1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn bệnh Hà Lan 1.doc

15 1,1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Căn bệnh Hà Lan 1

Trang 1

I NGUYÊN NHÂN – NGUỒN GỐC CĂN BỆNH

Căn bênh Hà Lan là tên gọi một loại nguy cơ kinh tế xảy ra khi đẩy mạnh xuấtkhẩu tài nguyên thiên nhiên dẫn tới làn suy giảm ngành công nghiệp chế tạo – một hiện tượng giảm công nghiệp hóa Thuật ngữ căn bệnh Hà Lan đôi khi được dùng đểchỉ nguy cơ xảy ra khi phụ thuộc nguồn lực vào bên ngoài dẫn tới suy giảm các nguồnlực trong nước.

“Căn bệnh Hà Lan” là một thuật ngữ trong kinh tế học ra đời năm 1977 để mô tảsự suy giảm của khu vực sản xuất Hà Lan sau khi nước này tìm ra mỏ khí gas lớn Từđó về sau thuật ngữ này dùng để nói về mối quan hệ giữa việc phát hiện nguồn tàinguyên thiên nhiên mới với sự tụt hậu của sản xuất trong nước của một quốc gia.

Trong quá trình thăm dò, các nhà địa chất phát hiện một nguồn khí đốt vớitrữ lượng rất lớn Nhờ việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, Hà Lan có thêmmột khoản trời cho rất lớn Chính phủ Hà Lan đã tăng chi tiêu ngân sách, đầu tư vàonhiều lĩnh vực kém hiệu quả, sản xuất hàng hóa phi ngoại thương không có sức cạnhtranh.

Căn bệnh Hà Lan phát tác một khi nguồn tài nguyên trong nước đã cạn kiệt hoặccó sự biến động giảm giá tài nguyên trên thị trường thế giới Khi đó việc khai thác tàinguyên để bán gặp khó khăn Các ngành sản xuất khác trong nước hầu như đã tê liệt vìtụt hậu kỹ thuật khi không được đầu tư trong thời gian dài Nền kinh tế lâm vào khủnghoảng.

II MÔ HÌNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CĂN BỆNH HÀ LAN1 Mô hình cổ điển1

1.1 Nội dung

Mô hình cổ điển của Căn bệnh hà Lan được công bố bởi hai nhà kinh tế học là W.Max Corden và J Peter Neary vào năm 1982 Mô hình này dựa trên giả thiết rằng nềnkinh tế quốc dân được chia ra làm 2 khu vực: khu vực xuất khẩu (tradable sector) vàkhu vực không xuất khẩu (non-tradable) Trong đó, khu vực xuất khẩu được chia làm2 khu vực nhỏ.

 Khu vực “bùng nổ” (booming sector) : khu vực khai thác tài nguyên

Trang 2

 Khu vực “trì trệ” (non-booming sector): khu vực chế tạo (manufacturingsector)

Các giả thiết khác là tổng lực lượng lao động không đổi, nền kinh tế trong trạngthái toàn dụng lao động, và tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định.

Hình 1.1: Mô hình cổ điển của W Max Corden và J Peter Neary

1.2 Tác động

 Hiệu ứng di chuyển nguồn lực (resource movement effects)

Hình 1.2: Hiệu ứng di chuyển nguồn lực

Khi các ngành khai thác tài nguyên bùng nổ, lượng cầu về lao động của khu vựcnày tăng lên, lao động từ khu vực sản xuất (manufacturing sector) sẽ chuyển sang khuvực khai thác này làm cho khu vực sản xuất bị thiếu cung lao động và trở nên suythoái Quá trình này được gọi là phi công nghiệp hóa trực tiếp (Direct Reindustrialize )

Sự phát triển mạnh mẽ của khu vực khai thác đã làm tăng thu nhập của người laođộng trong lĩnh vự này Nhu cầu tiêu dùng của họ vì thế cũng tăng lên Đây là nguyênnhân dẫn đến sự tăng trưởng mạnh mẽ của khu vực không xuất khẩu (non-tradable

Booming sector (1st

tradable sector)

Non-Booming sector (2nd

tradable sector)

Indirect Deindustrialise Direct

Non-Booming sector (2nd

tradable sector)

Trang 3

sector) Sự tăng trưởng này lại kéo theo sự di chuyển nguồn lực từ khu vực chế tạo vàkhiến cho khu vực này ngày càng trì trệ hơn Quá trình này được gọi là phi côngnghiệp hóa gián tiếp (Indirect Reindustrialize) W Max Corden và J Peter Neary gọiđây là hiệu ứng di chuyển nguồn lực của căn bệnh Hà Lan (resource movement effect).Việc một lượng ngoại tệ đổ vào làm cho tỷ giá thực giảm điều đó có nghĩa là sứcmua của đồng nội tệ tăng hay giá hàng nội đắt hơn tương đối so với hàng cùng loại củanước ngoài.

Và cũng chính điều này cũng góp phần vào việc làm cho khu vực sản xuất hàngxuất khẩu suy thoái.Vì khi tỷ giá thực giảm làm cho các ngành sản xuất các mặt hàngnày trở nên kém cạnh tranh hơn so với nước ngoài, do các mặt hàng này đắt hơn cáchàng cùng loại của nước ngoài một cách tương đối Khi có hiện tượng suy thoái xảy rathì nhất thiết các ngành sản xuất hàng xuất khẩu này sẽ giải phóng một số lượng vốnvà lao động Tuy nhiên lượng vốn và lao động này không được hấp thụ hoàn toàn vàocác ngành thuộc khu vực ngoại thương – bùng nổ và khu vực phi ngoại thương Bởi lẻđã có một lượng cầu hàng hoá của người tiêu dùng được đáp ứng bởi một lượng cungtừ nước ngoài, do khi tỷ giá giảm thì người tiêu dùng thấy mình giàu có hơn so với cácmặt hàng nhập khẩu và vì vậy người tiêu dùng sẽ tăng cầu hàng hoá này Vậy tỷ giáthực giảm đã làm góp phần di chuyển nguồn lực từ khu vực sản xuất hàng ngoạithương – không bùng nổ sang khu vực ngoại thương bùng nổ và khu vực phi ngoạithương.

 Hiệu ứng tiêu dùng

Theo thuyết của Migara, thị trường có hai thành phần tham gia là Non-tradable (N)và Tradable (T) Trong đó, N là những loại hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nướcchỉ phục vụ nhu cầu trong nước như dịch vụ, xây dựng…và không tham gia xuất khẩuhay nhập khẩu; T là tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước đểphục vụ hoạt động xuất và nhập khẩu cũng như là cầu nội địa.

Hiệu ứng tiêu dùng xảy ra khi những người có thu nhập từ yếu tố bùng nổ tăng lên,và lượng thu nhập này sẽ được chi cho cả hai mặt hàng là N và T Nếu cầu của N sovới thu nhập là co dãn thì thu nhập tăng sẽ đẩy giá N tăng Khi giá N tăng nghĩa là đầuvào của T cũng tăng theo như giá của nguyên, nhiên liệu hay lương nhân công Tuy

Trang 4

nhiên giá của T lại cố định bởi đó là những mặt hàng được giao dịch quốc tế và bị ápdụng nguyên tắc một giá Do vậy, khi chi phí sản xuất tăng, lợi nhuận của các nhà sảnxuất T sẽ bị giảm Do đó, khi cầu T tăng sẽ được thay thế bằng các mặt hàng nhậpkhẩu

Khi tỉ giá danh nghĩa là cố định, thu nhập tăng nhưng sẽ không kéo theo giá của Ttăng theo Khi đó, cầu tăng của N sẽ làm giá tăng và do đó mà tỷ giá hối đoái thực tếtăng theo Với tỷ giá hối đoái được định nghĩa như sau:

2 Mô hình 4 khu vực 2

2.1 Nội dung

Mô hình 4 khu vực được nghiên cứu và bổ sung nhiều lần bởi nhiều kinh tế gia nhưKrugman, Ohyama, Helpman… và cả World Bank, IMF Chúng ta có thể tham khảobài nghiên cứu và tổng hợp khá đầy đủ của O De Silva năm 1994

Về cách phân chia nền kinh tế, mô hình 4 khu vực cũng chia tradable sector thànhkhu vực có sự bùng nổ và khu vực không có sự bùng nổ Điểm khác biệt là khu vựcnontradable cũng được chia thành khu vực sản xuất hàng tư bản và khu vực sản xuấthàng tiêu dùng Bên cạnh đó, thay vì nghiên cứu nông nghiệp như một khu vực đơnnhất giống mô hình 2 khu vực, mô hình 4 khu vực xem khu vực nông nghiệp gồm khuvực sản xuất nhằm xuất khẩu thu lợi nhuận (cash crops) và khu vực sản xuất lươngthực tiêu dùng trong nước (food crops) thay vì một khu vực đơn nhất

Trang 5

Hình 1.3 Mô hình 4 khu vực

2.2 Tác động

 Hiệu ứng di chuyển nguồn lực

Về cơ bản, mô hình 4 khu vực cũng thừa nhận tác động duy chuyển nguồn lực nhưmô hình 2 khu vực Tuy nhiên, do có sự phân chia khu vực chi tiết hơn, mô hình nàyphân tích các tác động chi tiết hơn

Cụ thể, đối với khu vực nông nghiệp, hiệu ứng duy chuyển nguồn lực chỉ ra rằng,do đồng nội tệ tăng giá làm giảm sức cạnh tranh mà khu vực sản xuất xuất khẩu cashcrops sẽ bị thu hẹp lại trong lúc khu vực food crops lại có xu hướng được mở rộnghơn Nghiên cứu cụ thể của Benjamin, Devarajan và Weiner năm 1989 đã cho thấy rõtác động này Đó là sự sụt giảm mạnh mẽ của cash crops trong khi food crops lại phảnứng tích cực với sự bùng nổ của khai thác dầu ở Camoroon những năm 1979-1985.

THE ECONOMY

TRADABLE SECTOR

NON-TRADABLE SECTOR

BOOMING SECTOR

Ex: Petroleum sector

NON- BOOMING SECTOR

Agricultural exportManufacturingPublic Utility

Trang 6

Hiệu ứng di chuyển nguồn lực cũng diễn ra tương tự như vậy trong khu vực côngnghiệp Một số ngành sản xuất như sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng tư bản…phục vụ cho nhu cầu trong nước có xu hướng phát đạt hơn do dòng ngoại tệ làm cầutăng Trong lúc các ngành công nghiệp sản xuất xuất khẩu có dấu hiệu suy thoái domức độ cạnh tranh giảm Ngoài ra, mô hình 4 nhân tố cũng chỉ ra rằng, các ngành sảnxuất hàng tư bản thường có mức tăng trưởng cao hơn các ngành hàng tiêu dùng dodòng ngoài tệ thường được ưu tiên cho việc đầu tư như phát triển cơ sở hạ tầng…

 Hiệu ứng tiêu dùng

Về hiệu ứng tiêu dùng, mô hình 4 khu vực không có nhiều khác biệt với mô hình 2khu vực Thu nhập cao hơn tạo xu hướng tiêu dùng cao hơn trong nước và do đó thúcđẩy các ngành sản xuất cho tiêu dùng trong nước phát đạt hơn trong lúc nền kinh tế cónguy cơ lạm phát.

III CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH ĐỂ NGĂN NGỪA CĂN BỆNH HÀ LAN

Việc ngăn ngừa căn bệnh Hà Lan ở tầm vĩ mô phụ thuộc vào dạng tài nguyên, haynguồn lực được bổ sung ở tầm ngắn hạn hay có thể duy trì trong dài hạn.

Đối với các dạng tài nguyên có thể duy trì trong ngắn hạn, nguồn tài nguyên mớiphát hiện bị khai thác nhanh chóng, nguồn dự trữ hạn chế và nguồn lợi thương mạikhông ổn định, các nhà hoạch định chính sách cần bảo vệ những ngành dễ bị ảnhhưởng bằng cách can thiệp vào tỉ giá hối đoái Thường thì chính phủ trong tình trạngđất nước trưởng nóng do căn bệnh Hà Lan sẽ áp dụng chính sách tỷ giá cố định Để dễtìm hiểu hơn chúng ta giả sử thị trường chỉ có hai nước Anh và Mĩ.

Trang 7

Giả sử tỉ giá cố được cố định tại e1 Đây là trạng thái cân bằng của thị trường tự dotại điểm A với đường cung đồng bảng là SS và đường cầu đồng bảng là DD

Giả sử Anh vừa phát hiện thêm mỏ dầu và đường cầu đồng bảng tăng từ DD lênđến DD2 Người Mĩ cần nhiều đồng bảng hơn để nhập khẩu dầu của Anh Trang tháicân bằng của thị trường tự do lúc này sẽ nằm tại điểm B và đồng bảng lên giá so vớiđồng đô la Tại mức tỉ giá cố định e1 thì sẽ có hiện tượng dư cầu đồng bảng 1 lượngAC Để neo tỷ giá ngân hàng trung ương cần phải bù đắp cho số cầu dư ra này và đểduy trì mức tỷ giá neo e1 thì ngân hàng sẽ phải cung ra thị trường 1 lượng AC đồngbảng Ngân hàng sẽ bán đồng bảng này để đổi lấy (e1 x AC) đôla, số đôla này sẽ bổsung vào quĩ dự trữ ngoại hối của liên hiệp Anh Đấy là cách đối phó với bệnh Hà Lantrong ngắn hạn.

Mặc khác cũng cần phải đảm bảo rằng xây dựng nguồn dự trữ như vậy không dẫnđến lạm phát và rằng nguồn của cải mới được bổ sung đó được sử dụng một cáchkhông ngoan và được quản lý một cách minh bạch thông qua, chẳng hạn, tài khoảnngân hàng trung ương hay một quỹ đáng tin cậy.

Ở những đất nước mà nguồn của cải được tìm thấy có thể được duy trì lâu dài, cácnhà họach định chính sách cần quản lý những thay đổi về mặt cấu trúc mang tính tấtyếu để đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế.

Trang 8

Họ có lẽ cần tiến hành những biện pháp nhằm thúc đẩy năng xuất của bộ phận sảnxuất hàng hóa phục vụ nhu cầu trong nước (thông qua việc tư nhân hóa và tái cấu trúc)và tập trung đầu tư cho việc đào tạo nhân lực Họ cũng cần tiếp tục đa dạng hóa mặthàng xuất khẩu để giảm sự phụ thuộc vào một lĩnh vực nào đó đang bùng nổ và giúpchúng ít tổn thương hơn trước những biến động lớn từ bên ngoài như việc hàng hóa rớtgiá đột ngột.

IV CÁC NƯỚC MẮC BÊNH HÀ LAN VÀ TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM1 Các nước đã mắc bệnh

1.1 Các nước đang phát triển

- Các nước xuất khẩu dầu mỏ như Mexico, Indonesia, Nigieria và các nước Ả-rậptrong cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 1970 đã thu về một lượng ngoại tệ (Đô laMỹ) khổng lồ từ việc xuất khẩu dầu mỏ với giá cao

- Các nước nhận viện trợ như Ai cập, Israel đã nhận được một khoản viện trợkhổng lồ từ Mỹ năm 1978; Ghana nhận viện trợ từ Ngân hàng Thế giới (WB) năm1980

- Các nước phát hiện ra nguồn tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu trữ lượng lớn nhưAngola với sự bùng nổ dầu lửa những năm 1990 dẫn đến tăng giá quá mức nội tệ, hạnchế những lợi ích trong ngành nông nghiệp và những sản phẩm xuất khẩu khác, ảnhhưởng đến những hoạt động phi thương mại, giao dich quốc tế Nông nghiệp Angolabị tác động bởi căn bênh và chiến tranh đã suy giảm 36% từ đầuthập niên 1990 đếncuối thập niên 1990

Trường hợp tiêu biểu: Sự bùng nổ nguồn thu dầu mỏ của Nigeria những năm 1970

Với tình hình giá dầu tăng cao trong cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1970 – 1973,Nigeria, một nước có trữ lượng dầu mỏ khá lớn và là một nước xuất khẩu loại tàinguyên này, đã thu về một lượng ngoại tệ khổng lồ Nhưng viễn cảnh cho một sự pháttriển bền vững của Nigeria từ nguồn lợi này là không tưởng khi nước này rơi vào cănbệnh Hà Lan.

Năm 1976, Thủ tướng Nigeria thừa nhận: “Mặc dù quốc gia chúng ta có tiềm nănglớn những vẫn chưa phải là một nước giàu… Nguồn dầu mỏ của chúng ta không đủ để

Trang 9

thỏa mãn mong muốn, khao khát và nhu cầu thực của người dân, sự phát triển của đấtnước và của các dịch vụ xã hội” Lợi nhuận thu được từ xuất khẩu dầu mỏ đã làm tăngphúc lợi vật chất, mở rộng cơ hội thâm dụng lao động, tăng sự lựa chon các chính sáchđầu tư, nhưng đồng thời cũng làm thay đổi lợi ích, tăng kỳ vọng, làm suy giảm sảnlượng của những đầu ra không phải là dầu mỏ (đặt biệt là ngành nông nghiệp)

Chính phủ Nigeria đã có thể điều chỉnh tỷ giá hoái đoái, điều chỉnh giá cả, đầu tưvà ban hành những chính sách phát triển bền vững như Indonesia đã làm nhưng họ đãthất bại trong việc ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực của căn bệnh Hà Lan Mộtchuyên gia kinh tế hàng đầu Nigeria lúc bấy giờ đã miêu tả sự giàu có những năm1970 này “ như là một người trúng vé số và xây một lâu đài Người đó không duy trìđược nó và phải đi mượn tiền để dọn ra ngoài ở”.

Nghiên cứu quá trình mắc bệnh Hà Lan tại các nước, các nhà nghiên cứu đã đưa ranhận định sau: Nếu nguồn thu của một nước phụ thuộc vào ½ sản phẩm xuất khẩu thìnước đó sẽ dễ bị tác động từ những cú sốc bên ngoài.

1.2 Các nước phát triển

- Những nước khám phá ra những nguồn tài nguyên trữ lượng lớn như Tây BanNha phát hiện ra các mỏ vàng ở Tân Thế giới vào thế kỷ XVI dẫn đến làm suy giảmcác ngành sản xuất khác trong nước; Hà Lan với việc khám phá ra các mỏ dầu năm1970.

- Thu về những dòng ngoại tệ lớn như trường hợp Mỹ với việc trãi qua khủnghoảng xuất khẩu nông nghiệp năm 1980 – 1984 và sự suy giảm quá trình công nghiệphóa do sự suy giảm các ngành công nghiệp truyền thống khi có những dòng vốn khổnglồ làm tăng giá đồng đô la.

Trường hợp tiêu biểu: Hà Lan với việc phát hiện ra các mỏ dầu khí những năm1960

Trong quá trình thăm dò, các nhà địa chất đã phát hiện dưới những cánh đồng hoatulip có một nguồn khí đốt với trữ lượng rất lớn Chính phủ Hà Lan đã quyết định khaithác nguồn tài nguyên thiên nhiên này Nhờ việc khai thác nguồn tài nguyên thiênnhiên, tự nhiên, Hà Lan có thêm một khoản trời cho (windfalls) rất lớn Chính phủ HàLan đã tăng chi tiêu ngân sách, đầu tư vào nhiều lĩnh vực kém hiệu quả, sản xuất hàng

Trang 10

hoá phi ngoại thương không có sức cạnh tranh thay vì tiếp tục đưa những bông hoatulip xinh tươi chu du khắp thế giới Rắc rối đã xảy ra khi nguồn khí đốt được khaithác hết, nguồn tiền không còn đủ để đáp ứng cho những nhu cầu chi tiêu của quốcgia, cầu trong nước giảm, thất nhiệp gia tăng và nhiều vấn đề rắc rối khác đã xảy ra.Chuyện của những năm 1960 thoảng qua như một cơn lốc, nhưng đã để lại những hậuquả nặng nề cho nền kinh tế Hà Lan Sau đó, bằng chính sách hợp lý, Hà Lan lại đạtđược những thành tựu kinh tế kỳ diệu, những cánh đồng hoa tulip đã được khôi phục.

2 Tình hình ở Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, thâm dụng lao động và tỷ trọng xuấtkhẩu các loại tài nguyên thiên thiên không chiếm ưu thế trong cán cân thương mại.Với đặc điểm đó, ta sẽ đi tìm hiểu ba nguồn có thể dẫn đến sự xuất hiện của căn bệnhHà Lan ở Việt Nam: Nguồn thu từ xuất khẩu tài nguyên, FDI và ODA.

2.1 Việt Nam và căn bệnh Hà Lan – Góc độ nguồn thu từ xuất khẩu tài nguyên

Xét các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam ta thấy đnax đầu về nguồn lợithu về bao gồm: dầu thô, than đá, thiếc, gạo, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ, hàng điệntử-máy tính-linh kiện, giày dép, dệt may, cà phê, cao su, dây cáp điện Trong đó, maymặc dẫn đầu về lượng ngoại tệ thu về.

Theo số liệu thống kê (Bộ TN – MT), tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam đạt gần 60 tỷ USD, trong đó mặt hàng xuất khẩu tài nguyên có giá trị nhất là dầumỏ với khoảng 9 tỷ USD, đứng sau may mặc với khoảng 10 tỷ USD Tỷ trọng giá trịxuất khẩu của tài nguyên năm 2008 chiếm khoảng 20% Trong khi đó, trữ lượng củanhững nơi khai thác mới không lớn.

Với tình hình ấy, nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu tài nguyên của Việt Namkhông thể ảnh hưởng để dẫn đến căn bệnh Hà Lan do nguồn thu từ xuất khẩu tàinguyên quá lớn.

2.2 Việt Nam và căn bệnh Hà Lan – Góc độ FDI

Trong khoảng thời gian 5 năm (2001 – 2005), khu vực đầu tư nước ngoài đóng góp

khoảng 15.5% GDP (số liệu từ fia.mpi.gov.vn) Giá trị xuất khẩu của khu vực này đạt

trên 34 tỷ USD, đóng góp 35% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước; tính cảdầu thô tỷ lệ này là 56% Ngoài ra, FDI chiếm 100% về khai thác dầu, sản xuất ô tô,

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w