chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, thì hố ngăncách giữa các nớc nghèo và các nớc giàu, giữa ngời giàu và ngời nghèo, đangtrở nên sâu sắc hơn Một trong những căn nguyên của xu hớng đó chính là cáiđợc gọi là lợi ích của "kẻ mạnh" nguy cơ các nớc nghèo nhóm ngời nghèo bịgạt ra bên lề phát triển tăng lên Càng nghèo, càng lạc hậu thì khả năng nhậpcuộc càng thấp, nguy cơ mất cơ hội phát triển càng cao Đây là thách thức đặtra cho các nớc đang phát triển lựa chọn định hớng phát triển kinh tế xã hội vàđối với nớc ta cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó.
Trong giai đoạn đổi mới vừa qua, nớc ta đã đạt đợc những thành tích pháttriển nổi bật, rút ngắn đáng kể khoảng cách chênh lệch phát triển với các nớcđi trớc Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng cấm vận kinh tế thể hiện bằng việcchính phủ Mỹ tuyên bố chính thức quan hệ ngoại giao với nớc ta (7/1995)quan hệ thơng mại và đầu t Quốc tế đợc mở rộng, đã gia nhập ASEAN,AFTA, APEC, ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và hiện nay chúng tađang tiến hành đàm phán để ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO đã tạo racho nền kinh tế nớc ta rất nhiều cơ hội cũng nh thách thức Vậy nền kinh tế n-ớc ta phải có quá trình chuyển dịch cơ cấu nh thế nào để không những đápứng cho nhu cầu phát triển trong nớc mà còn phải hoà nhập đợc với nền kinhtế trong khu vực và trên thế giới, phấn đấu năm 2002 cơ bản trở thành một nớccông nghiệp hiện đại nh đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra Với ýnghĩa đó em đã quyết định chọn đề tài "chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá".
Nội dung gồm 3 phần
I Cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh kinh tế theo hớng côg nghiệp hoá hiện đại hoá.
-II Thực trạng của cơ cấu ngành kinh tế nớc ta hiện nay
III Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu nớc ta từng thời gian tới
Do khả năng nhận thức còn hạn hẹp vì thế không tránh khỏi những saisót Em rất mong sẽ nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy và các bạn để đề ánem đợc hoàn thiện hơn.
I: Cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh kinh tế theo hớng CNH - HĐH
1.1 Khái niệm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH)
- Là một quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện (nhiều ngành, nhiềulĩnh vực từ chính trị, xã hội, kinh tế).
Trang 2* Từ chỗ sức lao động dựa trên thủ công là chủ yếu sang sức lao độngcùng với kỹ thuật và phơng pháp sản xuất tiên tiến hiện đại dựa trên khoa họcvà kỹ thuật hiện đại.
1.1.1 Cơ cấu kinh tế
Xuất phát từ khái niệm "cơ cấu" là một phạm trù triết học, khái niệm cơcấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ giữa các bộphận hợp thành một hệ thống Cơ cấu đợc biểu hiện nh là tập hợp những mốiquan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định Cơcấu là thuộc tính của một hệ thống.
Do đó, đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống cóthể hiểu: Cơ cấu kinh tế là một tổ hợp nhất của nhiều yếu tố của nền kinh tếquốc dân, giữa chúng có những mối liên hệ hữu cơ, nhng tơng tác qua lại cảvề số lợng và chất lợng, trong những không gian và điều kiện kinh tế - xã hộicụ thể chúng vận động hớng vào những mục tiêu nhất định theo quan điểmnày, cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xã hội vàchế độ xã hội
Một tiếp cận khác cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là mộttổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau,tác động qua lại với nhau trong không gian và thời gian nhất định trong nhữngđiều kiện kinh tế - xã hội nhất định đợc thể hiện cả về mặt định tính, lẫn địnhlợng cả về số lợng lẫn chất lợng phù hợp với mục tiêu đợc xác định của nềnkinh tế.
Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh đợc bản chất chủ yếu củacơ cấu kinh tế, đó là các vấn đề.
Thứ nhất, tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinhtế của quốc gia.
Thứ hai: số lợng và tỷ trọng của cả nhóm ngành và của các yếu tố cấuthành hệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nớc.
Thứ ba: Các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành các yếutố hớng vào các mục tiêu đã đợc xác định.
Cơ cấu kinh tế bao gồm các loại đó làCơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu lãnh thổ là cơ cấu đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuấttheo không gian địa lý.
Cơ cấu thành phần kinh tế: là cơ cấu đợc hình thành dựa trên chế độ sởhữu.
Trang 3Ba bộ phận trên của cơ cấu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau nhngquan trọng hơn cả vẫn là cơ cấu ngành kinh tế.
1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế, là tổ hợp các ngành hợp thành có tơng quan tỷ lệ,biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân Cơ cấungành phản ánh trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế vàtrình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Nhìn chung cơ cấu ngành đợc chia thành 3 nhóm chính là
Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông, lâm, ngh nghiệpNhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựngNhóm ngành dịch vụ: bao gồm các ngành thơng mại, bu điện du lịch/
1.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi trong từng thời kỳ phát triển, bởi các yếu tốcấu thành nó không ổn định Đó là sự thay đổi về số lợng, về quan hệ tỉ lệ giữacác ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mất của một sốngành và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế là khôngđồng đều Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái kháccho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có,do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu là: cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chaphù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũnhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn.
Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực chất là sự điều chỉnh cơ cấu trên bamặt biểu hiện của cơ cấu, nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tếtheo các mục tiêu kinh tế xã hội đã đợc xác định cho từng thời kỳ phát triển.
2 Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Trong mấy thập kỷ qua, các nớc Châu á - Thái Bình Dơng đã tận dụng ợc những lợi thế so sánh để phát triển kinh tế của mình và đạt nhịp độ tăng tr -ởng khá mạnh, nhờ đó xuất hiện những nớc công nghiệp hoá mới Đến nay,những lợi thế so sánh đó đang giảm dần, giá công nhân tăng lên làm giảm khảnăng cạnh tranh của sản phẩm do giá thành tang nhanh Do vậy cần chuyểnmột phần các lĩnh vực công nghệ mới, có hiệu quả cao, đặc biệt là những côngnghệ tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trờng, việc thực hiện công nghệ này tr-ớc mắt có thể cha thu đợc nhiều lợi nhuận nhng trong tơng lai thì đó là cơ sởđể giành vị trí thống trị hoặc áp đảo thị trờng thế giới và khu vực.
đ-Các nớc công nghiệp hoá có nhu cầu chuyển nhợng công nghệ có trìnhđộ thấp sang những nớc kém phát triển đồng thời một số nớc cũng có nhu cầu
Trang 4tiếp nhận các công nghệ có trình độ thấp để từng bớc tham gia thị trờng thếgiới và tạo cơ may tự điều chỉnh hành vi và tăng khả năng cạnh tranh Tìnhhình đó đã và đang đẩy mạnh quá trình chuyển giao công nghệ và đầu t trựctiếp các nớc đang phát triển.
Nớc ta hiện vẫn còn là một nớc nghèo mặc dù chúng ta đã đạt đợc một sốkết quả về mặt kinh tế, cũng nh về xã hội xét theo yêu cầu thì chúng ta cònphải phấn đấu nhiều hơn nữa So với các nớc ở trình độ phát triển Trugn bìnhthì tổng sản phẩm trong nớc theo đầu ngời còn thấp Đứng trớc thực trạng đóĐảng và Nhà nớc ta ngay từ đại hội Đảng lần VI đã quyết định chuyển đổi nềnkinh tế nớc ta theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN nhằm xây dựng nớc tathành một nớc CNH - HĐH.
3 Nội dung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng là qúa trình chuyển đổi cơcấu kinh tế Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nềnkinh tế bao gồm các ngành kinh tế các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế vàmối quan hệ hữu cơ giữa chúng Trong cơ cấu của nền kinh tế, cơ cấu cácngành kinh tế là quan trọng nhất quyết định các hình thức cơ cấu kinh tế kháccơ cấu kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trởng phát triển, vì vậycông nghiệp hoá đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại.
Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động, biến đổi (hay còn gọi là chuyểndịch) do sự vận động, biến đổi của lực lợng sản xuất và của quan hệ sản xuất.Xu hớng dịch vụ cơ cấu kinh tế đợc coi là hợp lý, tiến bộ là tỷ trọng khu vựccông nghiệp và xây dựng đặc biệt là tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng tăngtỷ trọng khu vực nông, lâm, ng nghiệp và khai khoáng ngày càng giảm trongtổng giá trị sản phẩm xã hội.
Quá trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế nhất là những ngànhcó hàm lợng khoa học cao, sự xuất hiện các vùng sản xuất chuyên canh tậptrung, không chỉ là biểu hiện của sự phát triển của lực lợng sản xuất, phát triểncơ sở vật chất - kỹ thuật trong tiến trình CNH - HĐH mà còn làm cơ cấu kinhtế thay đổi tiến bộ.
Cơ cấu kinh tế hợp lý trong một nền kinh tế thị trờng hiện đại đòi hỏicông - nông nghiệp - dịch vụ phát triển mạnh mẽ hợp lý và đồng bộ, mạng lớidịch vụ với t cách là một ngành kinh tế phát triển mới có thể phục vụ tốt chosự phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp và nông nghiệp.
Xây dựng cơ cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của mỗi nớctrong thời kỳ công nghiệp hoá, vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế
Trang 5hợp lý Một cơ cấu kinh tế đợc gọi là hợp lý nó đáp ứng đợc các yêu cầu sauđây.
Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng: Công nghiệp xây dựng và dịchvụ phải tăng dần tỷ trọng
Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế Không ngừng tiến bộ phù hợp với xuhớng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra nh vũ bão trênthế giới.
Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc của các ngành, cácđịa phơng các thành phần kinh tế
- Thực hiện phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng toàn cầu hoá kinhtế, do vậy cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng là cơ cấu mở.
Đối với ngành nông nghiệp: phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp vớicông nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản nhằm khai thác có hiệu quả cao, giáthành hạ đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến tăng giá trị hàngxuất khẩu, tăng thu nhập cho ngời lao động.
Với ngành công nghiệp: hớng u tiên phát triển công nghiệp là các ngànhchế biến lơng thực thực phẩm sản xuất tiêu dùng hàng xuất khẩu công nghiệpđiện tử và công nghệ thông tin xây dựng chọn lọc một số cơ sở công nghiệpnặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách và có đủ điềukiện về vốn công nghệ thị trờng để phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả.
Phát triển nhanh du lịch, các ngành dịch vụ
Phát triển ngành du lịchvà các ngành dịch vụ nh hàng hải, bu chính viễnthông tài chính ngân hàng, kiểm toán bảo hiểm, pháp lý, thơng mại phát triểndịch vụ trực tiếp góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của dân c.
II Thực trạng của cơ cấu ngành kinh tế nớc ta hiện nay.1 Thực trạng cơ cấu ngành nông - lâm - ng nghiệp
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, đã có những thayđổi tích cực và là nền tảng vững chắc cho sự ổn định để tiếp tục sự phát triểnkinh tế trong chặng đờng tiếp sau.
Nông nghiệp đạt đợc tốc độ tăng trởng khá và toàn diện trên nhiều lĩnhvực Trong10 năm (1991 - 2000) giá trị sản lợng toàn ngành tăng bình quânhàng năm 5,4%, vợt mục tiêu đề a trong chiến lợc (mục tiêu chiến lợc là 4 -4,2%) trong đó nông nghiệp tăng 5,4% (lơng thực tăng 4,2 - 4,3%) cây côngnghiệp 10% chăn nuôi 5,4% thuỷ sản tăng 9,1% lâm nghiệp tăng 2,1% kimngạch xuất khẩu toàn ngành đã tăng nhanh năm 1990 là 1,14 tỷ USD, năm1999 là 4,42 tỷ USD năm 2000 dự kiến tăng 4,7 tỷ USD chiếm 37,6% kim
Trang 6ngạch xuất khẩu của cả nớc, bình quân thời kỳ 1991 - 1999 tăng 16%/ năm,dự kiến 1991 - 2000 tăng 15,0%.
Diện tích một số cây công nghiệp tăng khá nh cà phê, năm 2000 tăng 5,4lần so với năm 1990, cao su tăng 4,5 lần, chè tăng khoảng 2 lần, mía tăng 3lần, bông tăng 8,1 lần.
Ngành thuỷ sản chiếm 10 - 12% giá trị nông nghiệp, sản lợng thuỷ sảntăng bình quân hàng năm trên 8,8%, trong đó sản lợng nuôi trồng tăng 13%năm Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng bình quân 17,7% năm đã trở thànhmột ngành xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu nôngnghiệp và khoảng 8-9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Ngành lâm nghiệp với việc thực hiện chơng trình trồng rừng chăm sóc,,bảo vệ rừng đã đạt đợc kết quả, độ che phủ tăng 28,2% năm 1990 đã lên 33%vào năm 2000 (không kể cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả)
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã chuyển dịch theo hớng khai thác lợi thếđặc thù của mỗi vùng kinh tế, trong giá trị sản xuất nông nghiệp, cây lơngthực khoảng 42 -43% trong khi cây công nghiệp chiếm 13 - 14% rau quả vàcây khác chiếm 13 - 14%, chăn nuôi chiếm 13 - 14% lâm nghiệp chiếm 6 -7% thuỷ sản chiếm 10 - 11%.
Tuy nhiên, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân vẫn còn nhiềuvấn đề yếu kém.
Sản xuất nông nghiệp còn chứa đựng nhiều yếu tố cha vững chắc chi phícho nông nghiệp còn cao, các phơng thức canh tác tiên tiến chậm đa vào ápdụng trên diện rộng, năng suất chất lợng và hiệu quả sản xuất thấp, giá thànhcao nên khả năng cạnh tranh kém, cả ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu, nhiềusản phẩm cha đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quy mô lớn nh rau, quả thịt Một số sảnphẩm chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô nên giá thờng thấp hơn giá quốc tế, laođộng d thừa nhiều và tỷ lệ đợc đào tạo thấp Ngành nghề dịch vụ nông thônkém phát triển, cơ cấu kinh tế chậm đợc đổi mới.
Cơ cấu nông ng nghiệp cha thoát khỏi tình trạng độc canh, tự túc, tự cấp,trình độ sản xuất còn thấp, tính chất quảng canh còn phổ biến và hiệu quảkém,thu nhập chủ yếu của ngời dân đều có đợc từ cây lúa và cây lơng thựcnhiều loại rau quả là thế mạnh vùng nhiệt đới cha đợc phát huy.
Chính sách kinh tế xã hội cha thích hợp và đồng bộ đã gây ra nhiều trởngại cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ nh chính sáchđầu t cho nông nghiệp cha thoả đáng, cơ sở hạ tầng nông nghiệp cha đợc quan
Trang 7tâm đúng mức nhất là thuỷ lợi hệ thống tín dụng cha tiếp cận đợc với ngờidân.v.v…
Những điều này gây ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nớc ta.
2 Thực trạng cơ cấu ngành công nghiệp.
Ngành công nghiệp từng bớc vợt qua khó khăn, thách thức và đòi hỏikhắc nghiệt của thị trờng, cố gắng vơn lên theo hớng đổi mới công nghệ, cơcấu và tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng sức cạnhtranh trên thị trờng, làm ra nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêudùng của xã hội.
Sau thời kỳ phát triển chậm và không ổn định 1986 - 1990 (tốc độ tăngbình quân 6,0%) ngành công nghiệp đã nhanh chóng vợt qua những tháchthức của thị trờng, thích nghi với cơ chế quản lý mới, dần dần khôi phục ổnđịnh và tăng trởng giá trị sản lợng công nghiệp 10 năm 1991 - 2000 đạt 13%/năm so với mục tiêu đề ra là 9,5%- 12,5% trong đó thời kỳ 1991 - 1995 tăng13,7%/ năm thời kỳ 1996 - 2000 dự kiến tăng 12,2%/ năm công nghệ sản xuấtcủa một số ngành sản xuất vật chất chủ yếu đã có những thay đổi mới, trìnhđộ công nghệ đợc nâng cao lên 1 bớc.
Công nghiệp quốc doanh đợc tổ chức sắp xếp lại, tăng cờng đầu t chiềusâu, đổi mới thiết bị nên đã có bớc tiến đáng kể số lợng và chất lợng sản phẩmđều tăng giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh bình quân hàng năm 11,7%thời kỳ 1991 - 2000 trong đó thời kỳ 1991 - 1995 tăng bình quân 13,4%/ nămthời kỳ 1996 - 2000 tăng bình quân 10%/ năm công nghiệp ngoài quốc doanhđợc khuyến khích phát triển trong những lĩnh vực mà Nhà nớc không cấm vớimọi quy mô và trên tất cả các địa bàn, nhng tốc độ phát triển cha tơng xứngvới tiềm năng, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh tăng bình quân10 năm (1991 -2000) là 9,15%/ năm trong đó thời kỳ 5 năm (1991 -1995) tăngbình quân 10,6% thời kỳ 5 năm (1996 - 2000) tăng bình quân 7,7%.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phát triển khá nhanh, chủngloại sản phẩm ngày càng đa dạng phong phú, chất lợng tăng nhanh đóng gópđáng kể vào mục tiêu tăng trởng, vào việc nâng cao trình độ công nghệ vàtrình độ quản lý của nền kinh tế, giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài bình quân 10 năm qua tăng 22,3% trong đó thời kỳ 5 năm(1996 - 2000) tăng bình quân 20,40%.
Nhiều sản phẩm quan trọng có ý nghĩa chiến lợc có tác động lớn đếnnhiều ngành kinh tế đều có tốc độ tăng trởng khá, đáp ứng đầy đủ nhu cầu
Trang 8trong nớc, không những thay đổi đợc hàng nhập khẩu tiết kiệm đợc ngoaoị tệmà còn đóng góp đáng kể vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nớc.
Ngành công nghiệp đều có tốc độ tăng trởng khá xong vẫn còn hạn chế.Chúng ta dã duy trì quá lâu một mô hjình cơ cấu kinh tế công nghiệp t-ơng đối hỗn tạp, cha xác định rõ ràng ngành chủ yếu, muĩ nhọn của đất nớcđiều đó làm hạn chế tốc độ CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế mở, hạn chếquá trình đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, hạn chế việc hoà nhập vào tìnhhình kinh tế khu vực và thế giới.
- Khi xem xét, phân tích và hoạch định chính sách cơ cấu kinh tế ngànhcông nghiệp ta cha chú ý làm rõ các cơ cấu bổ xung nh cơ cấu sản phẩm, cơcấu ngành hàng sản xuất, cơ cấu ngành hàng xuất khẩu nhìn chung chúng tacòn nặng nề về phân tích định tính mà ít chú trọng phân tích định lợng.
Một xu hớng lành mạnh đáng quan tâm trong chuyển dịch cơ cấu và pháttriển các ngành công nghiệp dựa trên cơ sở u tiên phân phối vốn đầu t và utiên các điều kiện khác sang sử dụng các chính sách đòn bẩy, tăng cờng liênkết kinh tế, cải thiện nội dung hoạt động của ngành và tăng quyền tự chủ củacác doanh nghiệp, lấyhiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu cho sự pháttriển.
3 Sự phát triển cơ cấu ngành thơng mại - dịch vụ.
Các ngành dịch vụ đã phát triển ngày càng đa dạng, vừa đáp ứng đợc nhucầu tăng trởng kinh tế, vừa phục vụ tốt đời sống, từng bớc nâng cao chất lợngphục vụ ngành thơng nghiệp phát triển khá, đảm bảo ngày càng tốt hơn cânđối về vật t hàng hoá thiết yếu nh xăng dầu, sắt thép, xi măng phân bón, lơngthực, đờng trong từng vùng và toàn quốc.
Việc lu thông vật t hàng hoá từng bớc chuyển sang cơ chế thị trờng, giácả đợc hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu với sự tham gia của các thànhphần kinh tế làm cho thị trờng trong nớc phát triển sống động, tổng mức luchuyển hàng hoá tăng.
Thơng nghiệp quốc doanh đang đợc sắp xếp lại theo hớng tạo nguồnhàng hoá bán buôn, tham gia kinh doanh bán lẻ đối với 1 số mặt hàng thiếtyếu nh xăng dầu, thép xi măng, phân bón, giấy viết hoá chất, mở rộng mạnglới trao đổi, mua bán hàng hoá tới thị trờng nông thôn, miền núi đô thị.
Tại các khu vực đô thị hình thành nhiều mô hình tổ chức kinh doanh vănminh, hiện đại nh siêu thị, cửa hàng tự chọn, hệ thống chợ đợc hình thành vàxây dựng mới cả ở thành thị, nông thôn và miền núi Riêng đối với các vùng
Trang 9còn khó khăn, chúng ta vẫn duy chì cơ chế hỗ trợ, bù giá lu thông cho nhữngmặt hàng thiết yếu.
Trong thời kỳ 1991 - 1995 tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng bìnhquân trên 30% năm Giá trị hàng hoá bán ra trên thị trờng trong nớ năm 2000đạt gấp 20,3 lần so với năm 1990.
Trong 5 năm 1996 - 2000 tốc độ tăng trởng tổng mức bán lẻ xã hội chỉ ởmức 14,1% (kể cả tốc độ tăng giá) tình trạng khó tiêu thụ 1 số hàng tiêu dùngtrên thị trờng đã làm cho các doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng, trớc tìnhhình đó, Nhà nớc đã sớm ban hành nhiều cơ chế chính sách mạnh dạn nhằmmở rộng nhanh thị trờng nội địa, đặc biệt chủ trởng và các giải pháp về kíchcầu đầu t, kích cầu tiêu dùng đợc triển khai thực hiện, đạt đợc 1 số kết quảnhất định.
Du lịch có bớc phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho sản xuất vàđời sống dân c, nhiều trung tâm du lịch đợc nâng cấp trùng tu cải tạo, cơ sở lutrú du lịch đã phát triển rất nhanh, chất lợng đợc nâng cao rõ rệt, lực lợng laođộng trong lĩnh vực du lịch phát triển nhanh, bình quân hàng năm tăng 25%,50% số lợng lao động đã đợc đào tạo qua các trờng nghề, các khoá bồi dỡngngắn hạn về du lịch, dịch vụ vận tải, dịch vụ bu chính viễn thông phát triểnnhanh đến nay mạng lới viễn thông trong nớc đã đợc hiện đại hoá cơ bản, dịchvụ tài chính, kiểm toán ngân hàng bảo hiểm đều có những thay đổi về chất đãhình thành đợc thị trờng dịch vụ bảo hiểm với sự tham gia của các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc.
Tuy nhiên, chất lợng hoạt động các ngành dịch vụ không cao hiệu quảthấp tốc độ tăng trởng toàn ngành chậm lại nhanh trong khi ngành này chiếmtỷ trọng lớn GDP làm cho tốc độ tăng trởng của nền kinh tế có hớng giảmmạnh Thơng nghiệp cha thực sự chủ động đóng vai trò cầu nối giữa sản xuấtvà tiêu dùng, hiệu quả của doanh nghiệp thơng nghiệp Nhà nớc thơng nghiệpquốc doanh các thành phần kinh tế khác tuy phát triển về số lợng nhng hoạtđộng chủ yếu vẫn là kinh doanh nhỏ lẻ hiệu quả không cao.
Dịch vụ vận tải đang là vấn đề bức xúc hiện nay, nhất là vận tải côngcộng ở các đô thị lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ngành giao thôngcha chuyển hớng kịp thời trong việc quản lý mạng lới vận tải có nhiều thànhphần tham gia.
Các loại dịch vụ khác nh tài chính ngân hàng t vấn bảo hiểm chậm pháttriển, giá trị dịch vụ loại hình này chỉ chiếm 2% GDP đã ảnh hởng khong tốttới quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Trang 10III Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc tatrong thời gian tới.
1 Giải pháp chung.
Để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta theo hớng công nghiệphoá hiện đại hoá thì chính phủ và các cấp chính quyền địa phơng phải làm baviệc thuộc chức năng của mình: quy hoạch, phát triển kết cấu hạ tầng và hỗ trợphát triển.
Thứ nhất: phải quy hoạch tốt, đây là khâu quan trọng vì nó mở đờng cosự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả, tránh tự phát vô tổ chức để lại hiệuquả kéo dài.
Sau khi quy hoạch phải tổ chức làm đúng theo quy hoạch tránh tình trạnglàm sai, lợi dụng quy hoạch để kiếm lợi riêng.
Thứ hai: chăm lo kết cấu hạ tầng, phát triển kết cấu hạ tầng theo quyhoạch là điều kiện quan trọng hàng đầu phục vụ cho sự chuyển dịch cơ cấukinh tế phải chú trọng xây dựng cả kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và kết cấuhạ tầng xã hội để đảm bảo cho sự phát triển nhanh và bền vững trong thờigian tới, phải tập trung cho những công trình phục vụ trực tiếp chuyển dịch cơcấu kinh tế cho quy hoạch đã nêu.
Thứ ba: hỗ trợ phát triển,bên cạnh cải thiện môi trờng chung cho đầu tkinh doanh, Nhà nớc khuyến khích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng cácchính sách hỗ trợ phát triển chủ yếu là các lĩnh vực Giúp đỡ tạo mặt bằng sảnxuất kinh doanh bằng chính sách đất đai và các điều kiện về kết cấu hạ tầng.
2 Giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu của cácngành kinh tế.
2.1 Giải pháp cho ngành công nghiệp
Nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệpcác biện pháp đợc đa ra chủ yếu đó là.
Thứ nhất: dự báo xu thế phát triển của thị trờng, đây là giải pháp có vị chíquan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bởi vì thị tr ờng là nhân tốkhách quan, tác động nhiều mặt tới cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp cần sửdụng tổng hợp các phơng pháp dự báo, các phơngpháp Marketing các phơngpháp toán kinh tế để dự báo đúng xu thế phát triển đó.
Thứ hai: tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả Sử dụng tổng hợp tấtcả các biện pháp để huy động vốn và chú ý khả năng thu hồi vốn và khả năng