Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ``````````````````````````````````` KHOA SINH - KTNN - HOÀNG THỊ THÙY NHƯ THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH BẮT MỒI TRÊN CÂY CHÈ TẠI NGỌC THANH – PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ THƯƠNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – người hướng dẫn khoa học: Th.S Vũ Thị Thương tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực Em xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN tạo điều kiện tốt suốt trình em thực đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Thùy Như LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khoa học chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Thùy Như DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần thiên địch chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 23 Bảng 3.2 Phổ vật mồi thiên địch chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 26 Bảng 3.3 Diễn biến mật độ bọ xít Coranus spniscutis chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 28 Bảng 3.4 Mối quan hệ bọ xít Coranus spniscutis với sâu non cánh vẩy hại chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 30 Bảng 3.5 Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 33 Bảng 3.6 Mối tương quan bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ thể diễn biến mật độ bọ xít Coranus spniscutis chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Hình 2: Sơ đồ thể diễn biến mật độ bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Hình 3: Sơ đồ thể mối tương quan bọ xít Coranus spniscutis sâu non cánh vẩy chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Hình 4: Sơ đồ thể mối tương quan bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật KHKTNNVN: Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam ĐH: Đại học BMAT: Bắt mồi ăn thịt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Thiên địch bắt mồi 1.1 Những nghiên cứu giới thiên địch bắt mồi chè 1.2 Những nghiên cứu nước thiên địch bắt mồi chè 1.2.1 Những nghiên cứu côn trùng ký sinh, bắt mồi chè 1.2.2 Những nghiên cứu bọ rùa đỏ 1.3 Thực trạng sử dụng nguồn thiên địch bắt mồi 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng dụng cụ nghiên cứu 15 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.4 Dụng cụ nghiên cứu 15 2.1.5 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp điều tra thành phần loài thiên địch chúng chè 16 2.3.2 Phương pháp điều tra biến động số lượng loài thiên địch chè 17 2.3.3 Phương pháp đánh giá mối quan hệ thiên địch bắt mồi sâu hại chè……………………………………………………………………… 2.3.4 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu vật 18 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Đặc điểm sản xuất chè Ngọc Thanh - Tx Phúc Yên - Vĩnh Phúc 21 3.2 Thành phần thiên địch chè vụ Xuân Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc 22 3.3 Phổ vật mồi số thiên địch bắt mồi chè vụ Xuân Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 25 3.4 Diễn biến mật độ bọ xít Coranus spniscutis Reuter chè vụ Xuân năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 27 3.5 Mối tương quan bọ xít Coranus spniscutis Reuter sâu non cánh vẩy 29 3.6 Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 31 3.7 Mối tương quan bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè 35 3.8 Thực trạng sử dụng khích lệ thiên địch bắt mồi chè địa điểm nghiên cứu 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây chè công nghiệp lâu năm, thường trồng vùng trung du, miền núi có địa hình phức tạp Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc xã miền núi, kinh tế sản xuất chủ yếu dựa vào nông, lâm nghiệp Ngoài lương thực, thực phẩm đậu tương, ngô, lạc, chè trồng chính, sản phẩm chè đồ uống thông dụng tốt cho sức khoẻ Theo đánh giá sơ hiệu kinh tế chè cho thu nhập tương đối cao thu nhập tương đối ổn định so với trồng khác… Vậy diện tích chè chưa mở rộng, làm để sản xuất chè đạt hiệu suất an toàn? Đó cần bước giảm bớt việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, sử dụng hợp lý cân đối phân bón cho sản xuất công nghiệp thân thiện với môi trường, đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng Theo quan điểm mô hình canh tác bền vững phải quan tâm nhiều đến hệ sinh thái, phát triển chè tỉnh miền núi trung du tăng cường sử dụng thiên địch bắt mồi để kiểm soát số lượng sâu hại giảm dần sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật Xuất phát từ yêu cầu khoa học thực tiễn, việc nghiên cứu thành phần thiên địch bắt mồi chè thực trạng nhân nuôi loài bắt mồi, hướng tới biện pháp phòng trừ tổng hợp hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao ảnh hưởng tới môi trường sinh thái vấn đề cấp thiết đặt cho ngành chè Việt Nam Để góp phần giải tồn phương diện Bảo vệ thực vật cho ngành chè sở nghiên cứu tiếp theo, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiên địch bắt mồi chè Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc” Bảng 3.3 Diễn biến mật độ bọ xít Coranus spniscutis Reuter chè tháng năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng Mật độ bọ xít Coranus spniscutis Reuter (con/m2) 1/1 Ngủ nghỉ 0,5 11/1 Ngủ nghỉ 0,8 21/1 Ngủ nghỉ 0,9 10/2 Phát triển búp 1,2 20/2 Phát triển búp 1,5 2//3 Phát triển búp 1,7 12/3 Phát triển búp 2,0 22/3 Phát triển búp 2,1 28 Hình 1: Sơ đồ thể diễn biến mật độ bọ xít Coranus spniscutis Reuter chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 2.5 1.5 mật độ bọ xít Coranus spniscutis Reuter 0.5 1/1 11/1 21/1 10/2 20/2 2/3 12/3 22/3 Qua bảng 3.3 hình 1, thấy mật độ bọ xít tháng tăng dần lên, cao 0,9 (con/m2) Sang tháng 2, mật độ bọ xít lại tiếp tục tăng lên, vào khoảng 1,5(con/m2) Tiếp tục theo dõi tháng 3, mật độ bọ xít lại tăng lên cách đáng kể, đỉnh điểm 2,1 (con/m2) Vì vậy, qua điều tra bà nông dân xã Ngọc Thanh phải lưu ý sinh trưởng phát triển cuả bọ xít bắt mồi vào tháng 3, tháng thuận lợi để bọ xít sinh trưởng, phát triển nhanh nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho chè, mang lại hiệu tốt cho bà 3.5 Mối tương quan bọ xít Coranus spniscutis Reuter sâu non cánh vẩy Sự biến động loài thiên địch bắt mồi có liên quan chặt chẽ tới biến động loài sâu hại chè Vì vậy, bọ xít Coranus sâu non cánh vẩy có quan hệ ảnh hưởng với cách thống Tìm hiểu vấn đề này, nghiên cứu mối tương quan loài : bọ xít Coranus bắt mồi sâu non cánh vẩy 29 Qua điều tra tính mật độ trung bình bọ xít Coranus bắt mồi sâu non cánh vẩy bảng 3.4 Bảng 3.4: Mối quan hệ bọ xít Coranus spniscutis Reuter với sâu non cánh vẩy hại chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc Ngày điều tra Giai đoan sinh Mật độ bọ xít Mật độ sâu non trưởng Coranus cánh vẩy spniscutis Reuter (con/m2) (con/m2) 1/1 Ngủ nghỉ 0,5 25 11/1 Ngủ nghỉ 0,8 24 21/1 Ngủ nghỉ 0,9 21 10/2 Phát triển búp 1,2 16 20/2 Phát triển búp 1,5 15 2/3 Phát triển búp 1,7 10 12/3 Phát triển búp 22/3 Phát triển búp 2,1 TB = 1,33 TB = 16,13 30 Hình :Sơ đồ thể mối tương quan bọ xít Coranus spniscutis Reuter sâu non cánh vẩy chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Ph 30 25 mật độ sâu non cánh vẩy 20 15 mật độ bọ xít Coranus spniscutis 10 1/ 11 /1 21 /1 10 /2 20 /2 2/ 12 /3 22 /3 Như dựa vào bảng 3.4 hình 2, mật độ bọ xít tăng dần từ tháng đến tháng 3, từ ngày 01/01 đạt 0,5(con/m2) đến ngày 22/03 đạt 2,1(con/m2) đồng thời mật độ sâu non cánh vẩy lại giảm dần qua tháng, từ ngày 01/01 đạt 25(con/m2) đến ngày 22/03 giảm cách đáng kể 9(con/m2) Mật độ trung bình bọ xít Coranus spniscutis Reuter sâu non cánh vẩy tính hệ số tương quan R= -0,97 nhỏ cho thấy mối tương quan loài mối tương quan nghịch ta có phương trình tương quan: Y = -0,08x + 2,7 Như vậy, theo phương pháp đánh giá mối quan hệ thiên địch sâu hại, thấy rằng, mối tương quan bọ xít Coranus spniscutis Reuter sâu tơ cánh vẩy tương quan chặt chẽ (trị tuyệt đối R = 0,97) 31 3.6 Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Trên tất diện tích trồng chè xã Ngọc Thanh có xuất thiên địch bắt mồi bọ rùa đỏ Đây loài thiên địch phổ biến vùng chè có vai trò quan trọng việc tiêu diệt loài sâu hại trồng đặc biệt chè Nhờ loài thiên địch bọ rùa đỏ mà chè sinh trưởng phát triển tốt, đem lại chè xanh tươi Do suất chất lượng chè tăng lên, góp phần giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, tránh gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên diễn biến mật độ bọ rùa đỏ thường theo thời gian sinh trưởng, phát triển theo quy luật định Để biết biến động mật độ bọ rùa đỏ qua tháng vụ Xuân tiến hành điều tra điểm cố định ruộng chè xã Ngọc Thanh Giống nghiên cứu giống chè LDP1 32 Bảng 3.5 Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng Mật độ bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr (con/m2) 1/1 Ngủ nghỉ 1,3 11/1 Ngủ nghỉ 1,5 21/1 Ngủ nghỉ 1,7 10/2 Phát triển búp 1,9 20/2 Phát triển búp 2,2 2//3 Phát triển búp 2,5 12/3 Phát triển búp 2,7 22/3 Phát triển búp 3,0 33 Hình 2: Sơ đồ thể diễn biến mật độ bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 3.5 Mật độ bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr 2.5 1.5 0.5 1 2 1/ 11/ 21/ 10/ 20/ 3 2/ 12/ 22/ Qua bảng 3.5 hình 2, thấy mật độ bọ rùa đỏ tháng tăng giảm, đỉnh cao 1,7 (con/m2 ) Sang tháng mật độ bọ rùa đỏ bắt đầu tăng đến cuối tháng (20/2) mật độ bọ rùa đỏ lại cao cao điểm 2,2 (con/m2) Sang tháng mật độ bọ rùa đỏ tăng cao đạt 3,0 (con/m2) Vì vùng chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc phòng trừ sâu hại chè cần ý đến thời kỳ tháng tháng có nhiều điều kiện thuận lợi để thiên địch phát triển có ý nghĩa quan trọng việc diệt trừ sâu hại chè 34 3.7 Mối tương quan bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên – Vĩnh Phúc Sự biến động số lượng thiên địch có liên quan với biến động số lượng sâu hại chè, bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè có quan hệ ảnh hưởng với hay không? Tìm hiểu vấn đề này, phân tích mối tương quan bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè Qua điều tra tính mật độ trung bình bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè bảng 3.6 Bảng 3.6: Mối tương quan bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Ngày điều tra Giai đoan sinh Mật độ bọ rùa đỏ Mật độ rệp hại trưởng Micrapis discolor chè Fabr (con/m2) (con/m2) 1/1 Ngủ nghỉ 1,3 33 11/1 Ngủ nghỉ 1,5 29 21/1 Ngủ nghỉ 1,7 26 10/2 Phát triển búp 1,9 17 20/2 Phát triển búp 2,2 11 2/3 Phát triển búp 2,5 14 12/3 Phát triển búp 2,7 11 22/3 Phát triển búp 3,0 TB = 2,10 TB = 18,62 35 Hình : Sơ đồ thể mối tương quan bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 35 30 25 mật độ bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr 20 15 mật độ rệp hại chè 10 1/1 11/1 21/1 10/2 20/2 2/3 12/3 22/3 Như dựa vào bảng 3.6 hình 4, mật độ bọ rùa đỏ tăng dần từ tháng đến tháng 3, từ ngày 01/01 đạt 1,3(con/m2) đến ngày 22/03 lên tới 3,0(con/m2), đồng thời mật độ rệp hại chè lại giảm dần qua tháng, từ ngày 01/01 đạt 33(con/m2) đến ngày 22/03 giảm cách đáng kể 8(con/m2) Mật độ trung bình bọ xít Coranus spniscutis Reuter sâu non cánh vẩy tính hệ số tương quan R= -0,90 nhỏ cho thấy mối tương quan loài mối tương quan nghịch ta có phương trình tương quan: Y = -0,06x + 3,18 36 Như vậy, theo phương pháp đánh giá mối quan hệ thiên địch sâu hại, thấy rằng, mối tương quan bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr rệp hại chè tương quan chặt chẽ (trị tuyệt đối R = 0,90) 3.8 Thực trạng sử dụng khích lệ thiên địch bắt mồi chè địa điểm nghiên cứu Việc sử dụng thiên địch bắt mồi chè mẻ, áp dụng chưa phổ biến người dân xã Ngọc Thanh - Phúc Yên – Vĩnh Phúc Đa số người dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học theo lối cũ thường sử dụng Nhiều bà nông dân nhầm tưởng thiên địch bắt mồi với sâu hại nên thấy chúng xuất nhiều đem thuốc trừ sâu phun, chăm sóc chè bắt gặp thu tay giết chết chúng Nhưng tuyên truyền hướng dẫn nhà nghiên cứu lợi ich to lớn loài thiên địch số hộ gia đình vào áp dụng biện pháp việc phòng trừ sâu hại cho chè Bà nông dân thự theo quay trình mà nhà nghiên cứu đạo hướng dẫn Khi bắt tay thực bà chưa quen cản thấy tác dụng cho việc diệt sâu hại chè.Do lượng sâu hại nhiều với nhầm tưởng thiên địch bắt mồi sâu hại nên nhiều bà không muốn tiếp tục sử dụng biện pháp Nhưng phân tích chặt chẽ tác dụng mà biện pháp đem lại nhiều hộ gia đình tiếp tục sử dung thành công cách đáng kể Dần dần, biện pháp áp dụng rộng rãi thân thuộc với bà 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thành phần thiên địch chè xã Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc gồm 13 loài thuộc 12 họ côn trùng Trong loài gây hiệu tốt cho chè bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr), bọ xít bắt mồi (Coranus spniscutis ) - Bên cạnh việc nghiên cứu thành phần thiên địch bắt mồi chè tiến hành điều tra phổ vật mồi thiên địch chè Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Phổ vật mồi đa dạng, phong phú, phổ biến nhóm sâu hại sâu non cánh vẩy rệp - Mức độ xuất loài thiên địch chè khác chè ký chủ loài thiên địch cư trú vải, mâm xôi, xuyến chi - Mối quan hệ bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr) rệp hại chè có mối tương quan phương trình tương quan sau Y = -0,06x + 3,18 có hệ số tương quan R=-0,09 mối quan hệ mối tương quan loài bọ xít bắt mồi (Coranus spniscutis ) sâu non cánh vẩy mối tương quan nghịch ta có phương trình tương quan sau Y = -0,08x + 2,7 có hệ số tương quan R=-0,97 Kiến nghị Trong thời gian thực đề tài xã Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vừa qua có số đề nghị sau: - Tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ tăng cường khả kiểm soát sâu hại loài thiên địch nương chè: + Tiếp tục nghiên cứu loài thiên địch để phát triển hiệu 38 phòng chống sâu hại chè - Đa số người dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu bệnh, cần có biện pháp tuyên truyền hướng dẫn cụ thể cho người dân biện pháp sử dụng thiên địch bắt mồi để tiết kiệm, nâng cao suất chất lượng chè hạn chế ô nhiễm môi trường - Cần có biện pháp nhân nuôi nhanh loài bắt mồi để đáp ứng đủ nhu cầu bảo vệ chè lớn xã Ngọc Thanh – phúc Yên – Vĩnh Phúc 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Đình Chiến (2002), Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tượng vùng Hà Nội lân cận Đặc tính sinh học bọ rùa chân chạy Chleanius bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án tiến sĩ nông nghiệp Hoàng Thị Hợi (1996), Điều tra nghiên cứu số sâu bệnh hại chè Bắc Thái biện pháp phòng trừ Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHNNVN Hồ Thị Thu Giang, Trần Đình Chiến, Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabricius, Tạp chí BVTV 6/2005 Hồ Thị Thu Giang (1996), Thành phần kẻ thù tự nhiên (côn trùng ký sinh, côn trùng nhện bắt mồi) sâu hại rau họ hoa thập tự nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr) ong ký sinh ( Diaeretiella rapae Mintosh) vụ đông xuân 1995 - 1996 Gia Lâm - Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp Nguyễn Thị Hạnh, Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thành Mạnh 2008, Bổ sung số đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica Thunberg, Báo cáo Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, NXB Nông Nghiệp Trương Xuân Lam, 2002 Nghiên cứu thành phần loài nhóm bọ xít bắt mồi đặc điểm sinh học, sinh thái học loài phổ biến (Andrallus spinidens Fabricius, Sycanus falleni Stal, Sycanus croceovittatus Dorhn) số trồng miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Sinh học, 2002 Trương Xuân Lam, 2002 Bước đầu nghiên cứu sinh học loài bọ xít ăn 40 thịt cổ ngỗng đỏ Sycanus falleni Stal (Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae) Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ IV, 2002 Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn, 2004 Bọ xít bắt mồi số trồng Miền Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp, 2004 Trương Xuân Lam, 2005 Đa dạng thành phần loài nhóm bọ xít bắt mồi thuộc họ Reduviidae (Heteroptera) huyện Huơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Văn Lầm, 2005, Một số kết nghiên cứu thiên địch rệp muội, Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 5, NXB Nông Nghiệp 11 Lê Thị Nhung (2001), Nghiên cứu nhóm chích hút hại chè vai trò thiện địch việc hạn chế số lượng chúng Phú Thọ Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 12 Hoàng Đức Nhuận (1982), Bọ rùa Việt Nam, tập - 2, NXB Nông Nghiệp 13 Đặng Thị Khánh Phượng, Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô thiên địch chúng vụ thu đông 2011 Hà Nội 14 Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thành Mạnh 2005 Một số đặc điểm sinh học bọ rùa chữ nhân, Báo cáo Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, NXB Nông Nghiệp 15 Phạm Bình Quyền, 1994 Sinh thái học côn trùng NXB Giáo dục 16 Nguyễn Khắc Tiến (1986), "Kết nghiên cứu bước đầu rầy xanh hại chè biện pháp phòng chống" Kết nghiên cứu Công nghiệp, Cây ăn 1980 - 1984 NXB Nông nghiệp 17 Nguyễn Văn Thiệp (1998), "Góp phần nghiên cứu thành phần sâu hại chè số yếu tố ảnh hưởng đến biến động số lượng số loài 41 Phú Hộ", Tuyển tập công trình nghiên cứu chè 19881997 NXB Nông Nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu hại trồng Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông Nghiệp 19 Ủy ban khoa học Nhà nước, 1981 Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam 20 Bùi Tuấn Việt, 1993 Kỹ thuật phòng trừ sinh học công nghệ nhân nuôi côn trùng có ích Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số (124) 21 Viện bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967- 1968 NXB Nông thôn Tài liệu nước 22 California Environmental Protection Agency Department, 2010 Integrated Insect and Disease Management Programs on Greenhouse Vegetable Crops 23 De Back, P., 1974 Biological control by natural enemies Cambrige Univ Press 24 Geetha et.al., 199Geetha N., M Gopalan, N M Sundaram, 1992 Biology of the predatory mired, Cytorhinus lividipennis (Reuter) on the eggs of various insect pests Journal of Entomological Research, 1992, 16 (4) 25 Zhang M.X and Liang G.W., 2000 The influence of host plants on the experimental population of striped flea beetle 42 ... xuất chè Ngọc Thanh - Tx Phúc Yên - Vĩnh Phúc 21 3.2 Thành phần thiên địch chè vụ Xuân Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc 22 3.3 Phổ vật mồi số thiên địch bắt mồi chè vụ Xuân Ngọc Thanh. .. Bảng 3.1 Thành phần thiên địch chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 23 Bảng 3.2 Phổ vật mồi thiên địch chè tháng đầu năm 2017 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc ... canh nay, thành phần thiên địch bắt mồi chè có thay đổi, song chưa cập nhật Mặt khác, chưa có nghiên cứu chuyên sâu thành phần thiên địch bắt mồi chè Những dẫn liệu thành phần thiên địch chè công