập li ung vào số hoại động BTTP chủ yếu luật sư, công chúng, PI1UƠNG Pl 1ÁP NGHIÊN cúu Luân án vận dụng phuong phấp vật biện chúng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, dó trọng quan điểm vé vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội tính dộc lập lifting đối vai trị tác đơng ý thức xã hội tồn xã hội, quan điểm vai trị Nhà nước, tính giai cấp Nhà nước Ngoài lác giả luận án sử dụng phương pháp phan tích, lổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử cụ ihể đổ làm sáng tỏ vấn đề tìặl NHŨNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN **** Phân tích vân đé lý luận XHH quan lý Nhà nước, xu hướng XHH quán lý Nhà nước **** Khái qt cách có hệ thơng sở lý luận BTTP, SƯcho chủ trương XHH hoại động BTTP Việt Nam *** Đề xuất nhũng biện pháp cụ thể Ihực chủ trương XHH CHƯƠNG I: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUÂN c BẢN VỀ XHH VÀ XHH CÁC HOẠT ĐỘNG BTTP 1.1 VẤN đ A XIII I 1.1.1 Khái niệm XHH Khái niệm XI 11 1cỏ the hiểu nhũng khía cạnh khác góc độ xã hội học, XIIH trình tưưng tác cá nhân xã hội (tập thể) cá nhân học hỏi hình thành nhũng tri thức, kỹ nhũng phương thức cần Ihiết để hội nhập với xã hội Như xã hội học XHII dược gắn với trình XHH cá nhân, gắn với trình cá nhân trư thành người xã hội, trình diễn Irong xã hội thời dại góc độ khác, góc độ quán lý Nhà nước, XHH lại nhìn nhận gắn với việc xác định vai trò Nhà nước chế độ xã hội cách thức Nhà nước thực vai trò 1.1.1.1 XIỈIỈ việc xác định vơi trị Nhà nước xã hội Nhà nước dời xã hội dã phái triển đến giai đoạn định phân chia giai cấp, chất công cụ giai cấp thống trị để trấn áp giai cấp khác xã hội, trì xã hội trật lự có lợi cho giai cấp thống trị Tuy nhiên, để tồn lại xã hội Nhà nước ln phai lự củng cố sở xã hội, làm cho dường toàn xã hội, thuộc xã hội Điều dã dược chúng minh ngav lừ thời điểm Nhà nước dời, đặc biệt nhũng quốc gia châu Á, nơi mà nhu cầu tổ chức công tác Ihuỷ nông phục vụ phát triển nông nghiệp dã lliúc dẩy đời sớm Nhà nước, nhũng điều kiện phân cồng lao động xã hội, phân chia giai cấp cịn chưa chín muồi Trong suôi lịch sử lổn Nhà nước, chất giai cấp chất xã hội Nhà nước tồn lại song song quy định phương diện hoại động Nhà nước Thông qua phương thức bán: xây dựng pháp luật, thực pháp luật bảo vệ pháp luật, Nhà nước thực chức Irấn áp chức kinh tế- xã hội Việc trấn áp vừa có ý nghĩa trấn áp phán kháng giai cấp bị trị, bảo vệ thống trị giai cấp đồng thời trùng Irị nhũng phán tử xâu dể bảo vệ Irật tự trị an xã hội Cũng vậy, chức kinh lc- xã hội vừa đổ củng cố bảo vệ quan hệ sản xuất Ihống trị vừa dể đảm bao cho quan hệ kinh lế, xã hội nói chung ổn định phát triển Như vậy, hai chức phản ánh vai trò xã hội Nhà nước Bằng chức này, Nhà nước Ihực can thiệp vào đời sống xã hội.Tuy nhiên, Nhà nước không làm thay dược xã hội Nhà nước thiết chế xã hội (tuy thiết chế quan trọng nhất) Xã hội vận động theo quy luật nội tác động Nhà nước thiết phải tôn trọng quy luật khách quan Trong xã hội có Nhà nước luôn tồn phân chia chức Nhà nước xã hội nơi giới hạn điều chỉnh Nhà nước bắt đầu tự điều chỉnh xã hội Giới hạn luôn thay đổi chế độ Nhà nước giai đoạn lịch sử cụ thể Sự thay đổi dân đến hai trinh trái ngược Nhà nước hoá XHH Nhà nước lioá thể việc Nhà nước mở lộng phạm vi điều chỉnh phạm vi công việc Nhà nước đứng thực Lý để Nhà nước hoá giai đoạn định, Nhà nước thấy vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối vói xã hội với tồn Nhà nước xét thấy cần phải Nhà nước thực quản lý chặt chẽ Hoặc văn đề xã hội không thổ tự điều chỉnh mà Nhà nước cần can thiệp Ví dụ chủ nghĩa lư lự cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư độc quyền, Nhà nước tư buộc phải can thiệp vào kinh tế để chống lại hệ xấu lạm phát, khủng hoáng thừa hay thiếu, độc quyền hay cạnh tranh không lành mạnh, thất nghiệp nhũng vấn đề bảo vệ mơi trường, kiểm sốt nhiễm, thực sách kế hoạch hố gia đình, van đề bảo trợ xã hội giai đoạn Trái lại, q trình hố xã hội diễn Nhà nước nhận thấy vấn đề định xã hội tự điêù chỉnh Như hiệu thu hẹp phạm vi can thiệp Nhà nước vào đời sống xã hội, điều diễn Nhà nước thấy việc can thiệp sâu vào đời sống xã hội vượt khả dẫn đến nhũng hậu tiêu cực Việc Nhà nước hố mang lại lợi ích định, đảm bảo sức mạnh quyền lực, công chức nhà nước ngân sách nhà nước nhũng điểm yếu lại xuất phát từ nhũng mạnh đó: khả nảy sinh quan liêu, áp đặt, cửa quyền, máy Nhà nước phình to gánh nặng với ngân sách XHH khắc phục nhũng hạn chế Hơn nhũng xuất phát từ thân xã hội, tự thân xã hội tuân thủ triệt để quy luật xã hội Nhưng lại xuất nguy tình trạng vơ phủ, lộn xộn hay tuỳ tiện Nhà nước hố hay XHH phải dựa sở khách quan nhu cầu xã hội lực Nhà nước Để đảm bảo hiệu quản lý -5 - Cơ SỞ nliĩnm bước di phù hợp Vì vậy, XI 111các hoại dộng B r l ? nước ta phái coi cà qu liình 3.1.2 u cầu đơi với việc XHH hoạt động BTTP XHH hoạt dộng BTỈP trước hối việc phát huy vai U'ò xã hội việc cung cấp, việc quán lý hoạt dộng B'lTP vồ bản, biện pháp tác dộng Nhà nước dối với phát triển hoạt động này, bao đảm cho chúng phát iricn mội cách lự giác Vì vậy, XHH phái gắn liền với tăng cường vai trị quản lý Nhà nước thơng qua cơng cụ vĩ mơ pháp luậl, sách thuế, biện pháp hỗ trợ tài cơng cự kicm tra giám sát khác Việc XHH hoại động BTTP có mục đích vừa bảo đảm cho cư quan tiến hành tố lụng lần công dân cỏ tlưực tuung dối ngang việc sử dụng phương tiện hỗ trự ur pháp, vừa bao dam lính độc lập khách quan hoại động Hình lliức lổn lại thích hợp hoại dộng dạng cung cấp dịch vụ Tuy nhicn không giống dịch vụ luý khác, hoạt động BTTP có ý nghĩa riêng phục vụ cho hoại dộng tư pháp- phương diện Ihực quyền lực Nhà nước có ánh hướng lỏn tic'll clìất lượng hoại dộng lư pháp Hon nữa, hoạt động cịn có tác dụng lỏn tạo cho nhân dân mối liên hệ gần với hoạt động Nhà nước, củng cố an loàn pháp lý ngưừi dân Vì khơng ncn q coi trọng tính dịch vụ hoạt dộng Nhà nước cán cỏ biện pháp tác động thích hợp để nhũng người dân với điều kiện kinh tế khác nhau, Iiình độ vãn hố hiểu biết khác đcu nhận dược giúp đỡ hoạt dộng BTTP Gíc hoại động BTTP luy có nhiều nhũng đặc điểm chung nhung loại hình BTTP lại có đặc Irưng ricng Vì việc đề biện pháp XHH hoạt động BTTP vừa phai vào dặc điểm chung hoạt động B I'IP, vừa phải vào đặc trưng hoạt động BTTP cụ thể Việc XHH hoạt dộng BTTP phái Irên sở pháp luật, tuân thủ lãnh đạo Đánc tlico định hướng XHCN 3.1.3 Nội dung XHH hoạt động BTTP Nội dung XHH hoạt động BTTP xác định vào yêu cẩu khách quan hoạt động vào yêu cầu quản lý Nhà nước chúng XUM hoạt dộng BTTP cỏ nội dung ban: xác định chủ Ihể thực hoại động B l i p chủ the quail lý hoạt dộng Về the lliực hoại động B l i p, tuỳ thuộc vào u cầu tùng loại hình BTÍP mà dặt việc XIII ỉ lùng phần loàn bộ, lức giao cho xã hội đảm nhiệm toàn lĩnh vực BTTP hay giao phần bán thân Nhà nước đảm nhiệm phán lạ i(l6) Việc xác định mức độ thực hoạt động Nhà nước yêu cầu quan lý Nhà nước, hay xã hội chưa Ihc đám nhiệm hếl cần có Nhà nước tham gia kliía cạnh lliứ 2, khía cạnh quan lý, việc XHH hoại động BTTP bao hàm việc xác định nội dung mối quan hệ kết hợp quản lý, giám sál hoạt động BTTP Nhà nước vứi cấc tổ chức nghề nghiệp lự quán, đây, Nhà nước với lư cách chủ thể mang quyền lực thực biện pháp quán lý, giám sát tầm vĩ mô, đề chế pháp lý phù họp, đồng lliịi có nhũng chế độ, sách định để định hướng phát triển hoạt động BTTP, đào lạo, bổi dưỡng bổ sung cho dội ngũ nhân viên BTTP Qíc tổ chức nghề nghiệp lự quản trực tiếp quán lý hoạt động thành viên tổ chức mình, liên kết thành viên đc tạo hệ thống BTTP hoạt động trật lự chung, khen thưởng, xử lý vi phạm nghề nghiệp thành viên đề nghị xử lý Ihco nhũng pháp hành chính, hình sự, Bồi (lưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho thành vicn Riêng việc xác định tư cách chủ thổ dể thực hoạt động BTTP, tuỳ lùng trường hợp có ihổ Nhà nước lổ chức nghề nghiệp đảm nhận Hiện nay, quan Nhà nước có trách nhiệm quản lý hoạt động BTTP gồm có: Bộ Tư pháp Sứ Tư pháp Đây nhũng quan quản lý hành tư pháp, thực việc quản lý hành hoạt động lư pháp hoạt động BTTP + u ỷ ban nhân dân cấp lỉnh: quan quản lý hành có thẩm quyền chung phạm vi địa phưong, thực việc quản lý toàn diện hoại động diễn địa bàn tỉnh, có hoạt dộng BTTP Việc XHH bảo dám trì vai trị quản lý quan Vấn đề dây cần phái xác định dược nội dung quán lý cụ thể, chế phối hợp nhũng quan với với tổ chức nghề nghiệp tự quản để đạl hiệu quản lý cao 3.2 CÁC BIỆN PHÁP X I III 3.2.1 Các biện pháp chung Có mộl số biện pháp có ý nghĩa việc XHH hoạt động BTTP nói chung, dó -6 - + X a y đ ụ n g mọt cư d i e lo lụng phù hợp với nh ung chuẩ n m ự c Uuycn lliống, tuân thú triệt tie chè tranh lụng Vai trị lồ án ln phái dược thổ qua vị trí trung gian, độc lập, lắng nghe tranh luận bcn buộc tội, gỡ tội Irong vụ án hình đương vụ án dân Đicu có ý nghĩa quan trọng việc kích thích quan điều Ira, viện kiểm sál dương thấy trách nhiệm việc lìm kiếm chứng cứ, pluil huy vai trò phương tiện Nhà nước lạo diều kiện, lức kích lliích nhu cầu hoạt động BTTP + Đẩy mạnh hoại động luycn Iruyẻn giáo dục pháp luật, để người dân thấy vị trí vai nị lổ chức BTIP kha họ sử dụng phương tiện báo vệ cho quyền lợi han Ihân trách nhiệm họ đưa yêu cầu việc giải quí vụ án, nhâì vụ án dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, nơi trách n h iệm ch ứ n g m in h thuộc VC ill rong + Quy định chặt chẽ rõ ràng quyền nghĩa vụ nhân viên BTTP ninh lố tụng nghĩa vụ CƯquan Nhà nước việc tôn Irọng quyền cuả họ; quy định chế độ trách nhiệm cá nhân người mang chức danh BTTP bảo đảm cho họ mội an toàn pháp lý Trước mắt Irọng phát triển hoạt động luật sư trợ giúp pháp lý theo hướng XIIH dây hoạt động có tác dụng giúp người dân tiếp cận với tổ chức BTTP khác với loà án + Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoại động kinh tế Một kinh lế phát Iriổn sở kinh lố đổ XHH hoại động BTTP đó, giao dịch dân phát triển mạnh làm cho nhu cầu báo vệ mặt pháp lý tăng Kinh tế phát triển phát triển tính chun mơn hố, dồng thịi đời sống vật chất người dân cao hơn, thúc đẩy việc tìm đến hoạt động BTTP + Đẩy mạnh dân chủ hoá đời sống xã hội, tăng cường pháp chế XHCN Chỉ có dân chủ pháp chế thực tạo ý nghĩa thực cho hoạt động BTTP, khiến chúng phát triển XHH Cùng với nhũng biện pháp Irên, xuất phát từ đặc trưng tùng loại hình BTTP mà chúng la có nhũng biện pháp riêng 3.2.2 XHH hoạt động luật sư Hoạt động luậl sư loại hình BTTP quan tâm nhiều nhấl Irong hoạt động ITITP Sự phát triển I1Ĩ có ảnh hưởng nít lớn đến phát triển hệ thống BTTP nói chung Trong suốt q trình hình thành phát triển hoạt động luật sư Việt Nam, chúng la thấy hoạt động luật sư hoạt động mang tính chất xã hội nghề nghiệp Vì việc XHH hoạt động luật sư chủ yếu liên quan đến vấn đề quản lý, đến phát triển sở xã hội hoạt động luâl sư quy hố đội ngũ luật sư Bên cạnh cần đặt vấn đề XHH phần hoạt động luật sư Nhà nước thực hiện: hoạt động trợ giúp pháp lý Việc quản lý Nhà nước đội ngũ luật sư chưa cụ thể hoá quy định pháp luật, cịn thực tế q ơm đồm Nên xác định phạm vi Nhà nước quản lý thống hoạt động luật sư (giao cho Bộ Tư pháp quản lý) thông qua định hướng phát triển đội ngũ luật sư, xây dựng chế độ sách pháp luật luật sư, kế hoạch tạo thực việc đào tạo, kết hợp tổ chức thi tuyển luật sư trước mắt thực cấp thỏ luật sư, tức xác định tư cách pháp lý luật sư Các Uỷ ban nhíln dân tỉnh xcm xét để cấp phép thành lập tổ chức hành nghề luật sư hình thức khác địa phương Các Sở Tư pháp chịu trách nhiệm hướng dẫn hoạt động cho luật sư ưong địa bàn tỉnh Khả quản lý hoạt động luật sư thông qua tổ chức hiệp hội lớn Các Đoàn luật sư tổ chức tỉnh, thành phố trực thuộc TW hình thức tổ chức nghề nghiệp truyền thống có nước ta từ thời Pháp Là tổ chức nghề nghiệp luật sư, Đồn luật sư có nhiệm vụ quản lý luật sư địa bàn, giám sát, uốn nắn hoạt động cúc luật sư, thực biện pháp khen thưởng xử lý kỷ luật luật sư, lluroMỊ; xuyO’iI có lìliiĩn)’ hình 11lức U')i (lưỡiIf! nílng CÍIOtrình (1Ạ (lọi ngũ luẠl SƯ Đổ pliál I III Y vui III) I I II >1 I I I I I n i l I t i l ‘ I • | | < *i < A n I l u l l II I I n i I li li I l u l l 1)1 ( III I >( n i l I 11 If II i l l I v i III t i l l I I l l ' l l ■ liiệp hội, vừa nơi hành nghề, tồn lại văn phịng luật sư Các hình thức hành nghề luật sư phải qui định cụ thể : văn phòng luật sư, văn phòng luật sư hợp danh, công ty luật mà phù hợp hoạt động luật sư công ty hợp danh, hình thức cơng ty mói đưa vào Luật doanh nghiệp Tiên tói thành lập Liên đồn luật sư quy mơ tồn quốc, để quản lý bảo vệ tốt quyền lợi luật sư tham gia quan hệ hợp tác quốc tế Cùng với Đoàn luật vSư íổ chức tỉnh thành, cịn có Hội luật gia, tổ chức trị - xã hội giới luật gia Việt Nam Đây tổ chức đại diện cho lợi ích lất người học lập, công lác lĩnh vực pháp luật Cần có chế thích hợp để tổ chức Đoàn luật sư thành tổ chức Ihành viên Hội luật gia, thống tổ chức giới luật gia toàn quốc Trước mắt chưa thành lập Liên đoàn luật sư, -6 - Cần trọng vai u ò 1lội IuẠl gia Irong quản lý hoạt dộng luộl sư Ihực hiộn hợp lác quốc lế Phát huy trách nhiệm cá nhân luật sư , qui định trách nhiệm pháp lý nhũng biện pháp bảo đảm an loàn pháp lý cho luật sư, qui định chế độ trách nhiệm vậl chất khách hàng, qui định nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm vật chất luật sư khách hàng Đẻ XHH hoạt động luật sư phải lăng cường đội ngũ luật sư không số lượng mà chất lượng Bộ Tư pháp cần phối hợp với Hội luật gia, Toà án nhân dân để nghiên cứu, đề chương trình đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư, tạo số lượng luật sư đủ để đáp úng nhu cầu xã hội vừa đủ để tạo cạnh tranh luật sư Để nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư cán đào tạo kiến thức chuyên mơn nghề nghiệp vừa vừa mang tính chất chuyên sâu cho luật sư Để trở thành luật sư, cần phải trải qua kỳ thi, Hội Luật gia đề nghị dược Nhà nước công nhận để hành nghề, phải luyên thệ tôn trọng quy chế đạo đức luật sư Đoàn luật sư Đồn luật sư cấp giấy chúng nhận Mở rộng hình thức giúp đỡ pháp lý luật sư giúp cho hoạt động luật sư sâu vào đời sống xã hội biện pháp để XHH Đồng thời, nên nghiên cứu chuyển giao hoạt động trợ giúp pháp lý sang cho Hội luật gia Đoàn luật sư đảm nhiệm với hỗ trợ lài clìính Nhà nước Hoạt động trợ giúp pháp lý, chất vãnlà hoạt động luật sư có đặc trưng riêng giảm miễn phí cho đốì tượng sách Vì nên giao cho hội nghề nghiệp đảm nhận Qua thăm dị hầu hết tổ chức hành nghề luật sư sẵn sàng thực hoạt động trự giúp pháp lý XHH hoạt động trợ giúp pháp lý phù hợp, dồng thời lại phát huy tinh thẩn trách nhiệm ý thức đạo đức nghề nghiệp luật sư 3.2.3 XHH hoạt động GĐTP Khác với hoạt động luật sư hoạt động nhằm giúp công dân tiếp cận với pháp luật, với quan Nhà nước tạo phản biện với hoạt động quan Nhà nước (chủ yếu tố tụng), cần XHH cách triệt để, hoạt động GĐTP có mục đích sử dụng kiến thức chuyên môn pháp luật để xác định tính khách quan chứng Việc XHH hoạt động GĐTP phải vào khả xã hội đảm nhiệm đến mức độ công việc GĐTP, vào yêu cầu tạo thuận lcd cho nhân dân bảo đảm cho yêu cầu quan tiến hành tố tụng, đặc biêt quan điều ưa Viện kiểm sát để từ xác định mức độ phạm vi XHH Việc XHH hoạt động GĐTP irước hết phải từ chế tố tụng Theo qui định hành luật tố lụng, chí có việc giám định quan tiến hành tố lụng tiling cẩu CiĐTP, qui (lịnh cẩn ilìièl tic pliíìn biệt GĐTP với hình lliức giám định khổng phục vụ cho hoại dộng tư pháp, mặi khác lại hạn chế quyền tiling cầu giám định irong phạm vi llìẩm quyền quan lie'll hành lố tụng Các đương có nghi ngờ chúng dó chí có the u cầu CƯ quan tiến hành tố lụng tiling cẩu , việc có cầu hay khơng, tiling cầu Ihế CƯquan tiến hành lố tụng định Cơ chế hạn chế vai trò hoại dộng CiĐTP, khiến cho khơng cịn thực hoại động BTTP Đổ phát huy vai trò chủ dộng đương sự, cần lạo CƯchế để đương có thổ liếp cận với lổ chức GĐTP, cho phcp đương mời nhân chứng chuycn mơn đến lồ (nhân chứng chun mơn nhũng người có trình độ, kiến ihức chun mơn, có the đánh giá việc kiến lluic chuyên môn, khác với nhân chúng llurờng nhũng nguừi biốl dược việc, mời đến làm chúng để kể nhũng gi họ nhìn thấy, nghe thấy khơng phái ý kiến đánh giá họ Đặc biệt cẩn ý vai trò luậl sir biện pháp giám định, luậl sư mời nhân chúng chuyên môn, dược yêu cáu quan tố lụng trung cầu giám định giám định lại, luật sư tham gia vụ án lừ giai đoạn khỏi lố bị can quan tiến hành tố tụng phải tơn trọng quyền luật sư, phái có nghĩa vụ cilia sỏ nhũng chứng mà họ biết trừ nhũng Irường liựp dặc biệt đuục qui (.lịnh rõ bao đảm bí mậl quốc gia, báo đảm lính bí mậl cho yêu cầu điều tra trước mắi Đổ tạo diều kiện cho đương liếp cận với biện pháp GĐTP, cần phải đa dạng hố hình lliức lổ chức GĐTP Ill ứ tổ chức GĐTP chuyên trách, lổ chức lĩnh vực có nhu cẩu giám định lớn: Thực liễn nước ta cho thấy lĩnh vực có nhu cầu giám định lỏn giám định pháp y giám định kỹ thật hình Ớ hai lĩnh vực hình Ihành tổ chức GĐTP chuyên trách Giám định pháp y tổ chức ứ ngành: Y tế (ở Bệ) Y lế sở Y lẽ), Công an (tổ chức Viện khoa học hình có giám định viên phịng kỹ thuật hình cơng an tỉnh), Quốc phòng (lổ chức ứ Bộ Quân khu, Qn đồn) Giám định kỹ thuật hình tổ chức ngành Cơng an Quốc phịng Ngồi hai lĩnh vực trên, nhũng lĩnh vực GĐTP khác giám định pháp y tâm thần, giám định tài - kế toán, giám định văn hoá, giám định xây dụng , giám định khoa học kỹ thuật, việc trưng cầu giám định khơng thường xun, số lượn lí ncn cần cỏ giám định viên kiêm nhiệm Cùng với Iihữim tổ chức GĐTP Iron, tic báo dam đáp úng đầy dù yêu cáu giám định lĩnh vực khoa họe xã hội, cần có qui (lịnh người giám định llico vụ việc Đó nliííng người có trình độ chun mơn thực liỗn cơng tác nhũng lĩnh vực cần giám định mà khơng có giám định vicn Trong Imừng hợp họ phải dược Irung cầu giám định đích clanli Các giám định viên nêu liên có lliổ thực việc giám định Ihco định tiling cầu CƯquan lie'll hành lố lụng, ihực giám định theo ycu cầu đương sự, luật sư đương với tư cách nhân chúng cluiyên môn Các quan liến hành tố tụng phải có nuhĩa vụ tơn h ọng quyền giám định vicn Ngồi ra, bên ctưưng vời đến tồ người có trình độ chuycn mơn mà họ tín nhiệm dể đưa nhũng nhận định, đánh giá trcn CƯsở chuycn môn, với lư cách nhân chứng chun mơn Đây mơ hình lổ chức giám định mà trước mắl cần xây dụng, v ề lâu dài, điều kiện kinh tế khoa học kỹ lluiật phát triển tổ chức kinh tế tư nhân Irang bị cư SƯ vâl dứ mạnh, cần đặl vfúi đề lieu chuẩn hố khơng giám định viên mà ca dối với lổ chức làm giám định Theo đó, tổ chức đáp úng yêu cầu vổ sở vật chai, cán kỹ thuật, dược hội khoa học chuyên môn cap Nhà nước đánh giá lừ cỏ làm giám định lĩnh vực giám định Irong lĩnh vực Khi dó, cỏ Ihổ llìcình lập Hội đồng GĐTP nằm bơn cạnh tồ án, bao gồm giám định vicii thuộc lổ chức giám định giám định viên độc lập, không phụ llmộc vào việc họ có phai cổng chức Nhà nước hay khơng Đc khuyến khích lổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động giám định, cần qui định chế độ chi Ira chi phí giám định hợp lý (mức độ Ihấp) Hơn nữa, trách nhiệm chi trá chi phí giám định Irong lurờng hợp Ihuộc Nhà nước, trường hợp ihuộc đương phải dược xác định rõ ràng, tránh tình trạng dồn gánh nặng vào Nhà nước Để thục quán lý có hiệu hoạt động GĐTP trước hết phải có nhũng qui định chặt chẽ trách nhiệm cá nhân giám định vicn, nghĩa vụ phái tuyên thệ trước bổ nhiệm, qui định lieu chuẩn cụ ihể đổ bổ nhiệm làm giám định viên, tiêu chuẩn vổ cấp, trình độ kinh nghiệm công lác phù hợp với tùng lĩnh vực Hội đồng GĐTP nằm bên cạnh tồ án mơ hình quản lý phù hợp, tránh tình trạng phàn lán, manh mún Đây lổ chức nghề nghiệp giám định viên, quản lý giám định vicn theo (.lanh sách, xem XỔI báo cáo hàng năm giám định viên, xem xét kiên nghị cua uiám (lịnh vií' 1 lioíic kiến imliị dối với giám định viên, xử lý kỷ luậl, đồ nghị Nhà nước bãi bó phục hổi lư cáclì giám định vicn Màng năm, giám định vicn bổ nhiệm đăng kv lên lại I lội đồng GĐTP Trcn cư sở đó, Hội lổng hợp danh sách giám định viên báo cáo với Toà án, Tồ án đề nghị Hội đồng cử giám định viên lự chí định giám định viên cho nhũng vụ việc cụ thổ Duy 1 lổ chức kỹ lliuậl hình cua Bộ Cơng an để đảm bảo cho yêu cầu điều tra hình Cán lliuộc tổ chức ỏ' lư cách giám định viên có tên Hội dồng GĐTP Họ tham gia vụ án dân sự, kinh tế, trường họp cần thiết Ngoài cần cho phcp đưoiig mời nhũng người khác có khả chun mơn lliam gia tố tụng với tư cách nhân chúng chun mơn, trình bày với tồ nhũng đánh giá Nhìn chung, việc XHH hoạt dộng GĐTP mội vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực cán tiến hành làm thí điểm, lổ chức rút kinh nghiệm để đưa mơ hình hồn chinh 3.2.4 XHH hoạt động cơng chứng Công chúng nước ta công chúng Nhà nước, đó, theo quan niệm Iruycn Ihống VC công chứng, công chứng mội nghề, công chúng viên người hành Iiíìhc lự xã hội Để đáp ứng nhu cầu xã hội chuyển đổi sang chế Ihị trường, dồng thời để tránh nhũng chệch choạc dẫn đốn nhũng hậu khó lường giai đoạn chuyển đổi, N h nước ta phát triển hoạt động công chúng Iheo mơ hình cơng chúng Nhà nước Giị' đây, đến lúc chúng la dặt vấn đc nghicn cứu đổ XHH cơng chứng, phát triển chúng Ihco mơ hình Iruyền thống, phù hợp với chuẩn mực chung XHH công chúng trước hôi lạo thuận lợi cho nhân dân có cầu cơng chúng, từ dó lạo sở pháp lý đổ báo dám cho việc thực nghĩa vụ giao dịch dân sự, thương mại, giảm bót vi phạm tranh chấp, lạo cạnh tranh công chúng viên, giảm bớt gánh nặng bicn chế ngân sách cho Nhà nước để Nhà nước tập trung vào đạo nhũng vấn đề co' mang tính chiến lược vĩ mơ Đổ thực X III1 công chứng cần xác định hình thức hoạt động cơng chúng với lư cách lioạl dộng xã hội- nghề nghiệp Nhìn chung hình lliức hoạt dộng phù hợp cơnu cliúng phịnu cơng chứng Mơt phịng cơng chúng có thổ có nhiều cơng chúng viên Các II cluing viên nhũng người hành nghề tự văn phịng cơng chứng lư Cơ quan Nhà nước có trách nhiệm quản lý cơng chúng vãn Bộ Tư pháp Nội đuim quán lý hao gồm lổng kết, đánh giá để hướng dẫn hoạt động công chúng vicn, xác định nhu cầu dối với hoạt dộng công chứng, lạo đội ngũ công chứng viên Ihco u cầu vé trình độ, chuycn mơn nghiệp vụ sở nhu cẩu dược xác định, đồng thịi bổ nhiệm cơng chúng viên llico nhu cầu Thực việc kiểm tra định kỳ dội xuất dối với hoạt dộng công chúng Thành lập I liệp hội công cluing với lư cách tổ chức nghe nghiệp công chúng viên địa phương lồn quốc Các hiệp hội cơng chúng đại diện cho lợi ích cơng chứng viên, lliực việc kiểm tra, giám sát hoạt động công chúng viên, xây đựng quy chế nghề nghiệp, qui chế dạo đức công chứng viên, thực việc khen ihuởng hay xử lý trách nhiệm kỷ luậl dối với nhũng vi phạm công chứng viên đề nghị CƯquan có Iháni quyền xử lý hành chính, hình Xây dụng Hiệp hội cơng chúng theo hướng Hiệp hội mội lổ cluic thành viên Hội luậl gia Hội luật gia, Hiệp hội công chứng tổ chức phối hợp với Bộ Tư pháp quản lý hoạt động công chứng Trong giai (loạn inrớt mắt cần tie'll hành thí điểm chuyển số phịng cơng chứng Nhà nước thành phịng cổng chứng tư, sail dó Ihành lập thêm phịng cơng cluing tư nì lổn song song loại hình: công chúng Nhà nước công chúng tư giai đoạn định thu hẹp phạm vi phịng cơng chứng Nhà nước lăng cường sổ lượng công chứng vicn tư phịng cơng chúng tư Việc XHH cơng chúng phai gắn liền với việc xác định chất phạm vi công chứng, mở rộng phạm vi công chúng hướng công chúng việc Iheo yêu cầu pháp luật (giao dịch liên quan đến brít dộng sản, đến tài sản thuộc sở hũu toàn dân) việc công chúng llieo yêu cầu công dân không trái pháp luật đạo đức xã hội, việc lưu giúp giấy tờ, lài liệu cá nhân, tổ chức, cấp bán sao, chúng nhận văn công chúng XHH công chúng phái gắn liền với hồn Ihiện quy chế pháp lý cơng chúng viên, liêu chuẩn hố cơng chứng vicn irình độ, nhân thân, chế độ trách nhiệm cá nhân công chứng viên, nghĩa vụ báo trách nhiệm nghề nghiệp biện pháp đảm bảo an loàn pháp lý khác cho công chúng viên ‘K é r a ý ì N Nghiên Clin VC X III1 XIIII hoạt dộng BITP Việl Nam, có thổ rút nhận xét sail đây: - X I111 với lu' cách biện pháp quán lý Nhà nước, biện pháp quản lý sử dụng tương đối rộng rãi Iren ihố giới xu hướng mạnh Irong giai đoạn đại - Ở Việi Nam, X III1 có ý nghĩa vô lo lớn, không nhũng chủ liuưng dể phái huy bán chất dân chủ Nhà nước, phát huy vai Irò nhân dân lao động quản lý mà biện pháp đổ dổi hoạt động quản lý Nhà nước nói riêng quản lý hoạt động BTTP nói riêng thời kỳ - Gic hoạt động BTTP dã hình thành nhũng hình Ihức sơ khai từ lâu irên Ihế giới Nhung chúng chi llụrc định hình phát triển Irong kinh tế thị trường chế độ dân chủ Các nước khác có hệ thống BTTP khác song bản, có hai hệ thống BTTP hệ thống BTTP châu Âu lục địa, với đặc Irưng hoạt động BTTP phát triển đa dạng với nhiều nghề luật khác hệ thống BTTP Anh-Mỹ, có nghề luật sư phái triển, nghề khác nhập vào nghề luật sư, nhập vào hoạt động nghề nghiệp khác Tuy nhiên, hoại dộng BTTP dược lổ chức dạng hoạt động xã hội- nghề nghiệp - Là mộl nước phương Đông, phương thức sán xuất tu' chủ nghĩa với kinh tố thị trường Việt Nam đời muộn Các hoạt động BTTP ban đầu hình thành chủ yếu áp dặt chế độ thực dân, không dựa Irên sở kinh lế xã hội cụ Ihể nên không phái triển Sau chiến tranh, việc xây dụng đấl nước diễn thời bao cấp không tạo động lực thúc đẩy hoạt dộng phái Iriển Trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường nay, hoạt động dã bắt đầu có diện mạo Tuy nhiên dâu ân thời bao cấp rấl nặng nề XHH hoạt động BTTP Việt Nam, mặt để Ihúc đẩy hoại động phát triển, mặt khác để khắc phục nhũng ảnh hưởng xấu thời kỳ bao cấp, plìál huy vai trị hoạt động BTTP trình tố tụng, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người dân, bảo vệ trật lự pháp luật, lăng cường pháp chế XHCN - XHH hoạt động BTTP Việt Nam có nội dung rộng bao hàm nhiều vấn đề Nó liên quan đến đicu kiện kinh tế xã hội cụ thể, đến trình độ dân trí, đến chế tó lụng, chế qn lý hành chính, vai trù tổ chức hiệp hội, liình độ năng, quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân cua người mang chức danh BTTP Nliũng người dược Nhà nước công nhận đổ thực nhũng hành vi mang lính pháp lý cao nhung lại hành nghé tự dộc lập Các biện pháp XIIH cần phải lồn diện nhung phải có nhũng hước di cụ llic, phai vào chuẩn mực chung giới phái gắn liền với nluìim đặc Ining, ban sắc riêng Việt Nam, nước phát triển theo định hướng XHCN Việc XHH hoạt dộng BTTP sau dể phục vụ, dể bảo vệ tốt quyền nguừi dân mội xã hội phát triển, điều kiện mội nhà nước pháp quyền để kháng định vai Irò Nhạ 11 ước XHCN Việt nam./ D A N H MỤC CHÚ THÍCH 1,2 - Nhà nước giới chuyển đổi - Báo cáo Ngân hàng giới - NXB trị quốc gia 3.5 - M onqtesquieu -Tinh thần pháp luật - NXB Giáo dục - 1996 4.6 - iu y ê n đề luật sư hàn nghề luật sư - Bộ Tư pháp - 1999 7- Tạp chí dân chủ pháp luật - 12/1998 ,1 -T in tư pháp - 11/1999 9- Tạp chí Ihơng tin lý luận - 5/1999 11 - Báo cáo thuyết minh dự thảo Nghị định Giám định tư pháp 12- V.I.Lênin -Toàn tập - Tập 30 - trang 167 - NXB tiến 13,16- GS-TS H ồng Văn Hảo - Xã hội hố số hoạt động quan tư pháp nhìn từ góc độ dân chủ- Tạp chí dân chủ Pháp luật - 8/1999 14.V.I.Lê nin - T hà mà tốt - trang 45 15 TS Văn Tất Thu - Một vài suy nghĩ tinh giản biên chế giải pháp tinh giản biên chế quan hành - Tạp chí tổ chức nhà nước - 2000 ' / T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Nghị hội nghị lán thứ Ban chấp hành ti ling ưưng khoá VII 2i Văn kiện dại hội Đảng VIII- NXB trị quốc gia Nghị hội nghị líìn thứ III -Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII Miến pháp 1992 luâl lổ chức Nhà nước - nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam - NXB trị quốc gia- 1993 Bộ Luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Luật Phá sản Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế - 2/5/1996 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 10.Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Ịao động l.P h áp lệnh tổ chức luật sư - 1987 12.Pháp lệnh cán bộ, công chức 13.Nghị định 143/HĐBT ngày 22/11/1981 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tư pháp 14.Nghị định 38/CP ngày 4/6/1993 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp 15.N ghị định 17/CP ngày 21/7/1988 giám định tư pháp 16.N ghị định 45/H Đ BT lổ chức hoạt động Công chứng N hà nước 17.N ghị định 1/CP ngày 18/5/1996 tổ chức hoạt động Công chứng Nhà nước 18.Nghị số 38-CP ngày 4/5/1994 cải cách bước thủ tục hành việc giải cơng việc công dân tổ chức 19.N ghị định 78-CP sách XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao 20.G iáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật - Trường Đại học Luật Hà nội, 1998 21 Giáo trình Luật Hành Việt nam - Trường Đại học Luật Hà nội, 1998 22.Tập giảng công chứng, luật sư, giám định lư pháp, hộ tịch - Trường Đại học Luật Mà nội, 1997 23.T ập luật lệ ur pháp -1945 -1957 24.Tập luật lệ lư pháp - 1964 25 Chuyên đề cải cách tư pháp -Bộ Tư pháp - 1993 26.T iếp lục xAy dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam -Tạp chí cơng tác tư iưửng, văn hố -Ban tư tưởng , văn hoá TW, Vụ Tổng hợp Ban tổ chức cán Chính phủ, Vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp- 1995 Chuyên đề đổi tổ chức hoạt động ngành tư pháp - M ột sô vấn đề lý luận thực tiễn- Bộ Tư pháp - 1998 28-M onqtesquieu - tinh thần pháp luật - NXB Giáo dục - 1996 29.Hỏi đáp qui chế hành nghề tư vấn pháp luật Tổ chức luật sư nước ngồi V iệt nam 30.Lực lượng kỹ thuật hình công an nhân dân-Lịch sử biên niên (1976-1996) Bộ Công an - 1998 31 TS N guyên Văn Niên -Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam - Một số vấn đề lý luận thực liễn 32.Chuyên đề Cơng chứng -Bộ Tư pháp -1995 33.GS-TS Hồng Văn Hảo - Xã hội hoá m ột số hoạt động quan tư pháp nhìn từ góc độ dân chủ- Tạp chí dân chủ Pháp luật - 8/1999 34.TS V ăn Tất Thu - Một vài suy nghĩ tinh giản biên chế giải pháp tinh giản biên chế quan hành - Tạp chí tổ chức nhà n c - / 2000 35.TS Trần Thất - Đặng Văn Khanh - Các qui định pháp luật hành Cơng chứng Nhà nước hướng hồn thiện - Tạp chí dân chủ pháp luật - 4/1998 36 Chuyên đề Luật sư hành nghề luật sư- Bộ Tư pháp - 1999 37.Tài liệu hội thảo "Vai trò nghề BTTP N hà nước Pháp quyền" - N hà pháp luật Việt -Pháp - 1999 38.TS Hoàng Xuân Long - Vấn đề đáu tư theo phong trào nước ta Tạp chí thơng tin lý luận - 5/1999 39.TS Trần Ngọc Linh - Lc Nin với tác phẩm Thà mà tốt - Tạp chí Nghiên cứu lý luận - 12/1999 Công văn Bộ Tư pháp số 1060/LS-TVPL ngày 11/7/1996 gửi Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực Ihuộc TW 41 N guyễn T hế Thuần- Tu tưởng V.I.Lênin vai trò quần chúng xây dựng quản lý Nhà nước-Tạp chí dan chủ Pháp luật- 8/1998 42.Tạ M inh Lý - Trợ giúp pháp lý N hà nước - Những vấn đề thực tiễn sau năm hoạt động - Tạp chí Dân chủ Pháp luật - 12/1998 43.Q uyếl định 734/TTg việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách ngày 6/9/1997 4I4 Báo cáo cải cách hành ngành lư pháp năm 1999 Báo cáo đoàn khảo sát giám định tư pháp Cộng hoà liên bang Đức N gày 16/2/2000 Kỷ yếu hội thảo Pháp luật tố tụng díìn - Nhà pháp luật Việt - Pháp - 1999 Kỷ yếu hội thảo giám định tư pháp - N hà pháp luật Việt - Pháp - 1999 Báo cáo thuyết minh dự thảo Nghị định giám định tư pháp ngày 11/1/1999 49.Hoàng Văn Chức - X IIII hoạt động văn hố vai trị Nhà nước - lạp chí quản lý N hà nước 9/1999 50.Từ 51 điển xã hội học - NXB giới - 1994 Việt nam tân từ điển - NXB Sài gòn 1954 52.Từ điển tiếng Việt - NXB khoa học xã hội - 1998 53.Từ điển pháp luật Anh - Việt - NXB T hế giới 54.N hà nước giới chuyển đổi- Báo cáo Nhân hàng giới - NXB Chính trị quốc gia - 1998 55.Paul Brand - The origins oí' the English legal profession 56.E.A llan Farnsworth - introduction to the legal system of the United stales 57 A dictionary of law - Peter Collin publishing 58.Droit - Editions Bertrand - Lacosle 59.V ocabulaire juridiquc - Presses univcrsitaircs de France ... động bổ trợ tư pháp cụ thể 19 1.3 Xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp 1.3.1 Khái niệm xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp 21 21 1.3.2 Cơ sở lv luận chủ trương xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp. .. động bổ trợ tư pháp nước ta 60 60 3.1.2 Y cầu việc xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp nước ta 3.1.3 N ội dung xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp 3.2 Các biện pháp xã hội hoá 60 66 67 3.2.1 Các. .. BẢN VỀ XÃ H Ộ I HOÁ VÀ XÃ HỘI HOÁ CÁC HOẠT ĐỘNG B ổ TRỢ T PHÁP 1.1 Vấn đề xã hội hoá 4 1.1.1 Khái niệm xã hội hoá 1.1.2 Các điều kiện để thực xã hội hoá 1.1.3 Yêu cầu xã hội hoá 1.1.4 Các hình

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
37.Tài liệu hội thảo "Vai trò của các nghề BTTP trong N hà nước Pháp quyền" - N hà pháp luật Việt -Pháp - 19993 8 .TS Hoàng X uân Long - Vấn đề đáu tư theo phong trào ở nước ta hiện nay - Tạp chí thông tin lý luận - 5/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các nghề BTTP trong N hà nước Pháp quyền
1. Nghị quyết hội nghị lán thứ 8 Ban chấp hành ti ling ưưng khoá VII 2i Văn kiện dại hội Đ ảng VIII- NXB chính trị quốc gia Khác
3. Nghị quyết hội nghị líìn thứ III -Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII Khác
4. Miến pháp 1992 và các luâl lổ chức Nhà nước - nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam - NXB chính trị quốc gia- 1993 Khác
5. Bộ Luật tố tụng hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.6. Luật Phá sản Khác
8. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế - 2/5/1996 9. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính Khác
13.Nghị định 143/HĐBT ngày 22/11/1981 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Bộ Tư pháp Khác
14.Nghị định 38/CP ngày 4/6/1993 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Tư pháp Khác
15.N ghị định 1 17/CP ngày 21/7/1988 về giám định tư pháp Khác
16.N ghị định 45/H Đ BT về lổ chức và hoạt động của Công chứng N hà nước 17.N ghị định 3 1/CP ngày 18/5/1996 về tổ chức và hoạt động Công chứng N hànước Khác
18.N ghị quyết số 38-CP ngày 4/5/1994 về cải cách m ột bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức Khác
19.N ghị định 78-CP về chính sách XHH đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao Khác
20.G iáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật - Trường Đại học Luật Hà nội, 19982 1 .G iáo trình Luật H ành chính Việt nam - Trường Đại học Luật H à nội, 1998 Khác
22.T ập bài giảng công chứng, luật sư, giám định lư pháp, hộ tịch - Trường Đại học Luật Mà nội, 1997 Khác
23.T ập luật lệ về ur pháp -1945 -1957 24.T ập luật lệ về lư pháp - 1964 Khác
33.GS-TS Hoàng Văn Hảo - Xã hội hoá m ột số hoạt động của cơ quan tư pháp nhìn từ góc độ dân chủ- Tạp chí dân chủ và Pháp luật - 8/1999 Khác
34.TS V ăn Tất Thu - M ột vài suy nghĩ về tinh giản biên chế và các giải pháp tinh giản biên chế trong các cơ quan hành chính hiện nay - Tạp chí tổ chức nhàn ư ớ c - 2 / 2000 Khác
35.TS Trần Thất - Đặng Văn K hanh - Các qui định pháp luật hiện hành về Công chứng N hà nước và hướng hoàn thiện - Tạp chí dân chủ và pháp luật - 4/1998 3 6 .Chuyên đề về Luật sư và hành nghề luật sư- Bộ Tư pháp - 1999 Khác
49.Hoàng Văn Chức - X IIII hoạt động văn hoá và vai trò của Nhà nước - lạp chí quản lý N hà nước 9/1999 Khác
52.Từ điển tiếng Việt - NXB khoa học xã hội - 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w