1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiển Thị Ảnh Dicom Trong Y Tế Theo Thành Phần

64 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG PHẠM THỊ LAN ANH HIỂN THỊ ẢNH DICOM TRONG Y TẾ THEO THÀNH PHẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG PHẠM THỊ LAN ANH HIỂN THỊ ẢNH DICOM TRONG Y TẾ THEO THÀNH PHẦN Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NĂNG TOÀN THÁI NGUYÊN, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu lớp Cao học khóa 14 chuyên ngành Khoa học máy tính Trường Cơng nghệ thơng tin truyền thông Đại học Thái Nguyên, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo Trường Công nghệ thông tin Viện công nghệ thông tin Việt Nam Các thầy, cô giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo Trường Công nghệ thông tin Viện công nghệ thông tin Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Đỗ Năng Toàn hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu thực luận văn Quá trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp đề tài nghiên cứu em để đề tài hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, toàn nội dung liên quan tới đề tài trình bày luận văn thân em tự tìm hiểu nghiên cứu, hướng dẫn khoa học Thầy giáo PGS TS ĐỖ NĂNG TOÀN Các tài liệu, số liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ nguồn gốc Em xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 19 Tháng năm 2017 Học viên thực Phạm Thị Lan Anh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Sự cần thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hướng nghiên cứu đề tài Những nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN DICOM VÀ BÀI TOÁN HIỂN THỊ ẢNH Y TẾ 1.1 Cấu trúc liệu ảnh DICOM 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Phạm vi lĩnh vực ứng dụng DICOM 1.1.3 Cấu trúc chuẩn ảnh DIOCM 1.2 Bài toán hiển thị ảnh 14 1.2.1 Đặt vấn đề 14 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT HIỂN THỊ ẢNH DICOM 19 2.1 Kỹ thuật nội suy xây dựng lát cắt ảnh 19 2.1.1 Kỹ thuật nội suy điểm ảnh láng giềng gần 19 2.1.2 Kỹ thuật nội suy tuyến tính 23 2.1.3 Kỹ thuật nội suy song khối 25 2.2 Kỹ thuật Volume Rendering 27 2.2.1.Volume Rendering 27 2.2.2 Texture-Based Volume Rendering 30 2.2.3 Chi tiết thực 33 2.2.4 Kỹ thuật nâng cao 39 iv CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM HIỂN THỊ ẢNH Y TẾ DICOM THEO THÀNH PHẦN 43 3.1 Phân tích u cầu tốn 43 3.2 Phân tích lựa chọn công cụ 44 3.3 Quy trình thực 49 3.4 Một số kết chương trình 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Định dạng file DICOM Hình 1.2 Thơng tin đính kèm file DICOM Hình 1.3 Cấu tạo Data Set 10 Hình 1.4 Lọc nhiễu ảnh y tế DICOM 16 Hình 1.5 Hiển thị 3D hình ảnh y tế kỹ thuật Render Volume 16 Hình 1.6 Hiển thị ảnh DICOM cơng nghệ hiển thị 2D,3D 16 Hình 2.1 Các hiệu ứng dạng Volumetric 19 Hình 2.2 Ví dụ nội suy điểm khơng gian chiều 20 Hình 2.3 Kết nội suy láng giềng gần khơng gian chiều 21 Hình 2.4 Phóng to ảnh kích thước 2x2 thành ảnh 9x9 21 Hình 2.5 Nội suy điểm Y(J,K) dựa điểm ảnh lân cận 22 Hình 2.6 Ứng dụng nội suy láng giềng gần thay đổi tỷ lệ ảnh CCD 22 Hình 2.7 Mô tả kỹ thuật nội soi song tuyến ứng dụng làm tăng độ phân giải ảnh 24 Hình 2.8 Ứng dụng nội suy tuyến tính xoay ảnh MRI 25 Hình 2.9 Ứng dụng nội suy tuyến tính sinh lát cắt trung gian 25 Hình 2.10 Mơ tả kỹ thuật nội suy song khối 26 Hình 2.11 Kết nội suy song khối trường hợp biến đổi tỷ lệ ảnh CCD 27 Hình 2.12 So sánh kỹ thuật nội suy 27 Hình 2.13 Quá trình Volume Rendering 28 Hình 2.14 Khối mẫu kết hợp 29 Hình 2.15 Các bước trình Texture-Based Volume Rendering 30 Hình 2.16 Kết thực ứng dụng hiển thị hình ảnh sử dụng khối 33 Hình 2.17 Lát cắt hai đa giác 36 Hình 2.18 Sự khác biệt hàm truyền 1D 2D 38 vi Hình 2.19 Các ví dụ kết với bóng 41 Hình 3.1.Bảng giá trị mức xám có ý nghĩa liệu ảnh DICOM chuyển đổi 44 Hình 3.2 Sơ đồ tương tác VTK với phần cứng 45 Hình 3.3 Mơ hình đồ họa VTK 47 Hình 3.4 Mơ hình trực quan hóa VTK 47 Hình 3.5 Các loại tập liệu VTK 48 Hình 3.6 Sắp xếp liệu 49 Hình 3.7 Hình ảnh xương 50 Hình 3.8 Hình ảnh mạch máu 50 Hình 3.9 Hình ảnh 51 Hình 3.10 Hình ảnh da 51 vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu/ Viết đầy đủ Chữ ký viết tắt Digital Imaging and DICOM Communications in Medicine Standars CT Ý nghĩa Tiêu chuẩn số truyền thông y tế Computed Tomography Scanner Chụp cắt lớp vi tính MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ VR Value Representation Giá trị biểu diễn 2D Two - dimensional Không gian chiều 3D Three - dimensional Không gian chiều GPU Graphic Processing Bộ xử lý đồ họa MC Marching Cubes NEMA Thuật toán Marching Cubes National Electrical Hiệp hội nhà sản Manufacturers Association xuất Đại học X quang Hoa ACR American Cllege of Radionlogy VTK Visualizaton toolket Bộ cơng cụ Visualizaton CS Conformation Statement Báo cáo thích nghi SC Service Classes Lớp dịch vụ IOD Information Object Desfinition Đối tượng thông tin Kỳ MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngày trước phát triển công nghệ thông tin, lĩnh vực đặc biệt y tế nắm giữ vai trị vơ quan trọng phát triển người toàn xã hội Với việc dân số khơng ngừng tăng nhanh kèm theo xuất nhiều loại bệnh đòi hỏi ngành y tế cần phải nỗ lực việc chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế dừng lại cơng tác quản lý hành viện phí mà chưa đáp ứng nhiều nhu cầu khám chữa bệnh người dân Hiện nay, việc quản lý, thu nhận xử lý thông tin với khối lượng ngày lớn, phần mềm thủ công không đem lại hiệu mong muốn, tốn nhiều thời gian công sức Đất nước ngày lên công nghệ thông tin ngày phát triển Nhiều bệnh viện nhanh chóng lắp đặt hệ thống đại phục vụ công tác quản lý đồng thời khơng ngừng tăng cường đầu tư máy móc công nghệ đại máy chụp cắt lớp, máy chụp Xquang, chụp cộng hưởng từ để hỗ trợ công tác điều trị, khám chữa bệnh Việc làm góp phần khơng nhỏ việc tìm bệnh điều trị cách kịp thời Ảnh chụp từ loại máy lưu trữ phục vụ lĩnh vực y tế Các ảnh bác sỹ sử dụng để đọc thông tin phục vụ cho việc chẩn đoán bệnh hay sử dụng để tái khám lại xem lại bệnh cũ bệnh nhân… DICOM (Digital Imaging and Communications in Medicine) tiêu chuẩn để xử lý, lưu trữ, in ấn thu/nhận hình ảnh y tế Tiêu chuẩn bao gồm việc định nghĩa cấu trúc tập tin giao thức truyền thông tin Giao thức truyền thông tin giao thức ứng dụng sử dụng tảng TCP/IP để giao tiếp lẫn hệ thống Các tập tin DICOM 41 +) Chiếu đỉnh lát vào đệm cách sử dụng ánh sáng chiếu modelview ma trận ánh sáng Chuyển đổi vị trí đỉnh dẫn đến tọa độ texture 2D dựa kích thước khung nhìn ánh sáng đệm ánh sáng +) Ràng buộc đệm nhẹ kết cấu cho đơn vị kết cấu có sẵn sử dụng tọa độ texture tính bước (a) Nhớ lại tập hợp tọa độ 3D kết cấu cần thiết cho việc tra cứu kết cấu liệu +) Trong shader mảnh, đánh giá chức chuyển giao cho màu C phản xạ opacity A Tiếp theo, nhân C màu sắc từ ánh sáng đệm C L, pha trộn C A vào đệm mắt cách sử dụng nhà điều hành thích hợp cho việc định hướng lát b) Hiển thị pha trộn miếng đệm vào ánh sáng cách sử dụng nhà điều hành Trong đánh bóng đánh giá hàm truyền cho thành phần alpha thiết lập màu fragment Bóng khối cải thiện đáng kể tính thực cảnh trả lại, thể hình 2.18 Lưu ý góc người quan sát hướng thay đổi ánh sáng, khoảng cách lát cần điều chỉnh để trì tỷ lệ lấy mẫu liên tục Hình 2.19 Các ví dụ kết với bóng Tạo hình ảnh đen tối khơng thực tế, bỏ qua đóng góp tán xạ ánh sáng bên khối lượng.Hiệu ứng tán xạ chụp hồn tồn thơng qua mơ hình chiếu sáng khối lượng dựa vật lý, phức tạp để dựng hình tương tác 42 Một tượng mờ, kết ánh sáng truyền vào phân tán chất Trong tính tốn phân tán nói chung xem xét ánh sáng đến từ hướng, cho mờ đủ để bao gồm ánh sáng đến hình nón theo hướng nguồn sáng Kết việc đơn giản hóa đóng góp gián tiếp tán xạ mẫu cụ thể phụ thuộc vào khu phố địa phương mẫu tính phiên trước Do đó, hiệu ứng mờ kết hợp cách truyền bá làm mờ thành phần ánh sáng gián tiếp từ lát cắt lát khối * Phương pháp Rendering Một nhược điểm rendering khối lượng chi tiết tần số cao nhỏ đại diện khối lượng độ phân giải thấp Chi tiết tần số cao cần thiết cho việc chụp đặc điểm nhiều tượng tích mây, khói, xanh, tóc lông thú Mô tiếng ồn thủ tục kỹ thuật mạnh mẽ để thêm chi tiết dung lượng sử dụng độ phân giải thấp Các cách tiếp cận chung sử dụng mơ hình thơ cho macrostructure tiếng ồn thủ tục cho cấu trúc vi mô Mô tả hai cách để thêm tiếng ồn thủ tục để khối lượng kết xuất hoạ dựa Các phương pháp tiếp cận perturbs tính chất quang học giai đoạn đánh bóng phương pháp thứ hai làm nhiễu đối tượng Cả hai phương pháp sử dụng khối nhiễu nhỏ Trong tập này, voxel khởi tạo tới bốn số ngẫu nhiên, lưu trữ thành phần RGBA, mờ để ẩn nhiễu gây nội suy tam giác Nhiều kết cấu tiếng ồn sử dụng cho slice quy mô khác trình dựng hình Mỗi pixel nhiễu loạn tính tổng trọng số thành phần nhiễu cá nhân Để animate nhiễu loạn, vector bù đắp khác thêm vào tọa độ texture nhiễu đánh bóng Kỹ thuật sử dụng bốn thành phần nhiễu điểm ảnh để thay đổi tính chất quang học khối lượng sau chuyển giao chức đánh giá Điều dẫn đến vật liệu có sai phạm Lựa chọn mà tính chất quang học để sửa đổi, hiệu ứng khác đạt 43 CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM HIỂN THỊ ẢNH Y TẾ DICOM THEO THÀNH PHẦN 3.1 Phân tích u cầu tốn Ảnh y tế có nhiều chuẩn khác nhau, luận văn sử dụng chuẩn ảnh DICOM Để lấy liệu từ chuẩn DICOM ta phải xây dựng phân tích cú pháp tập tin DICOM Dữ liệu tập tin DICOM gồm hai phần Phần Header phần liệu chứa thông tin chung phần Data Set phần liệu hình ảnh, phần liệu cần phân tích xử lý Vấn đề lớn xử lý ảnh DICOM làm phân tích, bóc tách đâu vùng liệu thành phần như: xương, mơ mềm, nước, mỡ, khơng khí…để thực điều ta phải tiến hành xây dựng công cụ chuyển liệu Data set thành liệu ảnh mức xám theo hai bước Bước 1: Chuyển giá trị điểm ảnh từ liệu data set thành giá trị Hounsfield Đối với ảnh CT, mối quan hệ giá trị lưu trữ (SV) giá trị Hounsfield xác định theo công thức sau: HU = SV * RescaleSlope + RescaleIntercept Trong đó: RescaleSlope RescaleIntercept lấy liệu từ phần meta tập tin DICOM Bước 2: Chuyển đổi giá trị Hounsfield (HU) vào giá trị mức xám Khi giá trị lưu trữ (SV) quy đổi giá trị Hounsfield, giá trị Hounsfield phải chuyển đổi tiếp tục sang giá trị mức xám có ý nghĩa Các giá trị Hounsfield khoảng từ -1000 đến +1000 hình đây: 44 Hình 3.1.Bảng giá trị mức xám có ý nghĩa liệu ảnh DICOM chuyển đổi Sau chuyển đổi liệu data set sang liệu mức xám dễ dàng lấy vùng liệu theo mong muốn dựa vào ảnh giá trị mức xám như: vùng xương có giá trị xấp xỉ từ +400 đến +1000, vùng mơ mềm có giá trị mức xám xấp xỉ từ +40 đến +80 Sau tiến hành phân tích bóc tách liệu data set tiến hành xây dựng mơ hình 3D từ tập ảnh CT theo phương pháp Volume rendering sau: *) Đầu vào: Tập ảnh (w,h,n) *) Phương pháp: Volume rendering *) Đầu ra: Mơ hình 3D (Volume rendering) 3.2 Phân tích lựa chọn cơng cụ Mơi trường cài đặt hệ điều hành window 10 có cài đặt phần mềm hỗ trợ Microsoft Net Framework 3.5 Ngôn ngữ lập trình C++ với hỗ trợ thư viện đồ họa máy tính VTK Máy tính Dell Vostr 5560 core I5 hệ 3, Ram 4GB Trên sở tìm hiểu nhiều cơng cụ hỗ trợ lập trình đồ họa người viết chọn công cụ VTK để xây dựng phần mềm lí do: +) VTK hai công cụ đ ược sử dụng nhiều giới Hầu hết giảng xử lí ảnh, đồ họa 3D trực quan hóa 45 trường đại học lớn giới lấy VTK làm ví dụ minh họa, giới có nhiều phần mềm hay phát triển từ VTK +) VTK thiết kế chuyên nghiệp: hai toolkit viết C++ theo kiểu hướng đối tượng, sử dụng nhiều ngôn ngữ khác Java, Tcl, Python ,.NET ,…; hai toolkit có mã nguồn mở liên tục nâng cấp +) VTK có nhiều hỗ trợ cho xử lí ảnh y tế +) VTK toolkit có mã nguồn mở xuất lần đầu vào năm 1994, VTK quản lí phát triển Kitware Inc VTK ứng dụng vào đồ họa vi tính 3D trực quan hóa VTK cung cấp hàng trăm thuật tốn xử lí ảnh trực quan hóa.VTK thiết kế theo kiểu hướng đối tượng ngôn ngữ C++ sử dụng cho ngôn ngữ khác Tcl/Tk, Python, Java.VTK thiết kế để chạy hệ máy Unix, PC (Windows 9x/2000/NT), Mac OSX Jaguar Phiên VTK 5.0 có khoảng 600 lớp với xấp xỉ 325 000 dòng mã Việc sử dụng VTK tuân theo quy định chung giới sử dụng mã nguồn mở */Cấu trúc ứng dụng VTK: VTK tương tác với phần cứng thơng qua OpenGL/Mesa Hình 3.2 Sơ đồ tương tác VTK với phần cứng Sơ đồ giới thiệu cấu trúc chương trình ứng dụng VTK Nếu muốn kế thừa lớp từ VTK xây dựng phần mềm theo kiểu “binary” Ở hướng khác sửa mã VTK theo ý muốn 46 */ Mơ hình đối tượng (object model) Mơ hình đối tượng VTK gồm hai thành phần: mơ hình đồ họa (graphics model ) mơ hình trực quan hóa (visualization model ) +Tcl/Tk shell +Tcl/Tk source +Java interpreter +Java JDK +Python interpreter +Python source Nhân (core) C++ File thư việnvà file tiêu đề Tất lớp mãnguồn (.dll file h file) (Khối lượngsẽ lớn) Xây dựng theo kiểu binary Xây dựng theo kiểu cài đặt mã nguồn Bảng Cấu trúc chương trình ứng dụng VTK Mơ hình đồ họa mơ hình cho đồ họa 3D Mơ hình dựa hệ thống đồ họa sử dụng rộng rãi công nghiệp Có chín đối tượng mơ hình đồ họa VTK: Render Master: định vị thiết bị tạo render window Nó độc lập với phương pháp Render Window: quản lí cửa sổ thiết bị hiển thị (display device) Một nhiều renderer vẽ render window để tạo nên cảnh Renderer: xác định cách biểu diễn light, camera actor Light: chiếu sáng actor cảnh 47 Hình 3.3 Mơ hình đồ họa VTK Camera: xác định vị trí nhìn, tiêu điểm thông số khác camera Actor: Actor xác định thời hạn hoạt động đối tượng mapper, property transform Property: xác định thuộc tính Actor nh màu sắc, ánh sáng, texture map, kiểu vẽ,… Mapper: xác định dạng hình học actor Transform : đối tượng gồm ma trận biến đổi 4x4 phương thức để thay đổi ma trận Nó xác định vị trí định hướng actor, camera light Mơ hình trực quan hóa mơ hình dịng chảy liệu (data flow, pipeline) quy trình trực quan hóa Mơ hình trực quan hóa VTK dựa mơ hình sử dụng hệ thống thương mại Hình 3.4 Mơ hình trực quan hóa VTK 48 Các đối tượng xử lí (process objects) A, B, C nhận xuất hay nhiều đối tượng liệu (data objects) Đối tượng liệu biểu diễn cung cấp phương thức truy cập liệu; đối tượng xử lí thực liệu Các đối tượng A, B, and C theo thứ tự source,filter, mapper objects Trong mơ hình trực quan hóa có hai loại đối tượng đối tượng xử lí (process object) đối tượng liệu (data object) (như hình 3.4) +) Đối tượng xử lí: module thuật tốn Đối tượng xử lí chia làm loại: sources, filter mapper +) Đối tượng liệu: tập liệu (dataset ).Trong VTK có loại liệu (hình 3.5) Hình 3.5 Các loại tập liệu VTK a) polygonal data, b) structured points, c) structured grid, d) unstructured grid, e) unstructured points, f) sơ đồ đối tượng theo sơ đồ OMT 49 3.3 Quy trình thực Bước 1: Sắp xếp liệu: Dữ liệu vào lát cắt song song, ta cần xếp liệu 2D theo thứ tự chúng không gian thành khối liệu (data volume) Hình 3.6 Sắp xếp liệu Bước 2: Biểu diễn: chuyển khối liệu song song thành liệu hình ảnh Áp dụng phương pháp volume render Bước 3: Biến đổi khối liệu xếp thành hình ảnh 3D: Quy trình chuyển đổi khối liệu thành hình ảnh thường gồm bước sau: 1) Sắp xếp, đọc ảnh ->(đầu ra: liệu ảnh) 2) Tạo volume 3) Tính tốn: +) Tạo Texture – Base (1) +) Tạo hình học đối tượng (2) +) Kết hợp (1) (2) 4) Rendering 50 3.4 Một số kết chương trình Các hình ảnh sau kết thử nghiệm với liệu chương trình demo  Xương: Có giá trị mức xám xấp xỉ từ -100 đến +600 Hình 3.7 Hình ảnh xương  Mạch máu: Có giá trị mức xám xấp xỉ từ -300 đến +500 Hình 3.8 Hình ảnh mạch máu 51  Cơ: Có giá trị mức xám xấp xỉ từ -50 đến +300 Hình 3.9 Hình ảnh  Da: Có giá trị mức xám xấp xỉ từ -700 đến +500 Hình 3.10 Hình ảnh da 52 KẾT LUẬN Có thể nói hình ảnh 3D ngày chiếm vai trị quan trọng việc chẩn đốn điều trị, nghiên cứu hình ảnh y tế lĩnh vực ngành kỹ thuật y sinh Việc nghiên cứu giải pháp giải thuật việc tái dựng hình ảnh chiều y khoa để từ xây dựng lý thuyết ứng dụng phục vụ công tác điều trị bệnh tốt Trên giới hiển thị hình ảnh 3D y tế có bước tiến xa phát triển khoảng vài trục năm gần đây, có khác nhiều phần mềm thương mại tái tạo ảnh 3D từ hình ảnh lát cắt giá thành không rẻ Tại Việt Nam lĩnh vực phần mềm xử lý ảnh y tế mẻ người tiếp cận người sử dụng Đây lĩnh vực quan trọng mà nước ta tiến đến Cùng với xu dựa nhu cầu thực tế luận văn mong muốn nêu lý thuyết kỹ thuật xử lý ảnh DICOM làm để phân tích, bóc tách đâu vùng liệu cần lấy để từ đưa hình ảnh cắt lớp nói chung từ lát cắt song song nói riêng Luận văn hoàn thành đưa số vấn đề sau:  Về lý thuyết +) Tổng quan chuẩn DICOM toán hiển thị ảnh +) Một số kỹ thuật hiển thị ảnh dicom +) Kỹ thuật Volume rendering +) Xây dựng chương trình thử nghiệm dựa kỹ thuật hệ thống hóa 53  Về thực nghiệm +) Đưa giải pháp phù hợp xây dựng ứng dụng minh họa hiển thị ảnh y tế dựa kỹ thuật volume rendering thuật toán Marching Cubes +) Nghiên cứu kế thừa chương trình mã nguồn mở VTK phục vụ cho chương trình  Kết chưa làm Chương trình cài đặt thử nghiệm cho chất lượng ảnh tốt với liệu có số liệu ảnh chương trình cho chất lượng ảnh tương đối thấp Bên cạnh với liệu lớn thời gian chạy chương tình cịn chậm  Hướng phát triển Tiếp tục nghiên cứu thêm phương pháp để đưa hình ảnh cắt lớp tốt Thay hình ảnh tạo mẫu Tăng tốc độ tính tốn nội suy Tiếp tục đưa chất lượng ảnh tốt 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Dương Anh Đức, Lê Đình Huy, “Giới thiệu đồ họa chiều” [2] PGS.TS Đỗ Năng Toàn, TS Phạm Việt Bình (2007), “Giáo trình Xử lý ảnh” – Đại học Thái Nguyên [3] PGS TS Nguyễn Quang Hoan (2006), Xử lý ảnh, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông Tiếng anh [1] Digital Imaging and Communications in Medicine (DICOM) Published by National Electrical anufacturers Association 1300 N 17th Street Rosslyn, Virginia 22209 USA [2] H.K.Huang (2010), “PACS and Imaging Informatics”, Nhà xuất John Wiley & Sons, Feb 12, 2010 [3] Umamaheswari, J.; Radhamani, G.(2011), “A HYBRID APPROACH FOR DENOISING DICOM IMAGES”, International Journal of Engineering Science & Technology, Vol Issue 12, p7953 [4] Smelyanskiy, M.; Holmes, D.; Chhugani, J.; Larson, A.; Carmean, D M.; Hanson, D.; Dubey, P.; Augustine, K.; Kim, D.; Kyker, A.; Lee, V W.; Nguyen, A D.; Seiler, L.; Robb, R (2009) "Mapping HighFidelity Volume Rendering for Medical Imaging to CPU, GPU and Many-Core Architectures", IEEE Transactions on Visualization and Computer Graphics15 (6): 1563–1570 [5] Thomas M Lehmann, Claudia Gonner, Klaus Spitzer, November 1999, “Survey: Interpolation Methods in Medical Image Processing”, IEEE Transactions on Medical Imaging, vol 18, no 55 [6] Lorensen Ư E, Cline H E Marching cubes: A high resolution 3D suface construction algorithm ACMSIGGRAPH Computer Graphics 1987;21(4) [7] Ebert, D., F Musgrave, D Peachey, K Perlin, S Worley, W Mark, and J Hart 2002 Texturing and Modeling: A Procedural Approach Morgan Kaufmann [8] Wiliam E.Lorensen, Harvey E Cline, “Marching Cubes: A high Resolution 3D Surface Construction Algorithm” [9] Kindlmann, G 1999 "Semi-Automatic Generation of Transfer Functions for Direct Volume Rendering." Master's Thesis, Department of Computer Science, Cornell University [10] Engel, K., M Kraus, and T Ertl 2001 "High-Quality Pre-Integrated Volume Rendering Using Hardware-Accelerated Pixel Shading." In Proceedings of the SIGGRAPH/Eurographics Graphics Hardware 2001, pp 9–16 Workshop on ... hiển thị hình ảnh - Hiển thị ảnh DICOM y tế theo thành phần b Phạm vi - Các khái niệm, tính chất, phương pháp phân loại, xử lý ảnh hiển thị ảnh - Các kỹ thuật phương pháp phát thị ảnh DICOM y. .. Chương 1: Tổng quan chuẩn DICOM toán hiển thị ảnh y tế Chương 2: Một số kỹ thuật hiển thị ảnh dicom Chương 3: Chương trình thử nghiệm hiển thị ảnh y tế dicom theo thành phần Kết luận: - Tóm tắt... Hiển thị 3D hình ảnh y tế kỹ thuật Render Volume Hiển thị ảnh DICOM công nghệ hiển thị 2D, 3D a) Hình ảnh hiển thị sử dụng thơng tin 2D b) Hình ảnh hiển thị sử dụng thơng tin 3D Hình 1.6 Hiển thị

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. PGS.TS Đỗ Năng Toàn, TS. Phạm Việt Bình (2007), “Giáo trình Xử lý ảnh” – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xử lý ảnh
Tác giả: PGS.TS Đỗ Năng Toàn, TS. Phạm Việt Bình
Năm: 2007
[3]. PGS. TS Nguyễn Quang Hoan (2006), Xử lý ảnh, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý ảnh
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Quang Hoan
Năm: 2006
[2]. H.K.Huang (2010), “PACS and Imaging Informatics”, Nhà xuất bản John Wiley & Sons, Feb 12, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PACS and Imaging Informatics”, "Nhà xuất bản John Wiley & Sons
Tác giả: H.K.Huang
Nhà XB: Nhà xuất bản John Wiley & Sons"
Năm: 2010
[3]. Umamaheswari, J.; Radhamani, G.(2011), “A HYBRID APPROACH FOR DENOISING DICOM IMAGES”, International Journal of Engineering Science & Technology, Vol. 3 Issue 12, p7953 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A HYBRID APPROACH FOR DENOISING DICOM IMAGES”, "International Journal of Engineering Science & Technology
Tác giả: Umamaheswari, J.; Radhamani, G
Năm: 2011
[5]. Thomas M. Lehmann, Claudia Gonner, Klaus Spitzer, November 1999, “Survey: Interpolation Methods in Medical Image Processing”, IEEE Transactions on Medical Imaging, vol. 18, no. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survey: Interpolation Methods in Medical Image Processing”, "IEEE Transactions on Medical Imaging
[7]. Ebert, D., F. Musgrave, D. Peachey, K. Perlin, S. Worley, W. Mark, and J. Hart. 2002. Texturing and Modeling: A Procedural Approach.Morgan Kaufmann Sách, tạp chí
Tiêu đề: Texturing and Modeling: A Procedural Approach
[8]. Wiliam E.Lorensen, Harvey E. Cline, “Marching Cubes: A high Resolution 3D Surface Construction Algorithm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Marching Cubes: A high Resolution 3D Surface Construction Algorithm
[9]. Kindlmann, G. 1999. "Semi-Automatic Generation of Transfer Functions for Direct Volume Rendering." Master's Thesis, Department of Computer Science, Cornell University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semi-Automatic Generation of Transfer Functions for Direct Volume Rendering
[10]. Engel, K., M. Kraus, and T. Ertl. 2001. "High-Quality Pre-Integrated Volume Rendering Using Hardware-Accelerated Pixel Shading."In Proceedings of the SIGGRAPH/Eurographics Workshop on Graphics Hardware 2001, pp. 9–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-Quality Pre-Integrated Volume Rendering Using Hardware-Accelerated Pixel Shading
[1]. Digital Imaging and Communications in Medicine (DICOM) Published by National Electrical anufacturers Association 1300 N. 17th Street Rosslyn, Virginia 22209 USA Khác
[4]. Smelyanskiy, M.; Holmes, D.; Chhugani, J.; Larson, A.; Carmean, D. M.; Hanson, D.; Dubey, P.; Augustine, K.; Kim, D.; Kyker, A.; Lee, V Khác
[6]. Lorensen Ư E, Cline H E. Marching cubes: A high resolution 3D suface construction algorithm. ACMSIGGRAPH Computer Graphics.1987;21(4) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w