Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)

101 27 0
Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN LÊ HIẾU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN LÊ HIẾU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thân tôi, số liệu nhý nội dung báo cáo hồn tồn tơi thực chýa công bố tài liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm báo cáo Luận vãn mình! Tơi xin cam đoan! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người cam đoan Trần Lê Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 19 (2017 - 2019) Trong q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, quan đơn vị nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS Đặng Kim Tuyến - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Chi cục Kiểm lâm Lào Cai, UBND huyện Sa Pa, phịng ban chun mơn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; xã số hộ dân địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Lê Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .12 1.1.3 Nhận xét vấn đề nghiên cứu .18 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 1.2.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội 22 1.2.3 Nhận xét đánh giá khu vực nghiên cứu 25 Chương PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp luận 27 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đặc điểm vật liệu cháy Sa Pa, tỉnh Lào Cai 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 3.1.1 Khái quát tài nguyên rừng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 34 3.1.2 Đặc điểm vật liệu cháy 40 3.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến cháy rừng địa bàn huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai .44 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên .44 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội .50 3.3 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 54 3.3.1 Bộ máy công tác tổ chức đạo thực nhiệm vụ PCCCR 54 3.3.2 Kết thực nhiệm vụ phòng cháy .58 3.3.3 Các biện pháp phòng cháy rừng thực 59 3.3.4 Tình hình cháy rừng 67 3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức học kinh nghiệm cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng huyện Sa Pa 73 3.4.1 Phân tích SWOT .73 3.4.2 Bài học kinh nghiệm .76 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 77 3.5.1 Về công tác tổ chức 79 3.5.2 Về thể chế 80 3.5.3 Tuyên truyền, tập huấn diễn tập PCCCR 80 3.5.4 Xây dựng cơng trình phịng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng .81 3.5.5 Giải pháp làm giảm vật liệu cháy thủ công 82 3.5.6 Giải pháp xã hội hoá nghề rừng 82 3.5.7 Các giải pháp kỹ thuật công tác PCCCR ………………………… 84 3.5.8 Tổ chức thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng…………… 84 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .86 Kết luận 86 Kiến nghị .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9090 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVR : Bảo vệ rừng BCĐ : Ban đạo CBCR : Cảnh báo cháy rừng CCR : Chữa cháy rừng DBNCCR : Dự báo nguy cháy rừng KTLS : Kỹ thuật lâm sinh KTLSPCR : Kỹ thuật lâm sinh phịng cháy rừng OTC : Ơ tiêu chuẩn ODB : Ơ dạng PCCCR : Phịng cháy, chữa cháy rừng PTNT : Phát triển nông thôn QLBVR : Quản lý, bảo vệ rừng RTN : Rừng tự nhiên RT : Rừng trồng SK : Sinh khối VLC : Vật liệu cháy WVLC : Độ ẩm vật liệu cháy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1 Bảng trạng đất đai tự nhiên khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Diện tích rừng tự nhiên chia theo trạng thái .35 Bảng 3.3 Tổng hợp diện tích rừng trồng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai .37 Bảng 3.4 Tổng hợp diện tích rừng trồng theo loài 38 Bảng 3.5 Bảng sinh khối Vật liệu cháy trạng thái rừng 41 Bảng 3.6 Độ ẩm Vật liệu cháy trạng thái rừng .42 Bảng 3.7 Khối lượng Vật liệu cháy trạng thái rừng sau sấy 43 Bảng 3.8 Tổng hợp trung bình yếu tố thời tiết huyện Sa Pa năm 2018 48 Bảng 3.9 Diện tích nương rẫy canh tác địa bàn huyện 52 Bảng 3.10 Thống kê nguyên nhân gây cháy rừng 53 Bảng 3.11 Cơ cấu tổ chức máy điều hành Ban đạo cấp huyện 56 Bảng 3.12 Cơ cấu máy điều hành BCĐ cấp xã 57 Bảng 3.13: Xác định vùng trọng điểm cháy rừng huyện Sa Pa .61 Bảng 3.14 Các cơng trình phịng cháy địa bàn huyện Sa Pa 64 Bảng 3.15 Dụng cụ, phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng Sa Pa 65 Bảng 3.16 Tổng hợp kết tập huấn, diễn tập từ 2010 đến 2018 67 Bảng 3.17 Thống kê số vụ cháy rừng từ năm 2010 đến 2018 68 Bảng 3.18 Tình hình cháy rừng theo tháng năm (2010-2018) 71 Bảng 3.19 Nguyên nhân cháy rừng từ năm 2010-2018 72 Bảng 3.20 Các công việc ưu tiên biện pháp giảm thiểu tối đa số vụ cháy, thiệt hại cháy rừng gây .78 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bảng hiệu dự báo cấp cháy rừng xã Tả Van .9 Hình 1.2 Ảnh đốt trước Vật liệu cháy 18 Hình 2.3 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài .29 Hình 3.1 Thảm thực vật rừng Tống sủ 42 Hình 3.2 Thu gom vật liệu chấy rừng thông mã vĩ 44 Hình 3.3 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng năm Sa Pa .49 Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến Lượng mưa (R) độ ẩm khơng khí trung bình (W) 50 Hình 3.5 Sơ đồ Ban đạo phịng cháy chữa cháy rừng huyện SaPa .55 Hình 3.6 Diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng 66 Hình 3.7 Biểu đồ số vụ cháy, diện tích cháy xảy năm, từ năm 2010-2018 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, yếu tố vô quan trọng sống người thiên nhiên Trong thập kỷ qua hoạt động kinh tế người làm cho rừng suy giảm diện tích chất lượng Một nguyên nhân gây rừng cháy rừng cháy rừng thảm họa thiên tai gây tổn thất to lớn, nhanh chóng kinh tế mơi trường sinh thái Nó tiêu diệt gần toàn giống loài vùng bị cháy, thải vào khí khối lượng lớn khói bụi với khí gây hiệu ứng nhà kính CO, CO2, NO v.v… Đây nguyên nhân quan trọng làm gia tăng q trình biến đổi khí hậu trái đất thiên tai Mặc dù cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng ngày đại cháy rừng không ngừng xảy ra, chí nước phát triển Đấu tranh với cháy rừng xem nhiệm vụ cấp bách giới để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sống Ở Việt Nam năm xảy hàng trăm vụ cháy thiêu hủy hàng ngàn rừng, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái,… Theo báo cáo Cục Kiểm Lâm từ năm 2000 - 2018, nước ta xảy 6.412 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 42.607 ha, hàng năm Nhà nước phải giành nguồn kinh phí lớn cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) (chỉ tính riêng năm 2005, Cà Mau chi 6,5 tỷ đồng, Kiên Giang 2,4 tỷ đồng, Lâm Đồng tỷ đồng, Gia Lai 1,4 tỷ đồng,…) Trong năm gần đây, nước ta có nhiều vụ cháy rừng gây nhiều tổn thất lớn kinh tế, môi trường Năm 2002, Vụ cháy rừng Tràm Vườn Quốc Gia U Minh Thượng U Minh Hạ làm thiệt hại 5.200 rừng, chi phí cho công tác chữa cháy lên tới - tỷ đồng; năm 2007, tỉnh Yên Bái cháy 643 rừng, Lai Châu cháy 230 ha… Chỉ tính riêng đến tháng năm 2007, nước bị cháy 512 ha, có 237 rừng trồng phịng hộ Năm 2016 nước xảy 490 vụ cháy rừng, thiệt hại 3.374 rừng loại, tăng 13 vụ, 1.314 so với năm 2015 (năm 2015 thiệt hại 2.060 ha) Địa phương để xảy cháy rừng nhiều như: Sơn La 29 vụ/919ha, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 thiệt hại cháy rừng gây địa bàn huyện Sa Pa, thể chi tiết bảng 3.20 sau: Bảng 3.20 Các công việc ưu tiên biện pháp giảm thiểu tối đa số vụ cháy, thiệt hại cháy rừng gây Nguyên nhân Tác động cháy rừng Xếp hạng Biện pháp giảm thiểu ưu tiên - Canh tác - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng nương dẫy đồng công tác PCCCR - Sử dụng lửa - Nâng cao lực, củng cố kiện toàn lại bất cẩn ban đạo, tổ đội PCCCR cấp thôn rừng, ven - Đào tạo nâng cao lực PCCCR cho đội rừng ngũ công chức kiểm lâm, đặc biệt kiểm lâm - Cháy lan từ huyện khác sang Rất cấp thiết địa bàn quyền địa phương - Đầu tư trang thiết bị PCCCR; xây dựng, sửa chữa cơng trình phịng cháy - Các nguyên - Xây dựng thực tốt công tác phối hợp nhân khác vùng giáp ranh với huyện khác tỉnh với tỉnh Lai Châu - Tăng cường công tác tuần tra PCCCR, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm đặc biệt vào mùa hanh khô Trên sở nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức liên quan đến cháy rừng huyện Sa Pa thơng qua mơ hình phân tích SWOT Để đẩy mạnh cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, thực tốt công việc ưu tiên giải pháp nhằm giảm thiểu số vụ cháy thiệt hại cháy rừng gây địa bàn huyện cách có hiệu quả, đề tài đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu sau đây: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 3.5.1 Về công tác tổ chức - Triển khai thực nghiêm túc Chỉ thị, Quyết định, văn đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, ban ngành tỉnh công tác PCCCR, chống chặt phá rừng chống người thi hành công vụ; xây dựng Kế hoạch tổ chức thực - Ban đạo huyện xây dựng thiết lập hệ thống tổ chức, thực công tác phòng cháy, chữa cháy rừng đồng từ huyện đến xã giúp cho việc đạo, huy thống tổ chức thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng cách có hiệu Ban hành kịp thời văn đạo, điều hành liên quan đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, văn đạo thực biện pháp cấp bách chống chặt phá rừng, đốt rừng, chống người thi hành công vụ, kiểm tra truy quét tụ điểm phá rừng, khai thác rừng trái phép; xây dựng tổ đội PCCCR; lực lượng thuê khoán bảo vệ rừng PCCCR mùa hanh khô - Tổ chức xây dựng thực phương án PCCCR cấp huyện, cấp xã chủ rừng theo giai đoạn hàng năm phải điều chỉnh bổ sung phương án cho phù hợp sát với tình hình thực tế địa phương Trong đó, Kiểm lâm lực lượng nịng cốt hướng dẫn xã, chủ rừng xây dựng tổ chức thực Chủ động công tác PCCCR để hạn chế thấp số vụ, diện tích tài nguyên rừng bị thiệt hại cháy gây - Tổ chức xây dựng thực tốt quy chế phối hợp lực lượng địa bàn huyện; quy chế vùng giáp ranh với huyện tỉnh tỉnh Lai Châu công tác bảo vệ rừng, PCCCR - Tăng cường công tác kiểm tra việc thực phương án PCCCR, trực cháy mùa khô hanh xã, thị trấn chủ rừng Các địa phương phải thực qui hoạch sản xuất, quản lý quỹ đất, cấu trồng theo quy hoạch duyệt; nghiêm cấm phá rừng làm nương rẫy, nhằm giảm tối đa diện tích rừng bị phá, bị cháy đốt nương làm rẫy gây - Vườn Quốc gia Hoàng liên, Ban quản lý rừng phịng hộ Sa Pa thực tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng diện tích giao; tập trung xây dựng Quy chế phối hợp, xây dựng sách đồng quản lý rừng theo Quyết định 07/2012/QĐ-TTg Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 Thủ tướng Chính phủ, tổ chức tốt công tác quản lý người vào rừng, khách du lịch; chuẩn bị tốt sở vật, chất, trang thiết bị, trực sẵn sàng chữa cháy vào ngày hanh khơ nắng nóng kéo dài, nguy cháy rừng cao 3.5.2 Về thể chế - Vườn Quốc gia Hồng liên, Ban quản lý rừng phịng hộ Sa Pa giao khoán bảo vệ rừng phải quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ bên liên quan; thiết kế trồng rừng khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng phải thực nghiêm túc qui định PCCCR - Xây dựng quy chế điều động lực lượng chữa cháy, quy định tố giác người vi phạm đồng thời có chế bảo đảm bí mật cho người tố giác tổ chức, cá nhân gây cháy rừng; chế bảo vệ xây dựng thành quy chế chung, quan ban ngành, xã, chủ rừng thực UBND huyện ban hành - Đối với kinh phí chi trả cơng cho người tham gia chữa cháy, việc chi trả theo quy định chung tỉnh, huyện xây dựng quỹ kinh phí chế quản lý riêng cho việc chi trả, bồi dưỡng, động viên khích lệ người tham gia PCCCR địa bàn huyện huyện xã huy động lực lượng - Xây dựng điều chỉnh bổ sung Quy ước bảo vệ rừng thôn xây dựng năm trước, bổ sung thêm nội dung cơng tác PCCCR, phạm vi, đối tượng hình thức xử lý người gây cháy rừng 3.5.3 Tuyên truyền, tập huấn diễn tập PCCCR - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác PCCCR, trọng cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều hình thức phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Qua theo dõi thống kê nguyên nhân gây cháy rừng sở để xác định nhóm đối tượng chủ yếu để tuyên truyền giáo dục, nâng cao cảnh giác tích cực ngăn ngừa vụ cháy rừng xảy - Tuyên truyền phòng cháy rừng thực vào đầu mùa khô hàng năm (tháng 10, tháng 11) qua phương tiện thông tin đại chúng đài truyền thanh, truyền hình, pa-nơ, áp-phích; xây dựng băng, đĩa hình tuyên truyền tiếng địa phương để tổ chức tuyên truyền lưu động Hạt Kiểm lâm thực Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 - Đối tượng tuyên truyền tập trung vào đối tượng học sinh vào buổi chào cờ đầu tuần quần chúng nhân dân địa phương sống gần rừng hình thức họp thơn, họp dân lồng ghép với chương trình khác thơn chương trình xây dựng nơng thơn , nội dung dễ hiểu, phổ thơng với nhiều hình ảnh trực quan sinh động - Thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, tăng cường phát tin cảnh báo nguy cháy rừng, đảm bảo công tác dự báo phát huy hiệu biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng nhằm nâng cao cảnh giác nhân dân nguy cháy rừng địa phương - Quản lý tốt canh tác nương rẫy địa bàn huyện, phát xử lý nghiêm trường hợp gây cháy rừng, tăng cường tính răn đe, giáo dục - Tổ chức tập huấn, diễn tập, giả định tình cháy rừng xẩy khu vực trọng điểm để trang bị kiến thức kỹ áp dụng thực tiễn công tác đạo, điều hành huy, huy động lực lượng chữa cháy rừng Đồng thời đạo việc phối hợp lực lượng Kiểm lâm, Cơng an, Qn đội, quyền địa phương xã Tổ đội quần chúng BVR tham gia ứng cứu, công tác hậu cần, cứu thương tham gia chữa cháy địa bàn Từ đó, rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy rừng có hiệu quả, cháy rừng xảy - Thông tin cảnh báo cháy rừng: Kết CBCR hàng ngày dự báo khả xuất cháy rừng cho xã, khu vực, quan dự báo, đài truyền truyền hình huyện phải thơng báo kịp thời để quyền nhân dân xã, quan, trường học, đơn vị quân đội, chủ rừng ven rừng đóng rừng biết mức độ khả xuất cháy rừng theo cấp Đê cho toàn thể cộng đồng nâng cao cảnh giác chủ động triển khai biện pháp phòng cháy rừng Đồng thời, nhận thông tin cấp dự báo cháy rừng, Hạt Kiểm lâm chủ rừng phải chuyển thông tin cấp dự báo cháy rừng lên biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng (biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng theo cấp Cục Kiểm lâm xây dựng) 3.5.4 Xây dựng cơng trình phịng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng - Hệ thống bảng biển xây dựng lắp đặt khu rừng tự nhiên rừng trồng tập trung có nguy cháy cao; bảng tin ghi nội dung quy định, biện Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 pháp phòng cháy rừng để chủ rừng toàn dân khu vực chủ động triển khai biện pháp; biển cấm lửa: nghiêm cấm sử dụng lửa khu vực có nguy xảy cháy rừng - Xây dựng hệ thống chòi canh lửa để phát sớm điểm cháy rừng để kịp thời xử lý, dập tắt đám cháy giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất; đồng thời phương tiện để quản lý, ngăn chặn giám sát người vào rừng thời gian cao điểm cháy rừng - Đầu tư xây dựng thêm sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng như: Trạm tuần tra, đường băng cản lửa, phương tiện thiết bị tuần tra bảo vệ rừng, sớm phát cháy rừng - Đầu tư nâng cấp 59,4 km đường băng xanh để phát huy tác dụng phòng cháy chống cháy lan; Có thể xây dựng, phát đường băng trắng khu vực giáp ranh với thành phố Lào Cai, vài vị trí có nguy cháy cao vừa có tác dụng phịng chống cháy lan, dùng để di chuyển lực lượng, phương tiện xảy cháy rừng 3.5.5 Giải pháp làm giảm vật liệu cháy thủ công Bước vào đầu mùa hanh khô, chủ rừng phải chủ động bố trí lực lượng lao động dọn vật liệu cháy tán rừng xử lý cách đốt trước vật liệu cháy có điều khiển; giải pháp tối ưu đòi hỏi phải đầu tư nhiều cơng sức kinh phí để thực 3.5.6 Giải pháp xã hội hoá nghề rừng Từ kết điều tra, phân tích số liệu, tìm nguyên nhân dẫn đến cháy rừng; Đề tài xác định mấu chốt vấn đề nghiên cứu phải giải toán việc phải gắn người dân vào thực cơng tác phịng cháy rừng, muốn phải làm cho họ ổn định đời sống việc trang bị nhận thức, kiến thức, tư liệu sản xuất phải có thu nhập ổn định lao động nghề rừng địa phương, biện pháp cụ thể là: - Tập trung giải dứt điểm tranh chấp rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện; Thu hồi diện tích đất tổ chức nằm liền kề với hộ dân sinh sống thôn giao lại cho dân để quản lý, sử dụng ổn định lâu dài, đặc biệt hộ dân chưa giao đất giao rừng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 - Cần đẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế như: Chuyển giao hướng dẫn xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp tiên tiến, hỗ trợ giống, giống cho người dân,… phát triển kinh tế trang trại nhằm cải thiện đời sống cho người dân, giảm áp lực vào tài nguyên rừng thông qua dự án đầu tư, bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng, - Tận dụng tiềm sẵn có giá trị đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng liên, nhiều loài động thực vật quý sinh cảnh đẹp để xây dựng đẩy mạnh hoạt động quảng bá phát triển du lịch sinh thái, cần đặc biệt ý tới tham gia người dân địa phương với phong tục tập quán đặc sắc địa Việc thực phát triển du lịch sinh thái có tham gia người dân có ý nghĩa cơng tác bảo tồn, khơng mang lại nguồn lợi kinh tế cho người dân mà thông qua cịn nâng cao nhận thức người dân rừng, giúp họ gắn bó với rừng, phịng cháy chữa cháy rừng - Thực tốt công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng tới tận thôn bản, xây dựng mối quan hệ tích cực với cộng đồng kí cam kết, hương ước tham gia bảo vệ rừng người dân - Thiết chặt mối quan hệ phát huy vai trị bên liên quan cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng như: Lực lượng kiểm lâm, quyền xã, thơn bản, tổ chức, chủ rừng - Xây dựng chế hưởng lợi phù hợp cộng đồng người dân địa phương việc tham gia công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, nhận đất nhận rừng khoanh nuôi bảo vệ, trồng rừng 3.5.7 Các giải pháp kỹ thuật công tác PCCCR Địa phương cần tiếp tục rà soát vùng rừng dễ cháy để quy vùng sản xuất nương rẫy để phòng cháy lan vào rừng, qua nghiên cứu phần lớn vụ cháy xảy chủ yếu người dân địa phương đốt nương rẫy gây cháy lan vào rừng Khi sản xuất nương rẫy, trồng rừng phải tuyệt đối tuân theo quy hoạch phê duyệt Các khu vực rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh theo kế hoạch phải tiến hành phân chia theo lơ có ranh giới phịng cháy đường băng cản lửa Căn vào quy chế Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 quản lý bảo vệ rừng chủ rừng phải chủ động trích kinh phí để xây dựng đường băng cản lửa, đường băng cản lửa băng trắng băng xanh Hệ thống đường băng cản lửa thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện địa phương khu vực trọng điểm dễ cháy rừng để kịp thời ngăn cản nguy lan rộng Trước mắt tu sửa lại hệ thống đường băng trắng có xây dựng đường băng xanh cản lửa với loài địa như: Vối thuốc, sơn tra, tống sủ, dứa gai, chè shan thường xanh quanh năm nhiều tầng tán khó cháy + Phương pháp trồng rừng hỗn giao đường băng xanh cản lửa Đây phương pháp trồng loại trồng lồi địa khác có khả chịu lửa cao tống sủ, dừa…, nhằm hạn chế tối đa nạn cháy rừng diện tích rừng trồng, phương pháp trồng hỗn giao, theo băng Biện pháp có tác dụng hạn chế cháy lan, giảm xói mịn đất đồng thời cịn sử dụng đường ranh giới rừng chủ rừng + Phương pháp đốt dọn thực bì, giảm vật liệu cháy: Hàng năm, trước mùa khô hanh, chủ rừng phải chủ động tiến hành tu sửa đường băng cản lửa Cơng việc cụ thể phải dọn tồn thực bì xới mặt đất lại lần đường băng cũ vận chuyển mép đường băng theo quy trình kỹ thuật Đây biện pháp thiết thực công tác PCCCR, không tốn nhiều công sức mà hạn chế cháy lan 3.5.8 Tổ chức thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng - Cần quán triệt phương châm đạo: “Phòng chính, cứu chữa kịp thời” khơng để xảy cháy lan, thực tốt phương châm chỗ chữa cháy rừng là: Lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, huy chỗ, hậu cần chỗ Củng cố tăng cường hoạt động Ban huy PCCCR từ tỉnh đến sở, tổ, đội xung kích bảo vệ rừng xã, Cơng ty lâm nghiệp quốc doanh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng PCCCR nhân dân nhiều hình thức phong phú qua phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, áp phích, đội tuyên truyền lưu động trọng đến đối tượng người làm nương rẫy, học sinh nhà trường, thiếu niên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 - Làm tốt công tác quy hoạch nương rẫy gắn với PCCCR Hướng dẫn nhân dân quy trình kỹ thuật đốt nương để đảm bảo khơng để xảy cháy lan vào rừng - Phát động toàn dân tích cực tham gia nghiệp bảo vệ rừng phát triển rừng, phát triển mạnh trồng rừng kinh tế để đem lại thu nhập cho người dân, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc đồng thời cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ củi cho nhân dân, giảm lệ thuộc vào khai thác tài nguyên rừng tự nhiên - Hướng dẫn chủ rừng thực biện pháp PCCCR - Tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình PCCCR, biển báo cấm lửa, đầu tư kinh phí xây dựng số chòi canh vùng rừng trọng điểm dễ cháy, bổ sung trang bị phương tiện như: dao, bình đựng nước, vỉ dập lửa, cưa xăng, loa tay dùng pin, phương tiện thông tin liên lạc phục vụ cho công tác PCCCR - Tăng cường lực lượng kiểm lâm cho vùng trọng điểm vào mùa khô, đưa kiểm lâm công tác xã để làm tốt cơng tác tham mưu cho quyền xã PCCCR Phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, quân đội để thực phương án PCCCR cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khi cháy rừng xảy cần nhanh chóng huy động lực lượng chỗ để khoanh vùng chia cắt đám cháy, phát dọn thực bì khơng để cháy có điều kiện lan rộng, dập tắt đám cháy xong sau phải tổ chức khắc phục hậu quả, khơi phục lại rừng nơi xảy cháy biện pháp lâm sinh, điều tra thủ phạm để xử lý nghiêm minh theo pháp luật… Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, đến số kết luận sau: (1) Sa Pa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, có tổng diện tích tự nhiên 68.137 ha, diện tích rừng đất lâm nghiệp 52.064 ha, chiếm 77% đó, quy hoạch cho rừng đặc dụng 20.951 ha, phòng hộ 21.42047 ha, rừng sản xuất 9.693 Có địa hình chia cắt mạnh, độ cao trung bình 1.500-1800m , độ dốc bình quân 20-300 Thảm thực vật rừng huyện bao gồm ba kiểu trạng thái đặc trưng: Rừng gỗ, hỗn giao tre gỗ, rừng trồng Rừng trồng tập trung chủ yếu loài Sa Mộc, khối lượng vật liệu cháy lớn, nguy xảy cháy cao mức độ thiệt hại lớn Có nhiều trảng cỏ, bụi nằm liền kề khu rừng trồng Sa Mộc phịng hộ Sa Pa có 18 xã, thị trấn với 57.152 người, 10.975 hộ, Nữ 28.223 người chiếm 49,38% tổng số dân Dân số thành thị 9.715 người/2.715 hộ, chiếm 17% Với dân tộc sinh sống, đơng dân tộc Hmơng chiếm 54,9%, dân tộc Dao 25,5%, dân tộc Kinh 13,6%, dân tộc Tày 3%, dân tộc Giáy 1,6%, dân tộc Xá Phó 1,2%, dân tộc Thái 0,2% Nhận thức, phong tục tập quán trình độ canh tác người dân lạc hậu, sinh sống ven rừng chủ yếu; phụ thuộc vào rừng (2) Từ năm 2010 – 2018 địa bàn huyện xảy 25 vụ cháy rừng gây thiệt hại 813,95 Trong cháy rừng tự nhiên 782,87 ha, rừng trồng 31,08 ha; cháy rừng chủ rừng Vườn quốc gia Hoàng liên là: 03 vụ = 765,97ha (chiếm 94,1% tổng diện tích bị cháy), rừng Ban quản lý rừng phòng hộ 18 vụ = 46,28 (chiếm 5,68% tổng diện tích bị cháy); rừng chưa giao UBND xã quản lý vụ= 1,7 (chiếm 0,21% tổng diện tích bị cháy); Số vụ cháy rừng thay đổi thất thường theo năm Đối tượng cháy chủ yếu cháy rừng trồng rừng tự nhiên tái sinh gây thiệt hại lớn Thời điểm xảy cháy rừng chủ yếu xảy vào tháng mùa hanh khơ, tháng tháng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 Vườn quốc gia Ban quản lý rừng phòng hộ thường xuyên để xảy cháy rừng với diện tích thiệt hại lớn; rừng hộ gia đình quản lý tốt, xảy cháy bị khai thác lợi dụng trái phép (3) Thực trạng cháy rừng địa bàn huyện có nhiều yếu tố ảnh hưởng Từ kết nghiên cứu cho thấy độ cao, độ dốc, thảm thực vật, dân số thành phần dân tộc nhân tố định trực tiếp đến khả cháy mức độ thiệt hại (4) Trong thời gian qua, quyền địa phương, chủ rừng nhân dân huyện Sa Pa triển khai nhiều biện pháp PCCCR tổ chức xây dựng lực lượng, tuyên truyền giáo dục, xây dựng sở vật chất, dự báo cảnh báo cháy rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, tổ chức diễn tập, tập huấn kỹ PCCCR Từ việc phân tích, đánh giá kết địa bàn huyện thời gian qua, biện pháp PCCCR thực chưa đồng bộ, hiệu biện pháp chưa cao, có nơi có lúc quyền địa phương cịn xem nhẹ cơng tác PCCCR; chưa giải dứt điểm vấn đề mang tính thời có liên quan trực tiếp ngun nhân dẫn đến cháy rừng; trách nhiệm tổ chức giao đất rừng thực chưa nghiêm (5) Hiện trạng đặc điểm tài nguyên rừng đặc điểm vật liệu cháy: Sa Pa có hệ thực vật, động vật rừng phong phú đa dạng, hầu hết trạng thái rừng địa bàn huyện Sa Pa có khả cháy, khối lượng VLC tương đối lớn, độ ẩm từ 1621% nguy cháy cao Do vậy, trạng thái vào thời điểm mùa hanh khơ khơng có biện pháp quản lý, bảo vệ theo dõi kịp thời nguy xảy cháy rừng lớn (6) Nguyên nhân cháy rừng ngun nhân chính, chủ yếu đốt nương làm rẫy sử dụng lửa bất cẩn người dân Nguyên nhân xuất phát từ phong tục tập quán sản xuất điều kiện kinh tế người dân (7) Vùng trọng điểm cháy rừng Sa Pa xác định có 28 khu vực trọng điểm dễ xảy cháy rừng 18 xã, thị trấn, tập trung chủ yếu rừng tự nhiên tái sinh rừng trồng Thông mã vĩ, Sa Mộc + Tống q Sủ có trữ lượng Q trình xác định vùng trọng điểm cháy xác định đến tiểu khu, chưa xác định đến lô trạng thái hay khu vực cụ thể có nguy xảy cháy cao Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 (8) Từ kết phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng biện pháp PCCCR Đề tài xác định tồn tại, nguyên nhân tồn đề xuất công việc ưu tiên thực thời gian tới biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa số vụ cháy thiệt hại cháy rừng gây địa bàn huyện Sa Pa Trên cở sở định hướng số giải pháp cụ thể là: Về tổ chức, thể chế tạo phối hợp chặt chẽ, xuyên suốt quyền địa phương từ cấp huyện đến cấp xã, thôn, bản; tuyên truyền, tập huấn diễn tập; xây dựng cơng trình phịng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng; giải pháp làm giảm nguồn vật liệu cháy; giải pháp xã hội hóa nghề rừng toàn dân để thực tốt biện pháp phòng cháy rừng Tồn - Thời gian nghiên cứu, theo dõi thu thập số liệu cịn hạn chế dung lượng quan sát Chưa xác định trạng thái rừng đại diện cho vùng cho dạng địa hình khác - Chưa điều tra đầy đủ thành phần, đặc điểm VLC thử nghiệm tốc độ cháy vật liệu cháy cho trạng thái rừng - Chưa điều tra yếu tố khí tượng thủy văn điểm đại diện địa bàn huyện, đề tài chủ yếu vào số liệu trạm khí tượng thủy văn huyện - Chưa nghiên cứu toàn diện yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nguy cháy rừng - Số liệu phân tích, tổng hợp sở điều tra, đánh giá trạng kế thừa số liệu hạt Kiểm lâm huyện cung cấp; Chưa có điều kiện nghiên cứu sâu yếu tố cụ thể ảnh hưởng đến cháy rừng như: cấu trúc rừng, ảnh hưởng số lượng, chất lượng, độ ẩm vật liệu cháy, nghiên cứu lựa chọn loại trồng PCCCR, đánh giá độ xác dự báo cháy rừng - Chưa đề xuất biện pháp cụ thể có khả thi để ngăn chặn triệt để hạn chế thấp việc sản xuất nương rẫy, đốt lửa, sử dụng lửa rừng, ven rừng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu cấu trúc rừng, ảnh hưởng số lượng, chất lượng, độ ẩm vật liệu cháy, nghiên cứu lựa chọn loại trồng PCCCR, đánh giá độ xác dự báo cháy rừng - Các nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng nên điều tra toàn diện yếu tố kinh tế, xã hội liên quan đến nguy cháy, từ đề xuất giải pháp hiệu công tác PCCCR - Tiếp tục nghiên cứu tốc độ cháy vật liệu cháy cho trạng thái, để phân cấp cháy theo trạng thái - Công tác PCCCR cần đặc biệt quan tâm đạo thực thường xuyên hàng năm trước diễn biến phức tạp điều kiện thời tiết tác động ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Báo cao tổng kết công tác phòng cháy chữa cháy rừng từ 2005 - 2010, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng I, II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1994), “Những nguyên tắc trồng rừng hỗn lồi”, Tạp chí Lâm nghiệp, 1994 (6) Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến khả cháy vật liệu tán rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2007), Báo cáo tổng kết công tác PCCCR năm 2007, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2008), Số liệu cháy rừng, http: www.kiemlam.org.vn Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phịng chống cháy rừng thơng non Lâm Đồng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà Nội 10 Trần Nguyên Giảng (1985), Hai mươi lăm năm nghiên cứu trung tâm lâm sinh Cầu Hai, Phú Thọ, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp 11 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (pinus merkusii J), Quảng Ninh, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Hưng (2004), Quản lý cháy rừng Việt Nam, Nxb Nghệ An, 2004 14 Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới, Tạp chí Lâm nghiệp, 1991 (3) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 91 15 Thái Thành Lượm (1996), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng tràm (Melaleuca cajuputi powell) vùng Tứ giác Long Xuyên, Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy rừng Thông ba lá, rừng Tràm Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vương Văn Quỳnh (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho U Minh Tây Nguyên, Báo cáo Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội 18 Võ Đình Tiến (1995), “Phương pháp lập đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy rừng Bình Thuận”, Tạp chí Lâm nghiệp, 1995 (10), tr 14 – 15 19 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phan Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở khoa học phương thức trồng rừng hỗn giao bạch đàn, keo, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 1990 – 1994 II Tài liệu tiếng nước 20 Asian Biodiversity (2001), A burning Issue, The newsmagazine of the ASIAN regional centre for Biodiversity conservation 21 Ball JB., Wormald T.J and Russo (1995), Experience with mixed and single species plantions 22 Brown A A, (1979), Forest Fire control and use, New York – Toronto 23 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., William D (1983), Fire in Forestry, New York, pp 110 – 450 24 Cooper, A, N, (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Vietnam and associated measures, FAO Consultant, Ha Noi 25 Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., (1993), Handbook on forest fire control, Helsinki 26 Rod Keenan, David Lamb and Gary Sexton (1995), Fifty year of experience with mixed tropical tree species plan tations in North Queensland 27 Laslo Pancel (Ed) (1993), Tropical forestry handbook – Volum 2, Springer – Verlag Berlin Heidelberg, pp 1244 – 1736 28 Mc Arthur A.G., Luke R.H., (1986), Bush fire in Australia, Canberra, pp.142 – 359 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 92 29 MiBbach K (1972), Waldbrand verhutung und bekampfung, VEB Deutscher landwirtschafts Verlag, Berlin 30 Richmond R.R (1976), The use of fire in the forest environment, Forestry commission of N.S.W, pp – 28 31 Timo V Heikkila, Roy Gronqovist, Mike Jurvelius (2007), Wildland Fire management, Handbook for trainer, Helsinki, pp 76 – 248 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... TRẦN LÊ HIẾU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP... bàn huyện, Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động PCCCR địa phương Vì vậy, đề tài ? ?Thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai? ?? nhằm. .. ? ?Thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai? ?? đặt cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan